1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Báo Cáo Bài Tập Lớn Môn Phát Triển Và Thiết Kế Hệ Thống Quản Lý Hệ Thống Sinh Viên.pdf

33 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Trang 1

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH DOANH VÀ CÔNG NGHỆ HÀ NỘIKHOA CÔNG NGHỆ THÔNG TIN

BÁO CÁO BÀI TẬP LỚN MÔN PHÁT TRIỂN VÀTHIẾT KẾ HỆ THỐNG

Nhóm 2 -TH27.21

Đề tài : Quản lý hệ thống sinh viên

Danh sách thành viên:

1 Phùng Thị Trang2 Đào Duy Hoàn3 Trần Văn Linh4 Đỗ Mạnh Chiến5 Nông Quang Dũng

Giáo viên hướng dẫn Ts.Trần Văn Chung

Trang 2

MỤC LỤC

LỜI NÓI ĐẦU 3

I.MÔ TẢ BÀI TOÁN ĐIỆP VỤ 4

I.1 MÔ TẢ BÀI TOÁN BẰNG LỜI 4

I.2 NHƯỢC ĐIỂM CỦA PHƯƠNG PHÁP THỦ CÔNG 4

I.3 ƯU ĐIỀM CỦA PHƯƠNG PHÁP THỦ CÔNG 5

I.4 YÊU CẦU ĐỔI MỚI HỆ THỐNG 5

I.5 ƯU ĐIỀM CỦA HỆ THỐNG MỚI 5

I.6 NHƯỢC ĐIỂM CỦA HỆ THỐNG MỚI 5

I.7 Mục tiêu đề tài 6

I.8 Khảo sát và thu thập các yêu cầu 6

1 Thực trạng của hệ thống quản lí truyền thống 6

2 Xác định phạm vi đề tài: 7

3 Những người sử dụng chính của hệ thống: 7

4 Các kịch bản sử dụng (use cases) 8

Phần II:PHÂN TÍCH VÀ THIẾT KẾ HỆ THỐNG QUẢN LÝ SINH VIÊN 9

II.1:Mô hình nghiệp vụ của hệ thống quản lý sinh viên 9

II.1.1: Sơ đồ Ngữ cảnh: 9

II.1.2: Sơ đồ phân hóa chức năng : 10

II.1.3 Mô tả chi tiết các chức năng 11

II.2: Phân tích – Mô hình khái niệm 12

II.2.1: Biểu đồ dữ liệu mức 0II.2.2 Biểu đồ dữ liệu mức 1 12

II.2.3 Biểu đồ mức dưới đỉnh 13

II.2.3.1 Biểu đồ mức dưới đỉnh của chức năng 1 (quản lý thông tin) 13

II.2.3.2 Biểu đồ mức dưới đỉnh của chức năng 2 (Xử lý học tập) 14

II.2.3.3 biểu đồ mức dưới đỉnh của chức năng 3 (báo cáo) 15

II.2.3.4 Biểu đồ chức năng quản lý 15

II.3 SƠ ĐỒ THỰC THỂ LIÊN KẾT 17

II.3.1.Xác định các thực thể liên kết 17

II.3.2.Xác định các liên kết 18

II.3.3 Các ràng buộc dữ liệu 19

III PHÂN TÍCH – MÔ HÌNH KHÁI NIỆM /LOGIG 20

III.1 Từ điển dữ liệu 20

III.2 Xác định phạm vi mỗi thuộc tính 21

III.3 Chuẩn hóa cơ sở dữ liệu 22

III.3.1 Chuẩn hóa dạng 1NF 22

III.3.2 Chuẩn hóa dạng 2NF 23

III.3.3 Chuẩn hóa dạng 3NF 23

IV.THIẾT KẾ GIAO DIỆN 29

Trang 3

LỜI NÓI ĐẦU

Ngày nay sự phát triển mạnh mẽ của tin học làm cho máy tính không thể nàothiếu được trong mọi lĩnh vực đời sống và cùng với sự phát triển của công nghệthông tin đã giúp cho việc quản lí hồ sơ, sổ sách trong các cơ quan , trường học trởnên rất tiện lợi Khác với việc quản lí hồ sơ, sổ sách theo phương pháp thủ côngtruyền thống, việc quản lí hồ sơ bởi máy tính đã khắc phục được những khó khăn vàyếu kém của quản lí theo phương pháp truyền thống, đó là giảm được số lượngngười tham gia quản lí, sự vòng vèo trong các quy trình xử lí, tốc độ việc cập nhậtvà lấy thông tin tăng lên rất nhiều, thông tin tập trung và gọn nhẹ không cồng kềnh,việc tính toán bằng máy cũng giảm tối thiểu những sai sót.

