Tôi cũng xin trân trọng cảm ơn Ban Giám đốc Học viện, Ban Lãnh đạo khoa Nônghọc; Ban Quản lý Đào tạo, các thầy giáo, cô giáo Bộ môn Côn trùng cùng các thầy côgiáo trong khoa Nông học, HọĐặc điểm sinh học, sinh thái của ruồi đục quả Bactrocera spp (Diptera: Tephritidae) trên quả nhãn và biện pháp xử lý nhiệt lạnhĐặc điểm sinh học, sinh thái của ruồi đục quả Bactrocera spp (Diptera: Tephritidae) trên quả nhãn và biện pháp xử lý nhiệt lạnhĐặc điểm sinh học, sinh thái của ruồi đục quả Bactrocera spp (Diptera: Tephritidae) trên quả nhãn và biện pháp xử lý nhiệt lạnhĐặc điểm sinh học, sinh thái của ruồi đục quả Bactrocera spp (Diptera: Tephritidae) trên quả nhãn và biện pháp xử lý nhiệt lạnhĐặc điểm sinh học, sinh thái của ruồi đục quả Bactrocera spp (Diptera: Tephritidae) trên quả nhãn và biện pháp xử lý nhiệt lạnhĐặc điểm sinh học, sinh thái của ruồi đục quả Bactrocera spp (Diptera: Tephritidae) trên quả nhãn và biện pháp xử lý nhiệt lạnhĐặc điểm sinh học, sinh thái của ruồi đục quả Bactrocera spp (Diptera: Tephritidae) trên quả nhãn và biện pháp xử lý nhiệt lạnhĐặc điểm sinh học, sinh thái của ruồi đục quả Bactrocera spp (Diptera: Tephritidae) trên quả nhãn và biện pháp xử lý nhiệt lạnhĐặc điểm sinh học, sinh thái của ruồi đục quả Bactrocera spp (Diptera: Tephritidae) trên quả nhãn và biện pháp xử lý nhiệt lạnhĐặc điểm sinh học, sinh thái của ruồi đục quả Bactrocera spp (Diptera: Tephritidae) trên quả nhãn và biện pháp xử lý nhiệt lạnhĐặc điểm sinh học, sinh thái của ruồi đục quả Bactrocera spp (Diptera: Tephritidae) trên quả nhãn và biện pháp xử lý nhiệt lạnhĐặc điểm sinh học, sinh thái của ruồi đục quả Bactrocera spp (Diptera: Tephritidae) trên quả nhãn và biện pháp xử lý nhiệt lạnhĐặc điểm sinh học, sinh thái của ruồi đục quả Bactrocera spp (Diptera: Tephritidae) trên quả nhãn và biện pháp xử lý nhiệt lạnhĐặc điểm sinh học, sinh thái của ruồi đục quả Bactrocera spp (Diptera: Tephritidae) trên quả nhãn và biện pháp xử lý nhiệt lạnhĐặc điểm sinh học, sinh thái của ruồi đục quả Bactrocera spp (Diptera: Tephritidae) trên quả nhãn và biện pháp xử lý nhiệt lạnhĐặc điểm sinh học, sinh thái của ruồi đục quả Bactrocera spp (Diptera: Tephritidae) trên quả nhãn và biện pháp xử lý nhiệt lạnhĐặc điểm sinh học, sinh thái của ruồi đục quả Bactrocera spp (Diptera: Tephritidae) trên quả nhãn và biện pháp xử lý nhiệt lạnhĐặc điểm sinh học, sinh thái của ruồi đục quả Bactrocera spp (Diptera: Tephritidae) trên quả nhãn và biện pháp xử lý nhiệt lạnhĐặc điểm sinh học, sinh thái của ruồi đục quả Bactrocera spp (Diptera: Tephritidae) trên quả nhãn và biện pháp xử lý nhiệt lạnhĐặc điểm sinh học, sinh thái của ruồi đục quả Bactrocera spp (Diptera: Tephritidae) trên quả nhãn và biện pháp xử lý nhiệt lạnhĐặc điểm sinh học, sinh thái của ruồi đục quả Bactrocera spp (Diptera: Tephritidae) trên quả nhãn và biện pháp xử lý nhiệt lạnhĐặc điểm sinh học, sinh thái của ruồi đục quả Bactrocera spp (Diptera: Tephritidae) trên quả nhãn và biện pháp xử lý nhiệt lạnhĐặc điểm sinh học, sinh thái của ruồi đục quả Bactrocera spp (Diptera: Tephritidae) trên quả nhãn và biện pháp xử lý nhiệt lạnhĐặc điểm sinh học, sinh thái của ruồi đục quả Bactrocera spp (Diptera: Tephritidae) trên quả nhãn và biện pháp xử lý nhiệt lạnhĐặc điểm sinh học, sinh thái của ruồi đục quả Bactrocera spp (Diptera: Tephritidae) trên quả nhãn và biện pháp xử lý nhiệt lạnhĐặc điểm sinh học, sinh thái của ruồi đục quả Bactrocera spp (Diptera: Tephritidae) trên quả nhãn và biện pháp xử lý nhiệt lạnhĐặc điểm sinh học, sinh thái của ruồi đục quả Bactrocera spp (Diptera: Tephritidae) trên quả nhãn và biện pháp xử lý nhiệt lạnhĐặc điểm sinh học, sinh thái của ruồi đục quả Bactrocera spp (Diptera: Tephritidae) trên quả nhãn và biện pháp xử lý nhiệt lạnhĐặc điểm sinh học, sinh thái của ruồi đục quả Bactrocera spp (Diptera: Tephritidae) trên quả nhãn và biện pháp xử lý nhiệt lạnhĐặc điểm sinh học, sinh thái của ruồi đục quả Bactrocera spp (Diptera: Tephritidae) trên quả nhãn và biện pháp xử lý nhiệt lạnhĐặc điểm sinh học, sinh thái của ruồi đục quả Bactrocera spp (Diptera: Tephritidae) trên quả nhãn và biện pháp xử lý nhiệt lạnhĐặc điểm sinh học, sinh thái của ruồi đục quả Bactrocera spp (Diptera: Tephritidae) trên quả nhãn và biện pháp xử lý nhiệt lạnhĐặc điểm sinh học, sinh thái của ruồi đục quả Bactrocera spp (Diptera: Tephritidae) trên quả nhãn và biện pháp xử lý nhiệt lạnhĐặc điểm sinh học, sinh thái của ruồi đục quả Bactrocera spp (Diptera: Tephritidae) trên quả nhãn và biện pháp xử lý nhiệt lạnhĐặc điểm sinh học, sinh thái của ruồi đục quả Bactrocera spp (Diptera: Tephritidae) trên quả nhãn và biện pháp xử lý nhiệt lạnhĐặc điểm sinh học, sinh thái của ruồi đục quả Bactrocera spp (Diptera: Tephritidae) trên quả nhãn và biện pháp xử lý nhiệt lạnh
NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨUDụng cụ và thiết bị nghiên cứu- Các dụng cụ, thiết bị để nhân nuôi sinh học bao gồm: tủ định ôn; lồng nuôi, ống thu trứng; kính lúp; cân điện tử, kẹp gắp, lưới đen, dao mổ, băng keo màu, băng keo y tế, hộp nhựa đựng quả, …
- Buồng xử lý nhiệt lạnh nhãn hiệu Bondor (model LNHC-1), sai số 0,1 ,℃ kích thước buồng xử lý 180 × 180 × 220 cm, trong đó kích thước trong lòng buồng xử lý 160 × 160 × 210 cm Thí nghiệm sử dụng ba cảm ứng nhiệt (sensor) để theo dõi nhiệt độ buồng xử lý và ba cảm ứng nhiệt khác để theo dõi nhiệt độ tâm quả Riêng thí nghiệm xác nhận thông số thì sử dụng 07 cảm biến theo dõi nhiệt độ tâm quả Các cảm ứng nhiệt này được đặt ở lớp trên cùng, lớp giữa và lớp đáy của buồng xử lý Buồng xử lý nhiệt lạnh và cảm ứng nhiệt được hiệu chỉnh trước mỗi lần thực hiện thí nghiệm.
