1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đồ Án Môn Học Thiết Kế Cơ Khí Trong Ô Tô.pdf

46 0 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Thiết Kế Cơ Khí Trong Ô Tô
Tác giả Duong Tran Tri Nghi, Pham Ngoc Hung, Le Nguyen Huy Hoang
Người hướng dẫn ThS. Le Tan Sang
Trường học Trường Đại Học Công Nghệ Tp. Ho Chi Minh
Chuyên ngành Công Nghệ Kỹ Thuật Ô Tô
Thể loại Đồ Án Môn Học
Thành phố Tp. Ho Chi Minh
Định dạng
Số trang 46
Dung lượng 12,52 MB

Nội dung

MUC TIEU DE TAI: Mục đích của nhóm khi thực hiện đề tải này là để giới thiệu về các mau xe đầu kéo điện đến từ các hãng sản xuất hàng đầu thế giới nhằm cho thấy ưu thế của xe điện làm

Trang 1

BO GIAO DUC VA DAO TAO EHUTECH I+ UTE C =| TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ TP HỎ CHÍ MINH Đại học Công nghệ Tp

Đại học Công nghệ Tp.HCM

ĐỎ ÁN MÔN HỌC: THIẾT KẾ CƠ KHÍ TRONG Ô TÔ

Ngành: CÔNG NGHỆ KỸ THUẬT Ô TÔ

Giang vién huéng dan: ThS.Lé Tan Sang

SV thực hiện: Phạm Ngọc Hùng Mã SV:2182504883_ Lớp: 2IDOTDI

Trang 2

LOI CAM ON ellos

Nhóm em xin gửi lời cảm on dén Th.S Lé Tan Sang da tận tình hướng dẫn và giúp đỡ nhóm hoàn thành bài đồ án thiết kế cơ khí trong ô tô Nhóm em

cũng xin gửi lời cảm ơn đến thầy Kim Ngọc Duy và thầy Lê Hoài đã hỗ trợ chúng em vẻ tải liệu tham khảo cũng như kiến thức chuyên môn trong suốt quá

trình nghiên cứu và hoản thành đồ án

Trong quá trình học tập cũng như làm để án, do còn nhiều thiếu sót về

kiến thức, kỹ năng cũng như kinh nghiệm nên không thê tránh khỏi những sai sót Nhóm em mong nhận được sự góp ý của thầy cô dé đồ án môn học ngày cảng hoàn thiện hơn

Nhóm em xin chân thành cảm ơn!

Trang 3

MUC LUC DANH MUC HINH ẢNH Ặ c2 222222 nu na sxzl

Chương 1: GIỚI THIỆU ĐỀ TÀI - 6 SE E2 St 1E tctrerrreg 1 1.1 ĐẶT VẤN ĐỀ: HH nh HH HH tre ueu 1 1.2 MỤC TIỂU ĐỀ TẢI: c6 SE ErEH HH net 1

13 NỘI DUNG ĐÈ TÀI: ác Si tr HH He tre reu 1

Chương 2: CƠ SỞ LÝ THUYÉT VỀ HỆ THÔNG TREO 225cc 3

2.3 CÂU TẠO CHỮNG á ST HH nu HH nu re re 3 2.3.1 Bộ phận đản hồi 5 5c EEE E212 112101221221 ng ru 5 2.3.2 Bộ phận giảm chấn - +22 E EE12211211 1101122121101 1 gu § 2.3.3 Bộ phận dẫn hướng .i- 5-25 E1 E212 212121 cre ru 9 2.3.4 Bộ phận ổn định ngang 5c SE E212 1E rreg 9 2.4 Phân loại nh nh ng HH HH re rea 10

Trang 4

2.4.1 Hệ thống treo phụ thuộc - 1c St HH re 10 2.4.2 Hệ thống treo độc lập - HH n2 ng rre 13

Chuong 3: NHUNG HANG SAN XUAT TIEN PHONG VE XE PHUGNG TIEN VAN CHUYEN CHẠY BANG DIEN VA TINH TOAN THIET KE XE

3.1 Tesla: The Sem1 ccc TH nn ng ng kg kg kg ke 22 3.1.1 Công sut ch HH HH HH He ng ng 22

3.1.3 Giải pháp nạp điện cho phương tiện ị cà càcceihere 25

3.2.1 Công suất cccc nnH TH HH tr ng nga 26 3.2.2 Dung lượng DIH tt nh nh nh nh HH HH HH gà 26

3.2.3 Giải pháp nạp điện cho phương tiện .ị cào 28

3.3 Tính toán lực tác động lên hệ thống 1 cccccccccrecececnereceenereseenerase 28 3.4 Tính toán các phần tử của hệ thống treo cccscinrerererrre 29 3.5 Tính toán thiết kế các bộ phận hệ thống treo 5c cccccreeceeg 30 3.5.1 Tính toán thiết kế bộ nhíp - tr E2 tre 30 3.5.2 Tính toán thiết kế giảm chân 6 5c Ea 32 Chương 4: THỊ CÔNG MÔ HÌNH - 5c St SE tr tt gen rea 34 Chương 5: KẾT LUẬN VÀ HƯỚNG PHÁT TRIÊN - 5 ccccscce: 35 5.1 Kếtluận SH HH HH HH ng re ryg 40 5.2 Hướng phát triển để tải - 5s c n nEn HH tre 40

TÀI LIỆU THAM KHẢO 222222122 122 nu nh Hy xsvv 39

Trang 5

1: Hệ thống treo cơ bản cầu Sau cac HH ng 1E 5tr ru 4

“200 cece ce eee ence en ee cn cee cnee cb ee CEL ee rte eebaE et tasenaeeeaeea 5 E0 1= 6 4: Thanh xoăn - - T2 112011211121 11211101 12111011111 1111 1011111 1H Hệ 7

6: Ông giảm chắn - c1 HH tu gen re 8 7: Thanh giảm hướng 1n HS SH HH HH tt trà 9

§: Thanh cân bằng - 1c c1 21 21 212121 gen re 10

9: Hệ thống treo phụ thuỘộc nh nh HH HH HH Hà HH tàu 11 10: Hệ thống treo phụ thuộc loại loại lò xo kiêu nhip song song 11

11: Hệ thống treo phụ thuộc loại lò xo nhíp song song 12 12: Hệ thống treo loại đòn dẫn có thanh giẳng ngang 13

13: Hệ thống treo phục thuộc loại 4 thanh liên kếT non 13

15: Hệ thống treo độc lập loại thanh giang MePherson 15 16: Hệ thống treo độc lập loại thanh đòn kép A cccce 16 17: Hệ thống treo độc lập loại tay đòn kéo che 17 18: Hệ thống treo độc lập loại đa điểm cac ng ng re trưyn 18 19: Khối lượng treo và không due treo ccs 19 20: Dao động của phần khối lượng được tf€O che 20 21: Dao động của phần khối lượng không được treo 21

Il

Trang 6

Hinh 3 1: Hình ảnh chiếc Semi tại nhà máy Gigafactory của Tesla 22

Hình 3 2: Cách bề trí hệ thống pm dự trữ điện của Tesla Sem1 23

Hình 3 3: Biêu đồ thê hiện quãng đường chạy thử Tesla Semi 23

Hình 3 4: Sợi cáp sạc cho chiếc Tesla Semi có kích thước rất lớn 24

Hình 3 5: Biểu đồ thể hiện công suất của công nghệ sạc mới và hình ảnh mô phỏng mặt cắt của dây cáp thế hệ mới so với thế hệ cũ -ccccccccccce 25 Hình 3 6: Nhà máy điện mặt trời và mạng lưới trạp sạc của Tesla trên khắp J9 và Jà cr 25 Hình 3 7: Chiếc đầu kéo Nikola Tre BEV với thiết kê phong cách Châu Âu 26

Hình 3 §: Hai mô tơ điện truyền tải sức mạnh trực tiếp đến 2 trục bánh 26

Hình 3 9: Hệ thống khung gầm bền bỉ cho thay giá trị cốt lõi mả Nikola rất tâm mm ẽ 27

Hình 3 10: Tre BEV được lái thử nghiệm trên vùng hoang mạc Ar1zona 27

Hình 4 1: Gầm xe EV Truek 2222 HH2 th ng ghe ưưng 34

Hình 4 2: Cabin và thùng hàng xe EV Truck - 1 2 211 212 HH HH HH HH He 34 Hình 4 3: Góc nghiêng từ sau Xe 0L nh HH TH HH HH HH HH g go tre 35 Hình 4 4: Góc nghiêng từ trƯỚC Xe cà HH HH HH HH HH HH ghe 35 Hình 4 5: Ảnh phân tách các cụm chỉ tiẾt 222 2 2212211121112221221112122282222e xe 36 Hình 4 6: Bản vẽ xe EV Truek HH HH H22 n2 HH HH HH nà 38 Hình 4 7: Bản vẽ mâm xe bánh sau - 2 2 2112221210 H HH HH HH He 39

Il

Trang 7

Chương 1: GIỚI THIỆU ĐÈ TÀI

1.1.ĐẶT VẤN ĐÈ:

Trước những vẫn đề về môi trường hiện đặc biệt là ô nhiễm không khí thì

sự phổ biến của công nghệ điện sẽ trở thành giải pháp vô cùng hiệu quả khi mang lại hiệu suất làm việc tốt hơn động cơ đốt trong tuy nhiên lại không thải

ra môi trường bất kì khí thải nảo Trong tình hình các nguồn nhiên liệu hóa thạch đang dần cạn kiệt và đứng trước nguy cơ có thê xảy ra khủng hoảng thì

điện năng là loại năng lượng ổn định theo thời gian vì có thể được tạo ra bằng nhiều cách chuyển đổi năng lượng khác như: Năng lượng mặt trời, thủy điện, điện gió, điện hạt nhân, Phương tiện di chuyển và vận tải điện là một chia

khóa dẫn đến tương lai công nghệ xanh — sạch — đẹp cùng với sự phát triển của ngành công nghiệp ô tô, các ngành công nghiệp liên quan như: luyện kim, cơ khí, hóa chất, và đặc biệt là nên công nghiệp sản xuất năng lượng điện cũng

được thúc đây, tạo động lực phát triển cho công cuộc hiện đại hóa đất nước Đề

hiểu sâu hơn về phương tiện vận tải điện và công nghệ kỹ thuật ô tô, nhóm

chúng em đã thực hiện để án được mang tên “Thiết kế kiểu dáng, kết cầu xe tải điện và hệ thống treo ô tô”

1.2 MUC TIEU DE TAI:

Mục đích của nhóm khi thực hiện đề tải này là để giới thiệu về các mau

xe đầu kéo điện đến từ các hãng sản xuất hàng đầu thế giới nhằm cho thấy ưu thế của xe điện làm gia tăng sự phố biến của xe điện hơn trong đời sống hiện

đại và tìm hiểu sâu hơn về cấu tạo và cách thức làm việc của hệ thống treo trên

ô tô

Trình bảy kiểu dáng thiết kế của một xe tải điện với tải trọng 10 tấn có

kết cầu phù hợp với môi trường địa hình ở Việt Nam thông qua phần mềm Solidwork

1.3 NOI DUNG DE TAI:

Tuan 1: Giao dé tai

Tuần 2: Phân tích và lấy số liệu chỉ tiết thiết kế.

Trang 8

Tuan 3: Lén ké hoach, quy trinh thiét ké chi tiét

Tuần 4: Tính toán và thiết kế sơ bộ hệ thống

Tuần 5, 6: Thiết kế chỉ tiết theo quy trình đã vạch ra

Tuần 7, 8: Hoàn chỉnh bản vẽ thiết kr61 2D gồm 3 hình chiếu và mặt cắt Tuần 9: Chỉnh sửa bản vẽ thiết kế 2D (nếu cần)

Tuần 10: Hoàn chỉnh đồ án Đóng thành cuốn cho giảng viên ký duyệt để tiến

hành bảo vệ đồ án

1.4.PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU:

Thu thập thông tin, nghiên cứu lý thuyết từ tài liệu môn học có sẵn và các diễn đản, trang web chính thức

1.5 KET CAU DO AN:

Gồm 6 chương:

Chương 1: Giới thiệu đề tải

Chương 2: Cơ sở lý thuyết

Chương 3: Tính toán thiết kế

Chương 4: Thi công mô hình/mô phỏng

Chương 5: Kết luận và hướng phát triển

Trang 9

Chuong 2: CO SO LY THUYET VE HE THONG TREO

2.1 CONG DUNG

Đỡ thân xe lên trên cầu xe, cho phép bánh xe chuyển động tương đối theo phương thắng đứng đối với khung xe hoặc lốp xe Hạn chế những chuyển động không muốn có khác của bánh xe

Hấp thụ và dập tắt các dao động, rung động và va đập của mặt đường truyền lên xe

Đảm nhận khả năng truyền lực và mô men giữa bánh xe và khung xe Tăng khả năng chống lật thân xe khi có sự thay đổi tải trọng trong mặt phẳng ngang, ôn định khi vào cua hay chạy đường vòng

2.2 YEU CAU

Độ võng tĩnh ( độ võng sinh ra do tác dụng của tải trọng tĩnh ) phải nằm trong giới hạn đủ đảm bảo được các tần số đao động riêng của lốp xe Độ võng động ( độ võng sinh ra khi ô tô chuyển động ) phải đủ để đảm bảo vận tốc chuyển động của ô tô trên đường xấu nằm trong giới hạn cho phép.Ở giới hạn này không có sự va đập lên bộ phận hạn ché

Động học của các bánh xe dẫn hướng vẫn giữ đúng khi các bánh xe dẫn hướng dịch chuyên trong mặt phẳng thắng đứng

Dập tắt nhanh các dao động của thân xe và các bánh xe

Giảm tải trọng động khi ô tô qua những đoạn đường có địa hình phức tạp, gồ

ghé

Giá thành rẻ vả tính ôn định cao

2.3 CAU TAO CHUNG

Một hệ thống treo cơ bản gồm 4 bộ phận chính:

B6 phan dan héi( 16 xo, thanh xoắn, nhíp, )

Bộ phận giảm chấn ( giảm chắn thủy lực, giảm chấn ma sát, )

Bộ phận dẫn hướng

Bộ phận ổn định ngang

Trang 11

2.3.1 Bộ phận đàn hồi

2.3.1.1 Công dụng

Bộ phần đàn hồi là một bộ phận quan trọng của hệ thống treo, có chức

năng hấp thụ tác động do điều kiện mặt đường gây ra, chuyên thành dao động

và tích trữ năng lượng đó trong phần tử đản hồi

2.3.1.2 Phân loại

2.3.1.2.1 Lò xo trụ

Là loại lò xo có khả năng chịu nén tốt, có độ cứng cao, phản ứng nhanh

với các tác động nhỏ nhất từ mặt đường nên tính êm dịu của xe tăng khi được

trang bị phần tử đản hồi này Các loại xe thường trang bị lò xo trụ như

TOYOTA Vios, Altis, Camry, Mazda3, KIA Cerato, KIA Morning, HYUNDAI

110, HYUNDAI Elantra

- Uudiém: két câu đơn giản

- _ Nhược điểm: không có khả năng dẫn hướng và giảm chấn Bồ trí phức tap

Hình 2 2: Lò xo trụ

Trang 12

2.3.1.2.2 Nhip ( lò xo lá)

Đây là kiểu là xo được tạo nên tử các lá thép đàn hồi được uốn cong, chúng được sắp xếp theo chiều tăng dần chiều dài lá thép Khi xe di chuyển qua

map mô mặt đường, nhíp sẽ bị dãn ra do tải mặt đường tac dung lên các lá nhíp,

sau đó nó sẽ có xu hướng quay trở về trạng thái ban đầu do đó có nó chức năng như một lò xo Nhíp thường được bố trí trên các loại xe có trọng tải lớn, cần độ

bên cao

-_ Ưu điểm: độ bền cao, cầu tạo vững chắc Độ cứng vững cao nên có thể giữ cho câu xe ở đúng vị trí nên không cần sử dụng các liên kết khác

-_ Nhược điểm: khó hấp thu các dao động nhỏ từ mặt đường do nội ma sát giữa

các lá nhíp làm cho xe mất sự êm dịu

Hình 2 3; Nhíp

2.3.1.2.3 Thanh xoắn

Là một thanh trụ đặc, được làm từ loại thép có khả năng chịu xoắn cao

Một đầu thanh xoắn được gắn có định trên khung xe và đầu còn lại được gắn cố định với cảng A Khi xe đi qua mấp mô mặt đường, càng A sẽ lắc quanh trục

của thanh xoắn, làm cho thanh xoắn bị xoắn lại, sau đó nó có xu hướng quay về

trạng thái ban đầu đây cảng A về vị trí cũ

-_ Ưu điểm: giúp giảm khoảng sáng gầm xe, từ đó giảm chiều cao trọng tâm giúp tăng khả năng ôn định của xe

Trang 13

- Nhuoc diém: céng nghé ché tao phire tap

Trang 14

2.3.2 Bộ phận giảm chan

2.3.2.1 Công dụng

Bộ phận giảm chan dap tat nhanh dao động của bánh xe vả thân xe dé dam bao cho banh xe bam duong tét hơn,tăng tính êm dịu và độ ổn định trong quá trình vận hành

2.3.2.2 Phân loại

2.3.2.2.1 Bộ phận giảm chấn ma sát

Sự ma sát của hệ thống treo( gồm ma sát giữa các lá nhíp và khớp nối) sẽ sinh ra lực cản của ô tô và chuyên cơ năng của dao dộng thành nhiệt năng Nhíp cũng đóng vai trò giảm chấn cho xe thông qua ma sát giữa các lá nhíp 2.3.2.2.2 Bộ phận giảm chấn loại thủy lực

Lợi dụng ma sát giữa các lớp chất lỏng (dầu) đề dập tắt dao động Có hai loại giảm chấn thủy lực là giảm chấn dạng ống (dẫn động trực tiếp, được sử dụng phổ biến) và giảm chấn dạng đòn (dẫn động gián tiếp qua hệ thống đòn nên phức tạp và vì thê it đung cho ô tô hiện nay)

Cần pittông Dẫn hướng cần day pitting

Phot chan dau Vong chặn nấy

Hình 2 6: Óng giảm chan

Trang 15

hướng Ngoài việc định hướng các phản lực tác động lên bánh xe, cơ cầu hướng còn đảm bảo lực kéo tác dụng từ bánh xe lên thân xe làm cho thân xe và bánh

xe di chuyển đồng thời với nhau

Hình 2 7: Thanh giảm hướng

2.3.4 Bộ phận ôn định ngang

Thanh ổn định hay còn gọi là thanh cân bằng, thanh giằng: cung cấp

thêm sự ỗn định cho xe khi di chuyền Thanh ổn định là một thanh thép được bố trí trong các hệ thống treo độc lập Khi có một sự dao động bên một phía bánh

xe, dao động này được truyền vào thanh ổn định tới bánh xe phía còn lại dé tạo

ra sự ốn định trên nhiều điều kiện vận hảnh Thanh này cũng góp phần làm giảm khả năng lật thân xe khi xe quay vòng

Trang 16

Hệ thống treo phụ thuộc là hệ thống treo mà các bánh xe hai bên phía

trước hoặc sau của xe được liên kết với nhau bằng một dầm cầu đồng nhất Khi

cca

xe di chuyén qua cac “6 ga” hodc map m6 mat duong, sw dao déng cla mot bén

banh xe sé kéo theo chuyén động tương đối của bên còn lại Hệ thống treo phụ thuộc thường được bố trí trên các loại xe SUV như TOYOTA Fortuner, TOYOTA Hiace, TOYOTA Land Cruiser, HYUNDAI Santafe và cũng được

trang bị trên các dòng xe bán tải như: TOYOTA Hlux, Mazda BÌI3,

MITSUBISHI Triton, NISSAN X-trail, FORD Ranger

- Ưu điểm hệ thống treo phụ thuộc là độ bền cao, chịu tải tốt, chỉ phí thấp, vào

Trang 17

Hình 2 9: Hệ thống treo phụ thuộc

2.4.1.1 Hệ thống treo loại đòn kéo dầm xoắn

Kiéu nay được sử dụng chủ yếu cho hệ thống treo sau của các xe có động cơ đặt phía trước và dẫn động bằng bánh trước (FF) Kết cầu của nó bao

gồm một đòn treo và một thanh ổn định được hàn với đầm chịu xoắn (một số kiểu xe không có thanh én định) Nhờ có kết cấu đơn giản, gọn nhẹ nên có thê giảm được khối lượng không được treo, tăng độ êm cho xe Ngoài ra nó còn cho

phép tăng khoảng không gian của khoang hành lý

(1} Hiểu: đòra kéc có ciằồxn xo4n

Hình 2 10: Hệ thông treo phụ thuộc loại loại lò xo kiêu nhíp song song

1I

Trang 18

Hình 2.10 Hệ thống treo phụ thuộc loại lò xo kiểu nhíp song song 2.4.1.2 Hệ thống treo loại lò xo lá ( lá nhíp)

Các bên của vỏ cầu được đỡ bởi những lò xo có dạng lá Đối với hệ

thống treo loại nảy lá lò có tác dụng như các tay đòn có khả năng chịu tải tốt Cấu trục đơn giản tính bảo dưỡng cao Dùng trên xe bán tải, xe tải nhỏ và trung

quang treo di động

Hình 2 11: Hệ thông treo phụ thuộc loại lò xo nhíp song song

2.4.1.3 Hệ thống treo loại đòn dẫn có thanh giằng ngang

Được tạo thành từ các cuộn lò xo và một liên kết bao goomg các tay đòn làm bằng kim loại có độ bền và chịu lực cao, và một thanh ngang đỡ tải trọng

theo phương ngang

Thanh giằng ngang

12

Trang 19

Hình 2 12: Hệ thống treo loại đòn dẫn có thanh giằng ngang 2.4.1.4 Hệ thống treo loại 4 liên kết

Dùng cho hệ thống treo cầu sau Kết câu gồm lò xo trụ, giảm chấn kết

hợp với 4 thanh liên kết: thanh ôn định, thanh giằng ngang, thanh điều khiển trên và dưới Day là loại êm nhất và tốt nhất trong các loại hệ thống treo phụ thuộc

Hình 2 13: Hệ thống treo phục thuộc loại 4 thanh liên kết

2.4.2 Hệ thống treo độc lập

Hệ thống treo độc lập có thiết kế các bánh không kết nối với nhau mà sẽ

kết nối với thân xe một cách độc lập Do đó, dao động của các bánh xe sẽ không

ảnh hưởng hay phụ thuộc nhau, bánh xe sẽ chuyển động độc lập So với hệ thống treo phụ thuộc, hệ thống treo độc lập có cầu tạo phức tạp hơn

- Ưu điểm:

+ Chiều cao của xe có thê được hạ thấp tăng độ ổn định

13

Trang 20

+ Có thể giảm khối lượng tự do để tạo cảm giác ngồi thoải mái

+_ Không có khả năng xảy ra sự đảo bánh xe, tạo độ bám đường

+ C6 thé sử đụng khung gầm và lò xo đản hồi

- Nhược điểm:

+ Câu tạo phức tạp, giá thành cao và khó sản xuất

+ Có nhiều khớp sẽ mòn theo thời gian và làm góc đặt bánh xe không chính xác

+ Lốp xe mòn nhanh hơn

Hệ thống gồm các loại cơ bản: loại thanh chống ( MePherson), loại chữ

A kép, loại đa điểm và loại tay đòn kéo

Hình 2 14: Hệ thống treo độc lập 2.4.2.1 Hệ thống treo loại thanh giằng McPherson

Hé théng treo MacPherson do ky su 6 t6 nguoi My Earle S MacPherson (1891 — 1960) phat minh vao nam 1946 Dù đã ra đời khá lâu nhưng đến nay hệ

thống treo MacPherson vẫn được sử dụng rat phô biến

Hệ thống bao gồm cụm thanh chống ( bộ giảm chân bao gồm 1 ống giảm chấn và 1 cuộn lò xo) được lắp giữa tay đòn dưới và thân xe Sử dụng thang giảng MePherson có cấu trúc đơn giản

- Ưu điểm hệ thống treo MacPherson 1a str dung linh kiện ít, giá thành rẻ, bảo

dưỡng đơn giản, tiết kiệm không gian, trọng lượng nhẹ Góc quay vòng lớn của bánh dẫn hướng, thay đổi nhỏ đối với góc camber, khả năng bám đường lớn

14

Trang 21

-_ Nhược điểm là dễ bị lắc ngang so với mặt đường, độ chụm bánh xe dễ lệch

hơn

Hình 2 15: Hệ thống treo độc lập loai thanh giang McPherson

Hệ thống treo MacPherson hiện là một trong các hệ thống treo được sử

dụng phổ biến nhất Đặc biệt hệ thống treo nay rất phù hợp với dòng xe unibody

khung xe liền khối dẫn động cầu trước

2.4.2.2 Hệ thống treo độc lập loại đòn chứ kép A

Hệ thống treo tay đòn kép lần đầu tiên xuất hiện vào những năm 30 của thế kỷ trước Hãng xe Citroen nước Pháp là nơi đầu tiên sử dụng hệ thống treo nảy trên chiếc Rosalie 1934 vả trên mẫu Traction Avant

Hệ thống treo loại nay la tay don kiểm soát liên kết bánh xe với khung xe

có hình dạng xương đòn ( dạng chữ A hoặc I) Bộ giám chấn ( lò xo và ống

giảm chấn) lả độc lập, không có vai trò của tay đòn hệ thống treo Do đó nó có thê giảm ma sát hệ thống treo Điểm khác biệt so với hệ thống treo MacPherson

là bộ phận điều hướng bao gồm hai thanh dẫn hướng trong đó thanh ở trên thường có chiều dài ngắn hơn

15

Trang 22

- Uu diém cua treo tay đòn kép là góc đặt bánh ồn định, giúp cảm giác lái khi

xe vào cua tốt hơn, hạn chế lắc ngang, tạo sự linh hoạt trong việc sắp xếp các

thành phần như lò xo, giảm chấn, giúp dễ dàng điều chỉnh động học của hệ thống treo Việc nảy sẽ giúp chủ xe tối ưu hóa quá trình vận hành tùy vào

Hình 2 16: Hệ thống treo độc lập loại thanh đòn kép A

Kiểu này được dùng phổ biến ở hệ thống treo trước của xe tải nhỏ, hệ

thống treo trước và treo sau ở các xe du lich

2.4.2.3 Hệ thống treo độc lập loại tay đòn kéo

Phan dau cua tay don trai và phải được liên kết với thân xe và phần đuôi của chúng được nối với khung cầu sau Các lực đọc tác dụng lên hệ thống treo

được hấp thụ bởi cuộn lò xò và ống giảm chấn trong khi lực ngang được duy trì bởi các thanh ngang

Khung cầu sau có chức năng như trục xoắn, l thanh xoắn được lắp bên trong của khung chữ U khi cầu sau chịu các lực lớn nhự khi vào xua, thanh

xoắn bị uốn, sẽ làm tăng độ tiếp xúc của lốp xe

16

Trang 23

- Uudiém: cho sy én dinh lai ưu việt, cấu trúc đơn giản va độ cứng vững cao

-_ Nhược điểm: làm hẹp không gian nội thất phía sau

Hình 2 17: Hệ thống treo độc lập loại tay đòn kéo

Hệ thống treo loại này dùng cho hệ thống treo sau của xe

2.4.2.4 Hệ thống treo độc lập loại đa điểm

Hệ thống treo đa điểm có nguyên lí cũng tương tự như loại hệ thống treo độc lập kiêu xương đòn kép nhưng thay vì xương đòn trên và đưới là các thanh

liên kết độc lập Các bên của vỏ cầu được đỡ bởi những lò xo có dạng lá có

công dụng như các tay đòn Có khả chịu tải tốt và cấu trúc đơn giản, khiến chúng có tính bảo dưỡng cao

17

Ngày đăng: 19/08/2024, 19:16

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN