1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Phần I – Cấu Tạo Chung Của Ô Tô.pdf

22 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Cấu tạo chung của ô tô
Chuyên ngành Ô tô
Thể loại Bài giảng
Định dạng
Số trang 22
Dung lượng 5,72 MB

Nội dung

+ Động cơ đặt phía sau: Thường sử dụng cho xe khách, các dòng xe thể thao và siêu xe của Audi, Mecerdes, BMW, … Ưu điểm: - Rút ngắn khoảng cách từ động cơ truyền xuống cầu, từ đó mà hao

Trang 1

Phần I – Cấu tạo chung của ô tô 1.1 Bố trí chung, cấu tạo chung của ô tô

1.1.1 Cấu tạo chung1.1.2 Bố trí chung:

a, Động cơ:

+ Động cơ đặt phía trước: đây là cách bố trí phổ biến nhất hiện nay -Đặt nằm ngang: Để bố trí cho cầu trước chủ động, thường sử dụng trên xe con -Đặt nằm dọc: Để bố trí cho cầu sau chủ động, hường sử dụng trên xe tải ( xe tải Hino)

Ưu điểm: - Phân bổ trọng lượng xe tối ưu - Tăng độ ma sát lên bánh trước - Sửa chữa và bảo dưỡng thuận tiện hơn Nhược điểm: - Hạn chế khoang người lái

-Trọng tâm của xe bị nâng cao, làm giảm độ ổn định của xe

+ Động cơ đặt phía sau: Thường sử dụng cho xe khách, các dòng xe thể thao và siêu xe của Audi, Mecerdes, BMW, …

Ưu điểm: - Rút ngắn khoảng cách từ động cơ truyền xuống cầu, từ đó mà hao hụt từ công suất động cơ truyền xuống bánh xe được hạn chế

- Khi tăng tốc toàn bộ trọng lượng xe sẽ được dồn về phía sau, giúp xe tối ưu được hiệu quả tăng tốc và bám đường tốt hơn

Nhược điểm: -Vấn đề điều khiển động cơ, ly hợp, hộp số… sẽ phức tạp hơn vì nằm xa người lái.-Khó bảo dưỡng và sữa chữa

Trang 3

1.2 Các thông số và chỉ tiêu kỹ thuật của ô tô 1.2.1 Các thông số và chỉ tiêu kỹ thuật.

+ Kích thước xe: Dài × Rộng × Cao ; Chiều dài cơ sở+ Tải trọng, số chỗ ngồi

+ Thông số lốp, bánh xe.+ Các thông số về động cơ: - Dung tích xy lanh - Công suất - Momen xoắn+ Hộp số:

- Hộp số sàn: MT ( Manual Transmission)- Hộp số tự động: AT ( Automatic Transmission)- Hộp số vô cấp CVT ( Continuously Variable Transmission)- Hộp số ly hợp kép: DCT ( Dual- Clutch Transmission)+ Hệ thống dẫn động trên xe:

- Hệ thống dẫn động cầu trước FWD ( Front-Wheel Drive)- Hệ thống dẫn động cầu sau RWD ( Rear-Wheel Drive)- Hệ thống dẫn động 4 bánh toàn thời gian AWD ( All-Wheel Drive)- Hệ thống dẫn động 4 bánh bán thời gian 4WD ( 4-Wheel Drive)

1.2.2 Các thông số và chỉ tiêu mang tính thương mại.

+ Động cơ sử dụng nhiêu liêu xăng hay diesel.+ Mức tiêu thụ nhiên liệu trên 100Km.+ Thời gian tăng tốc từ 0-100 km/h.+ Các trang bị an toàn cho xe:

- Hệ thống hỗ trợ phanh khần cấp BA ( Brake Assist)

Trang 4

- Công nghệ chống bó cững phanh ABS ( Anti-lock Brake System)- Hệ thống cân bằng điện tử ESP ( Electronic Stabiliti Program)- Hệ thống túi khí thông minh.

+ Tiện nghi và thiết kế nội thất.+ Trang bị hỗ trợ vận hành

Phần II – Động cơ ô tô1.1 Cấu tạo chung của động cơ ô tô

Các hệ thốngChức năng từng cơ cấu

Hệ thống cung cấp nhiên liệu

Cung cấp nhiêu liệu tới buồng đốt của động cơ

Cơ cấu phân phối khí

Xác định thời gian phù hợp để đóng mở cửa nạp và cửa xả để nạp đầy hòa khí hoặc không khí vào xy lanh và xả sạch khí cháy ra khỏi xy lanh

CẤU TẠO CHUNG

Hệ thống làm mát Làm mát ( giảm nhiệt độ) cho động cơ và giữ cho

động cơ làm việc ở một nhiệt độ ổn định

ĐỘNG CƠ Ô TÔ.

