Đối với P Vivax
Chỉ xâm nhập vào các hồng cầu non, đặc biệt là các hồng cầu lưới, vậy mật độ ký sinh trùng không cao, ít gây tử vong.
Có thể ngủ ở trong gan, nên gây các cơn sốt rét tái phát xa (từ 2 - 5 năm).
Chu kỳ nội hồng cầu 48 giờ, giao bào x uất hiện 3 ngày sau chu kỳ nội hồng cầu.
từng loại ký sinh trùng (tt)
Đối với P Malariae
Chu kỳ trong gan kéo dài 16 - 40 ngày,
không có thể ngủ trong gan
Tuy nhiên có thể gặp các trường hợp tái phát sau 20 năm, có thể do thể phát triển chậm trong chu kỳ nội hồng cầu.
1.3 Những điểm chú ý về chu kỳ phát triển của từng loại ký sinh trùng (tt)
bệnh của các loại Plasmodium
Sự khác nhau về chu kỳ
P.v và P.o có thể ẩn trong gan nên gây cơn sốt tái phát xa (1- 5 năm)
P f không có thể ẩn ở gan, không có cơn sốt tái phát xa
Giai đoạn ủ bệnh của P.f ngắn nhất (9-14d), P.v (12-17d), P.o (16-18d) và kéo dài nhất là P.m (18-40d)
Giai đoạn trong HC: hoàn thành chu kỳ vô tính trong HC:
P.v và P.o : 48 giờ (cơn sốt cách nhật)
P.f: 48 giờ ( cơn sốt hàng ngày)
Sự khác nhau về tính chất gây bệnh
Không có thể ngủ ở gan nên không có cơn SR tái phát xa (nhưng thời gian tồn tại 1 – 2 năm)
Cơn sốt tái phát gần: do sự tiếp tục phát triển của KSTSR ở thể vô tính trong HC (dưới ngưỡng KHV).
Chu kỳ sinh sản vô tính trong hồng cầu là 48 giờ, nhưng do P.f có nhiều dòng (clone) kế tiếp nhau, trên lâm sàng
1.4 Sự khác nhau về chu kỳ và tính chất gây
bệnh của các loại Plasmodium (tt)
Sự khác nhau về tính chất gây bệnh (tt)
P falciparum thường gây ra SRAT vì:
Có khả năng xâm nhập tất cả các HC non – già, nên sinh sản rất nhanh.
Ký sinh trùng làm thay đổi tính chất của hồng cầu bị ký sinh, khiến chúng có các nụ trồi (knob) trên bề mặt Những nụ trồi này làm cho hồng cầu bị ký sinh dễ kết dính với hồng cầu lành và các tế bào nội mạc của mao mạch, dẫn đến tình trạng tắc mạch và gây ra hội chứng suy hô hấp cấp ở trẻ em (SRAT).
1.4 Sự khác nhau về chu kỳ và tính chất gây bệnh của các loại Plasmodium (tt)
Cytoadherence Cytoadherence is mediated by is mediated by the attachment the attachment of knobs to of knobs to vascular vascular endothelium endothelium
Rosetting: the adherence of unparasitised erythrocytes to a parasitised erythrocyte.
Agglutination: formation of clumps of parasitised erythrocytes
Màng hồng cầu nhiễm P falciparum
Các hồng cầu lành dính vào hồng cầu nhiễm
1.4.2 Sự khác nhau về tính chất gây bệnh
Có thể ngủ ở gan, nên hay gây cơn SR tái phát xa (1 - 5 năm).
Chu kỳ vô tính trong hồng cầu 48 giờ : sốt cách nhật
Có ái tính với hồng cầu non (HC lưới) nên tỷ lệ HC nhiễm không cao -> Bệnh thường diễn biến nhẹ, ít biến chứng.
1.4 Sự khác nhau về chu kỳ và tính chất gây bệnh của các loại Plasmodium (tt)
P.falciparum P vivax Cơn sốt đầu SR nặng, SRAT SR nhẹ SR nặng
Xâm nhập HC Mọi lứa tuổi
Tồn tại trong cơ thể 1-2 năm 2- 5 năm
1.4 Sự khác nhau về chu kỳ và tính chất gây bệnh của các loại Plasmodium (tt)
loài Ký sinh trùng Sốt rét gây bệnh ở người
Plasmodium knowlesi KSTSR thứ 5 (gặp ở khỉ)
Các loại KSTSR trên người
Hình thể chung KST SR
Cấu tạo KST SR là một đơn bào gồm
– Nhân – Nguyên sinh chất – Không bào
– Sắc tố– HC bị ký sinh và các hạt đặc hiệu.
Ký sinh trùng sốt rét
Giao bào
Nguyên sinh chất Không bào
Cấu tạo của KST SR
3.1 Hình thể của hồng cầu
nhiễm
Hình thể của hồng cầu (tt)
Các hạt không nhìn rõ:
Sự có mặt của các hạt hoặc vết
Các hạt nhìn thấy rõ
3.1 Hình thể của hồng cầu (tt)
Dấu hiệu chẩn đoán
Giai đoạn tư dưỡng non (Ring form)
Các thể P.falciparum (tt)
Tư dưỡng già của P.falciparum
3.2.1 Thể tư dưỡng (trophozoite) giọt mỏng
3.2.1 Thể tư dưỡng (trophozoite) giọt dày
3.2.1 Thể tư dưỡng trên tiêu bản giọt mỏng và dày
Hiếm khi có ở máu ngoại vi
12-30 merozoites, sắp xếp không đều, tập trung thành từng đám.
Sắc tố mầu nâu đen hoặc nâu đen ánh vàng tập trung thành
3.2.2 Thể phân liệt và tư dưỡng trên giọt mỏng
3.2.2 Thể phân liệt và tư dưỡng trên giọt dày
3.2.2 Thể phân liệt của giọt mỏng và dày
Nhỏ, chắc, nhân nằm ở giữa
Sắc tố tập trung quanh nhân.
Rộng và ngắn hơn, dạng hình chuỳ
3.2.3 Thể giao bào trên giọt mỏng
3.2.3 Thể giao bào trên giọt dày 3.2 Các thể P.falciparum (tt)
3.2.3 Thể giao bào trên giọt mỏng và dày
3.2 Các thể P.falciparum (tt) Đặc điểm:
• HC thường lớn hơn bình thường.
• NSC đa dạng, đứt đoạn , chia thành nhiều giả túc (amoeboid)
• Thể nhẫn trưởng thành thường lớn, thô
• Hạt sắc tố nhỏ mịn, màu nâu đen hoạc nâu ánh vàng rải rác trên
3.3.1 Các giai đoạn trophozoite trên lam giọt dày)
Các thể P.vivax (tt)
Ring form Developing trophozoite Mature trophozoite
3.3.1 Các giai đoạn trophozoite trên lam giọt mỏng
3.3.1 Thể tư dưỡng của trên giọt mỏng và dày
3.3.2 Thể phân liệt của (schizont)
Đặc điểm
Thể phân liệt trên giọt mỏng và dày
Thể giao bào (Gametocyte)
• Có hình tròn, hoặc bầu dục lớn, thể sói mòn.
• Nhân phát triển lớn lên thường nằm lệch về 1 phía
• Nhân màu đỏ sẫm hoặc đỏ tươi
Thể giao bào (Gametocyte) trên giọt mỏng
Thể giao bào trên giọt mỏng và dày
Các thể P.malariae
3.4.1 Tư dưỡng trophozoite Đặc điểm: o Nhân tròn, chắc, có hốc hoặc không có hốc o Dạng dải khăn quàng có thể gặp o Sắc tố màu đen, nằn rải rác o Hạt Ziemman’s không nhìn rõ o Kích thước hồng cầu nhiễm không lớn
Các thể P.malariae (tt)
Giai đoạn tư dưỡng non
Hồng cầu bị ký sinh nhỏ hơn hồng cầu bình thường.
Giai đọan tư dưỡng già
Thể phân liệt (Schizont)
• 6-12 merozoits, sắp xếp tương đối đều như “cánh hoa” nhưng thường tập trung không đều đặn
• Sắc tố màu vàng nâu tập
3.4 Các thể P.malariae (tt) 3.4.2 Thể phân liệt trên giọt dày (Schizont)
Thể giao bào (Gametocyte)
• Dạng tròn, hoặc hình bầu dục.
• Sắc tố thô, rải rác
• Thể xói mòn chỉ có nhân và sắc tố.
• Giao bào đực và cái không phân biệt rõ cả về kích cỡ và màu sắc.
3.5 Các thể P.ovale Đặc điểm:
Nhân nổi bật, trong hồng cầu chỉ có 1 KST
Các thể P.ovale (tt)
Hồng cầu phình to, dạng bầu dục, có đuôi nheo.
Ký sinh trùng dạng sao chổi (comet form).