1.3 Phân tích chi tiết để chọn kiểu dao Chi tiết có dạng mặt trụ tròn xoay trên đó bao gồm các mặt côn, mặt trụcho nên ta chọn dao tiện định hình lăng trụ chứ không chọn dao tròn, tuy kh
Trang 1Đề đồ án môn học Thiết kế dụng cụ cắt (Đề K) 1.Tính và thiết kế dao tiện định hình để gia công chi tiết cho theo hình vẽ từ phôi thanh đường
kính D bằng vật A40 có giới hạn bền σ b=600 N /m m2 Phôi được gia công để có chuẩn bị cắt đứt.
2.Thiết kế dao chuốt lỗ tròn để gia công lỗ:
7 8
32A 36A 45П
31,0 35,0 44,0
75 75 90
Trang 255 Ш 65X 3
53,8 63,6
100
120 7Б540
3.Tính toán và thiết kế dao phay đĩa môđun để gia công bánh răng trụ răng thẳng bằng thép 45
có môđun m cho số hiệu dao trong bộ 8 con như sau:
N 0 m Số hiệu dao trong lô 8 con dao N 0 m Số hiệu dao trong lô 8 con dao
Thiết kế dao tiện định hình với các yêu cầu sau: (Đề K2)
- Vật liệu gia công: Phôi thép CT45 có σ b=600 N /m m2
- Hình dạng chi tiết:
Hình 1.1: Hình dạng chi tiết cần gia công
1.2 Quy trình thiết kế dao tiện định hình
Trang 3Nhiệm vụ cơ bản của quá trình thiết kế dao tiện định hình được tiến hành theo
4 Thiết kế kết cấu dao: Thiết kế trên phần lưỡi cắt phụ của dao, chọn kíchthước kết cấu dựa theo chiều cao lớn nhất của profin chi tiết, quy định những chitiết kĩ thuật cho bản vẽ cấu tạo dao
1.3 Phân tích chi tiết để chọn kiểu dao
Chi tiết có dạng mặt trụ tròn xoay trên đó bao gồm các mặt côn, mặt trụcho nên ta chọn dao tiện định hình lăng trụ chứ không chọn dao tròn, tuy khóchế tạo nhưng nó có các ưu điểm sau:
+ Độ cứng vững cao hơn, chính xác hơn
+ Tránh được sai số loại 2 (sai số do nội tại dao tròn)
+ Việc mài sắc lại đơn giản hơn (chỉ mài theo mặt phẳng song songvới mặt trước cũ)
Dựa vào cơ tính của vật liệu gia công ta chọn vật liệu làm dao là thép gióP18 vì
+ Độ cứng sau nhiệt luyện đạt 62÷65 HRC
Trang 4Hình 1.2: Cấu tạo của chi tiết cần gia công
Chi tiết có profile dạng côn ở đoạn 6−7 Khi gia công, chi tiết quay quanhtrục của nó và lưỡi cắt sẽ cắt ra bề mặt chi tiết Trong chuyển động tương đối, bềmặt côn 6−7 của chi tiết được coi như do lưỡi cắt là đoạn thẳng nằm trong mặttrước T-T quay quanh trục tạo thành Vì có góc trước γ nên mặt trước T-T không
đi qua trục chi tiết (trục quay) Do đó biên dạng của chi tiết tạo thành có dạngmặt hyperboloid tròn xoay và do đó gây ra sai số ∆1 so với bề mặt côn yêu cầu
6−7
Để khử sai số ∆1 ta có thể sử dụng dao tiện định hình gá nâng để tiến hànhgia công chi tiết Do đó sẽ gây nên sự phức tạp khi gia công và thiết kế dao
Từ yêu cầu độ chính xác của loạt chi tiết không cần cao quá, ta chọn thiết
kế dao tiện định hình gá thẳng để gia công loạt chi tiết này
1.5 Thiết kế dao
1.5.1 Chọn điểm cơ sở
Để tiện cho việc tính toán ta chọn điểm cơ sở theo nguyên tắc : điểm cơ sở
là điểm nằm ngang tâm chi tiết, gần tâm chi tiết nhất (xa chuẩn kẹp dao nhất).Vậy ta chọn điểm cơ sở là điểm 1 như trên hình 1.3
Tại điểm cơ sở 1, dao có góc trước γ, góc sau α
1.5.2 Chọn góc trước γ, góc sau α
Với vật liệu gia công là thép C45 có σ b=600 N /m m 2, tra theo bảng 3.1 trong
16 ta chọn: góc trước γ=2 0 o , góc sau α=1 2 o
1.5.3 Tính toán chiều cao profile dao
Sơ đồ tính toán các thông số profile dao tại 1 điểm i bất kỳ trên lưỡi cắtđược biểu diễn như sau:
Trang 5Hình 1.3: Sơ đồ tính toán các thông số profile dao
Xét điểm i bất kỳ trên profin chi tiết ta có điểm i’ tương tứng trên profin dao:Gọi chiều cao profin của dao tại điểm i’ là hi
a) Xây dựng công thức xác định profile dao trong tiết diện trùng với mặt trước(ττ i )
Thiết lập hệ tọa độ (1lτ) với:) với:
+ Trục l song song với đường tâm chi tiết
+ Trục τ) với: vuông góc với l và nằm trong mặt trước của dao
Với mỗi điểm i trên chi tiết cho ta điểm i’ trên profile dao nên ta có tọa độcủa i’ là:
C i=r i cosγ i A=r i .sin γ i=r1 sin γ
sin γ i=r1
r i sin γ
γ i=arcsin(r1
r i sin γ)
Trang 6 τ i=r i .cos[arcsin(r1
r i sin γ) ]−r1 cos γ
b) Xây dựng công thức xác định profile dao trong tiết diện vuông góc với mặt sau (τh i )
Thiết lập hệ tọa độ (1lh) với:
+ Trục l song song với đường tâm chi tiết
+ Trục h vuông góc với l và vuông góc với mặt sau của dao
Với mỗi điểm i trên chi tiết cho ta điểm i’ trên profile dao nên ta có tọa độcủa i’ là:
r i sin γ) ]−r1 cosγ} cos(¿α+γ)¿
c) Tính toán profile dao tại các điểm
Trang 7τ5=τ6=r5.cos γ5−r1.cos γ =11.cos(8,94 °)−5.cos (20 °)=6,1679(mm)
Chiều sâu cắt lớn nhất của chi tiết:
t max=d max−d min
22−10
dmax , dmin : đường kính lớn nhất và nhỏ nhất của chi tiết
Dựa vào chiều sâu cắt lớn nhất tmax = 6 mm, tra bảng 3.2[1] ta được kíchthước cơ bản của dao: (mm)
B = 14 H = 75 E = 6 A = 20
F = 10 r = 0,5 d = 6 M = 29,46
Trang 8Hình 1.4: Kích thước cơ bản của dao
g: Chiều rộng lưỡi dao cắt đứt, g = 2 mm
f: Chiều rộng vát của chi tiết, f = 1 mm
Trang 9a) Profile dao trong tiết diện trùng với mặt trước
Hình 1.6: Profile dao trong tiết diện trùng với mặt trước
b) Profile dao trong tiết diện vuông góc với mặt sau
Hình 1.7: Profile dao trong tiết diện vuông góc với mặt sau
1.6 Điều kiện kỹ thuật của dao
Trang 10- Sai lệch góc sắc : β ± 30 '
1.7 Bản vẽ chế tạo dao tiện định hình
Trang 12Phần II: Tính toán thiết kế dao chuốt lỗ tròn
2.1 Phân tích chi tiết
Vật liệu gia công thép 50X, là vật liệu có độ cứng HB 321
Đường kính lỗ trước khi chuốtD0= 21
Đường kính lỗ sau khi chuốt D=22+ 0,045
Chiều dài chi tiết 40 (mm)
2.4 Vật liệu làm dao chuốt
Dao chuốt làm từ 2 loại vật liệu phần đầu dao (hay phần cán) làm bằng thép kếtcấu (thép 45,40), phần phía sau (từ phần định hướng phía trước trở về sau) làmbằng thép gió P18
2.5 Phần răng cắt và răng sửa đúng
Dao chuốt chia ra làm 5 phần lớn:
- Phần đầu dao (I) gồm đầu kẹp, cổ dao, côn chuyển tiếp, phần răng (III) gồmphần răng cắt thô, răng cắt tinh, răng sửa đúng
- Phần dẫn hướng phía trước (II)
- Phần dẫn hướng phía sau (IV)
- Phần đo (V) (thường có đối với dao chuốt dài)
Trang 13- Phần răng là phần quan trọng nhất của dao chuốt nó được thiết kế trước để làm cơ sở cho các phần khác, kích thước răng, số lượng mỗi răng, đường kính các răng.
+ Lượng nâng răng dao
Trị số của lượng nâng cắt thô phụ thuộc vào dạng lỗ gia công và vật liệu giacông tra theo bảng 5.2 Tr78 ( Sách Hướng Dẫn Thiết Kế Dụng Cụ Cắt KimLoại) với vật liệu thép 50X có σ b=750(N /mm2) ta có thể chọn S z=0,025
+Sau răng cắt thô là răng cắt tinh, số răng cắt tính chọn là 3 răng với lượngnâng lần lượt là:
Trang 14không gian đủ lớn để có thể chứa hết lượng phoi sinh ra sau mỗi một răng chuốt.Profin của dao phải là các đường cong trơn không có các đường gấp khúc
Lượng dư do cắt tinh
+Số răng cắt thô:
Z th ô=A−A tinh
S z +1=
0,5225−0,055 0,025 +1=19,7
=> Ta chọn lấy số răng cắt thô là: 19 (răng)
Cộng 1 là răng thô đầu tiên có Sz = 0 dùng để cắt các bavia do nguyên côngtrước để lại
Lượng dư còn lại q = 0,6.0,025 = 0,015 nên ta thêm 1 răng với lượng dư cònlại ngay sau răng đầu tiên của phần răng cắt thô Do đó: tổng số răng cắt thô là
Zthô = 19+1 =20 (răng) Do vật liệu chi tiết cần gia công là thép 50X có độ giòncao nên nên phoi sinh ra có dạng vụn nên ta chọn profin của dao có dạng lưngthẳng
Trang 15Đối với răng cắt thô : =30
Đối với răng cắt tinh : =20
Đối với răng cắt sửa đúng: =10
2.6.2 Profin lưỡi cắt trong tiết diện vuông góc với trục:
Trong tiết diện này dao chuốt lỗ tròn có lưỡi cắt là những vòng tròn đồng tâmlớn nhất theo lượng nâng Để phoi cuốn vào rãnh, lưỡi cắt được chia thànhnhững đoạn nhỏ sao cho chiều rộng mỗi đoạn không lớn hơn 6mm
Tra bảng 5.6 Tr84, ta có số rãnh là 12 Ta có 12 rãnh chia phoi và kết cấu của
rãnh chia phoi: chiều rộng rãnh 0,6 (mm), bán kính rãnh 0,3 (mm).
2.6.3 Số răng dao chuốt và đường kính các răng:
Trang 16Số răng đồng thời tham gia cắt lớn nhất:
Trang 17Với là lượng lay rộng hay co của bề mặt lỗ sau khi chuốt Trị số phuthuộc vào tính chất của vật liệu gia công, chất lượng chế tạo dao chuốt, độ mòncủa lưỡi cắt, chiều dày phoi và các yếu tố công nghệ khác Hệ số được xácđịnh bằng thực nghiệm
Trong trường hợp này ta lấy giá trị = 0,005
2.7 Chiều dài dao chuốt
+Sức bền dao chuốt:
Tính lực chuốt lớn nhất:
Pmax=C p S z x .∑b Z max Kγ Kn K m
CP: là hằng số phụ thuộc vật liệu gia công
Tra bảng 5.9 Tr89 với HB = 321, ta được Cp = 1000
x: là số mũ, x = 0,85
SZ: lượng nâng của răng: Sz = 0,025
K; Kn; Km: các hệ số do ảnh hưởng của góc trước; dung dịch nguội lạnh;mức độ cùn của răng dao
Đối với dao chuốt lỗ trụ: P max=C p S z x .∑b Z max K γ K n K m
Trang 18Sức bền kéo cho phép [σ b k] của thép P18 là 400 ( N/mm2 )
+ Phần cổ dao và côn chuyển tiếp:
Phần cổ dao dùng để nối dài dao cho thuận lợi khi chuốt Đường kính cổ dao:
D2 = D1 – (1 ÷2) = 16 - 2 = 14 mm
+ L4 - chiều dài phần định hướng phía trước bằng chiều dài lỗ chuốt L4 = 50
(mm)
Xác định phần định hướng phía sau:
Đường kính phần định hướng phía sau bằng đường kính lỗ sau khi chuốt:
Trang 19L = L1 + Lh + Lm + Lb + L4
L1:Là chiều dài phần kẹp của đầu dao trong mâm cặp L1= 70 (mm)
Lh : Khe hở giữa chiều mặt đầu mâm cặp với thành máy; lấy Lh = 10 (mm)
Lm: Là chiều dày thành máy
Lb: Là chiều dày thành ngoài của bạc tì
Thường lấy L1 + Lh + Lm + Lb = 120 160 ta lấy L1 + Lh + Lm + Lb = 120 (mm) => L = 120 + 50 = 170 (mm)
- L2 chiều dài cổ dao: L2 = L - (L1 + L3 + L4) = 170 – (70 + 8 +50) = 42 (mm)
L3 chiều dài phần côn chuyển tiếp; ta có: L3 = 0,5.D1 = 0,5.16 = 8 (mm)
- Xác định chiều dài phần răng cắt thô và cắt tinh:
Trang 202.8 Điều kiện kỹ thuật
1 Vật liệu dao chuốt chế tạo dùng thép P18
Dao chuốt > 10mm chế tạo có mối hàn Phần đầu dao làm bằng thép 40X
2 Độ cứng sau nhiệt luyện:
- Phần cắt và phần định hướng phía sau HRC 62 65
- Phần định hướng phía trước HRC 60 65
- Mặt đáy mặt trụ, các bề mặt kẹp, rãnh chia phoi: Ra= 1,25m
4 Dung sai đường kính răng cắt:
- Răng sửa đúng: - 0,015
-Răng cắt thô và răng cắt tinh: - 0,008
5 Độ đảo: Độ đảo tâm theo đường kính ngoài của răng sửa đúng, răng cắt tinh,phần định hướng sau không vượt quá trị số dung sai của đường kính Độ đảophần còn lại của dao trên mỗi 100 (mm) chiều dài không vượt quá trị số 0,005
Trang 216 Sai lệch cho phép về góc không được vượt quá:
- Góc trước: 10
- Góc sau của răng cắt thô và răng cắt tinh: 30'
- Góc sau của rãnh chia phoi: 30' và góc sau của răng sửa đúng: 15'
7 Sai lệch cho phép của chiều sâu rãnh chứa phoi không đượcc vượt quá +0,5mm
8 Trên răng cắt chiều rộng rộng cạnh viền không vượt quá 0,05mm
9 Sai lệch tổng chiều dài dao chuốt không vượt quá: 1mm
10 Ký hiệu: ĐHBKHN DCLT P18 N02 21
PHẦN III: THIẾT KẾ DAO PHAY ĐĨA MODULE
Nhiệm vụ cơ bản của quá trình thiết kế dao phay đĩa môđun được tiến
hành theo trình tự sau:
- Phân tích hình dạng, độ chính xác yêu cầu của chi tiết để chọn dao
cho phù hợp.
Trang 22- Tính toán hình dáng lưỡi cắt.
- Tính toán profile đoạn làm việc.
- Thiết kế kết cấu dao.
3.1 Yêu cầu đề bài
Thiết kế dao phay đĩa môđun theo bộ 8 con để gia công bộ bánh răng cóyêu cầu sau:
3.2 Xác định các thông số hình học của dao
Trong bộ dao phay đĩa module 8 con,dao mang số hiệu 3 có thể gia côngđược bánh răng có số răng Z = 17 ÷ 20 răng Profile dao được tính toán theo sốrăng bé nhất (Z = 17) vì với dao này độ cong đường thân khai sẽ lớn nên với cácbánh răng có Z > 17 được gia công bằng bánh răng có Z = 17 sẽ có profiledoãng hơn tạo điều kiện ra vào ăn khớp dễ hơn (rãnh lớn ăn khớp không bị kẹt)
Ta cần thiết kế dao phay đĩa module để gia công bánh răng với các thông
3.3.1 Tính toán profile dao phay đĩa module
Để thiết kế được profile dao, ta lập hệ tọa độ vuông góc Oxy với tâm Otrùng với tâm của bánh răng thân khai Vì dao phay đĩa module có góc trước γ =
0 cho nên profile được tính toán chính là profile trong tiết diện đi qua trục dao.Giả sử có điểm M (x, y) bất kỳ nằm trên profle răng với bán kính rx thì tọa độ (x,y) chính là phương trình profile răng
Trang 23Hình 3.1: Sơ đồ tính toán profile bánh răng thân khai
Profile dao gồm 2 đoạn:
- Đoạn làm việc là đoạn thân khai CB
- Đoạn làm việc là đoạn cong chuyển tiếp thuộc khe hở chân răng BO1
a) Profile dao trong đoạn làm việc:
Nguyên lý tạo hình đường thân khai: Cho một đường thẳng lăn không trượttrên một đường tròn, quỹ đạo của một điểm M thuộc đường thẳng đó sẽ vẽ rađường cong thân khai Vậy để tạo ra hình lưỡi cắt thân khai ta cho điểm Mchuyển động theo phương trình đường thân khai trong khoang bán kính rf ≤ rm ≤
ra Việc xác định profile lưỡi cắt chính là việc xác định tọa độ của tập hợp cácđiểm M trong hệ tọa độ đề các Oxy
Trang 24θm – Góc thân khai
αm – Góc áp lực của đường thân khai
Theo sơ đồ tính toán hình 3.1 ta có:
α0 – Góc ăn khớp trên vòng tròn chia bánh răng tiêu chuẩn α0 = 200
Vậy ta cho rM biến thiên từ r0 đến re thì sẽ vẽ được profile của răng Chiathành 16 điểm và tính toán theo công thức ta có bảng thông số các điểm như sau:
Trang 26- Độ đảo mặt đầu 0,03
- Độ bóng:
+ Mặt trước,mặt lỗ gá dao và các mặt tựa không thấp hơn 0,32
+ Mặt hớt lưng của hình dáng răng không thấp hơn 0,63
Độ cứng sau nhiệt luyện đạt 62 ÷ 65 HRC
Độ nhám bề mặt làm việc Ra ≤ 0,63 μm Các bề mặt còn lại đạt Rm Các bề mặt còn lại đạt Ra ≤ 1,25