Chương 5 : Tính toán quá trình cháy1,Tính nhiệt độ cuối quá trình cháy hu.. l0 : lượng không khí lý thuyết để đốt cháy hoàn toàn 1kg nguyên liệu - Hệ số sử dụng nhiệt có tính mất nhiệt
Trang 1TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIAO THÔNG VẬN TẢI
KHOA CƠ KHÍBỘ MÔN ĐỘNG CƠ ĐỐT TRONG
BÀI TẬP LỚNNGUYÊN LÝ ĐỘNG CƠ ĐỐT TRONG
Giáo viên hướng dẫn :Sinh viên thực hiện : Vũ Thành Thái
Mã sinh viên:201301229Lớp : KSTN ô tô-K61Đề số: 28-Động cơ diesel D301
Trang 2STTPhân loạiThông số
Nhận xét : Để xây dựng đặc tính ngoài của động cơ ở chế độ “ Toàn tải ” người ta tính toán nhiệt động cơ ở 3 chế độ :
nmin = 0,25.2900 = 725(v/ph)nM = 0,55.2900 = 1595 (v/ph)nhd = 2900 (v/ph)
Chương 2 : Tính nhiên liệu và hỗn hợp sản phẩm chá y
Trang 31, Chọn nhiên liệu và thành phần nhiên liệu.
Diesel86 (%)12,6 (%)0,4%10200 ( kcal/kg)2,Chọn hệ số dư không khí α
Với động cơ diesel : α = 1,83,
Lượng không khí lý thuyết cần thiết để đốt cháy hoàn toàn 1kg nhiên liệu dieselL0 =(
83g c+8 g h−go)
0,23
= (
83.0,86+ 8.0,13 –0,01)
GN2 =0,77.αL =0,77.1,8 14,45= 20,0277 (kg)0Kiểm tra lại:
Gspc = G + G + G + G =27,01co2 coh2ON2Gspc – (αL +1) =27,01-(1,8.14,45+ 1) = 0 (thỏa mãn)06, Phần trăm khối lượng sản phẩm cháy
gi%= Gi
∑Gi =Gi
G spc
Trang 4Hằng số khí nạp trước lúc cháy Rhht =Rkk =29,27 kGm/kg.độ
8,Hằng số khí của sản phẩm cháy R : spcRco2 =19,3 kGm/kg.độ ;Rco =30,3 kGm/kg.độ Rh2o =47,1 kGm/kg.độ ;R =30,3 kGm/kg.độ ; N2Ro2 =26,5 kGm/kg.độ
Ta có : R = 0,116.19,3 +0,098.26,5 + 0,043.47,1 + 0,741.30,3spc
= 29,3134 kGm/kg.độ
9, Hệ số biến đổi phần tử lý thuyếtβ =Rspc
Rhht=29,313429,27 =1,001
10, Nhiệt dung riêng của sản phẩm cháy a, Trước lúc cháy
C=Vvkk=29,27
Trang 5b, Sau lúc cháy :Cvco2 = 0,186 + 0,000028 TzCvo2 = 0,15 + 0,000016 TzCvh2o = 0,317 + 0,000067 TzCvh2 = 0,169 + 0,000017 TzTính : Cv =spc
Cvspc =0,116(0,186+0,000028T )+ 0,098(0,15+0,000016T ) +0,043(0,317zz+ 0,000067T ) + 0,741( 0,169 + 0,000017T ) = 0,175 + 2,0294.10 Tzz5z
C hương 3 : Quá Trình Nạp
1, Xác định áp suất trung bình cuối quá trình nạp Công thức gần đúng của của giáo sư Leenin J.M :
ε−1)2
)]
3,5
Trong đó :n : Là tốc độ quay tại chế độ tính toán ( đơn vị vòng/phút )
Vh'
: Là thể tích công tác của một xylanh P0 : Là áp suất khí quyển ( đơn vị kg/m3) ftb : Là tiết diện lưu thông cần thiết Nó đc tính bằng côngftb = fe.(nhd /1000) đơn vị là [cm /lít]
Động cơ Diesel: fe = 45 (cm2 /lít.1000v/phút): Tỷ số nén của động cơ
: Là hệ số tổn thất đường ống nạp (0,65 ÷ 0,85 ).Đối với động cơ diesel ta chọn như sau :
- f =4.104.m2/lít.1000v/phút ;
Trang 6- Chọn = 0,65-Po=1 KG/cm3
-δ=Pr.TaPa.Tr
=0,5-Vh
' =0,001m3
- Với động cơ diesel chọn : fe =4.10−4 (cm2
/lít.1000v/phút)=> Ta có : f = ftbe.(nhd
1000) = 4.10 42900
1000 =1,16.10−3 (m /lít ).3Với n=n =725(v/ph ) : min
Pa=1.[1-( 7252
520.106).( 0,0012(1,16.10−3)2). 1
0,652.(16,8−0,516,8−1 )
0,652.(16,8−0,516,8−1 )
(1,16.10−3)2). 1
0,652.(16,8−0,516,8−1 )
2
¿¿3,5
= 0,897(kg/cm )22, Hệ số khí sót
Ta=T0
'
+γrTr'
1+γrTrong đó :
T’o = t + o∆t + 273to=15oC:Nhiệt độ khí quyển ở điều kiện bình thường theo tiêu chuẩn quốc tế
Trang 7t : Nhiệt độ do các chi tiết nóng truyền cho hỗn hợp (hoặc không khí ở động cơDiesel) ta chọn theo bảng sau:
γγ : Hệ số khí sót được tính theo công thức sau:
Tr'
=Tr.(Pa
Pr
)
m−1m
° K
m = 1,28: Chỉ số dãn nở đa biếnPr ,T và r ∆t : là áp suất ,nhiệt độ đầu cuối quá trình nạp nêu trong bảng sau:
Trang 8Pr =1,02Tr =900To =323=1,1=1,001
1,02)
1,28−11,28 =894,7
Ta=T0
'
+γrTr'
1+γr=323 0,0233.1,1.894,7+1+0,0233.1,1 =337,286
B, Với n =n =1595 (v/ph) :MPr =1,06
Tr =950To =318=1,1=1,001
1,06)
1,28−11,28 =931,31
Ta=T0
'
+γrTr'
1+γ =318 0,0233.1,1.931,31+1+0,0233.1,1 =333,32
Trang 9C,Với n = nhd=2900(v/ph) :Pr =1,12
Tr =1000To =313=1,1=1,001
= 1000.(0,8971,12)
1,28−11,28 =952,6
Ta=T0
'
+γr Tr'
1+γr.=313 0,0251.1,1.952,6+1 0,0251.1,1+ =330,18
3, Khối lượng hỗn hợp (Diesel + không khí) nạp vào xylanh động cơ trong một chu trình
Gck =G 180γd (mg/ck lít) Trong đó :
G180 : là khối lượng hỗn hợp tươi (hay không khí ) nạpchính trong piston đi từ điểm chết trên đến điểm chết dướiG =180Pa Vh
'
.(ε−0,5)Ra Ta.(ε −1) 10 (mg/ckl)10Với : P là áp suất cuối quá trình nạp a
Trang 10V’ = 0,001(m )h T : là nhiệt độ trung bình cuối kỳ nạp (K) R = R =29,27 KG.m/kg.aahht
29,27.337,286.(16,8−1) 10
10
=1037,67
Gck =G 180γd =1037,67B, với n= n =1595 (v/ph)min
γd=1,05Pa = 0,968
Ta=333,32
Vh'
29,27.333,32 16,8.(−1) 10
10
=1023,58
Gck =G 180γd = 1074,759C, với n= n =2900 (v/ph)min
γd=1,07Pa = 0,897
Ta=330,18
Trang 11G =180
Pa Vh'
.(ε−0,5)Ra Ta.(ε −1) 10 =10 0,897.0,001 16,8.(−0,5)
Trang 12Bảng tổng kết chương 3 (Số liệu đã tính toán được ở trên ).Thông
nmin= 725 0,993 894,79000,0233 1,02337,2
861037,670,894nM = 1595 0,96
8931,31 9500,0233 1,06333,3
21074,76
Pc =P aεn1 (kg/cm )2Trong đó :n1 – là chỉ số nén đa biến được tính theo công thức sau :
n1= 1,38 0,03.nhd
ntt
Trang 13ne : Tốc độ tính toán lúc đạt nemax (hoặc nhd khi đạt nhdmax)
ntt: Tốc độ tính toán (ntmin, ntmax, ne )
Khi n = n =725(v/ph)ttminn1= 1,38 0,03.nhd
ntt=1,38 0,03.2900725=1,26
Pc =P aεn1=34,74Khi n = n =1595(v/ph)ttmax
n1= 1,38 0,03.nhd
ntt=1,38 0,03.29001595=1,325Pc =P aεn1=40,68
Khi n = n =2900(v/ph)tthd
n1= 1,38 0,03.nhd
ntt=1,38 0,03.29002900=1,35
Pc =P aεn1=40,452,
Nhiệt độ cuối quá trình nén T : cTc =T aεn1−1
Khi n = n =725(v/ph) ttminTc =T aεn1−1=702,4Khi n =n =1595(v/ph)ttM
Tc =T aεn1−1=833,85
Trang 14Chương 5 : Tính toán quá trình cháy
1,Tính nhiệt độ cuối quá trình cháy
hu GnlcklGckl.(1+γr)+(Cvkk+0,07) Tc=(Cvspv+0,07 β) Tz
Trong đó :Gnlckl : là mức nhiên liệu trong một chu trình sống với V’ =1 líthG : là mức nhiên liệu trong một chu trình sống với V’ =1 lít
Trang 15l0 : lượng không khí lý thuyết để đốt cháy hoàn toàn 1kg nguyên liệu - Hệ số sử dụng nhiệt có tính mất nhiệt vì phân ly các phần tử khí chọn theo tốc độ
=Pz
Pc : Độ tăng áp suất khi cháy, chọn trước theo loại buồng cháy, vì chưa tính
Bảng thông số ξ cho động cơ diesel :
hu Gnlckl
Gckl.(1+γr)+(Cvkk+0,07) Tc=(Cvspv+0,07 β) Tz
Khi n=n =725(v/ph)min
0,75.10200.471037,67 1 0,0233( +)+¿+0,07.2).702,4=(0,175 + 2,0294.10 T5
Trang 16Tz=1969Khi n=n =1595(v/ph)max
0,8.10200.471074,76 1 0,0233( +)+¿+0,07.2) 833.85=(0,175 + 2,0294.10 T5
z+0,07.1,001) Tz
z+0,07.1,001) Tz
2,0294 10−5Tz
2
+¿0,24507 Tz- 671,68=0
Tz=2301,961Xác định áp suất cuối quá trình cháy : P z
P =z.PcKhi n =nmin =725 (v/ph) Pz =2.34,74 =69,48 (kg/cm )2
Khi n =n =1595(v/ph)M P =2.40,68 =81,36 (kg/cm )z2
Khi n =nhd = 2900(v/ph) P =2.40,45 = 80,9(kg/cm )z2
Trang 17Bảng tổng kết chương V Thông số
T.độPz(kg/cm2)Tz(kg/cm2)
Chương 6 : Quá trình giãn nở
1,Các thông số của quá trình giãn nởChỉ số giãn nở đa biến n :2
n2 =1,2 + 0,03.nhd
n
Khi n =n =725(v/ph) ttminn2 = 1,2 + 0,03.2900725 =1,32Khi n = n =1595(v/ph) ttMn2 =1,2 + 0,03.29001595 = 1,25
Trang 18Khi n =nhd =2900(v/ph) tt
n2 =1,2 + 0,03.29002900 = 1,232,Áp suất cuối quá trình giãn nở (P )b
Đối với động cơ diesel : P =bPz.¿
Với:: Tỷ số dãn nở sớm: = ❑❑.Tz
TcKhi n = n =725(v/ph) ttmin
= ❑❑.TzTc
=1,0012 .1969
702,4=1,4Pb =69,48.(1,4
833,85=1,28Pb =81,36.(1,28
Trang 19=889,01Khi ntt = nM = 1595(v/ph) Tb = 2132,38 (1,2816,8¿¿1,25−1
=1120,3 Khi n =nhd =2900(v/ph)tt
Tb = 2301,961.(1,1816,8¿¿1,23−1
=1249,7
Bảng tổng kết chương VI : T.sốT.độ
n2Pb(kg/cm2)Tb(K)
Trang 20Chương 7 : Các thông số cơ bản của chu trình
Bài 1: Tính Áp suất trung bình thực tế Pe
1, Tính áp suất trung bình lý thuyết ở điều kiện nén va dãn nở đa biến P ( ở chu t’trình lý thuyết nén và giãn nở đoạn nhiệt P )t
+ Đối với động cơ diesel
Trong đó :Pt’ = 1
n2 : là Chỉ số nén giãn nở đa biếnTa sử dụng công thức:
Trang 21μ= 0,92÷ 0,97Pi : Tính mất nhiệt cho công bơm ở động cơ không tăng áp (công nạp và khí thải ):
ΔPi = Pa – PrKhi n=n =725(v/ph)min
ΔPi = 0,993 – 1,02 = 0,027Suy ra : P = 0,95.8,8– ( 0,027) = 8,387iKhi n =n =1595 (v/ph)M
ΔPi = 0,968 – 1.06 = 0,092 Suy ra :P =0,95.10,028– (0,092) = 9,6186iKhi n =nhd =2900(v/ph)
ΔPi = 0,897– 1,12 = 0,223 Suy ra :P = 0,95.8,87 – (0,223) =8,6495i3,Tính hiệu suất cơ học của động cơ ηchηch=1−Pch
Pipch: Áp suất tổn hao vì nhiệt mất cho công cơ học (khắc phục ma sát và chuyển
Trang 22động các cơ cấu phụ).pi : Áp suất chỉ thị trung bình ứng với đồ thị công của chu trình Pch tính theo côngthức thực nghiệm sau đây:
Động cơ diesel P =0,8+0,17Vchp(KG/cm )2 V =p
S n
30(m/s)Vp: Vận tốc trung bình của pittông ở tốc độ tính toán n.S: Hành trình của pittong.
n: Số vòng quay của động cơ ở chế độ tính toán.Dựa trên Vtb đã chọn theo số vòng quay ở chế độ tính toán ta xác định Vtb ở cácchế độ này để tính ηch
Khi n =nhd =2900(v/ph)Vp = 0,11.290030 = 10,63(m/s)Pch = 0,8 + 0,17.10,63 = 2,607(kg/cm )2η = 0,7
Trang 234, Áp suất trung bình thực tế Pe Khi n =n =725(v/ph)minPe = 8,387.0,85 = 7,13(kg/cm )2Khi n = nM = 1595(v/ph) Pe = 9,6186.0,814 = 7,83(kg/cm )2Khi n =nhd =2900(v/ph)
Pe = 8,6495.0,7 = 6,05 (kg/cm )2
5 Tính suất hao nhiên liệu tiêu thực tế ge
ge =gi
ηch gam/ml.h (gam/mã lực.giờ)Trong đó
ηch: Hiệu suất cơ học g -suất tiêu hao nhiên liệu chỉ thịi Với động cơ diesel
tính lại hệ số dư kk : α '= Gckl
Gnlckllo
g =270000.i
P0 ηvPi Rkk TO α ' l0(gam/mã lực , giờ)Khi n =n =725(v/ph)min
α'=¿1,53gi =270000 1.0,894 =137,7
Trang 24ge = 162
Khi n = nM = 1595(v/ph)
α'=¿1,58gi =115,92ge =142,4
Khi n =nhd =2900(v/ph)
α'
=¿1,51gi =127,7ge =182,46 Mức tiêu thụ nhiên liệu trong 1 giờ Gnl: Gnl=g Nee (KG/h)a) Với n =725 (vòng/phút): G = 162.29,5=4779 (KG/h)minnlb) Với n =1595 (vòng/phút): G = 142,4.71,18=10136,032(KG/h)Mnlc) Với n =2900 (vòng/phút): G = 182,4.100=18240(KG/h)enl
7 Công suất thực tế N ở các tốc độ :e N =hdPeVh.i n
450.τ (ml)Nhưng đến đây ta chưa xác định Vh của 1 xi lanh nên tại các tốc độ n , n phảiminmaxxác định n dựa vào tỷ lệ:hd
Công suất thực tế N ở chế độ N
Trang 25Nemin =Nemax.eminmin
PeN.ne =100.6,05.29007,13.725=29,5(ml)
Công suất thực tế N ở chế độ NeM
N =NeMemax.
PeM.nMPeN ne =100.7,83.15956,05.2900=71,18(ml)
Công suất thực tế N ở chế độ N :Nehd e=Nemax=100(ml
8: Mô men có ích của động cơ Me:
M =716,2.e
Nen(KGm)Ne: Công suất thực tế (mã lực).n: Tốc độ vòng quay(vòng/phút)a) Với n =725 (vòng/phút): Mmine=716,2.29,5725=29,14 (KGm)
b) Với n =1595 (vòng/phút): MMe=716,2.71,181595=31,96 (KGm)
c) Với n =2900 (vòng/phút): Mee=716,2.2900100=24,7 (KGm)
9 Các hiệu suất của động cơ:I/ Hiệu suất nhiệt t (ứng với chu trình lý thuyết) Động cơ diesel:
εk−1.λ ρk
−1
λ−1+kλ (ρ−1)
k: Trị số đoạn nhiệt quy ước ở đây xác định như sau:Với n =725 (vòng/phút):min
Trang 26Tuỳ thuộc : do α=1,53>1 nên k = 0,07. + 1,207=1,3141
ηt=1− 1
16,81,3141−1. 2 1,4
1,3141
−12−1+1,3141.2 (1,4−1)=0,575Với n =1595 (vòng/phút):min
Tuỳ thuộc : do α=1,58>1 nên k = 0,07. + 1,207=1,3176
ηt=1− 1
16,81,3176−1. 2 1,28
1,3176
−12−1+1,3176.2 (1,28− )1=0,584Với n =2900 (vòng/phút):min
Tuỳ thuộc : do α=1,51>1 nên k = 0,07. + 1,207=1,3127
ηt=1− 1
16,81,3127−1. 2 1,18
1,3127
−12−1+1,3127.2 (1,18− )1=0,582II/ Hiệu suất chỉ thị (ứng với đồ thị công) i:(mới tính đến mức hoàn thiện quá trình phối khí và cháy)
(Tính đến mức hoàn thiện quá trình phối khí, cháy và công cơ học).
Trang 27c) Với n =2900 (vòng/phút): eηe=182,4.10200 10=0,34
Bảng 1:
T.sốT.độ
Trang 28Bảng 3:
T.sốT.độ
Xác Định Các Kích Thước Cơ Bản Của Động Cơ
Việc xác định các kích thước cơ bản của động cơ xuất phát từ các thông số:
Nemax: Công suất lớn nhất tại số vòng quay ne.Nehd: Công suất lớn nhất tại số vòng quay nhd.PeN: Áp suất trung bình thực tế tại số vòng quay đạt Nemax, Nehd.
Trang 29Chương 9 : Cân bằng nhiệt của động cơ
*Trong phần cân bằng nhiệt này sẽ tính xem toàn bộ lượngnhiệt do hỗn hợp cháy phát ra Q (ở chu trình lý thuyết lượng nhiệt cấp vào ) phân 1bố như thế nào cho phần nhiệt sinh công có ích thực sự (Nhd) tức là Q e
Phần nhiệt ( Q ) theo nước làm mát và khí xả ra ngoài (ở chu trình lý thuyết lm + xđây là Q đưa ra nguồn lạnh, mất theo định luật 2 của nhiệt động học ).2
+ Phần Q mất cho công cơ họcch
+ Phần Q các tổn thất do cháy không hoàn toàn lhltTại mỗi tốc độ tính toán các phần nhiệt trên tính như sau:
Trang 3020%40%60%80%100%
0725nmin
2900nhd1595
M=a M =1,07.24,7 26,429=
Trang 31nM=b nN=0,65.2900 1885=
Nex=Nemax.[c (nx
ne)+ d (nxne)2
−(nxne)3
]Các giá trị của các hệ số a,b,c,d,e,f ghi ở bảng sau:
]=20,31 mlMemin=24,7.[0,5 1,5.+ (725
2900)−(7252900)2
]=20,07 kG mgemin=182,4.[1,55−1,55.(725
2900)+1.(7252900)2
]=68,4 mlMeM=24,7.[0,5 1,5.+ (1885
2900)−(18852900)2
]=26 kG mgeM=182,4.[1,55 1,55.− (1885
2900)+1.(18852900)2
]=100 mlMe=24,7.[0,5 1,5.+ (2900
2900)−(29002900)2
]=24,7 kG mge=182,4.[1,55 1,55.− (2900
2900)+1.(29002900)2
mã lực giờ)
Trong đó: MeN, nN: Mô men, tốc độ động cơ khi đạt công suất cực đại Nemax
nx, nex, gex, Mex: tốc độ , công suất, suất tiêu hao nhiên liệu và mô men ở chế độ tính toán
Trang 32t.sốt.độ(v/p)
Ne(ml)
Me(kG.m)
ge(g/ml.h)
200
100
725nmin
1885nmax
2900nhdMe
Ne
ge
n(v/p)Ne (ml)
100
90
8070
ge(g/ml.h)
10.2 Cách xây dựng đồ thị công p-V:Bước 1: chọn tỷ xích cho bản vẽ và chế độ xây dựng:
Trong khi tính toán nhiệt thường tính ở 3 chế độ , xây dựng đồ thị công được biểu thị ở chế độ vòng quay công suất cực đại nN ( tại đây đạt công suất lớn nhất Nemax).Kết quả tinh nhiệt của động cơ tại n là:
Trang 33Đường kính của xilanh D, (mm) 80
Áp suất cuối kỳ nạp p , (kG/cm ) a 2 0,897Áp suất cuối kỳ nén p , (kG/cm ) c 2 40,45Áp suất cuối kỳ cháy p , (kG/cm ) z 2 80,9Áp suất cuối kỳ giãn nở p , (kG/cm ) b 2 3,08Áp suất cuối kỳ thải p , (kG/cm ) r 2 1,12Chọn tỷ lệ xích áp suất:
1 kG/cm tương đương 5mm trên bản đồ Vậy áp suất các kỳ được thể 2hiện trên bản đồ:L
Trang 34 R = 58,8 3,52− = 27,65 mmLấy về phía điểm chết dưới một đoạn : OO’= R8 =27,658 = 3,45 mm+ Hiệu chỉnh điểm bắt đầu quá trình nạp
Từ tâm O’ của đường tròn Brick xác định góc đóng muộn xupap thải và kẻ bán kính tương ứng, bán kính này cắt vòng tròn 𝜑4Brick, từ giao điểm này gióng song song với tung độ cắt đường nạp ở d Nối rd ta được đường chuyển tiếp từ quá trình thải sang quá trình nạp
Trang 35+ Hiệu chỉnh áp suất cuối quá trình nén (điểm c) Do có sự đánh lửa sớm (động cơ xăng) nên áp suất p lớn hơn cáp suất lý thuyết, ta xác định điểm c”:
𝑝𝑐′′ = (1,2 ÷ 1,25)𝑝𝑐 Chọn Pc ''=1,25 Pc=1,25.202,25=252,8(mm)
Điểm c’ (điểm đường nén thực tế tách khỏi đường nén lý thuyết) xác định theo gócđánh lửa sớm.Trên đường tròn Brick xác định góc đánh sớm θ Từ O’ kẻ góc θ cắt đường tròn Brick, từ giao điểm đó kéo xuống cắt đồ thị công trên đường nén tại điểm c’ Dùng một cung thích hợp nối c’c”
+ Hiệu chỉnh điểm đạt pzmax thực tế Đối với động cơ xăng: p = 0,85p =0,85.261,45 = 222,23 (mm)z’z + Hiệu chính điểm bắt đầu quá trình thải thực tế (điểm b’) Áp suất cuối quá trình dãn nở thực tế p thường thấp hơn áp b1suất cuối quá trình dãn nở lý thuyết do xupap thải mở sớm Xác định pb1 thì theo công thức kinh nghiệm sau:
𝑝𝑏1 = 0,5(𝑝𝑏 - 𝑝𝑎) = 0,5(15,4-4,485)=5,4575(mm)Trên đường tròn Brick xác định góc mở sớm xupap thải Từ 𝜑3O’ kẻ bán kính ứng với góc tính từ điểm chết dưới cắt đường tròn 𝜑3Brick, từ giao điểm này kẻ song song với trục tung p cắt đường dãn nởlý thuyết tại điểm b’ Dùng cũng thích hợp nối b’b và tiếp tuyến với 1đường thải p r
Trang 36p0
OO'c''
b1ac'
b'z'