Hệ thống bôi trơn Đưa nhiêu liệu bôi trơn đến các bề mặt ma sát để

bôi trơn các bề mặt đó và làm mát chi tiết.Cơ cấu piston-thanh

truyền-trục thân máy-nắp máy

khuỷa-Truyền và biến chuyển động tịnh tiến của piston thành chuyển động quay cho trục khuỷa

Hệ thống điện động cơ

Ác quy: Lưu trữ nguồn điện và cung cấp năng lượng cho phép xe khởi động

Máy đề: Làm quay trục khuỷa động cơ thông qua vành răng bánh đà để khởi động động cơ.Máy phát điện, dây dẫn, relay, cầu chì,…

 Một số khái niệm và thông số kỹ thuật của động cơ:

Trang 5

- Điểm chết trên- Điểm chết dưới- Hành trình piston- Thể tích làm việc- Thể tích buồng cháy- Tỷ số nén

1.2 Nguyên lý làm việc: 1.2.1 Động cơ 2 kỳ

Có 2 chu trình làm việc: - Hành trình nạp – nén - Hành trình nổ - xả

Trang 6

Xả Lực đẩy piston đẩy khí cháy

Trang 7

Hệ thống cung cấp nhiên liệu trên động cơ xăng:

- Dùng chế hòa khí- Phun xăng điện tử ( EFI)

Hệ thống cung cấp nhiên liệu trên động cơ diesel:

- Không điều khiển điện tử- Điều khiển điện tử ( Common Rail )

Trang 8

b, Hệ thống làm mát

Sơ đồ cấu tạo:

Nguyên lý làm việc:

c, Hệ thống bôi trơn

Trang 9

Sơ đồ cấu tạo:

Nguyên lý làm việc:

d, Cơ cấu phân phối khí

Cách bố trí và dẫn động trục cam:- Trục cam được bố trí nằm trên nắp máy.- Khi động cơ hoạt động, bánh răng trục khuỷa quay, nhờ bánh răng trung gian

làm bánh răng trục cam và vấu cam quay

- Trong động cơ 4 kỳ số vòng quay của trục cam thường bằng ½ số vòng quay

của trục khuỷa

Xupap và cách bố trí:

Trang 10

+ Cơ cấu phân phối khí dùng xupap đặt:

- Mỗi xupap được dẫn động bằng 1 cam, con đội và lò xo xupap- Loại này xupap được đặt trên thân máy

+Cơ cấu phân phối khí dùng xupap treo:- Xupap đóng mở được dẫn động bằng 1 cam, con đội, đũa đẩy, cần đẩy và lò xo- Trục cam được dẫn động nhờ trục khuỷa, nhờ cặp bánh răng phân phối- Xupap được đặt trên nắp máy

Điều khiển phối khí: VVT-i ( của Toyata) và VTEC (của Honda)

- Tối ưu hóa góc phối khí của trục cam nạp dựa trên chế độ làm việc của động cơphối hợp với các thống số điều khiển tự động

- Thay cho hệ thống cam kiểu cũ với độ mở xupap không đổi, điều chỉnh vô cấp hoạt động của các van nạp

- Độ mở và thời điểm mở biến thiên theo sự phối hợp các thống số về lưu lượng khí nạp, vị trí bướm ga, tốc độ và nhiệt độ động cơ

e, Hệ thống tăng áp và hệ thống xả khí thải độc hại trên ô tô

Trang 11

+ Nhiệm vụ: Hệ thống dẫn và xử lí khí thải nhằm bảo vệ môi trường, giảm âm và giúpđộng cơ hoạt động 1 cách hiệu quả

+ Cấu tạo:

1.3 Cấu tạo 1 số chi tiết

Piston:

Trang 12

Thanh truyền:

Trục khuỷa:

Xupap:

Phần III – Hệ thống truyền lực 1.1 Vai trò, nhiệm vụ chung

- Truyền công suất, số vòng quay từ động cơ tới các bánh xe chủ động phù hợp với mọi chế độ làm việc

Trang 13

- Cho phép ngắt dòng truyền lực từ động cơ tới bánh xe chủ động trong 1 thời gian dài- Tạo khả năng chuyền động lùi cho ô tô

1.2 Phân loại

+ Loại cơ khí+ Thủy lực-cơ khí ( thủy cơ)+ Cơ khí-điện tử (cơ điện)

- Hybird: Là dòng xe kết hợp giữa động cơ đốt trong truyền thống và mộthay nhiều động cơ điện để tạo ra lực kéo

- Electric Vehicles: Cắm sạc Cắm điện từ bên ngoài

1.3 Bố trí chung1.3.1 Hệ thống dẫn động hai bánh ( 2WD – Wheel Drive )

+ Hệ thống dẫn động cầu trước chủ động ( FWD-Front Wheel Drive)

- Động cơ thường được đặt nằm ngang, sử dụng trên những mẫu xe phổ thông,giá rẻ

- Nhờ động cơ đặt trước nên sẽ không có trục dẫn động ra cầu sau, dẫn đến cấutạo khoang động cơ đơn giản, tự trọng nhẹ hơn, sàn xe phẳng và khoang nộithất được tối ưu

+ Hệ thống dẫn động cầu sau chủ động ( RWD – Rear Wheel Drive)

- Cấu tạo phức tạp, tốn kém hơn.- Khác với FWD sẽ có thêm 1 trục dẫn động ra cầu sau thông qua bộ vi sai- Động cơ thường đặt dọc nên không hạn chế xy-lanh, thường sử dụng cho mẫu

xe có dung tích lớn

1.3.2 Hệ thống dẫn động bốn bánh ( 4WD – Wheel Drive)

+ Hệ thống dẫn động bốn bánh toàn thời gian ( AWD – All Wheel Drive)- Thường xuất hiện ở những xe tải, bán tải dẫn động bánh sau và xe SUV cỡ lớn.- Hệ dẫn động 4x4 cung cấp sức kéo tốt nhất trong điều kiện địa hình

Trang 14

+ Hệ thống dẫn động bốn bánh bán thời gian ( 4WD – Four Wheel Drive)- Đáp ứng được mong muốn sức kéo lớn hơn được truyền đến cả 2 trục xe khi đi

trên mặt đường ướt, băng, tuyết nhưng không đi đường địa hình

a, Công dụng

- Truyền và ngắt công suất động cơ đảm bảo nhanh, dứt khoát.- Khi chịu tải trọng lớn thực hiện chức năng cơ cấu an toàn nhằm tránh quá tải choHTTL và động cơ

- Thực hiện chức năng dập tắt dao động khi có sự cộng hưởng hay rung động

b, Phân loại

Theo tính chất của lực ma sát+ Ly hợp ma sát: Truyền momen xoắn thông qua bề mặt ma sát

- Ly hợp ma sát khô - Ly hợp ma sát ướt+ Ly hợp thủy lực : Truyền momen xoắn thông qua chất lỏng công tác+ Ly hợp điện từ

+ Ly hợp liên hợpTrên các dòng xe phổ biến hiện nay thườn sử dụng ly hợp ma sátTrên các dòng xe có tính tiện nghi cao thường sử dụng ly hợp thủy lực

c, Kết cấu

Sơ đồ hóa :

Trang 15

Ly hợp ma sát 1 đĩa lò xo màng

Ly hợp ma sát 2 đĩa lò xo trụ

Nguyên lý làm việc:+ Khi chưa đạp bàn đap ly hợp ( ly hợp đang đóng), dưới tác dụng của lò xo ép

dẫn đến đĩa ép, bánh đà, đĩa ma sát gộp thành 1 khối quay cùng nhau.+ Khi đạp bàn đạp ly hợp, thông qua hệ thống dẫn động ly hợp, ổ bi tỳ tỳ vào đầu đòn mở làm cho đĩa ép dịch chuyển ra ngoài 1 khoảng cách nhỏ dẫn đến đĩa ma sát quay tự do (quay theo quán tính)

+ Khi nhả bàn đạp ly hợp, dưới tác dụng của lò xo hồi vị làm cho hệ thống dẫn động cơ khí trở lại vị trí ban đầu Do không còn duy trì lực tác dụng của ổ bi mở dẫn đến lò xo ép sẽ đẩy đĩa ép, đĩa ma sát và bánh đà thành 1 khối quay cùng nhau và truyền lực qua hộp số

Một số hình ảnh thực tế:

Bánh đà:

Trang 16

Đĩa ma sát:

Cụm đĩa ép:

Trang 17

1.4.2 Hộp số cơ khí ( Manual Transmission )

- 2 trục + Theo đặc điểm thay đổi tỷ số truyền: Loại có cấp và vô cấp+ Theo tính chất điều khiển bộ truyền số: Điều khiển bằng tay và điều khiển tự động

c, Kết cấu

Sơ đồ hóa: Hộp số có 3 trục: 5 số tiến + 1 số lùi.

Trang 18

Nguyên lý làm việc:Hộp phân phối: + Vị trí: Hộp số phân phối có thể đặt liền ngay sau hộp số chính, hoặc tách rời riêng

biệt sau hộp số chính Trong trường hợp tách rời chúng nối với nhau bằng trục cácđăng nhằm tránh ảnh hưởng của sai lệch đường tâm trục

+ Cấu tạo: Sơ đồ hộp phân phối 1 cấp:

b, Phân loại

Theo tính chất động học:- Khớp các đăng khác tốc: tốc độ quay trục bị động và chủ động là khác nhau khi

truyền qua khớp nối - Khớp các đăng đồng tốc: tốc độ quay trục bị động và chủ động là như nhau khi

truyền qua khớp nối

Trang 19

c, Cấu tạo:

Cấu tạo trục các đăng:

Khớp các đăng đồng tốc:+ Khớp các đăng kiểu bi Rzeppa:

+ Khớp các đăng kiểu ba chạc:

Trang 20

Khớp các đăng khác tốc: + Khớp chữ thập:

Trang 22

c,Vi sai

- Có 2 bánh răng vi sai- Có 4 bánh răng vi sai

d, Sơ đồ hóa

Sơ đồ cấu tạo TLC đơn – vi sai:

1.4.5 Bán trục và bánh xe chủ động.

Ngày đăng: 16/09/2024, 15:40

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w