Vì vậy ứng dụng tin học trong công tác quản lý là mô hình quản lý mới, và đãđem lại những khả năng mới trong công tác quản lý sinh viên tại các trường ĐH-CĐnhư: quản lý thông tin sinh viên, quản lý điểm, tạo báo cáo…

Sự ra đời của các phần mềm quản lý đã góp phần quan trọng giải quyết vấn đềquản lý nhân lực mà một ví dụ cụ thể là quản lý sinh viên các trường đại học Vớicác trường đại học lớn thì việc quản lý thông tin, xử lý học tập với hàng chục ngànsinh viên thực sự sẽ mất rất nhiều thời gian và công sức nếu thiếu đi những phầnmềm quản lý Nhưng với những phần mềm quản lý hiện nay các cán bộ đào tạo chỉcần vài thao tác đơn giản là có thể tìm được những thông tin mong muốn trongkhoảng thời gian rất ngắn và rất chính xác.

Bài toán phân tích và thiết kế hệ thống quản lí sinh viên là đề tài của nhóm sinhviên chúng em, nhằm giúp sinh viên tiến hành khảo sát và thực hiện phân tích vàthiết kế một hệ thống có thực, giúp sinh viên nắm vững môn học này cũng như bướcđầu làm quen với công việc phân tích và thiết kế hệ thống tin học, có những hiểubiết cơ bản về công việc này.

Trang 4

Phần 1 : KHẢO SÁT HỆ THỐNG

Sau khi tiến hành khảo sát hoạt động của chương trình Quản lý sinh viên trong thực tế, mô hình này mới được đưa ra với các chức năng xử lý được phân rã thành các chức năng nhỏ như sau:

- Quản lý thông tin.- Xử lý học tập- Quản lý báo cáo.

-Tìm hiểu các chức năng và nhiệm vụ của các hoạt động của hệ thống

-Tiếp cận với nghiệp vụ chuyên môn và môi trường hoạt động của hệ thống.

Nội dung khảo sát và đánh giá hiện trạng :

- Cùng với sự phát triển mạnh mẽ của công nghệ thông tin và cùng với sự

xâm nhập nhanh chóng của tin học vào mọi lĩnh vực của đời sông xã hội thì việcsử dụng máy tính trong công tác quản lý đã trở thành một nhu cầu cấp bách, nólà một trong những yếu tố không thê thiếu nhằm nâng cao chất lượng và hiệu quảtrong công tác quản lý.

-Trong lĩnh vực quản lý sinh viên việc điều chỉnh và bổ xung thông tin thựchiện rất khó khăn và không rõ ràng, việc tìm kiếm thông tin mất nhiều thời gian,độ chính xác kém.Do đó việc Tin học hoá các hoạt động trong nhà trường vào

“Quản lý sinh viên” ngày càng trở nên càn thiết Việc ứng dụng Tin học trong công tác quản lý

giúp cho con người thoát khỏi lao động thủ công, nâng cao hiệu quả của côngviệc, tiết kiệm được rất nhiều thời gian.

-Quản lý sinh viên là công việc nhằm quản lý tất cả quá trình hoạt động vàhọc tập của sinh viên trong các trường Đại học cũng đề nâng cao về công nghệthông tin.

-Quản lý sinh viên trong các trường Đại học chính là quản lý quá trình họctập, trong đó có tất cả hồ sơ của sinh viên và diễm trong quá trình học tập tạitrường đều được lưu trong chương trình “Quản lý sinh viên”

-Trong quản lý sinh viên có nhiều đầu điểm, có nhiều môn và có điểm của

Trang 5

I.2 NHƯỢC ĐI M C A PHỂỦƯƠNG PHÁP TH CÔNGỦ

-Lưu giữ thông tin về sinh viên, giáo viên phức tạp phải sử dụng nhiều loạigiấy tờ, sổ sách nên rất công kềnh, nơi lưu giữ không được thuận tiện, cần nhiềunhân viên.

