Đảng phải luôn luôn trung thành vớilợi ích toàn dân tộc vì Đúng không có mục đích tiếng; sự ra đời và phát triển của Đảng đều vì mục đích làm cho đất nước hàng công đi lên chủ nghĩa xã h
Trang 1TRƯỜNG: ĐẠI HỌC GIAO THÔNG VẬN TẢI
Trang 2MỤC LỤC
I Nguồn gốc lý luận chủ yếu quyết định nhất đối với sự
hình thành tư tưởng Hồ Chí Minh về nhà nước 2
II Quan điểm của Hồ Chí Minh trong việc xây dựng nhà nước trong sạch, vững mạnh 3
1 Đảng là đạo đức, là văn minh 3
2 Xây dựng đội ngũ cán bộ, viên chức 5
3 Kiểm soát quyền lực nhà nước 8
4 Phòng chống tiêu cực trong hoạt động của nhà nước 10
Trang 3I Nguồn gốc lý luận chủ yếu quyết định nhất đối với sự hình thành tư tưởng Hồ Chí Minh về nhà nước
Nguồn gốc lý luận quan trọng, chủ yếu, quyết định nhất hình thành tư tưởng Hồ Chí Minh về nhà nước là học thuyết Mác-Lenin về nhà nước nói chung, nhà nước chuyên chính vô sản, nhà nước xã hội chủ nghĩa nói riêng.chuyên chính vô sản, nhà nước xã hội chủ nghĩa nói riêng
Theo quan điểm của chủ nghĩa Mác-Lenin, nhà nước trong thời kỳ quá độ lên Theo quan điểm của chủ nghĩa Mác-Lenin, nhà nước trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội có thể rất khác nhau, nhưng bản chất của chúng chỉ là một: chuyên chính cách mạng của giai cấp vô sản Nhà nước xã hội chủ nghĩalà nhà nước của nhân dân, do dân, vì dân Mà muốn có vậy, đòi hỏi đó phải lànhà nước thật sự trong sạch vững mạnh và hiệu quả
chính cách mạng của giai cấp vô sản Nhà nước xã hội chủ nghĩa là nhà nước của
nhân dân, do nhân dân, vì nhân dân Mà muốn như vậy, đòi hỏi đó phải là một nhà
Nhờ có quan điểm cơ bản của chủ nghĩa Mác-Lenin, Hồ Chí Minh đã tìm thấy con đường cách mạng Việt Nam, phương thức đúng đắn để giải quyết vấn đề chính quyền nhà nước, hiểu biết thấu đáo bản chất nhà nước và cách thức tổ chức nhà nước Những quan điểm cơ bản của chủ nghĩa Mác-lenin về vấn đề nhà nước nói chung, nhà nước xã hội chủ nghĩa nói riêng là cơ sở lý luận khoa học để Người đánh giá, phê phán các học thuyết khác về tổ chức nhà nước cũng như khảo sát các kiểu thực tiễn nhà nước một cách chính xác Từ đó hình thành tư tưởng Hồ Chí Minh thật sư cách mạng, trở thành nền tảng tư tưởng của đường lối xây dựng và hoàn thiện nhà nước xã hội chủ nghĩa xã hội chủ nghiã Việt Nam của Đangr ta
II Quan điểm của Hồ Chí Minh trong việc xây dựng nhà nước trong sạch, vững mạnh
1 Đảng là đạo đức, là văn minh
Đạo đức và văn minh của Đảng trong tư tưởng Hồ Chí Minh là sự thống nhất biện chứng Đạo đức là khía cạnh nổi bật của văn minh và văn minh trước hết
Trang 4phải thể hiện ở đạo đức Xét đến cùng, đó là văn hóa trong Đảng và phải xây dựng Đảng về văn hóa tộc
Trong bài nói tại lễ kỉ niệm 30 năm thành lập Đảng, Hồ Chí Minh cho rằng” Đảng ta là đạo đức, là văn minh” Hồ CHí Minh coi đạo đức cách mạng là gốc, là nền tảng của người cách mạng Theo Hồ Chí Minh, đạo đức của đảng thể hiện trên những mục sau:
(1)Mục đích hoạt đôngj của Đảng là lãnh đạo đấu tranh giải phóng dân tộc, giải phóng xã hội, giải phóng giai cấp, giải phóng con người Đó làsự nghiệp cách mạng theo chủ nghĩa Mác-Lênin, làm cho dân tộc được độc lập, nhân dân có cuộc sống ấm no tự do, hạnh phúc thực sự, đoàn kết hữu nghị với các dân tộc trên thế giới
(2) Cương lĩnh, đường lối, chủ trương và mọi hoạt động thực tiễn của Đảng đều phải nhằm mục đích đó Đảng phải luôn luôn trung thành vớilợi ích toàn dân tộc vì Đúng không có mục đích tiếng; sự ra đời và phát triển của Đảng đều vì mục đích làm cho đất nước hàng công đi lên chủ nghĩa xã hội, đưa lại quyền lợi cho dân
(3) Đội ngũ đảng viên phải luôn luôn thầm chuẩn đạo đức cách mạng, ra sức từ đường, tên luyện, suốt đời phấn đấu cho lợi ích của dân, của nước Do vậy, một trong những biểu hiện rõ nhất chi Hồ Chí Minh về rời luyện Đảng Cộng sản Việt Nam để cho Đảng trở thành Đảng của đạo đức, của vận mình là Nguồn "rèn" đạo đức cán bộ, dạng viên Hồ Chí Minh nhấn mạnh, đảng viên càng phải là những người có lag nhẫn ai, “phải có tính đồng chi thương yêu lẫn nhau", trung với Đảng, trung với nước, hiểu với dân có bản đục Cần Kiệm, Liêm, Chính và luôn luôn chi công và trị có tinh thần quốc tế trong sáng Hồ Chí Minh nhấn mạnh: Đảng - là Đảng câu giai cấp công nhân và nhân dân lao động, nghĩa là những người thợ thuyền, di cây và lao động tro kiên quyết nhất, băng hải thất, trong sạch nhất, tận tâm tận lực phong sự Tổ quốc với nhân dân Những người mà:
Giàu sang không thể quyến rũ
Nghèo khổ không thể chuyển luy, Uy lực không thể khuất phục
Hồ Chí Minh nhấn mạnh: “Mỗi đảng viên và cán bộ phải thật sự thấm nhuần đạo dức cách mạng, thật sự cần kiệm liêm chính, chí công vô tư Phải giữ gìn Đảng ta thật trong sạch, phải xứng đáng là người lãnh đạo, là người
Trang 5đầy tớ thật trung thành của nhân dân”; rằng, Đảng phải “sẵn sàng vui vẻ làm trâu ngựa, làm tôi tớ trung thành của nhân dân".
Xây dựng Đảng Cộng sản Việt Nam thành một Đảng cố đạo đức cách mạng, về ý nghĩa cơ bản mà xét, cũng tức là xây dựng Đảng để Đảng trở thành một Đảng văn minh, hoặc Hồ Chí Minh hay gọi đó là một Đảng cách mạng chân chính Điều này thể hiện ở những nội dung chủ yếu sau đây : (1) Đảng văn minh là một Đảng tiêu biểu cho lương tâm, trí tuệ và danh dự của dân tộc
(2) Đảng ra đời là một tất yếu, phù hợp với quy luật phát triển văn minh tiến bộ của dân tộc và của nhân loại Mọi hoạt động của Đảng đều xuất phát từ yêu cầu phát triển của dân tộc, lấy lợi ích tối cao của dân tộc làm trọng, mọi lợi ích giải cấp đều phải đặt dưới sự phát triển của dân tộc; mọi hoạt động của Đảng đều phải phù hợp với quy luật vận động của xã hội Việt Nam
(3) Đảng phải luôn luôn trong sạch, vững mạnh, làm tròn sứ mệnh lịch sử do nhân dân, dân tộc giáo phố là lãnh đạo giành độc lập cho Tổ quốc và đưa lại tự do, ấm no, hạnh phúc cho nhân dân Trong giai đoạn Đảng cầm quyền, Hồ Chí Minh càng chú trọng hơn việc phòng và chống các tiêu cực trong Đăng
(4) Xây dựng Đảng văn minh còn thể hiện trong giai đoạn cầm quyền, Đảng hoạt động trong khuôn khổ Hiến pháp và pháp luật, Đảng không phải làtổ chức đứng trên dân tộc
(5) Đảng văn minh còn là ở cho đội ngũ đảng viên, từ những đảng viên giữ chức vụ lãnh đạo, quản lý trong bộ máy Đảng, Nhà nước, các đoàn thể quần chúng, nhất là những đảng viên giữ vị trí lãnh đạo, quản lý chủ chốt, cho đến đảng viên không giữ chức vụ lãnh đạo, quản lý phải là những chiến sĩ tiên phong, gương mẫu trong công tác và cuộc sống hằng ngày
(6) Đảng văn minh phải là Đông có quan hệ quốc tế trong sáng, hoạt động không nhưng vì lợi ích dân tộc Việt Nam mà còn vì độc lập, chủ quyền, thống nhất, toàn vẹn lãnh thổ của các quốc gia khác, vì hòa bình, hữu nghị, hợp tác cùng phát triển của các dân tộc trên thế giới
Nếu Đangr không đạo đức, văn minh thì Đảng sẽ bị mất quyền lãnh đạovà khi đó Đảng, chứng tỏ là một tổ chức không trong sạch, vùng mạnh, đội ngũ cán bộ, đảng viên thoái hóa, biến chút Đến mức như thế và đến lúc như thế thì mọi thành quả của cách mạng Việt Nam sẽ bị tiêu tan Do vậy, việc
Trang 6xây dựng Đảng đạo đức văn minh là một nội dung sáng suốt của Hồ Chí Minh trong xây dựng nhà nước trong sạch vững mạnh.
2 Xây dựng đội ngũ cán bộ, viên chức
Nhà nước pháp quyền không thể tách rời việc xây dựng đội ngũ cán bộ,công chức nhà nước am hiểu pháp luật, nhất là các văn bản pháp luật chuyên ngành hay địa phương Chính vì vậy, Giáo dục đạo đức cách mạng là một nộidung quan trọng trong việc tu dưỡng, rèn luyện của cán bộ, đảng viên Nó gắn chặt với cuộc đấu trang chống chủ nghĩa cá nhân dưới mọi hình thức nhằm làm cho Đảng luôn luôn thực sự trong sạch
Hồ Chí Minh để ra một hệ thống các quan điểm về cán bộ và công tác cán bộ,Người nhận thức rất rõ về vị trí, vai trò của cán bộ trong sự nghiệp cách mạng Cán bộ là cái dây chuyền của bộ máy, là mắt khâu trung gian nối liền giữa Đảng, Nhà nước với nhân dân Muôn việc thành công hay thất bại là do cán bộ tốt hay kém Người cán bộ phải có đủ đức và tài, phẩm chất và năng lực, trong đó, đức, phẩm chất là gốc Hồ Chí Minh cho rằng, công tác cán bộ là công tác gốc của Đảng Nội dung của nó bao hàm các mắt khâu liên hoàn có quan hệ chặt chẽ với nhau: tuyển chọn cán bộ, đào tạo, huấn luyện, bồi dưỡng cán bộ, đánh giá đúng cán bộ; tuyển dụng, sắp xếp, bố trí cán bộ; thực hiện các chính sách đối với cán bộ
Phải tuyệt đối trung thành với Đảng
Cán bộ, đảng viên phải tuyệt đối trung thành với Đảng, suốt đời phấn đấu cho lợi ích của cách mạng, vì mục tiêu lý tưởng của Đảng, những người “đặt lợi ích của Đảng lên trên hết, lên trước hết, vì lợi ích của Đảng tức là lợi ích của dân tộc, của Tổ quốc Vô luận lúc nào, vô luận việc gì, đảng viên và cán bộ phải đặt lợi ích của Đảng ra trước, lợi ích của cá nhân lại sau Nếu gặp khi lợi ích chung của Đảng mẫu thuẫn với lợi ích riêng của cá nhân, thì phải kiên quyết hy sinh lợi ích của cá nhân cho lợi ích của Đảng Khi cần đếntính mạng của mình cũng phải vui lòng hy sinh cho Đảng
Phải là những người nghiêm chính thực hiện cường tình, đường lối, quanđiểm chủ trương, nghị quyết của Đảng và các nguyên tắc xây dựng Đảng
Phải “cần, kiệm, liêm, chính, chí công vô tư”
Đó là đạo đức, là phẩm chất trung tâm của người cán bộ cách mạng
Theo Chủ tịch Hồ Chí Minh, Cần - là cần cù, chịu khó; kiệm - là tiết kiệm của công, không lãng phí; liêm - là không tham ô, sống trong sạch; chính - phải luôn ngay thẳng, chính trực; chí công vô tư - là sự rạchròi giữa việc công và việc tư, phải đặt lợi ích chung lên trên lợi ích cá
Trang 7nhân Người nhắc nhở cán bộ: việc tu dưỡng, rèn luyện phải được thực hiện hàng ngày, hàng giờ, trong công tác, sinh hoạt gia đình, xã hội, ở mọi không gian, thời gian và lấy chính bản thân mình làm đối tượng để rèn dũa “giống như rửa mặt hàng ngày”.
Phải luôn luôn tu dưỡng, rèn luyện, trau dồi đạo đức cách mạng
Chỉ với lòng nhiệt tình thì chưa đủ và cùng lắm chỉ phá được cái xấu, cái cũ mà không xây dược cái tốt, cái mới Yêu cầu tối thiểu là đội ngũ cán bộ, công chức phải hiểu biết công việc của mình, biết quản lý nhà nước, do vậy, phải được đào tạo và tự mình phải luôn luôn học hỏi Đó làtính chuyên nghiệp của đội ngũ công chức Công chức phải chuyên sâu nghiệp vụ, phải luôn luôn học tập không ngưng nghỉ, học mọi lúc, moil nơi, học suốt đời Hồ Chí Minh chính là con người điển hình của tự học Người tự học những kiến thức về nhà nước trong cả cuộc đời mình
Phải có mối liên hệ mật thiết với nhân dân Phải làm đầy tớ thật trung thành cho nhân dân, tôn trọng và phát huy quyền làm chủ của nhân dân; tiên phong, gương mẫu, chịu khổ trước nhân dân và vui sau nhân dân, "đảng viên đi trước, làng nước theo”
Phải luôn luôn chịu trách nhiệm, năng động, sáng tạo Không bao giờ thụ động, không bao giờ lười biếng mà phải là những người “thắng không kiêu bại không nản”, luôn luôn có tinh thần sáng tạo, hăng hái, nêu cao trách nhiệm, dám chịu trách nhiệm trước Đảng, trước nhân dân
Phải là những người luôn luôn phòng và chống các tiêu cực Trong việc phòng và chống các tiêu cực, phải đặc biệt phỏng và chống tham ô, lãng phí, quan liêu mà Hồ Chí Minh cho đó là giặc nội xâm, là những kẻ địch bên trong, "mỗi kẻ địch bên trong là một bạn đồng minh của kẻ địch bênngoài Địch bên ngoài không đáng sợ Dịch bên trong đáng sợ hơn, vì nó phá hoại từ trong phá ra
“Cán bộ là cái gốc của mọi công việc”, phải có tác phong dân chủ, nói đi đôi với làm
Khi bàn về vai trò của cán bộ trong sự nghiệp cách mạng, Chủ tịch Hồ ChíMinh luôn đặt cán bộ trong sự tổng hòa các mối quan hệ Người coi “cán bộ là cái gốc của mọi công việc” Vai trò của người cán bộ được Người ví theo cách rất tự nhiên, như: cây thì phải có gốc, không có gốc thì cây héo, sông thìphải có nguồn, không có nguồn thì sông cạn Trong mọi việc của cách mạng,
Trang 8của Đảng phải có người cán bộ đứng ra để thực hiện, không có cán bộ thì không thể hoàn thành Người còn ví, cán bộ như cái dây chuyền của bộ máy liên quan đến nhiều bộ phận, nếu dây chuyền không tốt, không chạy thì động cơ dù tốt, dù chạy toàn bộ máy cũng tê liệt Người cũng ví: cán bộ là cầu nối, là người trực tiếp đem chính sách của Chính phủ, của đoàn thể thi hành trong nhân dân, giải thích cho dân chúng hiểu rõ và thi hành Đồng thời, đem tình hình của dân chúng báo cáo cho Đảng, cho Chính phủ hiểu rõ, để đặt chính sách cho đúng Như vậy, nếu cán bộ dở thì một mặt chính sách không thể thực hiện được, mặt khác việc hoạch định, xây dựng chính sách mới sẽ sai lầm hoặc không phù hợp Thực tiễn của các thời kỳ cách mạng cho thấy, trong tất cả mọi công việc của Đảng dù to hay nhỏ, cán bộ là yếu tố trung tâm, then chốt và mang tính quyết định.chủ
Hồ Chí Minh không ngại chỉ ra một số cán bộ đảng viên có phẩm chất đạo đức thấp kém Những người đó mang nặng chủ nghĩa cá nhân, việc gì cũng nghĩ đến lợi ích của bản than trước, ngại gian khổ, tham quan,trục lợi, hám danh, coi thường nhân dân,…… nêu rõ những tiêu cực của cán bộ, đảng viên và chỉ rõ những giải pháp khắc phục Có thể đề cập sự thoái hoá, biến chất của căn bộ, đảng viên trên nhiều mặt về tư tưởng chính trị, về đạo đức, lối sống, v.v nhưng kiểu thường thấy nhất và trực tiếp nhất là Hồ Chí Minh đề cập là về đạo đức, lối sống, về tinh thần trách nhiệm trong công việc Hồ Chí Minh nghiêm khắc chỉ rõ "Chúng ta không sợ sai lầm, nhưng đã nhận biết sailầm thì phải ra sức sửa chữa Vậy nên, ai không phạm những lầm lỗi thì nên chú ý tránh đi, và gắng sức cho thêm tiến bộ Ai đã phạm những lầm lỗi, thì phải hết sức sửa chữa Chúng ta phải ghi sâu những chữ “công bình, chính trực" vào lòng" Hồ Chí Minh còn cho rằng, một đồng giấu giếm khuyết điểmcủa mình là một đảng hỏng, "Đảng không che giấu những khuyết điểm của mình, không sợ phê bình Đảng phải nhận khuyết điểm của mà tự sửa chữa đểtiến bộ
Bên cạnh đó, phải xây dựng các cơ quan tổ chức giám sát việc thực thi pháp luật và bảo vệ sự tôn nghiêm của pháp luật Ngay sau khi cách mạng thansg Tám thành công, trong điều kiện nhân lực bị hạn chế, ngân sách hạn hẹp, Hồ Chí Minh vẫn chỉ đạo xây dựng hệ thống công an, tòa án viện kiểm soát từ trung ương đến địa phương
3.Kiểm soát quyền lực nhà nước
Trang 9
Về hình thức kiểm soát quyền lực nhà nước, theo Hồ Chí Minh, trước hết cần phát huy vai trò, trách nhiệm của Đảng Cộng sản Việt Nam, đảng cầm quyền, lãnh đạo nhà nước và xã hội.
Nhà nước ta đề ra nguyên tắc: Đảng thống nhất lãnh đạo công tác cán bộ.Vì vậy, toàn bộ quy trình của công tác cán bộ, trong đó đặc biệt là công tácbổ nhiệm, đề bạt, phân công công tác, tức là trao quyền và trách nhiệm chocán bộ, về thực chất là do các tổ chức đảng có thẩm quyền chịu trách nhiệm,đều phải được thông qua cấp ủy, tất nhiên các tổ chức khác trong hệ thốngchính trị được phân công, phân định một số khâu trong quy trình của công táccán bộ Điều đó cho thấy, cán bộ có chức, có quyền khi thực thi công vụkhông những phải tuân thủ sự kiểm soát của Đảng mà còn phải tuân thủ sựkiểm soát của các tổ chức, cơ quan nhà nước cũng như các tổ chức chính trị -xã hội, nơi mà cán bộ đó công tác
Trên hết và trước hết, cán bộ lãnh đạo dù ở bất kỳ cương vị nào, cũngphải tuân thủ Hiến pháp và pháp luật Chủ tịch Hồ Chí Minh nhấn mạnh:“Gương mẫu chấp hành pháp luật của Nhà nước và kỷ luật của các đoàn thểcách mạng của quần chúng mà mình tham gia” ; phải “Giữ vững kỷ luật của(10)
Chính phủ và của các đoàn thể cách mạng, thông thạo công việc mình phụtrách; làm gương mẫu trong mọi công việc cách mạng Phải làm tròn nhữngnghĩa vụ đó”(11) Như vậy, không chỉ Đảng, Nhân dân mà các cơ quan, tổ chứcphải có trách nhiệm kiểm soát quyền lực của cán bộ Sự kiểm soát quyền lựctrong công tác cán bộ, đương nhiên còn thông qua sự phối hợp công tác kiểmtra của cả hệ thống chính trị
Nhà nước thực hiện vai trò lãnh đạo chính trị của mình chủ yếu bằng việc đề ra cương lĩnh, đường lối chiến lược, phương hướng phát triển kinh tế – xã hội cũng như sách lược và quy định những mục tiêu phát triển của xã hội theo hướng lâu dài cũng như từng giai đoạn Đảng muốn xây dựng đường lối chính trị đúng đắn cần phải coi trọng những vấn đề: đường lối chính trị phải dựa trên cơ sở lý luận của chủ nghĩa Mac – Lênin, vận dụng nó vào hoàn cảnh cụ thể của nước ta trong từng thời kỳ; trong xây dựng đường lối chính trị, phải học tập kinh nghiệm của các đảng cộng sản anh em, nhưng phải tính đến những điều kiện cụ thể của đất nước và của thời đại trong từng giai đoạn hoặc cả thời kỳ dài; để có đường lối chính trị đúng, Đảng phải thật sự là đội tiên phong dũng cảm, là bộ tham mưu sáng suốt của giai cấp công nhân, của nhân dân lao động và của cả dân tộc Hồ Chí Minh lưu ý cần phải giáo dục
Trang 10đường lối, chính sách của Đảng, thông tin thời sự cho cán bộ, đảng viên để họ luôn luôn kiên định lập trường, giữ vững bản lĩnh chính trị trong mọi hoàncảnh Đồng thời, Người cũng cảnh báo nguy cơ sai lầm về đường lối chính trịsẽ gây hậu quả nghiêm trọng đối với vận mệnh tổ quốc, sinh mệnh chính trị của hàng triệu đảng viên cũng như của hàng triệu nhân dân lao động Vấn đề kiểm soát quyền lực nhà nước dựa trên cách tổ chức bộ máy nhà nước và việc phân công, phân nhiệm đã được Hồ Chí Minh đề cập đến Hiến pháp 1946 ghi rõ một số hình thức kiểm soát bên trong Nhà nước, trong đó Nghị viện nhân dân có quyền kiểm soát và phê bình Chính phủ bộ trưởng nàokhông được nghị viên tín nhiệm thì phải từ chức.
Nhân dân là chủ thể tối cao quyền lực nhà nước, vì thế, nhân daann có quyền kiểm soát quyền lực Nhà nước Hồ Chí Minh nhấn mạnh:” Phải tổ chức kiểm soát, mà muốm kiểm soát đúng thì cũng phải có quần chúng giúp mới được” Đảng cầm quyền cần chú ý phát huy vai trò kiểm soát quyền lực của nhân dân, bởi so với số dân thì số đảng viên chỉ là tối thiểu, hàng trăm người dân mới có một đảng viên
Khi trả lời phỏng vấn các nhà báo nước ngoài (tháng 01/1946), Ngườiđã nói lên một cách đầy đủ quan niệm về quyền lực mà Người có: “Tôi tuyệtnhiên không ham muốn công danh phú quý chút nào Bây giờ phải gánh chứcChủ tịch là vì đồng bào ủy thác thì tôi phải gắng sức làm, cũng như mộtngười lính vâng mệnh lệnh của quốc dân ra trước mặt trận Bao giờ đồng bàocho tôi lui, thì tôi vui lòng lui” (3)
Như vậy, quyền lực Chủ tịch nước của Chủ tịch Hồ Chí Minh là do dân“ủy thác” cho, Người nhận sự ủy thác đó để mưu cầu cho lợi ích của dân tộc,của Nhân dân, chứ tuyệt nhiên không vì bản thân mình Điều này tiếp tụcđược thể hiện trong bản Di chúc thiêng liêng để lại cho toàn Đảng, toàn dânvà toàn quân ta: “Suốt đời tôi hết lòng hết sức phục vụ Tổ quốc, phục vụ cáchmạng, phục vụ nhân dân Nay dù phải từ biệt thế giới này, tôi không có điềugì phải hối hận, chỉ tiếc là tiếc rằng không được phục vụ lâu hơn nữa, nhiềuhơn nữa” Trong tư tưởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh, đây là một(4)
trong những vấn đề nổi bật nhất trong nhận thức về quyền lực, điều đầu tiênlà phải tự mình kiểm soát quyền lực của mình Suy rộng ra, điều này khôngchỉ đối với Chủ tịch Hồ Chí Minh mà còn đối với tất cả đội ngũ cán bộ, đảngviên Khi nói đến những nguyên lý về đảng kiểu mới của giai cấp vô sản,V.I.Lênin đã nêu lên một nguyên tắc tổ chức và hoạt động của đảng là giữ kỷluật sắt của đảng, nhưng đó là kỷ luật tự giác Chủ tịch Hồ Chí Minh cũngnhấn mạnh điều tự giác, tự rèn luyện này