1. Trang chủ
  2. » Khoa Học Tự Nhiên

Sơ lược về kiểm kê khí nhà kính

45 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề HƯỚNG DẪN KỸ THUẬT KIỂM KÊ KHÍ NHÀ KÍNH
Tác giả NGUYỄN TRÌNH CAO SƠN
Trường học TRUNG TÂM QUAN TRẮC KỸ THUẬT TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG
Chuyên ngành Khoa học môi trường
Thể loại Bài trình bày
Thành phố Bình Dương
Định dạng
Số trang 45
Dung lượng 1,23 MB

Nội dung

QUY TRÌNH KIỂM KÊ KNK ƯỚC 1. Xác định phạm vi kiểm kê khí nhà kính 2. Thu thập số liệu hoạt động 3. Lựa chọn hệ số phát thải 4. Xác định phương pháp kiểm kê 5. Thực hiện kiểm soát chất lượng kiểm kê khí nhà kính 6. Đánh giá độ không chắc chắn kiểm kê khí nhà kính 7. Tính toán lại kết quả kiểm kê khí nhà kính 8. Xây dựng Báo cáo kết quả kiểm kê khí nhà kính

Trang 1

HƯỚNG DẪN KỸ THUẬT KIỂM KÊ KHÍ NHÀ KÍNH

Trang 2

PHẠM VI BÀI TRÌNH BÀY

2Tập trung các đối tượng cấp cơ sở thực hiện KK KNK theo Thông tư 17/2022/TT- BTNMT và Thông tư

38/2022/TT-BCT

Trang 3

CÁC VẤN ĐỀ CHUNG

Trang 4

THUẬT NGỮ, ĐỊNH NGHĨA

4

KHÍ NHÀ KÍNH (GHG): tập trung vào một số KNK theo thứ tự quan trọng CO2, CH4 và N2O Sau đó là danh sách các phân tử theo nhóm như CFCs, HCFCs, HFCs …

TIỀM NĂNG NÓNG LÊN TOÀN CẦU (GWP): phân loại KNK dựa trên tính bức xạ của nó

CO2 TƯƠNG ĐƯƠNG (CO2e): tất cả các KNK được so sánh tương đối với Carbon dioxide, được phân loại là 1

Trang 5

5

Trang 6

NGUYÊN TẮC

05 NGUYÊN TẮC KHI THỰC HIỆN KIỂM KÊ KNK

1.Tính đầy đủ 2 Tính nhất quán 3 Tính minh bạch 4 Tính chính xác 5 Tính so sánh được

Trang 7

QUY TRÌNH KIỂM KÊ KHÍ NHÀ KÍNH

Trang 8

QUY TRÌNH KIỂM KÊ KNK 08 BƯỚC

1 Xác định phạm vi kiểm kê khí nhà kính2 Thu thập số liệu hoạt động

3 Lựa chọn hệ số phát thải4 Xác định phương pháp kiểm kê khí nhà kính5 Thực hiện kiểm soát chất lượng kiểm kê khí nhà kính6 Đánh giá độ không chắc chắn kiểm kê khí nhà kính7 Tính toán lại kết quả kiểm kê khí nhà kính

8 Xây dựng Báo cáo kết quả kiểm kê khí nhà kính

Trang 9

NHẬN DẠNG CÁC NGUỒN PHÁT THẢI KNK

91 Nhiên liệu sử dụng trong doanh nghiệp từ các thiết bị cố định và di động: xăng,

dầu FO, DO, LPG, CNG, LNG,…2.Năng lượng mua ngoài: điện, hơi, khí nén3 Các nguồn có khả năng rò rỉ: môi chất lạnh, khí CNG, LPG, bình chữa cháy CO2,

sử dụng phân bón, hệ thống xử lý nước thải, thay đổi sử dụng đất4 Quá trình sản xuất công nghiệp: xi măng, kim loại, vôi,

5 Các nguồn sử dụng và phát thải khác liên quan đến CO2, CH4, N2O, HCFC

Trang 10

PHẠM VI CỦA KIỂM KÊ KHÍ NHÀ KÍNH

Trang 11

CÔNG THỨC TÍNH TOÁN PHÁT THẢI KNK CƠ BẢN

11

Phát thải KNK = Hệ số phát thải (EF) x dữ liệu hoạt động (AD)

Phát thải KNK (tCO2e) = Phát thải KNK x GWP_100

Trang 12

Công thức tính toán phát thải khí nhà kính cơ bản

Trang 13

KIỂM KÊ KNK CẤP CƠ SỞ THUỘC

NGÀNH CÔNG THƯƠNG

Trang 14

Bước 1: PHẠM VI KIỂM KÊ KNK

1 Nguồn phát thải trực tiếp

a) Phát thải từ nguồn cố định gồm hoạt động đốt nhiên liệu trong các thiết bị lắp đặt cố định như nồi hơi, lò nung, đầu đốt, tua-bin, lò sưởi, lò đốt, v.v…;

b) Phát thải từ nguồn di động gồm hoạt động đốt nhiên liệu của các thiết bị vận tải;c) Phát thải từ các quá trình công nghiệp gồm phát thải từ các quá trình vật lý hoặc hóa học tạo ra khí nhà kính trong dây chuyền sản xuất của cơ sở;

d) Phát thải do phát tán từ trong máy móc, thiết bị hoặc trong quá trình khai thác, chế biến khoáng sản…;

đ) Phát thải khí nhà kính là các dung môi chất lạnh từ thiết bị và quá trình sản xuất, kinh doanh môi chất lạnh;

e) Phát thải từ thu gom, quản lý và xử lý chất thải

Trang 15

Bước 1: PHẠM VI KIỂM KÊ KNK1 Nguồn phát thải gián tiếp

a) Phát thải do tiêu thụ năng lượng điện;b) Phát thải do sử dụng năng lượng hơi

Trang 16

Bước 2: THU THẬP SỐ LIỆU HOẠT ĐỘNG KIỂM KÊ KNK

1 Cơ sở thực hiện việc thu thập, quản lý và lưu giữ số liệu hoạt động liên quan đến các nguồn phát thải trong phạm vi quản lý

2 Số liệu hoạt động cần thu thập phục vụ kiểm kê khí nhà kính cấp cơ sở quy định tại Mục 1 Phụ lục II ban hành kèm theo

Thông tư

Trang 17

Bước 3: Lựa chọn hệ số phát thải

khí nhà kính cấp cơ sở

1 Các cơ sở tính toán, xác định hệ số phát thải khí nhà kính phù hợp với hiện trạng công nghệ, quy trình sản xuất theo Hướng dẫn IPCC 2006 và được cơ quan có thẩm quyền chấp thuận

2 Trường hợp không áp dụng khoản 1 Điều này thì áp dụng hệ số phát thải theo Danh mục hệ số phát thải phục vụ kiểm kê khí nhà kính do Bộ Tài nguyên và Môi trường công bố

3 Trường hợp các hệ số phát thải khí nhà kính chưa được quy định tại khoản 2 Điều này thì áp dụng hệ số phát thải khí nhà kính theo hướng dẫn mới nhất của IPCC

Trang 18

Bước 4: Phương pháp kiểm kê khí nhà kính cấp cơ sở

Phương pháp tính toán cho các hoạt động phát thải khí nhà kính hướng dẫn tại Mục 2 Phụ lục II ban hành kèm theo Thông tư.

Trang 19

Bước 4: Phương pháp kiểm kê khí nhà kính cấp cơ sở

1 Công thức tínhlượng phát thải KNK:

KNKi = ADi * EFi

Trong đó:

- i là loại KNK;

- KNKilà lượng phát thải của KNK i (tấn);- ADilà số liệu hoạt động của KNK i;

- EFilà hệ số phát thải của KNK i.

2 Công thức tính tổng lượng phát thải KNK của một cơ sở: TPT (tấn CO2tđ) = σ (KNKi x GWPi)/1000

Trang 20

Bước 5: Kiểm soát chất lượng

kiểm kê khí nhà kính cấp cơ sở

Quy trình kiểm soát chất lượng kiểm kê khí nhà kính cấp cơ sở được thực hiện theo tiểu mục 6.1.2 Mục 6 Tiêu chuẩn quốc gia TCVN ISO 14064-1:2011, Phần 1: Quy định kỹ thuật và hướng dẫn định lượng và báo cáo phát thải và loại bỏ khí nhà kính ở cấp độ cơ sở.

Trang 21

Bước 6: Đánh giá độ không chắc chắn

kiểm kê khí nhà kính cấp cơ sở

1.Đánh giá theo 05 nội dung

2.Định lượng : theo Hướng dẫn tại

Chương 3, Quyển 1, IPCC 2006 và IPCC 2019

Trang 22

Bước 7: Tính toán lại kết quả kiểm kê khí nhà kính cấp cơ sở

1 Tính toán lại trong trường hợp có sự thay đổi:a) Phạm vi kiểm kê khí nhà kính;

b) Phương pháp kiểm kê khí nhà kính;c) Nguồn và hệ số phát thải khí nhà kính.2 Bổ sung vào Báo cáo kiểm kê khí nhà kính cấp cơ sở của kỳ báo cáo.

Trang 23

Bước 8: Xây dựng báo cáo kiểm kê KNKcấp cơ sở

Cơ sở xây dựng Báo cáo kiểm kê khí nhà kính cấp cơ sở theo Mẫu số 06 Phụ lục II Nghị định số 06/2022/NĐ-CP.

Trang 24

VÍ DỤ TÍNH TOÁN

Cho quá trình đốt nhiên liệu

Phương pháp tính theo IPCC

Trang 25

• Tính tổng phát thải của từng GHG• Tính tổng phát thải (tCO2e)

Trang 26

26

Trang 28

5.Hiệu suất, công suất thiết bị, đặc tính thiết bị

6.Checklist kiểm tra sử dụng nhiên liệu của thiết bị

7.Hồ sơ giao hàng, báo cáo tồn kho

8.Đồng hồ đo lưu lượng, km hoạt động

9.Phương pháp phân bổ dữ liệu hoạt động cho các khu vực

28

Trang 29

VÍ DỤ TÍNH TOÁN Công ty ABC

Sử dụng dầu DO cho 1 lò hơi công suất 20 tấn hơi/giờ; Lò hơi hoạt động liên tục (24 giờ mỗi ngày, 300 ngày trong năm); Hiệu suất của lò hơi là 80% và lượng tiêu thụ dầu DO trung bình là 70 kg dầu DO/tấn hơi.

Trang 30

Bước 1: Xác định lượng dầu DO tiêu thụ hàng năm

Lượng dầu DO tiêu thụ hàng giờ = 20 tấn hơi/giờ x 70 kg dầu DO/tấn hơi = 1400 kg dầu DO/giờ

Lượng dầu DO tiêu thụ hàng năm = 1400 kg dầu DO/giờ x24 giờ/ngày x 300 ngày = 10.080.000 kg dầu DO/năm

Trang 31

Bước 2: Xác định hệ số phát thải từ IPCC

Sử dụng bảng 1.2 và 2.2 của IPCC để xác định hệ số phát thải các khí nhà kính cho dầu DO

Hệ số phát thải CO2 = 74.1 kg CO2/GJHệ số phát thải CH4 = 3 x 10-3 kg CH4/GJHệ số phát thải N2O = 0.6 x 10-3 kg N2O/GJ

Trang 32

Bước 3: Chuyển đổi lượng dầu DO tiêu thụ sang năng lượng

Để chuyển đổi lượng dầu DO tiêu thụ sang đơn vị năng lượng (GJ), sử dụng giá trị nhiệt trị của dầu DO Giả sử giá trị nhiệt trị của dầu DO là 43.3 MJ/kg (hoặc 0.0433 GJ/kg).