-Khi cần tìm kiếm thông tin về sinh viên, giáo viên sẽ mất nhiều thời gian vìphải trực tiếp đi tìm các thông tin đó trong những giấy tờ số sách đã được ghi chép lại.

I.3 U ĐI M C A PHƯỀỦƯƠNG PHÁP TH CÔNGỦ

-Vốn đầu tư tốn kém hơn, các thiết bị tin học, các phần mềm tin học choviệc quản lý không cần phải đầu tư.

-Tóm lại phương pháp thủ công không phù hợp trong Quản lý sinh viên vìquản lý bằng phương pháp thủ công sẽ rất phức tạp, hệ thông này đòi hỏi phải cólực lượng lớn nhân viên để thực hiện các công việc Do đó sẽ tạo ra một bộ máycồng kềnh hoạt động kém hiệu quả Khả năng đáp ứng không cao.

Xuất phát từ nhu cầu đổi mới và phù hợp với sự phát triển của xã hội ngày nay, việcthay đổi hệ thống quản lý thủ công bằng một hệ thống quản lý mới tối ưu hơn là một điều tất yếu.

I.4 YÊU C U Đ I M I H TH NGẦỔỚỆỐ

Với sự trợ giúp đắc lực của Khoa học và Công nghệ thông tin, đặc biệt lànhững ứng dụng của Công nghệ thông tin, hệ thống quản lý sinh viên phải đápứng được những yêu câu sau:

1 Hạn chế tối thiểu việc xử lý thủ công.2 Chủ động trong việc nắm bắt thông tin.3 Tìm kiếm trong điều kiện bất kỳ.

4 Lưu giữ được thông tin trong một thời gian dài.

Trang 6

I.5 M c tiêu đ tàiụề

Với những vấn đề cần giải quyết nêu trên, đề tài này ra đời nhằm khắc phục những hạn chế và thiếu sót trong công tác quản lý sinh viên, để mang lại hiệu quả trong công việc.

Đề tài “Hệ thống quản lý sinh viên” với các tiêu chí cụ thể như sau:

Tiêu chí 1 : xây dựng một hệ thống có đầy đủ chức năng và khắc phục những khó

khăn của hệ thống cũ vẫn tồn tại, sao cho giúp đáp ứng yêu cầu của nhà quản lý, tránh sự chồng chéo.

Tiêu chí 2: Không quá đơn giản nhưng dễ sử dụng, chứa đầy đủ các thông tin cần

thiết, tránh các thao tác rườm rà, sự dư thừa dữ liệu và phải phục vụ tối đa cho mụcđích quản lý sinh viên

Tiêu chí 3: Các quá trình xử lý đảm bảo nhanh chóng, tiện lợi và thật chính xác.

Cập nhật đầy đủ các chức năng như thông tin sinh viên, điểm , các thông tin tổnghợp phục vụ cho công việc quản lý theo từng giai đoạn cụ thể, tránh sự sai sót gâyrắc rối, mất quyền lợi của sinh viên Việc tìm kiếm, báo cáo tiện lợi, dễ dàng và cóthể chỉnh sửa nếu cần Đảm bảo sự tin cậy của hệ thống, và có tính bảo mật tránh sựtruy nhập bất hợp pháp.

Tiêu chí 4: Đáp ứng được tối đa yêu cầu của người sử dụng và có khả năng nâng

cấp khi phát sinh yêu cầu mới.

Tiêu chí 5: Giao diện đẹp mắt và thân thiện với người dùng Có hướng dẫn cài đặt

và hướng dẫn sử dụng chi tiết, cụ thể, hướng dẫn xử lý khi xảy ra một số sự cố cóthể xảy ra.

I.6 Khảo sát và thu thập các yêu cầu

1 Thực trạng của hệ thống quản lí truyền thống

Chu trình quản lí sinh viên của hệ thống quản lí truyền thống gồm các bước sau:

CMTND, hộ khẩu, đối tượng, năm nhập học,…) thông qua hồ sơ lý lịch khinhập học của sinh viên Từ đó tiến hành phân chia sinh viên theo lớp, Khoa\Viện.

Viện khác nhau Kế hoạch học tập này bao gồm tất cả các môn cần học chotừng ngành, số tín chỉ và các yêu cầu khác Bản kế hoạch này do Hội đồngkhoa học của Khoa\Viện có trách nhiệm đề xuất và Ban Giám hiệu nhà trườngsẽ quyết định thông qua.

Khoa\Viện, cùng với danh sách các phòng học của Trường, phòng Đào tạocủa Trường sẽ xây dựng hệ thống lớp học với thời gian, địa điểm học; các lớphọc này sẽ được đánh mã số để phân biệt với nhau Ngoài ra, phòng Đào tạocũng sẽ tiến hành xây dựng hệ thống lớp thi với thời gian, địa điểm cụ thể(cũng phân biệt bằng mã số) tương ứng với các lớp học Thời khóa biểu vàlịch thi sẽ được phòng Đào tạo chuyển về các Khoa\Viện, từ đó Khoa\Viện sẽ

Trang 7

chuyển tới từng Bộ môn; trưởng Bộ môn sẽ tiến hành phân công môn học chocác giảng viên.

hoạch học tập chuẩn và lớp học cho từng môn như đã quy định.

giáo vụ Khoa tổng hợp để theo dõi quản lý, rồi sau đó cũng gửi lên cho phòngĐào tạo để lưu trữ và giám sát.

 Bước 6: Gần đến cuối mỗi học kì, theo kết quả đăng kí của sinh viên và số tín

chỉ học phí của mỗi học phần đã quy định mà phòng Đào tạo sẽ tính toán họcphí và thông báo cho sinh viên.

của sinh viên Những thông tin này sẽ được Giáo vụ Khoa\Viện tổng hợp rồichuyển lên phòng Đào tạo Phòng Đào tạo sẽ dựa trên những thông tin này đểtiến hành đánh giá, xếp loại và xử lý học tập đối với sinh viên.

2 Xác định phạm vi đề tài:

+ Do như ta thấy ở trên, công việc quản lí nói chung tại các trường đại học là rấtphức tạp, gồm nhiều quy trình, nhiều giai đoạn khác nhau Trong khuôn khổ đềtài này, với vốn kiến thức và kĩ năng còn hạn hẹp và thời gian thực hiện cũngkhông nhiều nên nhóm 5AE chúng em chỉ tập trung vào công việc quản lí sinhviên, cụ thể là tập trung vào các nhiệm vụ bước 1,2,6,7.

+ Việc mở rộng quản lí sang các bước khác để hoàn thiện hệ thống sẽ là mục tiêucủa các đề tài khác trong tương lai.

3 Những người sử dụng chính của hệ thống:

- Phòng Đào tạo: thực hiện các công việc:

+ Tổng hợp, cập nhật thông tin sinh viên toàn trường.

+ Cập nhật thông tin về Kế hoạch học tập của các ngành đào tạo trong trường,thông tin phân công giảng dạy của các Bộ môn của các Khoa\Viện.

+ Xây dựng hệ thống lớp học, lớp thi cho từng môn.+ Cập nhật thông tin đăng kí học tập của sinh viên.+ Tổng hợp, tính toán học phí từng kì của sinh viên.

+ Cập nhật thông tin học tập(điểm,…) để tiến hành đánh giá, xếp loại, xử lý họctập đối với sinh viên.

- Văn phòng Khoa\Viện: thực hiện các công việc:

+ Cập nhật danh sách Bộ môn, giảng viên

+ Cập nhật thông tin lý lịch, thông tin đăng kí học tập của sinh viên.+ Xây dựng kế hoạch học tập chuẩn cho từng chuyên ngành đào tạo.+ Cập nhật thông tin Thời khóa biểu, lịch thi.

+ Cập nhật kết quả học tập của sinh viên.

+ Phân khối lượng giảng dạy của Bộ môn mình cho các giảng viên trong Bộ mônmình.

+ Tham gia xây dựng kế hoạch học tập chuẩn cho sinh viên.

+ Cập nhật thông tin giảng dạy của các giảng viên trong Bộ môn của mình.

- Giảng viên: thực hiện các công việc:

+ Cập nhật các thông tin lớp học, lớp thi do mình phụ trách.

Trang 8

+ Cập nhật các môn có thể dạy trong mỗi năm học (tự động duy trì danh sách nàycho các năm sau nếu không có thay đổi gì).

+Thống kê khối lượng giảng dạy, thông tin về kết quả học tập của sinh viên tronglớp mình quản lí.

4 Các kịch bản sử dụng (use cases)

 UC1: thu thập, tổng hợp thông tin sinh viên.

