1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

bài tiểu luận khảo sát mức độ hài lòng của sinh viên đối với cửa hàng bách hóa xanh

47 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Khảo Sát Mức Độ Hài Lòng Của Sinh Viên Đối Với Cửa Hàng Bách Hóa Xanh
Tác giả Ngô Đoàn Quý, Phan Thị Xuân, Bùi Quế Anh, Lê Thành Nhân, Nguyễn Thị Hải, Phạm Tiến Hiếu, Nguyễn Hữu Tiến, Võ Thị Hồng Thắm, Nguyễn Thị Thanh Tú, Nguyễn Thị Hồng Hạnh, Nguyễn Trần Xuân Thuý
Người hướng dẫn ThS. NGUYỄN THANH Ý
Trường học Trường Đại Học Công Nghệ Tp HCM
Chuyên ngành Quản Trị Kinh Doanh
Thể loại Bài Tiểu Luận
Năm xuất bản 2022
Thành phố Tp. Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 47
Dung lượng 2,61 MB

Cấu trúc

  • CHƯƠNG I: XÂY DỰNG THANG ĐO (3)
    • 1.1 Thang đo dự tính (3)
    • 1.2 Điều chỉnh thang đo (5)
    • 1.3 Thang đo chính thức (5)
    • 1.4 Thiết kế bảng câu hỏi khảo sát (7)
    • 1.5 Trình tự tiến hành (7)
    • 1.6 Điều chỉnh thang đo (7)
    • 1.7 Mẫu nguyên cứu (0)
    • 1.8 Nguyên cứu chính thức (0)
  • CHƯƠNG II: PHÂN TÍCH KẾT QUẢ NGUYÊN CỨU (9)
    • 2.1 Đánh giá thang đo bằng độ tin cậy Cronbach’s Alpha (9)
    • 2.2 Kiểm định thang đo bằng phân tích nhân tố khám phá (EFA) (0)
    • 2.3 Xây dựng mô hình hồi quy tuyến tính (38)
    • 2.4 Phân tích phương sai ANOVA (44)

Nội dung

CHƯƠNG I: XÂY DỰNG THANG ĐO1.1 THANG ĐO DỰ TÍNH1.1.1 Thang đo về sự thuận lợiTL1: BHX có vị trí thuận tiện cho việc mua hàngTL2: BHX có mạng lưới cửa hàng rộng khắpTL3: Thời gian phục vụ

XÂY DỰNG THANG ĐO

Thang đo dự tính

1.1.1 Thang đo về sự thuận lợi

TL1: BHX có vị trí thuận tiện cho việc mua hàng

TL2: BHX có mạng lưới cửa hàng rộng khắp

TL3: Thời gian phục vụ của BHX thuận tiện

TL4: Quá trình mua hàng và thanh toán nhanh chóng

TL5: Hình thức thanh toán đa dạng

1.1.2 Thang đo về sự hữu hình

HH1: BHX có cơ sở vật chất đầy đủ

HH2: BHX có trang thiết bị và máy móc hiện đại

HH3: Sản phẩm BHX được trưng bày bắt mắt, khoa học, dễ tìm

HH4: Nhân viên tại BHX ăn mặc lịch sự

1.1.3 Thang đo về phong cách phục vụ của nhân viên

PCPV1: Thái độ của nhân viên tại BHX rất lịch thiệp

PCPV2: Nhân viên tại BHX rất sẵn sàng phục vụ khách hàng

PCPV3: Nhân viên giải đáp các thắc mắc của khách hàng một cách hiệu quả PCPV4: Nhân viên tại BHX giúp đỡ khách hàng rất tận tình

PCPV5: Cách cư xử của nhân viên X tạo niềm tin cho khách hàng

1.1.4 Thang đo về sản phẩm

SP1: BHX có hàng hóa an toàn; vệ sinh

SP2: Tại BHX hàng hóa được bảo quản trong điều kiện tốt

SP3: BHX cung cấp đầy đủ thông tin về sản phẩm

SP4: BHX có sự đa dạng về chủng loại sản phẩm

SP5: Sản phẩm tại BHX được kiểm duyệt bởi các cơ quan có thẩm quyền

1.1.5 Thang đo về giá cả cảm nhận

GCCN1: Giá bán của BHX phù hợp với anh/chị

GCCN2: Giá sản phẩm của BHX rẻ hơn các sản phẩm cùng loại của cửa hàng khác GCCN3: BHX bán đúng giá so với chất lượng của nó

GCCN4: BHX luôn tuân thủ tốt các chỉ tiêu bình ổn giá trị của nhà nước

1.1.6 Thang đo về sự tín nhiệm

TN1: Anh/chị là khách hàng trung thành của BHX

TN2: BHX luôn là sự lựa chọn đầu tiên của anh/chị

TN3: Anh/chị luôn khuyến khích người thân mua tại BHX

TN4: Anh/chị sẽ bảo vệ BHX khi có ý kiến trái chiều ảnh hưởng tới nó

TN5: Anh/chị sẽ sẵn sàng tham gia vào việc lấy ý kiến khảo sát của BHX

1.1.7 Thang đo về hình ảnh doanh nghiệp

HADN1: Anh/chị có dễ dàng nhận ra BHX

HADN2: BHX có các hoạt động marketing hiệu quả và ấn tượng

HADN3: Tích cực tham gia vào các hoạt động xã hội

HADN4: BHX có sử dụng túi thân thiện với môi trường

1.1.8 Mức độ hài lòng của khách hàng đối với cửa hàng tiện lợi

MDHL: Anh (chị) thấy hài lòng với cửa hàng BHX (trên thang điểm 10)

1.1.10 Thu nhập hoặc tiền trợ cấp của Anh/Chị

Điều chỉnh thang đo

Với đề tài nghiên cứu quyết định lựa chọn của sinh viên tại thành phố Hồ Chí Minh kết hợp thang đo sơ bộ ở trên nhóm nghiên cứu xin đưa ra thang đo chính thức.

