1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

đề tài đô thị hóa và các nguy cơ từ đô thị hóa

19 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Đô thị hóa và các nguy cơ từ đô thị hóa
Tác giả Vũ Tiến Thăng, Nguyễn Hùng Huy, Lê Triệu Văn Long, Nguyễn Xuân Mai, Đặng Thị Hồng
Người hướng dẫn Nguyễn Thủy Chung
Trường học Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội
Chuyên ngành Quản lý tài nguyên và môi trường
Thể loại Tiểu luận
Năm xuất bản 2023 - 2024
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 19
Dung lượng 1,12 MB

Nội dung

Vậy đô thị hóa Urbanization là quá trình tập trung dân số vào các đô thị, là sự hình thành nhanh chóng các điểm dân cư đô thị trên cơ sở phát triển sản xuất và đời sống.. Với mộtnền kinh

Trang 1

TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘIVIỆN KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ MÔI TRƯỜNG

-□□

-TIỂU LUẬNĐề tài: Đô thị hóa và các nguy cơ từ đô thị hóa

Giáo viên hướng dẫn: Nguyễn Thủy Chung

Lớp: Quản lý tài nguyên và môi trường 02 Nhóm sinh viên thực hiện: Vũ Tiến Thăng Nguyễn Hùng Huy Lê Triệu Văn Long

Nguyễn Xuân Mai Đặng Thị Hồng

1

Năm học 2023 - 2024

Trang 2

Mục Lục

I.Lý luận chung ……….3

II Đô thị hóa và các nguy cơ từ đô thị hóa……….4

1.Khái niệm đô thị hóa…… ……… 4

2.Đô thị hóa tại Việt Nam ……….4

3.Quá trình đô thị hóa……….9

4Hình thức đô thị hóa……….9

5Phân loại đô thị hóa……… 10

6.Các nhân tố ảnh hưởng đến quá trình đô thị hóa………11

7.Ảnh hưởng tích cực và tiêu cực về vấn đề đô thị hóa………13

III.Giải pháp để phát triển đô thị bền vững…………17

Trang 3

I, Lý luận chung

Trong những năm đầu của thế kỉ XXI toàn thế giới chứng kiến sự đột phá mạnh mẽ trong lĩnh vực khoa học kĩ thuật và công nghệ với nhiều nhưng phát minh, sáng tạo trong lao động sản xuất Đi cùng với những thành tựu đó là sự đột phá trong lĩnh vực kinh tế, ngày càng có nhiều những quốc gia- những con rồng kinh tế xuất hiện trên bản đồ kinh tế toàn cầu điển hình như Trung Quốc, Ấn Độ, Braxin, Singapo…và trong đó không thể thiếu Việt Nam chúng ta Bộ mặt mỗi quốc gia đang đổi mới từng ngày, từng giờ nhờ sự hình thành nhanh chóng của các thành phố lớn hiện đại và sự mở rộng của các đô thị cũ và đặc biệt ở nước ta quá trình đó đang diễn ra mạnh mẽ hơn bao giờ hết và quá trình đó được gọi là đô thị hóa Vậy đô thị hóa (Urbanization) là quá trình tập trung dân số vào các đô thị, là sự hình thành nhanh chóng các điểm dân cư đô thị trên cơ sở phát triển sản xuất và đời sống Khái niệm đô thị hóa rất đa dạng, bởi vì đô thị hóa chứa đựng nhiều hiện tượng và biểu hiện khác nhau trong quá trình phát triển Quá trình đô thị hóa là quá trình công nghiệp hóa đất nước Vì vậy cũng có người cho rằng đô thị hóa là người bạn đồng hành của công nghiệp hóa Quá trình đô thị hóa cũng là quá trình biến đổi sâu sắc về cơ cấu sản xuất, cơ cấu nghề nghiệp, cơ cấu tổ chức sinh hoạt xã hội, cơ cấu tổ chức không gian kiến trúc xây dưng từ dạng nông thôn sang đô thị Với mộtnền kinh tế nông nghiệp còn nhiều lạc hậu “cơn lốc” đô thị hóa ập đến làng quê Việt Nam với cả hiện, đại tiện nghi của sự biến đổi mạnh mẽ trong tư duy nhận thức về phong cách ,lối sống và kinh tế vùng quê nghèo khó và đi kèm với đó là những khó khăn, thách thức không nhỏ về vấn đề lao động, đời sống xã hội, y tế, văn hóa, giáo dục…phát sinhtừ sự tăng trưởng nhanh chóng của dân số Với tính cấp thiết của vấn đề trên nhóm chúng em đã thực hiện đề tài “ Đô thị hoá và các nguy cơ từ đô thị hoá”

3

Trang 4

II.Đô thị hoá và các nguy cơ từ đô thị hoá

1 Khái niệm đô thị hóa

Đô thị hóa là sự mở rộng của đô thị, tính theo tỉ lệ phần trăm giữa

số dân đô thị hay diện tích đô thị trên tổng số dân hay diện tích củamột vùng hay khu vực

Đô thị hóa là quá trình phát triển rộng rãi lối sống thị thành thể

hiện qua các mặt dân số, mật độ dân số, chất lượng cuộc sống Các nước phát triển (như tại Châu Âu, Hoa Kỳ hay Úc) thường có mức độ đô thị hóa cao (trên 87%) hơn nhiều so với các nước đang phát triển (như Việt Nam) (khoảng ~35%) Đô thị các nước phát triển phần lớn đã ổn định nên tốc độ đô thị hóa thấp hơn nhiều so với trường hợp các nước đang phát triển

Đới nóng là nơi có tốc độ đô thị hóa cao trên thế giới.Tỉ lệ dân đô thị ngày càng tăng và các siêu đô thị ngày càng nhiều

2 Đô thị hóa ở Việt Nam

Thống kê số lượng và quy mô đô thị ở Việt Nam: Dựa trên kết quả phân tích số liệu mvu từ Tổng điều tra Dân số và Nhà ở năm 2009, hệ thống đô thị hiện nay bao gồm 753 khu đô thị,trong đó có hai thành phố loại đặc biệt là Hà Nội và thành phố Hồ Chí Minh, 9 khu đô thị loại I, 12 khu đô thị loại II, 45 khu đô thị loại III, 41 khu đô thị loại IV và 643 khu đô thị loại V

Trang 5

- Việt Nam có mức độ đô thị hóa thấp.Sự phát triển của các thành phố ở Việt Nam gặp khó khăn do thiếu các cơ hội nghề nghiệp cũng như hệ thống hạ tầng kx thuật và dịchvụ xã hội yếu kym - bao gồm nhà ở, điện, nước sạch, giao thông, bệnh viện và trường học không đáp ứng được nhu cầu của cư dân - Sự tăng trưởng dân số đô thị Việt Nam tập trung chủ yếu ở các trung tâm đô thị lớn Theo số liệu Tổng điều tra, trong thập niên qua, tz lệ dân số đô thị Việt Nam đã tăng từ 23,7% năm 1999 lên tới 29,6% năm 2009 Điều đó có nghĩa là dân cư đô thị chiếm 25,4 triệu người trong tổng số 85,8 triệu dân toàn quốc năm 2009

bản đH 3.1: tI lệ dKn sM sMng ở các khu vOc đô thị nPm 1999

5

Trang 6

bản đH 3.2: tI lệ dKn sM sMng ở các khu vOc đô thị nPm 2009 -Qu tr nh đ th h a di n ra kh ng đ u, t p trung ch y u c c

t nh ph a Nam v" c c đ th lo%i đ&c bi(t Các tỉnh phía Bắc Việt Nam có tz lệ dân số đô thị thấp hơn nhiều so với các tỉnh phía Nam { vùng Đông Nam Bộ, tz lệ dân số đô thị chiếm gần 60%, cao hơn nhiều so với các vùng khác Ngoài ra, dân số đô thị ở Hà Nội và thành phố Hồ Chí Minh chiếm khoảng một phần ba tổng dân số đô thị toàn quốc

6

Trang 7

-Kh c bi(t v m,c s.ng gi/a d0n c1 đ th v" n ng th n.Nhìn chung, dân cư đô thị được hưởng lợi nhiều hơn so với dân cư nông thôn, nhìn từ quá trình phát triển của đất nước Điều này được phản ánh qua các chỉ tiêu về chất lượng nhà ở, nguồn nước

hợp vệ sinh, điều kiện vệ sinh và mức độ s| dụng các tiện nghi

trong gia đình của cư dân đô thị so với cư dân nông thôn Điều đó làm tăng thêm tính hấp dvn của các thành phố lớn và vì thế thúc đ}y sự di chuyển dân cư đến các khu vực này