User: phòng Đào tạoActor: phòng Đào tạo

Input: hồ sơ nhập học của sinh viênOutput: khung thông tin cá nhân cho

từng sinh viên, sắp xếp lớp sinh viên.

Mô tả:

Chức năng thu thập, tổng hợp thông tin sinh viên bao gồm các chức năng nhỏ sau:

+ Bổ sung thông tin sinh viên mới: Khi sinh viên tiến hành nhập học,

phòng Đào tạo sẽ thu thập thông tin thông qua hồ sơ nhập học của sinh viên,sau đó tổng hợp, sắp xếp, lưu trữ

+ Cập nhật, chỉnh sửa thông tin sinh viên: trong quá trình học tập của sinh

viên, nếu phát sinh thay đổi về thông tin sinh viên(như: thay đổi hộ khẩu, đốitượng chính sách, địa chỉ, ) phòng Đào tạo sẽ tiến hành chỉnh sửa lại thông tinsinh viên cho phù hợp.

+ Xóa thông tin sinh viên: nếu sinh viên thôi học hoặc bị buộc thôi học thì hệ

thống sẽ xóa thông tin của sinh viên khỏi danh sách quản lý của hệ thống

+ Tìm kiếm thông tin sinh viên: nếu phát sinh yêu cầu tìm kiếm hồ sơ thông

tin sinh viên, phòng Đào tạo sẽ tiến hành tra cứu trong hệ thống lưu trữ đã đượcsắp xếp theo lớp sinh viên, Khoa\Viện.

 UC2: cập nhật thông tin lớp học, xây dựng kế hoạch học tập:

User: Phòng Đào tạoActor: Giáo vụ Khoa/ViệnInput: Thông tin lớp sinh viên, lớp học

- Sau đó kể hoạch học tập chuẩn được gửi cho Giáo vụ Khoa/Viện để phânchia thời khóa biểu và khối lượng giảng dạy.

- Có thể chỉnh sửa (thêm môn, xóa môn, thay đổi thông tin lớp học) nếu cần.- Sau khi đã có kế hoạch học tập chuẩn thì cho sinh viên đăng kí theo kế

hoạch đó.

 UC3: cập nhật thông tin kết quả học tập của sinh viên:

User: Văn phòng Khoa\ViệnActor: phòng Đào tạo

Trang 9

Input: Bảng điểm(gồm điểm quá trình,

điểm thi, điểm tổng kết) của sinh viêntheo mã lớp học.

Output: thông tin đánh giá, xếp loại, xử

lí học tập đối với sinh viên.

+ Cập nhật, chỉnh sửa khi có sai sót hoặc phúc khảo của sinh viên.

Phần II:PHÂN TÍCH VÀ THIẾT KẾ HỆ THỐNG QUẢN LÝ SINH VIÊN.

II.1:Mô hình nghi p v c a h th ng qu n lý sinh viênệụ ủệốả.

Phân tích hệ thống là bước cơ bản quan trọng trong quá trình xây dựng và triển khaimột hệ thống quả lý thông tin trên máy tính Hiệu quả của hệ thống phụ thuộc vào kết quả phân tích ban đầu Nếu phân tích thiết kế hệ thống tốt thì sản phẩm là

chương trình quản lý sẽ được triển khai đúng mục đích , đúng đối tượng và có hiệu quả sử dụng chương trình quản lý sẽ được triển khao đúng mục đích, đúng đối tượng và có hiệu quả sử dụng cao hơn.Hơn nữa chương trình sẽ sáng sủa hơn , dễ hiểu hơn, dễ bảo trì , giúp cho ta nhẹ được chi phí phần mềm với hệ thống này, tiếnhành theo hướng phân tích từ trên xuống , phân rã hệ thống từ tổng thể đến chi tiết , từng bước phân hóa các chức năng của hệ thống thành những chức năng nhỏ hơn và tiến tiến tới xây dựng các modul chương trình nhằm xây dựng chương trình này một cách hiệu quả.

Sau khi tiến hành khảo sát hoạt động của chương trình Quản lý sinh viên trongthực tế, mô hình này mới được đưa ra với các chức năng xử lý được phân rã thành các chức năng nhỏ như sau:

- Quản lý thông tin.- Xử lý học tập- Quản lý báo cáo.

