1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

LUẬN VĂN: Vận dụng một số phương pháp thống kê để phân tích kết quả hoạt động tài chính của ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn huyện Nam Trực – Tỉnh Nam Định giai đoạn 2000 – 2004 potx

68 433 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 68
Dung lượng 666,13 KB

Nội dung

LUẬN VĂN: Vận dụng một số phương pháp thống để phân tích kết quả hoạt động tài chính của ngân hàng nông nghiệp phát triển nông thôn huyện Nam Trực Tỉnh Nam Định giai đoạn 2000 2004 lời mở đầu 1.Tính cấp thiết của đề tài: Trong nền kinh tế thị trường, ngân hàng có vai trò quan trọng đối với sự ổn định phát triển kinh tế của một nước. Ngân hàng chính là nơi tích tụ tập trung vốn, khơi dậy động viên các nguồn lực cho sự phát triển kinh tế. Nó đóng vai trò quan trọng trong việc cung ứng vốn cho nền kinh tế. Mỗi nền kinh tế vận hành phát triển đều phải dựa trên một hệ thống nguồn lực, trong đó vốn là một nguồn lực không thể thay thế, vốn bao gồm : Tiền tệ, vật tư, tri thức, khoa học Trong cơ chế thị trường với các quan hệ được tiền tệ hoá thì tiền tệ trở thành nguồn vốn quan trọng nhất. Nền kinh tế của một nước chỉ phát triển với tốc độ cao ổn định khi có chính sách tài chính tiền tệ đúng đắn hệ thống ngân hàng hoạt động đủ mạnh, có hiệu quả cao, có khả năng tập trung thu hút phân bổ các nguồn vốn đó cho nền kinh tế. Vì vậy việc tìm kiếm những giải pháp huy động vốn sử dụng nguồn vốn cho sự nghiệp công nghiệp hoá hiện đại hoá đất nước có ý nghĩa rất quan trọng. ở nước ta, cùng với quá trình đổi mới đưa nền kinh tế nước ta hoà nhập với nền kinh tế thế giới, trước những đòi hỏi cấp bách của việc mở rộng các quan hệ kinh tế để phát triển kinh tế đất nước. Trong nhiều năm qua hệ thống ngân hàng nước ta đã có những bước chuyển biến rõ rệt không ngừng đổi mới hoàn thiện căn bản tất cả các nghiệp vụ trong đó có nghiệp vụ huy động vốn. Trong chương trình hoạt động của ngân hàng phục vụ cho công nghiệp hoá hiện đại hoá đất nước ban lãnh đạo ngân hàng đã đề ra bốn định hướng lớn trong giai đoạn 2001-2005. Một trong những định hướng đó là việc đáp ứng vốn huy động vốn trong nền kinh tế để phục vụ cho công cuộc phát triển kinh tế đất nước. Tuy nhiên để huy động được khối lượng vốn lớn trong nền kinh tế lại là một thách thức lớn đòi hỏi các ngân hàng thương mại phải có các hình thức huy động vốn phong phú, linh hoạt đạt hiệu quả cao. Làm thế nào để đáp ứng huy động vốn cho sự nghiệp công nghiệp hoá hiện đại hóa, phát triển kinh tế địa phươngmột vấn đề đang được các ngân hàng thương mại quan tâm. Tình hình kinh tế chính trị trên thế giới đang bất ổn định đã ảnh hưởng không ít đến tình hình kinh tế toàn cầu nói chung nền kinh tế Việt Nam nói riêng, thị trường xuất khẩu gặp khó khăn cho hoạt động ngân hàng, nhất là có sự cạnh tranh mãnh liệt giữa các ngân hàng trong việc tăng lãi xuất huy động vốn, hình thức huy động vốn, giảm lãi xuất cho vay cung ứng các dịch vụ ngân hàng , chiếm lĩnh thị trường. Xuất phát từ tầm quan trọng của vốn với nền kinh tế nói chung hoạt động ngân hàng nói riêng. Qua quá trình thực tập ở đơn vị các tài liệu thu thập được em đã chọn đề tài :” Vận dụng một số phương pháp thống để phân