- Các vật liệu khác phục vụ thu thập mẫu quả, ruồi và nhân nuôi.
3.2 NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 3.2.1 Nội dung nghiên cứu
- Xác định thành phần loài và diễn biến tỷ lệ hại của các loài ruồi đục quả hại nhãn ở một số vùng trọng điểm trồng nhãn ở phía Bắc và phía Nam.
- Nghiên cứu một số đặc điểm sinh học, sinh thái của loài ruồi đục quả
B dorsalis, B correcta trên các loại thức ăn khác nhau.
- Nghiên cứu sự ưa thích của ruồi đục quả Bactrocera spp đối với quả nhãn của các giống nhãn phổ biến.
- Nghiên cứu thông số xử lý nhiệt lạnh đối với ruồi đục quả hại quả nhãn trước khi xuất khẩu.
Phương pháp nghiên cứu3.2.2.1 Điều tra thành phần loài và diễn biến tỷ lệ hại của các loài ruồi đục quả hại nhãn ở một số vùng trọng điểm trồng nhãn ở phía Bắc và phía Nam
* Xác định thành phần loài ruồi đục quả trên cây nhãn và mức độ hại của chúng Điều tra được thực hiện theo phương pháp TCVN 13268-4: 2021 phương pháp điều tra sinh vật gây hại (Cục Bảo vệ thực vật, 2021) Thí nghiệm được thực hiện trong 2 năm 2021, 2022
Thực hiện ở các vườn cố định có diện tích tối thiểu 2 ha, đang trong thời kỳ khai thác Mỗi vườn điều tra 10 điểm, mỗi điểm chọn 1 cây phân bố đều trên vườn điều tra Cây được chọn để điều tra phải cách đường biên ít nhất 1 hàng cây Trên mỗi cây chọn 4 hướng ở tầng giữa, mỗi hướng điều tra 2 chùm quả, chọn ngẫu nhiên 10 quả kết hợp với thu quả rụng trong phạm vi tán cây chuyển về phòng thí nghiệm theo dõi.
Định kỳ 7 ngày/lần trong suốt thời gian ra quả đến hết vụ thu hoạch, các quả nhãn rụng dưới tán cây và một số quả trên cây được thu thập và đưa về phòng thí nghiệm kiểm tra Những quả hỏng hoặc sắp hỏng sẽ được bổ ra để kiểm tra ngay lập tức Nếu phát hiện sâu non hoặc trứng của ruồi đục quả, chúng sẽ được nuôi bằng thức ăn nhân tạo cho đến khi trưởng thành Đối với những quả còn nguyên vẹn hoặc chưa có dấu hiệu châm rõ ràng, chúng được đặt vào hộp nhựa có nắp lưới, lót đá vơ mi bên dưới và được theo dõi hàng ngày cho đến khi bị hỏng thì thực hiện như bước trên.
Chỉ tiêu theo dõi là thành phần loài ruồi và tỷ lệ hại trên quả nhãn (%).
Tỷ lệ hại trên quả nhãn được tính bằng công thức
Mẫu trưởng thành ruồi đục quả thu được từ ngoài đồng và từ bẫy được chuyển về phòng thí nghiệm để giám định tên khoa học của chúng Định danh ruồi đục quả theo đặc điểm hình thái trưởng thành theo khóa phân loại tại tài liệu The Australian Handbook for the Identification of Fruit Flies Version 3.1 (The Plant Health Australia, 2018) và tiêu chuẩn quốc tế về KDTV số 27 về giám định sinh
= Tổng số quả bị hạiTổng số quả điều tra vật gây hại- phần 29 về Bactrocera dorsalis (International Plant Ptotection Convention, 2019).
* Xác định diễn biến số lượng trưởng thành ruồi đục quả bằng phương pháp treo bẫy
Sử dụng thuốc dẫn dụ côn trùng T-P Nongfeng 950SL (hoạt chất Methyl Eugenol 900g/l + Naled 50g/l) hay còn gọi là bẫy Methyl Eugenol (ME) dẫn dụ trưởng thành đực Cuộn bông (loại bông thấm nước) thật chặt tròn kiểu dạng đầu điếu thuốc lá (bấc), dài 4-5cm, đường kính 1cm Treo miếng bông vào trong bẫy.
Lấy kim tiêm để bơm mồi (2-3ml/ 1 lần) Bẫy treo dưới tán cây, tránh ánh sáng trực xạ, cách mặt đất 1,5 - 2 m với số lượng 15 bẫy/vườn Thời điểm đặt bẫy từ khi bắt đầu hình thành quả cho đến khi thu hoạch xong Thời gian thu bẫy là 7 ngày/lần.
Thí nghiệm được thực hiện năm 2021 tại Hải Dương và 2022 tại Cần Thơ.
Chỉ tiêu theo dõi: số lượng trưởng thành vào bẫy mỗi lần thu.
* Định danh ruồi đục quả bằng phương pháp giải trình tự gen - Số lượng và nguồn gốc mẫu:
Các mẫu ruồi đục quả được thu tại vườn nhãn bằng phương pháp thu bẫy ở các tỉnh Tây Ninh, Cần Thơ, Hải Dương, Sơn La (đối với B.dorsalis) và Hưng Yên, Cần Thơ, Tây Ninh, Hải Dương ( đối với B correcta) Mỗi điểm thu 3 mẫu cá thể ruồi đục quả để chiết tách DNA.
