BÀI TẬP LỚN MÔN: QUẢN TRỊ DỰ TRỮ ĐỀ TÀI VẬN DỤNG CÁC MÔ HÌNH DỰ TRỮ VÀO SIÊU THỊ : CO.OPMART XA LỘ HÀ NỘI NHÓM THỰC HIỆN: 12 GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN: Ts... Nhờ có dự trữ mà hoạt dộng bán
Trang 1BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIAO THÔNG VẬN TẢI PHÂN HIỆU TP HCM
KHOA: VẬN TẢI KINH TẾ
@&?
BÀI TẬP LỚN MÔN: QUẢN TRỊ DỰ TRỮ
ĐỀ TÀI VẬN DỤNG CÁC MÔ HÌNH DỰ TRỮ VÀO SIÊU THỊ :
CO.OPMART XA LỘ HÀ NỘI
NHÓM THỰC HIỆN: 12 GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN: Ts NGUYỄN THỊ THANH HƯƠNG
NĂM HỌC: 2023 – 2024
Trang 2NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN
Trang 4MỤC LỤC
I Giới thiệu về siêu thị Co.opmart tại ngã tư Thủ Đức 1
II So sánh các mô hình dự trữ khi áp dụng vào công ty 2
1 Đề bài 2
2 Áp dụng các mô hình dự trữ hiện nay 3
2.1 Mô hình dự trữ EOQ 3
2.2 Mô hình đơn hàng chờ POQ 4
2.3 Mô hình giảm giá đồng nhất 5
2.4 Mô hình giảm giá gia tăng 6
2.5 Mô hình giảm giá đặc biệt 7
2.6 Mô hình tăng giá biết trước 8
III Kết luận 10
Trang 5I Gi i thiớệu về siêu th Co.opmart tạị i Xa Lộ Hà Nội
Cùng với sự phát triển của nền kinh tế đất nước, các nguồn vốn đầu tư nước ngoài vào Việt Nam làm cho các doanh nghiệp phải năng động và sáng tạo để nắm bắt các cơ hội kinh doanh, học hỏi kinh nghiệm quản lý từ các đối tác nước ngoài Saigon Co.op là một trong số ít đơn vị có giấy phép xuất nhập khẩu trực tiếp của thành phố, hoạt động xuất nhập khẩu phát triển mạnh mẽ mang lại hiệu quả cao, góp phần xác lập uy tín, vị thế của Saigon Co.op trên thị trường trong và ngoài nước
Cho đến nay, hệ thống Co.opMart đã là chuỗi siêu thị bán lẻ trực thuộc Saigon Co.op, bao gồm 40 siêu thị tại thành phố Hồ Chí Minh và các tỉnh miền Nam và Nam Trung Bộ Trong đó siêu thị Co.opMart tại Xa Lộ Hà Nội là một trong những chi nhánh hoạt động mạnh mẽ luôn mang đến sự thân thiện, gần gũi với khách hàng, mang đến cho khách hàng sự tiện lợi và nhiều dịch vụ tăng thêm Với phương châm “Hàng hóa chất lượng, giá cả phải chăng, phục vụ ân cần”
Co.opMart đã được ngày càng nhiều khách hàng chọn lựa để đến mua sắm và thư giãn cùng gia đình mỗi ngày Thực phẩm tươi sống tươi ngon, thực phẩm công nghệ đa dạng, đồ dùng phong phú với nhiều mẫu mã mới, hàng may mặc thời trang, chất lượng, giá phải chăng, cùng với dịch vụ khách hàng phong phú, tiện lợi và sự thân thiện của nhân viên là lý do Co.opMart trở thành “Nơi mua sắm đáng tin cậy, bạn của mọi nhà
Dự trữ nguyên liệu, sản phẩm hàng hóa là một nội dung quan trọng mà siêu thị Co.opMart cần thực hiện mỗi ngày Nhờ có dự trữ mà hoạt dộng bán hàng luôn được duy trì, diễn ra liên tục nhịp nhàng nhất là trong các dịp lễ, tết, thời kì lạm phát, biến động giá cả… Đ đáp ứng được lượng nhu cầu lớn siêu thị Co.opMart luôn cố gắng ể tính toán sử dụng các mô hình dự trữ sao cho hợp lý nhất Nhằm đảm bảo cung cấp kịp thời, đầy đủ lượng hàng trong giai đoạn cao điểm phục vụ lễ và tổ chức chương trình bán hàng khuyến mãi nhưng vẫn đảm bảo chất lượng đến tay người tiêu dùng
Trang 6II So sánh các mô hình dự ữ tr khi áp d ng vào công ty ụ1 Đề bài
Siêu thị Co.opMart có nhu cầu về sản phẩm bột giặt Omo là 30000 sản phẩm/ năm với chi phí đặt hàng 4.000.000 đ/ đơn và chi phí dự trữ bình quân là 15.000đ/ sản phẩm/ năm, giá sản phẩm là 150.000đ/ sản phẩm.Thời gian từ khi đặt hàng đến khi nhận hàng là 3 ngày Biết 1 năm cửa hàng hoạt động 365 ngày
a Xây dựng bài toán dự trữ theo mô hình EOQ và đề xuất kế hoạch dự trữ? b Chi phí chờ hàng đơn vị là 20.000 đồng/ đơn vị hàng năm Xây dựng mô hình đơn hàng chờ POQ và đề xuất kế hoạch dự trữ?
c Xây dựng mô hình giảm giá QDM và đề xuất kế hoạch dự trữ? + Mô hình giảm giá đồng nhất: thêm giả thiết giá sản phẩm là 120.000/ sản phẩm nếu lượng đặt hàng từ3000 trở lên và giá là 130.000/ sản phẩm nếu lượng đặt hàng nhỏ hơn 3000
+ Mô hình giảm giá gia tăng: giả thiết giá sản phẩm như sau:
Trang 72 Áp dụng các mô hình dự trữ hiện nay 2.1 Mô hình dự trữ EOQ
R = 30000 sản phẩm C = 4000000 đ/đơn vị H = 15000 đ/sản phẩm N = 365 ngày P = 150000 đ/sản phẩm L = 3 ngày
v Điểm đặt hàng tối ưu:
Q* = !2"#$ = !2×4000.000×3000015000 = 4000 ( sản phẩm)
v Số lượng đơn hàng hằng năm
Trang 8Nếu xét thấy trên thị trường, nhu cầu mua không có sự thay đổi, không hết hàng trong kho, các chi phí cố định, thời gian chờ hàng không đổi (ít bị tác động bởi các yếu tố chủ quan, khách quan), số ngày làm việc trong năm không đối và toàn bộ lô hàng được nhập kho cùng lúc (tức là các thông số không thay đổi) thì công ty sẽ đặt số bột giặt Omo xấp xỉ 4000 sản phẩm, với khoảng 8 đơn hàng, khoảng cách giữa hai lần đặt hàng là 46 ngày Điểm đặt hàng cho lần tiếp theo khi trong kho còn xấp xỉ 247 sản phẩm Lượng đặt hàng và tổng chi phí sẽ tăng giảm tỉ lệ thuận với các số liệu đã tỉnh toán
2.2 Mô hình đơn hàng chờ POQ v Điểm đặt hàng tối ưu:
Q* = !2"#$ × !$122 = !2×4000000×3000015.000 ×!1500012000020000 = 5292 (sản phẩm)
v Lượng đợi hàng tối đa:
Trang 9Nếu xét thấy trên thị trường,hàng hoá đư c đưa đợ ến đ u đề ặn,nhu c u sầ ử dụng hàng hoá hàng ngày nh hơn mỏ ức cung ng/sảứ n xuất, nhu c u thầ ị trường liên tục và không đổi Không có biến đ ng trong hoộ ạt động s n xuả ất và cung ứng hi phí đc ặt hàng, v n chuy n hàng hoá là không đậ ể ổi Th i gian vờ ận chuy n không để ổi và được xác đ nh trưị ớc thì công ty sẽ đặt số bột giặt Omo xấp xỉ 5292 sản phẩm, khoảng cách giữa hai lần đặt hàng là 28 ngày Điểm đặt hàng cho lần tiếp theo khi trong kho thiếu 2022 sản phẩm Lượng đặt hàng và tổng chi phí sẽ tăng giảm tỉ lệ thuận với các số liệu đã tỉnh toán
2.3 Mô hình giảm giá đồng nhất
P1 = 120000 đ/ sp, Q ≥ 3000 sp P2 = 130000 đ/sp, Q < 3000 sp
Q1* = !2"#$ =&2"#8
19 = !2×4000.000×300001200003×0,1 = 4671 ( sản phẩm) Với 𝑃1 = 120.000 đ/sp thì Q1* = 4671 > 3000 sp => thỏa điều kiện => Q1* có nghĩa
Trang 10Với 𝑃2 = 130.000 đ/sp thì Q2* = 4297 > 3000 sp => không thỏa điều kiện => Q2* không có nghĩa
TC = PR+ "#, +$,
2 = 120000 ×30000 +40000003×300004671 +120000×0,1×46712 = 3653716430 (đồng/năm)
Vậy cỡ lô hàng tối ưu là 4671 sản phẩm/ đơn và chi phí tối thiểu là 3653716430đ Nếu công ty mua sản phẩm và được giảm giá đồng nhất với cỡ lô hàng lớn thì lượng đặt hàng tối ưu xấp xỉ 4671 sản phẩm, tổng chi phí sẽ giảm đáng kể
2.4 Mô hình giảm giá gia tăng
Q2* =&2#("1>2)
82.9 = !2.300003×@340000001B 00C000A145000.0,1 = 5382 (sản phẩm) Với 𝑃2 = 145.000 đ/sp thì Q2* = 5382 không thuộc khoảng từ 600 – 1200
Trang 11=> không thỏa điều kiện => Q2* không có nghĩa
Q3* =&2#("1>3)
83.9 = !2.300003×@340000001 6000000A140000.0,1 = 6547 (sản phẩm) Với 𝑃3 = 140.000 đ/sp thì Q3* = 6547 => không thuộc khoảng 1201- 1600 => không thỏa điều kiện => Q3* không có nghĩa
Q4* =&2#("1>4)
84.9 = !2.300003×@340000001 16000000A130000.0,1 = 9608(sản phẩm) Với 𝑃4 = 130.000 đ/sp thì Q4* = 9608=> không thuộc khoảng 1601 – 1900 => không thỏa điều kiện => Q4* không có nghĩa
Q5* =&2#("1>1)
81.9 = !2.300003×@340000001 57000000A100000.0,1 = 19132 (sản phẩm) Với 𝑃D = 100.000 đ/sp thì Q5* = 19132 > 1901 => thỏa điều kiện => Q5* có ý nghĩa
TC*= 𝑃5 𝑅 + E"1>5F#
QD∗3 +859QD∗3
2 +9>52
"""= 100000.""30000 +(4000000 + 57000000) 30000
+0,1 570000002 = "3194161265"(đ) Vậy cỡ lô hàng tối ưu là 19132 chi phí dự trữ cực tiểu là 3194161265 đồng/năm
2.5 Mô hình giảm giá đ c biệt ặ
Q* =!2"#89 = !2.4000000.3330000150000.330,1 = "4000"𝑠𝑝
v Lượng đặt hàng khi có sự giảm giá đặc biệt:
Trang 12𝑄H=(𝑃 − 𝑑)𝐹 +𝑑𝑅 𝑃𝑄
∗
𝑃 − 𝑑 =B150000 − 5000C 0,15000.""30000 +150000" × 4000150000 − 5000= "14483"𝑠𝑝
v Chi phí tiết kiệm khi mua đơn hàng đặc biệt:
Nếu công ty g p đặ ợt giảm giá đặc biệt, xét khi có sự giảm giá d trên giá đơn vị tại thời điểm đặt hàng thì c lô hàng đỡ ặc ệbi sẽ gầt n g p ấ 4 lần so với cỡ lô hàng t i ưu ố(4000 sản phẩm) làm tiết kiệm được một lượng chi phí đáng kể
2.6 Mô hình tăng giá biết trước v Cỡ lô hàng kinh tế trước khi tăng giá:
Q* = !2"#$ = !2×4000000×30000150000×0,1 = 4000"(sản phẩm)
Trang 13v Cỡ lô hàng kinh tế sau khi tăng giá
Qα* = !(81J )×92"# = !@150000110000A×0,12×4000000×30000 = 3873"(sản phẩm)
v Cỡ lô hàng đặc biệt tối ưu
Qs*=""J#89+(81J) Qα∗38 – (q-B) =""10000×30000150000×0,1 +(150000110000)×38733150000 – (15 – 247) = 24363 (sản phẩm)
v Tiết kiệm với lô hàng đặc biệt tối ưu
𝑔∗= 𝐶 IJ,'
,∗KL− 1L = 4000000× IJLMBNBMCCCKL− 1L = 154280177đ
Trang 14Nếu công ty đặt hàng với sự tăng giá đơn vị k biết trước tại thời điểm t’ Thì cỡ lô hàng kinh tế sẽ có giá trị 3873 sản phẩm nhưng nếu muốn tiết kiệm thì phải đặt nhiều hơn cỡ lô hàng kinh tế cụ thể là 24363 sản phẩm
III Kết luận
Quản trị hàng t n kho là mồ ột công việc cực kỳ quan trọng.Theo đó công việcnày đòi hỏi ph i theo dõi sát sao hoả ạt động kinh doanh của doanh nghiệp, cũng như dựđoán được tình hình biến động giá trên thị trường để điều phối lượng hàng tồn kho, đưa ra chính sách lưu trữ phù h p, giợ ảm thiểu tối đa các rủi ro về hàng t n kho Tồ ừ đó giúp doanh nghiệp tiết kiệm được chi phí đầu vào, đảm bảo cung cấp đủ sản phẩm thành phẩm tại m i thọ ời điểm, tăng năng lực cạnh tranh
Đối với mô hình bài toán dự trữ của siêu thị Co.opMart thì việc áp dụng mô hình giảm giá giatăng là bền vững và tiết kiệm chi phí nhất tuy nhiên việc áp dụng mô hình này cần được xem xét kĩ lưỡng về số lượng hàng nhập dự trữ để đảm bảo hàng tồn kho luôn đủ để bán ra thị trường, không b gián đoạn, tránh ị các rủi ro tiềm tàng của hàng tồn kho như ứ đọng, giảm ph m chẩ ất, h t hế ạn do tồn kho quá lâu và đảm bảo cân đối giữa các khâu mua vào – dự trữ - bán ra
Với tất cả các mô hình giảm giá đồng nhất, giảm giá gia tăng, giảm giá đặc biệt và tăng giá biết trước luôn cần cân nhắc lượng đặt hàng so với nhu cầu thị trường, lượng đặt hàng không quá lớn hơn so với các số liệu đã tính toán để tránh lượng tồn kho quá lớn không chứa hết ở các kho siêu thị cần dựa vào các mô hình tồn kho trên để tính toán một cách tỉ lệ và hợp lý