tích kết quả hoạt động tài chính của ngân hàng nông nghiệp phát triển nông thôn huyện Nam Trực Tỉnh Nam Định giai đoạn 2000 2004”. Kết cấu của đề tài ngoài phần mở đầu, phần kết luận nội dung của đề tài bao gồm 3 chương: Chương1: Những vấn đềluận chung về vốn sản xuất kinh doanh hoạt động tài chính của ngân hàng thương mại trong nền kinh tế thị trường. chương 2: Xác định hệ thống chỉ tiêu một số phương pháp thống để phân tích, đánh gía kết quả hoạt động tài chính của ngân hàng thương mại. chương3: Vận dụng một số phương pháp thống phân tích kết quả hoạt động tài chính của ngân hàng nông nghiệp phát triển nông thôn huyện Nam Trực thời kỳ 2000 2004 dự báo năm 2005. Chương 1 Những vấn đềluận chung về vốn hoạt động kinh doanh hoạt động tài chính của ngân hàng thương mại trong nền kinh tế thị trường. 1. Những lý luận chung : 1.1. kháI niệm ngân hàng thương mại . Ngân hàng nông nghiệp phát triển nông thôn Việt Nam ( sau đây gọi tắt là Ngân hàng nông nghiệp ) là Ngân hàng thương mại nhà nước, được thành lập theo Quyết định số 400/CT ngày 14/11/1990 của Chủ tịch Hội đồng Bộ trưởng được thành lập lại theo Quyết định số 280/QĐ - NH5 ngày 15/10/1996 của thống đốc Ngân hàng nhà nước. Ngân hàng nông nghiệp thực hiện hoạt động Ngân hàng các hoạt động kinh doanh khác có liên quan vì mục tiêu lợi nhuận, góp phần thực hiện các mục tiêu kinh tế của Nhà nước. 1.2. chức năng nhiệm vụ cơ bản của ngân hàng thương mại trong nền kinh tế. 1. 2.1. nghiệp vụ tạo vốn. Đây là nghiệp vụ tạo khởi đầu trong hoạt động của ngân hàng thương mại. Vốn là cơ sở để ngân hàng thương mại tổ chức mọi hoạt động kinh doanh của mình. Ngoài vốn ban đầu cần thiết, tức là đủ vốn điều lệ theo luật định, thì Ngân hàng phải thường xuyên chăm lo tới việc tăng trưởng vốn trong suất quá trình hoạt động của mình. Nghiệp vụ tạo vốn của ngân hàng thương mại bao gồm: nghiệp vụ tạo vốn tự có, nghiệp vụ tạo vốn qua huy động vốn, tạo vốn qua đi vay, nghiệp vụ tạo vốn khác. 1.2.2. nghiệp vụ tín dụng. Đây là nghiệp vụ phản ánh quá trình sử dụng vốn vào các mục đích nhằm đảm bảo an toàn cũng như tìm kiếm lợi nhuận của các Ngân hàng thương mại cũng như nâng cao vai trò, uy tín của Ngân hàng, tăng cường sức cạnh tranh trên thị trường. Điều này buộc các Ngân hàng phải thường xuyên nghiên cứu thị trường, nghiên cứu nhu cầu sử dụng vốn của xã hội từ đó đưa ra các hình thức đầu tư đúng đắn có hiệu quả cao. Nghiệp vụ sử dụng vốn của Ngân hàng có hiệu quả sẽ góp phần tạo công ăn việc làm, nâng cao thu nhập của người lao động, chuyển dịch cơ cấu kinh tế, tạo điều kiện cho sự phát triển toàn diện của ngành Ngân hàng cũng như toàn ngành kinh tế. Sử dụng vốn của Ngân hàng có hiệu quả sẽ góp phần mở rộng tín dụng với các thành phần kinh tế, thu hút nhiều khách hàng từ đó sẽ tạo điều kiện thuận lợi cho việc mở rộng huy động vốn. 1.2.3. nghiệp vụ trung gian. Thực hiện nghiệp vụ trung gian là Ngân hàng cung ứng các dịch vụ phục vụ khách hàng như thực hiện các lệnh chi trả, các dịch vụ do các chủ tài khoản yêu cầu trên cơ sở đó Ngân hàng thu phí dịch vụ. Ngày nay nền kinh tế càng phát triển càng đòi hỏi hoạt đọng dịch vụ của Ngân hàng phải nâng cao cả về số lượng chất lượng. Các ngân hàng đầu tư trang thiết bị, cơ sở