DNA tổng số được chiết tách theo phương pháp chiết tách cá thể Mẫu ruồi đục quả thu được tại từng địa điểm được dùng để chiết DNA DNA tổng số thu được sẽ dùng cho phản ứng PCR Phương pháp chiết nhanh củaWang & cs (1993) được áp dụng để chiết tách DNA tổng số Một cá thể ruồi đục quả trưởng thành cái được nghiền trong 100 μl dung dịch NaOH 0,5 M trong ống bằng chàyl dung dịch NaOH 0,5 M trong ống bằng chày nhựa (Kontes™ Pellet Pestle) 5 μl dung dịch NaOH 0,5 M trong ống bằng chàyl dịch sau nghiền được chuyển sang ống eppendorf 1,5 ml có chứa 100 μl dung dịch NaOH 0,5 M trong ống bằng chàyl đệm Tris 100 mM, pH 8 và được dùng làm khuôn DNA cho phản ứng PCR.
PCR reactions were performed using the Phusion® High-Fidelity PCR kit (New England Biolabs), in a final volume of 30 μL containing 5 μL of 5X Phusion HF Buffer, 1.0 μL of dNTPs, 0.5 μL of each primer (20 μM), and 0.5 μL of Phusion DNA polymerase.
Polymerase, 3 μl dung dịch NaOH 0,5 M trong ống bằng chàyl dịch DNA và 21,5 μl dung dịch NaOH 0,5 M trong ống bằng chàyl dH2O Cặp mồi sử dụng trong phản ứng PCR gồm LCO1490 (5’-GGTCAACAAATCATAAAGATATTGG-3’) và HCO2198 (5’-TAAACTTCAGGGTGACCAAAAAATCA-3’) (Folmer & cs., 1994) Cặp mồi này được chọn vì chúng sẽ nhân một đoạn 658 bp, được gọi là đoạn Folmer, của gen COI trên ty thể côn trùng. Điều kiện phản ứng PCR như sau: 94 (1 phút); 35 chu trình phản ứng:℃ 92℃ (30 giây), 50℃ (30 giây), 72℃ (45 giây); kết thúc ở 72℃ (3 phút) Sản phẩm PCR được điện di trên gel agarose 1% chứa 0,5 mg/ml Ethidium bromide trong dung dịch đệm TAE (Tris Acetic acid EDTA) bằng hệ thống điện di Mupid-exU Mini System (Helixxtec) với hiệu điện thế 100 V chạy trong 30 phút.
- Giải trình tự và phân tích trình tự
Sau khi thực hiện điện di, sản phẩm PCR được tinh sạch từ gel agarose bằng bộ kít tinh chiết Expin Gel SV Kit theo quy trình hướng dẫn của nhà sản xuất Sản phẩm DNA tinh sạch sau đó được kiểm tra hàm lượng bằng kỹ thuật điện di agarose.
Sản phẩm DNA tinh chiết được gửi đi giải trình tự trực tiếp cả 2 chiều tại Viện Công nghệ sinh học.
Trình tự đoạn DNA mã vạch của các mẫu đọc thành công được sử dụng để tìm kiếm trình tự tương đồng trên GenBank bằng tìm kiếm trực tuyến BLAST tại NCBI (National Center for Biotechnology Information GenBank) Trình tự DNA của ruồi đục quả B dorsalis và B correcta được lấy từ cơ sở dữ liệu NCBI (National Center for Biotechnology Information GenBank) Căn trình tự đa chuỗi được thực hiện với phần mềm ClustalW (Thompson & cs, 1994) Trình tự đoạn gen COI được so sánh sắp xếp thẳng hàng bằng ClustalW Cây phả hệ của các mẫu được xây dựng bằng phần mềm MEGAX (Tamura & cs, 2013).
3.2.2.2 Phương pháp nghiên cứu đặc điểm sinh học của các loài B dorsalis và B correcta trên các loại thức ăn khác nhau
Nghiên cứu về các chỉ tiêu sinh học để dựng bảng sống của loài B dorsalis và B correcta được thực hiện bằng cách áp dụng có cải tiến phương pháp của Waqar & cs (2018b), sử dụng tủ định ôn để duy trì điều kiện nhiệt độ 28±0,5℃ với độ ẩm 70 – 80%, thời gian chiếu sáng: tối (12:12 giờ) Thí nghiệm nghiên cứu đặc điểm sinh học của ruồi đục quả B dorsalis và B correcta trên các giống nhãn sử dụng thức ăn là phần thịt quả của 5 giống nhãn khác nhau; trên các loại thức ăn nhân tạo sử dụng thức ăn là 4 loại thức ăn TA1, TA2, TA3 và TA4 ở mục 3.2.1.
- Pha trứng: thu trứng trong vòng 12 giờ trước khi tiến hành thí nghiệm, tổng lượng trứng sử dụng là 200 trứng/công thức thức ăn Dụng cụ thu trứng là các hộp nhựa hình trụ (11x4cm) được đục lỗ đường kính 1mm bên cạnh cho nước cam vào hộp thu trứng, lắc đều cho dung dịch nước cam bám vào thành hộp để dẫn dụ ruồi đẻ trứng (Phạm Thị Mỹ Nhan & cs., 2016) Dùng bút lông mềm chuyển trứng vào các đĩa petri nhựa kích thước đường kính x chiều cao 6x1,5cm (1 trứng/1 đĩa petri), nắp đĩa được đục các lỗ nhỏ để thoáng khí Đối với thí nghiệm nghiên cứu đặc điểm sinh học trên thức ăn là 5 giống nhãn khá nhau thì cắt cùi nhãn thành các miếng nhỏ (1 quả cắt làm 2 miếng) đặt vào trong các đĩa petri dùng bút lông mềm chuyển 1 quả trứng lên miếng cùi nhãn; cùi nhãn được thay hàng ngày Theo dõi số lượng trứng nở mỗi ngày.
PHƯƠNG PHÁP XỬ LÝ SỐ LIỆUSử dụng phần mềm Excel và SPSS phiên bản 20 để xử lý thống kê các số liệu thu thập được Số liệu được kiểm tra phân bố chuẩn theo kiểm định Kolmogorov–Smirnov Sử dụng kiểm định Kruskal Wallis nếu số liệu không phải phân bố chuẩn, kiểm định One Way ANOVA nếu số liệu là phân bố chuẩn.
Các bài kiểm định thống kê tham số như kiểm định Mann-Whitney U và Generalized linear model trong SPSS được sử dụng để xác định sự khác nhau có ý nghĩa thống kê giữa các công thức thức ăn Trong đó, kiểm định Mann-Whitney U áp dụng cho dữ liệu không phân phối chuẩn, còn Generalized linear model phù hợp với dữ liệu tỷ lệ phần trăm Các trường hợp trả về giá trị p nhỏ hơn hoặc bằng 0,05 được coi là có sự khác biệt có ý nghĩa thống kê.
KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬNTHÀNH PHẦN LOÀI VÀ DIỄN BIẾN TỶ LỆ HẠI CỦA RUỒI ĐỤC QUẢ HẠI NHÃN TẠI MỘT SỐ TỈNH TRỌNG ĐIỂM TRỒNG NHÃNQUẢ HẠI NHÃN TẠI MỘT SỐ TỈNH TRỌNG ĐIỂM TRỒNG NHÃN4.1.1 Diễn biến số lượng trưởng thành ruồi đục quả vào bẫy ME
Các phương pháp bẫy ruồi đục quả dựa trên đặc tính kiếm ăn và phản ứng với các tín hiệu thị giác, khứu giác để phát hiện, theo dõi và kiểm soát loài gây hại này Một nghiên cứu đã sử dụng bẫy treo có chất dẫn dụ ME tại vườn nhãn Hải Dương năm 2021 trên 3 giống nhãn Hương chi, Miền Thiết và T2 Kết quả thu được 2 loài ruồi đục quả vào bẫy là Bactrocera dorsalis và Bactrocera correcta.
Số lượng trưởng thành ruồi đục quả B dorsalis vào bẫy dẫn dụ có xu hướng gia tăng theo giai đoạn phát triển quả nhãn, đạt cao nhất vào thời kỳ chuẩn bị thu hoạch và thu hoạch quả Trong giai đoạn chuẩn bị thu hoạch, số lượng trưởng thành ruồi đục quả loài B dorsalis vào bẫy nhiều nhất ở vườn trồng nhãn giống Miền thiết (trung bình 34,81 con/bẫy/7 ngày), tiếp đó là T2 (32,06 con/bẫy/7 ngày) Đến giai đoạn thu hoạch thì vườn nhãn giống Hương chi có số lượng trưởng thành ruồi
B dorsalis vào bẫy nhiều nhất (trung bình 32,56 con/bẫy/7 ngày), trong khi ở vườn nhãn giống T2 số lượng trưởng thành ruồi B dorsalis vào bẫy chỉ đạt trung bình 19,38 con/bẫy/7 ngày (bảng 4.1).
Bảng 4.1 Số lượng trưởng thành ruồi đục quả vào bẫy ME ở các giai đoạn phát triển quả nhãn của 3 giống nhãn tại Hải Dương, năm 2021
Thời kỳ phát triển quả nhãn
Số lượng trưởng thành vào bẫy (con/bẫy/7 ngày)
B dorsalis B correcta B dorsalis B correcta B dorsalis B correcta
Hình thành và phát triển cùi quả
Khác với kết quả thành phần loài thu được từ quả nhãn, đã ghi nhận có trưởng thành ruồi đục quả loài B correcta vào bẫy tại các vườn nhãn Số lượng trưởng thành ruồi đục quả B correcta vào bẫy cao nhất là ở giống Miền thiết trong giai đoạn chuẩn bị thu hoạch (21,19 con/bẫy/7 ngày), tiếp đó là giống T2 ở cùng thời kỳ với trung bình 20,81 con/ bẫy/7 ngày Ở giai đoạn quả non, giống Hương chi ghi nhận có ít ruồi đục quả B correcta vào bẫy nhất với trung bình 7,31 con/bẫy/7 ngày.
Kết quả này có chút khác biệt so với kết quả nghiên cứu của nhóm Bùi Minh Hồng & cs (2019) khi thu thập côn trùng gây hại tại thành phố Chí Linh, tỉnh Hải Dương bằng vợt, dụng cụ chuyên dụng khua và hứng phía dưới Nhóm này đã phát hiện cả ruồi đục quả B curcubitae ngoài B dorsalis Sự khác biệt này có thể lý giải do cách thu thập mẫu và điều tra khác nhau.
Kết quả theo dõi bẫy dẫn dụ với chất ME tại vườn nhãn ở Cần Thơ năm 2022 được thể hiện tại bảng 4.2 cho thấy ngoài hai loài ruồi đục quả B. correcta và
B dorsalis còn phát hiện có trưởng thành loài ruồi B umbrosa Tương tự như ở phía Bắc, ruồi đục quả B correcta và B dorsalis được phát hiện trên bẫy ở tất cả các giai đoạn phát triển quả nhãn.
Bảng 4.2 Số lượng trưởng thành ruồi đục quả vào bẫy Methyl Eugenol ở các giai đoạn phát triển quả nhãn của 2 giống nhãn tại Cần Thơ, năm 2022
Thời kỳ phát triển quả nhãn
Số lượng trưởng thành vào bẫy (con/bẫy/7 ngày)
Vườn trồng giống Ido Vườn trồng giống Tiêu da bò
Hình thành và phát triển cùi quả
Trong thời kỳ thu hoạch, số lượng ruồi B correcta trưởng thành là 53,00 con/bẫy/7 ngày, thấp hơn ở thời kỳ chuẩn bị thu hoạch (54,40 con/bẫy/7 ngày) Tương tự, số lượng ruồi B dorsalis trưởng thành cũng giảm từ 95,53 con/bẫy/7 ngày xuống còn 92,40 con/bẫy/7 ngày khi bước vào thời kỳ thu hoạch.
Chỉ riêng loài B umbrosa trưởng thành mới được phát hiện ở giai đoạn quả non trên cây nhãn Ido Tuy nhiên, ở nhãn Tiêu da bò thì loài này xuất hiện ở tất cả giai đoạn phát triển của quả Đối với giống nhãn Ido, số lượng trưởng thành của B correcta và B dorsalis vào bẫy giai đoạn chuẩn bị thu hoạch ít hơn so với thời kỳ thu hoạch, khác hẳn với số lượng bẫy tại vườn trồng nhãn Tiêu da bò.
4.1.2 Tỷ lệ hại quả nhãn của ruồi đục quả B dorsalis năm 2021-2022
Quả rụng và quả trên cây được thu thập hàng tuần để đánh giá diễn biến tỷ lệ hại trên quả nhãn do loài ruồi B dorsalis đối với 5 giống nhãn Hương chi, Miền thiết, T2, Ido và Tiêu da bò Kết quả được thể hiện ở bảng 4.3.
Kết quả ở bảng 4.3 cho thấy ở tất cả các địa điểm điều tra và trên tất cả các giống nhãn trong 2 năm 2021-2022 đều không phát hiện ruồi đục quả B dorsalis ở giai đoạn quả non và giai đoạn hình thành, phát triển cùi quả Có lẽ do ở 2 giai đoạn này cùi quả còn mỏng, quả nhãn chưa có độ ngọt nhất định và vỏ thì vẫn còn xù xì, dày nên không hấp dẫn trưởng thành ruồi đục quả đến đẻ trứng.