Lượng dầu DO tiêu thụ hàng năm (GJ) = 10.080.000 kg x 0.0433 GJ/kg = 436.464 GJ

Trang 33

Bước 4: Tính phát thải các khí nhà kính

Phát thải CO2 = 436.464GJ x 74.1 kg CO2/GJ =32.341.982 kg CO2 = 32.341 tấn CO2

Phát thải CH4 = 436.464GJ x 3.10-3kg CH4/GJ = 1.309 kgCH4

= 1,309 tấnCH4

Phát thải N2O = 436.464 GJ x 0.6 10-3kg N2O/GJ = 261,8 kg N2O = 0.2618 tấn N2O

Trang 34

Kết luận

Trong năm 2023, việc sử dụng dầu DO cho lò hơi của công ty ABC ước tính phát thải các khí nhà kính như sau:

- Phát thải CO2: 32.341 tấn- Phát thải CH4: 1,309 tấn- Phát thải N2O: 0,2618 tấn

Trang 35

KIỂM KÊ KNK CẤP CƠ SỞ LĨNH VỰC

QUẢN LÝ CHẤT THẢI

Trang 36

QUY TRÌNH THỰC HIỆN

Trang 37

Bước 1: Xác định ranh giới hoạt động và phương pháp kiểm kê khí nhà kính cấp cơ sở

RANH GIỚI theo Tiêu chuẩn quốc giaTCVN ISO 14064-1:2011bao gồm:

+ Xác định các hoạt động phát thải khí nhà kính;+ Phân loại các nguồn phát thải khí nhà kính thành nguồn phát thải trực tiếp và nguồn phát thải gián tiếp.

PHƯƠNG PHÁP theo quyđịnh tại Phụ lục II.1Thôngtư17/2022/BTNMT.

Trang 38

Bước 2:Lựa chọn hệ số phát thải khí nhà kính cấp cơ sở

Theo danh mục hệ số phát thải do Bộ trưởng

Bộ Tài nguyên và Môi trường công bố.

Trang 39

Bước 3: Lựa chọn và thu thập số liệu hoạt động kiểm kê khí nhà kính cấp cơ sở

Theo quy định tại Phụ lục

Trang 40

CÁC BƯỚC TIẾP THEO

Bước 4,Tính toán phát thải: căn cứ vào các phương pháp kiểm kê khí nhà kính đã lựa chọn

Bước 5, Kiểm soát chất lượng: theo TCVN ISO 14064-1:2011

Bước 6, Đánh giá độ không chắc theo quy định tại Phụ lục II.3 Thông tư 17/2022/BTNMT

Bước 7, Tính toán lại kết quả

Bước 8, Xây dựng báo cáo kết quả: Mẫu 06, Phụ lục II Nghị định 06/2022/NĐ-CP

Trang 41

VÍ DỤ TÍNH TOÁN

Phương pháp tính theo IPCC

Cho quá trình phát thải CH4 từ nước thải

Thông tin về nhân sự và thời gian làm việc của công ty TNHH ABC trong năm 2023:

+ Tổng nhân sự công ty: 500 người+ Thời gian làm việc trong năm: 300 ngày+ Thời gian làm việc: 8h/ ngày

Đặc tính hệ thống xử lý nước thải: bể tự hoại (septic)

41

Trang 42

Hệ số phát thải theo phương pháp xử lý

Trang 43

43

Trang 44

3 Lượng CH₄ phát thải hàng năm = 11.250 m³ x 0,3 kg CH₄/m³ = 3.375kg CH₄

Kết luận

Công ty ABC phát thải khoảng 3.375kg CH₄ (hoặc 3,4 tấn) CH₄ từ nước thải trong năm 2023

Trang 45

Xin chân thành cảm ơn!

Zalo: 0916.760.906

Ngày đăng: 17/09/2024, 05:53

w