1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đồ Án Môn Học Thiết Kế Dụng Cụ Cắt Đề 7.Pdf

34 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Thiết Kế Dụng Cụ Cắt
Tác giả Tăng Văn Hiếu
Người hướng dẫn TS. Lê Thanh Sơn
Trường học Trường Đại Học Bách Khoa Hà Nội
Chuyên ngành Thiết Kế Dụng Cụ Cắt
Thể loại Đồ Án Môn Học
Năm xuất bản 2022
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 34
Dung lượng 3,01 MB

Nội dung

PHẦN I: THIẾT KẾ DAO TIỆN ĐỊNH HÌNHNhiệm vụ cơ bản của quá trình thiết kế dao tiện định hình được tiến hành theo trình tự sau: - Phân tích hình dạng, độ chính xác yêu cầu của chi tiết để

Trang 1

TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI

VIỆN CƠ KHÍ

BỘ MÔN GIA CÔNG VẬT LIỆU & DỤNG CỤ CÔNG NGHIỆP

ĐỒ ÁN MÔN HỌC THIẾT KẾ DỤNG CỤ CẮT

HỌC KÌ: 20221 MÃ ĐỀ: Đề số 7

Giáo viên hướng dẫn: TS Lê Thanh Sơn

Sinh viên thực hiện: Tăng Văn Hiếu

Trang 2

Lời nói đầu

Trong ngành cơ khí chế tạo máy để tạo hình chi tiết thì ngoài chuẩn bị thiết

kế chi tiết, chuẩn bi trang thiết bị thì việc thiết kế, chế tạo dụng cụ cắt không thểkhông coi trọng Dụng cụ cắt dùng với những trang thiết bị công nghệ khác đảmbảo tính chính xác, năng xuất và tính kinh tế cho chi tiết gia công Vì vậy việc tínhtoán thiết kế dụng cụ cắt kim loại luôn là nhiệm vụ quan trọng của người kỹ sư cơkhí

Trong đồ án môn học này em được giao nhiệm vụ thiết kế những dụng cụ cắtđiển hình đó là dao tiện định hình, dao phay định hình, dao phay lăn trục then hoa.Ngoài việc vận dụng những kiến thức đã học, các tài liệu tham khảo về thiết kế,…

Em được sự hướng dẫn tận tình, chu đáo của các thầy cô trong bộ môn, đặc biệt làthầy TS Lê Thanh Sơn đã giúp em hoàn thành đồ án môn học này

Em xin trân thành cảm ơn!

Trang 3

Mục lục

Lời nói đầu 1

PHẦN I: THIẾT KẾ DAO TIỆN ĐỊNH HÌNH 4

1 Đề bài 4

2 Phân tích chi tiết 5

3 Chọn loại dao 5

4 Chọn cách gá dao 5

5 Thiết kế dao 6

5.1 Chọn điểm cơ sở 6

5.2 Chọn góc trước γ và góc sau α 9

5.3 Tính toán chiều cao profile của dao 9

6 Kết cấu dao 16

7 Điều kiện kỹ thuật 17

8 Bản vẽ thiết kế 18

PHẦN II: THIẾT KẾ DAO PHAY ĐỊNH HÌNH γ > 0 19

1 Đề bài 19

2 Phân tích chi tiết 19

3 Thiết kế dao 22

3.1 Xác định góc trước, góc sau 22

3.2 Một số thông số khác 22

3.3 Thiết lập công thức tính profile dao trong tiết diện chiều trục 23

3.4 Thiết lập công thức tính profile dao trong tiết diện trùng mặt trước24 3.5 Tính toán profile của dao 24

3.6 Vẽ profile dao cho 2 tiết diện 29

3.6.1 Profile trong tiết diện chiều trục 29

3.6.2 Profile dao trong tiết diện trùng với mặt trước 29

3.7 Lựa chọn kích thước kết cấu dao 30

4 Yêu cầu kỹ thuật 30

2

Trang 4

5 Bản vẽ kỹ thuật 31

PHẦN III: THIẾT KẾ DAO PHAY LĂN TRỤC THEN HOA 32

1 Đề bài 32

2 Các thông số trục then hoa dùng cho thiết kế dao 32

2.1 Đường kính ngoài 32

2.2 Đường kính trong 32

2.3 Chiều dày răng B 33

2.4 Góc Profin θk 33

2.5 Bán kính tâm tích R 33

2.6 Xác định profile dụng cụ 34

2.7 Xác định profile dụng cụ theo phương pháp cung tròn thay thế 34

3 Kết cấu dao 36

3.2 Profile pháp tuyến 36

3.2 Profile dọc trục 38

3.3 Profile mặt đầu của dao 39

4 Điều kiện kỹ thuật của dao 40

5 Bản vẽ kỹ thuật 43

Tài liệu tham khảo 44

3

Trang 5

PHẦN I: THIẾT KẾ DAO TIỆN ĐỊNH HÌNH

Nhiệm vụ cơ bản của quá trình thiết kế dao tiện định hình được tiến hành theo trình

tự sau:

- Phân tích hình dạng, độ chính xác yêu cầu của chi tiết để chọn kiểu dao cho phù hợp

- Chọn góc độ dao

- Chọn điểm cơ sở để tính toán chiều cao profile dao

- Thiết kế kết cấu dao

Trang 6

2 Phân tích chi tiết

Chi tiết có dạng mặt trụ tròn xoay trên đó bao gồm các mặt côn , mặt trụ Do chi tiết có mặt côn nên khi gia công rất dễ mắc phải sai số do lưỡi cắt không song songvới đường tâm chi tiết Song độ chính xác của chi tiết yêu cầu không cao, mặt đầu của chi tiết có độ chênh lệch đường kính không quá lớn

Hình 2: Phân tích chi tiếtĐây là một chi tiết điển hình có kết cấu cân đối, hình dáng không phức tạp, chiều dài và chiều cao profin nhỏ, độ chênh lệch đường kính không quá lớn

3 Chọn loại dao

Như đã phân tích ở trên, chi tiết có mặt côn nên rất dễ mắc phải sai số do lưỡi cắt không song song với đường tâm chi tiết, chi tiết do sai số tạo ra không phải là bề mặt côn mà là bề mặt hypecboloit Trong trường hợp này để khắc phục sai số nàyngười ta dùng dao có đoạn cơ sở nằm ngang tâm chi tiết Mà độ chính xác của chi tiết yêu cầu không cao , hơn nữa chiều dài phần côn của chi tiết là ngắn, nên ở đây

ta chỉ cần dung dao có một điểm cơ sở nằm ngang tâm chi tiết

Để gia công ta có thể dung dao lăng trụ hoặc dao hình tròn Cho nên ta chọn dao tiện định hình lăng trụ chứ không chọn dao tròn, tuy khó chế tạo nhưng nó có các

ưu điểm sau :

- Độ cứng vững cao hơn, chính xác hơn

- Tránh được sai số loại 2 (sai số do nội tại dao tròn)

- Việc mài sắc lại đơn giản hơn (chỉ mài theo mặt phẳng song song vớimặt trước cũ)

4 Chọn cách gá dao

Để thuận tiện và đơn giản trong quá trình thiết kế cũng như chế tạo mà vẫn đảm bảo được yêu cầu kỹ thuật trong khi gia công cũng như độ chính xác về kích thước

5

Trang 7

và hình dáng hình học, chất lượng của bề mặt gia công và tuổi thọ của dụng cụ cắt được đảm bảo.

Mà do yêu cầu độ chính xác không cao nên ta chọn phương án gá dao thẳng Mặc

dù có suất hiện sai số nhưng ta chấp nhận sai số này

5 Thiết kế dao

5.1 Chọn điểm cơ sở

Ta chọn điểm cơ sở theo nguyên tắc: Điểm cơ sở là điểm nằm ngang tâm chi tiết

và xa chuẩn kẹp nhất ( hoặc gần tâm chi tiết nhất ) Như vậy ta chọn điểm chính giữa cung tròn bán kính R làm điểm cơ sở

Ta chia profile chi tiết thành 15 điểm như hình vẽ trong đó lấy trên cung tròn bán kính R 7 điểm chia cung thành 6 phần bằng nhau Điểm 1 chính là điểm được chọn làm điểm cơ sở

Xác định 7 điểm trên cung tròn bán kính R

Trang 8

Chia cung tròn thành 6 phần bằng nhau mỗi phần có góc

Trang 9

Gọi L1,…,L15 là khoảng cách theo phương ngang từ điểm 1 đến các điểm của profile chi tiết Ta có :

Trang 10

Bảng 1: Giá trị các điểm trên profile chi tiết

5.3 Tính toán chiều cao profile của dao

Xét điểm i bất kỳ trên profile của chi tiết ta có điểm i’ tương ứng trên profile dao

9

Trang 11

5.3.1 Xây dựng công thức xác định profile dao trong tiết diện trùng với mặt trước

- Trục l song song với đường tâm chi tiết

Với mỗi điểm i trên chi tiết cho ta điểm i’ trên profile dao nên ta có tọa độ củai’ là:

Thiết lập hệ tọa độ (1lh) với :

- Trục l song song với đường tâm chi tiết

- Trục h vuông góc với l và vuông góc với mặt sau

Với mỗi điểm i trên chi tiết cho ta điểm i’ trên profile dao nên ta có tọa độ củai’ là: {li' =li

hi' =?

10

Trang 12

hi'Chiều cao profile dao tại điểm i’ trong tiết diện trong tiết diện trùng mặt sau.

hi=τisin β

→h i =τ i cos (α+γ)

→h i ={r i cos[arcsin(r 1

r i

sin γ) ]−r 1 cos γ} cos (α+γ)

Hình 3: Sơ đồ tính toán dao tiện định hình cho chi tiết

11

Trang 13

5.3.3 Tính toán profile dao tại các điểm

Trang 16

Hình 4: Profile dao trong tiết diện trùng với mặt trước

15

Trang 17

Hình 5: Profile dao trong tiết diện vuông góc với mặt sau

6 Kết cấu dao

Căn cứ vào chiều sâu cắt lớn nhất của chi tiết :

tmax=dmax −dmin

54 26.414 −

Dựa vào bảng 3.2a – kết cấu và kích thước của dao tiện định hình lăng trụ

Ta có kích thước cơ bản của dao:

Bảng 3: Kích thước cơ bản của dao

t max

Phần cắt Phần kẹp

16

Trang 18

14 25 90 10 30 20 1.0 10 45.77

Hình 6: Kích thước kết cấu dao tiệnTính toán chiều rộng lưỡi cắt:

Phần phụ profile của dụng cụ có kích thước có kích thước như trên hình :

d – chiều dài phần phụ, lấy d=1

Trang 19

7 Điều kiện kỹ thuật

- Vật liệu làm dao : Thép gió P18

- Độ cứng sau nhiệt luyện : HRC = 62-65

Trang 20

Hình 7: Bản vẽ dao tiện định hình

19

Trang 21

PHẦN II: THIẾT KẾ DAO PHAY ĐỊNH HÌNH γ > 0

1 Đề bài

(Yêu cầu tính 7 điểm cho đoạn cung tròn bán kính R)

Thông số đầu bài h1=10; h2=14; R=16

Hình 1: Hình dạng chi tiết gia công

2 Phân tích chi tiết

Phân tích chi tiết có dạng rãnh, profin của dao phức tạp gồm các đoạn thẳng và cung tròn, vì vậy ta chọn dao phay định hình hớt lưng, là loại dao phổ biến dùng đểgia công các chi tiết định hình Với dạng profin định hình như vậy ta chỉ hớt lưng dao một lần, tức là không mài lại mặt sau sau khi đã nhiệt luyện

Ta chia profile của chi tiết thành 9 điểm như hình vẽ Với 7 điểm thuộc cung tròn bán kính R chia cung tròn thành 6 phần bằng nhau

20

Trang 22

Hình 2: Phân tích chi tiếtTính toán các điểm trên profile chi tiết

^

4 ON =5 ∆β=5 ×10.167 °=50.833 °

ON=O 4 cos ^ 4 ON=16 ×cos (50.833 °)=10.105(mm)

4 N=O 4 sin ^ 4 ON=16 × sin (50.833° )=12.405(mm)

21

Trang 23

Bán kính tâm tích chi tiết R tức là bán kính vòng tròn lăn của trục then hoa

2.7 Xác định profile dụng cụ theo phương pháp cung tròn thay thế

Bằng phương pháp giải tích profile dụng cụ tìm được chính xác, nó có dạng đường cong phức tạp Trong điều kiện có thể , đường cong này được thay bằng một cung tròn, gọi là cung tròn thay thế

35

Trang 24

Đối với trục then hoa thõa mãn điều kiện

h1<0,2 R (*)

Có thể thay thế được, tất nhiên sau khi thay thế phải kiểm tra độ chính xác

h 1 =R−0,5 D i (mm) R=24.7 ( mm)

D i =45.56 (mm)

⇒ h1=24.7−0,5.45.56=1.92 (mm) 0,2 R=0,2.24 7=4.94(mm)

Vì vậy, profile của dao phay có thể được thay thế bằng cung tròn

Để thay thế, chúng ta xác định góc profile chi tiết

sin θ=ro

R=

4.474 24.7 =0.1811

Tọa độ tâm của cung tròn thay thế

x t =x b R b =0.455944 ×24.55 11.193 = (mm) y t = y b R b =0.100178 ×24.55 2.459 = ( mm)

36

Trang 25

Sai lệch profin lí thuyết so với vòng tròn thay thế :

Ta thấy thỏa mãn điền kiện thay thế

Kết quả có profile dụng cụ bằng cung tròn thay thế như sau

3 Kết cấu dao

3.2 Profile pháp tuyến

Profile pháp tuyến của dao như một thanh răng- bao gồm profile 1 lưỡi cắt (đã tính

ở trên ), profile của răng và chân răng,… profile pháp tuyến được xác định bằng các yếu tố sau:

37

Trang 26

- Bước răng pháp tuyến t pbằng bước vòng của chi tiết trên bán kính tâm tích R:

t p =t c =2 πR

Z c

=2 π×24.558 =19.28 (mm)

- Chân răng

Z: Số rãnh thoát phoi (hay số răng dao)

Các kích thước chân răng bao gồm :

: Cạnh vát ở đỉnh then

38

Trang 27

- Chiều sâu rãnh thoát đá: u=K +(1÷ 2)=4 … 5(mm), với K :lượng hớt lưng; Chọnu=4.5

- Chiều rộng rãnh thoát đá :

v=tp−( Sp+2hv)= 19.28 − (10.337 +2 × 0.8 )=7.343 ( mm)Chú ý : Chân răng có thể vát từ đường tâm tích dụng cụ, hoặc có thể vát từ

Chú ý : Trên chiều cao h, người ta tiến hành hớt lưng mặt sau để tạo góc sau

Hình 3: profin dao trong tiết diện pháp tuyến

39

Trang 28

bảo độ chính xác của chi tiết và đảm bảo tuổi thọ của dao cao, đường kính

D tb =D e −2 h 1 −σ K=70−2×1.92−0,25 ×3=65.41 (mm)

Trong đó:

:Đường kính ngoài của dao (tra bảng 9.4)

: Chiều cao đầu dao

t 0

=arccos19.2819.75=12 31° '=12.52 °

- Chiều dài dao L

Chiều dài chung của dao L thường lấy:

Trang 29

3.3 Profile mặt đầu của dao

- h: chiều cao profile răng

Trang 30

Góc cần chọn đủ lớn để đủ không gian thoát phoi, đủ thời gian đẻ lùi dao khi

4 Điều kiện kỹ thuật của dao

1 Vật liệu làm dao thép gió P18 độ cứng sau khi nhiệt luyện HRC 62÷65

2 Dao phay có 2 cấp chính xác

Cấp A để gia công tinh

Cấp B để gia công thô, có lượng dư mài trục the hoa

Độ chính xác của dao được kiểm tra theo các yếu tố kết cấu của dao và theo mẫu (vành then hoa) được cắt bằng dao phay

Độ không chính xác của các yếu tố kết cấu của dao cấp chính xác A không được vượt quá các trị số cho trong bảng

bước răng đo trong tiếtdiện pháp tuyến mm

42

Trang 31

4 Sai lệch giới hạn của mặt trước (của rãnh thoát

phoi) theo phương hướng kính trên chiều cao

profile răng

0,05

3 Độ nhám mặt trước, mặt sau, mặt đầu của gờ lấy theo

43

Trang 32

4 Kích thước và dạng profile dao phay được kiểm tra bằng cách đo vành thenhoa do dao phay cắt ra Nếu kích thước vành then hoa nằm trong phạm vi dung sai coi như dao có độ chính xác đạt yêu cầu.

Sự xê dịch mặt bên của then so với trục đối xứng của then (đi qua tâm chi tiết nhỏ thua ½ dung sai chiều rộng then Độ thẳng của then nhỏ thua 2/3 dung sai chiều rộng then)

Nơi sản xuất : ĐHBKHN

Kiểu dao phay liền

Dung sai của dao cấp chính xác A

44

Trang 33

5 Bản vẽ kỹ thuật

Hình 4: Bản vẽ dao phay lăn trục then hoa

45

Trang 34

Tài liệu tham khảo

[1] Thiết kế dụng cụ công nghiệp - Nguyễn Duy, Trần Thế Lục, Bành Tiến Long[2] Hướng dẫn Đồ án Thiết kế dụng cụ công nghiệp- Nguyễn Thị Phương Giang, Trần Thế Lục, Lê Thanh Sơn;

[3] Dung sai lắp ghép và kỹ thuật đo lường – 2014 - PGS.TS Ninh Đức Tốn

[4] Nguyên lý gia công vật liệu – 2013 - PGS.TS Nguyễn Duy, GS.TSKH Bành Tiến Long, PGS.TS Trần Thế Lục

[5] Tiêu chuẩn TOCT và TCVN

46

Ngày đăng: 18/06/2024, 17:05

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w