Bảng 4.3 Tỷ lệ hại của ruồi đục quả B dorsalis ở các giai đoạn phát triển quả nhãn ở một số giống nhãn tại Việt Nam giai đoạn 2021-2022
Tỷ lệ hại (%) ở các giai đoạn phát triển quả nhãn
Hình thành và phát triển cùi quả
Ghi chú: -: không phát hiện; Các chữ cái giống nhau trong cùng cột của một địa điểm điều tra, trong cùng một năm và giai đoạn sinh trưởng của quả nhãn biểu thị tỷ lệ quả bị hại không khác nhau với P>0,05 với kiểm định Generalized linear model với số liệu được nhập theo dạng nhị phân. Ở giai đoạn chuẩn bị thu hoạch, ở các điểm điều tra tại phía Bắc, lác đác xuất hiện ruồi đục quả, nhưng sang đến thời kỳ thu hoạch tất cả các địa điểm điều tra và các giống nhãn đều nhiễm ruồi đục quả Đối với các tỉnh phía Nam, từ giai đoạn chuẩn bị thu hoạch, trên cả hai giống nhãn Ido và Tiêu da bò đều đã xuất hiện sâu non ruồi đục quả ở trong quả.
Thời kỳ thu hoạch là thời điểm ruồi đục quả B dorsalis gây hại nhiều nhất, tất cả các tỉnh điều tra và các giống nhãn đều bị loài này gây hại Trong đó, ở các tỉnh phía Bắc tỷ lệ hại trên quả giống Hương chi đạt 1,98-2,41%, giống T2 có tỷ lệ hại trên quả là 0,45-1,47% Ở các tỉnh phía Nam, tỷ lệ hại trên quả đối với các giống nhãn đạt thấp, dao động 0,20-0,84% ở thời kỳ chuẩn bị thu hoạch đến 0,68- 2,05% ở thời kỳ thu hoạch Tỷ lệ hại trên quả ở nhãn Tiêu da bò đạt 0,29- 2,05%, còn trên nhãn Ido đạt thấp hơn, chỉ là 0,2-1,35% Tuy nhiên, khi xử lý thống kê thì nhận thấy không có sự sai khác ở mức có ý nghĩa thống kê về tỷ lệ hại trên quả giữa các giống nhãn khác nhau (bảng 4.3). Điều tra ở phía Nam ghi nhận ruồi B dorsalis gây hại ở cả thời kỳ chuẩn bị thu hoạch và thời kỳ thu hoạch, còn ở phía Bắc chỉ ghi nhận loài này trong thời kỳ chuẩn bị thu hoạch Ghi nhận này tương tự như kết quả nghiên cứu về sự gây hại của B dorsalis trên đu đủ, chỉ các quả đu đủ ở giai đoạn cận thu hoạch hoặc chín hoàn toàn mới ghi nhận có sâu non ruồi đục quả Phương đông (Seo & cs., 1982).
Trong nghiên cứu này, tỷ lệ quả nhiễm ruồi đục quả đối với các giống nhãn đều rất thấp so với các loại cây trồng khác đã được ghi nhận trong các nghiên cứu của Nguyễn Thị Thanh Hiền (2014) Ví dụ, tỷ lệ hại đã ghi nhận trên quả đào mèo lên tới 74,7% vào năm 2012, trên quả hồng là 40,7% và trên quả gioi là 61,1% vào năm 2011 Kết quả tại nghiên cứu này tương đồng với tỷ lệ hại 1,8% năm 2011 và 1,6% năm 2012 đối với quả nhãn trong nghiên cứu của Nguyễn Thị Thanh Hiền (2014). Đặc điểm vật lý của quả nhãn, nhất là phần vỏ quả được coi như một rào cản cơ học có tác dụng ngăn chặn việc đẻ trứng vào trong quả của trưởng thành các loài ruồi đục quả có ống đẻ trứng ngắn như A fraterculus, A suspensa, C.capitata, và B dorsalis Do ống đẻ trứng ngắn, trứng thường được đẻ ở bề mặt quả và nhanh chóng bị khô rồi chết (Aluja & Mangan, 2008; Gould & cs., 1999).
Thực tế, sự gây hại của ruồi B dorsalis trên quả nhãn cũng đã được ghi nhận trong một số nghiên cứu ở Việt Nam và trong khu vực Đông Nam Á (NguyễnThị Thanh Hiền, 2014; Clarke & cs., 2005).
ĐẶC ĐIỂM SINH HỌC CỦA RUỒI ĐỤC QUẢ BACTROCERA SPPTRÊN CÁC THỨC ĂN KHÁC NHAU
4.2.1 Đặc điểm sinh học của ruồi đục quả Bactrocera spp trên các giống nhãn
4.2.1.1 Ảnh hưởng của các giống nhãn đến một số chỉ tiêu sinh học của ruồi đục quả phương đông B dorsalis a Ảnh hưởng của các giống nhãn đến kích thước và khối lượng các pha phát dục của ruồi đục quả B doralis
Kích thước và khối lượng cơ thể là những yếu tố quan trọng để nghiên cứu sự phát triển của quần thể côn trùng nói chung và ruồi đục quả nói riêng Các chỉ tiêu này có mối liên quan chặt chẽ tới sức khỏe và khả năng sinh sản của ruồi đục quả Thức ăn pha sâu non có ảnh hưởng đáng kể đển kích thước và khối lượng các pha phát dục của ruồi đục quả Kết quả đánh giá ảnh hưởng của 05 giống nhãn đến kích thước và khổi lượng các pha phát dục của ruồi đục quả B dorsalis được thể hiện ở bảng 4.8.
Chiều dài: chiều dài cơ thể của sâu non tuổi 1 và sâu non tuổi 2 không có sự khác biệt rõ rệt khi nuôi bằng các giống nhãn khác nhau Ở giai đoạn sâu non tuổi 3, loài B dorsalis nuôi bằng nhãn giống Ido có kích thước nhỏ nhất(8,171mm) trong khi kích thước chiều dài nuôi bằng các giống nhãn khác không có sự khác biệt rõ rệt Chiều dài pha nhộng của ruồi đục quả B dorsalis đạt cao nhất khi nuôi bằng giống nhãn Miền thiết và T2, lần lượt là 5,510mm và5,319mm Ở pha trưởng thành thì cả trưởng thành đực và trưởng thành cái khi nuôi bằng giống Miền thiết và T2 vẫn là các công thức có kích thước chiều dài lớn nhất, lần lượt là 7,112mm, 8,865 mm đối với Miền thiết và 8,865mm,8,689mm đối với T2.
Chiều rộng: số liệu tại bảng 4.9 cho thấy sâu non tuổi 2 khi nuôi bằng giống nhãn Ido cho kích thước chiều rộng thấp nhất (1,16mm) trong khi không có sự khác biệt rõ rệt khi nuôi bằng các giống khác Ở pha sâu non tuổi 3, ruồi đục quả
B dorsalis nuôi bằng giống nhãn Miền thiết và T2 cho chiều rộng lớn nhất, lần lượt là 1,835 mm và 1,806mm, các giống nhãn khác (Hương chi, Ido và Tiêu da bò) cho kích thước chiều rộng thấp hơn và không có sự khác biệt rõ rệt Pha nhộng của loài B dorsalis có chiều rộng thấp nhất khi nuôi bằng giống nhãn Hương chi và Tiêu da bò, cao nhất khi nuôi bằng giống Miền thiết Đối với pha trưởng thành, trưởng thành cái có kích thước chiều rộng lớn nhất khi nuôi bằng giống T2 (2,569mm), tiếp đó là giống Miền thiết (2,347mm) và Ido (2,353mm), thấp nhất là khi nuôi bằng giống Tiêu da bò (2,104mm).