-C s3 kh c bi(t v đi u ki(n s.ng gi/a c c khu v3c đ th Số liệu Tổng điều tra năm 2009 cho thấy sự khác biệt về điều kiện sống giữa các trung tâm đô thị Ch~ng hạn, mức độ sở hữu các trang thiết bị trong gia đình phản ánh điều kiện sống cao được quan sát thấy phổ biến hơn ở các khu vực đô thị loại đặc biệt so với các khu vực đô thị khác

-V5n c6n s3 c ch bi(t l7n v tr nh đ8 chuy9n m n v" h:c v;n gi/a d0n c1 đ th v" n ng th n.Người dân di chuyển tới các khu vực đô thị để tiếp tục theo học ở các bậc học cao hơn hoặc để được học ở các cơ sở giáo dục có chất lượng tốt hơn đã l• giải một phần cho những khác biệt đáng kể nêu trên Điều đó bộc lộ sự mất cân đối nghiêm trọng trong phân bố trình độ kx thuật, chuyên môn và giáo dục giữa khu vực thành thị và nông thôn

-M8t b8 ph n d0n c1 đ th đang đ.i m&t v7i t= l( th;t nghi(p cao.Tz lệ thất nghiệp ở các khu vực đô thị cao hơn ở khu vực nông thôn Điều này phản ánh tình trạng đang tăng lên của lực lượng lao động tr€ và cấu trúc kinh tế quốc gia đã không đủ khả năng cung cấp việc làm cho những người lao động tr€ đang tham gia vào thị trường lao động

7

Trang 8

- Di c1 v" đ th h a g p ph?n m r8ng kho@ng c ch gi/a c c khuv3c xu;t v" nh p c1 Di cư đóng góp phần chủ yếu vào sự tăng trưởng dân số đô thị và như số liệu Tổng điều tra dân số và nhà ở đã chỉ ra là có mối quan hệ chặt chẽ giữa di cư và đô thị hóa

Nh@ng bBt cCp trong phát triDn đô thị F Việt Nam:

Hiện tại công tác quy hoạch đô thị vvn còn nhiều vấn đề tồn tại cầnphải được th~ng thắn nhìn nhận, tìm cách khắc phục Những vấn đề này do tính khách quan, yếu tố lịch s| mang lại cũng như mang tính chủ quan do chính chúng ta gây ra

- Đ th c a chCng ta ph t triDn nhanh, m%nh nh1ng kh ng b n v/ng, thi u b@n sEc

- Ph t triDn theo chi u r8ng, kh ng chC tr:ng t7i chi u s0u Ch;t l1Hng c6n kIm

- CJ s ph p lK kh ng ph r8ng t7i t;t c@ c c m&t c a v;n đ Lu t ph p c6n nhi u th, r1Mm r", g0y kh khNn trong c ng t c Quy ho%ch

- C ng t c qu@n lK c6n nhi u h%n ch L3c l1Hng l"m c ng t cQuy ho%ch c6n thi u v" y u

- Quy ho%ch nhi u nh1ng ch;t l1Hng th;p, thi u đPng b8 T nhd3 b o v" t nh đ nh h17ng ph t triDn kinh t xR h8i c6n ch1ađ1Hc thD hi(n rS, thi u t?m nh n, thi u t nh kh@ thi - Vi(c c ng khai, cung c;p th ng tin quy ho%ch x0y d3ng ch1a

đ1Hc th3c hi(n nghi9m tCc - V;n đ v l.i s.ng đ th v" vNn h a đ th c a ng1Mi d0n

cTng g0y nhi u kh khNn cho c ng t c quy ho%ch, ph t triDn đ th

8

Trang 9

3 Quá trình đô thị hóa

Theo khái niệm của ngành địa l•, đô thị hóa đồng nghĩa với sự gia tăng không gian hoặc mật độ dân cư hoặc thương mại hoặc các hoạt động khác trong khu vực theo thời gian Các quá trình đô thị hóa có thể bao gồm:

Sự mở rộng tự nhiên của dân cư hiện có Thông thường quá trình này không phải là tác nhân mạnh vì mức độ tăng trưởng dân cư tự nhiên của thành phố thường thấp hơn nông thôn

Sự chuyển dịch dân cư từ nông thôn ra thành thị hoặc như là sự nhập cư đến đô thị

Sự kết hợp của các yếu tố trên.Ngoài ra còn có sự ảnh hưởng của quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa (Do quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa làm cho đời sống nhân dân ngày càng được nâng cao dvn tới sự mở rộng các khu công nghiệp mới, khu đô thị mới)

