CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA VIỆC XÂY DỰNG CHỈ DẪN ĐỊA LÝ CHO MẬTONGBẠCHÀ MÈO VẠC – HÀ GIANG Bùi Kim Đồng, Hoàng Hữu Nội 1 TÓM TẮT Nằm trong số 20 mậtđa hoa chính của Việt Nam, mậtongbạchà “Mèo Vạc” là sản phẩm quý hiếm trong và ngoài nước. Mật có màu vàng chanh, lỏng sánh hoặc kết tinh, mùi thơm đặc trưng của hoa bạc hà, vị ngọt mát. Chất lượng lý hóa đều đạt và vượt tiêu chuẩn mậtong quốc tế: H 2 O ≤ 21%, Fructoza < 65 g/100g, Glucoza < 65 g/100g, Sacoraza ≤ 5 mg/100g, HMF từ 40 – 60 mg/kg, Chất không tan ≤ 0,1 g/100g và không có dư lượng kháng sinh. Chất lượng đặc thù của sản phẩm gắn liền với cây nguồn mậtbạchà (Elsholtzia cypriani) và kỹ thuật nuôi truyền thống của đồng bào dân tộc thiểu số. Bạchà là một loại cỏ dại, thân thảo, mọc vào tháng 7 - 8, ra hoa tháng 10 - 12 và chết lụi cuối tháng 12 – 1. Cây bạchà ưa ẩm, không chịu úng, mọc trên đất núi đá có độ cao từ 1.000 – 1.500 m và trong mùa sinh trưởng gần như không có mưa. Vùng bảo hộ chỉ dẫn địa lý “Mèo Vạc” của sản phẩm mậtongbạchà 163.468 ha nằm ở các xã của 4 huyện Mèo Vạc, Đồng Văn, Yên Minh và Quản Bạ thuộc Cao nguyênđáĐồng Văn, tỉnh Hà Giang. Từ khóa: Chỉ dẫn địa lý, mậtongbạc hà, Mèo Vạc. I. Đặt vấn đề Chỉ dẫn địa lý là một cách tiếp cận Nghiên cứu – Phát triển để bảo tồn và nâng cao giá trị kinh tế của hàng nông sản có chất lượng đặc thù do các điều kiện tự nhiên và con người của khu vực địa lý đó quyết định. Chất lượng đặc thù của sản phẩm chỉ được duy trì nếu sản xuất trong vùng địa lý đó, nếu sản xuất ở nơi khác sẽ bị thay đổi (hoặc do yếu tố tự nhiên, hoặc do kỹ thuật sản xuất). Sản phẩm được bảo hộ sẽ được độc quyền sử dụng tên địa danh là tài sản công, làm công cụ tiếp cận bất cứ thị trường nào, chống lại sự canh tranh không lành mạnh, bảo vệ quyền lợi chính đáng của người sản xuất. Người tiêu dùng được chỉ dẫn sản phẩm có nguồn gốc xuất xứ, có tiêu chuẩn chất lượng rõ ràng, bảo đảm an toàn thực phẩm Chỉ dẫn địa lý (CDĐL) là cách tiếp cận mới trong việc bảo tồn đa dạng sinh học, các kiến thức bản địa và ứng phó với biến đổi khí hậu. Mặt khác, CDĐL còn là công cụ giúp xóa đói giảm nghèo, phát triển kinh tế-xã hội của những vùng khó khăn dựa vào lợi thế tiểu sinh thái theo hướng thị trường. Mậtongbạchà là sản phẩm có giá trị kinh tế cao, góp phần đa dạng hóa sinh kế của đồng bào các dân tộc thiểu số của Cao nguyênđáĐồng Văn. Bài báo này giới thiệu kết quả nghiên cứu trong 3 năm (2009-2011) của Trung tâm Nghiên Cứu và Phát triển Hệ thông Nông nghiệp về “Xây dựng chỉ dẫn địa lý Mèo Vạc cho sản phẩm mậtongbạchà của tỉnh Hà Giang”: II. Nội dung và phương pháp nghiên cứu 1. Nội dung nghiên cứu 2. Phương pháp nghiên cứu III. KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 1. Danh tiếng của mậtongbạchà “Mèo Vạc” 2. Chất lượng đặc thù của mậtongbạchà “Mèo Vạc” 3. Các yếu tố quyết định chất lượng của mậtongbạchà “Mèo Vạc” 3.1. Giống ong 3.2. Cây nguồn mật 3.2.1. Mối quan hệ giữa cây nguồn mật và chất lượng mậtongbạchà 3.2.2. Đặc điểm sinh vật học của cây bạchà 3.3. Kỹ thuật nuôi ong, khai thác mật 4. Các yếu tố địa lý ảnh hưởng đến sự phân bố của cây nguồn mậtbạchà 4.1. Sự phân bố của cây bạchà tại cao nguyênĐồngVăn 4.2. Các yếu tố ảnh hưởng đến sự phân bố của cây bạchà 1 Trung tâm Nghiên cứu và Phát triển Hệ thống Nông nghiệp, Viện cây Lương thực và cây Thực phẩm 1 4.2.1. Địa hình 4.2.2. Nông hóa, thổ nhưỡng 4.2.3. Khí hậu 5. Xác định khu vực địa lý mang chỉ dẫn mậtongbạchà “Mèo Vạc” IV. KẾT LUẬN 2 . ĐỊA LÝ CHO MẬT ONG BẠC HÀ MÈO VẠC – HÀ GIANG Bùi Kim Đồng, Hoàng Hữu Nội 1 TÓM TẮT Nằm trong số 20 mật đa hoa chính của Việt Nam, mật ong bạc hà “Mèo Vạc” là sản phẩm quý hiếm trong và ngoài. mọc trên đất núi đá có độ cao từ 1.000 – 1.500 m và trong mùa sinh trưởng gần như không có mưa. Vùng bảo hộ chỉ dẫn địa lý “Mèo Vạc” của sản phẩm mật ong bạc hà 163.468 ha nằm ở các xã của 4 huyện. Mật ong bạc hà là sản phẩm có giá trị kinh tế cao, góp phần đa dạng hóa sinh kế của đồng bào các dân tộc thiểu số của Cao nguyên đá Đồng Văn. Bài báo này giới thiệu kết quả nghiên cứu trong