Thang đo chính thức

STT Biến quan sát Mã hóa

1 BHX có vị trí thuận tiện cho việc mua hàng TT1

2 BHX có mạng lưới cửa hàng rộng khắp TT2

3 Thời gian phục vụ của BHX thuận tiện TT3

4 Quá trình mua hàng và thanh toán nhanh chóng TT4

5 Hình thức thanh toán đa dạng TT5

1 BHX có cơ sở vật chất đầy đủ HH1

2 BHX có trang thiết bị và máy móc hiện đại HH2

3 Sản phẩm BHX được trưng bày bắt mắt, khoa học, dễ tìm HH3

4 Nhân viên tại BHX ăn mặc lịch sự HH4

Phong cách phục vụ của nhân viên

1 Thái độ của nhân viên tại BHX rất lịch thiệp PCPV1

2 Nhân viên tại BHX rất sẵn sàng phục vụ khách hàng PCPV2

3 Nhân viên giải đáp các thắc mắc của khách hàng một cách hiệu quả

4 Nhân viên tại BHX giúp đỡ khách hàng rất tận tình PCPV4

5 Cách cư xử của nhân viên X tạo niềm tin cho khách hàng PCPV5

1 BHX có hàng hóa an toàn; vệ sinh SP1

2 Tại BHX hàng hóa được bảo quản trong điều kiện tốt SP2

3 BHX cung cấp đầy đủ thông tin về sản phẩm SP3

4 BHX có sự đa dạng về chủng loại sản phẩm SP4

5 Sản phẩm tại BHX được kiểm duyệt bởi các cơ quan có thẩm quyền SP5

1 Giá bán của BHX phù hợp với anh/chị GCCN1

2 Giá sản phẩm của BHX rẻ hơn các sản phẩm cùng loại của cửa hàng khác

3 BHX bán đúng giá so với chất lượng của nó GCCN3

4 BHX luôn tuân thủ tốt các chỉ tiêu bình ổn giá trị của nhà nước GCCN4

1 Anh/chị là khách hàng trung thành của BHX TN1

2 BHX luôn là sự lựa chọn đầu tiên của anh/chị TN2

3 Anh/chị luôn khuyến khích người thân mua tại BHX TN3

4 Anh/chị sẽ bảo vệ BHX khi có ý kiến trái chiều ảnh hưởng tới nó TN4

5 Anh/chị sẽ sẵn sàng tham gia vào việc lấy ý kiến khảo sát của

1 Anh/chị có dễ dàng nhận ra BHX HADN1

2 BHX có các hoạt động marketing hiệu quả và ấn tượng HADN2

3 Tích cực tham gia vào các hoạt động xã hội HADN3

4 BHX có sử dụng túi thân thiện với môi trường HADN4 Mức độ hài lòng của khách hàng đối với cửa hàng tiện lợi

1 Anh (chị) thấy hài lòng với cửa hàng BHX MDHL

Thiết kế bảng câu hỏi khảo sát

Thang đo sơ bộ sẽ được dùng làm cơ sở tham khảo cho việc thực hiện nghiên cứu định tính nhằm xây dựng bảng câu hỏi cho các biến quan sát dùng để đo lường các khái niệm trong mô hình dựa trên Trong giai đoạn này, nhóm nghiên cứu sẽ sử dụng phương pháp thảo luận nhóm với các đối tượng được lựa chọn theo phương pháp thuận tiện nhưng vẫn phản ánh được đặc trưng của tập hợp mẫu quan sát Chọn các câu hỏi phù hợp và có danh sách câu hỏi ngắn gọn, súc tích và theo trình tự hợp lý để bảng khảo sát khách hàng của nhóm được đón nhận Đối tượng được chọn để tham gia nghiên cứu định tính là các khách hàng tại các cửa hàng bách hóa xanh trên địa bàn TP.HCM.

Trình tự tiến hành

- Xác định mục đích khảo sát từ đó đưa ra câu hỏi nghiên cứu và gặp gỡ thảo luận với các bạn trong nhóm đối tượng tham gia nghiên cứu định tính.

- Xác định đối tượng và mẫu khảo sát , xác định cách thu thập dữ liệu.

- Đặt thích hợp các câu hỏi trong bảng câu hỏi và tiến hành hiệu chỉnh các biến quan sát trong từng thang đo.

- Khảo sát thử và tham khảo ý kiến từ người có kinh nghiệm trong khảo sát, phân tích dữ liệu.

Điều chỉnh thang đo

Sau khi được sự xem xét góp ý của các bạn trong nhóm thảo luận, nhóm đã chọn lọc và giữ lại tất cả 37 biến quan sát trong thang đo dự tính vì có sự phù hợp trong đó gồm các biến độc lập, phụ thuộc cùng một số các biến khác.