4 Hình thức đô thị hóa

+ Đô thị hoá nông thôn: là xu hướng bền vững có tính quy luật Làquá trình phát triển nông thôn và phổ biến lối sống thành phố chonông thôn ( cách sống, hình thức nhà c|a, phong cách sinhhoạt…), đây là sự tăng trưởng đô thị theo xu hướng bền vững.+ Đô thị hoá ngoại vi: là quá trình phát triển mạnh vùng ngoại vicủa thành phố do kết quả phát triển công nghiệp, cơ sở hạ tầng …tạo ra các cụm đô thị, liên đô thị… góp phần đ}y nhanh đô thị hoánông thôn

9

Trang 10

+ Đô thị hoá tự phát: là sự phát triển thành phố do tăng quá mứcdân cư đô thị và do dân cư từ các vùng khác đến, đặc biệt là nôngthôn … dvn đến tình trạng thất nghiệp, giảm chất lượng cuộcsống…

5.PhKn loại đô thị

Đối với việc phân loại đô thị, đây là chuyên khảo đầu tiên thực hiện so sánh theo các loại đô thị, vì vậy cách phân loại chính thức của Nhà nước theo Nghị định số 42/2009 NĐ-CP, ban hành ngày 7/5/2009 và cóhiệu lực 2/7/2009 được áp dụng để làm cơ sở cho các so sánh về sau Theo đó các đô thị ở Việt Nam được phân thành 6 loại như sau: loại đặc biệt, loại I, loại II, loại III, loại IV và loại V, được cơ quan nhà nước có th}m quyền quyết định công nhận Cụ thể là:

1 Đô thị loại đặc biệt là thành phố trực thuộc Trung ương có các quận nội thành, huyện ngoại thành và các đô thị trực thuộc Việt Nam có hai đô thị đặc biệt là Hà Nội và thành phố Hồ Chí Minh

2 Đô thị loại I là thành phố trực thuộc Trung ương có các quận nội thành, huyện ngoại thành

Đô thị loại I cũng bao gồm các thành phố trực thuộc tỉnh có các phườngnội thành và xã ngoại thành Có 7 thành phố thuộc đô thị loại I.3 Đô thị loại II là thành phố trực thuộc tỉnh có các phường nội thành vàcác xã ngoại thành Có 14 thành phố thuộc đô thị loại II

4 Đô thị loại III là thành phố hoặc thị xã thuộc tỉnh có các phường nội thành, nội thị và các xã ngoại thành, ngoại thị Có 45 thành phố, thị xã thuộc đô thị loại III

5 Đô thị loại IV là thị xã thuộc tỉnh có các phường nội thị và các xã ngoại thị, hoặc thị trấn thuộc huyện có các khu phố xây dựng tập trung.6 Đô thị loại V là thị trấn thuộc huyện có các khu phố xây dựng tập trung và có thể có các điểm dân cư

Trang 11

6 Các nhKn tM ảnh hưởng đến quá trình đô thị hóa

Quá trình đô thị hóa không thay đổi ngvu nhiên, mà phụ thuộc vào các nhân tố ảnh hưởng dưới đây:

a) Nhân tố kinh tế - xã hội -Trình độ phát triển kinh tế: tác động mạnh đến quá trình đô thị hóa, mang tính chất quyết định trong quá trình đô thị hóa Được thể hiện trên các phương diện:

· Quy mô và tốc độ tăng trưởng GDP · Cơ cấu ngành của nền linh tế · Sự phát triển của thành phần kinh tế · Trình độ hoàn thiện của cơ sở hạ tầng · Trình độ văn hóa giáo dục của dân cư · Mức sống dân cư

· Công nghiệp · Dịch vụ - Công nghiệp và dịch vụ là hai yếu tố mang tính quyết định đến quá trình đô thị hóa Khi điều kiện cần cho phát triển đô thị là phát triển kinh tế đã đạt được thì vấn đề còn lại là chính sách hay cơ chếcho phát triển đô thị được coi như điều kiện đủ của vấn đề Nếu không có chính sách đô thị đúng, sẽ dvn đến tình hình bế tắc trong tương lai

- V dụ : BEc Ninh đR c 20 nNm ph t triDn th?n k t nh từ nNm 1997 đ n nay T.c đ8 tNng tr1 ng GDP đ?u ng1Mi h"ng nNm lu n trong kho@ng 12-18%, nNm 1997 m7i 144 USD th đ n 2013 đR đ%t 3243 USD, tNng 22,5 l?n! CJ c;u kinh t chuyDn d ch nhanh theo h17ng c ng nghi(p h a, hi(n đ%i h a T= l( n ng nghi(p: c ng nghi(p: d ch vụ nNm 1997 l" 45,1: 23,8: 31,1% v7i n ng nghi(p chi m 1u th , th đ n nNm 2013 đR chuyDn th"nh 6,0: 74,5: 19,5%, trong đ c ng nghi(p gi/ vai tr6 ch đ%o HiDn nhi9n, qu tr nh chuyDn d ch cJ c;u kinh t m%nh mẽ nh1 v y d5n đ n qu tr nh đ th h a nhanh ch ng

11

Trang 12

b) Nhân tố tự nhiên

- Vị trí địa lí: ảnh hưởng đến lịch s| hình thành và phát triển đô thị,tính chất đô thị và lối sống đô thị

- Điều kiện tự nhiên: những vùng có điều kiện tự nhiên thuận lợi (thời tiết, khí hậu; đất đai; tài nguyên thiên nhiên; hệ thống giao thông…) sẽ thu hút dân cư nên quá trình đô thị hóa diễn ra sớm hơn, quy mô lớn hơn

c) Điều kiện văn hoá dân tộc - Các công tác quản l• đất đai đô thị, quản l• xã hội, quản l• dân sốcủa mỗi địa phương đều có phong tục tập quán, văn hóa riêng có ảnh hưởng quan trọng đến kinh tế, chính trị hay đô thị nói riêng - Về xã hội, đô thị Việt Nam hay như Hà Nội còn mang nhiều màu sắc nông thôn, người dân thành thị nay học tập, lao động, hòa nhậplối sống trên này có thể xưa kia vvn là người nông dân, vvn mang thói quen cũ, phong tục ở vùng nông thôn

- Về xây dựng, Việt Nam chịu ảnh hưởng của nhiều nền văn hóa qua hình thức xây nhà ở của các giai đoạn lịch s| Hà Nội, Huế hayTP HCM đều có những biểu tượng, bản sắc riêng từng miền - Hội nhập quốc tế là yếu tố thúc đ}y quá trình đô thị hóa nhanh hơn Nhập kh}u các hình thái kiến trúc, thương mại hóa các quan hệ, liên doanh trong xây dựng đô thị đã diễn ra khá sinh động Quá trình toàn cầu hóa thông qua giao dịch quốc tê (hàng hóa, vốn, lao động) đã hình thành một nền kinh tế thế giới có tính hội nhập Sự cạnh tranh cũng như sự phụ thuộc lvn nhau vượt qua các biên giới quốc gia đã tạo ra những mối liên hệ chặt chẽ hơn về hợp tác kinh tế, tạo ra những cơ hội và sự biến động mới bên trong các đô thị

12

Trang 13

-Tích cực : + Đ}y nhanh tốc độ tăng trưởng kinh tế, chuyển dịch cơ cấu kinh tế và lao động

+ Có lực lượng lao động chất lượng cao, cơ sở vật chất hiện đại, có sức hút đầu tư mạnh trong và ngoài nước

+ Là nơi tiêu thụ sản ph}m hàng hóa lớn và đa dạng + Phát triển hạ tầng kx thuật như hệ thống giao thông được nâng cấp đáp ứng nhu cầu đi lại của người dân

+ Là cơ sở để nhà nước quy hoạch, tổ chức cách thức hoạt động của dân cư, làm cho những khu vực có tiềm năng phát triển về văn hóa, xã hội kinh tế

+ Tạo sự sáng tạo lựa chọn phương thức, hình thức tổ chức sản xuất kinh doanh

+ Thúc đ}y sự phát triển ngành công nghiệp dịch vụ, thương mại, công nghiệp sản xuất,

-Tiêu cực: + Sản xuất ở nông thôn bị đình trệ do lao động tập trung chủ yếu ở thành phố

+ Thất nghiệp ở thành thị cao, cơ sở hạ tầng bị quá tải, an ninh xã hội không được đảm bảo, xảy ra nhiều tệ nạn xã hội phân chia giàu nghèo

+ Làm mất nguồn sinh kế của nhiều gia đình do s| dụng đất nông nghiệp để xây dựng các khu công nghiệp và khu dân cư + Phá vỡ cấu trúc truyền thống của cảnh quan tự nhiên, xã hội, làm tăng mật độ xây dựng, giảm tiện nghi môi trường của làng xã + Gia tăng mâu thuvn xã hội do tranh giành đất

13

-Ảnh hưởng của đô thị hoá đến môi trường

Ngày đăng: 18/09/2024, 19:55

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w