vật chất, áp dụng công nghệ tiên tiến vào họat động Ngân hàng. Thực hiện tốt các khâu thanh toán không dùng tiền mặt như: UNT, UNC, thanh tóan séc, thanh tóan bù trừ, thanh toán qua thẻ tín dụng. Ngân hàng thực hiện tốt khâu dịch vụ sẽ góp phần làm tăng chu chuyển vốn, tiết kiệm vốn trong quá trình thanh toán, giảm lượng tiền mặt trong lưu thông, từ đó thu hút được nhiều khách hàng đến giao dịch, tạo điều kiện thuận lợi cho công tác huy động vốn cho vay của Ngân hàng. 1.2.4. các nghiệp vụ khác. Ngoài ba nghiệp vụ trên, để tăng thêm lợi nhuận đáp ứng nhu cầu khách hàng, các Ngân hàng còn tích cực mở rộng phát triển các hoạt động khác như kinh doanh vàng bạc, kim khí đá quý, thực hiện các dịch vụ tư vấn, dịch vụ ngân quỹ, dịch vụ uỷ thác đại lý. Các nghiệp vụ của ngân hàng thương mại luôn có mối quan hệ chặt chẽ mật thiết hữu cơ, là tiền đề để bổ sung cho nhau. Các Ngân hàng phải thực hiện tốt tất cả các nghiệp vụ hoạt động từ đó tăng lợi nhuận, cải thiện vị thế góp phần thúc đẩy nền kinh tế phát triển. 1.3. vai trò của nguồn vốn trong hoạt động kinh doanh của ngân hàng thương mại . 1.3.1. Khái niệm nguồn vốn trong hoạt động kinh doanh của ngân hàng. Nguồn vốn của Ngân hàng là những giá trị tiền tệ do ngân hàng thương mại tạo lập huy động được sử dụng cho hoạt động kinh doanh nhằm đạt được các mục tiêu khác nhau. Biểu hiện của vốn trong kinh doanh của ngân hàng chủ yếu bằng tiền. Vốn của Ngân hàng cũng có thể thuộc quyền sở hữu của Ngân hàng hoặc đi vay từ bên ngoài. Vì vậy ngân hàng có trách nhiệm cả với cổ đông người gửi tiền. Vốn của ngân hàng khi sử dụng cho kinh doanh chủ yếu để tài trợ thiếu hụt tạm thời của khách hàng việc sử dụng vốn phải đáp ứng yêu cầu lợi nhuận an toàn. 1.3.2. các nguồn vốn của ngân hàng. Vốn của ngân hàng thương mại bao gồm: Vốn tự có, vốn huyđộng, vốn đi vay, vốn khác. 1.3.2.1. Vốn tự có. Vốn tự có của Ngân hàng thương mại là những giá trị tiền tệ do Ngân hàng tự lập được thuộc quyền sở hữu của Ngân hàng. Vốn này chiếm một tỷ trọng nhỏ trong tổng vốn của Ngân hàng, song lại là điều kiện pháp lý bắt buộc khi thành lập một Ngân hàng. Nó có tính chất thường xuyên, ổn định được coi là tài sản đảm bảo gây lòng tin đối với khách hàng, duy trì khả năng thanh toán trong trường hợp Ngân hàng gặp thua lỗ. Nó còn là một căn cứ quyết định đến khả năng khối lượng vốn huy động của Ngân hàng. 1.3.2.2. Vốn huy động. Là những giá trị tiền tệ mà Ngân hàng huy động được từ các tổ chức kinh tế các cá nhân trong xã hội thông qua quá trình thực hiện các nghiệp vụ tín dụng, thanh toán, các nghiệp vụ kinh doanh khác được dùng làm vốn để kinh doanh. Vốn huy độngtài sản thuộc các chủ sở hữu khác nhau, Ngân hàng chỉ có quyền sử dụng mà không có quyền sở hữu có trách nhiệm hoàn trả đúng hạn cả gốc lãi khi đến kỳ hạn hoặc khi khách hàng có nhu cầu rút vốn. Vốn huy động đóng vai trò quan trọng đối với mọi hoạt động kinh doanh của Ngân hàng thương mại. 1.3.2.3. Vốn khác. Đây là phần vốn phát sinh trong quá trình thực hiện các nghiệp vụ đại lý thanh toán 1.3.3.Vai trò của vốn trong hoạt động kinh doanh của ngân hàng thương mại . Vốn là cơ sở để Ngân hàng tổ chức mọi hoạt động kinh doanh. Vốn là phương tiện kinh doanh chính của Ngân hàng thương mại. Những Ngân hàng trường vốn là những Ngân hàng có nhiều thế mạnh trong kinh doanh. Do đó ngoài vốn ban đầu cần thiết thì Ngân hàng phải thường xuyên chăm lo tới việc tăng trưởng vốn trong suốt quá trình hoạt động của mình . Vốn quyết định quy mô hoạt động tín dụng các hoạt động khác của Ngân hàng. Vốn của Ngân hàng quyết định đến việc mở rộng hay thu hẹp khối lượng tín dụng. Nếu khả năng vốn của Ngân hàng đó dồi dào thì chắc chắn Ngân hàng sẽ đáp ứng được nhu cầu vốn cho vay, có đủ điều kiện mở rộng hoạt động tín dụng các dịch vụ Ngân hàng. Vốn quyết định năng lực thanh toán đảm bảo uy tín của Ngân hàng trên thương trường. Khả năng sẵn sàng chi trả cho khách hàng của Ngân hàng phụ thuộc vào nguồn vốn của nó. Khả năng này chính là thể hiện uy tín của Ngân hàng trước khách hàng. Vốn quyết định đến năng lực cạnh tranh của Ngân hàng. Khả năng nguồn vốn lớn là điều kiện thuận lợi đối với Ngân hàng trong việc mở rộng quan hệ tín dụng với các thành phần kinh tế xét cả về mặt quy mô, khối lượng tín dụng, chủ động về thời gian thời hạn cho vay, thậm chí quyết định mức lãi suất vừa đủ cho khách hàng. Vốn của Ngân hàng lớn sẽ giúp cho Ngân hàng có đủ khả năng tài chính để kinh doanh đa năng trên thị trường. 2 . Lý luận chung về phân tích hoạt động tài chính của Ngân hàng thương mại . 2.1. ý nghĩa của việc phân tích hoạt động tài chính của Ngân hàng. Hoạt động tài chính trong các ngân hàng, bao gồm những nội dung cơ bản là: xác định nhu cầu về vốn của Ngân hàng tìm kiếm huy động nguồn vốn để đáp ứng tốt nhu cầu sử dụng vốn hợp lý, đạt hiệu quả cao nhất. Hoạt động tài chính đóng vai trò quan trọng trong hoạt động sản xuất kinh doanh của Ngân hàng thương mại có ý nghĩa quyết định trong việc hình thành, tồn tại phát triển của ngân hàng thương mại. Vai trò đó thể hiện ngay từ khi thành lập, trong việc thiết lập các dự án đầu tư ban đầu, dự kiến hoạt động, gọi vốn đầu tư Bởi vậy, để tiến hành kinh doanh các Ngân hàng cần phải có một lượng vốn nhất định, bao gồm: vốn cố định, vốn lưu động các vốn chuyên dùng khác. Nhiệm vụ của các Ngân hàng là phải tổ chức huy động sử dụng vốn sao cho có hiệu quả cao nhất trên cơ sở tôn trọng các nguyên tắc tài chính, tín dụng chấp hành luật pháp. Việc thường xuyên tiến hành phân tích tình hình tài chính, xác định đầy đủ đúng đắn những nguyên nhân, mức độ ảnh hưởng của từng nhân tố tình hình tài chính của Ngân hàng. Từ đó, có những giải pháp hữu hiệu nhằm ổn định tăng cường tình hình tài chính của Ngân hàng. Trong điều kiện kinh doanh trong cơ chế thị trường, có sự quản lý của Nhà nước, các Ngân hàng thuộc các loại hình sở hữu khác nhau đều bình đẳng trước pháp luật trong kinh doanh. Bởi vậy, nhiều đối tượng quan tâm đến tình hình tài chính của của Ngân hàng như : các nhà đầu tư, nhà cho vay, nhà cung cấp, khách hàng mỗi đối tượng này quan tâm đến tình hình tài chính của Ngân hàng trên những góc độ khác nhau. Song, nhìn chung họ đều quan tâm khả năng tạo ra các dòng tiền mặt, khả năng sinh lời, khả năng thanh toán mức lợi nhuộn tối đa. Bởi vậy, phân tích tình hình tài chính của Ngân hàng phải đạt được các mục tiêu chủ yếu sau đây: Phân tích tình hình tài chính phải cung cấp đầy đủ những thông tin hữu ích, cần thiết phục vụ cho chủ các Ngân hàng các đối tượng quan tâm khác nhau: như các nhà đầu tư, nhà cho vay những người sử dụng thông tin tài chính khác, giúp họ có quyết định đúng đắn khi ra quyết định đầu tư, quyết định cho vay. Phân tích tình hình tài chính phải cung cấp những thông tin quan trọng nhất cho chủ Ngân hàng, các nhà đầu tư, các nhà cho vay những người sử dụng thông tin tài chính khác trong việc đánh giá khả năng tính chắc chắn của các dòng tiền mặt vào, ra tình hình sử dụng vốn kinh doanh, tình hình khả năng thanh toán của Ngân hàng . Phân tích tình hình tài chính phải cung cấp các thông tin về nguồn vốn chủ sở hữu, các khoản nợ, kết quả của các quá trình, sự kiện, các tình huống làm biến đổi các nguồn vốn các khoản nợ của Ngân hàng. 2 .2. nhiệm vụ phân tích tình hình tài chính của Ngân hàng. Để đạt các mục tiêu chủ yếu trên đây, nhiệm vụ cơ bản của phân tích tình hình tài chính của Ngân hàng là: Phân tích khái quát tình hình tài chính của Ngân hàng, phân tích mức độ đảm bảo nguồn vốn lưu động cho việc dự trữ tài sản lưu động thực tế của Ngân hàng, phân tích tình hình khả năng thanh toán của Ngân hàng, phân tích khả năng sinh lời của vốn, phân tích tốc độ chu chuyển của vốn lưu động 2 .3. hoạt động tài chính của Ngân hàng. 2.3.1. Nguyên tắc hoạt động tài chính của Ngân hàng. Hoạt động tài chính của Ngân hàng là nhằm giải quyết các mối quan hệ kinh tế phát sinh trong quá trình kinh doanh của Ngân hàng được biểu hiện dưới hình thức tiền tệ. Hoạt động tài chính của Ngân hàng có ảnh hưởng trực tiếp đến hoạt động kinh doanh. Hoạt động tài chính bao gồm việc tổ chức thu chi tiền tệ trong quá trình thực hiện kế hoạch kinh doanh của Ngân hàng. Hoạt động tài chính của Ngân hàng có nhiệm vụ đảm bảo cho Ngân hàng có đầy đủ, kịp thời một cách hợp pháp về vốn tối thiểu cần thiết để kinh doanh hoàn thành tốt mọi nhiệm vụ mà Nhà nước giao cho. Hoạt động tài chính của Ngân hàng được thực hiện tốt hay xấu sẽ có tác dụng thúc đẩy hoặc cản trở hoạt động kinh doanh của Ngân hàng. Ngược lại hoạt động kinh doanh tốt hay xấu lại ảnh hưởng lớn đến hoạt động tài chính của Ngân hàng. Vậy, nguyên tắc hoạt động tài chính của Ngân hàng là gì? Hoạt động tài chính của Ngân hàng phải dựa trên nguyên tắc cơ bản là: có mục đích, sử dụng tiết kiệm có lợi, nhằm không ngừng nâng cao hiệu quả sử dụng đồng vốn một cách hợp pháp. Nghĩa là Ngân hàng sử dụng vốn của mình theo đúng mục đích, tuân thủ theo các kỷ luật tài chính, kỷ luật tín dụng kỷ luật thanh toán của Nhà nước đã ban hành. Cấp phát chi tiêu theo đúng chế độ thu chi của Nhà nước, không chi sai phạm vi quy định, không chiếm dụng vốn của ngân sách, Ngân hàng cấp trên giao cho. 2 .3.2. Mục tiêu của hoạt động tài chính của Ngân hàng. Mục tiêu hoạt động tài chính của Ngân hàng là nhằm giải quyết tốt các mối quan hệ kinh tế phát sinh giữa Ngân hàng với ngân sách Nhà nước, với các Ngân hàng khác, với cán bộ công nhân viên của Ngân hàng với các cổ đông ( nếu là Ngân hàng cổ phần ). Mối quan hệ kinh tế phát sinh giữa Ngân hàng với ngân sách nhà nước về các khoản mà Ngân hàng phải nộp như thuế thu nhập của Ngân hàng phải nộp đúng thời hạn đủ về số lượng. Mối quan hệ kinh tế giữa Ngân hàng với các tổ chức tín dụng, các tổ chức cá nhân các đối tượng khác thể hiện ở việc cho vay đi vay đã đến kỳ thanh toán phải thanh toán đầy đủ, đúng hạn không để dây dưa kéo dài. Mối quan hệ kinh tế giữa Ngân hàng với cán bộ công nhân viên, thể hiện ở việc thanh toán tiền lương các khoản thu nhập khác. Đến kỳ thanh toán, Ngân hàng phải thanh toán đầy đủ, đúng thời hạn, không sử dụng các khoản thu nhập của người lao động vào các mục đích khác, không lành mạnh. [...]... 3.3 Phân tích thống kết quả hoạt động kinh doanh của Ngân hàng No&PTNT huyện Nam Trực Tỉnh Nam Định giai đoạn 2000 –2 004 3.3.1 Phân tích tổng hợp kết quả hoạt động kinh doanh của Ngân hàng No&PTNT huyện Nam Trực Tỉnh Nam Định Phân tích tổng hợp kết quả hoạt động kinh doanh của Ngân hàngquá trình đánh giá toàn bộ kết quả hoạt động kinh doanh trong một năm hoặc một thời kỳ thống qua hệ thống. .. ổn định nên các phương pháp sử dụng gồm có: Phương pháp ngoại suy giản đơn, phương pháp ngoại suy hàm xu thế Chương 3 Vận dụng một số phương pháp thống để phân tích kết quả hoạt động tài chính của Ngân hàng No&PTNT huyện Nam Trực thời kỳ 2000 –2 004 dự báo năm 2005 3.1 Tổng quan về Ngân hàng No&PTNT huyện Nam Trực Tỉnh Nam Định 3.1.1 Qúa trình hình thành phát triển củasở Nam Trực là một. .. tư tín dụng có hiệu quả để phát triển kinh tế trong huyện 3.1.2 sự ra đời phát triển của chi nhánh ngân hàng nông nghiệp phát triển nông thôn huyện nam trực Chi nhánh Ngân hàng No&PTNT Nam Trựcmột chi nhánh trực thuộc Ngân hàng No&PTNT tỉnh Nam Định có trụ sở tại Thị trấn Nam Giang Nam Trực Nam Định Được thành lập theo quyết định 576 ngày 18/03/1997 của Tổng giám đốc NHNo&PTNT Việt Nam Chi...Chương 2 xác định hệ thống chỉ tiêu thống một số phương pháp thống để phân tích kết quả hoạt động tài chính của Ngân hàng thương mại 1 khái niệm các nguyên tắc xác định hệ thống chỉ tiêu thống phục vụ cho phân tích đánh giá kết quả hoạt động tài chính 1.1 khái niệm hệ thống chỉ tiêu thống Khái niệm: Hệ thống chỉ tiêu thống một tập hợp các chỉ tiêu có thể phản... động tài chính Nguồn số liệu: lấy từ bảng cân đối kế toán báo cáo tài chính cuối năm 2.3 Xác định một số phương pháp thống để phân tích kết quả hoạt động tài chính của ngân hàng thương mại 2.3.1 Phương pháp dãy số thời gian 2.3.1.1 Các dãy số thời gian Kết quả hoạt động kinh doanh của đơn vị không ngừng biến động qua thời gian Để nghiên cứu sự biến động người ta sử dụng phương pháp dãy số thời... đầu tư tín dụng cho các dự án phát triển kinh tế trên địa bàn 3.2 hệ thống tổ chức, chức năng nhiệm vụ của ngân hàng nông nghiệp phát triển nông thôn huyện nam trực 3.2.1 kháI niệm ngân hàng thương mại Ngân hàng nông nghiệp phát triển nông thôn Việt Nam( sau đây gọi tắt là Ngân hàng nông nghiệp ) là Ngân hàng thương mại nhà nước, được thành lập theo Quyết định số 400/CT ngày 14/11/1990 của Chủ tịch... trưởng được thành lập lại theo Quyết định số 280/QĐ - NH5 ngày 15/10/1996 của thống đốc Ngân hàng nhà nước Ngân hàng nông nghiệp thực hiện hoạt động Ngân hàng các hoạt động kinh doanh khác có liên quan vì mục tiêu lợi nhuận, góp phần thực hiện các mục tiêu kinh tế của Nhà nước 3.2.2 cơ cấu tổ chức bộ máy, mạng lưới hoạt động của ngân hàng nông nghiệp phát triển nông thôn huyện nam trực Ngân hàng. .. nhánh Ngân hàng No&PTNT Nam Trực trực thuộc chi nhánh Ngân hàng No&PTNT tỉnh Nam Định Với tư cách là đơn vị thành viên trực thuộc Ngân hàng No&PTNT tỉnh Nam Định, chi nhánh Ngân hàng No&PTNT huyện Nam Trựcmột đại diện uỷ quyền của Ngân hàngNo&PTNT tỉnh Nam Định, là đơn vị hạch toán phụ thuộc, có con dấu, có bảng cân đối tài sản, hoạt động theo pháp lệnh Ngân hàng, các tổ chức tín dụng, điều lệ và. .. điều động bổ nhiệm, miễn nhiệm, khen thưởng, kỷ luật, tiếp nhận tuyển dụng cán bộ thuộc diện quản lý của chi nhánh theo quy định của Ngân hàng nhà Nước phát triển nông thôn Việt Nam Xây dựng kế hoạch đào tạo bồi dưỡng cán bộ hàng năm theo đó triển khai thực hiện kế hoạch phát triển cán bộ theo yêu cầu của Ngân hàng nhà Nước phát triển nông thôn Việt Nam, Ngân hàng No&PTNT tỉnh Nam Định uỷ... lên kết quả kinh doanh của Ngân hàng, thông qua các tham số hồi quy các hệ số tương quan, tỷ số tương quan có thể đánh giá vai trò từng nhân tố gây lên sự biến động của chỉ tiêu kết quả 2.3.3 Phương pháp chỉ số Phương pháp chỉ sốphương pháp biểu hiện quan hệ so sánh giữa hai mức độ nào đó của một hiện tượng kinh tế phức tạp Phương pháp này được dùng để đo mức độ biến động của kết quả hoạt động . LUẬN VĂN: Vận dụng một số phương pháp thống kê để phân tích kết quả hoạt động tài chính của ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn huyện Nam Trực – Tỉnh Nam Định giai đoạn 2000. động tài chính của ngân hàng thương mại. chương3: Vận dụng một số phương pháp thống kê phân tích kết quả hoạt động tài chính của ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn huyện Nam Trực thời. vị và các tài liệu thu thập được em đã chọn đề tài :” Vận dụng một số phương pháp thống kê để phân tích kết quả hoạt động tài chính của ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn huyện Nam

Ngày đăng: 28/06/2014, 02:20

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Giáo trình Lý Thuyết Thống Kê Khác
2. Giáo trình Thống Kê Kinh Tế Khác
3. Giáo trình Thống Kê Công Nghiệp Khác
4. Giáo trình Phân Tích Kinh Tế Doanh Nghiệp Khác
5. Giáo trình Ngân hàng Thương Mại Khác
7. Tạp chí Ngân hàng Khác
8. Thời báo Ngân hàng Khác
9. Bài giảng của các thầy cô giáo trong khoa Thống Kê Khác
10. Các tài liệu khác có liên quan Khác

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Sơ đồ tổ chức Ngân hàng No&PTNT huyện Nam Trực - LUẬN VĂN: Vận dụng một số phương pháp thống kê để phân tích kết quả hoạt động tài chính của ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn huyện Nam Trực – Tỉnh Nam Định giai đoạn 2000 – 2004 potx
Sơ đồ t ổ chức Ngân hàng No&PTNT huyện Nam Trực (Trang 20)
Bảng2: Bảng tính một số chỉ tiêu dãy số thời gian  của nguồn vốn huy động. - LUẬN VĂN: Vận dụng một số phương pháp thống kê để phân tích kết quả hoạt động tài chính của ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn huyện Nam Trực – Tỉnh Nam Định giai đoạn 2000 – 2004 potx
Bảng 2 Bảng tính một số chỉ tiêu dãy số thời gian của nguồn vốn huy động (Trang 26)
Bảng 3: Bảng tính một số chỉ tiêu dãy số thời gian  của nguồn vốn huy động. - LUẬN VĂN: Vận dụng một số phương pháp thống kê để phân tích kết quả hoạt động tài chính của ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn huyện Nam Trực – Tỉnh Nam Định giai đoạn 2000 – 2004 potx