Trong nghiên cứu này, mẫu khảo sát dự kiến được lựa chọn theo phương pháp phân tầng có chọn lọc Đối tượng khảo sát mà nhóm nghiên cứu hướng đến là những khách hàng đã biết đến và có trải nghiệm ở các cửa hàng bách hóa xanh trên địa bàn tại TP.HCM.

Kích thước mẫu dựa theo công thức chuẩn (Comrey (1973), Roger (2006)) xác định là: n=5*m Trong đó: n là kích thước mẫu tối thiểu, m là số lượng biến trong mô hình Đề tài của tác giả đưa ra mô hình gồm 37 biến nên thỏa điều kiện áp dụng công thức trên Số lượng mẫu tối thiểu cần có là 185.

Kích thước mẫu được quyết định tùy thuộc phương pháp ước lượng sử dụng trong nghiên cứu Có quan điểm cho rằng, để đạt ước lượng tin cậy cho phương pháp này, mẫu thường phải có kích thước lớn n lớn hơn 200 (Hoelter, 1983) Trong nghiên cứu này với 37 biến quan sát, mô €t mẫu tối thiểu cho viê €c nghiên cứu là 185, tuy nhiên quyết định sử dụng kích thước mẫu dự kiến là 200 Đề tài sử dụng hai phương pháp phân tích EFA và phân tích hồi quy, cho nên kích thước mẫu là 360 đủ đảm bảo được phân tích EFA và cả phân tích hồi quy đa biến Kích thước mẫu trên lấy hơn mức tối thiểu để trừ hao các hao hụt xảy ra khi khảo sát.

Nghiên cứu chính thức sử dụng phương pháp định lượng bằng cách khảo sát trực tiếp thông qua phiếu khảo sát Nghiên cứu này dùng để đánh giá độ tin cậy và kiểm định các thang đo trong mô hình của đề tài thông qua kiểm tra hệ số Cronbach’s Alpha, tương quan biến tổng, phân tích EFA, sau khi đã thu thập và tiến hành xử lý, phân tích dữ liệu.

Nguyên cứu chính thức

2.1 Đánh giá thang đo bằng độ tin cậy Cronbach’s Alpha

Sử dụng Cronbach’s alpha để kiểm tra độ tin cậy các tham số ước lượng trong tập dữ liệu theo từng nhóm yếu tố trong mô hình Những biến không đảm bảo độ tin cậy sẽ bị loại khỏi tập dữ liệu Hệ số Cronbach’s alpha cho biết mức độ tương quan giữa các biến trong bảng câu hỏi và được dùng để tính sự thay đổi của từng biến và mối tương quan giữa những biến.

- Điều kiện 1: Các biến có hệ số tương quan biến - tổng (item-total correlation) lớn hơn hoặc bằng 0,3

Trường hợp 1: Nếu có một biến nhỏ hơn 0.3 => loại biến đó

Trường hợp 2: Nếu có nhiều biến nhỏ hơn 0.3 => loại biến nhỏ nhất.

- Điều kiện 2: Các biến có Cronbach’s alpha nếu loại biến bé hơn Cronbach’s Alpha

Trường hợp 1: Nếu có 1 biến lớn hơn Cronbach’s Alpha => loại biến đó Trường hợp 2: Nếu có nhiều biến lớn hơn Cronbach’s Alpha =>loại biến lớn nhất.

- Điều kiện 3: Thang đo sẽ được chọn khi hệ số Cronbach’s Alpha lớn hơn 0.6.

Tiến hành loại từng biến, rồi chạy lại kiểm định thang đo, xác định lại hệ số Cronbach’s alpha để quyết định là biến tiếp theo có bị loại hay không.

2.1.1 Đánh giá thang đo về sự thuận lợi:

PHÂN TÍCH KẾT QUẢ NGUYÊN CỨU

Đánh giá thang đo bằng độ tin cậy Cronbach’s Alpha

Sử dụng Cronbach’s alpha để kiểm tra độ tin cậy các tham số ước lượng trong tập dữ liệu theo từng nhóm yếu tố trong mô hình Những biến không đảm bảo độ tin cậy sẽ bị loại khỏi tập dữ liệu Hệ số Cronbach’s alpha cho biết mức độ tương quan giữa các biến trong bảng câu hỏi và được dùng để tính sự thay đổi của từng biến và mối tương quan giữa những biến.

- Điều kiện 1: Các biến có hệ số tương quan biến - tổng (item-total correlation) lớn hơn hoặc bằng 0,3

Trường hợp 1: Nếu có một biến nhỏ hơn 0.3 => loại biến đó

Trường hợp 2: Nếu có nhiều biến nhỏ hơn 0.3 => loại biến nhỏ nhất.

- Điều kiện 2: Các biến có Cronbach’s alpha nếu loại biến bé hơn Cronbach’s Alpha

Trường hợp 1: Nếu có 1 biến lớn hơn Cronbach’s Alpha => loại biến đó Trường hợp 2: Nếu có nhiều biến lớn hơn Cronbach’s Alpha =>loại biến lớn nhất.

- Điều kiện 3: Thang đo sẽ được chọn khi hệ số Cronbach’s Alpha lớn hơn 0.6.

Tiến hành loại từng biến, rồi chạy lại kiểm định thang đo, xác định lại hệ số Cronbach’s alpha để quyết định là biến tiếp theo có bị loại hay không.