II.1.1: Sơ đồ Ngữ cảnh:

HỆ THỐNG QUẢNLÝ SINH VIÊN

Cập nhật điểm

Thông tin của từng khoa,

Thông tin sv đào tạo

Trang 10

II.1.2: Sơ đồ phân hóa chức năng :

II.1.3 Mô tả chi tiết các chức năng.

Các chức năng chi tiếtNhóm lần 1Nhóm lần 2

thông 琀椀n c愃Ā nhân sinh viên

thông 琀椀n lớp h漃⌀c

thông 琀椀nmôn h漃⌀c

Qu愃ऀn l礃Ā điऀm

b愃ऀng điऀmc愃Ā nhân

B愃ऀng điऀm lớp

Danh s愃Āch SV

Danh s愃Āch h漃⌀c

Danh s愃Āch h漃⌀c l愃⌀i

H漃⌀c bऀng

H漃⌀c l愃⌀i

C愃ऀnh c愃Āo h漃⌀c t p⌀

Qu愃ऀn l礃Ā thông 琀椀n

Xử l礃Āh漃⌀c t p⌀

Qu愃ऀn l礃Ā b愃Āo c愃Āo

Nh p⌀

T椃kiĀm

Trang 11

1 Nhận và quản lý thông tin sinh viên (có thể tự thao tác)

Quản lý thôngtin sinh viên

Hệ Thống quản lýsinh viên

2 Nhận và quản lý thông tin lớp học (có thể tự thao tác)

3 Nhận và quản lý thông tin môn học (có thể tựthao tác)

4 Nhận và quản lý điểm của từng môn học(có thể tự thao tác)

5 Kiểm tra xem có đạt điều kiện học bổng

của sinh viên

6 Xử lý sinh viên học lại , thi lại

7 Gửi cảnh cáo cho sinh viên khi cần thiết.8.Cập nhật bảng điểm cá nhân sinh viên

Quản lý báocáo

9 Cập nhật , thông báo bảng điểm trên lớp10 Cập nhật danh sách sinh viên

11.Thông báo học sinh đạt học bổng.12 Thông báo học sinh học lại 13 Hồ sơ đầy đủ của từng sinh viên

Trang 12

II.2: Phân tích – Mô hình khái niệm

Trang 13

Giáo viênVăn phòng khoa

Phòng đào tạo

Quản lý thông tin Sv

Xử lý học vụ

Báo cáoThống kê

Kho thông tin Sv

Tiếp nhận thông tin svThông tin sv yêu cầu

Kế hoạch đào tạo

Thông báo khoa

Phân côngThông tin của sv trên lớp

Thống kê

Tổng kếtKết quả sử lý

Phòng Đào tạo

Kho báo cáoVăn phòng

Giáo viên

Kho lớp thi

Thông tin lớp thi

Xử lý học tậpQuản lý thông tin

Quản lý báo cáo

Các thông tin Kế hoạch đào

tạo Cập nhật thông tin

II.2.1: Biểu đồ dữ liệu mức 0

II.2.2 Biểu đồ dữ liệu mức 1

Trang 14

Kho thông tin sv

Thông tin môn học

Thông tin điểm

Phòng đào tạo

Văn phòng khoa

Giáo viên

Kết quả tìm kiếm thông tin sv

KQ tìm kiếm lớp

KQ tìm kiếm môn học

Thông tin môn học (1.3)

Thông tin điểm (1.4)

Thông tin lớp thi (1.5)

II.2.3 Biểu đồ mức dưới đỉnh

II.2.3.2 Biểu đồ mức dưới đỉnh của chức năng 2 (Xử lý học tập)

Trang 15

Phòng đào tạo

Danh sách sinh viên nhận học bổng

Kho điểmDanh sách

sinh viên học lại

Danh sách sinh viên bị cảnh cáo

học tập

tạo, Khoa, Giảng viên)

Báo cáo

Thông tin sv Lớp học

Môn họcĐiểm

Báo cáo danh sách

II.2.3.3 biểu đồ mức dưới đỉnh của chức năng 3 (báo cáo)

II.2.3.4 Biểu đồ chức năng quản lý

Chức năng 1.1: quản lý thông tin sinh viên

Trang 16

Thông tin sinh viên

Thông tin sinh viênThông tin sinh viên

Thông tin sinh viên

Chức năng 1.2: quản lý thông tin lớp học

Chức năng 1.3: quản lý thông tin môn học

Ngày đăng: 16/07/2024, 17:09

w