Bảng 3 Bảng tính một số chỉ tiêu dãy số thời gian của nguồn vốn huy động (Trang 30)
Bảng 5: Bảng tính toán giá trị tuyệt đối của 1% tăng ( giảm ) - LUẬN VĂN: Vận dụng một số phương pháp thống kê để phân tích kết quả hoạt động tài chính của ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn huyện Nam Trực – Tỉnh Nam Định giai đoạn 2000 – 2004 potx
Bảng 5 Bảng tính toán giá trị tuyệt đối của 1% tăng ( giảm ) (Trang 33)
Bảng 6: Bảng dãy số thời gian về dư nợ của chi nhánh Ngân hàng No&PTNT huyện  Nam Trực giai đoạn 2000 - 2004 - LUẬN VĂN: Vận dụng một số phương pháp thống kê để phân tích kết quả hoạt động tài chính của ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn huyện Nam Trực – Tỉnh Nam Định giai đoạn 2000 – 2004 potx
Bảng 6 Bảng dãy số thời gian về dư nợ của chi nhánh Ngân hàng No&PTNT huyện Nam Trực giai đoạn 2000 - 2004 (Trang 34)
Bảng 7: Bảng dãy số thời gian về tổng thu nhập của chi nhánh Ngân hàng No&PTNT  huyện Nam Trực giai đoạn 2000 - 2004 - LUẬN VĂN: Vận dụng một số phương pháp thống kê để phân tích kết quả hoạt động tài chính của ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn huyện Nam Trực – Tỉnh Nam Định giai đoạn 2000 – 2004 potx
Bảng 7 Bảng dãy số thời gian về tổng thu nhập của chi nhánh Ngân hàng No&PTNT huyện Nam Trực giai đoạn 2000 - 2004 (Trang 35)
Bảng 8: Bảng dãy số thời gian về lợi nhuận của chi nhánh Ngân hàng No&PTNT huyện  Nam Trực giai đoạn 2000 – 2004 - LUẬN VĂN: Vận dụng một số phương pháp thống kê để phân tích kết quả hoạt động tài chính của ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn huyện Nam Trực – Tỉnh Nam Định giai đoạn 2000 – 2004 potx
Bảng 8 Bảng dãy số thời gian về lợi nhuận của chi nhánh Ngân hàng No&PTNT huyện Nam Trực giai đoạn 2000 – 2004 (Trang 37)
Bảng 9: Bảng tính các hệ số hồi quy giữa nguồn vốn huy động và dư nợ. - LUẬN VĂN: Vận dụng một số phương pháp thống kê để phân tích kết quả hoạt động tài chính của ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn huyện Nam Trực – Tỉnh Nam Định giai đoạn 2000 – 2004 potx
Bảng 9 Bảng tính các hệ số hồi quy giữa nguồn vốn huy động và dư nợ (Trang 39)
Bảng 12: Bảng tính các chỉ tiêu phân tích lợi nhuận. - LUẬN VĂN: Vận dụng một số phương pháp thống kê để phân tích kết quả hoạt động tài chính của ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn huyện Nam Trực – Tỉnh Nam Định giai đoạn 2000 – 2004 potx
Bảng 12 Bảng tính các chỉ tiêu phân tích lợi nhuận (Trang 44)
Bảng 13: Bảng tính các tham số hồi quy. - LUẬN VĂN: Vận dụng một số phương pháp thống kê để phân tích kết quả hoạt động tài chính của ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn huyện Nam Trực – Tỉnh Nam Định giai đoạn 2000 – 2004 potx
Bảng 13 Bảng tính các tham số hồi quy (Trang 49)
Bảng 14: Bảng tính tổng bình phương của các phần dự  của ba mô hình dự báo - LUẬN VĂN: Vận dụng một số phương pháp thống kê để phân tích kết quả hoạt động tài chính của ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn huyện Nam Trực – Tỉnh Nam Định giai đoạn 2000 – 2004 potx
Bảng 14 Bảng tính tổng bình phương của các phần dự của ba mô hình dự báo (Trang 50)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w