2.1.1 Đánh giá thang đo về sự thuận lợi:

Kết quả phân tích Cronbach’s Alpha cho thấy rằng:

 Điều kiện 1: Hệ số tương quan biến tổng ( Correected Item- Total Correlation) TL1= 0.727, TL2= 0.81, TL3= 0.668, TL4= 0.719, TL5= 0.716 Đều lớn hơn 0.3.

 Điều kiện 2: Hệ số Cronbach’s Alpha nếu loại biến ( Cronbach’s Alpha if item Delete) của các biến lần lượt là TL1= 0.863, TL2= 0.844, TL3= 0.876, TL4= 0.865, TL5= 0.866 bé hơn hệ số Cronbach’s Alpha = 0.887.

 Điều kiện 3: Hệ số Cronbach’s Alpha = 0.887 lớn hơn 0.6.

Cả 3 điều kiện trên đều thỏa mãn nên ta có thể kết luận thang đo thuận lợi có độ tin cậy khá cao, phù hợp để đưa vào tiến hành nghiên cứu.

2.1.2 Đánh giá thang đo về sự hữu hình

Scale Variance if Item Deleted

Cronbach's Alpha if Item Deleted

Kết quả phân tích Cronbach’s Alpha cho thấy rằng:

 Điều kiện 1: Hệ số tương quan biến tổng ( Correected Item- Total Correlation) HH1= 0.693, HH2= 0.688, HH3= 0.69, HH4= 0.507 Đều lớn hơn 0.3.

 Điều kiện 2: Hệ số Cronbach’s Alpha nếu loại biến ( Cronbach’s Alpha if item Delete) của các biến lần lượt là HH1= 0.748, HH2= 0.751, HH3= 0.752, HH4= 0.833.

 Loại biến HH4 – Điều kiện 2 (0.833 >0.820).

Cronbach's Alpha if Item Deleted

Scale Variance if Item Deleted

Cronbach's Alpha if Item Deleted

Kết quả phân tích Cronbach’s Alpha cho thấy rằng:

 Điều kiện 1: Hệ số tương quan biến tổng ( Correected Item- Total Correlation) HH1= 0.723, HH2= 0.742, HH3= 0.624 Đều lớn hơn 0.3.

 Điều kiện 2: Hệ số Cronbach’s Alpha nếu loại biến ( Cronbach’s Alpha if item Delete) của các biến lần lượt là HH1= 0.741, HH2= 0.721, HH3= 0.835.

 Loại biến HH3 – Điều kiện 2 (0,835>0.833).

Scale Variance if Item Deleted

Cronbach's Alpha if Item Deleted

Kết quả phân tích Cronbach’s Alpha cho thấy rằng:

 Điều kiện 1: Hệ số tương quan biến tổng ( Correected Item- TotalCorrelation) HH1= 0.717, HH2= 0.717 Đều lớn hơn 0.3.

 Điều kiện 2: không có hệ số Cronbach’s Alpha if Item Deleted.

2.1.3 Đánh giá thang đo về phong cách phục vụ của nhân viên

Scale Variance if Item Deleted

Cronbach's Alpha if Item Deleted

Kết quả phân tích Cronbach’s Alpha cho thấy rằng:

 Điều kiện 1: Hệ số tương quan biến tổng ( Correected Item- Total Correlation) PCPV1= 0.66, PCPV2= 0.685, PCPV3= 0.634, PCPV4= 0.592, PCPV5= 0.64 đều lớn hơn 0.3.

 Điều kiện 2: Hệ số Cronbach’s Alpha nếu loại biến ( Cronbach’s Alpha if item Delete) PCPV1= 0.801, PCPV2= 0.795, PCPV3= 0.808, PCPV4= 0.82, PCPV5= 0.807 Đều bé hơn hệ số Cronbach’s Alpha.

 Điều kiện 3: Hệ số Cronbach’s Alpha= 0.839 lớn hơn 0.6.

Cả 3 điều kiện trên đều thỏa nên ta có thể kết luận thang đo phong cách phục vụ có độ tin cậy khá cao, phù hợp để đưa vào tiến hành nghiên cứu.

2.1.4 Đánh giá thang đo về sản phẩm

Scale Variance if Item Deleted

Cronbach's Alpha if Item Deleted

Kết quả phân tích Cronbach’s Alpha cho thấy rằng:

 Điều kiện 1: Hệ số tương quan biến tổng ( Correected Item- Total Correlation) SP1= 0.716, SP2= 0.714, SP3= 0.647, SP4= 0.626, SP5= 0.561 đều lớn hơn 0.3.

 Điều kiện 2: Hệ số Cronbach’s Alpha nếu loại biến ( Cronbach’s Alpha if item Delete) SP1= 0.796, SP2= 0.796, SP3= 0.815, SP4=0.82, SP5= 0.838 đều bé hơn hệ số Cronbach’s Alpha.

 Điều kiện 3: Hệ số Cronbach’s Alpha= 0.845 lớn hơn 0.6.

Cả 3 điều kiện trên đều thỏa nên ta có thể kết luận thang đo sản phẩm có độ tin cậy khá cao, phù hợp để đưa vào tiến hành nghiên cứu.

2.1.5 Đánh giá thang đo về giá cả cảm nhận:

Kết quả phân tích Cronbach’s Alpha cho thấy rằng:

 Điều kiện 1: Hệ số tương quan biến tổng (Corrected Item-Total Correlation) GCCN1 = 0.670, GCCN2 = 0.671, GCCN3 = 0.697, GCCN4 = 0.571, đều lớn hơn 0.3.