Khối lượng các giai đoạn phát triển của tôm cũng khác nhau đáng kể khi nuôi bằng các loại thức ăn khác nhau Vì vậy, theo dõi khối lượng của một số giai đoạn phát triển của tôm có ý nghĩa quan trọng trong việc đánh giá hiệu quả của các loại thức ăn.
B dorsalis khi nuôi bằng các giống nhãn khác nhau được thể hiện ở Bảng 4.9. Ở pha sâu non tuổi 3 và pha nhộng, ruồi đục quả B dorsalis khi nuôi bằng giống nhãn T2 đều cho khối lượng lớn nhất, lần lượt là 18,243 mg và 12,156 mg.
Khối lượng của trưởng thành đực không có sự khác biệt ở mức có ý nghĩa thống kê khi nuôi bằng 5 giống nhãn khác nhau trong thí nghiệm Khối lượng trưởng thành cái loài B dorsalis nuôi bằng giống nhãn Miền thiết (15,347mg) và T2 (15,087mg) cho khối lượng lớn nhất, tiếp đó là giống Tiêu da bò (14,015mg) trong khi đó Hương chi là giống nhãn cho khối lượng trưởng thành cái thấp nhất (12,46mg).
Từ kết quả nghiên cứu này có thể thấy giống nhãn Miền thiết và T2 phù hợp với sinh trưởng của ruồi đục quả B dorsalis Nếu so sánh theo nhóm giống theo vùng miền thì loài B dorsalis khi nuôi bằng giống nhãn Hương chi có kích thước, khối lượng nhỏ nhất trong nhóm giống nhãn phía Bắc trong khi đó trong nhóm giống nhãn phía Nam, dường như nuôi sâu non bằng nhãn Tiêu da bò có kích thước nhỉnh hơn so với Ido.
Chiều dài của sâu non tuổi 1 RĐQ B dorsalis khi nuôi bằng các giống nhãn tương đương với khi nuôi bằng đu đủ, ổi hay chuối trong nghiên cứu của Waqar & cs (2018a) Trong khi đó, chiều dài của sâu non tuổi 3 khi nuôi bằng giống nhãn Miền thiết và T2 có phần lớn hơn so với nuôi bằng đu đủ (8,44m) ổi (8,94mm) và chuối (8,34mm).
Về khối lượng, nhộng của B dorsalis khi nuôi bằng các loại quả đu đủ, ổi hay chuối dao động từ 45mg đến 52,1mg, lớn hơn nhiều lần so với nuôi bằng các giống nhãn trong thí nghiệm này (Waqar & cs., 2018a)
Bảng 4.8 Ảnh hưởng của các giống nhãn đến kích thước các pha phát dục của ruồi đục quả Bactrocera dorsalis
Thức ăn Trứng SN tuổi 1 SN tuổi 2 SN tuổi 3 Nhộng TT đực TT cái
Hương chi 1,212 a ±0,019 2,507 a ±0,089 5,882 a ±0,100 8,967 b ±0,151 4,948 a ±0,064 6,815 ab ±0,132 8,196 a ±0,088 Miền thiết 1,192 a ±0,018 2,503 a ±0,072 5,775 a ±0,113 9,285 b ±0,160 5,510 b ±0,093 7,112 b ±0,077 8,865 b ±0,207 T2 1,214 a ±0,021 2,506 a ±0,087 5,877 a ±0,101 9,167 b ±0,119 5,319 b ±0,067 7,263 b ±0,107 8,689 b ±0,072 Tiêu da bò 1,212 a ±0,019 2,507 a ±0,089 5,882 a ±0,100 8,968 b ±0,151 4,948 a ±0,064 6,917 ab ±0,1141 8,464 ab ±0,066 Ido 1,114 a ±0,048 2,449 a ±0,092 5,772 a ±0,138 8,171 a ±0,077 4,903 a ±0,064 6,552 a ±0,116 8,460 ab ±0,104
Hương chi 0,264 a ±0,006 0,460 a ±0,020 1,260 b ±0,020 1,720 a ±0,016 2,125 a ±0,035 2,068 a ±0,072 2,165 ab ±0,064 Miền thiết 0,291 a ±0,013 0,477 a ±0,029 1,373 b ±0,059 1,835 b ±0,056 2,427 c ±0,063 2,707 c ±0,081 2,347 b ±0,050 T2 0,263 a ±0,006 0,460 a ±0,020 1,321 b ±0,026 1,806 b ±0,022 2,362 bc ±0,035 2,603 c ±0,028 2,569 c ±0,057 Tiêu da bò 0,265 a ±0,007 0,433 a ±0,017 1,211 b ±0,033 1,722 a ±0,016 2,125 a ±0,035 2,338 b ±0,055 2,104 a ±0,056 Ido 0,269 a ±0,008 0,530 b ±0,020 1,160 a ±0,020 1,688 a ±0,005 2,174 ab ±0,064 2,223 a ±0,046 2,353 bc ±0,050
Ghi chú: n: số cá thể theo dõi (n ) Điều kiện thí nghiệm ở nhiệt độ 28±0,5 , ẩm độ 70-80% ℃
Các chữ khác nhau trong cùng một cột biểu thị sự khác biệt rõ rệt ở mức p ≤ 0,05 với kiểm định Kruskal-Wallis (chiều dài pha trứng, sâu non tuổi 1, sâu non tuổi 2, nhộng, trưởng thành cái; chiều rộng pha trứng, nhộng) Kiểm định One Way ANOVA (chiều dài sâu non tuổi 3, trưởng thành đực; chiều rộng sâu non tuổi 1, sâu non tuổi 2 và sâu non tuổi 3 trưởng thành đực và trưởng thành cái) χ2, df và P là giá trị của kiểm định Kruskal-Wallis với mẫu phân bố không chuẩn; F, df và P là giá trị của kiểm định One Way ANOVA với mẫu phân bố chuẩn.
