1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

báo cáo bài tập lớn kỹ thuật phần mềm ứng dụng đề tài quản lý đào tạo trường đại học bách khoa hà nội

30 1 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Quản Lý Đào Tạo Trường Đại Học Bách Khoa Hà Nội
Tác giả Nguyễn Văn Mạnh, Hoàng Văn Sơn, Đặng Đăng Định, Trương Sỹ Toàn, Phạm Thanh Tâm
Người hướng dẫn Nguyễn Thị Kim Thoa
Trường học Trường Đại Học Bách Khoa Hà Nội
Chuyên ngành Kỹ Thuật Phần Mềm Ứng Dụng
Thể loại bài tập lớn
Năm xuất bản 2022
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 30
Dung lượng 1,73 MB

Cấu trúc

  • CHƯƠNG I. KHẢO SÁT HIỆN TRẠNG VÀ XÁC LẬP DỰ ÁN (6)
    • 1.1. Khảo sát hiện trạng (6)
      • 1.1.1. Nghiệp vụ của hệ thống hiện tại (6)
      • 1.1.2. Nhược điểm của hệ thống hiện tại (6)
    • 1.2. Mục đích của dự án (7)
    • 1.3. Xác lập dự án (7)
  • CHƯƠNG II. TÌM HIỂU YÊU CẦU (10)
    • 2.1. Các kỹ thuật được sử dụng (10)
    • 2.2. Các yêu cầu được thu thập (10)
      • 2.2.1. Yêu cầu về phần mềm (10)
      • 2.2.2. Yêu cầu về phần cứng (11)
      • 2.2.3. Yêu cầu về dữ liệu (12)
      • 2.2.4. Yêu cầu về con người (12)
  • CHƯƠNG III. PHÂN TÍCH HỆ THỐNG (13)
    • 3.1. Sơ đồ chức năng (13)
    • 3.2. Sơ đồ luồng dữ liệu của hệ thống (0)
      • 3.2.1. Sơ đồ mức ngữ cảnh (0)
      • 3.2.2. Sơ đồ mức đỉnh (0)
      • 3.2.3. Sơ đồ mức dưới đỉnh (16)
  • CHƯƠNG IV. THIẾT KẾ CƠ SỞ DỮ LIỆU (24)
    • 4.1. Nhận diện thực thể, thuộc tính và xây dựng từ điển dữ liệu (24)
      • 4.1.1. Các thực thể và thuộc tính (24)
      • 4.1.2. Từ điển dữ liệu pha phân tích (24)
    • 4.2. Xây dựng mô hình thực thể liên kết (25)
    • 4.3. Chuyển mô hình thực thể liên kết sang mô hình quan hệ (25)
    • 4.4. Sơ đồ thực thể liên kết sau chuẩn hóa 3NF (26)
    • 4.5. Từ điển dữ liệu pha thiết kế (26)
    • 4.6. Thiết kế giao diện (29)
    • 4.7. Thiết kế một số form đầu ra (29)
      • 4.7.1. Danh sách sinh viên (29)
      • 4.7.2. Danh sách học phần (29)
      • 4.7.3. Danh sách lớp học phần (29)
      • 4.7.4. Danh sách giảng viên (29)
      • 4.7.5. Danh sách điểm (29)
      • 4.7.6. Báo cáo thống kê (29)
  • CHƯƠNG V. TRIỂN KHAI HỆ THỐNG (30)
  • KẾT LUẬN (30)

Nội dung

Nghiệp vụ của hệ thống hiện tạiCác hoạt động nghiệp vụ của hệ thống quản lí đào tạo:Hệ thống dùng để lưu trữ thông tin: - Giáo vụ sẽ nhập thông tin của sinh viên, giảng viên khi mới vào

KHẢO SÁT HIỆN TRẠNG VÀ XÁC LẬP DỰ ÁN

Khảo sát hiện trạng

1.1.1 Nghiệp vụ của hệ thống hiện tại

Các hoạt động nghiệp vụ của hệ thống quản lí đào tạo:

Hệ thống dùng để lưu trữ thông tin:

- Giáo vụ sẽ nhập thông tin của sinh viên, giảng viên khi mới vào trường; Cập nhật, chỉnh sửa, xóa thông tin trong quá trình hoạt động tại trường.

- Giáo vụ cập nhật các thông tin về học phần như: Thêm, chỉnh sửa, xóa các học phần trước khi bắt đầu kì học mới.

- Giảng viên nhập, chỉnh sửa điểm của sinh viên.