 Điều kiện 2: Hệ số Cronbach’s Alpha nếu loại biến (Cronbach’s Alpha if item Deleted) của các biến lần lượt là GCCN1 = 0.772, GCCN2 = 0.770, GCCN3 = 0.759, GCCN4 = 0.818và hệ số Cronbach’s Alpha = 0.825 lớn hơn tất cả hệ số Cronbach’s Alpha nếu loại biến.

 Điều kiện 3: Hệ số Cronbach’s Alpha = 0.825 lớn hơn 0.6.

Cả 3 điều kiện trên đều thỏa nên ta có thể kết luận thang đo yếu tố thương hiệu có độ tin cậy khá cao, phù hợp để đưa vào tiến hành nghiên cứu.

2.1.6 Đánh giá thang đo về sự tín nhiệm:

Scale Variance if Item Deleted

Cronbach's Alpha if Item Deleted

Kết quả phân tích Cronbach’s Alpha cho thấy rằng:

 Điều kiện 1: Hệ số tương quan biến tổng (Corrected Item-Total Correlation) STN1 = 0.718, STN2 = 0.662, STN3 = 0.740, STN4 = 0.654, STN5 = 0.545, đều lớn hơn 0.3.

 Điều kiện 2: Hệ số Cronbach’s Alpha nếu loại biến (Cronbach’s Alpha if item Deleted) của các biến lần lượt là STN1 = 0.806, STN2 = 0.820, STN3 = 0.800, STN4 = 0.823, STN5 = 0.850, và hệ số Cronbach’s Alpha = 0.851, lớn hơn tất cả hệ số Cronbach’s Alpha nếu loại biến.

 Điều kiện 3: Hệ số Cronbach’s Alpha = 0.851 lớn hơn 0.6.

Cả 3 điều kiện trên đều thỏa nên ta có thể kết luận thang đo yếu tố thương hiệu có độ tin cậy khá cao, phù hợp để đưa vào tiến hành nghiên cứu.

2.1.7 Đánh giá thang đo về hình ảnh doanh nghiệp:

Scale Variance if Item Deleted

Cronbach's Alpha if Item Deleted

Scale Variance if Item Deleted

Cronbach's Alpha if Item Deleted

Kết quả phân tích Cronbach’s Alpha cho thấy rằng:

 Điều kiện 1: Hệ số tương quan biến tổng (Corrected Item-Total Correlation) HADN1 = 0.607, HADN2 = 0.722, HADN3 = 0.627, HADN4 = 0.637, đều lớn hơn 0.3

 Điều kiện 2: Hệ số Cronbach’s Alpha nếu loại biến (Cronbach’s Alpha if item Deleted) của các biến lần lượt là HADN1 = 0.796, HADN2 = 0.744, HADN3 = 0.786, HADN4 = 0.782, và hệ số Cronbach’s Alpha = 0.823, lớn hơn tất cả hệ số Cronbach’s Alpha nếu loại biến.

 Điều kiện 3: Hệ số Cronbach’s Alpha = 0.823 lớn hơn 0.6.

Cả 3 điều kiện trên đều thỏa nên ta có thể kết luận thang đo yếu tố thương hiệu có độ tin cậy khá cao, phù hợp để đưa vào tiến hành nghiên cứu.

2.2 KIỂM ĐỊNH THANG ĐO BvNG PHÂN TÍCH NHÂN TỐ KHÁM PHÁ (EFA)

Bảng KMO and Bartlett’s Test

Kaiser-Meyer-Olkin Measure of Sampling Adequacy .911

Bartlett's Test of Sphericity Approx Chi-Square 3106.548 df 276

Initial Eigenvalues Extraction Sums of Squared

Rotation Sums of Squared Loadings Total % of

Cumulativ e % Total % of Variance Cumulativ e % Total % of Variance Cumulativ e %

Extraction Method: Principal Component Analysis.

Extraction Method: Principal Component Analysis

Rotation Method: Varimax with Kaiser Normalization. a Rotation converged in 7 iterations.

Bảng KMO and Bartlett’s Test

Kaiser-Meyer-Olkin Measure of Sampling Adequacy .915

Initial Eigenvalues Extraction Sums of Squared

Rotation Sums of Squared Loadings Total % of

Cumulativ e % Total % of Variance Cumulativ e % Total % of Variance Cumulativ e %

Extraction Method: Principal Component Analysis.

Extraction Method: Principal Component Analysis

Rotation Method: Varimax with Kaiser Normalization. a Rotation converged in 7 iterations.

Bảng KMO and Bartlett’s Test

Kaiser-Meyer-Olkin Measure of Sampling Adequacy .911

Initial Eigenvalues Extraction Sums of Squared

Rotation Sums of Squared Loadings

Cumulativ e % Total % of Variance Cumulativ e % Total % of Variance Cumulativ e %

Extraction Method: Principal Component Analysis.

Extraction Method: Principal Component Analysis

Rotation Method: Varimax with Kaiser Normalization. a Rotation converged in 7 iterations.

Bảng KMO and Bartlett’s Test

Kaiser-Meyer-Olkin Measure of Sampling Adequacy .907

Initial Eigenvalues Extraction Sums of Squared

Rotation Sums of Squared Loadings Total % of

Cumulativ e % Total % of Variance Cumulativ e % Total % of Variance Cumulativ e %

Extraction Method: Principal Component Analysis.