Bảng 4.9 Ảnh hưởng của các giống nhãn đến khối lượng một số pha phát dục của ruồi đục quả Bactrocera dorsalis
Thức ăn Sâu non tuổi 3
Hương chi 17,060 b ±0,282 11,290 ab ±0,308 10,360 a ±0,699 12,460 a ±0,727 Miền thiết 17,790 bc ±0,238 11,810 bc ±0,403 11,304 a ±0,203 15,374 c ±0,285 T2 18,234 c ±0,201 12,156 c ±0,254 11,297 a ±0,185 15,087 c ±0,207 Tiêu da bò 16,005 a ±0,328 10,896 ab ±0,403 10,476 a ±0,203 14,015 b ±0,285 Ido 16,030 ab ±0,444 10,485 a ±0,366 10,742 a ±0,343 13,080 ab ±0,028
Ghi chú: số cá thể theo dõi n Đơn vị tính : miligram (mg) Điều kiện thí nghiệm ở nhiệt độ 28 ±0,5, ℃ ẩm độ 70-80% Các chữ khác nhau trong cùng một cột biểu diễn sự sai khác rõ rệt ở mức P≤ 0,05 với kiểm định Kruskal Wallis (sâu non tuổi 3, nhộng, trưởng thành cái); kiểm định One Way ANOVA (trưởng thành đực); χ2 -, df - và P - là giá trị của kiểm định Kruskal Wallis với mẫu phân bố không chuẩn; F -, df - và P - là giá trị của kiểm định One Way ANOVA với mẫu phân bố chuẩn;
Như vậy, có thể thấy ruồi đục quả B dorsalis khi nuôi bằng thức ăn là giống nhãn Miền thiết và T2 có kích thước của hầu hết các pha phát dục lớn hơn khi nuôi bằng những giống nhãn còn lại; B dorsalis khi nuôi bằng nhãn Hương chi hoặc Tiêu da bò có kích thước nhỏ nhất trong số các giống nhãn thí nghiệm. b Ảnh hưởng của các giống nhãn đến thời gian phát dục và vòng đời của loài B. dorsali
Thời gian phát dục các pha là yếu tố quan trọng để xác định loại thức ăn phù hợp hoặc không phù hợp với sự sinh trưởng, phát triển của côn trùng nói chung và ruồi đục quả nói riêng Các loại quả tươi khác nhau sẽ có ảnh hưởng khác nhau đến thời gian phát dục của ruồi đục quả Kết quả nghiên cứu ảnh hưởng của các giống nhãn khác nhau đến thời gian phát dục của ruồi đục quả B. dorsalis được thể hiện ở Bảng 4.10. Đối với ruồi đục quả B dorsalis cái, giai đoạn sâu non tuổi 1 và tuổi 2 thì khi nuôi bằng Hương chi và Tiêu da bò có thời gian phát dục dài hơn hẳn khi nuôi bằng 3 giống nhãn còn lại Thời gian phát dục của sâu non tuổi 3 khi nuôi bằng nhãn giống Miền thiết có thời gian phát dục ngắn nhất (chỉ 2,06 ngày), tiếp đó là T2 (3,62 ngày) và Ido (3,55 ngày); và lớn nhất là giống Hương chi (5,42 ngày) và Tiêu da bò (5,50 ngày) Thời gian tiền đẻ trứng khi nuôi bằng giống nhãn Miền thiết là thấp nhất, chỉ có 10,35 ngày trong khi đó nuôi bằng các giống khác không có sự khác biệt rõ rệt dao động từ 13,93 – 14,55 ngày.
Bảng 4.10 Ảnh hưởng của các giống nhãn đến thời gian phát dục và vòng đời của ruồi đục quả Bactrocera dorsalis
Thời gian phát dục (TB±SE) (ngày) Giống nhãn n
Sâu non tuổi 3 Nhộng Trước trưởng thành
Thời gian vòng đời Ruồi cái
Hương chi 64 2,05 a ±0,03 2,63 b ±0,09 2,53 b ±0,13 5,42 c ±0,30 11,09 a ±0,55 23,72 d ±0,58 14,33 b ±0,68 37,46 d ±0,90 Miền thiết 62 2,03 a ±0,13 1,24 a ±0,05 1,74 a ±0,08 2,06 a ±0,06 10,27 a ±0,35 17,35 a ±0,34 10,35 a ±0,16 27,71 a ±0,26 T2 61 2,08 a ±0,12 1,25 a ±0,06 1,46 a ±0,06 3,62 b ±0,10 10,31 a ±0,16 18,72 b ±0,20 13,93 b ±0,09 32,66 b ±0,21 Tiêu da bò 65 2,05 a ±0,03 2,65 b ±0,09 2,42 b ±0,15 5,40 c ±0,30 11,06 a ±0,55 23,57 d ±0,58 14,25 b ±0,68 37,82 d ±0,69 Ido 66 2,06 a ±0,10 1,21 a ±0,05 1,80 a ±0,05 3,55 b ±0,07 11,14 b ±0,11 19,76 c ±0,18 14,55 b ±0,13 34,30 c ±0,20 χ 2 1,456 193,658 55,859 152,489 20,262 130,483 96,271 177,526 df 4 4 4 4 4 4 4 4
Hương chi 70 2,00 a ±0,00 2,76 c ±0,07 2,63 c ±0,13 5,90 c ±0,34 10,89 a ±0,47 24,17 d ±0,62 Miền thiết 56 1,98 a ±0,13 1,32 a ±0,06 1,73 ab ±0,08 1,91 a ±0,05 10,04 a ±0,28 16,98 a ±0,31 T2 54 2,09 a ±0,13 1,26 a ±0,06 1,54 a ±0,07 3,61 b ±0,10 10,07 a ±0,19 18,57 b ±0,24 Tiêu da bò 69 2,00 a ±0,00 2,74 c ±0,07 2,39 c ±0,13 5,90 c ±0,34 10,81 a ±0,48 23,84 d ±0,60 Ido 64 2,02 a ±0,11 1,77 b ±0,12 1,86 b ±0,05 3,31 b ±0,10 11,00 b ±0,14 19,95 c ±0,17 χ 2 1,346 165,984 57,331 158,195 14,425 142,365 df 4 4 4 4 4 4
Nhộng Trưởng thànhĐặc điểm sinh học của ruồi đục quả Bactrocera spp khi nuôi bằng thức ăn nhân tạothức ăn nhân tạoMặc dù đã có những nghiên cứu về thức ăn phù hợp với B dorsalis và
B correcta trong điều kiện phòng thí nghiệm nhưng ngoài sự phù hợp cho sinh trưởng, phát triển của ruồi đục quả thì cũng cần tính tới chi phí khi nhân nuôi số lượng lớn và sự tiện dụng trong quá trình sử dụng thức ăn Trong nghiên cứu này, chúng tôi tiến hành đánh giá ảnh hưởng của bốn loại thức ăn nhân tạo khác nhau (TA1, TA2, TA3 và TA4) đến sinh trưởng, phát triển của ruồi đục quả B. dorsalis và B correcta, trên cơ sở đó xác định loại thức ăn phù hợp để nhân nuôi số lượng lớn loài ruồi đục quả này phục vụ cho mục tiêu nghiên cứu biện pháp xử lý kiểm dịch thực vật hoặc biện pháp phòng trừ ngoài đồng (xử lý tiệt dục).
4.2.2.1 Ảnh hưởng của thức ăn nhân tạo đến một số chỉ tiêu sinh học của ruồi đục quả loài B dorsalis a Ảnh hưởng của thức ăn nhân tạo đến kích thước và khối lượng các pha phát dục của ruồi đục quả loài B.doralis Ở nhiệt độ 28±0,5 , ẩm độ 70-80%, nuôi RĐQ Phương đông bằng 4 loại℃ thức ăn khác nhau với thành phần chính chiếm tỷ lệ cao nhất nên gọi là men bia (TA1), cám mì (TA2), cám gạo (TA3), nhãn xay (TA4).
Bảng 4.18 thể hiện kích thước chiều dài, chiều rộng cơ thể của các pha phát dục của ruồi đục quả Phương đông B dorsalis khi nuôi sâu non bằng bốn loại thức ăn khác nhau Đối với chỉ tiêu chiều dài thì pha sâu non tuổi 1 và tuổi 2 khi nuôi bằng TA2, TA3 có kích thước lớn nhất sai khác có ý nghĩa so với khi nuôi bằng TA1, TA4 Tương tự như vậy, chiều dài pha nhộng, trưởng thành đực và trưởng thành cái khi nuôi bằng TA2 (lần lượt là 6,356 mm, 6,998 mm và8,524mm), TA3
82 (lần lượt là 6,339mm, 6,984mm và 5,510mm) lớn hơn rõ rệt so với khi nuôi bằng TA1 và TA4 Nuôi sâu non bằng thức ăn bổ sung nhãn xay (TA4) có kết quả chiều dài ngắn nhất ở cả pha nhộng, trưởng thành đực và trưởng thành cái, chỉ đạt lần lượt 4,579mm, 5,430mm và 8,028mm. Đối với chỉ tiêu chiều rộng cơ thể, pha nhộng khi nuôi bằng TA4 (2,083mm) thấp nhất trong khi nuôi bằng TA1, TA2, TA3 có chiều rộng lớn hơn và không có sự khác biệt rõ rệt giữa 3 loại thức ăn này Tương tự như vậy, pha trưởng thành đực và trưởng thành cái ruồi đục quả Phương đông khi nuôi bằng TA2 (2,413mm và 2,525mm), TA3 (2,399mm và 2,511mm) có chiều rộng là lớn nhất trong khi nuôi bằng TA4 đạt giá trị thấp nhất, lần lượt là 1,862mm và 2,265mm.
Về khối lượng, trưởng thành cái không có sự sai khác rõ rệt khi được nuôi bằng các loại thức ăn khác nhau Khối lượng của nhộng và trưởng thành đực khi nuôi bằng TA4 là thấp nhất, chỉ đạt 12,06mg và 10,448mg, trong khi đó khi nuôi bằng TA 1, TA2 và TA3 cho giá trị cao hơn rõ rệt Khối lượng nhộng khi nuôi bằng thức ăn bổ sung cám mì (TA2) tại thí nghiệm này là 14,049mg tương đương với kết quả của Salmah & cs (2019b) khi nuôi bằng cùng loại thức ăn nhưng lớn hơn so với khi nuôi bằng khoai lang vàng, khoai lang tím và khoai lang trắng (13,30mg, 11,42mg và 13,44mg) Khối lượng nhộng khi nuôi bằng thức ăn có thành phần chính là nhãn xay (TA4) ở thí nghiệm ngày thấp hơn so với kết quả của Than The Anh & cs (2022) khi nuôi ruồi đục quả loài B dorsalis bằng thức ăn có thành phần chính là ổi cắt lát.
Trong khi đó, khối lượng trưởng thành cái của loài B dorsalis thu được trong thí nghiệm này khi nuôi bằng thức ăn có thành phần chính là men bia tương đương với kết quả thu được từ thí nghiệm của Trần Thế Anh.
& cs (2022) khi nuôi trên cùng loại thức ăn.
Bảng 4.18 Kích thước các pha phát dục của ruồi đục quả Bactrocera dorsalis khi nuôi sâu non bằng các loại thức ăn nhân tạo
Thức ăn N Trứng Sâu non tuổi 1 Sâu non tuổi 2 Sâu non tuổi 3 Nhộng Trưởng thành đực
Trưởng thành cái Chiều dài (mm)
Ghi chú: Các chữ khác nhau trong cùng một cột đối với chiều dài hoặc chiều rộng biểu diễn sự sai khác rõ rệt ở mức P≤0,05 với kiểm định Kruskal Wallis (Chiều dài: sâu non tuổi 1, Sâu non tuổi 2, Sâu non tuổi 3; chiều rộng: pha trứng, Sâu non tuổi 2, Sâu non tuổi 3 và nhộng); kiểm định One Way ANOVA (chiều dài: trứng, nhộng, trưởng thành đực, trưởng thành cái; chiều rộng: sâu non, tuổi 1, trưởng thành đực, trưởng thành cái ); χ2 -, df - và P - là giá trị của kiểm định Kruskal Wallis với mẫu phân bố không chuẩn; F -, df - và P - là giá trị của kiểm định One Way ANOVA với mẫu phân bố chuẩn Điều kiện thí nghiệm ở nhiệt độ 28±0,5 , ẩm độ 70-80% N: ℃ Số cá thể theo dõi (con)
Bảng 4.19 Khối lượng các pha của ruồi đục quả Phương đông
Bactrocera dorsalis khi nuôi sâu non bằng các loại thức ăn nhân tạo
Khối lượng các pha của RĐQ Phương đông (mg)Thức
84 ăn N Sâu non tuổi 3 Nhộng Trưởng thành Trưởng thành
Ghi chú: Các chữ khác nhau trong cùng một cột biểu diễn sự sai khác rõ rệt ở mức P≤0,05 kiểm định One
Way ANOVA; F -, df - và P - là giá trị của kiểm định One Way ANOVA với mẫu phân bố chuẩn Điều kiện thí nghiệm ở nhiệt độ 28±0,5 , ℃ ẩm độ 70-80% N: Số cá thể theo dõi (con) Đơn vị tính miligram (mg)
Chúng tôi ghi nhận kích thước chiều dài, chiều rộng và khối lượng trưởng thành RĐQ Phương đông cái lớn hơn so với trưởng thành đực Khi được cung cấp thức ăn nhân tạo bổ sung men bia, cám mì hoặc cám gạo thì ruồi đục quả có kích thước lớn hơn là khi cung cấp thức ăn bổ sung quả tươi tươi (nhãn xay).
Khối lượng pha nhộng của ruồi đục quả B dorsalis khi nuôi bằng thức ăn có thành phần chính là cám mì trong thí nghiệm này (14,049 mg) tương tự như kết quả (14,72mg) thu được trong nghiên cứu của Salmah & cs (2019a). b Ảnh hưởng của thức ăn nhân tạo đến thời gian phát dục và vòng đời của B dorsalis
Kết quả nghiên cứu tại bảng 4.20 cho thấy đối với ruồi đục quả Phương đông cái, thời gian phát dục của pha trứng, sâu non tuổi 1 và tuổi 2 không có sự khác biệt rõ rệt khi nuôi bằng các công thức thức ăn khác nhau trong thí nghiệm.
Thời gian phát dục của các pha sâu non tuổi 3, nhộng và trước trưởng thành, tiền đực cái
P 0,792