- Tất cả những mục trên đều được lưu vào hệ thống.

Hệ thống dùng để tìm kiếm thông tin:

- Giảng viên, sinh viên có thể xem thông tin của bản thân, tìm kiếm một số thông tin cơ bản của giảng viên, và sinh viên khác như: Tên, email, lớp, khóa, viện/khoa, môn dạy,

- Giảng viên có thể xem điểm sinh viên của lớp mình dạy, sinh viên xem điểm của bản thân.

- Giáo vụ, lãnh đạo có thể tìm kiếm tất cả các thông tin được lưu trữ trên hệ thống.

Hệ thống dùng để quản lí:

- Quản lí sinh viên, học phần, lớp học phần, giảng viên.

- Dùng để phân công giảng viên, xếp lớp cho sinh viên.

- Cung cấp thông tin như: mã lớp, sĩ số, … Hệ thống dùng để thống kê:

- Thống kê sinh viên, học phần, lớp học phần, giảng viên, điểm,…

1.1.2 Nhược điểm của hệ thống hiện tại

 Gặp khó khăn khi số lượng sinh viên truy cập lớn.

 Hiện tại dữ liệu nhập lên hệ thống vẫn là thủ công điều này sẽ gây mất rất nhiều thời gian.

 Việc lưu chuyển thông tin còn chậm, kém hiệu quả.

 Việc tìm kiếm dữ liệu trên hệ thống còn khó khăn và đôi khi chưa chính xác.

 Việc quản lý rất phức tạp, mất nhiều thời gian, đòi hỏi sự tỉ mỉ.

 Công cụ tìm kiếm thông tin và dữ liệu còn đơn giản chưa đáp ứng được nhu cầu của người sử dụng.

Mục đích của dự án

 Đáp ứng nhu cầu sinh viên truy cập lớn.

 Giúp nhà trường quản lý sinh viên tốt hơn.

 Giảm thiểu chi phí quản lý nhân sự thủ công.

 Giúp giảng viên, giáo vụ quản lý sinh viên, học phần, lớp học phần tốt hơn.

 Việc quản lý điểm lưu trữ điểm thủ công rất phức tạp cần có hệ thống quản lý lưu trữ nhập xuất.

 Dễ dàng nhập báo cáo thông kê từ giáo vụ, giảng viên và xuất thông báo cho sinh viên.

Xác lập dự án

Dự án xây dựng phần mềm quản lý đào tạo Trường Đại học Bách khoa Hà Nội có quy mô vừa, áp dụng cho quản lý một trường đại học

Phân công công việc và kế hoạch thực hiện dự án được trình bày trong Bảng 1.1.

Bảng 1 1 Bảng phân công công việc và kế hoạch thực hiện

TT Tên công việc Bắt đầu Kết thúc Tài nguyên Kết quả Trạng thái 1 Khảo sát hiện trạng thu thập thông tin

Hoàn thành 2 Xác định mục tiêu 15/11/2022 20/11/2022 MS Teams Các mục tiêu hướng tới

3 Đánh giá khả năng thực hiện

21/11/2022 23/11/2022 MS Teams Bản phân tích tính khả thi

4 Xác lập dự án 24/11/2022 30/11/2022 MS Excel Bản phân công công việc

5 Tìm hiểu yêu cầu khách hàng

Bản liệt kê yêu cầu

Hoàn thành 6 Mô tả yêu cầu 10/12/202

2 MS Word Bản mô tả yêu cầu

Hoàn thành chức năng và phi chức năng 7 Phân tích hệ thống 14/12/202

2 MS Visio Sơ đồ chức năng, sơ đồ luồng dữ liệu

8.1 Nhận diện thực thể của hệ thống, liệt kê thuộc tính, lập từ điển dữ liệu

3/1/2023 7/1/2023 MS Word Bảng các thực thể và thuộc tính, từ điển dữ liệu pha phân tích

8.2 Đưa ra các giả thiết hợp lý về các phụ thuộc hàm cần có

8/1/2023 10/1/2023 MS Word Các giả thiết về các hàm phụ thuộc

8.3 Chuẩn hóa CSDL 11/1/2023 16/1/2023 MS SQL

8.4 Vẽ sơ đồ thực thể liên kết của hệ thống

Sơ đồ thực thể liên kết

8.5 Mô tả lược đồ khái niệm của hệ thống

25/1/2023 27/1/2023 MS Word Bản mô tả lược đồ khái niệm

8.6 Thiết kế form báo cáo đầu ra

28/1/2023 31/1/2023 MS Word Form báo cáo đầu ra

9 Lập trình giao diện cho phần mềm

Hoàn thành 10 Kiểm thử và sửa lỗi 16/2/2023 18/2/2023 MS Visual

Hoàn thành 11 Bàn giao sản phẩm 23/2/2023 23/2/2023 Bài tập lớn Sản phẩm Hoàn thành

TÌM HIỂU YÊU CẦU

Các kỹ thuật được sử dụng

 Kỹ thuật phân tích tài liệu

Sau khi thu thập được các thông tin tài liệu của nhà trường có sẵn liên quan đến quản lý đào tạo của nhà trường thì công việc phân tích và đánh giá các tài liệu là cần thiết Thách thức lớn nhất là người làm nghiệp vụ hoặc người dùng cuối luôn nghĩ rằng tài liệu họ đang nắm giữ là cần thiết cho dự án Do đó các bước cần phân tích và đánh giá tài liệu đang có một cách hiệu quả là:

• Tiến hành đánh giá chi tiết và phân chia khu quản lý cho phần mềm quản lý đào tạo, phân loại thông tin cho mỗi phần quản lý một mảng của nhà trường.

• Thiết lập 1 file tổng hợp nghi lại thông tin bao gồm: thông tin sinh viên, giảng viên, điểm, báo cáo thống kê Bước này giúp ta có cái nhìn tổng thể về trường đại học mà chúng ta đang cần quản lý.

• Ghi nhận lại bất kỳ vấn đề nào cần phải theo dõi, hoặc có những hành động kế tiếp cho mỗi phần quản lý cần được đánh giá.

• Xác định và ghi nhận bất kỳ thông tin nào trùng lặp, hoặc mâu thuẫn với nhau

=> Dễ dàng nhận biết được các bên liên quan nhận ra mô hình tổng vẽ sơ đồ nhận biết đâu là khóa chính đâu là khóa phụ cho phần mềm.

• Ghi nhận bất kỳ lỗ hỏng thông tin và những giới hạn liên quan đến từng chủ đề trong phần mềm.

Việc phân tích đánh giá tài liệu giúp ta có cái nhìn bức tranh tổng thể rõ ràng về thông tin đang có sẵn, thông tin chưa có sẵn để tìm kiếm sự hỗ trợ từ phía nhà trường

Bên cạnh đó bước phân tích đánh giá cần thiết sẽ giúp ta có cơ sở tìm được các nguyên nhân gốc rễ của vấn đề phần mềm đang giải quyết từ đó có thể tối ưu hơn.

Các yêu cầu được thu thập

Phần mềm cần có các chức năng sau:

- Chức năng tìm kiếm, cập nhật, chỉnh sửa, xoá thông tin - Chức năng quản lý sinh viên, giảng viên, học phần, lớp học phần, điểm - Chức năng thống kê

- Phần mềm hoạt động bình thường, không gặp các lỗi về quá tải lượt truy cập.

- Giao diện thân thiện với người dùng, dễ dàng thao tác và sử dụng b Yêu cầu phi chức năng

+ Hệ thống phải được đồng bộ dữ liệu với các khu vực khác như điểm giảng viên nhập phải giống điểm hiện thị cho sinh viên xem.

+ Chạy trên nền tảng Window, Mac, Linux

+ Hệ thống phải hoạt động ổn định khí có lượt truy cập lớn, tốc độ cập nhật dữ liệu nhanh

+ Dung lượng lưu trữ thông tin phải lớn, đáp ứng được yêu cầu lưu trữ thông tin của tất cả sinh viên, giảng viên

+ Mỗi lần chỉnh sửa cũng sẽ được sao lưu để sử dụng sau này khi không may có sự cố.

+ Cần phải có khả năng bảo vệ khi hacker tấn công

2.2.2 Yêu cầu về phần cứng

Cấu hình máy cài đặt hệ thống cần đáp ứng các yêu cầu sau:

- CPU: Pentum Intel IV, tốc độ tối thiểu 2,4 GHz

- Dung lượng ổ cứng (HDD): tối thiểu là 500MB - RAM: Bộ nhớ tối thiểu là 512 MB.

- Hê ‘ điều hành: Windows 7 32 bit, Windows 7 64 bit, Windows 10, Windows 11, MacOS, Linux.

- Độ phân giải màn hình tối thiểu: 1024x768 Độ phân giải nên dùng 1600x900, hoặc cao hơn.

2.2.3 Yêu cầu về dữ liệu

Phần mềm bao gồm: quản lý sinh viên, quản lý học phần, quản lý lớp học phần, quản lý điểm, quản lý giảng viên, quản lý báo cáo thông kê

- Quản lý sinh viên có các thao tác như nhập thông tin sinh viên, cập nhật chỉnh sửa thông tin sinh viên, xóa thông tin sinh viên và tìm kiếm sinh viên Người dùng có thể tìm kiếm thông tin sinh viên qua trang quản lý sinh viên.

- Quản lý học phần cũng tương tự như trang quản lý sinh viên gồm các tính năng nhập xóa tìm kiếm cập nhật Ở đây người dùng có thể tra cứu được học phần của mình đồng thời có thể cho ra dự kiến về thời khóa biểu cho kì sau hợp lý.

- Quản lý lớp học phần có thêm phần phân công cho giảng viên giúp cho giảng viên dễ tiếp cận với các lớp được phân công Giúp sinh viên tra cứu các lớp học phần.

- Quản lý giảng viên gồm nhập xóa tìm kiếm và cập nhật ở đây giúp sinh viên tra cứu các thầy cô trong trường giúp cho quá trình học cũng như làm đồ án.

- Quản lý điểm gồm nhập điểm, chỉnh sửa, in và tra cứu Giúp sinh viên xem được điểm của bản thân.

- Quản lý báo cáo thống kê là thống kê đóng các trang quản lý ra báo cáo thống kê cho người dùng.

 Sinh viên và giảng viên hay người dùng khác có thể truy cập vào các trang quản lý nhưng không thể sử dụng các thao tác xóa hay chỉnh sửa thông tin mà chỉ có khả năng nhập và tìm kiếm Chỉ phòng giáo vụ và lãnh đạo có thể nhập xóa thông tìm kiếm cũng như cập nhật thông tin của các trang quản lý trong phần mềm quản lý đào tạo này.

2.2.4 Yêu cầu về con người

Có khả năng sử dụng thành thạo các thao tác cơ bản trên máy tính.

PHÂN TÍCH HỆ THỐNG

Sơ đồ chức năng

Hình 1: Sơ đồ chức năng của hệ thống Sơ đồ chức năng của hệ thống được mô tả như trên Hình 3.1 Hệ thống gồm 6 chức năng chính, cụ thể như sau:

 Chức năng 1: Quản lý sinh viên, gồm các hoạt động:

- Nhập thông tin sinh viên - Cập nhật, chỉnh sửa thông tin sinh viên - Xoá thông tin sinh viên

 Chức năng 2: Quản lý học phần, gồm các hoạt động:

- Nhập thông tin học phần - Cập nhật, chỉnh sửa thông tin học phần - Xoá thông tin học phần

 Chức năng 3: Quản lý lớp học phần, gồm các hoạt động:

- Nhập thông tin lớp học phần- Cập nhật, chỉnh sửa lớp học phần- Phân công cho giảng viên- Xếp lớp cho sinh viên

(1) Giáo vụ nhập, chỉnh sửa thông tin lớp học phần (2) Hệ thống phản hồi lại kết quả cho giáo vụ (3) Hệ thống lấy dữ liệu từ kho hồ sơ học phần (4) Kho hồ sơ học phần phản hồi lại hệ thống (5) Lãnh đạo tra cứu, chỉnh sửa lớp học phần (6) Hệ thống phản hồi lại kết quả cho lãnh đạo

(1) Sinh viên tra cứu thông tin giảng viên(2) Hệ thống phản hồi lại kết quả cho sinh viên(3) Giảng viên tra cứu, cập nhật thông tin bản thân

(4) Hệ thống phản hồi lại kết quả cho giảng viên (5) Hệ thống lấy dữ liệu từ kho hồ sơ giảng viên (6) Kho hồ sơ giảng viên phản hồi lại hệ thống (7) Giáo vụ nhập, chỉnh sửa thông tin giảng viên (8) Hệ thống phản hồi lại kết quả cho giáo vụ (9) Lãnh đạo tra cứu thông tin giảng viên (10) Hệ thống phản hồi lại kết quả cho lãnh đạo

(1) Giáo vụ nhập điểm (2) Lãnh đạo tra cứu điểm (3) Hệ thống phản hồi lại kết quả cho lãnh đạo (4) Giảng viên nhập, chỉnh sửa điểm (5) Hệ thống lấy thông tin từ hồ sơ sinh viên (6) Hồ sơ sinh viên phản hồi lại hệ thống (7) Sinh viên tra cứu điểm

(8) Hệ thống cập nhật điểm vào kho điểm (9) Kho điểm phản hồi lại hệ thống

(1) Giáo vụ thống kê các dữ liệu (2) Hệ thống phản hồi lại kết quả cho giáo vụ (3) Hệ thống lấy dữ liệu từ kho điểm (4) Kho điểm phản hồi lại hệ thống (5) Hệ thống lấy dữ liệu từ hồ sơ giảng viên (6) Hồ sơ giảng viên phản hồi lại hệ thống (7) Hệ thống lấy dữ liệu từ hồ sơ học phần (8) Hồ sơ học phần phản hồi lại hệ thống (9) Hệ thống lấy dữ liệu từ hồ sơ lớp học phần (10) Hồ sơ lớp học phần phản hồi lại hệ thống (11) Hệ thống lấy dữ liệu từ hồ sơ sinh viên (12) Hồ sơ sinh viên phản hồi lại hệ thống (13) Hệ thống in ra báo cáo thống kê qua máy in

3.2.3 Sơ đồ mức dưới đỉnh a Chức năng 1

Hình 4: Sơ đồ mức 1 của chức năng Quản lý sinh viên Sơ đồ mức 1 của chức năng Quản lý sinh viên được mô tả trên Hình 3.4 Cụ thể:

- Giáo vụ nhập, cập nhật, chỉnh sửa, xoá, tìm kiếm thông tin sinh viên, hệ thống phản hồi lại kết quả cho giáo vụ; Sinh viên, lãnh đạo tìm kiếm thông tin sinh viên, hệ thống phản hồi lại kết quả cho sinh viên, lãnh đạo.

- Hoạt động nhập, cập nhật, chỉnh sửa, xoá, tìm kiếm thông tin sinh viên lấy dữ liệu từ hồ sơ sinh viên; hồ sơ sinh viên phản hồi lại thông tin cập nhật, tìm kiếm cho người dùng. b Chức năng 2

Hình 5: Sơ đồ mức 1 của chức năng Quản lý học phần Sơ đồ mức 1 của chức năng Quản lý học phần được mô tả trên Hình 3.5 Cụ thể:

- Giáo vụ nhập, cập nhật, chỉnh sửa, xoá, tìm kiếm thông tin học phần, hệ thống phản hồi lại kết quả cho giáo vụ; Sinh viên, lãnh đạo tìm kiếm thông tin học phần, hệ thống phản hồi lại kết quả cho sinh viên, lãnh đạo.

- Hoạt động nhập, cập nhật, chỉnh sửa, xoá, tìm kiếm thông tin học phần lấy dữ liệu từ hồ sơ học phần; hồ sơ học phần phản hồi lại thông tin cập nhật, tìm kiếm cho người dùng. c Chức năng 3

Hình 6: Sơ đồ mức 1 của chức năng Quản lý lớp học phần Sơ đồ mức 1 của chức năng Quản lý lớp học phần được mô tả trên Hình 3.6 Cụ thể:

- Giáo vụ nhập, cập nhật, chỉnh sửa, xoá, tìm kiếm thông tin lớp học phần, phân công cho giảng viên, xếp lớp cho sinh viên, hệ thống phản hồi lại kết quả cho giáo vụ; Lãnh đạo phân công cho giảng viên, tìm kiếm thông tin lớp học phần, hệ thống phản hồi lại kết quả cho lãnh đạo.

- Hoạt động nhập, cập nhật, chỉnh sửa, xoá, tìm kiếm thông tin lớp học phần, phân công cho giảng viên, xếp lớp cho sinh viên lấy dữ liệu từ hồ sơ lớp học phần; hồ sơ lớp học phần phản hồi lại thông tin cập nhật, tìm kiếm cho người dùng. d Chức năng 4

Hình 7: Sơ đồ mức 1 của chức năng Quản lý giảng viên Sơ đồ mức 1 của chức năng Quản lý giảng viên được mô tả trên Hình 3.7 Cụ thể:

- Giáo vụ nhập, cập nhật, chỉnh sửa, xoá, tìm kiếm thông tin giảng viên, hệ thống phản hồi lại kết quả cho giáo vụ; Sinh viên, lãnh đạo, giảng viên tìm kiếm thông tin giảng viên, hệ thống phản hồi lại kết quả cho sinh viên, lãnh đạo, giảng viên.

- Hoạt động nhập, cập nhật, chỉnh sửa, xoá, tìm kiếm thông tin giảng viên lấy dữ liệu từ hồ sơ giảng viên; hồ sơ giảng viên phản hồi lại thông tin cập nhật, tìm kiếm cho người dùng. e Chức năng 5

Hình 8: Sơ đồ mức 1 của chức năng Quản lý điểm Sơ đồ mức 1 của chức năng Quản lý điểm được mô tả trên Hình 3.8 Cụ thể:

- Giáo vụ nhập, chỉnh sửa điểm, hệ thống phản hồi lại kết quả cho giáo vụ; Giáo vụ in điểm; Giảng viên nhập điểm sinh viên; Sinh viên, lãnh đạo tra cứu điểm, hệ thống phản hồi lại kết quả cho sinh viên, lãnh đạo.

Sơ đồ luồng dữ liệu của hệ thống

4.1.1 Các thực thể và thuộc tính

Bảng 1: Các thực thể và thuộc tính

Tên thực thể Tên sử dụng Các thuộc tính

Sinh viên TSinhVien Họ tên, Ngày sinh, Địa chỉ, Email, SĐT, MSSV,

Giảng viên TGiangVien Họ tên, Ngày sinh, Địa chỉ, Email SĐT, MSGV,

Học phần THocPhan Tên HP, Mã học phần, Số tín chỉ Lớp học phần TLopHoc Tên lớp, Mã lớp, Số lượng SV, Học kì

4.1.2 Từ điển dữ liệu pha phân tích

Bảng 2: Từ điển dữ liệu pha phân tích

Tên dữ liệu Bí danh Mô tả

Sinh viên SV Là người đang học tại trường.

Giảng viên GV Là người đang công tác và giảng dạy tại trường Học phần HP = Tên HP + Mã HP + Số tín chỉ

Lớp học phần LH = Tên lớp + Mã lớp + Số lượng SV + Học kì Điểm quá trình, điểm cuối kì

QT, CK Là điểm mà sinh viên đạt được trong quá trình học một học phần nào đó.

THIẾT KẾ CƠ SỞ DỮ LIỆU

Nhận diện thực thể, thuộc tính và xây dựng từ điển dữ liệu

4.1.1 Các thực thể và thuộc tính

Bảng 1: Các thực thể và thuộc tính

Tên thực thể Tên sử dụng Các thuộc tính

Sinh viên TSinhVien Họ tên, Ngày sinh, Địa chỉ, Email, SĐT, MSSV,

Giảng viên TGiangVien Họ tên, Ngày sinh, Địa chỉ, Email SĐT, MSGV,

Học phần THocPhan Tên HP, Mã học phần, Số tín chỉ Lớp học phần TLopHoc Tên lớp, Mã lớp, Số lượng SV, Học kì

4.1.2 Từ điển dữ liệu pha phân tích

Bảng 2: Từ điển dữ liệu pha phân tích

Tên dữ liệu Bí danh Mô tả

Sinh viên SV Là người đang học tại trường.

Giảng viên GV Là người đang công tác và giảng dạy tại trường Học phần HP = Tên HP + Mã HP + Số tín chỉ

Lớp học phần LH = Tên lớp + Mã lớp + Số lượng SV + Học kì Điểm quá trình, điểm cuối kì

QT, CK Là điểm mà sinh viên đạt được trong quá trình học một học phần nào đó.

Xây dựng mô hình thực thể liên kết

Hình 10: Mô hình thực thể liên kết

Sơ đồ thực thể liên kết sau chuẩn hóa 3NF

Hình 11: Sơ đồ thực thể liên kết sau chuẩn hoá 3NF

Từ điển dữ liệu pha thiết kế

Bảng 3: Các thuộc tính bảng tblDiem

Kiểu dữ liệu Chiều dài Giá trị mẫu

Mô tả Ghi chú hotenSinhvie n nvarchar 50 Nguyễn

NOT NULL tenHocphan nvarchar 50 Kĩ thuật phần mềm ứng dụng

NULL tenGiangvien nvarchar 50 Nguyễn Thị

NOT NULL diem int 10 Điểm NOT

Bảng 4: Các thuộc tính bảng tblHocphan

Tên thuộc tính Kiểu dữ liệu Chiều dài Giá trị mẫu Mô tả Ghi chú tenHocphan nvarchar 50 Kĩ thuật phần mềm ứng dụng

NOT NULL maHocphan nvarchar 10 MI2010 Mã học phần NOT NULL sotinchi int 3 Số tín chỉ NOT

Bảng 5: Các thuộc tính bảng tblGiangvien

Kiểu dữ liệu Chiều dài Giá trị mẫu Mô tả Ghi chú tenGiangvien nvarchar 50 Nguyễn Thị

NOT NULL ngaysinh date 1982-03-09 Ngày sinh NOT

NULL sodienthoai numeric (18, 0) 0986562147 Số điện thoại NOT NULL khoa nvarchar 50 Điện tử viễn thông Khoa NOT

NULL tenHocphan nvarchar 50 Kĩ thuật phần mềm ứng dụng

Bảng 6: Các thuộc tính bảng tblLophocphan

Tên thuộc tính Kiểu dữ liệu

Chiều dài Giá trị mẫu

Mô tả Ghi chú tenLophocphan nvarchar 50 Lý thuyết +

Bài tập Tên lớp học phần NOT

NULL maLop numeric (18, 0) 137272 Mã lớp NOT

NULL soluongSinhvie n int 90 Số lượng sinh viên

NOT NULL hocki numeric (18, 0) 20221 Học kì NOT

NULL tenGiangvien nvarchar 50 Nguyễn Thị

Bảng 7: Các thuộc tính bảng tblSinhvien

Tên thuộc tính Kiểu dữ liệu

Chiều dài Giá trị mẫu Mô tả Ghi chú hotenSinhvien nvarchar 50 Nguyễn Văn

NOT NULL mssv numeric (18, 0) 20200001 Mã số sinh viên NOT

NULL ngaysinh date 1982-03-09 Ngày sinh NOT

NULL gioitinh nvarchar 10 Nam Giới tính NOT

NULL quequan nvarchar 150 Hà Nội Quê quán NOT

NULL sodienthoai numeric (18, 0) 0986562147 Số điện thoại NOT NULL email nvarchar 50 annguyen

Email NOT NULL khoa nvarchar 50 Điện tử viễn thông

NULL tenLophocphan nvarchar 50 Lý thuyết +

Thiết kế giao diện

4.7.1 Danh sách sinh viên 4.7.2 Danh sách học phần 4.7.3 Danh sách lớp học phần 4.7.4 Danh sách giảng viên 4.7.5 Danh sách điểm 4.7.6 Báo cáo thống kê

Thiết kế một số form đầu ra

4.7.1 Danh sách sinh viên 4.7.2 Danh sách học phần 4.7.3 Danh sách lớp học phần 4.7.4 Danh sách giảng viên 4.7.5 Danh sách điểm 4.7.6 Báo cáo thống kê

Ngày đăng: 25/05/2024, 18:13

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 1. 1 Bảng phân công công việc và kế hoạch thực hiện - báo cáo bài tập lớn kỹ thuật phần mềm ứng dụng đề tài quản lý đào tạo trường đại học bách khoa hà nội
Bảng 1. 1 Bảng phân công công việc và kế hoạch thực hiện (Trang 7)
Sơ đồ thực thể liên kết - báo cáo bài tập lớn kỹ thuật phần mềm ứng dụng đề tài quản lý đào tạo trường đại học bách khoa hà nội
Sơ đồ th ực thể liên kết (Trang 8)
Hình 1: Sơ đồ chức năng của hệ thống - báo cáo bài tập lớn kỹ thuật phần mềm ứng dụng đề tài quản lý đào tạo trường đại học bách khoa hà nội
Hình 1 Sơ đồ chức năng của hệ thống (Trang 13)
3.2.3. Sơ đồ mức dưới đỉnh a. Chức năng 1 - báo cáo bài tập lớn kỹ thuật phần mềm ứng dụng đề tài quản lý đào tạo trường đại học bách khoa hà nội
3.2.3. Sơ đồ mức dưới đỉnh a. Chức năng 1 (Trang 16)
Hình 4: Sơ đồ mức 1 của chức năng Quản lý sinh viên Sơ đồ mức 1 của chức năng Quản lý sinh viên được mô tả trên Hình 3.4 - báo cáo bài tập lớn kỹ thuật phần mềm ứng dụng đề tài quản lý đào tạo trường đại học bách khoa hà nội
Hình 4 Sơ đồ mức 1 của chức năng Quản lý sinh viên Sơ đồ mức 1 của chức năng Quản lý sinh viên được mô tả trên Hình 3.4 (Trang 17)
Hình 6: Sơ đồ mức 1 của chức năng Quản lý lớp học phần - báo cáo bài tập lớn kỹ thuật phần mềm ứng dụng đề tài quản lý đào tạo trường đại học bách khoa hà nội
Hình 6 Sơ đồ mức 1 của chức năng Quản lý lớp học phần (Trang 19)
Hình 7: Sơ đồ mức 1 của chức năng Quản lý giảng viên Sơ đồ mức 1 của chức năng Quản lý giảng viên được mô tả trên Hình 3.7 - báo cáo bài tập lớn kỹ thuật phần mềm ứng dụng đề tài quản lý đào tạo trường đại học bách khoa hà nội
Hình 7 Sơ đồ mức 1 của chức năng Quản lý giảng viên Sơ đồ mức 1 của chức năng Quản lý giảng viên được mô tả trên Hình 3.7 (Trang 20)
Hình 8: Sơ đồ mức 1 của chức năng Quản lý điểm - báo cáo bài tập lớn kỹ thuật phần mềm ứng dụng đề tài quản lý đào tạo trường đại học bách khoa hà nội
Hình 8 Sơ đồ mức 1 của chức năng Quản lý điểm (Trang 21)
Hình 9: Sơ đồ mức 1 của chức năng Quản lý báo cáo thống kê Sơ đồ mức 1 của chức năng Quản lý báo cáo thống kê được mô tả trên Hình  3.9 - báo cáo bài tập lớn kỹ thuật phần mềm ứng dụng đề tài quản lý đào tạo trường đại học bách khoa hà nội
Hình 9 Sơ đồ mức 1 của chức năng Quản lý báo cáo thống kê Sơ đồ mức 1 của chức năng Quản lý báo cáo thống kê được mô tả trên Hình 3.9 (Trang 22)
Bảng 1: Các thực thể và thuộc tính - báo cáo bài tập lớn kỹ thuật phần mềm ứng dụng đề tài quản lý đào tạo trường đại học bách khoa hà nội
Bảng 1 Các thực thể và thuộc tính (Trang 24)
Bảng 2: Từ điển dữ liệu pha phân tích - báo cáo bài tập lớn kỹ thuật phần mềm ứng dụng đề tài quản lý đào tạo trường đại học bách khoa hà nội
Bảng 2 Từ điển dữ liệu pha phân tích (Trang 24)
Hình 10: Mô hình thực thể liên kết - báo cáo bài tập lớn kỹ thuật phần mềm ứng dụng đề tài quản lý đào tạo trường đại học bách khoa hà nội
Hình 10 Mô hình thực thể liên kết (Trang 25)
4.4. Sơ đồ thực thể liên kết sau chuẩn hóa 3NF - báo cáo bài tập lớn kỹ thuật phần mềm ứng dụng đề tài quản lý đào tạo trường đại học bách khoa hà nội
4.4. Sơ đồ thực thể liên kết sau chuẩn hóa 3NF (Trang 26)
Hình 11: Sơ đồ thực thể liên kết sau chuẩn hoá 3NF - báo cáo bài tập lớn kỹ thuật phần mềm ứng dụng đề tài quản lý đào tạo trường đại học bách khoa hà nội
Hình 11 Sơ đồ thực thể liên kết sau chuẩn hoá 3NF (Trang 26)
Bảng 4: Các thuộc tính bảng tblHocphan - báo cáo bài tập lớn kỹ thuật phần mềm ứng dụng đề tài quản lý đào tạo trường đại học bách khoa hà nội
Bảng 4 Các thuộc tính bảng tblHocphan (Trang 27)
Bảng 5: Các thuộc tính bảng tblGiangvien - báo cáo bài tập lớn kỹ thuật phần mềm ứng dụng đề tài quản lý đào tạo trường đại học bách khoa hà nội
Bảng 5 Các thuộc tính bảng tblGiangvien (Trang 27)
Bảng 7: Các thuộc tính bảng tblSinhvien - báo cáo bài tập lớn kỹ thuật phần mềm ứng dụng đề tài quản lý đào tạo trường đại học bách khoa hà nội
Bảng 7 Các thuộc tính bảng tblSinhvien (Trang 28)
Bảng 6: Các thuộc tính bảng tblLophocphan - báo cáo bài tập lớn kỹ thuật phần mềm ứng dụng đề tài quản lý đào tạo trường đại học bách khoa hà nội
Bảng 6 Các thuộc tính bảng tblLophocphan (Trang 28)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w