Extraction Method: Principal Component Analysis

Rotation Method: Varimax with Kaiser Normalization. a Rotation converged in 7 iterations.

Bảng KMO and Bartlett’s Test

Kaiser-Meyer-Olkin Measure of Sampling Adequacy .912

Initial Eigenvalues Extraction Sums of Squared

Rotation Sums of Squared Loadings Total % of

Cumulativ e % Total % of Variance Cumulativ e % Total % of Variance Cumulativ e %

Extraction Method: Principal Component Analysis.

Rotation Method: Varimax with Kaiser

Normalization. a Rotation converged in 6 iterations.

Bảng KMO and Bartlett’s Test

Kaiser-Meyer-Olkin Measure of Sampling Adequacy .905

Initial Eigenvalues Extraction Sums of Squared

Rotation Sums of Squared Loadings Total % of

Cumulativ e % Total % of Variance Cumulativ e % Total % of Variance Cumulativ e %

Extraction Method: Principal Component Analysis.

Rotation Method: Varimax with Kaiser

Normalization. a Rotation converged in 5 iterations.

Bảng KMO and Bartlett’s Test

Kaiser-Meyer-Olkin Measure of Sampling Adequacy .898

Initial Eigenvalues Extraction Sums of Squared

Rotation Sums of Squared Loadings Total % of

Cumulativ e % Total % of Variance Cumulativ e % Total % of Variance Cumulativ e %

Extraction Method: Principal Component Analysis.

Rotation Method: Varimax with Kaiser

Normalization. a Rotation converged in 5 iterations.

Bảng KMO and Bartlett’s Test

Kaiser-Meyer-Olkin Measure of Sampling Adequacy .891

Initial Eigenvalues Extraction Sums of Squared

Rotation Sums of Squared Loadings Total % of

Cumulativ e % Total % of Variance Cumulativ e % Total % of Variance Cumulativ e %

Extraction Method: Principal Component Analysis.

Extraction Method: Principal Component Analysis

Rotation Method: Varimax with Kaiser Normalization. a Rotation converged in 5 iterations.

Bảng KMO and Bartlett’s Test

Kaiser-Meyer-Olkin Measure of Sampling Adequacy .882

Initial Eigenvalues Extraction Sums of Squared

Rotation Sums of Squared Loadings Total % of

Cumulativ e % Total % of Variance Cumulativ e % Total % of Variance Cumulativ e %

Extraction Method: Principal Component Analysis.

Extraction Method: Principal Component Analysis

Rotation Method: Varimax with Kaiser

Normalization. a Rotation converged in 5 iterations.

Bảng KMO and Bartlett’s Test

Kaiser-Meyer-Olkin Measure of Sampling Adequacy .881

Initial Eigenvalues Extraction Sums of Squared

Rotation Sums of Squared Loadings Total % of

Cumulativ e % Total % of Variance Cumulativ e % Total % of Variance Cumulativ e %

Extraction Method: Principal Component Analysis.

Extraction Method: Principal Component Analysis

Rotation Method: Varimax with Kaiser Normalization. a Rotation converged in 5 iterations.

Bảng KMO and Bartlett’s Test

Kaiser-Meyer-Olkin Measure of Sampling Adequacy .872

Bartlett's Test of Sphericity Approx Chi-Square 1534.832

Initial Eigenvalues Extraction Sums of Squared

Rotation Sums of Squared Loadings Total % of

Cumulativ e % Total % of Variance Cumulativ e % Total % of Variance Cumulativ e %

Extraction Method: Principal Component Analysis.

Rotation Method: Varimax with Kaiser

Normalization. a Rotation converged in 5 iterations.

Bảng KMO and Bartlett’s Test

Kaiser-Meyer-Olkin Measure of Sampling Adequacy .779

Component Initial Eigenvalues Extraction Sums of Squared Loadings

Total % of Variance Cumulative % Total % of Variance Cumulative %

Extraction Method: Principal Component Analysis.

Matrix a a Only one component was extracted The solution cannot be rotated.

2.3 XÂY DỰNG MÔ HÌNH HỒI QUY TUYẾN TÍNH

2.3.1 Phân tích ma trâ •n tương quan giữa các biến

Trước khi thực hiê €n phân tích tương quan ta phải tính giá trị trung bình đại diê €n cho các nhân tố:

Bước 1: Gán biến dựa vào Rotated Comporent Matrixa lần cuối cùng của biến X sau khi đã thõa 5 điều kiê €n:

Quy tắc đă €t tên cho nhóm

- TH1 có 50% tên biến A, 50% tên biến B => Đă €t là AB

- TH2 có 70% tên biến A, 30% tên biến B => Đă €t là A

- TH3 có 100% tên biến A (hoă €c B) => Đă €t là A( hoă €c B)

Bước 2: Chọn Transform -> Compute Variable:

- Ô Numeric Expression: Nhâ €p công thức tính( VD: MEAN( TL2,TL1,TL4,TL5,TL3)

- Ô Target Varable: Đă €t tên biến muốn tính (VD: TL)

Khi đã tính được giá trị trung bình đại diê €n các nhân tố ta chuyển qua phân tích ma trâ €n tương quan

Bước 1: Vào Analyze -> Correlate -> Bivariate

Bước 2: Đối với bảng ma trâ €n tương quan thì biến Y đưa lên đầu “ HADN” sau đó là các biến X “ TNGCCNSP, TL, PCPV” vào ô Variables

- ‰ ô Test of Singnificance chọn Two- tailed

** Correlation is significant at the 0.01 level (2-tailed).

Qua bảng kết quả phân tích cho thấy với mức ý nghĩa 1%, ta có các giá trị Sig giữa các biến độc lập và biến phụ thuộc = 0.000, đều nhỏ hơn 0.05 nên các biến độc lập có quan hệ tương quan với biến phụ thuộc.

2.3.2 Phân tích mô hình h•i quy tuyến tính

Phân tích hồi quy tuyến tính giữa biến phụ thuộc Mức độ hài lòng của khách hàng đối với Bánh Hóa Xanh (HADN) và 3 nhóm biến độc lập (TNGCCNSP, TL, PCPV).

Qua kết quả hồi quy:

 Điều kiện 1: Phần dư không tự tương quan (hệ số Durbin-Watson) = nằm trong đoạn (1;3).

 Điều kiện 2: Kiểm tra đa cộng tuyến VIF của các nhóm biến đều bé hơn 10.

 Điều kiện 3: R hiệu chỉnh lớn hơn 0.5.=> Thỏa ,viết phương trình hồi quy 2

Hê € số Variables Entered/Removed

TNGCCNSP b Enter a Dependent Variable: HADN b All requested variables entered.

Std Error of the Estimate

R Square Change F Chang e df1 df2 Sig F

1 ,742 a ,551 ,544 ,57396 ,551 83,772 3 205 ,000 1,467 a Predictors: (Constant), PCPV, TL, TNGCCNSP b Dependent Variable: HADN

Bảng Model Summary cho chúng ta kết quả R bình phương(R-Square) và R bình phương hiê €u chỉnh (Adjusted R-Square) để đánh giá mức đô € phù hợp của mô hình Gía trị R bình hiê €u chỉnh bằng 0,544 cho thấy các biến đô €c lâ €p đưa vào phân tích hồi quy ảnh hưởng 54,4% sự biến thiên của biến phụ thuô €c, còn lại 45,6% là do các biến ngoài mô hình và sai số ngẫu nhiên.

Xây dựng mô hình hồi quy tuyến tính

2.3.1 Phân tích ma trâ •n tương quan giữa các biến

Trước khi thực hiê €n phân tích tương quan ta phải tính giá trị trung bình đại diê €n cho các nhân tố:

Bước 1: Gán biến dựa vào Rotated Comporent Matrixa lần cuối cùng của biến X sau khi đã thõa 5 điều kiê €n:

Quy tắc đă €t tên cho nhóm

- TH1 có 50% tên biến A, 50% tên biến B => Đă €t là AB

- TH2 có 70% tên biến A, 30% tên biến B => Đă €t là A

- TH3 có 100% tên biến A (hoă €c B) => Đă €t là A( hoă €c B)

Bước 2: Chọn Transform -> Compute Variable:

- Ô Numeric Expression: Nhâ €p công thức tính( VD: MEAN( TL2,TL1,TL4,TL5,TL3)

- Ô Target Varable: Đă €t tên biến muốn tính (VD: TL)

Khi đã tính được giá trị trung bình đại diê €n các nhân tố ta chuyển qua phân tích ma trâ €n tương quan

Bước 1: Vào Analyze -> Correlate -> Bivariate

Bước 2: Đối với bảng ma trâ €n tương quan thì biến Y đưa lên đầu “ HADN” sau đó là các biến X “ TNGCCNSP, TL, PCPV” vào ô Variables

- ‰ ô Test of Singnificance chọn Two- tailed

** Correlation is significant at the 0.01 level (2-tailed).

Qua bảng kết quả phân tích cho thấy với mức ý nghĩa 1%, ta có các giá trị Sig giữa các biến độc lập và biến phụ thuộc = 0.000, đều nhỏ hơn 0.05 nên các biến độc lập có quan hệ tương quan với biến phụ thuộc.

2.3.2 Phân tích mô hình h•i quy tuyến tính

Phân tích hồi quy tuyến tính giữa biến phụ thuộc Mức độ hài lòng của khách hàng đối với Bánh Hóa Xanh (HADN) và 3 nhóm biến độc lập (TNGCCNSP, TL, PCPV).

Qua kết quả hồi quy:

 Điều kiện 1: Phần dư không tự tương quan (hệ số Durbin-Watson) = nằm trong đoạn (1;3).

 Điều kiện 2: Kiểm tra đa cộng tuyến VIF của các nhóm biến đều bé hơn 10.

 Điều kiện 3: R hiệu chỉnh lớn hơn 0.5.=> Thỏa ,viết phương trình hồi quy 2

Hê € số Variables Entered/Removed

TNGCCNSP b Enter a Dependent Variable: HADN b All requested variables entered.

Std Error of the Estimate

R Square Change F Chang e df1 df2 Sig F

1 ,742 a ,551 ,544 ,57396 ,551 83,772 3 205 ,000 1,467 a Predictors: (Constant), PCPV, TL, TNGCCNSP b Dependent Variable: HADN

Bảng Model Summary cho chúng ta kết quả R bình phương(R-Square) và R bình phương hiê €u chỉnh (Adjusted R-Square) để đánh giá mức đô € phù hợp của mô hình Gía trị R bình hiê €u chỉnh bằng 0,544 cho thấy các biến đô €c lâ €p đưa vào phân tích hồi quy ảnh hưởng 54,4% sự biến thiên của biến phụ thuô €c, còn lại 45,6% là do các biến ngoài mô hình và sai số ngẫu nhiên.

Kết quả bảng này cŽng đưa ra giá trị Durbin-Watson để đánh giá hiê €n tượng tự tương quan chu•i bâ €c nhất Gía trị DW=1,467 nằm trong khoảng 1,5 đến 2,5 nên kết quả không vi phạm giả định tự tương quan chu•i bâ €c nhất.

Model Sum of Squares df Mean Square F Sig.

Total 150,322 208 a Dependent Variable: HADN b Predictors: (Constant), PCPV, TL, TNGCCNSP

Bảng ANOVA cho chúng ta kết quả kiểm định F để đánh giá giả thuyết sự phù hợp của mô hình hồi quy Giá trị F ,772 và Sig Kiểm định F bằng 0,000 < 0,05 (tức nhỏ hơn 5%), do đó, kết quả mô hình hồi quy tuyến tính là phù hợp, tức là sự kết hợp của các nhân tố đô €c lâ €p có trong mô hình có thể giải thích được sự thay đổi của nhân tố phụ thuô €c, hay nói cách khác có ít nhất mô €t nhân tố đô €c lâ €p ảnh hưởng đến nhân tố phụ thuô €c Ftb Cùng với đó chúng ta có thể kết luâ €n R bình phương của tổng thể khác 0 => Mô hình hồi quy tuyến tính có thể suy rô €ng và áp dụng cho tổng thể

Standardized Coefficients t Sig Collinearity Statistics

B Std Error Beta Tolerance VIF

Kết quả phân tích các hê € số hồi quy tuyến tính cho thấy giá trị Sig tổng thể của các nhân tố đô €c lâ €p đều nhỏ hơn 5% điều này chứng tỏ 3 nhân tố TNGCCNSP, TL,PCPV đều có ý nghĩa ở mức 5% hay nói cách khác đạt mức đô € tin câ €y 95% trong mô hình và đều có tác đô €ng đến nhân tố phụ thuô €c.

Phương trình hồi quy thể hiê €n mối quan hê € giữa các nhân tố :

Model Dimension Eigenvalue Condition Index Variance Proportions

Minimum Maximum Mean Std Deviation N

Std Residual -3,300 2,538 ,000 ,993 209 a Dependent Variable: HADN

Tín nhiệm, giá cả cảm nhận và sản phẩm

Phân tích phương sai ANOVA

2.4.1 ANOVA: Thu nhập so với Y ta thấy:

Deviation Std Error 95% Confidence Interval for

Lower Bound Upper Bound duoi 1 trieu 48 14,8333 4,09116 ,59051 13,6454 16,0213 4,00 20,00

Test of Homogeneity of Variances

Levene Statistic df1 df2 Sig.

Sum of Squares df Mean Square F Sig.

Kết quả phân tích cho thấy, giá trị Sig trong kiểm định Levene = 0,324 > 5% cho ta thấy phương sai của Hình ảnh doanh nghiệp của 4 nguồn thu nhập có sự đồng nhất.Khi xem xét giá trị Sig của kiểm định F = 0,578 >5% Do vậy ta có thể kết luận rằng không có sự khác biệt trong Hình ảnh doanh nghiệp của 4 nguồn thu nhập Bảng Descriptives

Do Sig > 5% => Chấp nhận H (Phương sai các tổng thể bằng nhau) cho ta thấy 0 giá trị trung bình của từng mức thu nhập đều không thể hiện sự khác biệt so với Sự hài lòng

2.4.2 ANOVA: Giới tính so với Y ta thấy:

N Mean Std Deviation Std Error 95% Confidence Interval for

Lower Bound Upper Bound nam 116 14,9569 3,46258 ,32149 14,3201 15,5937 4,00 20,00 nu 93 14,3441 3,30840 ,34307 13,6627 15,0254 4,00 20,00

Test of Homogeneity of Variances

Levene Statistic df1 df2 Sig.

Sum of Squares df Mean Square F Sig.

Kết quả phân tích cho ta thấy, giá trị Sig trong kiểm định Levene = 0,963 > 5% cho ta thấy phương sai của Hình ảnh doanh nghiệp của nam nữ đều như nhau.Khi xem xét giá trị Sig của kiểm định F = 0,196 > 5% Do vậy ta có thể kết luận rằng không có sự khác biệt Hình ảnh doanh nghiệp của nam và nữ.

Do Sig >5% => Chấp nhận H (Phương sai các tổng thể bằng nhau).cho ta thấy giá 0 trị trung bình của nam và nữ đều không thể hiện sự khác biệt so với Sự hài lòng về Hình ảnh doanh nghiệp.

2.4.3 ANOVA: Mức độ đánh giá so với Y

N Mean Std Deviation Std Error 95% Confidence Interval for

Test of Homogeneity of Variances

Levene Statistic df1 df2 Sig.

Sum of Squares df Mean Square F Sig.

Kết quả cho ta thấy, giá trị Sig của kiểm định Levene = 0,078 >5%, phương sai của Hình ảnh doanh nghiệp của mức độ đánh giá đều như nhau Khi xem xét giá trị Sig của kiểm định F = 0,000 Chấp nhận H (Phương sai các tổng thể bằng nhau)cho ta thấy F 1 giá trị trung bình của mức độ đánh giá về điểm 10 = 17,25 cao nhất khác biệt so với

Ngày đăng: 18/09/2024, 19:52

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN