Ví dụ: cửa đi rộng 1200 là: D1200 - Sau khi vẽ xong cửa dùng lệnh layiso và pick vào đối tượng thuộc layer tường để kiểm tra phần tường của công trình để tránh bị thiếu hoặc thừa nét Vẽ
Nhận nhiệm vụ, thiết lập định dạng hồ sơ cần thể hiện
Giao và nhận nhiệm vụ
Trình bày được mục đích và yêu cầu của môn học
Trình bày được nhiệm vụ đã được giao
Giao nhiệm vụ cho từng học sinh a Triển khai bản vẽ tổng quát:
- Mặt cắt (qua cầu thang);
- Mặt cắt (qua vệ sinh); b Triển khai các bản vẽ chi tiết:
- Các lớp cấu tạo: nền, sàn, mái;
- Sê nô, lan can, tam cấp, … c In bản vẽ ra file pdf và ra giấy A3 theo đúng tiêu chuẩn
Thiết lập bản vẽ
Máy tính đã cài phần mềm Autocad từ phiên bản 2010 trở lên
- Tạo bản vẽ mới từ file acadiso.dwt
- Các lớp (layer): tim trục, nét thấy, nét cắt, vật liệu, kích thước, chữ, …
- Kiểu chữ (style text): kiểu chữ ghi chú: TXTS và kiểu chữ tên bản vẽ TXTD
- Ký hiệu: vết cắt, chuyển chú, cốt cao độ, …Các ký hiệu phải là block attribute, tỉ lệ 1:1
- Đường kích thước (dim): các kiểu đường kích thước: 1P500, 1P100, 1P50, 1P20, 1P10, 1P5, 1P2
- Khung bản vẽ và khung tên: khung bản vẽ và khung tên phải là block attribute, tỉ lệ
1:1, với các biến: tên bản vẽ, thứ tự bản vẽ và tỉ lệ thay đổi được
- Lưu file: Tên file được lưu theo đúng cú pháp: Tennhom_TenSV_TTVC.dwg
- File bản vẽ mới phải được tạo từ file acadiso.dwt;
- File template CAD có đủ các định dạng bản vẽ cần thiết: layer, linetype, text, dim, …
- File template có sẵn khung tên, khung bản vẽ theo các khổ giấy theo quy định thể hiện của môn học.
Thể hiện bản vẽ mặt bằng
tầng điển hình và tầng mái 3 Hướng dẫn, thảo luận, thông qua nội dung, kiểm tra tiến độ
2 Thể hiện các kích thước, ghi chú trên bản vẽ mặt bằng kết cấu 1
34 Tập hợp bản vẽ mặt bằng kết cấu 1 Kiểm tra, đánh giá bài làm của sinh viên
Buổi 9, 10, 11: Thể hiện bản vẽ kết cấu dầm (15 giờ)
TT Mục tiêu Mối liên hệ với mục tiêu môn học
1 M1: Thể hiện được bản vẽ kết cấu dầm, mặt cắt dọc - ngang dầm
2 M2: Thống kê được cốt thép dầm 2.1
TT Công việc sinh viên cần thực hiện Thời gian Công việc GV
1 Thể hiện được bản vẽ kết cấu dầm,mặt cắt dọc - ngang dầm và các ghi chú(04dầm điển hình)
Hướng dẫn, thảo luận, thông qua nội dung, kiểm tra tiến độ
2 Thống kê cốt thép dầm 4
3 Tập hợp bản vẽ dầm 1 Kiểm tra, đánh giá bài làm của sinh viên
Buổi 12, 13: Thể hiện bản vẽ kết cấu sàn (10 giờ)
TT Mục tiêu Mối liên hệ với mục tiêu môn học
1 M1: Trình bày được bản vẽ mặt bằng bố trí cốt thép sàn, mặt cắt ngang sàn
2 M2: Trình bày được thống kê cốt thép sàn 2.1
TT Công việc sinh viên cần thực hiện Thời gian Công việc GV
1 Thể hiện bản vẽ mặt bằng bố trí cốt thép sàn tầng điển hình và tầng mái 5 Hướng dẫn, thảo luận, thông qua nội dung, kiểm tra tiến độ
2 Thể hiện bản vẽ mặt cắt cốt thép sàn
(mỗi tầng 02 mặt cắt điển hình) và các ghi chú
3 Thống kê cốt thép sàn 1
4 Tập hợp bản vẽ kết cấu sàn 1 Kiểm tra, đánh giá bài làm của sinh viên
Buổi 14: Thể hiện bản vẽ kết cấu lanh tô, ô văng (05 giờ)
TT Mục tiêu Mối liên hệ với mục tiêu môn học
1 M1: Trình bày được trình tự, phương pháp triển khai bản vẽ kết cấu lanh tô, ô văng
2 M2: Trình bày được bản vẽ kết cấu lanh tô, ô văng theo trình tự
TT Công việc sinh viên cần thực hiện
Thời gian Công việc GV
1 Thể hiện bản vẽ mặt bằng kết cấu lanh tô, ô văng 2 Hướng dẫn, thảo luận, thông qua nội dung, kiểm tra tiến độ
2 Thể hiện chi tiết & thống kê cốt thép kết cấu lanh tô, ô văng 2
3 Tập hợp bản vẽ kết cấu lanh tô, ô văng
1 Kiểm tra, đánh giá bài làm của sinh viên
Buổi 15: Tổng hợp, in ấn hồ sơ theo quy định (05 giờ)
TT Mục tiêu Mối liên hệ với mục tiêu môn học
1 M1: Tổng hợp, bản vẽ kết cấu thi công đúng theo mẫu quy định;
TT Công việc SV cần thực hiện Thời gian Công việc GV
1 Chỉnh sửa, hoàn thiện lại các bản vẽ chi tiết kết cấu đã thực hiện
4 Hướng dẫn, thảo luận, thông qua nội dung, kiểm tra tiến độ
2 In ấn, đóng quyển 1 Kiểm tra, đánh giá tổng hợp bài làm của sinh viên
Buổi 1: Nhận nhiệm vụ đồ án; Viết mô tả biện pháp thi công công trình
Mối liên hệ với mục tiêu môn học
1 M1: Xác định được các thông số của công trình
2 M2: Xác định các yêu cầu cần thực hiện 1.1, 1.2
3 M3: Sinh viên hiểu, vận dụng được tài liệu học tập đã cung cấp 1.1, 1.2
4 M4: Viết mô tả biện pháp thi công công trình 1.2, 2.2
TT Công việc học sinh/ sinh viên cần thực hiện
Thời gian Công việc GV
1 Nhận số liệu đề đồ án: Bản vẽ, thông số, nhiệm vụ
0,5 Hướng dẫn, thảo luận, thông qua nội dung, kiểm tra tiến độ
2 Nghiên cứu số liệu, bản vẽ được giao 0,5
3 Xác nhận số liệu theo đề 0,5
4 Liệt kê các yêu cầu cần thực hiện 0,5
6 Viết mô tả biện pháp thi công công trình 3
Buổi 2,3:Thể hiện bản vẽ thi côngđào đất
TT Mục tiêu bài Mối liên hệ với mục tiêu môn học
1 M1: Trình bày được biện pháp kĩ thuật thi công công tác thi công đào đất
2 M2: Thể hiện bản vẽ BPKTTC công tác đào đất 1.1, 1.2, 2.2
TT Công việc học sinh/ sinh viên cần thực hiện
1 Thể hiện trên bản vẽ A1:
- Mặt bằng thi công đào đất
- Hai mặt cắt đào đất theo 2 phương
- Các thông số máy phục vụ công tác đào, vận chuyển đất
- Chi tiết đắp, đầm đất
10 Hướng dẫn, thảo luận, thông qua nội dung, kiểm tra tiến độ
Buổi 4,5,6,7,8: Đo bóc khối lượng các công tác phần ngầm và áp mã định mức, đơn giá
TT Mục tiêu bài Mối liên hệ với mục tiêu môn học
1 M1: Xác định các đầu mục công việc cần tính toán khối lượng cho phần ngầm
3 M3: Đo bóc khối lượng các công tác phần ngầm 1.2, 2.2
TT Công việc học sinh/ sinh viên cần thực hiện
Thời gian Công việc GV
1 Liệt kê các đầu mục công việc cần tính toán khối lượng cho phần ngầm, tra định mức
1 Hướng dẫn, thảo luận, thông qua nội dung, kiểm tra tiến độ
2 Đo bóc khối lượng và áp mã định mức, đơn giá công tác cọc(hoặc gia cố nền đất):
Chế tạo cọc, hạ cọc, liên kết cọc, đập đầu cọc, vận chuyển đập đầu cọc…
3 Đo bóc khối lượng và áp mã định mức, đơn giá công tác đào đất: Đào đất bằng máy, đào đất thủ công
3 Hướng dẫn, thảo luận, thông qua nội dung, kiểm tra tiến độ
4 Đo bóc khối lượng và áp mã định mức, đơn giá công tác bê tông lót móng (đài, giằng)
TT Công việc học sinh/ sinh viên cần thực hiện
Thời gian Công việc GV
5 Đo bóc khối lượng và áp mã định mức, đơn giá công tác cốt thép móng
2 Hướng dẫn, thảo luận, thông qua nội dung, kiểm tra tiến độ
6 Đo bóc khối lượng và áp mã định mức, đơn giá công tác bê tông móng
7 Đo bóc khối lượng và áp mã định mức, đơn giá công tác ván khuôn móng
2 Hướng dẫn, thảo luận, thông qua nội dung, kiểm tra tiến độ
8 Đo bóc khối lượng và áp mã định mức, đơn giá công tác bê tông, ván khuôn, cốt thép cổ cột
9 Đo bóc khối lượng và áp mã định mức, đơn giá công tác xây tường móng
10 Đo bóc khối lượng và áp mã định mức, đơn giá công tác bê tông, ván khuôn, cốt thép giằng chân tường
1 Hướng dẫn, thảo luận, thông qua nội dung, kiểm tra tiến độ
11 Đo bóc khối lượng và áp mã định mức, đơn giá công tác vận chuyển đất đào, lấp đất, tôn nền
12 Hoàn thiện khối lượng các công tác phần ngầm
1 Kiểm tra, đánh giá bài làm của sinh viên
Buổi 9,10,11,12,13: Đo bóc khối lượng các công tác bê tông, cốt thép, ván khuôn phần thân và áp mã định mức, đơn giá
TT Mục tiêu bài Mối liên hệ với mục tiêu môn học
1 M1: Xác định các đầu mục công việc cần đo bóc khối lượng cho phần thân, tra mã định mức, đơn giá
2 M2: Đo bóc khối lượng các công tác phần thân 1.2, 2.2
TT Công việc học sinh/ sinh viên cần thực hiện
Thời gian Công việc GV
1 Liệt kê các đầu mục công việc cần đo bóc 1 Hướng dẫn, thảo luận,
TT Công việc học sinh/ sinh viên cần thực hiện
Thời gian Công việc GV khối lượng cho phần thân, tra định mức thông qua nội dung, kiểm tra tiến độ
2 Đo bóc khối lượng và áp mã định mức, đơn giá công tác bê tông cột
3 Đo bóc khối lượng và áp mã định mức, đơn giá công tác ván khuôn cột
4 Đo bóc khối lượng và áp mã định mức, đơn giá công tác cốt thép cột
5 Đo bóc khối lượng và áp mã định mức, đơn giá công tác bê tông dầm
4 Hướng dẫn, thảo luận, thông qua nội dung, kiểm tra tiến độ
7 Đo bóc khối lượng và áp mã định mức, đơn giá công tác ván khuôn dầm
8 Đo bóc khối lượng và áp mã định mức, đơn giá công tác ván khuôn dầm (tiếp)
5 Hướng dẫn, thảo luận, thông qua nội dung, kiểm tra tiến độ
9 Đo bóc khối lượng và áp mã định mức, đơn giá công tác cốt thép dầm
2 Hướng dẫn, thảo luận, thông qua nội dung, kiểm tra tiến độ
10 Đo bóc khối lượng và áp mã định mức, đơn giá công tác bê tông sàn
11 Đo bóc khối lượng và áp mã định mức, đơn giá công tác ván khuôn sàn
12 Đo bóc khối lượng và áp mã định mức, đơn giá công tác cốt thép sàn
2 Hướng dẫn, thảo luận, thông qua nội dung, kiểm tra tiến độ Đo bóc khối lượng và áp mã định mức, đơn giá công tác bê tông, ván khuôn, cốt thép lanh tô
13 Hoàn thiện các công tác đã đo bóc khối lượng và áp mã định mức, đơn giá phần thân
1 Kiểm tra, đánh giá bài làm của sinh viên
Buổi 14,15,16,17: Đo bóc khối lượng các công tác xây tường, hoàn thiện và áp mã định mức, đơn giá
TT Mục tiêu bài Mối liên hệ với mục tiêu môn học
1 M1: Xác định các đầu mục công việc cần tính toán khối lượng cho phần xây tường và hoàn thiện, áp mã định mức, đơn giá
2 M2: Đo bóc khối lượng các công tác xây tường và hoàn thiện 1.2, 2.2
TT Công việc học sinh/ sinh viên cần thực hiện
Thời gian Công việc GV
1 Đo bóc khối lượng và áp mã định mức, đơn giá công tác xây tường
4 Hướng dẫn, thảo luận, thông qua nội dung, kiểm tra tiến độ
2 Đo bóc khối lượng và áp mã định mức, đơn giá công tác lát sàn
3 Đo bóc khối lượng và áp mã định mức, đơn giá công tác lát sàn (tiếp)
2 Hướng dẫn, thảo luận, thông qua nội dung, kiểm tra tiến độ
4 Đo bóc khối lượng và áp mã định mức, đơn giá công tác trát ngoài tường
5 Đo bóc khối lượng và áp mã định mức, đơn giá công tác trát trong tường
6 Đo bóc khối lượng và áp mã định mức, đơn giá công tác trát trong tường (tiếp)
3 Hướng dẫn, thảo luận, thông qua nội dung, kiểm tra tiến độ
7 Đo bóc khối lượng và áp mã định mức, đơn giá công tác trát cột
8 Đo bóc khối lượng và áp mã định mức, đơn giá công tác trát dầm
3 Hướng dẫn, thảo luận, thông qua nội dung, kiểm tra tiến độ
9 Đo bóc khối lượng và áp mã định mức, đơn giá công tác trát trần
10 Hoàn thiện khối lượng các công tác xây tường và hoàn thiện
1 Kiểm tra, đánh giá bài làm của sinh viên
Buổi 18: Xử lý các bảng biểu: Tracác hệ số, nhập giá tháng,… xuất bảng biểu theo yêu cầu, tập hợp hồ sơ
TT Mục tiêu bài Mối liên hệ với mục tiêu
1 M1: Biết được lựa chọn đơn giá hiện hành 1.2, 2.2
3 M3: Tracác hệ số, xử lý bảng biểu 1.2, 2.2
4 M4: Biết cách tập hợp hồ sơ dự toán 1.2, 2.2
TT Công việc học sinh/ sinh viên cần thực hiện
Thời gian Công việc GV
1 Lựa chọn đơn giá, cơ sở lựa chọn 0,5 Hướng dẫn, thảo luận, thông qua nội dung, kiểm tra tiến độ
3 Xử lý đơn giá nhân công, ca máy 1
4 Tra các hệ số, xử lý bảng biểu 0,5
5 Xuất các bảng biểu theo hồ sơ dự toán 2
IV Điều kiện thực hiện môn học:
- Yêu cầu phải có phòng máy tính
- Thiết bị khác: Bảng, máy chiếu
1.2 Trang thiết bị máy móc:
- Đối với giáo viên: máy tính xách tay
- Đối với sinh viên: Mỗi sinh viên phải đảm bảo quyền sử dụng 1 máy Máy tính phải cài sẵn phần mềm AUTOCAD 2007 trở lên, bộ gõ tiếng việt và bộ phần mềm Microsoft Office, phần mềm lập dự toán xây dựng (G8, Acitt, GXD…)
- Các dụng cụ hỗ trợ giảng dạy (bản vẽ mẫu, mô hình, hồ sơ…)
[1]: Thiết kế sơ bộ mẫu, ngân hàng công trình mẫu của bộ môn;
[2]: Bộ hồ sơ bản vẽ thiết kế thi công công trình thực tế
[3]: Quyết định số: 451/QĐ-BXD ngày 23/05/2017 của Bộ trưởng Bộ Xây dựng Hướng dẫn đo bóc khối lượng công trình;
[4]: Nghị định 69/2019/NĐ-CP về quản lý chi phí đầu tư xây dựng
Trong trường hợp tối ưu, sinh viên nên trang bị máy tính xách tay cá nhân khi
V Nội dung và phương pháp, đánh giá:
5.1.1 Kiểm tra thường xuyên (KTTX):
- Nội dung kiểm tra: Trung bình đánh giá kết quả qua các buổi thông qua đồ án
5.1.2 Kiểm tra định kỳ (KTĐK):
+ Bài kiểm tra số 1 cuối buổi 3: Khả năng vẽ lại mặt bằng, mặt đứng từ bản vẽ sơ bộ sang thiết kế bản vẽ thi công; Khả năng xây dựng mặt cắt đúng quy định + Bài kiểm tra số 2 cuối buổi 5: Khả năng triển khai chi tiết kiến trúc từ mặt bằng, mặt đứng và mặt cắt đúng tiêu chuẩn kỹ thuật; In và sắp xếp hồ sơ đúng quy định; Cách lập thuyết minh thiết kế;
- Điều kiện dự thi kết thúc môn học:
+ Sinh viên phải dự lớp 100% buổi hướng dẫn;
+ Điểm trung bình chung các điểm kiểm tra đạt từ 5,0 điểm trở lên theo thang điểm 10;
5.1.3 Cách tính điểm trung bình kiểm tra phần Kiến trúc (TBKT-KT): Điểm TBKT-KT = (Điểm KTTX*1 + Điểm KTĐK*2)/5 Điểm trung bình kiểm tra làm tròn đến 01 chữ số thập phân
5.2.1 Kiểm tra thường xuyên (KTTX):
- Nội dung kiểm tra: Trung bình đánh giá kết quả qua các buổi thông qua đồ án
5.2.2 Kiểm tra định kỳ (KTĐK):
- Nội dung của bài kiểm tra: Buổi 4, 8, 10, 11
+ Buổi 4: Kiểm tra, đánh giá bản vẽ phần móng, giằng móng, thép chờ cột, xây tường móng;
+ Buổi 8: Kiểm tra, đánh giá bản vẽ phần sàn;
+ Buổi 10: Kiểm tra, đánh giá bản vẽ phần dầm;
+ Buổi 11: Kiểm tra, đánh giá bản vẽ phần cột
- Điều kiện dự thi kết thúc môn học:
+ Sinh viên phải dự lớp 100% buổi hướng dẫn;
+ Điểm trung bình chung các điểm kiểm tra đạt từ 5,0 điểm trở lên theo thang điểm 10;
5.2.3 Cách tính điểm trung bình kiểm tra phần Kết cấu (TBKT-KC): Điểm TBKT-KC = (Điểm KTTX*1 + Điểm KTĐK*4)/9 Điểm trung bình kiểm tra làm tròn đến 01 chữ số thập phân
5.3.1 Kiểm tra thường xuyên (KTTX):
- Nội dung kiểm tra: Trung bình đánh giá kết quả qua các buổi thông qua đồ án
5.3.2 Kiểm tra định kỳ (KTĐK):
- Nội dung của bài kiểm tra: Buổi 8, 13, 17
+ Buổi 8: Kiểm tra đo bóc khối lượng, áp mã định mức, đơn giá cho các công tác thi công phần ngầm;
+ Buổi 13: Kiểm tra đo bóc khối lượng, áp mã định mức, đơn giá cho các công tác thi công phần thân;
+ Buổi 17: Kiểm tra đo bóc khối lượng, áp mã định mức, đơn giá cho các công tác thi công phần xây tường, hoàn thiện
- Điều kiện dự thi kết thúc môn học:
+ Sinh viên phải dự lớp 100% buổi hướng dẫn;
+ Điểm trung bình chung các điểm kiểm tra đạt từ 5,0 điểm trở lên theo thang điểm
5.3.3 Cách tính điểm trung bình kiểm tra phần Dự toán (TBKT-DT): Điểm TBKT-DT = (Điểm KTTX*1 + Điểm KTĐK*3)/7 Điểm trung bình kiểm tra làm tròn đến 01 chữ số thập phân
5.4 Cách tính điểm trung bình kiểm tra môn học (TBKT)
STT Điểm thành phần Trọng số
3 Phần Thi công (TC) 40% Điểm TBKT= (TBKT-KT*25+TBKT-KC*35+ TBKT-DT*40)/100 Điểm trung bình kiểm tra làm tròn đến 01 chữ số thập phân
5.5 Cách tính điểm thi hết môn học (VĐ)
STT Điểm thành phần Quy định
1 Phần Kiến trúc (KT) Vấn đáp 25%
3 Phần Thi công (TC) 40% Điểm VĐ= (KT*25+ KC*35+ DT*40)/10 Điểm trung bình kiểm tra làm tròn đến 01 chữ số thập phân
5.6 Cách tính tổng điểm môn học (MH):
STT Nội dung Quy định
Ghi chú Hình th ứ c Tr ọ ng s ố
1 Đánh giá bài làm sinh viên trên lớp(TBKT)
2 Điểm thi hết môn học (VĐ) Vấn đáp 70% Điểm MH= (Điểm TBKT*3+Điểm VĐ*7)/10 Điểm trung bình kiểm tra làm tròn đến 01 chữ số thập phân
VI Hướng dẫn thực hiện môn học:
Hệ cao đẳng ngành công nghệ kĩ thuật công trình xây dựng, chuyên ngành XDDD&CN
2 H ướ ng d ẫ n v ề ph ươ ng pháp gi ả ng d ạ y, h ọ c t ậ p môn h ọ c
- Đối với giảng viên/ giáo viên:
+ Giới thiệu TCVN phần liên quan đến đồ án, tài liệu đồ án tham khảo;
+ Đưa các hình ảnh thực tế thi công vào buổi hướng dẫn;
+ Sử dụng công cụ hỗ trợ phù hợp, đúng mục đích;
+ Thuyết trình, hướng dẫn, thảo luận, hướng dẫn thực hành, thông qua nội dung;
+ Ghi chép, triển khai, thực hiện đồ án theo yêu cầu;
+ Đọc tài liệu trước khi lên lớp, thực hiện đồ án đúng tiến độ;
+ Sinh viên bảo vệ phải có chữ ký của giáo viên hướng dẫn trong bản vẽ và thuyết minh
3 Nh ữ ng tr ọ ng tâm ch ươ ng trình c ầ n chú ý:
- Công trình sử dụng làm đề bài: Quy mô từ 3-5 tầng, diện tích xây dựng từ 250- 400m2 (tối đa 4 sinh viên chung 1 đề);
- Thể hiện các bản vẽ đúng theo quy định;
- Tính toán khối lượng, đơn giá chính xác
[1] Giáo trình Cấu tạo kiến trúc Của trường cao đẳng xây dựng số 1
[2] Bài giảng môn học AUTOCAD – Trung tâm ngoại ngữ và tin học trường
[3] Giáo trình Vẽ Xây dựng
[4] TCVN 4453:1995 Kết cấu bê tông và bê tông cốt thép toàn khối Quy phạm thi công và nghiệm thu
[5]: Quyết định số: 451/QĐ-BXD ngày 23/05/2017 của Bộ trưởng Bộ Xây dựng Hướng dẫn đo bóc khối lượng công trình;
[6]: Nghị định 69/2019/NĐ-CP về quản lý chi phí đầu tư xây dựng
Buổi 1: Nhận nhiệm vụ, thiết lập định dạng hồ sơ cần thể hiện
Buổi 2,3,4:Thể hiện mặt bằng, mặt đứng từ thiết kế sơ bộ sang thiết kế bản vẽ thi công
Buổi 5,6,7,8:Lập bản vẽ mặt cắt theo chỉ định
Buổi 9,10,11:Lập bản vẽ chi tiết kiến trúc
Buổi 12:Lập thuyết minh, in ấn hồ sơ theo quy định
Buổi 1: Nhận nhiệm vụ, thiết lập định dạng hồ sơ cần thể hiện
1 Giao và nhận nhiệm vụ:
Trình bày được mục đích và yêu cầu của môn học
Trình bày được nhiệm vụ đã được giao
Giao nhiệm vụ cho từng học sinh a Triển khai bản vẽ tổng quát:
- Mặt cắt (qua cầu thang);
- Mặt cắt (qua vệ sinh); b Triển khai các bản vẽ chi tiết:
- Các lớp cấu tạo: nền, sàn, mái;
- Sê nô, lan can, tam cấp, … c In bản vẽ ra file pdf và ra giấy A3 theo đúng tiêu chuẩn
Máy tính đã cài phần mềm Autocad từ phiên bản 2010 trở lên
- Tạo bản vẽ mới từ file acadiso.dwt
- Các lớp (layer): tim trục, nét thấy, nét cắt, vật liệu, kích thước, chữ, …
- Kiểu chữ (style text): kiểu chữ ghi chú: TXTS và kiểu chữ tên bản vẽ TXTD
- Ký hiệu: vết cắt, chuyển chú, cốt cao độ, …Các ký hiệu phải là block attribute, tỉ lệ 1:1
- Đường kích thước (dim): các kiểu đường kích thước: 1P500, 1P100, 1P50, 1P20, 1P10, 1P5, 1P2
- Khung bản vẽ và khung tên: khung bản vẽ và khung tên phải là block attribute, tỉ lệ
1:1, với các biến: tên bản vẽ, thứ tự bản vẽ và tỉ lệ thay đổi được
- Lưu file: Tên file được lưu theo đúng cú pháp: Tennhom_TenSV_TTVC.dwg
- File bản vẽ mới phải được tạo từ file acadiso.dwt;
- File template CAD có đủ các định dạng bản vẽ cần thiết: layer, linetype, text, dim, …
- File template có sẵn khung tên, khung bản vẽ theo các khổ giấy theo quy định thể hiện của môn học
3 Lập danh mục bản vẽ cần thể hiện
- Bản danh mục hồ sơ mẫu
- Khung tên môn học theo đúng quy định
- Lựa chọn khung tên với tỉ lệ phù hợp
- Điền các thông số như: số thứ tự (STT), tên bản vẽ, ký hiệu bản vẽ (tạm thời)
- Danh mục hồ sơ đầy đủ theo quy định
Buổi 2, 3, 4: Thể hiện bản vẽ mặt bằng và mặt đứng
Thể hiện được các bản vẽ mặt bằng
Thể hiện được các bản vẽ mặt đứng
1 Th ể hi ệ n b ả n v ẽ m ặ t b ằ ng a Thể hiện bản vẽ mặt bằng tầng 1
Trình bày được trình tự và phương pháp thể hiện bản vẽ mặt bằng tầng 1
Triển khai được bản vẽ mặt bằng tầng 1
Máy tính đã cài phần mềm Autocad từ phiên bản 2010 trở lên
File Template đã thiết lập
Thể hiện lưới trục định vị
- Thiết lập layer_Tim là layer hiện hành, bật F8 trước khi vẽ
- Sử dụng lệnh line hoặc xline để vẽ nét tim trục
- Tim trục được thể hiện bằng nét chấm, gạch
- Vẽ trục theo thứ tự từ ngang đến dọc, từ trái qua phải, từ dưới lên trên
- Sử dụng lênh insert để chèn block_Trucngang và block_Trucdoc
- Click đúp vào block hoặc sử dụng lệnh textedit để sửa tên trục
Tạo block tiết diện cột
- Sử dụng lệnh rectang hoặc polyline tạo chu vi các cột
- Sử dụng lệnh hatch hoặc solid tô vật liệu cho cột
- Chọn điểm chèn cho block cột tại vị trí giao giữa 2 trục ngang và dọc
- Thiết lập layer_0 là layer hiện hành trước khi tạo block
- Tên block: Cotchiều rộng x chiều dài Ví dụ: Cot220x300
Lặp lại cho tất cả các loại cột
- Kiểm tra kích thước cột và vị trí điểm chèn trên bản vẽ mặt bằng đã nhận để tạo block phù hợp
- Sử dụng lênh insert để chèn các block cột đã tạo;
- Sử dụng phím Shift+phải chuột hoặc bật F3 để bắt điểm
Tạo lưới trục định vị và hệ cột
- Thiết lập layer_0 là layer hiện hành trước khi tạo block
- Tạo block_Luoitrucvacott1 để sử dụng cho các tầng trên
- Thiết lập layer_Tuong là layer hiện hành trước khi vẽ
- Vẽ tường theo thứ tự: ngang đến dọc, dưới lên trên, trái sang phải
- Tại các vị trí giao nhau phải cắt nét thừa hoặc vuốt nét các tường giao
Vẽ cửa: cửa đi, cửa sổ và vách kính
- Thiết lập layer_Cua là layer hiện hành trước khi vẽ
- Rà soát toàn bộ vị trí, kích thước, số lượng cửa trước và sau khi vẽ
- Thiết lập layer_0 là layer hiện hành trước khi tạo block cho các cửa
- Đặt tên cửa theo cú pháp: Loại cửa chiều rộng Ví dụ: cửa đi rộng 1200 là: D1200
- Sau khi vẽ xong cửa dùng lệnh layiso và pick vào đối tượng thuộc layer tường để kiểm tra phần tường của công trình để tránh bị thiếu hoặc thừa nét
- Sử dụng lênh line hoặc polyline và offset để vẽ vách ngăn chia phòng xí và ngăn tiểu
- Vẽ bàn đá chậu rửa
- Vẽ hộp kỹ thuật: chứa các ống cấp, thoát nước, thông hơi
- Nếu nền khu vệ sinh có chênh cốt phải thể hiện nét chênh cốt
- Sử dụng lệnh insert để chèn các block như: Xi, Tieunam, Lavabo, …
- Thiết lập layer_Netthay là layer hiển thị
- Xác định vị trí bậc đầu tiên của cầu thang dựa trên: chiều cao tầng, chiều rộng vế thang, chiều rộng chiếu nghỉ, chiều rộng bậc thang, chiều cao bậc thang
- Số bậc thang n=Htầng/hbậc; vị trí bậc đầu tiên cách mép chiếu nghỉ= (n/2-1) xbbậc Htầng: chiều cao tầng hbậc: chiều cao bậc thang bbậc: chiều rộng bậc thang
- Xác định chiều rộng chiếu nghỉ
- Tay vịn thang nằm ở mép bậc thang
- Chiều rộng tay vịn từ 40-60mm
Thể hiện các ký hiệu của mặt bằng thang tầng 1:
- Sử dụng lệnh polyline để vẽ nét cắt ngắt
- Thể hiện 6 - 7 bậc thang tương ứng với cao độ thể hiện mặt bằng tầng 1
- Sử dụng lệnh line và lệnh insert chèn block_Muiten để vẽ vẽ mũi tên chỉ hướng lên cầu thang
- Sử dụng lênh offset để xác định vị trí bậc đầu tiên so với tim trục gần nhất
- Xác định chiều rộng các bậc, bệ tam cấp và thể hiện hướng lên như đã thể hiện ở cầu thang
2 Hoàn thiện bản vẽ mặt bằng tầng 1
Chèn ký hiệu mặt cắt
- Lựa chọn và chèn tên mặt cắt có hướng nhìn đúng với nhiệm vụ được giao bằng lệnh insert
- Sửa tên mặt cắt bằng cách click đúp và block_Vetcat hoặc dùng lệnh textedit
- Thiết lập layer_0 là layer hiển thị trước khi tạo block_Matcat
- Điểm chèn của block_Matcat nằm ở vị trí giao trục ngang và trục dọc đầu tiên
- Thiết lập không hiển thị layer_Tim
- Thiết lập layer_Hatch là layer hiện hành
- Tô vật liệu cho toàn bộ phần tường tầng 1
- Sử dụng lệnh insert Để chèn block_Cotcaodo
- Sử dụng lệnh scale phóng to block_Cotcaodo lên phù hợp với tỉ lệ thể hiện Ví dụ: với tỉ lệ 1/100 thì phóng lên 100 lần
- Sử dụng lệnh textedit hoặc click đúp vào block để sửa giá trị cốt cao độ cần thể hiện
- Điền dấu +, -, ±(%%P), giá trị cao độ (lưu ý: đơn vị cốt cao độ là m)
- Chèn cốt cao độ tại các vị trí: sân (gần sảnh), sảnh, khu vệ sinh,
Ghi kích thước và ghi chú
- Nếu bản vẽ tỉ lệ 1/100 thì sử dụng kiểu đường kích thước 1P100
- Đường kích thước cho cấu kiện: tường, cửa sổ, cửa đi
- Đường kích thước giữa các tim trục
- Đường kích thước tổng khoảng cách các tim theo chiều rộng và chiều dài công trình
- Khoảng cách giữa các đường kích thước cạnh nhau khi vẽ là 7x(tỉ lệ bản vẽ) Bản vẽ tỉ lệ 1/100 thì khoảng cách giữa 2 đường kích thước là 700
- Thiết lập kiểu chữ hiện hành là kiểu chữ_Ghichu
- Thiết lập layer hiện hành là layer_Text
- Sử dụng lênh dtext để viết ghi chú
- Để chiều cao chữ tên bản vẽ khi in ra là 2,5mm thì chiều cao chữ bằng 2,5x(tỉ lệ bản vẽ) Ví dụ bản vẽ tỉ lệ 1:100 thì chữ cao 250
- Sửa tên trục bằng cách click đúp vào block_Tentruc
- Viết lần lượt từ dưới lên trên và từ trái qua phải Lưu ý: tên trục đứng/dọc là trục số, tên trục ngang là trục chữ
Tên bản vẽ và tỉ lệ bản vẽ
- Để chiều cao chữ tên bản vẽ khi in ra là 5mm thì chiều cao chữ bằng 5x(tỉ lệ bản vẽ)
Ví dụ bản vẽ tỉ lệ 1:100 thì chiều cao chữ là 500
- Sử dụng lệnh dtext viết ở phía dưới và ở giữa của hình vẽ ghi tên bản vẽ và tỉ lệ thể
- Ghi đầy đủ: ''MẶT BẰNG TẦNG 1 TỶ LỆ 1:100
- Click đúp vào block_Khungten hoặc dùng lệnh textedit để sửa tên công trình, tên bản vẽ, ký hiệu bản vẽ, tên giáo viên hướng dẫn, tên sinh viên và lớp
- Sử dụng lênh scale để phóng to block_Khungten lên 100 lần để cùng tỷ lệ với bản vẽ cần thể hiện
2 Kiểm tra lại toàn bộ bản vẽ Mặt bằng tầng 1
- Kiểm tra các đầu mục:
Trục định vị: số lượng, khoảng cách giữa các trục
Lưới cột: theo chiều ngang và chiều dọc
Cửa sổ, cửa đi, lan can, cầu thang
Tam cấp, hè rãnh Đường kích thước, tên trục định vị, tên bản vẽ, tỉ lệ bản vẽ, chữ ghi chú (chiều cao chữ, kiểu chữ)
- Sử dụng đúng layer_Tim cho các đối tượng tim trục
- Nét tim trục là 1 đoạn thẳng hoặc 1 đường thẳng
- Nét trục được vẽ đúng theo TCVN 8-1993
- Vẽ đúng và đủ lưới trục định vị công trình như trong tập bản vẽ đề đã nhận
- Block_Trucngang và block_Trucdoc đúng vị trí, tên, tỉ lệ, chiều, hướng
- Không phá khối block_Trucngang và block_Trucdoc
- Vẽ đúng kích thước và cấu tạo cột như trong bản vẽ mặt bằng đã nhận
- Điểm chèn trùng với lưới tim trục
- Các đối tượng trong block_Cotaxb thuộc layer 0
- Đặt tên block đúng cú pháp: Cotchiều rộng x chiều dài
- Cột khác điểm chèn phải là 2 block cột khác nhau
- Tạo đủ loại block cột cho lưới cột
- Chèn đủ số lượng và đúng kích thước, vị trí các cột trong mặt bằng
- Không phá khối block_Cotaxb
- Các đối tượng trong block_Luoitrucvacott1thuộc layer_0
- Điểm chèn đặt ở góc dưới bên trái của block thuộc đối tượng của lưới trục tầng 1
- Các đối tượng tường thuộc layer _Tuong
- Vẽ đúng, đủ vị trí và chiều dày các tường như trong bản vẽ đề Mặt bằng tầng 1
- Sử dụng đúng layer_Cua cho các đối tượng cửa, vách
- Vẽ đúng vị trí, yêu cầu và đủ số lượng cửa đi, cửa sổ, vách kính
- Các đối tượng trong block_Cua thuộc layer_0
- Tạo block cho các cửa
- Sử dụng block đã tạo cho các cửa giống nhau
Phòng xí: rộng ≥ 1000mm, sâu ≥ 1200mm mở cửa ra, ≥ 1500mm mở cửa vào
- Chiều rộng bàn đá chậu rửa ≥ 600mm, khoảng cách tim 2 chậu ≥ 600mm
- Chiều rộng thông thủy của hộp kỹ thuật ≥ 250mm
- Lưu ý chênh cốt nền khu vệ sinh (nếu có)
- Chèn thiết bị vệ sinh: chậu rửa, xí, tiểu nam, … đúng tỉ lệ và đúng vị trí
- Sử dụng đúng thiết bị vệ sinh trong thư viện đã được cung cấp
- Không phá khối block thiết bị vệ sinh
- Các đối tượng cầu thang như bậc thang, tay vịn thuộc layer_Netthay
- Xác định đúng vị trí bậc đầu tiên, chiều rộng bậc thang và số lượng bậc thang
- Chiều rộng chiếu nghỉ ≥ chiều rộng vế thang
- Thể hiện đúng vị trí và kích thước tay vịn cầu thang, khớp với kích thước tay vịn ở bản vẽ mặt cắt
- Thể hiện đúng nét cắt ngắt và số bậc
- Vẽ đúng chiều và tỉ lệ mũi tên chỉ hướng lên của cầu thang
- Xác định đúng vị trí và thể hiện đúng số bậc, chiều rộng bậc, bệ tam cấp như trong đề đã nhận
- Không phá khối block_Vetcat
- Xác định đúng vị trí mặt cắt đã được giao
- Các đối tượng trong block_Matcat thuộc layer _0
- Sử dụng block _Matcat cho các bản vẽ mặt bằng
- Tô đúng vật liệu gạch theo TCVN 7-1993
- Không phá khối block_Cotcaodo
- Block_Cotcaodo được phóng đúng tỉ lệ bản vẽ
- Ghi đúng giá trị cao độ cần thể hiện cả phần dấu và phần số
- Tại các vị trí chênh cốt phải đặt ký hiệu cốt cao độ
- Sử dụng kiểu đường kích thước phù hợp với tỉ lệ bản vẽ và thống nhất cho tất cả các bản vẽ máy
- Ghi 3 đường kích thước cho chiều ngang và chiều dọc công trình
- Khoảng cách giữa các đường kích thước cạnh nhau khi in ra là 7mm
- Các chữ ghi chú trong bản vẽ thuộc layer_Chu, có kiểu chữ_Ghichu
- Không phá khối block_Tentruc
- Ghi đúng tên trục cần thể hiện
- Sử dụng đúng layer_Chu, chiều cao và kiểu chữ cho tên bản vẽ cho các đối tượng chữ;
- Đảm bảo chữ in ra cao đúng 5mm
- Ghi đúng tên và tỉ lệ thể hiện của bản vẽ
- Không phá khối block_Khungten
- Các thông tin trong khung tên chính xác
- Khung tên cùng tỷ lệ với bản vẽ
- Đúng với Bản vẽ Mặt bằng tầng 1 trong đề đã nhận b Thể hiện bản vẽ mặt bằng tầng 2 (hoặc: 3;4)
Thể hiện lưới trục định vị
- Thiết lập layer_Tim là layer hiện hành, bật F8 trước khi vẽ
- Sử dụng lệnh line hoặc xline để vẽ nét tim trục
- Tim trục được thể hiện bằng nét chấm, gạch
- Vẽ trục theo thứ tự từ ngang đến dọc, từ trái qua phải, từ dưới lên trên
- Sử dụng lênh insert để chèn block_Trucngang và block_Trucdoc
- Click đúp vào block hoặc sử dụng lệnh textedit để sửa tên trục
Tạo block tiết diện cột
- Sử dụng lệnh rectang hoặc polyline tạo chu vi các cột
- Sử dụng lệnh hatch hoặc solid tô vật liệu cho cột
- Chọn điểm chèn cho block cột tại vị trí giao giữa 2 trục ngang và dọc
- Thiết lập layer_0 là layer hiện hành trước khi tạo block
- Tên block: Cotchiều rộng x chiều dài Ví dụ: Cot220x300
Lặp lại cho tất cả các loại cột
- Kiểm tra kích thước cột và vị trí điểm chèn trên bản vẽ mặt bằng đã nhận để tạo block phù hợp
- Sử dụng lênh insert để chèn các block cột đã tạo;
- Sử dụng phím Shift+phải chuột hoặc bật F3 để bắt điểm
Tạo lưới trục định vị và hệ cột
- Thiết lập layer_0 là layer hiện hành trước khi tạo block
- Tạo block_Luoitrucvacott2 để sử dụng cho các tầng trên
- Thiết lập layer_Tuong là layer hiện hành trước khi vẽ
- Vẽ tường theo thứ tự: ngang đến dọc, dưới lên trên, trái sang phải
- Tại các vị trí giao nhau phải cắt nét thừa hoặc vuốt nét các tường giao
Vẽ cửa: cửa đi, cửa sổ và vách kính
- Thiết lập layer_Cua là layer hiện hành trước khi vẽ
- Rà soát toàn bộ vị trí, kích thước, số lượng cửa trước và sau khi vẽ
- Thiết lập layer_0 là layer hiện hành trước khi tạo block cho các cửa
- Đặt tên cửa theo cú pháp: Loại cửa chiều rộng Ví dụ: cửa đi rộng 1200 là: D1200
- Sau khi vẽ xong cửa dùng lệnh layiso và pick vào đối tượng thuộc layer tường để kiểm tra phần tường của công trình để tránh bị thiếu hoặc thừa nét
- Sử dụng lênh line hoặc polyline và offset để vẽ vách ngăn chia phòng xí và ngăn tiểu
- Vẽ bàn đá chậu rửa
- Vẽ hộp kỹ thuật: chứa các ống cấp, thoát nước, thông hơi
- Nếu nền khu vệ sinh có chênh cốt phải thể hiện nét chênh cốt
- Sử dụng lệnh insert để chèn các block như: Xi, Tieunam, Lavabo, …
- Thiết lập layer_Netthay là layer hiển thị
- Xác định vị trí bậc đầu tiên của cầu thang dựa trên: chiều cao tầng, chiều rộng vế thang, chiều rộng chiếu nghỉ, chiều rộng bậc thang, chiều cao bậc thang
- Số bậc thang n=Htầng/hbậc; vị trí bậc đầu tiên cách mép chiếu nghỉ= (n/2-1) xbbậc Htầng: chiều cao tầng hbậc: chiều cao bậc thang bbậc: chiều rộng bậc thang
- Xác định chiều rộng chiếu nghỉ
- Tay vịn thang nằm ở mép bậc thang
- Chiều rộng tay vịn từ 40-60mm
Thể hiện các ký hiệu của mặt bằng thang tầng 2:
- Sử dụng lệnh polyline để vẽ nét cắt ngắt
- Thể hiện 6 - 7 bậc thang tương ứng với cao độ thể hiện mặt bằng tầng 1
- Sử dụng lệnh line và lệnh insert chèn block_Muiten để vẽ vẽ mũi tên chỉ hướng lên cầu thang
- Sử dụng lênh offset để xác định vị trí bậc đầu tiên so với tim trục gần nhất
- Xác định chiều rộng các bậc, bệ tam cấp và thể hiện hướng lên như đã thể hiện ở cầu thang
Hoàn thiện bản vẽ mặt bằng tầng 2
Chèn ký hiệu mặt cắt
- Lựa chọn và chèn tên mặt cắt có hướng nhìn đúng với nhiệm vụ được giao bằng lệnh insert
- Sửa tên mặt cắt bằng cách click đúp và block_Vetcat hoặc dùng lệnh textedit
- Thiết lập layer_0 là layer hiển thị trước khi tạo block_Matcat
- Điểm chèn của block_Matcat nằm ở vị trí giao trục ngang và trục dọc đầu tiên
- Thiết lập không hiển thị layer_Tim
- Thiết lập layer_Hatch là layer hiện hành
- Tô vật liệu cho toàn bộ phần tường tầng 1
- Sử dụng lệnh insert Để chèn block_Cotcaodo
- Sử dụng lệnh scale phóng to block_Cotcaodo lên phù hợp với tỉ lệ thể hiện Ví dụ: với tỉ lệ 1/100 thì phóng lên 100 lần
- Sử dụng lệnh textedit hoặc click đúp vào block để sửa giá trị cốt cao độ cần thể hiện
- Điền dấu +, -, ±(%%P), giá trị cao độ (lưu ý: đơn vị cốt cao độ là m)
- Chèn cốt cao độ tại các vị trí: sân (gần sảnh), sảnh, khu vệ sinh,
Ghi kích thước và ghi chú
- Nếu bản vẽ tỉ lệ 1/100 thì sử dụng kiểu đường kích thước 1P100
- Đường kích thước cho cấu kiện: tường, cửa sổ, cửa đi
- Đường kích thước giữa các tim trục
- Đường kích thước tổng khoảng cách các tim theo chiều rộng và chiều dài công trình
- Khoảng cách giữa các đường kích thước cạnh nhau khi vẽ là 7x(tỉ lệ bản vẽ) Bản vẽ tỉ lệ 1/100 thì khoảng cách giữa 2 đường kích thước là 700
- Thiết lập kiểu chữ hiện hành là kiểu chữ_Ghichu
- Thiết lập layer hiện hành là layer_Text
- Sử dụng lênh dtext để viết ghi chú
- Để chiều cao chữ tên bản vẽ khi in ra là 2,5mm thì chiều cao chữ bằng 2,5x(tỉ lệ bản vẽ) Ví dụ bản vẽ tỉ lệ 1:100 thì chữ cao 250
- Sửa tên trục bằng cách click đúp vào block_Tentruc
- Viết lần lượt từ dưới lên trên và từ trái qua phải Lưu ý: tên trục đứng/dọc là trục số, tên trục ngang là trục chữ
Tên bản vẽ và tỉ lệ bản vẽ
- Để chiều cao chữ tên bản vẽ khi in ra là 5mm thì chiều cao chữ bằng 5x(tỉ lệ bản vẽ)
Ví dụ bản vẽ tỉ lệ 1:100 thì chiều cao chữ là 500
- Sử dụng lệnh dtext viết ở phía dưới và ở giữa của hình vẽ ghi tên bản vẽ và tỉ lệ thể hiện của bản vẽ
- Ghi đầy đủ: ''MẶT BẰNG TẦNG 2 TỶ LỆ 1:100
- Click đúp vào block_Khungten hoặc dùng lệnh textedit để sửa tên công trình, tên bản vẽ, ký hiệu bản vẽ, tên giáo viên hướng dẫn, tên sinh viên và lớp
- Sử dụng lênh scale để phóng to block_Khungten lên 100 lần để cùng tỷ lệ với bản vẽ cần thể hiện
3 Kiểm tra lại toàn bộ bản vẽ Mặt bằng tầng 2
- Kiểm tra các đầu mục:
Trục định vị: số lượng, khoảng cách giữa các trục
Lưới cột: theo chiều ngang và chiều dọc
Cửa sổ, cửa đi, lan can, cầu thang
Tam cấp, hè rãnh Đường kích thước, tên trục định vị, tên bản vẽ, tỉ lệ bản vẽ, chữ ghi chú (chiều cao chữ, kiểu chữ)
- Sử dụng đúng layer_Tim cho các đối tượng tim trục
- Nét tim trục là 1 đoạn thẳng hoặc 1 đường thẳng
- Nét trục được vẽ đúng theo TCVN 8-1993
- Vẽ đúng và đủ lưới trục định vị công trình như trong tập bản vẽ đề đã nhận
- Block_Trucngang và block_Trucdoc đúng vị trí, tên, tỉ lệ, chiều, hướng
- Không phá khối block_Trucngang và block_Trucdoc
- Vẽ đúng kích thước và cấu tạo cột như trong bản vẽ mặt bằng đã nhận
- Điểm chèn trùng với lưới tim trục
- Các đối tượng trong block_Cotaxb thuộc layer 0
- Đặt tên block đúng cú pháp: Cotchiều rộng x chiều dài
- Cột khác điểm chèn phải là 2 block cột khác nhau
- Tạo đủ loại block cột cho lưới cột
- Chèn đủ số lượng và đúng kích thước, vị trí các cột trong mặt bằng
- Không phá khối block_Cotaxb
- Các đối tượng trong block_Luoitrucvacott1thuộc layer_0
- Điểm chèn đặt ở góc dưới bên trái của block thuộc đối tượng của lưới trục tầng 1
- Các đối tượng tường thuộc layer _Tuong
- Vẽ đúng, đủ vị trí và chiều dày các tường như trong bản vẽ đề Mặt bằng tầng 1
- Sử dụng đúng layer_Cua cho các đối tượng cửa, vách
- Vẽ đúng vị trí, yêu cầu và đủ số lượng cửa đi, cửa sổ, vách kính
- Các đối tượng trong block_Cua thuộc layer_0
- Tạo block cho các cửa
- Sử dụng block đã tạo cho các cửa giống nhau
Phòng xí: rộng ≥ 1000mm, sâu ≥ 1200mm mở cửa ra, ≥ 1500mm mở cửa vào
- Chiều rộng bàn đá chậu rửa ≥ 600mm, khoảng cách tim 2 chậu ≥ 600mm
- Chiều rộng thông thủy của hộp kỹ thuật ≥ 250mm
- Lưu ý chênh cốt nền khu vệ sinh (nếu có)
- Chèn thiết bị vệ sinh: chậu rửa, xí, tiểu nam, … đúng tỉ lệ và đúng vị trí
- Sử dụng đúng thiết bị vệ sinh trong thư viện đã được cung cấp
- Không phá khối block thiết bị vệ sinh
- Các đối tượng cầu thang như bậc thang, tay vịn thuộc layer_Netthay
- Xác định đúng vị trí bậc đầu tiên, chiều rộng bậc thang và số lượng bậc thang
- Chiều rộng chiếu nghỉ ≥ chiều rộng vế thang
- Thể hiện đúng vị trí và kích thước tay vịn cầu thang, khớp với kích thước tay vịn ở bản vẽ mặt cắt
- Thể hiện đúng nét cắt ngắt và số bậc
- Vẽ đúng chiều và tỉ lệ mũi tên chỉ hướng lên của cầu thang
- Xác định đúng vị trí và thể hiện đúng số bậc, chiều rộng bậc, bệ tam cấp như trong đề đã nhận
- Không phá khối block_Vetcat
- Xác định đúng vị trí mặt cắt đã được giao
- Các đối tượng trong block_Matcat thuộc layer _0
- Sử dụng block _Matcat cho các bản vẽ mặt bằng
- Tô đúng vật liệu gạch theo TCVN 7-1993
- Không phá khối block_Cotcaodo
- Block_Cotcaodo được phóng đúng tỉ lệ bản vẽ
- Ghi đúng giá trị cao độ cần thể hiện cả phần dấu và phần số
- Tại các vị trí chênh cốt phải đặt ký hiệu cốt cao độ
- Sử dụng kiểu đường kích thước phù hợp với tỉ lệ bản vẽ và thống nhất cho tất cả các bản vẽ máy
- Ghi 3 đường kích thước cho chiều ngang và chiều dọc công trình
- Khoảng cách giữa các đường kích thước cạnh nhau khi in ra là 7mm
- Các chữ ghi chú trong bản vẽ thuộc layer_Chu, có kiểu chữ_Ghichu
- Không phá khối block_Tentruc
- Ghi đúng tên trục cần thể hiện
- Sử dụng đúng layer_Chu, chiều cao và kiểu chữ cho tên bản vẽ cho các đối tượng chữ;
- Đảm bảo chữ in ra cao đúng 5mm
- Ghi đúng tên và tỉ lệ thể hiện của bản vẽ
- Không phá khối block_Khungten
- Các thông tin trong khung tên chính xác
- Khung tên cùng tỷ lệ với bản vẽ
- Đúng với Bản vẽ Mặt bằng tầng 2 trong đề đã nhận
• Thể hiện bản vẽ mặt bằng mái + Kiểm tra
Trình bày được trình tự và phương pháp thể hiện bản vẽ mặt bằng mái
Triển khai được bản vẽ mặt bằng mái
Vẽ lưới tim trục mái
- Copy block_Luoitrucdinhvivacott1 của mặt bằng tầng 1
- Sử dụng lênh explode để phá khối block_Luoitrucdinhvivacott1
- Kiểm tra và chỉnh sửa lưới tim trục mái với lưới tim trục mái trong bản vẽ mặt bằng mái của đề
- Thiết lập layer_0 là layer hiện hành trước khi tạo block
- Sử dụng lệnh block để tạo block_Luoitimtrucmai
- Thiết lập layer_Tim là layer hiện hành
- Sử dụng lệnh insert để chèn block_Luoitimtrucmai
- Sê nô ngoài: vị trí trục tường thu hồi biên thường trùng với trục tường biên
- Sê nô trong: vị trí mép ngoài tường thu hồi biên là mép trong sê nô
- Tôn lợp phủ ra ngoài xà gồ biên: 200 - 250mm
- Sử dụng lệnh offset đế xác định vị trí biên sê nô và thành sê nô dựa vào vị trí tim trục biên công trình
- Xác định vị trí đỉnh mái, sử dụng lệnh offset để thể hiện vị trí tôn úp nóc
- Độ dốc mái i=tgαx100%=hx100%/l h: chiều cao mái; l: khẩu độ mái
- Mái dốc từ đỉnh mái về phía sê nô
- Độ dốc dọc lòng sê nô từ 0,1-0,2%
- Ống thu nước mái thường bố trí tại chỗ giao 2 chiều sê nô
- Đường kính ống thu nước mái thường là 90mm hoặc 110mm
- Ghi kích thước mái theo 2 chiều ngang, dọc Nên ghi từ trái qua phải, từ trên xuống dưới để tránh sót
- Ghi đủ trục định vị theo 2 chiều ngang và dọc, thống nhất với bản vẽ mặt bằng các tầng
- Mái lợp tôn: tô đúng chiều sóng tôn
- Mái bằng: tô đúng kích thước gạch lá nem
- Sử dụng lênh dtext để ghi chữ, chiều cao chữ 500
Xác định vị trí biên sê nô, thành sê nô
- Xác định vị trí mũ mái, mạch ngừng
- Dốc từ đỉnh mái về phía sê nô
- Độ dốc dọc lòng sê nô từ 0,2 - 0,5% về phía ống thu nước mái
- Ống thu nước mái bố trí tại chỗ giao 2 chiều sê nô
- Đường kính ống thu nước mái: 90mm hoặc 110mm
Phần ghi kích thước, ghi chú và tô vật liệu
- Copy trục định vị theo chiều ngang và theo chiều dọc từ bản vẽ Mặt bằng tầng 1
- Thiết lập kiểu chữ hiện hành là kiểu_TXTD
- Sử dụng lệnh dtext để ghi đầy đủ:
- Thiết lập layer_Tim không hiển thị
- Thiết lập layer_Hatch là layer hiển thị
- Lưới tim trục mái phải khớp với lưới tim trục mái trong bản vẽ đề
- Các đối tượng trong block_Luoitimtrucmai thuộc layer_0
- Điểm chèn nằm ở góc dưới bên trái block
- Block_Luoitimtrucmai thuộc layer_Tim
- Xác định đúng vị trí tường thu hồi biên
- Xác định đúng vị trí chu vi phần tôn lợp mái
- Xác định đúng vị trí biên sê nô, thành sê nô
- Thể hiện đúng khổ tôn úp nóc 250-300mm
- Tính toán và thể hiện đúng độ dốc mái, hướng dốc mái
- Thể hiện hướng dốc thoát nước, vị trí và kích thước ống thu nước mái
- Ghi kích thước mái và sê nô
- Ghi đúng và đủ trục định vị như tron bản vẽ đề đã nhận
- Tô đúng chiều và loại vật liệu lợp mái
- Ghi đúng tên bản vẽ và tỉ lệ thể hiện
- Biên sê nô và thành sê nô phải khớp với đề đã cho
- Thông thường mũ mái ở chính giữa mái, mạch ngừng cách đều 2000 mm
- Tính toán và thể hiện đúng độ dốc mái, hướng dốc mái
- Độ dốc mái khớp với bản vẽ mặt đứng, mặt bên và mặt cắt
- Thể hiện hướng dốc thoát nước, vị trí và kích thước ống thu nước mái
- Ghi đúng và đủ trục định vị theo chiều ngang và theo chiều dọc
- Tên bản vẽ và tỉ lệ thể hiện thuộc kiểu chữ_TXTD
- Nét tô vật liệu thuộc layer_Hatch
- Tô đúng chiều và loại vật liệu mái
Thể hiện bản vẽ mặt cắt thứ nhất (qua cầu thang)
a Thể hiện bản vẽ mặt bằng tầng 1
Trình bày được trình tự và phương pháp thể hiện bản vẽ mặt bằng tầng 1
Triển khai được bản vẽ mặt bằng tầng 1
Máy tính đã cài phần mềm Autocad từ phiên bản 2010 trở lên
File Template đã thiết lập
Thể hiện lưới trục định vị
- Thiết lập layer_Tim là layer hiện hành, bật F8 trước khi vẽ
- Sử dụng lệnh line hoặc xline để vẽ nét tim trục
- Tim trục được thể hiện bằng nét chấm, gạch
- Vẽ trục theo thứ tự từ ngang đến dọc, từ trái qua phải, từ dưới lên trên
- Sử dụng lênh insert để chèn block_Trucngang và block_Trucdoc
- Click đúp vào block hoặc sử dụng lệnh textedit để sửa tên trục
Tạo block tiết diện cột
- Sử dụng lệnh rectang hoặc polyline tạo chu vi các cột
- Sử dụng lệnh hatch hoặc solid tô vật liệu cho cột
- Chọn điểm chèn cho block cột tại vị trí giao giữa 2 trục ngang và dọc
- Thiết lập layer_0 là layer hiện hành trước khi tạo block
- Tên block: Cotchiều rộng x chiều dài Ví dụ: Cot220x300
Lặp lại cho tất cả các loại cột
- Kiểm tra kích thước cột và vị trí điểm chèn trên bản vẽ mặt bằng đã nhận để tạo block phù hợp
- Sử dụng lênh insert để chèn các block cột đã tạo;
- Sử dụng phím Shift+phải chuột hoặc bật F3 để bắt điểm
Tạo lưới trục định vị và hệ cột
- Thiết lập layer_0 là layer hiện hành trước khi tạo block
- Tạo block_Luoitrucvacott1 để sử dụng cho các tầng trên
- Thiết lập layer_Tuong là layer hiện hành trước khi vẽ
- Vẽ tường theo thứ tự: ngang đến dọc, dưới lên trên, trái sang phải
- Tại các vị trí giao nhau phải cắt nét thừa hoặc vuốt nét các tường giao
Vẽ cửa: cửa đi, cửa sổ và vách kính
- Thiết lập layer_Cua là layer hiện hành trước khi vẽ
- Rà soát toàn bộ vị trí, kích thước, số lượng cửa trước và sau khi vẽ
- Thiết lập layer_0 là layer hiện hành trước khi tạo block cho các cửa
- Đặt tên cửa theo cú pháp: Loại cửa chiều rộng Ví dụ: cửa đi rộng 1200 là: D1200
- Sau khi vẽ xong cửa dùng lệnh layiso và pick vào đối tượng thuộc layer tường để kiểm tra phần tường của công trình để tránh bị thiếu hoặc thừa nét
- Sử dụng lênh line hoặc polyline và offset để vẽ vách ngăn chia phòng xí và ngăn tiểu
- Vẽ bàn đá chậu rửa
- Vẽ hộp kỹ thuật: chứa các ống cấp, thoát nước, thông hơi
- Nếu nền khu vệ sinh có chênh cốt phải thể hiện nét chênh cốt
- Sử dụng lệnh insert để chèn các block như: Xi, Tieunam, Lavabo, …
- Thiết lập layer_Netthay là layer hiển thị
- Xác định vị trí bậc đầu tiên của cầu thang dựa trên: chiều cao tầng, chiều rộng vế thang, chiều rộng chiếu nghỉ, chiều rộng bậc thang, chiều cao bậc thang
- Số bậc thang n=Htầng/hbậc; vị trí bậc đầu tiên cách mép chiếu nghỉ= (n/2-1) xbbậc Htầng: chiều cao tầng hbậc: chiều cao bậc thang bbậc: chiều rộng bậc thang
- Xác định chiều rộng chiếu nghỉ
- Tay vịn thang nằm ở mép bậc thang
- Chiều rộng tay vịn từ 40-60mm
Thể hiện các ký hiệu của mặt bằng thang tầng 1:
- Sử dụng lệnh polyline để vẽ nét cắt ngắt
- Thể hiện 6 - 7 bậc thang tương ứng với cao độ thể hiện mặt bằng tầng 1
- Sử dụng lệnh line và lệnh insert chèn block_Muiten để vẽ vẽ mũi tên chỉ hướng lên cầu thang
- Sử dụng lênh offset để xác định vị trí bậc đầu tiên so với tim trục gần nhất
- Xác định chiều rộng các bậc, bệ tam cấp và thể hiện hướng lên như đã thể hiện ở cầu thang
2 Hoàn thiện bản vẽ mặt bằng tầng 1
Chèn ký hiệu mặt cắt
- Lựa chọn và chèn tên mặt cắt có hướng nhìn đúng với nhiệm vụ được giao bằng lệnh insert
- Sửa tên mặt cắt bằng cách click đúp và block_Vetcat hoặc dùng lệnh textedit
- Thiết lập layer_0 là layer hiển thị trước khi tạo block_Matcat
- Điểm chèn của block_Matcat nằm ở vị trí giao trục ngang và trục dọc đầu tiên
- Thiết lập không hiển thị layer_Tim
- Thiết lập layer_Hatch là layer hiện hành
- Tô vật liệu cho toàn bộ phần tường tầng 1
- Sử dụng lệnh insert Để chèn block_Cotcaodo
- Sử dụng lệnh scale phóng to block_Cotcaodo lên phù hợp với tỉ lệ thể hiện Ví dụ: với tỉ lệ 1/100 thì phóng lên 100 lần
- Sử dụng lệnh textedit hoặc click đúp vào block để sửa giá trị cốt cao độ cần thể hiện
- Điền dấu +, -, ±(%%P), giá trị cao độ (lưu ý: đơn vị cốt cao độ là m)
- Chèn cốt cao độ tại các vị trí: sân (gần sảnh), sảnh, khu vệ sinh,
Ghi kích thước và ghi chú
- Nếu bản vẽ tỉ lệ 1/100 thì sử dụng kiểu đường kích thước 1P100
- Đường kích thước cho cấu kiện: tường, cửa sổ, cửa đi
- Đường kích thước giữa các tim trục
- Đường kích thước tổng khoảng cách các tim theo chiều rộng và chiều dài công trình
- Khoảng cách giữa các đường kích thước cạnh nhau khi vẽ là 7x(tỉ lệ bản vẽ) Bản vẽ tỉ lệ 1/100 thì khoảng cách giữa 2 đường kích thước là 700
- Thiết lập kiểu chữ hiện hành là kiểu chữ_Ghichu
- Thiết lập layer hiện hành là layer_Text
- Sử dụng lênh dtext để viết ghi chú
- Để chiều cao chữ tên bản vẽ khi in ra là 2,5mm thì chiều cao chữ bằng 2,5x(tỉ lệ bản vẽ) Ví dụ bản vẽ tỉ lệ 1:100 thì chữ cao 250
- Sửa tên trục bằng cách click đúp vào block_Tentruc
- Viết lần lượt từ dưới lên trên và từ trái qua phải Lưu ý: tên trục đứng/dọc là trục số, tên trục ngang là trục chữ
Tên bản vẽ và tỉ lệ bản vẽ
- Để chiều cao chữ tên bản vẽ khi in ra là 5mm thì chiều cao chữ bằng 5x(tỉ lệ bản vẽ)
Ví dụ bản vẽ tỉ lệ 1:100 thì chiều cao chữ là 500
- Sử dụng lệnh dtext viết ở phía dưới và ở giữa của hình vẽ ghi tên bản vẽ và tỉ lệ thể
- Ghi đầy đủ: ''MẶT BẰNG TẦNG 1 TỶ LỆ 1:100
- Click đúp vào block_Khungten hoặc dùng lệnh textedit để sửa tên công trình, tên bản vẽ, ký hiệu bản vẽ, tên giáo viên hướng dẫn, tên sinh viên và lớp
- Sử dụng lênh scale để phóng to block_Khungten lên 100 lần để cùng tỷ lệ với bản vẽ cần thể hiện
2 Kiểm tra lại toàn bộ bản vẽ Mặt bằng tầng 1
- Kiểm tra các đầu mục:
Trục định vị: số lượng, khoảng cách giữa các trục
Lưới cột: theo chiều ngang và chiều dọc
Cửa sổ, cửa đi, lan can, cầu thang
Tam cấp, hè rãnh Đường kích thước, tên trục định vị, tên bản vẽ, tỉ lệ bản vẽ, chữ ghi chú (chiều cao chữ, kiểu chữ)
- Sử dụng đúng layer_Tim cho các đối tượng tim trục
- Nét tim trục là 1 đoạn thẳng hoặc 1 đường thẳng
- Nét trục được vẽ đúng theo TCVN 8-1993
- Vẽ đúng và đủ lưới trục định vị công trình như trong tập bản vẽ đề đã nhận
- Block_Trucngang và block_Trucdoc đúng vị trí, tên, tỉ lệ, chiều, hướng
- Không phá khối block_Trucngang và block_Trucdoc
- Vẽ đúng kích thước và cấu tạo cột như trong bản vẽ mặt bằng đã nhận
- Điểm chèn trùng với lưới tim trục
- Các đối tượng trong block_Cotaxb thuộc layer 0
- Đặt tên block đúng cú pháp: Cotchiều rộng x chiều dài
- Cột khác điểm chèn phải là 2 block cột khác nhau
- Tạo đủ loại block cột cho lưới cột
- Chèn đủ số lượng và đúng kích thước, vị trí các cột trong mặt bằng
- Không phá khối block_Cotaxb
- Các đối tượng trong block_Luoitrucvacott1thuộc layer_0
- Điểm chèn đặt ở góc dưới bên trái của block thuộc đối tượng của lưới trục tầng 1
- Các đối tượng tường thuộc layer _Tuong
- Vẽ đúng, đủ vị trí và chiều dày các tường như trong bản vẽ đề Mặt bằng tầng 1
- Sử dụng đúng layer_Cua cho các đối tượng cửa, vách
- Vẽ đúng vị trí, yêu cầu và đủ số lượng cửa đi, cửa sổ, vách kính
- Các đối tượng trong block_Cua thuộc layer_0
- Tạo block cho các cửa
- Sử dụng block đã tạo cho các cửa giống nhau
Phòng xí: rộng ≥ 1000mm, sâu ≥ 1200mm mở cửa ra, ≥ 1500mm mở cửa vào
- Chiều rộng bàn đá chậu rửa ≥ 600mm, khoảng cách tim 2 chậu ≥ 600mm
- Chiều rộng thông thủy của hộp kỹ thuật ≥ 250mm
- Lưu ý chênh cốt nền khu vệ sinh (nếu có)
- Chèn thiết bị vệ sinh: chậu rửa, xí, tiểu nam, … đúng tỉ lệ và đúng vị trí
- Sử dụng đúng thiết bị vệ sinh trong thư viện đã được cung cấp
- Không phá khối block thiết bị vệ sinh
- Các đối tượng cầu thang như bậc thang, tay vịn thuộc layer_Netthay
- Xác định đúng vị trí bậc đầu tiên, chiều rộng bậc thang và số lượng bậc thang
- Chiều rộng chiếu nghỉ ≥ chiều rộng vế thang
- Thể hiện đúng vị trí và kích thước tay vịn cầu thang, khớp với kích thước tay vịn ở bản vẽ mặt cắt
- Thể hiện đúng nét cắt ngắt và số bậc
- Vẽ đúng chiều và tỉ lệ mũi tên chỉ hướng lên của cầu thang
- Xác định đúng vị trí và thể hiện đúng số bậc, chiều rộng bậc, bệ tam cấp như trong đề đã nhận
- Không phá khối block_Vetcat
- Xác định đúng vị trí mặt cắt đã được giao
- Các đối tượng trong block_Matcat thuộc layer _0
- Sử dụng block _Matcat cho các bản vẽ mặt bằng
- Tô đúng vật liệu gạch theo TCVN 7-1993
- Không phá khối block_Cotcaodo
- Block_Cotcaodo được phóng đúng tỉ lệ bản vẽ
- Ghi đúng giá trị cao độ cần thể hiện cả phần dấu và phần số
- Tại các vị trí chênh cốt phải đặt ký hiệu cốt cao độ
- Sử dụng kiểu đường kích thước phù hợp với tỉ lệ bản vẽ và thống nhất cho tất cả các bản vẽ máy
- Ghi 3 đường kích thước cho chiều ngang và chiều dọc công trình
- Khoảng cách giữa các đường kích thước cạnh nhau khi in ra là 7mm
- Các chữ ghi chú trong bản vẽ thuộc layer_Chu, có kiểu chữ_Ghichu
- Không phá khối block_Tentruc
- Ghi đúng tên trục cần thể hiện
- Sử dụng đúng layer_Chu, chiều cao và kiểu chữ cho tên bản vẽ cho các đối tượng chữ;
- Đảm bảo chữ in ra cao đúng 5mm
- Ghi đúng tên và tỉ lệ thể hiện của bản vẽ
- Không phá khối block_Khungten
- Các thông tin trong khung tên chính xác
- Khung tên cùng tỷ lệ với bản vẽ
- Đúng với Bản vẽ Mặt bằng tầng 1 trong đề đã nhận b Thể hiện bản vẽ mặt bằng tầng 2 (hoặc: 3;4)
Thể hiện lưới trục định vị
- Thiết lập layer_Tim là layer hiện hành, bật F8 trước khi vẽ
- Sử dụng lệnh line hoặc xline để vẽ nét tim trục
- Tim trục được thể hiện bằng nét chấm, gạch
- Vẽ trục theo thứ tự từ ngang đến dọc, từ trái qua phải, từ dưới lên trên
- Sử dụng lênh insert để chèn block_Trucngang và block_Trucdoc
- Click đúp vào block hoặc sử dụng lệnh textedit để sửa tên trục
Tạo block tiết diện cột
- Sử dụng lệnh rectang hoặc polyline tạo chu vi các cột
- Sử dụng lệnh hatch hoặc solid tô vật liệu cho cột
- Chọn điểm chèn cho block cột tại vị trí giao giữa 2 trục ngang và dọc
- Thiết lập layer_0 là layer hiện hành trước khi tạo block
- Tên block: Cotchiều rộng x chiều dài Ví dụ: Cot220x300
Lặp lại cho tất cả các loại cột
- Kiểm tra kích thước cột và vị trí điểm chèn trên bản vẽ mặt bằng đã nhận để tạo block phù hợp
- Sử dụng lênh insert để chèn các block cột đã tạo;
- Sử dụng phím Shift+phải chuột hoặc bật F3 để bắt điểm
Tạo lưới trục định vị và hệ cột
- Thiết lập layer_0 là layer hiện hành trước khi tạo block
- Tạo block_Luoitrucvacott2 để sử dụng cho các tầng trên
- Thiết lập layer_Tuong là layer hiện hành trước khi vẽ
- Vẽ tường theo thứ tự: ngang đến dọc, dưới lên trên, trái sang phải
- Tại các vị trí giao nhau phải cắt nét thừa hoặc vuốt nét các tường giao
Vẽ cửa: cửa đi, cửa sổ và vách kính
- Thiết lập layer_Cua là layer hiện hành trước khi vẽ
- Rà soát toàn bộ vị trí, kích thước, số lượng cửa trước và sau khi vẽ
- Thiết lập layer_0 là layer hiện hành trước khi tạo block cho các cửa
- Đặt tên cửa theo cú pháp: Loại cửa chiều rộng Ví dụ: cửa đi rộng 1200 là: D1200
- Sau khi vẽ xong cửa dùng lệnh layiso và pick vào đối tượng thuộc layer tường để kiểm tra phần tường của công trình để tránh bị thiếu hoặc thừa nét
- Sử dụng lênh line hoặc polyline và offset để vẽ vách ngăn chia phòng xí và ngăn tiểu
- Vẽ bàn đá chậu rửa
- Vẽ hộp kỹ thuật: chứa các ống cấp, thoát nước, thông hơi
- Nếu nền khu vệ sinh có chênh cốt phải thể hiện nét chênh cốt
- Sử dụng lệnh insert để chèn các block như: Xi, Tieunam, Lavabo, …
- Thiết lập layer_Netthay là layer hiển thị
- Xác định vị trí bậc đầu tiên của cầu thang dựa trên: chiều cao tầng, chiều rộng vế thang, chiều rộng chiếu nghỉ, chiều rộng bậc thang, chiều cao bậc thang
- Số bậc thang n=Htầng/hbậc; vị trí bậc đầu tiên cách mép chiếu nghỉ= (n/2-1) xbbậc Htầng: chiều cao tầng hbậc: chiều cao bậc thang bbậc: chiều rộng bậc thang
- Xác định chiều rộng chiếu nghỉ
- Tay vịn thang nằm ở mép bậc thang
- Chiều rộng tay vịn từ 40-60mm
Thể hiện các ký hiệu của mặt bằng thang tầng 2:
- Sử dụng lệnh polyline để vẽ nét cắt ngắt
- Thể hiện 6 - 7 bậc thang tương ứng với cao độ thể hiện mặt bằng tầng 1
- Sử dụng lệnh line và lệnh insert chèn block_Muiten để vẽ vẽ mũi tên chỉ hướng lên cầu thang
- Sử dụng lênh offset để xác định vị trí bậc đầu tiên so với tim trục gần nhất
- Xác định chiều rộng các bậc, bệ tam cấp và thể hiện hướng lên như đã thể hiện ở cầu thang
Hoàn thiện bản vẽ mặt bằng tầng 2
Chèn ký hiệu mặt cắt
- Lựa chọn và chèn tên mặt cắt có hướng nhìn đúng với nhiệm vụ được giao bằng lệnh insert
- Sửa tên mặt cắt bằng cách click đúp và block_Vetcat hoặc dùng lệnh textedit
- Thiết lập layer_0 là layer hiển thị trước khi tạo block_Matcat
- Điểm chèn của block_Matcat nằm ở vị trí giao trục ngang và trục dọc đầu tiên
- Thiết lập không hiển thị layer_Tim
- Thiết lập layer_Hatch là layer hiện hành
- Tô vật liệu cho toàn bộ phần tường tầng 1
- Sử dụng lệnh insert Để chèn block_Cotcaodo
- Sử dụng lệnh scale phóng to block_Cotcaodo lên phù hợp với tỉ lệ thể hiện Ví dụ: với tỉ lệ 1/100 thì phóng lên 100 lần
- Sử dụng lệnh textedit hoặc click đúp vào block để sửa giá trị cốt cao độ cần thể hiện
- Điền dấu +, -, ±(%%P), giá trị cao độ (lưu ý: đơn vị cốt cao độ là m)
- Chèn cốt cao độ tại các vị trí: sân (gần sảnh), sảnh, khu vệ sinh,
Ghi kích thước và ghi chú
- Nếu bản vẽ tỉ lệ 1/100 thì sử dụng kiểu đường kích thước 1P100
- Đường kích thước cho cấu kiện: tường, cửa sổ, cửa đi
- Đường kích thước giữa các tim trục
- Đường kích thước tổng khoảng cách các tim theo chiều rộng và chiều dài công trình
- Khoảng cách giữa các đường kích thước cạnh nhau khi vẽ là 7x(tỉ lệ bản vẽ) Bản vẽ tỉ lệ 1/100 thì khoảng cách giữa 2 đường kích thước là 700
- Thiết lập kiểu chữ hiện hành là kiểu chữ_Ghichu
- Thiết lập layer hiện hành là layer_Text
- Sử dụng lênh dtext để viết ghi chú
- Để chiều cao chữ tên bản vẽ khi in ra là 2,5mm thì chiều cao chữ bằng 2,5x(tỉ lệ bản vẽ) Ví dụ bản vẽ tỉ lệ 1:100 thì chữ cao 250
- Sửa tên trục bằng cách click đúp vào block_Tentruc
- Viết lần lượt từ dưới lên trên và từ trái qua phải Lưu ý: tên trục đứng/dọc là trục số, tên trục ngang là trục chữ
Tên bản vẽ và tỉ lệ bản vẽ
- Để chiều cao chữ tên bản vẽ khi in ra là 5mm thì chiều cao chữ bằng 5x(tỉ lệ bản vẽ)
Ví dụ bản vẽ tỉ lệ 1:100 thì chiều cao chữ là 500
- Sử dụng lệnh dtext viết ở phía dưới và ở giữa của hình vẽ ghi tên bản vẽ và tỉ lệ thể hiện của bản vẽ
- Ghi đầy đủ: ''MẶT BẰNG TẦNG 2 TỶ LỆ 1:100
- Click đúp vào block_Khungten hoặc dùng lệnh textedit để sửa tên công trình, tên bản vẽ, ký hiệu bản vẽ, tên giáo viên hướng dẫn, tên sinh viên và lớp
- Sử dụng lênh scale để phóng to block_Khungten lên 100 lần để cùng tỷ lệ với bản vẽ cần thể hiện
3 Kiểm tra lại toàn bộ bản vẽ Mặt bằng tầng 2
- Kiểm tra các đầu mục:
Trục định vị: số lượng, khoảng cách giữa các trục
Lưới cột: theo chiều ngang và chiều dọc
Cửa sổ, cửa đi, lan can, cầu thang
Tam cấp, hè rãnh Đường kích thước, tên trục định vị, tên bản vẽ, tỉ lệ bản vẽ, chữ ghi chú (chiều cao chữ, kiểu chữ)
- Sử dụng đúng layer_Tim cho các đối tượng tim trục
- Nét tim trục là 1 đoạn thẳng hoặc 1 đường thẳng
- Nét trục được vẽ đúng theo TCVN 8-1993
- Vẽ đúng và đủ lưới trục định vị công trình như trong tập bản vẽ đề đã nhận
- Block_Trucngang và block_Trucdoc đúng vị trí, tên, tỉ lệ, chiều, hướng
- Không phá khối block_Trucngang và block_Trucdoc
- Vẽ đúng kích thước và cấu tạo cột như trong bản vẽ mặt bằng đã nhận
- Điểm chèn trùng với lưới tim trục
- Các đối tượng trong block_Cotaxb thuộc layer 0
- Đặt tên block đúng cú pháp: Cotchiều rộng x chiều dài
- Cột khác điểm chèn phải là 2 block cột khác nhau
- Tạo đủ loại block cột cho lưới cột
- Chèn đủ số lượng và đúng kích thước, vị trí các cột trong mặt bằng
- Không phá khối block_Cotaxb
- Các đối tượng trong block_Luoitrucvacott1thuộc layer_0
- Điểm chèn đặt ở góc dưới bên trái của block thuộc đối tượng của lưới trục tầng 1
- Các đối tượng tường thuộc layer _Tuong
- Vẽ đúng, đủ vị trí và chiều dày các tường như trong bản vẽ đề Mặt bằng tầng 1
- Sử dụng đúng layer_Cua cho các đối tượng cửa, vách
- Vẽ đúng vị trí, yêu cầu và đủ số lượng cửa đi, cửa sổ, vách kính
- Các đối tượng trong block_Cua thuộc layer_0
- Tạo block cho các cửa
- Sử dụng block đã tạo cho các cửa giống nhau
Phòng xí: rộng ≥ 1000mm, sâu ≥ 1200mm mở cửa ra, ≥ 1500mm mở cửa vào
- Chiều rộng bàn đá chậu rửa ≥ 600mm, khoảng cách tim 2 chậu ≥ 600mm
- Chiều rộng thông thủy của hộp kỹ thuật ≥ 250mm
- Lưu ý chênh cốt nền khu vệ sinh (nếu có)
- Chèn thiết bị vệ sinh: chậu rửa, xí, tiểu nam, … đúng tỉ lệ và đúng vị trí
- Sử dụng đúng thiết bị vệ sinh trong thư viện đã được cung cấp
- Không phá khối block thiết bị vệ sinh
- Các đối tượng cầu thang như bậc thang, tay vịn thuộc layer_Netthay
- Xác định đúng vị trí bậc đầu tiên, chiều rộng bậc thang và số lượng bậc thang
- Chiều rộng chiếu nghỉ ≥ chiều rộng vế thang
- Thể hiện đúng vị trí và kích thước tay vịn cầu thang, khớp với kích thước tay vịn ở bản vẽ mặt cắt
- Thể hiện đúng nét cắt ngắt và số bậc
- Vẽ đúng chiều và tỉ lệ mũi tên chỉ hướng lên của cầu thang
- Xác định đúng vị trí và thể hiện đúng số bậc, chiều rộng bậc, bệ tam cấp như trong đề đã nhận
- Không phá khối block_Vetcat
- Xác định đúng vị trí mặt cắt đã được giao
- Các đối tượng trong block_Matcat thuộc layer _0
- Sử dụng block _Matcat cho các bản vẽ mặt bằng
- Tô đúng vật liệu gạch theo TCVN 7-1993
- Không phá khối block_Cotcaodo
- Block_Cotcaodo được phóng đúng tỉ lệ bản vẽ
- Ghi đúng giá trị cao độ cần thể hiện cả phần dấu và phần số
- Tại các vị trí chênh cốt phải đặt ký hiệu cốt cao độ
- Sử dụng kiểu đường kích thước phù hợp với tỉ lệ bản vẽ và thống nhất cho tất cả các bản vẽ máy
- Ghi 3 đường kích thước cho chiều ngang và chiều dọc công trình
- Khoảng cách giữa các đường kích thước cạnh nhau khi in ra là 7mm
- Các chữ ghi chú trong bản vẽ thuộc layer_Chu, có kiểu chữ_Ghichu
- Không phá khối block_Tentruc
- Ghi đúng tên trục cần thể hiện
- Sử dụng đúng layer_Chu, chiều cao và kiểu chữ cho tên bản vẽ cho các đối tượng chữ;
- Đảm bảo chữ in ra cao đúng 5mm
- Ghi đúng tên và tỉ lệ thể hiện của bản vẽ
- Không phá khối block_Khungten
- Các thông tin trong khung tên chính xác
- Khung tên cùng tỷ lệ với bản vẽ
- Đúng với Bản vẽ Mặt bằng tầng 2 trong đề đã nhận
• Thể hiện bản vẽ mặt bằng mái + Kiểm tra
Trình bày được trình tự và phương pháp thể hiện bản vẽ mặt bằng mái
Triển khai được bản vẽ mặt bằng mái
Vẽ lưới tim trục mái
- Copy block_Luoitrucdinhvivacott1 của mặt bằng tầng 1
- Sử dụng lênh explode để phá khối block_Luoitrucdinhvivacott1
- Kiểm tra và chỉnh sửa lưới tim trục mái với lưới tim trục mái trong bản vẽ mặt bằng mái của đề
- Thiết lập layer_0 là layer hiện hành trước khi tạo block
- Sử dụng lệnh block để tạo block_Luoitimtrucmai
- Thiết lập layer_Tim là layer hiện hành
- Sử dụng lệnh insert để chèn block_Luoitimtrucmai
- Sê nô ngoài: vị trí trục tường thu hồi biên thường trùng với trục tường biên
- Sê nô trong: vị trí mép ngoài tường thu hồi biên là mép trong sê nô
- Tôn lợp phủ ra ngoài xà gồ biên: 200 - 250mm
- Sử dụng lệnh offset đế xác định vị trí biên sê nô và thành sê nô dựa vào vị trí tim trục biên công trình
- Xác định vị trí đỉnh mái, sử dụng lệnh offset để thể hiện vị trí tôn úp nóc
- Độ dốc mái i=tgαx100%=hx100%/l h: chiều cao mái; l: khẩu độ mái
- Mái dốc từ đỉnh mái về phía sê nô
- Độ dốc dọc lòng sê nô từ 0,1-0,2%
- Ống thu nước mái thường bố trí tại chỗ giao 2 chiều sê nô
- Đường kính ống thu nước mái thường là 90mm hoặc 110mm
- Ghi kích thước mái theo 2 chiều ngang, dọc Nên ghi từ trái qua phải, từ trên xuống dưới để tránh sót
- Ghi đủ trục định vị theo 2 chiều ngang và dọc, thống nhất với bản vẽ mặt bằng các tầng
- Mái lợp tôn: tô đúng chiều sóng tôn
- Mái bằng: tô đúng kích thước gạch lá nem
- Sử dụng lênh dtext để ghi chữ, chiều cao chữ 500
Xác định vị trí biên sê nô, thành sê nô
- Xác định vị trí mũ mái, mạch ngừng
- Dốc từ đỉnh mái về phía sê nô
- Độ dốc dọc lòng sê nô từ 0,2 - 0,5% về phía ống thu nước mái
- Ống thu nước mái bố trí tại chỗ giao 2 chiều sê nô
- Đường kính ống thu nước mái: 90mm hoặc 110mm
Phần ghi kích thước, ghi chú và tô vật liệu
- Copy trục định vị theo chiều ngang và theo chiều dọc từ bản vẽ Mặt bằng tầng 1
- Thiết lập kiểu chữ hiện hành là kiểu_TXTD
- Sử dụng lệnh dtext để ghi đầy đủ:
- Thiết lập layer_Tim không hiển thị
- Thiết lập layer_Hatch là layer hiển thị
- Lưới tim trục mái phải khớp với lưới tim trục mái trong bản vẽ đề
- Các đối tượng trong block_Luoitimtrucmai thuộc layer_0
- Điểm chèn nằm ở góc dưới bên trái block
- Block_Luoitimtrucmai thuộc layer_Tim
- Xác định đúng vị trí tường thu hồi biên
- Xác định đúng vị trí chu vi phần tôn lợp mái
- Xác định đúng vị trí biên sê nô, thành sê nô
- Thể hiện đúng khổ tôn úp nóc 250-300mm
- Tính toán và thể hiện đúng độ dốc mái, hướng dốc mái
- Thể hiện hướng dốc thoát nước, vị trí và kích thước ống thu nước mái
- Ghi kích thước mái và sê nô
- Ghi đúng và đủ trục định vị như tron bản vẽ đề đã nhận
- Tô đúng chiều và loại vật liệu lợp mái
- Ghi đúng tên bản vẽ và tỉ lệ thể hiện
- Biên sê nô và thành sê nô phải khớp với đề đã cho
- Thông thường mũ mái ở chính giữa mái, mạch ngừng cách đều 2000 mm
- Tính toán và thể hiện đúng độ dốc mái, hướng dốc mái
- Độ dốc mái khớp với bản vẽ mặt đứng, mặt bên và mặt cắt
- Thể hiện hướng dốc thoát nước, vị trí và kích thước ống thu nước mái
- Ghi đúng và đủ trục định vị theo chiều ngang và theo chiều dọc
- Tên bản vẽ và tỉ lệ thể hiện thuộc kiểu chữ_TXTD
- Nét tô vật liệu thuộc layer_Hatch
- Tô đúng chiều và loại vật liệu mái
• Thể hiện bản vẽ mặt đứng chính
Bản vẽ đề đã nhận
Máy tính đã cài phần mềm AutoCAD phiên bản 2010 trở lên
- Copy các bản vẽ mặt bằng và sắp xếp sao cho tim các trục số thẳng nhau
- Thiết lập layer_Tim là layer hiện hành
- Nét trục được thể thể bằng nét chấm, gạch
- Sử dụng lênh xline hoặc lệnh line dựng các trục của mặt đứng chính (trục số)
Vẽ nét định vị cốt cao độ
- Thể hiện cao độ các tầng theo thông số trên mặt đứng và mặt bằng
Vẽ: cột, dầm, mái sảnh, tam cấp, lan can, sê nô, mái, mép cửa sổ, cửa đi, …
- Thiết lập layer_Netthat là layer hiện hành
- Sử dụng lệnh xline dóng từ mặt bằng xuống mặt đứng để dựng: cột, dầm, mái sảnh, tam cấp, lan can, sê nô, mái, mép cửa sổ, cửa đi, …
- Sử dụng lệnh polyline, arc, … để dựng chu vi: cửa sổ, cửa đi, …
Tạo block cho các đối tượng lặp lại
- Thiết lập layer_0 là layer hiện hành trước khi tạo block
- Tạo block cho các đối tượng như cửa đi, cửa sổ, lan can, …
- Tên block đặt theo cú pháp: MD loại cửa chiểu rộng x chiều cao Ví dụ: Cửa đi chiều rộng 1200 cao 2400 là: MDD1200x2400
- Thiết lập layer_Netthay là layer hiện hành
- Sử dụng lệnh insert để chèn block: cửa sổ, cửa đi, …
- Sử dụng lệnh refedit để chỉnh sửa, chi tiết hóa block cửa sổ, cửa đi và lan can
Cửa: thể hiện khuôn cửa (nếu có), khung cánh cửa, và phần che bịt
Lan can: chiều cao lan can từ 800-1000mm, thể hiện các thanh lan can và thanh tay vịn (lan can rỗng)
- Thiết lập layer_Tim là layer không hiển thị
- Thiết lập layer_Hatch là layer hiện hành
- Sử dụng lệnh hatch để tô vật liệu cho các đối tượng như trong bản vẽ đề
- Copy block_Cotcaodo từ bản vẽ Mặt bằng tầng 1
- Đặt ký hiệu cốt cao độ tại các vị trí: sân, nền nhà, sàn các tầng, cao độ bản mái, cao độ đỉnh mái
- Dùng lệnh textedit hoặc click đúp vào block_Cotcaodo để chỉnh sửa giá trị cốt cao độ Ghi kích thước
- Thiết lập layer hiện hành là layer_Kichthuoc
- Thiết lập kiểu đường kích thước hiện hành là 1P100
- Khoảng cách giữa 2 đường kích thước liền kề nhau là 700
- 1 đường kích thước ghi chiều cao từng tầng và 1 đường kích thước ghi tổng chiều cao công trình
- Thiết lập layer_Chu là layer hiển thị
- Thiết lập kiểu chữ_Ghichu là kiểu chữ hiện hành
- Sử dụng lệnh dtext để ghi chú cho phần chỉ định vật liệu mặt đứng
- Copy block_Tentrucdoc từ bản vẽ Mặt bằng tầng 1
- Sử dụng lệnh textedit hoặc click đúp vào block_Tentrucdoc để sửa tên trục
- Sửa lần lượt từ trái qua phải
Tên bản vẽ và tỉ lệ bản vẽ
- Thiết lập kiểu chữ hiện hành là kiểu _Tenbanve
- Thiết lập layer hiện hành là layer_Chu
- Chiều cao chữ tên bản vẽ là 500
- Viết tên ở phía dưới và ở giữa của hình vẽ, ghi tỉ lệ thể hiện của hình vẽ
MẶT ĐỨNG TRỤC 1-X TỶ LỆ 1:100
- Copy block_Khungten từ bản vẽ Mặt bằng tầng 1
- Sử dụng lệnh textedit hoặc click đúp vào block để sửa tên bản vẽ và ký hiệu bản vẽ Kiểm tra lại toàn bộ bản vẽ Mặt đứng chính
Kiểm tra các đầu mục:
- Trục định vị: số lượng, khoảng cách giữa các trục
- Cột hoặc tường ở trục đầu tiên
- Tam cấp, cột sảnh, mái sảnh (nếu có)
- Cửa sổ, cửa đi, lan can, cầu thang, vách kính
- Đường kích thước, tên trục định vị, tên bản vẽ, tỉ lệ bản vẽ (chiều cao chữ, kiểu chữ)
- Tên bản vẽ và tỉ lệ bản vẽ
- Các bản vẽ mặt bằng được đã vẽ đúng yêu cầu kỹ thuật
- Các đối tượng trục thuộc layer_Tim
- Nét trục được vẽ đúng theo TCVN 8 - 1993
- Trục của mặt đứng thẳng cột với trục của các mặt bằng đã sắp xếp
- Thể hiện đúng nét định vị cao độ các tầng từ cốt sân đến đỉnh mái
- Các đối tượng: cột, dầm, mái sảnh, tam cấp, lan can, sê nô, mái, mép cửa sổ, cửa đi,
- Vị trí của: cột, dầm, mái sảnh, tam cấp, lan can, sê nô, mái, mép cửa sổ, cửa đi,
…trên mặt đứng phải khớp với mặt bằng
- Chu vi của: cửa sổ, cửa đi, … là một đối tượng
- Các đối tượng trong block thuộc layer_0
- Điểm chèn thuộc đối tượng và nằm ở bên trái, phía dưới của đối tượng
- Các đối tượng: cửa sổ, cửa đi, thuộc layer_Netthay
- Sử dụng block cho các đối tượng cửa đi, cửa sổ, lan can, …lặp lại
- Thể hiện đúng cấu tạo: cửa sổ, cửa đi, lan can, …
- Các đối tượng hatch thuộc layer_Hatch
- Các đối tượng được hoàn thiện bằng vật liệu như: ốp gạch, đá, sơn nhám, … phải được tô vật liệu
- Block_Cotcaodo ở bản vẽ Mặt bằng tầng 1 đã được thể hiện đúng tỉ lệ
- Các ký hiệu cốt cao độ phải đặt thẳng cột nhau
- Không phá khối block_Cotcaodo;
- Giá trị cốt cao độ tại các vị trí phải khớp với bản vẽ mặt bằng, mặt bên và mặt cắt
- Các đối tường đường kích thước thuộc layer_Kichthuoc
- Sử dụng kiểu đường kích 1P100 cho tất cả các bản vẽ máy
- Sử dụng đúng kiểu đường kích thước
- Ghi đủ 2 đường kích thước
- Các đối tượng chữ ghi chú thuộc layer_Chu
- Các đối tượng chữ ghi chú thuộc kiểu chữ_Ghichu
- Các đối tượng được hoàn thiện bằng vật liệu khác nhau phải được ghi chú trên bản vẽ Mặt đứng
- Block_Tentrucdoc trên bản vẽ Mặt bằng tầng 1 được thể hiện đúng tỉ lệ
- Không phá khối block_Tentrucdoc
- Ghi đúng tên trục cần thể hiện
- Đối tượng chữ tên bản thuộc kiểu chữ_Tenbanve
- Đối tượng chữ tên bản vẽ thuộc layer_Chu
- Ghi đúng tên và tỉ lệ thể hiện của bản vẽ
- Block_Khungten trong bản vẽ Mặt bằng tầng 1 đã thể hiện đúng nội dung và tỉ lệ bản
- Không phá khối block_Khungten
- Đúng với Bản vẽ Mặt đứng trục 1-Y trong tập đề đã nhận
• Thể hiện bản vẽ mặt bên
- Copy các bản vẽ mặt bằng và sắp xếp sao cho tim các trục số thẳng nhau
- Thiết lập layer_Tim là layer hiện hành
- Nét trục được thể thể bằng nét chấm, gạch
- Sử dụng lênh xline hoặc lệnh line dựng các trục của mặt đứng chính (trục số)
Vẽ nét định vị cốt cao độ
- Thể hiện cao độ các tầng theo thông số trên mặt đứng và mặt bằng
Vẽ: cột, dầm, mái sảnh, tam cấp, lan can, sê nô, mái, mép cửa sổ, cửa đi, …
- Thiết lập layer_Netthat là layer hiện hành
- Sử dụng lệnh xline dóng từ mặt bằng xuống mặt đứng để dựng: cột, dầm, mái sảnh, tam cấp, lan can, sê nô, mái, mép cửa sổ, cửa đi, …
- Sử dụng lệnh polyline, arc, … để dựng chu vi: cửa sổ, cửa đi, …
Tạo block cho các đối tượng lặp lại
- Thiết lập layer_0 là layer hiện hành trước khi tạo block
- Tạo block cho các đối tượng như cửa đi, cửa sổ, lan can, …
- Tên block đặt theo cú pháp: MD loại cửa chiểu rộng x chiều cao Ví dụ: Cửa đi chiều rộng 1200 cao 2400 là: MDD1200x2400
- Thiết lập layer_Netthay là layer hiện hành
- Sử dụng lệnh insert để chèn block: cửa sổ, cửa đi, …
- Sử dụng lệnh refedit để chỉnh sửa, chi tiết hóa block cửa sổ, cửa đi và lan can
Cửa: thể hiện khuôn cửa (nếu có), khung cánh cửa, và phần che bịt
Lan can: chiều cao lan can từ 800-1000mm, thể hiện các thanh lan can và thanh tay vịn (lan can rỗng)
- Thiết lập layer_Tim là layer không hiển thị
- Thiết lập layer_Hatch là layer hiện hành
- Sử dụng lệnh hatch để tô vật liệu cho các đối tượng như trong bản vẽ đề
- Copy block_Cotcaodo từ bản vẽ Mặt bằng tầng 1
- Đặt ký hiệu cốt cao độ tại các vị trí: sân, nền nhà, sàn các tầng, cao độ bản mái, cao độ đỉnh mái
- Dùng lệnh textedit hoặc click đúp vào block_Cotcaodo để chỉnh sửa giá trị cốt cao độ Ghi kích thước
- Thiết lập layer hiện hành là layer_Kichthuoc
- Thiết lập kiểu đường kích thước hiện hành là 1P100
- Khoảng cách giữa 2 đường kích thước liền kề nhau là 700
- 1 đường kích thước ghi chiều cao từng tầng và 1 đường kích thước ghi tổng chiều cao công trình
- Thiết lập layer_Chu là layer hiển thị
- Thiết lập kiểu chữ_Ghichu là kiểu chữ hiện hành
- Sử dụng lệnh dtext để ghi chú cho phần chỉ định vật liệu mặt đứng
- Copy block_Tentrucdoc từ bản vẽ Mặt bằng tầng 1
- Sử dụng lệnh textedit hoặc click đúp vào block_Tentrucdoc để sửa tên trục
- Sửa lần lượt từ trái qua phải
Tên bản vẽ và tỉ lệ bản vẽ
- Thiết lập kiểu chữ hiện hành là kiểu _Tenbanve
- Thiết lập layer hiện hành là layer_Chu
- Chiều cao chữ tên bản vẽ là 500
- Viết tên ở phía dưới và ở giữa của hình vẽ, ghi tỉ lệ thể hiện của hình vẽ
MẶT ĐỨNG TRỤC 1-X TỶ LỆ 1:100
- Copy block_Khungten từ bản vẽ Mặt bằng tầng 1
- Sử dụng lệnh textedit hoặc click đúp vào block để sửa tên bản vẽ và ký hiệu bản vẽ Kiểm tra lại toàn bộ bản vẽ Mặt đứng chính
Kiểm tra các đầu mục:
- Trục định vị: số lượng, khoảng cách giữa các trục
- Cột hoặc tường ở trục đầu tiên
- Tam cấp, cột sảnh, mái sảnh (nếu có)
- Cửa sổ, cửa đi, lan can, cầu thang, vách kính
- Đường kích thước, tên trục định vị, tên bản vẽ, tỉ lệ bản vẽ (chiều cao chữ, kiểu chữ)
- Tên bản vẽ và tỉ lệ bản vẽ
- Các bản vẽ mặt bằng được đã vẽ đúng yêu cầu kỹ thuật
- Các đối tượng trục thuộc layer_Tim
- Nét trục được vẽ đúng theo TCVN 8 - 1993
- Trục của mặt đứng thẳng cột với trục của các mặt bằng đã sắp xếp
- Thể hiện đúng nét định vị cao độ các tầng từ cốt sân đến đỉnh mái
- Các đối tượng: cột, dầm, mái sảnh, tam cấp, lan can, sê nô, mái, mép cửa sổ, cửa đi,
- Vị trí của: cột, dầm, mái sảnh, tam cấp, lan can, sê nô, mái, mép cửa sổ, cửa đi,
…trên mặt đứng phải khớp với mặt bằng
- Chu vi của: cửa sổ, cửa đi, … là một đối tượng
- Các đối tượng trong block thuộc layer_0
- Điểm chèn thuộc đối tượng và nằm ở bên trái, phía dưới của đối tượng
- Các đối tượng: cửa sổ, cửa đi, thuộc layer_Netthay
- Sử dụng block cho các đối tượng cửa đi, cửa sổ, lan can, …lặp lại
- Thể hiện đúng cấu tạo: cửa sổ, cửa đi, lan can, …
- Các đối tượng hatch thuộc layer_Hatch
- Các đối tượng được hoàn thiện bằng vật liệu như: ốp gạch, đá, sơn nhám, … phải được tô vật liệu
- Block_Cotcaodo ở bản vẽ Mặt bằng tầng 1 đã được thể hiện đúng tỉ lệ
- Các ký hiệu cốt cao độ phải đặt thẳng cột nhau
- Không phá khối block_Cotcaodo;
- Giá trị cốt cao độ tại các vị trí phải khớp với bản vẽ mặt bằng, mặt bên và mặt cắt
- Các đối tường đường kích thước thuộc layer_Kichthuoc
- Sử dụng kiểu đường kích 1P100 cho tất cả các bản vẽ máy
- Sử dụng đúng kiểu đường kích thước
- Ghi đủ 2 đường kích thước
- Các đối tượng chữ ghi chú thuộc layer_Chu
- Các đối tượng chữ ghi chú thuộc kiểu chữ_Ghichu
- Các đối tượng được hoàn thiện bằng vật liệu khác nhau phải được ghi chú trên bản vẽ Mặt đứng
- Block_Tentrucdoc trên bản vẽ Mặt bằng tầng 1 được thể hiện đúng tỉ lệ
- Không phá khối block_Tentrucdoc
- Ghi đúng tên trục cần thể hiện
- Đối tượng chữ tên bản thuộc kiểu chữ_Tenbanve
- Đối tượng chữ tên bản vẽ thuộc layer_Chu
- Ghi đúng tên và tỉ lệ thể hiện của bản vẽ
- Block_Khungten trong bản vẽ Mặt bằng tầng 1 đã thể hiện đúng nội dung và tỉ lệ bản vẽ
- Không phá khối block_Khungten
- Đúng với Bản vẽ Mặt đứng trục A-X trong tập đề đã nhận
Buổi 5, 6, 7, 8: Triển khai bản vẽ mặt cắt
1 Thể hiện bản vẽ mặt cắt thứ nhất (qua cầu thang)
Trình bày được trình tự và phương pháp thể hiện bản vẽ mặt cắt thứ nhất (qua cầu thang)
Triển khai được bản vẽ mặt cắt thứ nhất (qua cầu thang)
Bản vẽ mặt bằng, mặt đứng đã thể hiện
1 Xác định vị trí cắt trên mặt bằng
- Đặt ký hiệu vết cắt trên các bản vẽ mặt bằng
- Copy và sắp xếp các bản vẽ mặt bằng các tầng và mặt bằng mái đã vẽ để dóng xuống dựng mặt cắt;
- Copy 1 bản vẽ mặt đứng bên để dóng ngang thể hiện bản vẽ mặt cắt
Thể hiện trục định vị và cốt cao độ
- Tính sơ bộ kích thước hệ dầm chịu lực của công trình dựa vào kích thước cạnh dài và cạnh ngắn của ô sàn:
Nếu cạnh dài ≥ 2 lần cạnh ngắn thì chọn dầm theo kiểu dầm chính, dầm phụ;
Nếu cạnh dài < 2 lần cạnh ngắn thì chọn sàn ô cờ
- Lần lượt xác định chiều cao của dầm, sàn trên từng trục của từng tầng và bản mái
- Định vị tiết diện cắt của dầm trên từng trục
- Dựa vào cốt cao độ thể hiện trên các bản vẽ mặt bằng để xác định các không gian hạ cốt (như khu vệ sinh, hành lang - nếu có)
Thể hiện tiết diện cắt của hệ dầm, sàn các tầng và mái
- Dựa vào bản vẽ mặt bằng để định vị các vị trí cắt qua tường
- Dựa vào bản vẽ mặt bằng và mặt đứng để định vị chiều cao cửa đi, cửa sổ, bậu cửa sổ, lanh tô trên các tiết diện cắt của tường;
- Thể hiện các nét ngang chiều cao cửa đi, cửa sổ, bậu cửa sổ, lanh tô
- Dựa vào bản vẽ mặt bằng để định vị các vị trí cần thể hiện:
Cạnh thấy của cột, tường, dầm, …
Cạnh thấy của chu vi cửa sổ, cửa đi, vách kính, vách ngăn, …
- Thể hiện các cạnh thấy của tường, cột, dầm, chu vi: cửa đi, cửa sổ, vách kính, vách ngăn,
Thể hiện tường các tầng
- Dựa vào bản vẽ mặt bằng và mặt đứng để định vị các vị trí cần thể hiện lan can hành lang;
- Định vị vị trí lan can hành lang;
- Thể hiện tiết diện cắt của: tay vịn, các thanh lan can (lan can rỗng) hoặc tường xây (lan can đặc)
- Dựa vào bản vẽ mặt bằng tầng 1 để định vị vị trí tam cấp và bản vẽ mặt đứng để định vị cao độ các bậc tam cấp;
- Thể hiện tiết diện cắt của tam cấp (nếu cắt qua) hoặc thể hiện phần thấy của bệ tam cấp/bậc tam cấp (nếu không cắt qua)
- Dựa trên bản vẽ mặt bằng mái và mặt đứng để định vị các giao tuyến giữa mặt cắt và các mặt của mái;
- Thể hiện tiết diện cắt của mái
- Dựa trên bản vẽ mặt đứng, định vị cao độ mặt trên lòng sê nô (bằng đáy dầm hay đáy sê nô bằng đáy sàn)
- Dựa vào bản vẽ mặt bằng mái để đọc vị trí và chiều dày tường chắn sê nô, dựa vào bản vẽ mặt đứng để đọc chiều cao tường chắn sê nô;
- Thể hiện vị trí, chiều cao và chiều dày tường chắn sê nô
- Dựa vào bản vẽ mặt bên và mặt bằng mái, thể hiện vị trí đỉnh mái, lớp tôn lợp mái
- Dựa và bản vẽ mặt bằng mái để thể hiện vị trí của:
Xà gồ biên, xà gồ giữa và xà gồ nóc cho 2 bên mái;
Tường thu hồi biên, cạnh thấy của tường thu hồi giữa (hoặc vì kèo);
Tường thu hồi biên, tường thu hồi chéo (hoặc bán kèo) và giằng đỉnh tường thu hồi chéo;
Tường thu hồi biên, tường thu hồi chéo (hoặc bán kèo) và giằng đỉnh tường thu hồi chéo, các tường thu hồi giữa (hoặc các vì kèo) và các giằng đỉnh tường thu hồi (hoặc giằng vì kèo);
Cạnh thấy của các xà gồ, tôn lợp mái;
- Dựa vào bản vẽ mặt bằng mái định vị vị trí hàng gạch chặn ở biên lớp tạo dốc; Để tính cao độ đỉnh lớp tạo dốc:
- Dựa vào bản vẽ mặt bằng mái để định vị khẩu độ mái;
- Dựa vào công thức độ dốc mái: i=tgα.100%= 100%
(h: chiều cao mái; l: khẩu độ mái)
Lớp vữa xi măng lưới thép;
Lớp gạch thông tâm 4 hoặc 6 lỗ;
TH1: Cắt qua chiếu tới
Dựa vào bản vẽ mặt bằng tầng 2 để xác định:
- Cao độ chiếu tới, chiếu nghỉ, chiều cao bậc trên từng vế thang;
Dựa vào chức năng công trình để xác định chiều cao lan can thang và hình thức kiến trúc lan can
TH2: Cắt qua chiếu nghỉ
Dựa vào bản vẽ mặt bằng tầng 2 để xác định:
- Cao độ chiếu nghỉ, chiếu tới, chiều cao bậc trên từng vế thang;
Dựa vào chức năng công trình để xác định chiều cao lan can thang và hình thức kiến trúc lan can;
TH3: Cắt qua vế thang
- Dựa trên bản vẽ mặt bằng tầng 1 để định vị vị trí bậc đầu tiên dựa vào khoảng cách từ bậc đầu tiên của tầng 1 tới trục gần nhất;
- Dựa trên bản vẽ mặt bằng tầng 2 để định vị trí chiếu nghỉ tầng 1 dựa vào khoảng cách từ tim trục gần nhất đến mép chiếu nghỉ;
- Dựa trên bản vẽ mặt bằng tầng 2 để định vị vị trí chiếu tới dựa vào khoảng cách từ tim trục gần nhất đến mép chiếu tới
- Xác định vị trí vết cắt trên bản vẽ mặt bằng các tầng là cắt qua vế thang thứ nhất hay thứ hai
- Định vị vị trí tiết diện cắt của bản thang
- Dựa vào chiều rộng vế thang trên bản vẽ mặt bằng các tầng để thể hiện vị trí vị trí dầm cốn thang (nếu có)
- Dựa trên bản vẽ mặt bằng các tầng, định vị vị trí thang còn lại
- Định vị vị trí lan can và tay vịn cầu thang
- Đối với thang tầng 2, 3,4 thể hiện lặp lại các bước như trên
Chi tiết hóa các cửa, vách
Dựa trên các bản vẽ mặt đứng, thể hiện chi tiết hóa các cửa, vách bằng lênh refedit để
- Thể hiện 3 đường kích thước và cốt cao độ theo chiều dọc Bao gồm:
- Đường thứ 1 (sát công trình): chiều cao từ nền/sàn đến bậu cửa; chiều cao cửa; chiều cao từ đáy lanh tô đến mặt trên sàn/bản mái;
- Đường thứ 2: chiều cao từng tầng, chiều cao mái/tường chắn mái;
- Đường thứ 3: tổng cao trình
- Thể hiện 2 đường kích thước và cốt cao độ theo chiều ngang Bao gồm:
- Đường thứ 1: khoảng cách giữa các trục định vị
- Đường thứ 2: tổng khoảng cách giữa các trục định vị
Dựa trên TCVN 7-1993, tô vật liệu cho các tiết diện cắt của: tường, dầm, sàn, móng, giằng móng, … và phần thấy của tôn lợp mái (nếu có) bằng layer_Netthay
- Thể hiện ký hiệu các lớp cấu tạo của nền, sàn, mái, …
- Ghi chú các lớp vật liệu nền, sàn, mái, …
- Thiết lập layer_Tim là layer không hiển thị
- Thiết lập layer_Hatch là layer hiện hành
- Sử dụng lệnh hatch để tô vật liệu cho các đối tượng như trong bản vẽ đề
- Copy block_Cotcaodo từ bản vẽ Mặt bằng tầng 1
- Đặt ký hiệu cốt cao độ tại các vị trí: sân, nền nhà, sàn các tầng, cao độ bản mái, cao độ đỉnh mái
- Dùng lệnh textedit hoặc click đúp vào block_Cotcaodo để chỉnh sửa giá trị cốt cao độ Ghi chú
- Thiết lập layer_Chu là layer hiển thị
- Thiết lập kiểu chữ_Ghichu là kiểu chữ hiện hành
- Sử dụng lệnh dtext để ghi chú cho phần chỉ định vật liệu mặt đứng
- Copy block_Tentrucdoc từ bản vẽ Mặt dứng chính
- Sử dụng lệnh textedit hoặc click đúp vào block_Tentrucdoc để sửa tên trục
- Sửa lần lượt từ trái qua phải
Tên bản vẽ và tỉ lệ bản vẽ
- Copy chữ MẶT ĐỨNG TRỤC 1-X TỶ LỆ 1:100 ở bản vẽ Mặt đứng chính
- Sử dụng lệnh textedit để chỉnh sửa nội dung tên bản vẽ phù hợp
- Copy block_Khungten từ bản vẽ Mặt đứng chính
- Sử dụng lệnh textedit hoặc click đúp vào block để sửa tên bản vẽ và ký hiệu bản vẽ
Kiểm tra lại toàn bộ bản vẽ Mặt cắt qua cầu thang
Kiểm tra các đầu mục:
- Trục định vị: số lượng, khoảng cách giữa các trục;
- Kích thước và cấu tạo dầm, sàn các tầng;
- Tường tại vị trí các trục (cắt/thấy);
- Cột sảnh, tường sảnh, mái sảnh (nếu có), tam cấp, …
Cắt qua vế 1: vị trí bậc thứ nhất, bản thang, dầm chân thang, móng chân thang, dầm sàn chiếu nghỉ, lan can, tay vịn, vách kính (nếu có), …
Cắt qua vế 2: vị trí chiếu nghỉ, chiếu tới, dầm sàn chiếu nghỉ, dầm sàn chiếu tới, bản thang, bậc thang, lan can, tay vịn, vách kính (nếu có), …
- Vị trí và kích thước của: cửa sổ, cửa đi, lan can, cầu thang, vách kính Nếu cắt qua thì lưu ý vị trí và kích thước lanh tô
- Tùy thuộc hình thức mặt đứng: kiểm tra thêm vị trí các phào, tường hoặc sàn đua để có giải pháp cấu tạo phù hợp;
- Đường kích thước, tên trục định vị, tên bản vẽ, tỉ lệ bản vẽ (chiều cao chữ);
- Tên bản vẽ và tỉ lệ bản vẽ
- Vị trí vết cắt và hướng nhìn đúng như nhiệm vụ đã được giao;
- Ví trí vết cắt trên tất cả các bản vẽ mặt bằng phải trùng nhau;
- Ký hiệu mặt cắt ngang và mặt cắt dọc phải trong 1 block_Vetcat
- Sắp xếp theo thứ tự sao cho tim các trục số thẳng nhau
- Hướng cắt quay lên phía trên, nếu hướng cắt chưa quay lên trên thì phải xoay cả bản vẽ mặt bằng
- Bản vẽ mặt đứng chính được đặt bên cạnh bản vẽ mặt cắt chuẩn bị vẽ
- Xác định đúng vị trí block _Luoitruccot1 trong bản vẽ mặt cắt:
Dóng theo chiều đứng: thẳng các trục số ở các bản vẽ mặt bằng
Dóng theo chiều ngang: thẳng cao độ các tầng ở bản vẽ mặt đứng chính
- Kích thước dầm, sàn đảm bảo yêu cầu chịu lực:
Chọn chiều dày sàn: 100 hoặc 120 mm
Dầm chính: chiều cao h=1/8 đến 1/12 nhịp, chiều rộng dầm b=btường hoặc = 300mm; Dầm phụ: chiều cao = 1/2 đến 1/3 chiều cao dầm chính, chiều rộng bằng chiều rộng tường hoặc = 300mm
Dầm: h=1/10 đến 1/12 nhịp, chiều rộng dầm b=btường hoặc 00mm
- Các dầm cùng loại cao bằng nhau;
- Vị trí ô cầu thang không vẽ sàn
- Nét vẽ tiết diện cắt của dầm, sàn, bằng layer_Netcat;
- Chiều rộng các dầm trong công trình thống nhất
- Chiều dày bản sàn vẫn giữ nguyên để đảm bảo yêu cầu chịu lực;
- Chỉ hạ cốt sàn không hạ cốt dầm
- Thể hiện nét cắt của tường bằng layer_Netcat
- Chiều cao cửa sổ, cửa đi khớp với bản vẽ mặt đứng, vị trí cửa đi, cửa sổ khớp với bản vẽ mặt bằng
- Thể hiện các cạnh thấy của tường, cột, dầm, cửa, … bằng layer_Netthay;
- Vị trí của tường, dầm, cột, cửa đi, cửa sổ, vách kính, vách ngăn, khớp với bản vẽ mặt bằng và mặt đứng
- Vị trí và hình thức kiến trúc của lan can hành lang khớp với bản vẽ mặt bằng và mặt đứng
- Vị trí, số bậc và kích thước bậc khớp với bản vẽ mặt bằng và mặt đứng
- Tiết diện cắt của mái khớp với bản vẽ mặt bằng mái và các mặt đứng
- Giải pháp cấu tạo sê nô khớp với bản vẽ mặt đứng và mặt bằng mái và đảm bảo yêu cầu chịu lực
- Vị trí, chiều cao và chiều dày tường chắn sê nô khớp với bản vẽ mặt bằng mái và mặt đứng
- Vị trí đỉnh mái và độ dốc của mái khớp với bản vẽ mặt đứng và mặt bên;
- Phần tôn lợp mái (gần mép mái) phủ ra phía ngoài xà gồ biên từ 100-150mm;
- Tôn lợp mái (gần đỉnh mái) cách đỉnh mái 50-100mm
- Xà gồ biên nằm trên đỉnh tường thu hồi biên;
- Khoảng cách giữa các thanh xà gồ từ 800-1200mm
- Xà gồ nóc cách đỉnh mái ≤150mm
- Tường thu hồi biên xây cao chẵn gạch (nx70), dày 220mm;
- Tường thu hồi giữa dày 220mm hoặc 110mm bổ trụ 220mm;
- Giằng đỉnh tường thu hồi dày 100mm, rộng bằng tường thu hồi
- Khổ tôn úp nóc 250-300mm
- Chiều rộng hàng gạch 105, chiều cao hàng gạch 70
- Độ dốc của mái bằng từ 2-8%
- Đảm bảo đúng độ dốc để thoát nước;
- Lớp vữa xi măng lưới thép chống thấm dày 30-40mm;
- Cùng độ dốc với lớp tạo dốc
- Lớp gạch thông tâm nằm phía trên và song song với lớp vữa xi măng lưới thép chống thấm;
- Lớp gạch lá nem nằm phía trên và song song với lớp gạch thông tâm
- Cao độ chiếu tới bằng cao độ sàn của tầng, cao độ chiếu nghỉ bằng tổng chiều cao các bậc trên vế thang thứ nhất, chiều cao bậc thang bằng chiều cao tầng chia số bậc trong tầng đó
- Tiết diện chiếu tới thể hiện bằng layer_Netcat
-Chiếu nghỉ và 2 vế thang thể hiện bằng layer_Netthay
- Chiều rộng vế thang ở bản vẽ mặt cắt phải khớp với các bản vẽ mặt bằng;
- Hình thức lan can, tay vịn cầu thang nên thống nhất với hình thức lan can tay vịn hành lang;
- Chiều cao lan can cầu thang tùy thuộc thể loại công trình, từ 800-1200mm;
- Chiều dày tay vịn từ 30-60mm;
- Khoảng cách giữa các thanh lan can (theo chiều đứng) ≤ 150mm
- Cao độ chiếu tới bằng cao độ sàn của tầng, cao độ chiếu nghỉ bằng tổng chiều cao các bậc trên vế thang thứ nhất, chiều cao bậc thang bằng chiều cao tầng chia số bậc trong tầng đó
- Tiết diện chiếu tới thể hiện bằng layer_Netcat
-Chiếu nghỉ và 2 vế thang thể hiện bằng layer_Netthay
- Chiều rộng vế thang ở bản vẽ mặt cắt phải khớp với các bản vẽ mặt bằng;
- Trường mầm non: chiều cao lan can: ≥900mm khoảng cách thông thủy giữa 2 thanh lan can ≤100mm, có tay vịn ở cao độ 500-600mm;
- Trụ sở, nhà hiệu bộ, : chiều cao lan can: 800-1000mm khoảng cách thông thủy giữa
- Khớp với khoảng cách tới trục gần nhất thể hiện trên bản vẽ mặt bằng tầng 1;
- Khớp với kích thước chiếu nghỉ được thể hiện trên bản vẽ mặt bằng tầng 2;
- Khớp với kích thước chiếu tới được thể hiện trên bản vẽ mặt bằng tầng 2
- Mặc cắt thang khớp với vị trí mặt cắt trên bản vẽ mặt bằng các tầng
- Chiều dày bản thang 100-120mm, cách điểm giao giữa 2 bậc 20 mm
- Dầm cốn thang nằm ở giữa và phía dưới hoặc mép ngoài vế thang
- Vế thang không cắt qua chỉ thể hiện nét đáy dầm cốn hoặc đáy bản thang và nét mặt dầm cốn hoặc mặt bậc thang (không thể hiện nét chiều dày của bản thang)
- Hình thức lan can, tay vịn cầu thang nên thống nhất với hình thức lan can tay vịn hành lang;
- Chiều cao lan can cầu thang tùy thuộc thể loại công trình, từ 800-1200mm;
- Chiều dày tay vịn từ 30-60mm;
- Khoảng cách giữa các thanh lan can (theo chiều đứng) ≤ 150mm
- Thể hiện phần cắt qua lan can chắn ở vế 1 nếu mặt cắt cắt qua vế 1 của thang
Hình thức kiến trúc các cửa, vách kính khớp với các cửa, vách thể hiện trên bản vẽ mặt đứng
- Các kích thước, trục định vị phải khớp với các thông số ở bản vẽ mặt bằng và mặt đứng;
- Sử dụng đường kích thước đúng với tỉ lệ bản vẽ Ví dụ bản vẽ tỉ lệ 1/100, dùng kiểu dim 1P100
- Khoảng cách giữa 2 đường kích thước là song song, kề nhau là 7mmxTỉ lệ bản vẽ Ví
55 dụ bản vẽ tỉ lệ 1/100, khoảng cách giữa 2 đường kích thước là 7x100p0mm;
- Tỉ lệ cốt cao độ phù hợp với tỉ lệ bản vẽ Ví dụ bản vẽ tỉ lệ 1/100, ký hiệu cốt cao độ được scale 100 lần
- Các kích thước, cốt cao độ phải khớp với kích thước và cốt cao độ ở bản vẽ mặt bằng, mặt đứng
- Sử dụng đường kích thước đúng với tỉ lệ bản vẽ Ví dụ bản vẽ tỉ lệ 1/100, dùng kiểu dim 1P100
- Tô ký hiệu cho từng loại vật liệu theo TCVN 7-1993, nếu tô theo ký hiệu khác thì cần ghi chú cho từng loại vật liệu
- Nét tô vật liệu thuộc layer_Vatlieu
- Ký hiệu các lớp vật liệu được đặt đúng vị trí của cấu kiện
- Ghi đúng ký hiệu của từng loại cấu kiện: Nền: N, Sàn: S, Mái: M;
- Các cấu kiện có cấu tạo khác nhau đặt theo thứ tự khác sau Ví dụ: S1, S2, S3, …
- Ghi chú đúng và đầy đủ các lớp cấu tạo cho nền, sàn, mái, …
Lưu ý: các cấu kiện cần chống thấm như nền, sàn khu vệ sinh, mái, sê nô, … phải ghi rõ số lượng và quy cách của lớp chống thấm
- Các đối tượng hatch thuộc layer_Hatch
- Các đối tượng được hoàn thiện bằng vật liệu như: ốp gạch, đá, sơn nhám, … phải được tô vật liệu
- Block_Cotcaodo ở bản vẽ Mặt bằng tầng 1 đã được thể hiện đúng tỉ lệ
- Các ký hiệu cốt cao độ phải đặt thẳng cột nhau
- Không phá khối block_Cotcaodo;
- Giá trị cốt cao độ tại các vị trí phải khớp với bản vẽ mặt bằng, mặt bên và mặt cắt
- Các đối tượng chữ ghi chú thuộc layer_Chu
- Các đối tượng chữ ghi chú thuộc kiểu chữ_Ghichu
- Các đối tượng được hoàn thiện bằng vật liệu khác nhau phải được ghi chú trên bản vẽ Mặt đứng
- Block_Tentrucdoc trên bản vẽ Mặt đứng chính được thể hiện đúng tỉ lệ
- Không phá khối block_Tentrucdoc
- Ghi đúng tên trục cần thể hiện
- Ghi đúng tên và tỉ lệ thể hiện của bản vẽ
- Block_Khungten trong bản vẽ Mặt đứng chính đã thể hiện đúng nội dung và tỉ lệ bản vẽ
- Không phá khối block_Khungten
- Khớp với các thông số và hình thức kiến trúc trong các bản vẽ mặt bằng và mặt đứng.
Thể hiện bản vẽ mặt cắt thứ hai (qua vệ sinh)
Trình bày được trình tự và phương pháp thể hiện bản vẽ mặt cắt thứ hai (qua vệ sinh) Triển khai được bản vẽ mặt cắt thứ thứ hai (qua vệ sinh)
Bản vẽ mặt bằng, mặt đứng đã thể hiện
1 Xác định vị trí cắt trên mặt bằng
- Đặt ký hiệu vết cắt trên các bản vẽ mặt bằng
- Copy và sắp xếp các bản vẽ mặt bằng các tầng và mặt bằng mái đã vẽ để dóng xuống dựng mặt cắt;
- Copy 1 bản vẽ mặt đứng bên để dóng ngang thể hiện bản vẽ mặt cắt
Thể hiện trục định vị và cốt cao độ
- Tính sơ bộ kích thước hệ dầm chịu lực của công trình dựa vào kích thước cạnh dài và cạnh ngắn của ô sàn:
Nếu cạnh dài ≥ 2 lần cạnh ngắn thì chọn dầm theo kiểu dầm chính, dầm phụ;
Nếu cạnh dài < 2 lần cạnh ngắn thì chọn sàn ô cờ
- Lần lượt xác định chiều cao của dầm, sàn trên từng trục của từng tầng và bản mái
- Định vị tiết diện cắt của dầm trên từng trục
- Dựa vào cốt cao độ thể hiện trên các bản vẽ mặt bằng để xác định các không gian hạ cốt (như khu vệ sinh, hành lang - nếu có)
Thể hiện tiết diện cắt của hệ dầm, sàn các tầng và mái
- Dựa vào bản vẽ mặt bằng để định vị các vị trí cắt qua tường
- Dựa vào bản vẽ mặt bằng và mặt đứng để định vị chiều cao cửa đi, cửa sổ, bậu cửa sổ, lanh tô trên các tiết diện cắt của tường;
- Thể hiện các nét ngang chiều cao cửa đi, cửa sổ, bậu cửa sổ, lanh tô
- Dựa vào bản vẽ mặt bằng để định vị các vị trí cần thể hiện:
Cạnh thấy của cột, tường, dầm, …
Cạnh thấy của chu vi cửa sổ, cửa đi, vách kính, vách ngăn, …
- Thể hiện các cạnh thấy của tường, cột, dầm, chu vi: cửa đi, cửa sổ, vách kính, vách ngăn,
Thể hiện tường các tầng
- Dựa vào bản vẽ mặt bằng và mặt đứng để định vị các vị trí cần thể hiện lan can hành lang;
- Định vị vị trí lan can hành lang;
- Thể hiện tiết diện cắt của: tay vịn, các thanh lan can (lan can rỗng) hoặc tường xây
- Dựa vào bản vẽ mặt bằng tầng 1 để định vị vị trí tam cấp và bản vẽ mặt đứng để định vị cao độ các bậc tam cấp;
- Thể hiện tiết diện cắt của tam cấp (nếu cắt qua) hoặc thể hiện phần thấy của bệ tam cấp/bậc tam cấp (nếu không cắt qua)
- Dựa trên bản vẽ mặt bằng mái và mặt đứng để định vị các giao tuyến giữa mặt cắt và các mặt của mái;
- Thể hiện tiết diện cắt của mái
- Dựa trên bản vẽ mặt đứng, định vị cao độ mặt trên lòng sê nô (bằng đáy dầm hay đáy sê nô bằng đáy sàn)
- Dựa vào bản vẽ mặt bằng mái để đọc vị trí và chiều dày tường chắn sê nô, dựa vào bản vẽ mặt đứng để đọc chiều cao tường chắn sê nô;
- Thể hiện vị trí, chiều cao và chiều dày tường chắn sê nô
- Dựa vào bản vẽ mặt bên và mặt bằng mái, thể hiện vị trí đỉnh mái, lớp tôn lợp mái
- Dựa và bản vẽ mặt bằng mái để thể hiện vị trí của:
Xà gồ biên, xà gồ giữa và xà gồ nóc cho 2 bên mái;
Tường thu hồi biên, cạnh thấy của tường thu hồi giữa (hoặc vì kèo);
Tường thu hồi biên, tường thu hồi chéo (hoặc bán kèo) và giằng đỉnh tường thu hồi chéo;
Tường thu hồi biên, tường thu hồi chéo (hoặc bán kèo) và giằng đỉnh tường thu hồi chéo, các tường thu hồi giữa (hoặc các vì kèo) và các giằng đỉnh tường thu hồi (hoặc giằng vì kèo);
Cạnh thấy của các xà gồ, tôn lợp mái;
- Dựa vào bản vẽ mặt bằng mái định vị vị trí hàng gạch chặn ở biên lớp tạo dốc; Để tính cao độ đỉnh lớp tạo dốc:
- Dựa vào bản vẽ mặt bằng mái để định vị khẩu độ mái;
- Dựa vào công thức độ dốc mái: i=tgα.100%= 100%
(h: chiều cao mái; l: khẩu độ mái)
Lớp vữa xi măng lưới thép;
Lớp gạch thông tâm 4 hoặc 6 lỗ;
TH1: Cắt qua chiếu tới
Dựa vào bản vẽ mặt bằng tầng 2 để xác định:
- Cao độ chiếu tới, chiếu nghỉ, chiều cao bậc trên từng vế thang;
Dựa vào chức năng công trình để xác định chiều cao lan can thang và hình thức kiến trúc lan can
TH2: Cắt qua chiếu nghỉ
Dựa vào bản vẽ mặt bằng tầng 2 để xác định:
- Cao độ chiếu nghỉ, chiếu tới, chiều cao bậc trên từng vế thang;
Dựa vào chức năng công trình để xác định chiều cao lan can thang và hình thức kiến trúc lan can;
TH3: Cắt qua vế thang
- Dựa trên bản vẽ mặt bằng tầng 1 để định vị vị trí bậc đầu tiên dựa vào khoảng cách từ bậc đầu tiên của tầng 1 tới trục gần nhất;
- Dựa trên bản vẽ mặt bằng tầng 2 để định vị trí chiếu nghỉ tầng 1 dựa vào khoảng cách từ tim trục gần nhất đến mép chiếu nghỉ;
- Dựa trên bản vẽ mặt bằng tầng 2 để định vị vị trí chiếu tới dựa vào khoảng cách từ tim trục gần nhất đến mép chiếu tới
- Xác định vị trí vết cắt trên bản vẽ mặt bằng các tầng là cắt qua vế thang thứ nhất hay thứ hai
- Định vị vị trí tiết diện cắt của bản thang
- Dựa vào chiều rộng vế thang trên bản vẽ mặt bằng các tầng để thể hiện vị trí vị trí dầm cốn thang (nếu có)
- Dựa trên bản vẽ mặt bằng các tầng, định vị vị trí thang còn lại
- Định vị vị trí lan can và tay vịn cầu thang
- Đối với thang tầng 2, 3,4 thể hiện lặp lại các bước như trên
Chi tiết hóa các cửa, vách
Dựa trên các bản vẽ mặt đứng, thể hiện chi tiết hóa các cửa, vách bằng lênh refedit để sửa block cửa
- Thể hiện 3 đường kích thước và cốt cao độ theo chiều dọc Bao gồm:
- Đường thứ 1 (sát công trình): chiều cao từ nền/sàn đến bậu cửa; chiều cao cửa; chiều cao từ đáy lanh tô đến mặt trên sàn/bản mái;
- Đường thứ 2: chiều cao từng tầng, chiều cao mái/tường chắn mái;
- Đường thứ 3: tổng cao trình
- Thể hiện 2 đường kích thước và cốt cao độ theo chiều ngang Bao gồm:
- Đường thứ 1: khoảng cách giữa các trục định vị
- Đường thứ 2: tổng khoảng cách giữa các trục định vị
Dựa trên TCVN 7-1993, tô vật liệu cho các tiết diện cắt của: tường, dầm, sàn, móng, giằng móng, … và phần thấy của tôn lợp mái (nếu có) bằng layer_Netthay
- Thể hiện ký hiệu các lớp cấu tạo của nền, sàn, mái, …
- Ghi chú các lớp vật liệu nền, sàn, mái, …
- Thiết lập layer_Tim là layer không hiển thị
- Thiết lập layer_Hatch là layer hiện hành
- Sử dụng lệnh hatch để tô vật liệu cho các đối tượng như trong bản vẽ đề
- Copy block_Cotcaodo từ bản vẽ Mặt bằng tầng 1
- Đặt ký hiệu cốt cao độ tại các vị trí: sân, nền nhà, sàn các tầng, cao độ bản mái, cao độ đỉnh mái
- Dùng lệnh textedit hoặc click đúp vào block_Cotcaodo để chỉnh sửa giá trị cốt cao độ Ghi chú
- Thiết lập layer_Chu là layer hiển thị
- Thiết lập kiểu chữ_Ghichu là kiểu chữ hiện hành
- Sử dụng lệnh dtext để ghi chú cho phần chỉ định vật liệu mặt đứng
- Copy block_Tentrucdoc từ bản vẽ Mặt dứng chính
- Sử dụng lệnh textedit hoặc click đúp vào block_Tentrucdoc để sửa tên trục
- Sửa lần lượt từ trái qua phải
Tên bản vẽ và tỉ lệ bản vẽ
- Copy chữ MẶT ĐỨNG TRỤC 1-X TỶ LỆ 1:100 ở bản vẽ Mặt đứng chính
- Sử dụng lệnh textedit để chỉnh sửa nội dung tên bản vẽ phù hợp
- Copy block_Khungten từ bản vẽ Mặt đứng chính
- Sử dụng lệnh textedit hoặc click đúp vào block để sửa tên bản vẽ và ký hiệu bản vẽ Kiểm tra lại toàn bộ bản vẽ Mặt cắt qua cầu thang
Kiểm tra các đầu mục:
- Trục định vị: số lượng, khoảng cách giữa các trục;
- Kích thước và cấu tạo dầm, sàn các tầng;
- Tường tại vị trí các trục (cắt/thấy);
- Cột sảnh, tường sảnh, mái sảnh (nếu có), tam cấp, …
Cắt qua vế 1: vị trí bậc thứ nhất, bản thang, dầm chân thang, móng chân thang, dầm sàn chiếu nghỉ, lan can, tay vịn, vách kính (nếu có), …
Cắt qua vế 2: vị trí chiếu nghỉ, chiếu tới, dầm sàn chiếu nghỉ, dầm sàn chiếu tới, bản thang, bậc thang, lan can, tay vịn, vách kính (nếu có), …
- Vị trí và kích thước của: cửa sổ, cửa đi, lan can, cầu thang, vách kính Nếu cắt qua thì lưu ý vị trí và kích thước lanh tô
- Tùy thuộc hình thức mặt đứng: kiểm tra thêm vị trí các phào, tường hoặc sàn đua để có giải pháp cấu tạo phù hợp;
- Đường kích thước, tên trục định vị, tên bản vẽ, tỉ lệ bản vẽ (chiều cao chữ);
- Tên bản vẽ và tỉ lệ bản vẽ
- Vị trí vết cắt và hướng nhìn đúng như nhiệm vụ đã được giao;
- Ví trí vết cắt trên tất cả các bản vẽ mặt bằng phải trùng nhau;
- Ký hiệu mặt cắt ngang và mặt cắt dọc phải trong 1 block_Vetcat
- Sắp xếp theo thứ tự sao cho tim các trục số thẳng nhau
- Hướng cắt quay lên phía trên, nếu hướng cắt chưa quay lên trên thì phải xoay cả bản vẽ mặt bằng
- Bản vẽ mặt đứng chính được đặt bên cạnh bản vẽ mặt cắt chuẩn bị vẽ
- Xác định đúng vị trí block _Luoitruccot1 trong bản vẽ mặt cắt:
Dóng theo chiều đứng: thẳng các trục số ở các bản vẽ mặt bằng
Dóng theo chiều ngang: thẳng cao độ các tầng ở bản vẽ mặt đứng chính
- Kích thước dầm, sàn đảm bảo yêu cầu chịu lực:
Chọn chiều dày sàn: 100 hoặc 120 mm
Dầm chính: chiều cao h=1/8 đến 1/12 nhịp, chiều rộng dầm b=btường hoặc = 300mm; Dầm phụ: chiều cao = 1/2 đến 1/3 chiều cao dầm chính, chiều rộng bằng chiều rộng tường hoặc = 300mm
Dầm: h=1/10 đến 1/12 nhịp, chiều rộng dầm b=btường hoặc 00mm
- Các dầm cùng loại cao bằng nhau;
- Vị trí ô cầu thang không vẽ sàn
- Nét vẽ tiết diện cắt của dầm, sàn, bằng layer_Netcat;
- Chiều rộng các dầm trong công trình thống nhất
- Chiều dày bản sàn vẫn giữ nguyên để đảm bảo yêu cầu chịu lực;
- Chỉ hạ cốt sàn không hạ cốt dầm
- Thể hiện nét cắt của tường bằng layer_Netcat
- Chiều cao cửa sổ, cửa đi khớp với bản vẽ mặt đứng, vị trí cửa đi, cửa sổ khớp với bản
- Thể hiện các cạnh thấy của tường, cột, dầm, cửa, … bằng layer_Netthay;
- Vị trí của tường, dầm, cột, cửa đi, cửa sổ, vách kính, vách ngăn, khớp với bản vẽ mặt bằng và mặt đứng
- Vị trí và hình thức kiến trúc của lan can hành lang khớp với bản vẽ mặt bằng và mặt đứng
- Vị trí, số bậc và kích thước bậc khớp với bản vẽ mặt bằng và mặt đứng
- Tiết diện cắt của mái khớp với bản vẽ mặt bằng mái và các mặt đứng
- Giải pháp cấu tạo sê nô khớp với bản vẽ mặt đứng và mặt bằng mái và đảm bảo yêu cầu chịu lực
- Vị trí, chiều cao và chiều dày tường chắn sê nô khớp với bản vẽ mặt bằng mái và mặt đứng
- Vị trí đỉnh mái và độ dốc của mái khớp với bản vẽ mặt đứng và mặt bên;
- Phần tôn lợp mái (gần mép mái) phủ ra phía ngoài xà gồ biên từ 100-150mm;
- Tôn lợp mái (gần đỉnh mái) cách đỉnh mái 50-100mm
- Xà gồ biên nằm trên đỉnh tường thu hồi biên;
- Khoảng cách giữa các thanh xà gồ từ 800-1200mm
- Xà gồ nóc cách đỉnh mái ≤150mm
- Tường thu hồi biên xây cao chẵn gạch (nx70), dày 220mm;
- Tường thu hồi giữa dày 220mm hoặc 110mm bổ trụ 220mm;
- Giằng đỉnh tường thu hồi dày 100mm, rộng bằng tường thu hồi
- Khổ tôn úp nóc 250-300mm
- Chiều rộng hàng gạch 105, chiều cao hàng gạch 70
- Độ dốc của mái bằng từ 2-8%
- Đảm bảo đúng độ dốc để thoát nước;
- Lớp vữa xi măng lưới thép chống thấm dày 30-40mm;
- Cùng độ dốc với lớp tạo dốc
- Lớp gạch thông tâm nằm phía trên và song song với lớp vữa xi măng lưới thép chống thấm;
- Lớp gạch lá nem nằm phía trên và song song với lớp gạch thông tâm
- Cao độ chiếu tới bằng cao độ sàn của tầng, cao độ chiếu nghỉ bằng tổng chiều cao các bậc trên vế thang thứ nhất, chiều cao bậc thang bằng chiều cao tầng chia số bậc trong tầng đó
- Tiết diện chiếu tới thể hiện bằng layer_Netcat
-Chiếu nghỉ và 2 vế thang thể hiện bằng layer_Netthay
- Chiều rộng vế thang ở bản vẽ mặt cắt phải khớp với các bản vẽ mặt bằng;
- Hình thức lan can, tay vịn cầu thang nên thống nhất với hình thức lan can tay vịn hành lang;
- Chiều cao lan can cầu thang tùy thuộc thể loại công trình, từ 800-1200mm;
- Chiều dày tay vịn từ 30-60mm;
- Khoảng cách giữa các thanh lan can (theo chiều đứng) ≤ 150mm
- Cao độ chiếu tới bằng cao độ sàn của tầng, cao độ chiếu nghỉ bằng tổng chiều cao các bậc trên vế thang thứ nhất, chiều cao bậc thang bằng chiều cao tầng chia số bậc trong tầng đó
- Tiết diện chiếu tới thể hiện bằng layer_Netcat
-Chiếu nghỉ và 2 vế thang thể hiện bằng layer_Netthay
- Chiều rộng vế thang ở bản vẽ mặt cắt phải khớp với các bản vẽ mặt bằng;
- Trường mầm non: chiều cao lan can: ≥900mm khoảng cách thông thủy giữa 2 thanh lan can ≤100mm, có tay vịn ở cao độ 500-600mm;
- Trụ sở, nhà hiệu bộ, : chiều cao lan can: 800-1000mm khoảng cách thông thủy giữa
- Khớp với khoảng cách tới trục gần nhất thể hiện trên bản vẽ mặt bằng tầng 1;
- Khớp với kích thước chiếu nghỉ được thể hiện trên bản vẽ mặt bằng tầng 2;
- Khớp với kích thước chiếu tới được thể hiện trên bản vẽ mặt bằng tầng 2
- Mặc cắt thang khớp với vị trí mặt cắt trên bản vẽ mặt bằng các tầng
- Chiều dày bản thang 100-120mm, cách điểm giao giữa 2 bậc 20 mm
- Dầm cốn thang nằm ở giữa và phía dưới hoặc mép ngoài vế thang
- Vế thang không cắt qua chỉ thể hiện nét đáy dầm cốn hoặc đáy bản thang và nét mặt dầm cốn hoặc mặt bậc thang (không thể hiện nét chiều dày của bản thang)
- Hình thức lan can, tay vịn cầu thang nên thống nhất với hình thức lan can tay vịn hành lang;
- Chiều cao lan can cầu thang tùy thuộc thể loại công trình, từ 800-1200mm;
- Chiều dày tay vịn từ 30-60mm;
- Khoảng cách giữa các thanh lan can (theo chiều đứng) ≤ 150mm
- Thể hiện phần cắt qua lan can chắn ở vế 1 nếu mặt cắt cắt qua vế 1 của thang
Hình thức kiến trúc các cửa, vách kính khớp với các cửa, vách thể hiện trên bản vẽ mặt đứng
- Các kích thước, trục định vị phải khớp với các thông số ở bản vẽ mặt bằng và mặt đứng;
- Sử dụng đường kích thước đúng với tỉ lệ bản vẽ Ví dụ bản vẽ tỉ lệ 1/100, dùng kiểu dim 1P100
- Khoảng cách giữa 2 đường kích thước là song song, kề nhau là 7mmxTỉ lệ bản vẽ Ví dụ bản vẽ tỉ lệ 1/100, khoảng cách giữa 2 đường kích thước là 7x100p0mm;
- Tỉ lệ cốt cao độ phù hợp với tỉ lệ bản vẽ Ví dụ bản vẽ tỉ lệ 1/100, ký hiệu cốt cao độ được scale 100 lần
- Các kích thước, cốt cao độ phải khớp với kích thước và cốt cao độ ở bản vẽ mặt
- Sử dụng đường kích thước đúng với tỉ lệ bản vẽ Ví dụ bản vẽ tỉ lệ 1/100, dùng kiểu dim 1P100
- Tô ký hiệu cho từng loại vật liệu theo TCVN 7-1993, nếu tô theo ký hiệu khác thì cần ghi chú cho từng loại vật liệu
- Nét tô vật liệu thuộc layer_Vatlieu
- Ký hiệu các lớp vật liệu được đặt đúng vị trí của cấu kiện
- Ghi đúng ký hiệu của từng loại cấu kiện: Nền: N, Sàn: S, Mái: M;
- Các cấu kiện có cấu tạo khác nhau đặt theo thứ tự khác sau Ví dụ: S1, S2, S3, …
- Ghi chú đúng và đầy đủ các lớp cấu tạo cho nền, sàn, mái, …
Lưu ý: các cấu kiện cần chống thấm như nền, sàn khu vệ sinh, mái, sê nô, … phải ghi rõ số lượng và quy cách của lớp chống thấm
- Các đối tượng hatch thuộc layer_Hatch
- Các đối tượng được hoàn thiện bằng vật liệu như: ốp gạch, đá, sơn nhám, … phải được tô vật liệu
- Block_Cotcaodo ở bản vẽ Mặt bằng tầng 1 đã được thể hiện đúng tỉ lệ
- Các ký hiệu cốt cao độ phải đặt thẳng cột nhau
- Không phá khối block_Cotcaodo;
- Giá trị cốt cao độ tại các vị trí phải khớp với bản vẽ mặt bằng, mặt bên và mặt cắt
- Các đối tượng chữ ghi chú thuộc layer_Chu
- Các đối tượng chữ ghi chú thuộc kiểu chữ_Ghichu
- Các đối tượng được hoàn thiện bằng vật liệu khác nhau phải được ghi chú trên bản vẽ Mặt đứng
- Block_Tentrucdoc trên bản vẽ Mặt đứng chính được thể hiện đúng tỉ lệ
- Không phá khối block_Tentrucdoc
- Ghi đúng tên trục cần thể hiện
- Ghi đúng tên và tỉ lệ thể hiện của bản vẽ
- Block_Khungten trong bản vẽ Mặt đứng chính đã thể hiện đúng nội dung và tỉ lệ bản vẽ
- Không phá khối block_Khungten
- Khớp với các thông số và hình thức kiến trúc trong các bản vẽ mặt bằng và mặt đứng
Buổi 9, 10,11: Triển khai bản vẽ chi tiết
Triển khai được bản vẽ chi tiết từ bản vẽ mặt bằng, mặt đứng và mặt cắt đã lập
Chi tiết cầu thang
Bản vẽ mặt bằng, mặt đứng, mặt cắt đã thể hiện
Khoanh vùng chi tiết cầu thang trên các bản vẽ mặt bằng các tầng
- Khoanh vùng chi tiết cần thể hiện bằng nét đứt;
- Đặt ký hiệu chuyển chú chi tiết trích dẫn;
Thể hiện bản vẽ mặt bằng chi tiết thang các tầng
- Xclip các block_MBtang1, MBtang2, MBtang3, MBtang4 theo chu vi là nét khoanh chi tiết;
- Bổ sung các thông tin:
Kích thước chiếu nghỉ, vế thang;
Thể hiện mặt cắt thang thứ nhất
- Copy và sắp xếp các bản vẽ mặt bằng thang các tầng;
- Xoay bản vẽ sao cho đúng hướng nhìn;
- Dựng lưới trục và cốt cao độ;
- Dựng cao độ dầm, sàn (nếu có);
- Xác định vị trí và kích thước bậc thang đầu tiên, bậc thang cuối cùng và các bậc ở giữa;
- Xác định vị trí và cao độ chiếu nghỉ
Thể hiện mặt cắt thang thứ hai
Tương tự như mặt cắt thang thứ nhất
Lưu ý hướng nhìn của vết cắt
Thể hiện các chi tiết:
- Mặt đứng 1 đoạn lan can điển hình;
- Mặt cắt qua lan can
- Vật liệu, kích thước tay vịn
Chi tiết liên kết lan can vào bậc thang
-Vật liệu và giải pháp liên kết
Ví dụ: Liên kết hàn hay bulong
Chi tiết liên kết tay vịn vào lan can
- Liên kết hàn nếu tay vịn và lan can cùng vật liệu sắt hoặc inox
- Liên kết bằng vít nếu tay vịn gỗ và lan can sắt
- Vật liệu cấu tạo bậc thang
- Vật liệu hoàn thiện mặt bậc
- Vật liệu liên kết giữa bậc thang với mặt bậc
- Nét khoanh vùng chi tiết thuộc layer_Netkhuat
- Sử dụng đúng block ký hiệu trích chi tiết, cùng tỉ lệ với bản vẽ mặt bằng;
- Ghi đúng thông tin của chi tiết Ví dụ: Thang: TH, nếu công trình có nhiều hơn 1 thang thì điền thêm số thứ tự, ví dụ: TH1, TH2
- Các bản vẽ mặt bằng thang phải được bố trí theo hàng hoặc theo cột, đảm bảo các trục thẳng nhau;
- Bậc được đánh số thứ tự từ 1 đến hết trên từng tầng;
- Ghi đầy đủ cốt cao độ chiếu nghỉ, chiếu tới;
- Ghi chiều rộng chiếu nghỉ, chiều rộng vế thang, khoảng cách giữa 2 vế;
- Tối thiểu 2 mặt cắt có hướng nhìn ngược nhau và nhìn về vế thang còn lại
- Bản vẽ mặt bằng thang các tầng được xếp theo cột và các trục cùng tên thẳng nhau
- Hướng nhìn của mặt cắt hướng lên trên;
- Lưới trục và cốt cao độ khớp với mặt bằng và mặt cắt;
- Kích thước dầm khớp với bản vẽ mặt cắt
- Vị trí bậc thang đầu tiên và cuối cùng khớp với bản vẽ mặt bằng, cao độ bậc cuối cùng phải trùng với cao độ của tầng;
- Vị trí và cao độ chiếu nghỉ khớp với bản vẽ mặt bằng và mặt cắt
- Chỉ định được kích thước, vật liệu, giải pháp cấu tạo lan can;
- Thể hiện tiết diện của từng thanh lan can,
- Kích thước, vật liệu, giải pháp hoàn thiện tay vịn
Ví dụ: tay vịn gỗ cần ghi rõ loại gỗ, kích thước theo các chiều, màu sơn, loại sơn phủ bề mặt tay vịn
- Chỉ định kích thước, chủng loại vật liệu, giải pháp liên kết của từng cấu kiện trong chi tiết
- Chỉ định vị trí hàn để đảm bảo liên kết bền chắc và đạt yêu cầu thẩm mỹ;
- Chi định kích thước: vít, thép bản hàn trên đỉnh lan can
- Thông thường là gạch đặc hoặc BTCT đúc sẵn;
- Đá granit, granito, trát vữa xi măng, …
- Vữa xi măng cát, keo dán đá,
Chi tiết vệ sinh
- Khoanh vùng chi tiết vệ sinh trên các bản vẽ mặt bằng các tầng
- Khoanh vùng chi tiết cần thể hiện bằng nét đứt;
- Đặt ký hiệu chuyển chú chi tiết trích dẫn;
Thể hiện bản vẽ mặt bằng chi tiết vệ sinh các tầng
- Xclip các block_MBtang1, MBtang2, MBtang3, MBtang4 theo chu vi là nét khoanh chi tiết;
- Bổ sung các thông tin:
Kích thước chiếu nghỉ, vế thang;
Thể hiện bản vẽ mặt bằng trần
- Diện tích trần thạch cao
- Ký hiệu vật liệu trần
- Vị trí đèn trần, quạt thông gió (nếu có)
Thể hiện bản vẽ mặt bằng lát sàn
- Diện tích lát sàn, kích thước và loại gạch lát;
- Vị trí viên lát định vị
Thể hiện mặt cắt vệ sinh thứ nhất
Tương tự như thể hiện bản vẽ mặt cắt thang
- Cao độ nền/sàn khu vệ sinh (hạ cốt hay không hạ cốt);
- Cao độ trần thạch cao;
- Chiều cao các vách ngăn
- Cao độ lắp đặt các thiết bị: chậu rửa, tiểu, …
Thể hiện mặt cắt vệ sinh thứ hai
Tương tự như thể hiện mặt cắt thứ nhất
Thể hiện các chi tiết:
Thể hiện kích thước, chủng loại vách, giải pháp liên kết vách với nhau và vào tường, xuống sàn
Chi tiết hộp kỹ thuật
Kích thước hộp kỹ thuật Đảm bảo khớp với bản vẽ mặt bằng chi tiết vệ sinh
Chi tiết cửa
- Liệt kê các bản vẽ cần thể hiện và tỉ lệ thể hiện
Các bản vẽ cần thể hiện:
- Mặt bằng ký hiệu cửa các tầng, tỉ lệ: cùng tỉ lệ với bản vẽ mặt bằng các tầng;
- Chi tiết cửa, vách kính, …, tỉ lệ 1/5-1/20
Thể hiện bản vẽ mặt bằng ký hiệu cửa tầng 1
- Thể hiện block attribute ký hiệu cửa đi, cửa sổ, vách kính
Thể hiện bản vẽ mặt bằng ký hiệu cửa tầng 2, 3, …
Tương tự như thể hiện bản vẽ mặt bằng ký hiệu cửa tầng 1
Thể hiện bản vẽ chi tiết cửa
Thể hiện chi tiết từng loại cửa sổ, cửa sổ, vách kính;
Mỗi cửa/vách kính thể hiện: mặt đứng, mặt cắt ngang và mặt cắt dọc
Thể hiện bảng thống kê cửa
Thể hiện bảng gồm các cột: STT, tên cửa, kích thước, số lượng trên từng tầng và tổng số cửa trong công trình, ghi chú vật liệu cho từng loại
In và kiểm bản vẽ
Chi tiết mái
- Khoanh vùng chi tiết cần thể hiện tại vị trí mặt cắt hoặc mặt bằng chia khe nhiệt Yêu cầu:
- Khoanh vùng chi tiết cần thể hiện;
- Chèn vòng tròn ghi ký hiệu chi tiết trích dẫn;
- Điền các thông tin trong ký hiệu chi tiết trích dẫn
Thể hiện chi tiết sê nô
- Xclip phần chi tiết trích trong block mặt cắt theo chu vi là nét khoanh Định vị vị trí của:
- Viên gạch chặn lớp tạo dốc, lớp tạo dốc;
- Lớp vữa xi măng lưới thép;
- Lớp chống thấm cho lớp vữa xi măng lưới thép chống thấm, thành và lòng sê nô
- Lớp vữa xi măng cát mác 50 để bảo vệ lớp chống thấm;
- Vị trí, kích thước của lớp gạch thông tâm 4 lỗ hoặc 6 lỗ;
- Vị trí, kích thước của lớp gạch lá nem;
- Rọ/cầu chắn rác và ống thoát nước cho sê nô;
- Ống thoát tràn cho sê nô;
- Thể hiện lớp vữa trát, gờ móc nước cho sê nô và mái
Hoàn thiện chi tiết sê nô
- Xác định tỉ lệ thể hiện của sê nô Thông thường từ 1/10-1/20;
- Chèn ký hiệu cốt cao độ bản mái;
- Thể hiện đường kích thước cho phần tường biên, hàng gạch chặn lớp tạo dốc,
- Chèn block trục định vị cho tường biên;
- Tô vật liệu cho các tiết diện: bản mái, lớp vữa xi măng lưới thép chống thấm, lớp vữa bảo vệ, …
Thể hiện các ghi chú;
- Ghi chú cho các lớp vật liệu cấu tạo mái;
- Ghi chú cho các vị trí: gờ móc nước, ống thu nước mái, rọ/cầu chắn rác, ống thu nước mái, …
Dựng sơ bộ chi tiết sê nô
Tương tự như phần sê nô của mái bằng
- Tường thu hồi biên, Tường thu hồi giữa
- Xà gồ biên và xà gồ giữa
- Lớp tôn lợp mái và phần nét thấy của tôn úp nóc (nếu có)
Hoàn thiện chi tiết sê nô
Tương tự như phần sê nô của mái bằng.
Chi tiết tam cấp - sảnh
Liệt kê các bản vẽ cần thể hiện trong phần chi tiết tam cấp - sảnh
- Liệt kê các bản vẽ cần thể hiện và tỉ lệ thể hiện
Khoanh vùng chi tiết cần thể hiện tại vị trí mặt bằng tầng 1, tầng 2
- Khoanh vùng chi tiết cần thể hiện;
- Chèn block ký hiệu chi tiết trích dẫn
Mặt bằng tam cấp - sảnh
Thể hiện mặt bằng tam cấp - sảnh:
- Xclip phần chi tiết: tam cấp trích trong block mặt bằng tầng 1, sảnh trích trong block mặt bằng tầng 2 theo chu vi là nét khoanh;
- Đặt ký hiệu vết cắt trên bản vẽ mặt bằng
Mặt đứng tam cấp - sảnh
- Xclip phần mặt đứng tam cấp - sảnh trong block Mặt đứng chính theo chu vi là nét khoanh;
Thể hiện mặt cắt tam cấp - sảnh:
- Định vị vị trí cao độ cốt ± 0.000, cốt đất tự nhiên, cốt sân;
- Định vị vị trí các bậc tam cấp;
- Định vị vị trí móng bó hè cho tam cấp;
- Chi tiết bậc được trích từ mặt cắt tam cấp
Hoàn thiện chi tiết tam cấp - sảnh
- Ghi kích thước, chèn ký hiệu cốt cao độ cho các cấu kiện;
- Ghi chú cho các lớp vật liệu cấu tạo nền sân, nền nhà.
Các lớp cấu tạo nền, sàn, mái
Chi tiết lan can hành lang
- Chi tiết liên kết tay vịn vào tường, liên kết lan can xuống sàn
- Định vị vị trí tim trục có lan can cần thể hiện;
-Thể hiện cao độ tay vịn lan can;
-Thể hiện tiết diện các thanh ngang và cạnh thấy các thanh đứng của lan can;
- Thể hiện liên kết thanh lan can vào dầm hoặc vào bệ BTCT;
- Thể hiện các lớp cấu tạo nền/sàn, lớp hoàn thiện đánh dốc về phía rãnh con thu nước;
- Thể hiện rãnh con thu nước, ống thu nước sàn hoặc ống vọt
- Thể hiện lớp vữa trát dầm và tường lan can, thể hiện gờ móc nước;
- Ghi kích thước cho các cấu kiện tường xây (nếu có), các thanh lan can và tay vịn;
- Thể hiện mũi tên chỉ hướng dốc của nền/sàn;
- Ghi chú cho các lớp vật liệu cấu tạo sàn;
- Ghi chú độ dốc của nền/sàn;
- Ghi chú vật liệu cho các cấu kiện như thanh lan can, tay vịn,…
In và kiểm bản vẽ
In bản vẽ
In bản vẽ ra giấy A1
In đúng tỉ lệ đã thể hiện
Kiểm bản vẽ
Kiểm số lượng bản vẽ
Kiểm nội dung các bản vẽ
Nộp bài
Kết cấu
Giao đề kết cấu phần móng
- Tập bản vẽ: Đồ án tốt nghiệp phần Kiến trúc
Giao khối lượng công việc cần thực hiện:
- Mặt bằng móng (đơn, băng, bè, cọc)
- Các mặt cắt chi tiết móng
- In bản vẽ ra file pdf và ra giấy A1 theo đúng tiêu chuẩn
Phiếu giao nhiệm vụ Đồ án tốt nghiệp phần Kết cấu theo mẫu (phần Phụ lục)
Yêu cầu: Điền đầy đủ thông tin và được giảng viên hướng dẫn ký xác nhận Đề bài: Tập bản vẽ: Đồ án tốt nghiệp phần Kiến trúc.
Thể hiện bản vẽ kết cấu phần móng
- Mặt bằng tầng 1- Phần kiến trúc
- Copy bản vẽ Mặt bằng định vị cột để chỉnh sửa thành bản vẽ Mặt bằng kết cấu móng
- Vẽ mặt bằng giằng móng
- Vẽ mặt bằng các móng
- Đặt tên cho các giằng móng là GM1, GM2, và tên cho các móng là M1, M2, trên mặt bằng
- Vẽ đúng kích thước, hình dáng giằng móng, móng như trong đề đã nhận
- Các giằng móng, móng có chiều dài, kích thước khác nhau thì đặt tên khác nhau
1.4 Th ể hi ệ n b ả n v ẽ chi ti ế t móng, gi ằ ng móng và các ghi chú
- Bản vẽ kết cấu móng đã hoàn thiện
- Vẽ chi tiết mặt bằng các móng M1, M2, bao gồm: kích thước móng bxlxh; kích thước cột bxh; thép móng, thép chờ cột
- Vẽ chi tiết mặt cắt các móng M1, M2, bao gồm: kích thước móng bxlxhxt; kích thước cột bxh; thép móng, chiều sâu chôn móng
- Vẽ chi tiết mặt cắt giằng móng GM1, GM2 bao gồm: kích thước giằng bxh, lớp bê tông lót, chiều sâu chôn giằng
- Tô vật liệu cho lớp bê tông lót
- Mặt bằng chi tiết móng thể hiện: đáy móng, giằng móng, cột, thép, bê tông lót đúng cấu tạo và kích thước đề bài cho
- Mặt cắt chi tiết móng thể hiện: móng, giằng móng, cánh móng, thép, bê tông lót đúng cấu tạo và kích thước đề bài cho
1.5 Th ố ng kê thép móng
- Bản vẽ kết cấu móng, chi tiết móng, chi tiết giằng móng đã hoàn thiện
- Lập bảng Thống kê thép móng bao gồm các cột: tên cấu kiện, số thứ tự, hình dạng kích thước, đường kính (mm), chiều dài 1 thanh, số lượng một cấu kiện và số lượng toàn bộ, tổng chiều dài thép, tổng trọng lượng thép
- Thống kê thép theo thứ tự số hiệu đã thể hiện
- Xác định hình dang, chiều dài, đường kính, số lượng từng thanh ở từng cấu kiện
- Thống kê đúng hình dạng, kích thước, số lượng thép
- Thống kê đúng, đủ thép cho các cấu kiện móng: móng, giằng móng
Buổi 5, 6: Thể hiện bản vẽ bố trí cốt thép chờ cột, cột
- Trình bày được trình tự, phương pháp thể hiện bản vẽ bố trí cốt thép chờ cột, cột, mặt cắt ngang chờ cột, cột
- Triển khai được bản vẽ bố trí cốt thép chờ cột, cột, mặt cắt ngang chờ cột, cột theo trình tự
- Thống kê được cốt thép chờ cột, cột
Thể hiện bản vẽ bố trí thép chờ cột, cột
- Mặt bằng định vị chờ cột, cột đã thể hiện
- Vẽ cột: Vẽ hình dạng, kích thước, chiều cao cột ở các tầng của công trình
- Vẽ thép chờ cột, cột, thép đai cột
- Thể hiện thép neo nối theo đúng quy định
- Đặt tên số hiệu cho các thanh thép chờ cột, cột
- Ghi đường kính, khoảng cách các thanh thép chờ cột, cột theo đề bài đã nhận
- Vẽ đúng hình dáng kích thước, chiều cao cột của các chờ cột, cột được giao
- Các thép chờ cột, cột thép đai phải thể hiện đúng, rõ ràng hình dạng từng loại.
Thể hiện bản vẽ mặt cắt chờ cột, cột
- Bản vẽ chi tiết chờ cột, cột đã thể hiện
- Vẽ mặt cắt cột bao gồm: kích thước hình học cột: bề rộng, chiều cao
- Thể hiện thép chịu lực là các chấm tròn; thép đai là các thanh thẳng chạy xung quanh chu vi mặt cắt cột (đai bao quanh các chấm tròn)
- Chỉ rõ tên thép, số hiệu thép trên mặt cắt ngang
- Ghi tên mặt cắt vừa thể hiện
- Vẽ đúng kích thước hình học của các mặt cắt chờ cột, cột
- Thể hiện đúng vị trí, hình dạng thép chịu lực, thép đai trên mặt cắt.
Thể hiện bản vẽ kết cấu xây tường móng,
Thể hiện bản vẽ bố trí thép giằng tường móng
- Mặt bằng kiến trúc tầng 1
- Vẽ xây tường móng, giằng tường móng: Vẽ hình dạng, chiều cao giằng tường móng;
- Vẽ thép dọc, thép đai giằng tường móng
- Đặt tên số hiệu cho các thanh thép dọc, thép đai giằng tường móng
- Ghi đường kính, khoảng cách các thanh thép dọc, thép đai giằng tường móng theo đề bài đã nhận
- Vẽ đúng hình dáng, chiều cao dọc, thép đai giằng tường móng được giao
- Vẽ đúng vị trí, kích thước, hình dáng các thanh thép trong giằng tường móng
- Các thép dọc, thép đai giằng tường móng phải thể hiện đúng, rõ ràng hình dạng từng loại.
Thể hiện bản vẽ mặt cắt xây tường móng, giằng tường móng
- Bản vẽ chi tiết xây tường móng, giằng tường móng đã thể hiện
- Vẽ mặt cắt xây tường móng, giằng tường móng bao gồm: kích thước hình học: bề rộng, chiều cao
- Thể hiện thép chịu lực là các chấm tròn; thép đai là các thanh thẳng chạy xung quanh chu vi mặt cắt (đai bao quanh các chấm tròn)
- Chỉ rõ tên thép, số hiệu thép trên mặt cắt ngang
- Ghi tên mặt cắt vừa thể hiện
- Vẽ đúng kích thước hình học của các mặt cắt xây tường móng, giằng tường móng
- Thể hiện đúng vị trí, hình dạng thép chịu lực, thép đai trên mặt cắt.
Thể hiện bản vẽ mặt bằng kết cấu
Giao đề kết cấu phần thân
- Tập bản vẽ: Đồ án tốt nghiệp phần Kiến trúc
Giao khối lượng công việc cần thực hiện:
- Bố trí cốt thép cột; mặt cắt ngang cột
- Mặt bằng kết cấu (1 tầng)
- Bố trí cốt thép dầm; mặt cắt ngang dầm
- Mặt bằng bố trí cốt thép sàn
- Các mặt cắt ngang sàn
- Bảng thống kê cốt thép cho các cấu kiện: sàn, dầm, cột
- In bản vẽ ra file pdf và ra giấy A1 theo đúng tiêu chuẩn
Phiếu giao nhiệm vụ Đồ án tốt nghiệp phần Kết cấu theo mẫu (phần Phụ lục) Yêu cầu: Điền đầy đủ thông tin và được giảng viên hướng dẫn ký xác nhận Đề bài: Tập bản vẽ: Đồ án tốt nghiệp phần Kiến trúc.
Thể hiện bản vẽ mặt bằng kết cấu (1 tầng)
- Mặt bằng tầng 2 (hoặc 3,4, mái)- Phần kiến trúc
- Mặt bằng định vị cột đã thể hiện
- Copy bản vẽ Mặt bằng định vị cột để chỉnh sửa thành bản vẽ Mặt bằng kết cấu tầng 2 (hoặc 3,4, mái)
- Vẽ dầm, đặt tên cho dầm
- Vẽ sàn, đặt tên cho các ô sàn
- Tô vật liệu cho các ô sàn
- Vẽ đúng vị trí, kích thước dầm, sàn
- Các dầm có chiều dài khác nhau thì đặt tên khác nhau
- Các sàn có kích thước dài, rộng khác nhau thì đặt tên khác nhau
Buổi 9, 10, 11: Thể hiện bản vẽ bố trí cốt thép dầm
- Trình bày được trình tự, phương pháp thể hiện bản vẽ bố trí cốt thép dầm, mặt cắt ngang dầm
- Thể hiện được bản vẽ bố trí cốt thép dầm, mặt cắt ngang dầm theo trình tự
- Thống kê được cốt thép dầm
Thể hiện bản vẽ bố trí thép dầm
- Mặt bằng kết cấu tầng 2 (hoặc 3,4, mái) đã thể hiện
- Vẽ dầm: Vẽ hình dạng, chiều dài, chiều cao dầm, cột
- Vẽ thép nhịp, thép gối, thép đai dầm
- Đặt tên số hiệu cho các thanh thép nhịp và thép gối dầm
- Ghi đường kính, khoảng cách các thanh thép nhịp, thép gối theo đề bài đã nhận
- Vẽ đúng hình dáng, chiều cao dầm, nhịp dầm được giao
- Vẽ đúng vị trí, kích thước, hình dáng các thanh thép trong dầm
- Các thép nhịp, thép gối, thép đai phải thể hiện đúng, rõ ràng hình dạng từng loại.
Thể hiện bản vẽ mặt cắt dầm
- Bản vẽ chi tiết dầm đã thể hiện
- Vẽ mặt cắt dầm bao gồm: kích thước hình học dầm: bề rộng, chiều cao, chiều dày sàn
- Thể hiện thép chịu lực là các chấm tròn; thép đai là các thanh thẳng chạy xung quanh chu vi mặt cắt dầm (đai bao quanh các chấm tròn)
- Chỉ rõ tên thép, số hiệu thép trên mặt cắt ngang
- Ghi tên mặt cắt vừa thể hiện
- Vẽ đúng kích thước hình học của các mặt cắt dầm
- Thể hiện đúng vị trí, hình dạng thép chịu lực, thép đai trên mặt cắt.
Thể hiện bản vẽ mặt bằng bố trí thép sàn
sàn tầng điển hình và tầng mái 5 Hướng dẫn, thảo luận, thông qua nội dung, kiểm tra tiến độ
2 Thể hiện bản vẽ mặt cắt cốt thép sàn
(mỗi tầng 02 mặt cắt điển hình) và các ghi chú
3 Thống kê cốt thép sàn 1
4 Tập hợp bản vẽ kết cấu sàn 1 Kiểm tra, đánh giá bài làm của sinh viên
Buổi 14: Thể hiện bản vẽ kết cấu lanh tô, ô văng (05 giờ)
TT Mục tiêu Mối liên hệ với mục tiêu môn học
1 M1: Trình bày được trình tự, phương pháp triển khai bản vẽ kết cấu lanh tô, ô văng
2 M2: Trình bày được bản vẽ kết cấu lanh tô, ô văng theo trình tự
TT Công việc sinh viên cần thực hiện
Thời gian Công việc GV
1 Thể hiện bản vẽ mặt bằng kết cấu lanh tô, ô văng 2 Hướng dẫn, thảo luận, thông qua nội dung, kiểm tra tiến độ
2 Thể hiện chi tiết & thống kê cốt thép kết cấu lanh tô, ô văng 2
3 Tập hợp bản vẽ kết cấu lanh tô, ô văng
1 Kiểm tra, đánh giá bài làm của sinh viên
Buổi 15: Tổng hợp, in ấn hồ sơ theo quy định (05 giờ)
TT Mục tiêu Mối liên hệ với mục tiêu môn học
1 M1: Tổng hợp, bản vẽ kết cấu thi công đúng theo mẫu quy định;
TT Công việc SV cần thực hiện Thời gian Công việc GV
1 Chỉnh sửa, hoàn thiện lại các bản vẽ chi tiết kết cấu đã thực hiện
4 Hướng dẫn, thảo luận, thông qua nội dung, kiểm tra tiến độ
2 In ấn, đóng quyển 1 Kiểm tra, đánh giá tổng hợp bài làm của sinh viên
Buổi 1: Nhận nhiệm vụ đồ án; Viết mô tả biện pháp thi công công trình
Mối liên hệ với mục tiêu môn học
1 M1: Xác định được các thông số của công trình
2 M2: Xác định các yêu cầu cần thực hiện 1.1, 1.2
3 M3: Sinh viên hiểu, vận dụng được tài liệu học tập đã cung cấp 1.1, 1.2
4 M4: Viết mô tả biện pháp thi công công trình 1.2, 2.2
TT Công việc học sinh/ sinh viên cần thực hiện
Thời gian Công việc GV
1 Nhận số liệu đề đồ án: Bản vẽ, thông số, nhiệm vụ
0,5 Hướng dẫn, thảo luận, thông qua nội dung, kiểm tra tiến độ
2 Nghiên cứu số liệu, bản vẽ được giao 0,5
3 Xác nhận số liệu theo đề 0,5
4 Liệt kê các yêu cầu cần thực hiện 0,5
6 Viết mô tả biện pháp thi công công trình 3
Buổi 2,3:Thể hiện bản vẽ thi côngđào đất
TT Mục tiêu bài Mối liên hệ với mục tiêu môn học
1 M1: Trình bày được biện pháp kĩ thuật thi công công tác thi công đào đất
2 M2: Thể hiện bản vẽ BPKTTC công tác đào đất 1.1, 1.2, 2.2
TT Công việc học sinh/ sinh viên cần thực hiện
1 Thể hiện trên bản vẽ A1:
- Mặt bằng thi công đào đất
- Hai mặt cắt đào đất theo 2 phương
- Các thông số máy phục vụ công tác đào, vận chuyển đất
- Chi tiết đắp, đầm đất
10 Hướng dẫn, thảo luận, thông qua nội dung, kiểm tra tiến độ
Buổi 4,5,6,7,8: Đo bóc khối lượng các công tác phần ngầm và áp mã định mức, đơn giá
TT Mục tiêu bài Mối liên hệ với mục tiêu môn học
1 M1: Xác định các đầu mục công việc cần tính toán khối lượng cho phần ngầm
3 M3: Đo bóc khối lượng các công tác phần ngầm 1.2, 2.2
TT Công việc học sinh/ sinh viên cần thực hiện
Thời gian Công việc GV
1 Liệt kê các đầu mục công việc cần tính toán khối lượng cho phần ngầm, tra định mức
1 Hướng dẫn, thảo luận, thông qua nội dung, kiểm tra tiến độ
2 Đo bóc khối lượng và áp mã định mức, đơn giá công tác cọc(hoặc gia cố nền đất):
Chế tạo cọc, hạ cọc, liên kết cọc, đập đầu cọc, vận chuyển đập đầu cọc…
3 Đo bóc khối lượng và áp mã định mức, đơn giá công tác đào đất: Đào đất bằng máy, đào đất thủ công
3 Hướng dẫn, thảo luận, thông qua nội dung, kiểm tra tiến độ
4 Đo bóc khối lượng và áp mã định mức, đơn giá công tác bê tông lót móng (đài, giằng)
TT Công việc học sinh/ sinh viên cần thực hiện
Thời gian Công việc GV
5 Đo bóc khối lượng và áp mã định mức, đơn giá công tác cốt thép móng
2 Hướng dẫn, thảo luận, thông qua nội dung, kiểm tra tiến độ
6 Đo bóc khối lượng và áp mã định mức, đơn giá công tác bê tông móng
7 Đo bóc khối lượng và áp mã định mức, đơn giá công tác ván khuôn móng
2 Hướng dẫn, thảo luận, thông qua nội dung, kiểm tra tiến độ
8 Đo bóc khối lượng và áp mã định mức, đơn giá công tác bê tông, ván khuôn, cốt thép cổ cột
9 Đo bóc khối lượng và áp mã định mức, đơn giá công tác xây tường móng
10 Đo bóc khối lượng và áp mã định mức, đơn giá công tác bê tông, ván khuôn, cốt thép giằng chân tường
1 Hướng dẫn, thảo luận, thông qua nội dung, kiểm tra tiến độ
11 Đo bóc khối lượng và áp mã định mức, đơn giá công tác vận chuyển đất đào, lấp đất, tôn nền
12 Hoàn thiện khối lượng các công tác phần ngầm
1 Kiểm tra, đánh giá bài làm của sinh viên
Buổi 9,10,11,12,13: Đo bóc khối lượng các công tác bê tông, cốt thép, ván khuôn phần thân và áp mã định mức, đơn giá
TT Mục tiêu bài Mối liên hệ với mục tiêu môn học
1 M1: Xác định các đầu mục công việc cần đo bóc khối lượng cho phần thân, tra mã định mức, đơn giá
2 M2: Đo bóc khối lượng các công tác phần thân 1.2, 2.2
TT Công việc học sinh/ sinh viên cần thực hiện
Thời gian Công việc GV
1 Liệt kê các đầu mục công việc cần đo bóc 1 Hướng dẫn, thảo luận,
TT Công việc học sinh/ sinh viên cần thực hiện
Thời gian Công việc GV khối lượng cho phần thân, tra định mức thông qua nội dung, kiểm tra tiến độ
2 Đo bóc khối lượng và áp mã định mức, đơn giá công tác bê tông cột
3 Đo bóc khối lượng và áp mã định mức, đơn giá công tác ván khuôn cột
4 Đo bóc khối lượng và áp mã định mức, đơn giá công tác cốt thép cột
5 Đo bóc khối lượng và áp mã định mức, đơn giá công tác bê tông dầm
4 Hướng dẫn, thảo luận, thông qua nội dung, kiểm tra tiến độ
7 Đo bóc khối lượng và áp mã định mức, đơn giá công tác ván khuôn dầm
8 Đo bóc khối lượng và áp mã định mức, đơn giá công tác ván khuôn dầm (tiếp)
5 Hướng dẫn, thảo luận, thông qua nội dung, kiểm tra tiến độ
9 Đo bóc khối lượng và áp mã định mức, đơn giá công tác cốt thép dầm
2 Hướng dẫn, thảo luận, thông qua nội dung, kiểm tra tiến độ
10 Đo bóc khối lượng và áp mã định mức, đơn giá công tác bê tông sàn
11 Đo bóc khối lượng và áp mã định mức, đơn giá công tác ván khuôn sàn
12 Đo bóc khối lượng và áp mã định mức, đơn giá công tác cốt thép sàn
2 Hướng dẫn, thảo luận, thông qua nội dung, kiểm tra tiến độ Đo bóc khối lượng và áp mã định mức, đơn giá công tác bê tông, ván khuôn, cốt thép lanh tô
13 Hoàn thiện các công tác đã đo bóc khối lượng và áp mã định mức, đơn giá phần thân
1 Kiểm tra, đánh giá bài làm của sinh viên
Buổi 14,15,16,17: Đo bóc khối lượng các công tác xây tường, hoàn thiện và áp mã định mức, đơn giá
TT Mục tiêu bài Mối liên hệ với mục tiêu môn học
1 M1: Xác định các đầu mục công việc cần tính toán khối lượng cho phần xây tường và hoàn thiện, áp mã định mức, đơn giá
2 M2: Đo bóc khối lượng các công tác xây tường và hoàn thiện 1.2, 2.2
TT Công việc học sinh/ sinh viên cần thực hiện
Thời gian Công việc GV
1 Đo bóc khối lượng và áp mã định mức, đơn giá công tác xây tường
4 Hướng dẫn, thảo luận, thông qua nội dung, kiểm tra tiến độ
2 Đo bóc khối lượng và áp mã định mức, đơn giá công tác lát sàn
3 Đo bóc khối lượng và áp mã định mức, đơn giá công tác lát sàn (tiếp)
2 Hướng dẫn, thảo luận, thông qua nội dung, kiểm tra tiến độ
4 Đo bóc khối lượng và áp mã định mức, đơn giá công tác trát ngoài tường
5 Đo bóc khối lượng và áp mã định mức, đơn giá công tác trát trong tường
6 Đo bóc khối lượng và áp mã định mức, đơn giá công tác trát trong tường (tiếp)
3 Hướng dẫn, thảo luận, thông qua nội dung, kiểm tra tiến độ
7 Đo bóc khối lượng và áp mã định mức, đơn giá công tác trát cột
8 Đo bóc khối lượng và áp mã định mức, đơn giá công tác trát dầm
3 Hướng dẫn, thảo luận, thông qua nội dung, kiểm tra tiến độ
9 Đo bóc khối lượng và áp mã định mức, đơn giá công tác trát trần
10 Hoàn thiện khối lượng các công tác xây tường và hoàn thiện
1 Kiểm tra, đánh giá bài làm của sinh viên
Buổi 18: Xử lý các bảng biểu: Tracác hệ số, nhập giá tháng,… xuất bảng biểu theo yêu cầu, tập hợp hồ sơ
TT Mục tiêu bài Mối liên hệ với mục tiêu
1 M1: Biết được lựa chọn đơn giá hiện hành 1.2, 2.2
3 M3: Tracác hệ số, xử lý bảng biểu 1.2, 2.2
4 M4: Biết cách tập hợp hồ sơ dự toán 1.2, 2.2
TT Công việc học sinh/ sinh viên cần thực hiện
Thời gian Công việc GV
1 Lựa chọn đơn giá, cơ sở lựa chọn 0,5 Hướng dẫn, thảo luận, thông qua nội dung, kiểm tra tiến độ
3 Xử lý đơn giá nhân công, ca máy 1
4 Tra các hệ số, xử lý bảng biểu 0,5
5 Xuất các bảng biểu theo hồ sơ dự toán 2
IV Điều kiện thực hiện môn học:
- Yêu cầu phải có phòng máy tính
- Thiết bị khác: Bảng, máy chiếu
1.2 Trang thiết bị máy móc:
- Đối với giáo viên: máy tính xách tay
- Đối với sinh viên: Mỗi sinh viên phải đảm bảo quyền sử dụng 1 máy Máy tính phải cài sẵn phần mềm AUTOCAD 2007 trở lên, bộ gõ tiếng việt và bộ phần mềm Microsoft Office, phần mềm lập dự toán xây dựng (G8, Acitt, GXD…)
- Các dụng cụ hỗ trợ giảng dạy (bản vẽ mẫu, mô hình, hồ sơ…)
[1]: Thiết kế sơ bộ mẫu, ngân hàng công trình mẫu của bộ môn;
[2]: Bộ hồ sơ bản vẽ thiết kế thi công công trình thực tế
[3]: Quyết định số: 451/QĐ-BXD ngày 23/05/2017 của Bộ trưởng Bộ Xây dựng Hướng dẫn đo bóc khối lượng công trình;
[4]: Nghị định 69/2019/NĐ-CP về quản lý chi phí đầu tư xây dựng
Trong trường hợp tối ưu, sinh viên nên trang bị máy tính xách tay cá nhân khi
V Nội dung và phương pháp, đánh giá:
5.1.1 Kiểm tra thường xuyên (KTTX):
- Nội dung kiểm tra: Trung bình đánh giá kết quả qua các buổi thông qua đồ án
5.1.2 Kiểm tra định kỳ (KTĐK):
+ Bài kiểm tra số 1 cuối buổi 3: Khả năng vẽ lại mặt bằng, mặt đứng từ bản vẽ sơ bộ sang thiết kế bản vẽ thi công; Khả năng xây dựng mặt cắt đúng quy định + Bài kiểm tra số 2 cuối buổi 5: Khả năng triển khai chi tiết kiến trúc từ mặt bằng, mặt đứng và mặt cắt đúng tiêu chuẩn kỹ thuật; In và sắp xếp hồ sơ đúng quy định; Cách lập thuyết minh thiết kế;
- Điều kiện dự thi kết thúc môn học:
+ Sinh viên phải dự lớp 100% buổi hướng dẫn;
+ Điểm trung bình chung các điểm kiểm tra đạt từ 5,0 điểm trở lên theo thang điểm 10;
5.1.3 Cách tính điểm trung bình kiểm tra phần Kiến trúc (TBKT-KT): Điểm TBKT-KT = (Điểm KTTX*1 + Điểm KTĐK*2)/5 Điểm trung bình kiểm tra làm tròn đến 01 chữ số thập phân
5.2.1 Kiểm tra thường xuyên (KTTX):
- Nội dung kiểm tra: Trung bình đánh giá kết quả qua các buổi thông qua đồ án
5.2.2 Kiểm tra định kỳ (KTĐK):
- Nội dung của bài kiểm tra: Buổi 4, 8, 10, 11
+ Buổi 4: Kiểm tra, đánh giá bản vẽ phần móng, giằng móng, thép chờ cột, xây tường móng;
+ Buổi 8: Kiểm tra, đánh giá bản vẽ phần sàn;
+ Buổi 10: Kiểm tra, đánh giá bản vẽ phần dầm;
+ Buổi 11: Kiểm tra, đánh giá bản vẽ phần cột
- Điều kiện dự thi kết thúc môn học:
+ Sinh viên phải dự lớp 100% buổi hướng dẫn;
+ Điểm trung bình chung các điểm kiểm tra đạt từ 5,0 điểm trở lên theo thang điểm 10;
5.2.3 Cách tính điểm trung bình kiểm tra phần Kết cấu (TBKT-KC): Điểm TBKT-KC = (Điểm KTTX*1 + Điểm KTĐK*4)/9 Điểm trung bình kiểm tra làm tròn đến 01 chữ số thập phân
5.3.1 Kiểm tra thường xuyên (KTTX):
- Nội dung kiểm tra: Trung bình đánh giá kết quả qua các buổi thông qua đồ án
5.3.2 Kiểm tra định kỳ (KTĐK):
- Nội dung của bài kiểm tra: Buổi 8, 13, 17
+ Buổi 8: Kiểm tra đo bóc khối lượng, áp mã định mức, đơn giá cho các công tác thi công phần ngầm;
+ Buổi 13: Kiểm tra đo bóc khối lượng, áp mã định mức, đơn giá cho các công tác thi công phần thân;
+ Buổi 17: Kiểm tra đo bóc khối lượng, áp mã định mức, đơn giá cho các công tác thi công phần xây tường, hoàn thiện
- Điều kiện dự thi kết thúc môn học:
+ Sinh viên phải dự lớp 100% buổi hướng dẫn;
+ Điểm trung bình chung các điểm kiểm tra đạt từ 5,0 điểm trở lên theo thang điểm
5.3.3 Cách tính điểm trung bình kiểm tra phần Dự toán (TBKT-DT): Điểm TBKT-DT = (Điểm KTTX*1 + Điểm KTĐK*3)/7 Điểm trung bình kiểm tra làm tròn đến 01 chữ số thập phân
5.4 Cách tính điểm trung bình kiểm tra môn học (TBKT)
STT Điểm thành phần Trọng số
3 Phần Thi công (TC) 40% Điểm TBKT= (TBKT-KT*25+TBKT-KC*35+ TBKT-DT*40)/100 Điểm trung bình kiểm tra làm tròn đến 01 chữ số thập phân
5.5 Cách tính điểm thi hết môn học (VĐ)
STT Điểm thành phần Quy định
1 Phần Kiến trúc (KT) Vấn đáp 25%
3 Phần Thi công (TC) 40% Điểm VĐ= (KT*25+ KC*35+ DT*40)/10 Điểm trung bình kiểm tra làm tròn đến 01 chữ số thập phân
5.6 Cách tính tổng điểm môn học (MH):
STT Nội dung Quy định
Ghi chú Hình th ứ c Tr ọ ng s ố
1 Đánh giá bài làm sinh viên trên lớp(TBKT)
2 Điểm thi hết môn học (VĐ) Vấn đáp 70% Điểm MH= (Điểm TBKT*3+Điểm VĐ*7)/10 Điểm trung bình kiểm tra làm tròn đến 01 chữ số thập phân
VI Hướng dẫn thực hiện môn học:
Hệ cao đẳng ngành công nghệ kĩ thuật công trình xây dựng, chuyên ngành XDDD&CN
2 H ướ ng d ẫ n v ề ph ươ ng pháp gi ả ng d ạ y, h ọ c t ậ p môn h ọ c
- Đối với giảng viên/ giáo viên:
+ Giới thiệu TCVN phần liên quan đến đồ án, tài liệu đồ án tham khảo;
+ Đưa các hình ảnh thực tế thi công vào buổi hướng dẫn;
+ Sử dụng công cụ hỗ trợ phù hợp, đúng mục đích;
+ Thuyết trình, hướng dẫn, thảo luận, hướng dẫn thực hành, thông qua nội dung;
+ Ghi chép, triển khai, thực hiện đồ án theo yêu cầu;
+ Đọc tài liệu trước khi lên lớp, thực hiện đồ án đúng tiến độ;
+ Sinh viên bảo vệ phải có chữ ký của giáo viên hướng dẫn trong bản vẽ và thuyết minh
3 Nh ữ ng tr ọ ng tâm ch ươ ng trình c ầ n chú ý:
- Công trình sử dụng làm đề bài: Quy mô từ 3-5 tầng, diện tích xây dựng từ 250- 400m2 (tối đa 4 sinh viên chung 1 đề);
- Thể hiện các bản vẽ đúng theo quy định;
- Tính toán khối lượng, đơn giá chính xác
[1] Giáo trình Cấu tạo kiến trúc Của trường cao đẳng xây dựng số 1
[2] Bài giảng môn học AUTOCAD – Trung tâm ngoại ngữ và tin học trường
[3] Giáo trình Vẽ Xây dựng
[4] TCVN 4453:1995 Kết cấu bê tông và bê tông cốt thép toàn khối Quy phạm thi công và nghiệm thu
[5]: Quyết định số: 451/QĐ-BXD ngày 23/05/2017 của Bộ trưởng Bộ Xây dựng Hướng dẫn đo bóc khối lượng công trình;
[6]: Nghị định 69/2019/NĐ-CP về quản lý chi phí đầu tư xây dựng
Buổi 1: Nhận nhiệm vụ, thiết lập định dạng hồ sơ cần thể hiện
Buổi 2,3,4:Thể hiện mặt bằng, mặt đứng từ thiết kế sơ bộ sang thiết kế bản vẽ thi công
Buổi 5,6,7,8:Lập bản vẽ mặt cắt theo chỉ định
Buổi 9,10,11:Lập bản vẽ chi tiết kiến trúc
Buổi 12:Lập thuyết minh, in ấn hồ sơ theo quy định
Buổi 1: Nhận nhiệm vụ, thiết lập định dạng hồ sơ cần thể hiện
1 Giao và nhận nhiệm vụ:
Trình bày được mục đích và yêu cầu của môn học
Trình bày được nhiệm vụ đã được giao
Giao nhiệm vụ cho từng học sinh a Triển khai bản vẽ tổng quát:
- Mặt cắt (qua cầu thang);
- Mặt cắt (qua vệ sinh); b Triển khai các bản vẽ chi tiết:
- Các lớp cấu tạo: nền, sàn, mái;
- Sê nô, lan can, tam cấp, … c In bản vẽ ra file pdf và ra giấy A3 theo đúng tiêu chuẩn
Máy tính đã cài phần mềm Autocad từ phiên bản 2010 trở lên
- Tạo bản vẽ mới từ file acadiso.dwt
- Các lớp (layer): tim trục, nét thấy, nét cắt, vật liệu, kích thước, chữ, …
- Kiểu chữ (style text): kiểu chữ ghi chú: TXTS và kiểu chữ tên bản vẽ TXTD
- Ký hiệu: vết cắt, chuyển chú, cốt cao độ, …Các ký hiệu phải là block attribute, tỉ lệ 1:1
- Đường kích thước (dim): các kiểu đường kích thước: 1P500, 1P100, 1P50, 1P20, 1P10, 1P5, 1P2
- Khung bản vẽ và khung tên: khung bản vẽ và khung tên phải là block attribute, tỉ lệ
1:1, với các biến: tên bản vẽ, thứ tự bản vẽ và tỉ lệ thay đổi được
- Lưu file: Tên file được lưu theo đúng cú pháp: Tennhom_TenSV_TTVC.dwg
- File bản vẽ mới phải được tạo từ file acadiso.dwt;
- File template CAD có đủ các định dạng bản vẽ cần thiết: layer, linetype, text, dim, …
- File template có sẵn khung tên, khung bản vẽ theo các khổ giấy theo quy định thể hiện của môn học
3 Lập danh mục bản vẽ cần thể hiện
- Bản danh mục hồ sơ mẫu
- Khung tên môn học theo đúng quy định
- Lựa chọn khung tên với tỉ lệ phù hợp
- Điền các thông số như: số thứ tự (STT), tên bản vẽ, ký hiệu bản vẽ (tạm thời)
- Danh mục hồ sơ đầy đủ theo quy định
Buổi 2, 3, 4: Thể hiện bản vẽ mặt bằng và mặt đứng
Thể hiện được các bản vẽ mặt bằng
Thể hiện được các bản vẽ mặt đứng
1 Th ể hi ệ n b ả n v ẽ m ặ t b ằ ng a Thể hiện bản vẽ mặt bằng tầng 1
Trình bày được trình tự và phương pháp thể hiện bản vẽ mặt bằng tầng 1
Triển khai được bản vẽ mặt bằng tầng 1
Máy tính đã cài phần mềm Autocad từ phiên bản 2010 trở lên
File Template đã thiết lập
Thể hiện lưới trục định vị
- Thiết lập layer_Tim là layer hiện hành, bật F8 trước khi vẽ
- Sử dụng lệnh line hoặc xline để vẽ nét tim trục
- Tim trục được thể hiện bằng nét chấm, gạch
- Vẽ trục theo thứ tự từ ngang đến dọc, từ trái qua phải, từ dưới lên trên
- Sử dụng lênh insert để chèn block_Trucngang và block_Trucdoc
- Click đúp vào block hoặc sử dụng lệnh textedit để sửa tên trục
Tạo block tiết diện cột
- Sử dụng lệnh rectang hoặc polyline tạo chu vi các cột
- Sử dụng lệnh hatch hoặc solid tô vật liệu cho cột
- Chọn điểm chèn cho block cột tại vị trí giao giữa 2 trục ngang và dọc
- Thiết lập layer_0 là layer hiện hành trước khi tạo block
- Tên block: Cotchiều rộng x chiều dài Ví dụ: Cot220x300
Lặp lại cho tất cả các loại cột
- Kiểm tra kích thước cột và vị trí điểm chèn trên bản vẽ mặt bằng đã nhận để tạo block phù hợp
- Sử dụng lênh insert để chèn các block cột đã tạo;
- Sử dụng phím Shift+phải chuột hoặc bật F3 để bắt điểm
Tạo lưới trục định vị và hệ cột
- Thiết lập layer_0 là layer hiện hành trước khi tạo block
- Tạo block_Luoitrucvacott1 để sử dụng cho các tầng trên
- Thiết lập layer_Tuong là layer hiện hành trước khi vẽ
- Vẽ tường theo thứ tự: ngang đến dọc, dưới lên trên, trái sang phải
- Tại các vị trí giao nhau phải cắt nét thừa hoặc vuốt nét các tường giao
Vẽ cửa: cửa đi, cửa sổ và vách kính
- Thiết lập layer_Cua là layer hiện hành trước khi vẽ
- Rà soát toàn bộ vị trí, kích thước, số lượng cửa trước và sau khi vẽ
- Thiết lập layer_0 là layer hiện hành trước khi tạo block cho các cửa
- Đặt tên cửa theo cú pháp: Loại cửa chiều rộng Ví dụ: cửa đi rộng 1200 là: D1200
- Sau khi vẽ xong cửa dùng lệnh layiso và pick vào đối tượng thuộc layer tường để kiểm tra phần tường của công trình để tránh bị thiếu hoặc thừa nét
- Sử dụng lênh line hoặc polyline và offset để vẽ vách ngăn chia phòng xí và ngăn tiểu
- Vẽ bàn đá chậu rửa
- Vẽ hộp kỹ thuật: chứa các ống cấp, thoát nước, thông hơi
- Nếu nền khu vệ sinh có chênh cốt phải thể hiện nét chênh cốt
- Sử dụng lệnh insert để chèn các block như: Xi, Tieunam, Lavabo, …
- Thiết lập layer_Netthay là layer hiển thị
- Xác định vị trí bậc đầu tiên của cầu thang dựa trên: chiều cao tầng, chiều rộng vế thang, chiều rộng chiếu nghỉ, chiều rộng bậc thang, chiều cao bậc thang
- Số bậc thang n=Htầng/hbậc; vị trí bậc đầu tiên cách mép chiếu nghỉ= (n/2-1) xbbậc Htầng: chiều cao tầng hbậc: chiều cao bậc thang bbậc: chiều rộng bậc thang
- Xác định chiều rộng chiếu nghỉ
- Tay vịn thang nằm ở mép bậc thang
- Chiều rộng tay vịn từ 40-60mm
Thể hiện các ký hiệu của mặt bằng thang tầng 1:
- Sử dụng lệnh polyline để vẽ nét cắt ngắt
- Thể hiện 6 - 7 bậc thang tương ứng với cao độ thể hiện mặt bằng tầng 1
- Sử dụng lệnh line và lệnh insert chèn block_Muiten để vẽ vẽ mũi tên chỉ hướng lên cầu thang
- Sử dụng lênh offset để xác định vị trí bậc đầu tiên so với tim trục gần nhất
- Xác định chiều rộng các bậc, bệ tam cấp và thể hiện hướng lên như đã thể hiện ở cầu thang
2 Hoàn thiện bản vẽ mặt bằng tầng 1
Chèn ký hiệu mặt cắt
- Lựa chọn và chèn tên mặt cắt có hướng nhìn đúng với nhiệm vụ được giao bằng lệnh insert
- Sửa tên mặt cắt bằng cách click đúp và block_Vetcat hoặc dùng lệnh textedit
- Thiết lập layer_0 là layer hiển thị trước khi tạo block_Matcat
- Điểm chèn của block_Matcat nằm ở vị trí giao trục ngang và trục dọc đầu tiên
- Thiết lập không hiển thị layer_Tim
- Thiết lập layer_Hatch là layer hiện hành
- Tô vật liệu cho toàn bộ phần tường tầng 1
- Sử dụng lệnh insert Để chèn block_Cotcaodo
- Sử dụng lệnh scale phóng to block_Cotcaodo lên phù hợp với tỉ lệ thể hiện Ví dụ: với tỉ lệ 1/100 thì phóng lên 100 lần
- Sử dụng lệnh textedit hoặc click đúp vào block để sửa giá trị cốt cao độ cần thể hiện
- Điền dấu +, -, ±(%%P), giá trị cao độ (lưu ý: đơn vị cốt cao độ là m)
- Chèn cốt cao độ tại các vị trí: sân (gần sảnh), sảnh, khu vệ sinh,
Ghi kích thước và ghi chú
- Nếu bản vẽ tỉ lệ 1/100 thì sử dụng kiểu đường kích thước 1P100
- Đường kích thước cho cấu kiện: tường, cửa sổ, cửa đi
- Đường kích thước giữa các tim trục
- Đường kích thước tổng khoảng cách các tim theo chiều rộng và chiều dài công trình
- Khoảng cách giữa các đường kích thước cạnh nhau khi vẽ là 7x(tỉ lệ bản vẽ) Bản vẽ tỉ lệ 1/100 thì khoảng cách giữa 2 đường kích thước là 700
- Thiết lập kiểu chữ hiện hành là kiểu chữ_Ghichu
- Thiết lập layer hiện hành là layer_Text
- Sử dụng lênh dtext để viết ghi chú
- Để chiều cao chữ tên bản vẽ khi in ra là 2,5mm thì chiều cao chữ bằng 2,5x(tỉ lệ bản vẽ) Ví dụ bản vẽ tỉ lệ 1:100 thì chữ cao 250
- Sửa tên trục bằng cách click đúp vào block_Tentruc
- Viết lần lượt từ dưới lên trên và từ trái qua phải Lưu ý: tên trục đứng/dọc là trục số, tên trục ngang là trục chữ
Tên bản vẽ và tỉ lệ bản vẽ
- Để chiều cao chữ tên bản vẽ khi in ra là 5mm thì chiều cao chữ bằng 5x(tỉ lệ bản vẽ)
Ví dụ bản vẽ tỉ lệ 1:100 thì chiều cao chữ là 500
- Sử dụng lệnh dtext viết ở phía dưới và ở giữa của hình vẽ ghi tên bản vẽ và tỉ lệ thể
- Ghi đầy đủ: ''MẶT BẰNG TẦNG 1 TỶ LỆ 1:100
- Click đúp vào block_Khungten hoặc dùng lệnh textedit để sửa tên công trình, tên bản vẽ, ký hiệu bản vẽ, tên giáo viên hướng dẫn, tên sinh viên và lớp
- Sử dụng lênh scale để phóng to block_Khungten lên 100 lần để cùng tỷ lệ với bản vẽ cần thể hiện
2 Kiểm tra lại toàn bộ bản vẽ Mặt bằng tầng 1
- Kiểm tra các đầu mục:
Trục định vị: số lượng, khoảng cách giữa các trục
Lưới cột: theo chiều ngang và chiều dọc
Cửa sổ, cửa đi, lan can, cầu thang
Tam cấp, hè rãnh Đường kích thước, tên trục định vị, tên bản vẽ, tỉ lệ bản vẽ, chữ ghi chú (chiều cao chữ, kiểu chữ)
- Sử dụng đúng layer_Tim cho các đối tượng tim trục
- Nét tim trục là 1 đoạn thẳng hoặc 1 đường thẳng
- Nét trục được vẽ đúng theo TCVN 8-1993
- Vẽ đúng và đủ lưới trục định vị công trình như trong tập bản vẽ đề đã nhận
- Block_Trucngang và block_Trucdoc đúng vị trí, tên, tỉ lệ, chiều, hướng
- Không phá khối block_Trucngang và block_Trucdoc
- Vẽ đúng kích thước và cấu tạo cột như trong bản vẽ mặt bằng đã nhận
- Điểm chèn trùng với lưới tim trục
- Các đối tượng trong block_Cotaxb thuộc layer 0
- Đặt tên block đúng cú pháp: Cotchiều rộng x chiều dài
- Cột khác điểm chèn phải là 2 block cột khác nhau
- Tạo đủ loại block cột cho lưới cột
- Chèn đủ số lượng và đúng kích thước, vị trí các cột trong mặt bằng
- Không phá khối block_Cotaxb
- Các đối tượng trong block_Luoitrucvacott1thuộc layer_0
- Điểm chèn đặt ở góc dưới bên trái của block thuộc đối tượng của lưới trục tầng 1
- Các đối tượng tường thuộc layer _Tuong
- Vẽ đúng, đủ vị trí và chiều dày các tường như trong bản vẽ đề Mặt bằng tầng 1
- Sử dụng đúng layer_Cua cho các đối tượng cửa, vách
- Vẽ đúng vị trí, yêu cầu và đủ số lượng cửa đi, cửa sổ, vách kính
- Các đối tượng trong block_Cua thuộc layer_0
- Tạo block cho các cửa
- Sử dụng block đã tạo cho các cửa giống nhau
Phòng xí: rộng ≥ 1000mm, sâu ≥ 1200mm mở cửa ra, ≥ 1500mm mở cửa vào
- Chiều rộng bàn đá chậu rửa ≥ 600mm, khoảng cách tim 2 chậu ≥ 600mm
- Chiều rộng thông thủy của hộp kỹ thuật ≥ 250mm
- Lưu ý chênh cốt nền khu vệ sinh (nếu có)
- Chèn thiết bị vệ sinh: chậu rửa, xí, tiểu nam, … đúng tỉ lệ và đúng vị trí
- Sử dụng đúng thiết bị vệ sinh trong thư viện đã được cung cấp
- Không phá khối block thiết bị vệ sinh
- Các đối tượng cầu thang như bậc thang, tay vịn thuộc layer_Netthay
- Xác định đúng vị trí bậc đầu tiên, chiều rộng bậc thang và số lượng bậc thang
- Chiều rộng chiếu nghỉ ≥ chiều rộng vế thang
- Thể hiện đúng vị trí và kích thước tay vịn cầu thang, khớp với kích thước tay vịn ở bản vẽ mặt cắt
- Thể hiện đúng nét cắt ngắt và số bậc
- Vẽ đúng chiều và tỉ lệ mũi tên chỉ hướng lên của cầu thang
- Xác định đúng vị trí và thể hiện đúng số bậc, chiều rộng bậc, bệ tam cấp như trong đề đã nhận
- Không phá khối block_Vetcat
- Xác định đúng vị trí mặt cắt đã được giao
- Các đối tượng trong block_Matcat thuộc layer _0
- Sử dụng block _Matcat cho các bản vẽ mặt bằng
- Tô đúng vật liệu gạch theo TCVN 7-1993
- Không phá khối block_Cotcaodo
- Block_Cotcaodo được phóng đúng tỉ lệ bản vẽ
- Ghi đúng giá trị cao độ cần thể hiện cả phần dấu và phần số
- Tại các vị trí chênh cốt phải đặt ký hiệu cốt cao độ
- Sử dụng kiểu đường kích thước phù hợp với tỉ lệ bản vẽ và thống nhất cho tất cả các bản vẽ máy
- Ghi 3 đường kích thước cho chiều ngang và chiều dọc công trình
- Khoảng cách giữa các đường kích thước cạnh nhau khi in ra là 7mm
- Các chữ ghi chú trong bản vẽ thuộc layer_Chu, có kiểu chữ_Ghichu
- Không phá khối block_Tentruc
- Ghi đúng tên trục cần thể hiện
- Sử dụng đúng layer_Chu, chiều cao và kiểu chữ cho tên bản vẽ cho các đối tượng chữ;
- Đảm bảo chữ in ra cao đúng 5mm
- Ghi đúng tên và tỉ lệ thể hiện của bản vẽ
- Không phá khối block_Khungten
- Các thông tin trong khung tên chính xác
- Khung tên cùng tỷ lệ với bản vẽ
- Đúng với Bản vẽ Mặt bằng tầng 1 trong đề đã nhận b Thể hiện bản vẽ mặt bằng tầng 2 (hoặc: 3;4)
Thể hiện lưới trục định vị
- Thiết lập layer_Tim là layer hiện hành, bật F8 trước khi vẽ
- Sử dụng lệnh line hoặc xline để vẽ nét tim trục
- Tim trục được thể hiện bằng nét chấm, gạch
- Vẽ trục theo thứ tự từ ngang đến dọc, từ trái qua phải, từ dưới lên trên
- Sử dụng lênh insert để chèn block_Trucngang và block_Trucdoc
- Click đúp vào block hoặc sử dụng lệnh textedit để sửa tên trục
Tạo block tiết diện cột
- Sử dụng lệnh rectang hoặc polyline tạo chu vi các cột
- Sử dụng lệnh hatch hoặc solid tô vật liệu cho cột
- Chọn điểm chèn cho block cột tại vị trí giao giữa 2 trục ngang và dọc
- Thiết lập layer_0 là layer hiện hành trước khi tạo block
- Tên block: Cotchiều rộng x chiều dài Ví dụ: Cot220x300
Lặp lại cho tất cả các loại cột
- Kiểm tra kích thước cột và vị trí điểm chèn trên bản vẽ mặt bằng đã nhận để tạo block phù hợp
- Sử dụng lênh insert để chèn các block cột đã tạo;
- Sử dụng phím Shift+phải chuột hoặc bật F3 để bắt điểm
Tạo lưới trục định vị và hệ cột
- Thiết lập layer_0 là layer hiện hành trước khi tạo block
- Tạo block_Luoitrucvacott2 để sử dụng cho các tầng trên
- Thiết lập layer_Tuong là layer hiện hành trước khi vẽ
- Vẽ tường theo thứ tự: ngang đến dọc, dưới lên trên, trái sang phải
- Tại các vị trí giao nhau phải cắt nét thừa hoặc vuốt nét các tường giao
Vẽ cửa: cửa đi, cửa sổ và vách kính
- Thiết lập layer_Cua là layer hiện hành trước khi vẽ
- Rà soát toàn bộ vị trí, kích thước, số lượng cửa trước và sau khi vẽ
- Thiết lập layer_0 là layer hiện hành trước khi tạo block cho các cửa
- Đặt tên cửa theo cú pháp: Loại cửa chiều rộng Ví dụ: cửa đi rộng 1200 là: D1200
- Sau khi vẽ xong cửa dùng lệnh layiso và pick vào đối tượng thuộc layer tường để kiểm tra phần tường của công trình để tránh bị thiếu hoặc thừa nét
- Sử dụng lênh line hoặc polyline và offset để vẽ vách ngăn chia phòng xí và ngăn tiểu
- Vẽ bàn đá chậu rửa
- Vẽ hộp kỹ thuật: chứa các ống cấp, thoát nước, thông hơi
- Nếu nền khu vệ sinh có chênh cốt phải thể hiện nét chênh cốt
- Sử dụng lệnh insert để chèn các block như: Xi, Tieunam, Lavabo, …
- Thiết lập layer_Netthay là layer hiển thị
- Xác định vị trí bậc đầu tiên của cầu thang dựa trên: chiều cao tầng, chiều rộng vế thang, chiều rộng chiếu nghỉ, chiều rộng bậc thang, chiều cao bậc thang
- Số bậc thang n=Htầng/hbậc; vị trí bậc đầu tiên cách mép chiếu nghỉ= (n/2-1) xbbậc Htầng: chiều cao tầng hbậc: chiều cao bậc thang bbậc: chiều rộng bậc thang
- Xác định chiều rộng chiếu nghỉ
- Tay vịn thang nằm ở mép bậc thang
- Chiều rộng tay vịn từ 40-60mm
Thể hiện các ký hiệu của mặt bằng thang tầng 2:
- Sử dụng lệnh polyline để vẽ nét cắt ngắt
- Thể hiện 6 - 7 bậc thang tương ứng với cao độ thể hiện mặt bằng tầng 1
- Sử dụng lệnh line và lệnh insert chèn block_Muiten để vẽ vẽ mũi tên chỉ hướng lên cầu thang
- Sử dụng lênh offset để xác định vị trí bậc đầu tiên so với tim trục gần nhất
- Xác định chiều rộng các bậc, bệ tam cấp và thể hiện hướng lên như đã thể hiện ở cầu thang
Hoàn thiện bản vẽ mặt bằng tầng 2
Chèn ký hiệu mặt cắt
- Lựa chọn và chèn tên mặt cắt có hướng nhìn đúng với nhiệm vụ được giao bằng lệnh insert
- Sửa tên mặt cắt bằng cách click đúp và block_Vetcat hoặc dùng lệnh textedit
- Thiết lập layer_0 là layer hiển thị trước khi tạo block_Matcat
- Điểm chèn của block_Matcat nằm ở vị trí giao trục ngang và trục dọc đầu tiên
- Thiết lập không hiển thị layer_Tim
- Thiết lập layer_Hatch là layer hiện hành
- Tô vật liệu cho toàn bộ phần tường tầng 1
- Sử dụng lệnh insert Để chèn block_Cotcaodo
- Sử dụng lệnh scale phóng to block_Cotcaodo lên phù hợp với tỉ lệ thể hiện Ví dụ: với tỉ lệ 1/100 thì phóng lên 100 lần
- Sử dụng lệnh textedit hoặc click đúp vào block để sửa giá trị cốt cao độ cần thể hiện
- Điền dấu +, -, ±(%%P), giá trị cao độ (lưu ý: đơn vị cốt cao độ là m)
- Chèn cốt cao độ tại các vị trí: sân (gần sảnh), sảnh, khu vệ sinh,
Ghi kích thước và ghi chú
- Nếu bản vẽ tỉ lệ 1/100 thì sử dụng kiểu đường kích thước 1P100
- Đường kích thước cho cấu kiện: tường, cửa sổ, cửa đi
- Đường kích thước giữa các tim trục
- Đường kích thước tổng khoảng cách các tim theo chiều rộng và chiều dài công trình
- Khoảng cách giữa các đường kích thước cạnh nhau khi vẽ là 7x(tỉ lệ bản vẽ) Bản vẽ tỉ lệ 1/100 thì khoảng cách giữa 2 đường kích thước là 700
- Thiết lập kiểu chữ hiện hành là kiểu chữ_Ghichu
- Thiết lập layer hiện hành là layer_Text
- Sử dụng lênh dtext để viết ghi chú
- Để chiều cao chữ tên bản vẽ khi in ra là 2,5mm thì chiều cao chữ bằng 2,5x(tỉ lệ bản vẽ) Ví dụ bản vẽ tỉ lệ 1:100 thì chữ cao 250
- Sửa tên trục bằng cách click đúp vào block_Tentruc
- Viết lần lượt từ dưới lên trên và từ trái qua phải Lưu ý: tên trục đứng/dọc là trục số, tên trục ngang là trục chữ
Tên bản vẽ và tỉ lệ bản vẽ
- Để chiều cao chữ tên bản vẽ khi in ra là 5mm thì chiều cao chữ bằng 5x(tỉ lệ bản vẽ)
Ví dụ bản vẽ tỉ lệ 1:100 thì chiều cao chữ là 500
- Sử dụng lệnh dtext viết ở phía dưới và ở giữa của hình vẽ ghi tên bản vẽ và tỉ lệ thể hiện của bản vẽ
- Ghi đầy đủ: ''MẶT BẰNG TẦNG 2 TỶ LỆ 1:100
- Click đúp vào block_Khungten hoặc dùng lệnh textedit để sửa tên công trình, tên bản vẽ, ký hiệu bản vẽ, tên giáo viên hướng dẫn, tên sinh viên và lớp
- Sử dụng lênh scale để phóng to block_Khungten lên 100 lần để cùng tỷ lệ với bản vẽ cần thể hiện
3 Kiểm tra lại toàn bộ bản vẽ Mặt bằng tầng 2
- Kiểm tra các đầu mục:
Trục định vị: số lượng, khoảng cách giữa các trục
Lưới cột: theo chiều ngang và chiều dọc
Cửa sổ, cửa đi, lan can, cầu thang
Tam cấp, hè rãnh Đường kích thước, tên trục định vị, tên bản vẽ, tỉ lệ bản vẽ, chữ ghi chú (chiều cao chữ, kiểu chữ)
- Sử dụng đúng layer_Tim cho các đối tượng tim trục
- Nét tim trục là 1 đoạn thẳng hoặc 1 đường thẳng
- Nét trục được vẽ đúng theo TCVN 8-1993
- Vẽ đúng và đủ lưới trục định vị công trình như trong tập bản vẽ đề đã nhận
- Block_Trucngang và block_Trucdoc đúng vị trí, tên, tỉ lệ, chiều, hướng
- Không phá khối block_Trucngang và block_Trucdoc
- Vẽ đúng kích thước và cấu tạo cột như trong bản vẽ mặt bằng đã nhận
- Điểm chèn trùng với lưới tim trục
- Các đối tượng trong block_Cotaxb thuộc layer 0
- Đặt tên block đúng cú pháp: Cotchiều rộng x chiều dài
- Cột khác điểm chèn phải là 2 block cột khác nhau
- Tạo đủ loại block cột cho lưới cột
- Chèn đủ số lượng và đúng kích thước, vị trí các cột trong mặt bằng
- Không phá khối block_Cotaxb
- Các đối tượng trong block_Luoitrucvacott1thuộc layer_0
- Điểm chèn đặt ở góc dưới bên trái của block thuộc đối tượng của lưới trục tầng 1
- Các đối tượng tường thuộc layer _Tuong
- Vẽ đúng, đủ vị trí và chiều dày các tường như trong bản vẽ đề Mặt bằng tầng 1
- Sử dụng đúng layer_Cua cho các đối tượng cửa, vách
- Vẽ đúng vị trí, yêu cầu và đủ số lượng cửa đi, cửa sổ, vách kính
- Các đối tượng trong block_Cua thuộc layer_0
- Tạo block cho các cửa
- Sử dụng block đã tạo cho các cửa giống nhau
Phòng xí: rộng ≥ 1000mm, sâu ≥ 1200mm mở cửa ra, ≥ 1500mm mở cửa vào
- Chiều rộng bàn đá chậu rửa ≥ 600mm, khoảng cách tim 2 chậu ≥ 600mm
- Chiều rộng thông thủy của hộp kỹ thuật ≥ 250mm
- Lưu ý chênh cốt nền khu vệ sinh (nếu có)
- Chèn thiết bị vệ sinh: chậu rửa, xí, tiểu nam, … đúng tỉ lệ và đúng vị trí
- Sử dụng đúng thiết bị vệ sinh trong thư viện đã được cung cấp
- Không phá khối block thiết bị vệ sinh
- Các đối tượng cầu thang như bậc thang, tay vịn thuộc layer_Netthay
- Xác định đúng vị trí bậc đầu tiên, chiều rộng bậc thang và số lượng bậc thang
- Chiều rộng chiếu nghỉ ≥ chiều rộng vế thang
- Thể hiện đúng vị trí và kích thước tay vịn cầu thang, khớp với kích thước tay vịn ở bản vẽ mặt cắt
- Thể hiện đúng nét cắt ngắt và số bậc
- Vẽ đúng chiều và tỉ lệ mũi tên chỉ hướng lên của cầu thang
- Xác định đúng vị trí và thể hiện đúng số bậc, chiều rộng bậc, bệ tam cấp như trong đề đã nhận
- Không phá khối block_Vetcat
- Xác định đúng vị trí mặt cắt đã được giao
- Các đối tượng trong block_Matcat thuộc layer _0
- Sử dụng block _Matcat cho các bản vẽ mặt bằng
- Tô đúng vật liệu gạch theo TCVN 7-1993
- Không phá khối block_Cotcaodo
- Block_Cotcaodo được phóng đúng tỉ lệ bản vẽ
- Ghi đúng giá trị cao độ cần thể hiện cả phần dấu và phần số
- Tại các vị trí chênh cốt phải đặt ký hiệu cốt cao độ
- Sử dụng kiểu đường kích thước phù hợp với tỉ lệ bản vẽ và thống nhất cho tất cả các bản vẽ máy
- Ghi 3 đường kích thước cho chiều ngang và chiều dọc công trình
- Khoảng cách giữa các đường kích thước cạnh nhau khi in ra là 7mm
- Các chữ ghi chú trong bản vẽ thuộc layer_Chu, có kiểu chữ_Ghichu
- Không phá khối block_Tentruc
- Ghi đúng tên trục cần thể hiện
- Sử dụng đúng layer_Chu, chiều cao và kiểu chữ cho tên bản vẽ cho các đối tượng chữ;
- Đảm bảo chữ in ra cao đúng 5mm
- Ghi đúng tên và tỉ lệ thể hiện của bản vẽ
- Không phá khối block_Khungten
- Các thông tin trong khung tên chính xác
- Khung tên cùng tỷ lệ với bản vẽ
- Đúng với Bản vẽ Mặt bằng tầng 2 trong đề đã nhận
• Thể hiện bản vẽ mặt bằng mái + Kiểm tra
Trình bày được trình tự và phương pháp thể hiện bản vẽ mặt bằng mái
Triển khai được bản vẽ mặt bằng mái
Vẽ lưới tim trục mái
- Copy block_Luoitrucdinhvivacott1 của mặt bằng tầng 1
- Sử dụng lênh explode để phá khối block_Luoitrucdinhvivacott1
- Kiểm tra và chỉnh sửa lưới tim trục mái với lưới tim trục mái trong bản vẽ mặt bằng mái của đề
- Thiết lập layer_0 là layer hiện hành trước khi tạo block
- Sử dụng lệnh block để tạo block_Luoitimtrucmai
- Thiết lập layer_Tim là layer hiện hành
- Sử dụng lệnh insert để chèn block_Luoitimtrucmai
- Sê nô ngoài: vị trí trục tường thu hồi biên thường trùng với trục tường biên
- Sê nô trong: vị trí mép ngoài tường thu hồi biên là mép trong sê nô
- Tôn lợp phủ ra ngoài xà gồ biên: 200 - 250mm
- Sử dụng lệnh offset đế xác định vị trí biên sê nô và thành sê nô dựa vào vị trí tim trục biên công trình
- Xác định vị trí đỉnh mái, sử dụng lệnh offset để thể hiện vị trí tôn úp nóc
- Độ dốc mái i=tgαx100%=hx100%/l h: chiều cao mái; l: khẩu độ mái
- Mái dốc từ đỉnh mái về phía sê nô
- Độ dốc dọc lòng sê nô từ 0,1-0,2%
- Ống thu nước mái thường bố trí tại chỗ giao 2 chiều sê nô
- Đường kính ống thu nước mái thường là 90mm hoặc 110mm
- Ghi kích thước mái theo 2 chiều ngang, dọc Nên ghi từ trái qua phải, từ trên xuống dưới để tránh sót
- Ghi đủ trục định vị theo 2 chiều ngang và dọc, thống nhất với bản vẽ mặt bằng các tầng
- Mái lợp tôn: tô đúng chiều sóng tôn
- Mái bằng: tô đúng kích thước gạch lá nem
- Sử dụng lênh dtext để ghi chữ, chiều cao chữ 500
Xác định vị trí biên sê nô, thành sê nô
- Xác định vị trí mũ mái, mạch ngừng
- Dốc từ đỉnh mái về phía sê nô
- Độ dốc dọc lòng sê nô từ 0,2 - 0,5% về phía ống thu nước mái
- Ống thu nước mái bố trí tại chỗ giao 2 chiều sê nô
- Đường kính ống thu nước mái: 90mm hoặc 110mm
Phần ghi kích thước, ghi chú và tô vật liệu
- Copy trục định vị theo chiều ngang và theo chiều dọc từ bản vẽ Mặt bằng tầng 1
- Thiết lập kiểu chữ hiện hành là kiểu_TXTD
- Sử dụng lệnh dtext để ghi đầy đủ:
- Thiết lập layer_Tim không hiển thị
- Thiết lập layer_Hatch là layer hiển thị
- Lưới tim trục mái phải khớp với lưới tim trục mái trong bản vẽ đề
- Các đối tượng trong block_Luoitimtrucmai thuộc layer_0
- Điểm chèn nằm ở góc dưới bên trái block
- Block_Luoitimtrucmai thuộc layer_Tim
- Xác định đúng vị trí tường thu hồi biên
- Xác định đúng vị trí chu vi phần tôn lợp mái
- Xác định đúng vị trí biên sê nô, thành sê nô
- Thể hiện đúng khổ tôn úp nóc 250-300mm
- Tính toán và thể hiện đúng độ dốc mái, hướng dốc mái
- Thể hiện hướng dốc thoát nước, vị trí và kích thước ống thu nước mái
- Ghi kích thước mái và sê nô
- Ghi đúng và đủ trục định vị như tron bản vẽ đề đã nhận
- Tô đúng chiều và loại vật liệu lợp mái
- Ghi đúng tên bản vẽ và tỉ lệ thể hiện
- Biên sê nô và thành sê nô phải khớp với đề đã cho
- Thông thường mũ mái ở chính giữa mái, mạch ngừng cách đều 2000 mm
- Tính toán và thể hiện đúng độ dốc mái, hướng dốc mái
- Độ dốc mái khớp với bản vẽ mặt đứng, mặt bên và mặt cắt
- Thể hiện hướng dốc thoát nước, vị trí và kích thước ống thu nước mái
- Ghi đúng và đủ trục định vị theo chiều ngang và theo chiều dọc
- Tên bản vẽ và tỉ lệ thể hiện thuộc kiểu chữ_TXTD
- Nét tô vật liệu thuộc layer_Hatch
- Tô đúng chiều và loại vật liệu mái
• Thể hiện bản vẽ mặt đứng chính
Bản vẽ đề đã nhận
Máy tính đã cài phần mềm AutoCAD phiên bản 2010 trở lên
- Copy các bản vẽ mặt bằng và sắp xếp sao cho tim các trục số thẳng nhau
- Thiết lập layer_Tim là layer hiện hành
- Nét trục được thể thể bằng nét chấm, gạch
- Sử dụng lênh xline hoặc lệnh line dựng các trục của mặt đứng chính (trục số)
Vẽ nét định vị cốt cao độ
- Thể hiện cao độ các tầng theo thông số trên mặt đứng và mặt bằng
Vẽ: cột, dầm, mái sảnh, tam cấp, lan can, sê nô, mái, mép cửa sổ, cửa đi, …
- Thiết lập layer_Netthat là layer hiện hành
- Sử dụng lệnh xline dóng từ mặt bằng xuống mặt đứng để dựng: cột, dầm, mái sảnh, tam cấp, lan can, sê nô, mái, mép cửa sổ, cửa đi, …
- Sử dụng lệnh polyline, arc, … để dựng chu vi: cửa sổ, cửa đi, …
Tạo block cho các đối tượng lặp lại
- Thiết lập layer_0 là layer hiện hành trước khi tạo block
- Tạo block cho các đối tượng như cửa đi, cửa sổ, lan can, …
- Tên block đặt theo cú pháp: MD loại cửa chiểu rộng x chiều cao Ví dụ: Cửa đi chiều rộng 1200 cao 2400 là: MDD1200x2400
- Thiết lập layer_Netthay là layer hiện hành
- Sử dụng lệnh insert để chèn block: cửa sổ, cửa đi, …
- Sử dụng lệnh refedit để chỉnh sửa, chi tiết hóa block cửa sổ, cửa đi và lan can
Cửa: thể hiện khuôn cửa (nếu có), khung cánh cửa, và phần che bịt
Lan can: chiều cao lan can từ 800-1000mm, thể hiện các thanh lan can và thanh tay vịn (lan can rỗng)
- Thiết lập layer_Tim là layer không hiển thị
- Thiết lập layer_Hatch là layer hiện hành
- Sử dụng lệnh hatch để tô vật liệu cho các đối tượng như trong bản vẽ đề
- Copy block_Cotcaodo từ bản vẽ Mặt bằng tầng 1
- Đặt ký hiệu cốt cao độ tại các vị trí: sân, nền nhà, sàn các tầng, cao độ bản mái, cao độ đỉnh mái
- Dùng lệnh textedit hoặc click đúp vào block_Cotcaodo để chỉnh sửa giá trị cốt cao độ Ghi kích thước
- Thiết lập layer hiện hành là layer_Kichthuoc
- Thiết lập kiểu đường kích thước hiện hành là 1P100
- Khoảng cách giữa 2 đường kích thước liền kề nhau là 700
- 1 đường kích thước ghi chiều cao từng tầng và 1 đường kích thước ghi tổng chiều cao công trình
- Thiết lập layer_Chu là layer hiển thị
- Thiết lập kiểu chữ_Ghichu là kiểu chữ hiện hành
- Sử dụng lệnh dtext để ghi chú cho phần chỉ định vật liệu mặt đứng
- Copy block_Tentrucdoc từ bản vẽ Mặt bằng tầng 1
- Sử dụng lệnh textedit hoặc click đúp vào block_Tentrucdoc để sửa tên trục
- Sửa lần lượt từ trái qua phải
Tên bản vẽ và tỉ lệ bản vẽ
- Thiết lập kiểu chữ hiện hành là kiểu _Tenbanve
- Thiết lập layer hiện hành là layer_Chu
- Chiều cao chữ tên bản vẽ là 500
- Viết tên ở phía dưới và ở giữa của hình vẽ, ghi tỉ lệ thể hiện của hình vẽ
MẶT ĐỨNG TRỤC 1-X TỶ LỆ 1:100
- Copy block_Khungten từ bản vẽ Mặt bằng tầng 1
- Sử dụng lệnh textedit hoặc click đúp vào block để sửa tên bản vẽ và ký hiệu bản vẽ Kiểm tra lại toàn bộ bản vẽ Mặt đứng chính
Kiểm tra các đầu mục:
- Trục định vị: số lượng, khoảng cách giữa các trục
- Cột hoặc tường ở trục đầu tiên
- Tam cấp, cột sảnh, mái sảnh (nếu có)
- Cửa sổ, cửa đi, lan can, cầu thang, vách kính
- Đường kích thước, tên trục định vị, tên bản vẽ, tỉ lệ bản vẽ (chiều cao chữ, kiểu chữ)
- Tên bản vẽ và tỉ lệ bản vẽ
- Các bản vẽ mặt bằng được đã vẽ đúng yêu cầu kỹ thuật
- Các đối tượng trục thuộc layer_Tim
- Nét trục được vẽ đúng theo TCVN 8 - 1993
- Trục của mặt đứng thẳng cột với trục của các mặt bằng đã sắp xếp
- Thể hiện đúng nét định vị cao độ các tầng từ cốt sân đến đỉnh mái
- Các đối tượng: cột, dầm, mái sảnh, tam cấp, lan can, sê nô, mái, mép cửa sổ, cửa đi,
- Vị trí của: cột, dầm, mái sảnh, tam cấp, lan can, sê nô, mái, mép cửa sổ, cửa đi,
…trên mặt đứng phải khớp với mặt bằng
- Chu vi của: cửa sổ, cửa đi, … là một đối tượng
- Các đối tượng trong block thuộc layer_0
- Điểm chèn thuộc đối tượng và nằm ở bên trái, phía dưới của đối tượng
- Các đối tượng: cửa sổ, cửa đi, thuộc layer_Netthay
- Sử dụng block cho các đối tượng cửa đi, cửa sổ, lan can, …lặp lại
- Thể hiện đúng cấu tạo: cửa sổ, cửa đi, lan can, …
- Các đối tượng hatch thuộc layer_Hatch
- Các đối tượng được hoàn thiện bằng vật liệu như: ốp gạch, đá, sơn nhám, … phải được tô vật liệu
- Block_Cotcaodo ở bản vẽ Mặt bằng tầng 1 đã được thể hiện đúng tỉ lệ
- Các ký hiệu cốt cao độ phải đặt thẳng cột nhau
- Không phá khối block_Cotcaodo;
- Giá trị cốt cao độ tại các vị trí phải khớp với bản vẽ mặt bằng, mặt bên và mặt cắt
- Các đối tường đường kích thước thuộc layer_Kichthuoc
- Sử dụng kiểu đường kích 1P100 cho tất cả các bản vẽ máy
- Sử dụng đúng kiểu đường kích thước
- Ghi đủ 2 đường kích thước
- Các đối tượng chữ ghi chú thuộc layer_Chu
- Các đối tượng chữ ghi chú thuộc kiểu chữ_Ghichu
- Các đối tượng được hoàn thiện bằng vật liệu khác nhau phải được ghi chú trên bản vẽ Mặt đứng
- Block_Tentrucdoc trên bản vẽ Mặt bằng tầng 1 được thể hiện đúng tỉ lệ
- Không phá khối block_Tentrucdoc
- Ghi đúng tên trục cần thể hiện
- Đối tượng chữ tên bản thuộc kiểu chữ_Tenbanve
- Đối tượng chữ tên bản vẽ thuộc layer_Chu
- Ghi đúng tên và tỉ lệ thể hiện của bản vẽ
- Block_Khungten trong bản vẽ Mặt bằng tầng 1 đã thể hiện đúng nội dung và tỉ lệ bản
- Không phá khối block_Khungten
- Đúng với Bản vẽ Mặt đứng trục 1-Y trong tập đề đã nhận
• Thể hiện bản vẽ mặt bên
- Copy các bản vẽ mặt bằng và sắp xếp sao cho tim các trục số thẳng nhau
- Thiết lập layer_Tim là layer hiện hành
- Nét trục được thể thể bằng nét chấm, gạch
- Sử dụng lênh xline hoặc lệnh line dựng các trục của mặt đứng chính (trục số)
Vẽ nét định vị cốt cao độ
- Thể hiện cao độ các tầng theo thông số trên mặt đứng và mặt bằng
Vẽ: cột, dầm, mái sảnh, tam cấp, lan can, sê nô, mái, mép cửa sổ, cửa đi, …
- Thiết lập layer_Netthat là layer hiện hành
- Sử dụng lệnh xline dóng từ mặt bằng xuống mặt đứng để dựng: cột, dầm, mái sảnh, tam cấp, lan can, sê nô, mái, mép cửa sổ, cửa đi, …
- Sử dụng lệnh polyline, arc, … để dựng chu vi: cửa sổ, cửa đi, …
Tạo block cho các đối tượng lặp lại
- Thiết lập layer_0 là layer hiện hành trước khi tạo block
- Tạo block cho các đối tượng như cửa đi, cửa sổ, lan can, …
- Tên block đặt theo cú pháp: MD loại cửa chiểu rộng x chiều cao Ví dụ: Cửa đi chiều rộng 1200 cao 2400 là: MDD1200x2400
- Thiết lập layer_Netthay là layer hiện hành
- Sử dụng lệnh insert để chèn block: cửa sổ, cửa đi, …
- Sử dụng lệnh refedit để chỉnh sửa, chi tiết hóa block cửa sổ, cửa đi và lan can
Cửa: thể hiện khuôn cửa (nếu có), khung cánh cửa, và phần che bịt
Lan can: chiều cao lan can từ 800-1000mm, thể hiện các thanh lan can và thanh tay vịn (lan can rỗng)
- Thiết lập layer_Tim là layer không hiển thị
- Thiết lập layer_Hatch là layer hiện hành
- Sử dụng lệnh hatch để tô vật liệu cho các đối tượng như trong bản vẽ đề
- Copy block_Cotcaodo từ bản vẽ Mặt bằng tầng 1
- Đặt ký hiệu cốt cao độ tại các vị trí: sân, nền nhà, sàn các tầng, cao độ bản mái, cao độ đỉnh mái
- Dùng lệnh textedit hoặc click đúp vào block_Cotcaodo để chỉnh sửa giá trị cốt cao độ Ghi kích thước
- Thiết lập layer hiện hành là layer_Kichthuoc
- Thiết lập kiểu đường kích thước hiện hành là 1P100
- Khoảng cách giữa 2 đường kích thước liền kề nhau là 700
- 1 đường kích thước ghi chiều cao từng tầng và 1 đường kích thước ghi tổng chiều cao công trình
- Thiết lập layer_Chu là layer hiển thị
- Thiết lập kiểu chữ_Ghichu là kiểu chữ hiện hành
- Sử dụng lệnh dtext để ghi chú cho phần chỉ định vật liệu mặt đứng
- Copy block_Tentrucdoc từ bản vẽ Mặt bằng tầng 1
- Sử dụng lệnh textedit hoặc click đúp vào block_Tentrucdoc để sửa tên trục
- Sửa lần lượt từ trái qua phải
Tên bản vẽ và tỉ lệ bản vẽ
- Thiết lập kiểu chữ hiện hành là kiểu _Tenbanve
- Thiết lập layer hiện hành là layer_Chu
- Chiều cao chữ tên bản vẽ là 500
- Viết tên ở phía dưới và ở giữa của hình vẽ, ghi tỉ lệ thể hiện của hình vẽ
MẶT ĐỨNG TRỤC 1-X TỶ LỆ 1:100
- Copy block_Khungten từ bản vẽ Mặt bằng tầng 1
- Sử dụng lệnh textedit hoặc click đúp vào block để sửa tên bản vẽ và ký hiệu bản vẽ Kiểm tra lại toàn bộ bản vẽ Mặt đứng chính
Kiểm tra các đầu mục:
- Trục định vị: số lượng, khoảng cách giữa các trục
- Cột hoặc tường ở trục đầu tiên
- Tam cấp, cột sảnh, mái sảnh (nếu có)
- Cửa sổ, cửa đi, lan can, cầu thang, vách kính
- Đường kích thước, tên trục định vị, tên bản vẽ, tỉ lệ bản vẽ (chiều cao chữ, kiểu chữ)
- Tên bản vẽ và tỉ lệ bản vẽ
- Các bản vẽ mặt bằng được đã vẽ đúng yêu cầu kỹ thuật
- Các đối tượng trục thuộc layer_Tim
- Nét trục được vẽ đúng theo TCVN 8 - 1993
- Trục của mặt đứng thẳng cột với trục của các mặt bằng đã sắp xếp
- Thể hiện đúng nét định vị cao độ các tầng từ cốt sân đến đỉnh mái
- Các đối tượng: cột, dầm, mái sảnh, tam cấp, lan can, sê nô, mái, mép cửa sổ, cửa đi,
- Vị trí của: cột, dầm, mái sảnh, tam cấp, lan can, sê nô, mái, mép cửa sổ, cửa đi,
…trên mặt đứng phải khớp với mặt bằng
- Chu vi của: cửa sổ, cửa đi, … là một đối tượng
- Các đối tượng trong block thuộc layer_0
- Điểm chèn thuộc đối tượng và nằm ở bên trái, phía dưới của đối tượng
- Các đối tượng: cửa sổ, cửa đi, thuộc layer_Netthay
- Sử dụng block cho các đối tượng cửa đi, cửa sổ, lan can, …lặp lại
- Thể hiện đúng cấu tạo: cửa sổ, cửa đi, lan can, …
- Các đối tượng hatch thuộc layer_Hatch
- Các đối tượng được hoàn thiện bằng vật liệu như: ốp gạch, đá, sơn nhám, … phải được tô vật liệu
- Block_Cotcaodo ở bản vẽ Mặt bằng tầng 1 đã được thể hiện đúng tỉ lệ
- Các ký hiệu cốt cao độ phải đặt thẳng cột nhau
- Không phá khối block_Cotcaodo;
- Giá trị cốt cao độ tại các vị trí phải khớp với bản vẽ mặt bằng, mặt bên và mặt cắt
- Các đối tường đường kích thước thuộc layer_Kichthuoc
- Sử dụng kiểu đường kích 1P100 cho tất cả các bản vẽ máy
- Sử dụng đúng kiểu đường kích thước
- Ghi đủ 2 đường kích thước
- Các đối tượng chữ ghi chú thuộc layer_Chu
- Các đối tượng chữ ghi chú thuộc kiểu chữ_Ghichu
- Các đối tượng được hoàn thiện bằng vật liệu khác nhau phải được ghi chú trên bản vẽ Mặt đứng
- Block_Tentrucdoc trên bản vẽ Mặt bằng tầng 1 được thể hiện đúng tỉ lệ
- Không phá khối block_Tentrucdoc
- Ghi đúng tên trục cần thể hiện
- Đối tượng chữ tên bản thuộc kiểu chữ_Tenbanve
- Đối tượng chữ tên bản vẽ thuộc layer_Chu
- Ghi đúng tên và tỉ lệ thể hiện của bản vẽ
- Block_Khungten trong bản vẽ Mặt bằng tầng 1 đã thể hiện đúng nội dung và tỉ lệ bản vẽ
- Không phá khối block_Khungten
- Đúng với Bản vẽ Mặt đứng trục A-X trong tập đề đã nhận
Buổi 5, 6, 7, 8: Triển khai bản vẽ mặt cắt
1 Thể hiện bản vẽ mặt cắt thứ nhất (qua cầu thang)
Trình bày được trình tự và phương pháp thể hiện bản vẽ mặt cắt thứ nhất (qua cầu thang)
Triển khai được bản vẽ mặt cắt thứ nhất (qua cầu thang)
Bản vẽ mặt bằng, mặt đứng đã thể hiện
1 Xác định vị trí cắt trên mặt bằng
- Đặt ký hiệu vết cắt trên các bản vẽ mặt bằng
- Copy và sắp xếp các bản vẽ mặt bằng các tầng và mặt bằng mái đã vẽ để dóng xuống dựng mặt cắt;
- Copy 1 bản vẽ mặt đứng bên để dóng ngang thể hiện bản vẽ mặt cắt
Thể hiện trục định vị và cốt cao độ
- Tính sơ bộ kích thước hệ dầm chịu lực của công trình dựa vào kích thước cạnh dài và cạnh ngắn của ô sàn:
Nếu cạnh dài ≥ 2 lần cạnh ngắn thì chọn dầm theo kiểu dầm chính, dầm phụ;
Nếu cạnh dài < 2 lần cạnh ngắn thì chọn sàn ô cờ
- Lần lượt xác định chiều cao của dầm, sàn trên từng trục của từng tầng và bản mái
- Định vị tiết diện cắt của dầm trên từng trục
- Dựa vào cốt cao độ thể hiện trên các bản vẽ mặt bằng để xác định các không gian hạ cốt (như khu vệ sinh, hành lang - nếu có)
Thể hiện tiết diện cắt của hệ dầm, sàn các tầng và mái
- Dựa vào bản vẽ mặt bằng để định vị các vị trí cắt qua tường
- Dựa vào bản vẽ mặt bằng và mặt đứng để định vị chiều cao cửa đi, cửa sổ, bậu cửa sổ, lanh tô trên các tiết diện cắt của tường;
- Thể hiện các nét ngang chiều cao cửa đi, cửa sổ, bậu cửa sổ, lanh tô
- Dựa vào bản vẽ mặt bằng để định vị các vị trí cần thể hiện:
Cạnh thấy của cột, tường, dầm, …
Cạnh thấy của chu vi cửa sổ, cửa đi, vách kính, vách ngăn, …
- Thể hiện các cạnh thấy của tường, cột, dầm, chu vi: cửa đi, cửa sổ, vách kính, vách ngăn,
Thể hiện tường các tầng
- Dựa vào bản vẽ mặt bằng và mặt đứng để định vị các vị trí cần thể hiện lan can hành lang;
- Định vị vị trí lan can hành lang;
- Thể hiện tiết diện cắt của: tay vịn, các thanh lan can (lan can rỗng) hoặc tường xây (lan can đặc)
- Dựa vào bản vẽ mặt bằng tầng 1 để định vị vị trí tam cấp và bản vẽ mặt đứng để định vị cao độ các bậc tam cấp;
- Thể hiện tiết diện cắt của tam cấp (nếu cắt qua) hoặc thể hiện phần thấy của bệ tam cấp/bậc tam cấp (nếu không cắt qua)
- Dựa trên bản vẽ mặt bằng mái và mặt đứng để định vị các giao tuyến giữa mặt cắt và các mặt của mái;
- Thể hiện tiết diện cắt của mái
- Dựa trên bản vẽ mặt đứng, định vị cao độ mặt trên lòng sê nô (bằng đáy dầm hay đáy sê nô bằng đáy sàn)
Thể hiện bản vẽ mặt cắt sàn
- Mặt bằng bố trí thép sàn tầng 2 (hoặc 3, 4, mái) đã thể hiện
- Xác định vị trí mặt cắt sàn trên mặt bằng bố trí thép sàn
- Vẽ mặt cắt sàn bao gồm: vị trí các trục cắt qua; các đường kích thước trục; hình dạng dầm, chiều dày sàn; cốt cao độ của tầng
- Thể hiện thép nhịp, thép gối, thép cấu tạo trên mặt bằng lên mặt cắt
- Thể hiện đúng vị trí, hình dạng dầm, sàn mà mặt cắt qua
- Thể hiện đúng vị trí, hình dạng, kích thước các loại thép mà mặt cắt qua
Thống kê thép sàn
- Bản vẽ Mặt bằng bố trí thép sàn tầng 2 (hoặc 3, 4, mái) đã thể hiện
- Lập bảng Thống kê thép sàn tầng 2 (hoặc 3, 4, mái) bao gồm: tên cấu kiện, số thứ tự, hình dạng kích thước, đường kính (mm), chiều dài 1 thanh, số lượng một cấu kiện và số lượng toàn bộ, tổng chiều dài thép, tổng trọng lượng thép
- Thống kê thép theo thứ tự số hiệu đã thể hiện
- Xác định hình dạng, chiều dài, đường kính, số lượng từng thanh trong từng ô sàn
- Thống kê đúng hình dạng, kích thước, số lượng thép.
Thể hiện bản vẽ bố trí cốt thép lanh tô – ô văng
Thể hiện bản vẽ bố trí thép lanh tô – ô văng
- Mặt bằng kiến trúc tầng 1 (hoặc 2, 3,4, mái) đã thể hiện
- Vẽ lanh tô – ô văng: Vẽ hình dạng, chiều dài, chiều cao lanh tô – ô văng
- Đặt tên số hiệu cho các thanh thép lanh tô – ô văng
- Ghi đường kính, khoảng cách các thanh thép lanh tô – ô văng theo đề bài đã nhận
- Vẽ đúng hình dáng, chiều cao lanh tô – ô văng được giao
- Vẽ đúng vị trí, kích thước, hình dáng các thanh thép trong lanh tô – ô văng
- Các thép nhịp, thép gối, thép đai phải thể hiện đúng, rõ ràng hình dạng từng loại.
Thể hiện bản vẽ mặt cắt lanh tô – ô văng
- Bản vẽ chi tiết lanh tô – ô văng đã thể hiện
- Vẽ mặt cắt lanh tô – ô văng bao gồm: kích thước hình học lanh tô – ô văng: bề rộng, chiều cao
- Thể hiện thép chịu lực là các chấm tròn; thép đai là các thanh thẳng chạy xung quanh chu vi mặt cắt lanh tô – ô văng (đai bao quanh các chấm tròn)
- Chỉ rõ tên thép, số hiệu thép trên mặt cắt ngang
- Ghi tên mặt cắt vừa thể hiện
- Vẽ đúng kích thước hình học của các mặt cắt lanh tô – ô văng
- Thể hiện đúng vị trí, hình dạng thép chịu lực, thép đai trên mặt cắt.
Thống kê thép lanh tô – ô văng
- Bản vẽ chi tiết lanh tô – ô văng đã thể hiện
- Lập bảng Thống kê thép lanh tô – ô văng bao gồm: tên cấu kiện, số thứ tự, hình dạng kích thước, đường kính (mm), chiều dài 1 thanh, số lượng một cấu kiện và số lượng toàn bộ, tổng chiều dài thép, tổng trọng lượng thép
- Thống kê thép theo thứ tự số hiệu đã thể hiện
- Xác định hình dạng, chiều dài, đường kính, số lượng từng thanh trong lanh tô – ô văng
- Thống kê đúng hình dạng, kích thước, số lượng thép.
Tổng hợp, in ấn hồ sơ phần kết cấu
Nộp file pdf và bản in A1 phần kết cấu
- Bản vẽ móng; bản vẽ chờ cột, cột; bản vẽ xây tường móng, giằng tường móng; mặt bằng kết cấu, bản vẽ dầm; mặt bằng bố trí thép sàn; bản vẽ lanh tô, ô văng đã thể hiện
- Bảng thống kê thép các cấu kiện: móng, giằng tường móng, chờ cột, cột, dầm, sàn, lanh tô, ô văng đã thể hiện
- Kiểm tra các đầu mục: trục định vị, lưới cột, kích thước của mặt bằng móng, chi tiết móng, chi tiết giằng móng
- Kiểm tra Kích thước hình học cột, mặt cắt cột; Đường kính, khoảng cách các thanh thép và số hiệu thép từng loại
- Kiểm tra Mặt bằng kết cấu: vị trí, kích thước dầm, sàn; tên dầm, sàn, cột
- Kiểm tra Kích thước hình học dầm, mặt cắt dầm; Đường kính, khoảng cách các thanh thép và số hiệu thép từng loại
- Kiểm tra Mặt bằng bố trí thép sàn, mặt cắt sàn: vị trí, kích thước, hình dạng các thanh thép trong từng ô sàn; Đường kính, khoảng cách các thanh thép và số hiệu thép từng loại
- Kiểm tra Kích thước hình học lanh tô – ô văng, mặt cắt lanh tô – ô văng; Đường kính, khoảng cách các thanh thép và số hiệu thép từng loại
- Tất cả các số liệu trong bản vẽ phải đúng với số liệu được giao trong đề
- Bố cục bản vẽ hợp lý, chặt chẽ
- Các thông số trong khung tên đúng quy định.
Chỉnh sửa và in lại (nếu có)
Nhận nhiệm vụ đồ án, viết mô tả biện pháp thi công công trình
Viết mô tả biện pháp thi công công trình
- Bản vẽ phần ĐATN đã thể hiện: Kiến trúc, kết cấu
- “Giáo trình kỹ thuật thi công”, sổ tay chọn máy
- Phần mềm tính toán Dự toán công trình
- Đọc và xác định cấu tạo, các thông số của công trình;
- Trình bày mô tả sơ lược về biện pháp thi công công trình
- SV nhận đề đồ án (bản vẽ +phiếu giao đề);
- Đọc yêu cầu nhiệm vụ đồ án;
- Kiểm tra số lượng các bản vẽ;
- Kiểm tra các chi tiết, cấu tạo các cấu kiện
- Mô tả biện pháp thi công sơ bộ:
+ Thi công đào đất, thi công phần ngầm
+ Thi công công tác: ván khuôn, cốt thép, bê tông dầm, sàn, các bộ phận phụ trong công trình (Lanh tô, ô văng, seno)
+ Biện pháp thi công xây tường
+ Biện pháp thi công công tác hoàn thiện v Một số điểm cần chú ý khi đo bóc khối lượng xây dựng công trình
Mỗi loại công tác khi tính ra khối lượng đều phải tính theo một đơn vị quy định thống
87 nhất như: m2, m3, kg, tấn, cái… Vì định mức hao phí và đơn giá chi phí cho mỗi loại công tác xây lắp đều được xây dựng theo đơn vị khối lượng đã quy định, thống nhất đó
Ví dụ: Công tác xây tường thì định mức hao phí vật liệu, nhân công, máy thi công tính cho 1m 3 tường xây Nên khi tính khối lượng cho công tác tường phải tính theo m 3
Quy cách liên quan đến các yếu tố ảnh hưởng đến sự hao phí về vật liệu, nhân công, máy thi công, ảnh hưởng đến giá cả của từng loại công tác đó:
+ Bộ phận: Móng, tường, cột
+ Hình dáng, cấu tạo: Hình chữ nhật, đa giác, tam giác
Buổi 2, 3: Thể hiện bản vẽ thi công đào đất
Thể hiện bản vẽ thi công đào đất
- Bản vẽ phần kiến trúc và kết cấu đã thể hiện ở hai phần trước đó
- Bài giảng “Kỹ thuật thi công 1”, sổ tay chọn máy
- Phần mềm: Tính toán Dự toán công trình
- Thể hiện bản vẽ Biện pháp kỹ thuật thi công công tác đào đất
- Sinh viên tính khối lượng đất cần đào trong công trình
- Chọn máy đào, ô tô chở đất căn cứ vào: Loại đất, khối lượng đất, tiến độ thi công công trình
- Sinh viên cần thể hiện các nội dung sau trên bản vẽ khổ A1:
+ Mặt bằng thi công đào đất
+ Hai mặt cắt theo hai phương
+ Các thông số máy phục vụ công tác đào, vận chuyển đất
+ Chi tiết đắp, đầm đất
Buổi 4, 5, 6, 7, 8: Đo bóc khối lượng các công tác phần ngầm và áp mã định mức, đơn giá
- Bản vẽ: Kết cấu móng, chi tiết móng, chi tiết cọc, ghi chú chung;
- Biện pháp kỹ thuật thi công;
- Phần mềm tính toán: Dự toán xây dựng công trình
- Xác định hình dạng, kích thước, chiều sâu đào đất;
- Tính dự toán khối lượng đất đào
Sv đọc và nghiên cứu biện pháp thi công để xác định loại đất, xác định độ dốc tự nhiên của đất, biện pháp đào đất (đào máy, đào thủ công), các hệ số;
- Sv đọc các ghi chú chung thể hiện các số liệu chi tiết cọc: số lượng, chủng loại hình dạng, kích thước cọc, Chiều sâu cọc, các loại thép sử dụng để sản xuất cọc;
- Xác định chiều dài đoạn mở rộng móng về hai phía, thường lấy từ (0,3-0,5) m;
- Sv đọc bản vẽ mặt bằng móng để xác định loại đài móng, xác định kích thước một đài, số lượng, hình dạng các loại đài có trong công trình;
- Khi đào đất hố móng có hình dạng phức tạp, ta chia thành các hình dạng đơn giản để đo bóc được khối lượng và xác định khối lượng công tác theo công thức toán học;
- Sv căn cứ theo bản vẽ mặt bằng móng, chi tiết móng và BPTC xác định kích thước dài, rộng của hố đào;
- Sv đọc bản vẽ chi tiết cọc và chi tiết đài móng để xác định các kích thước chiều sâu hố đào;
- SV đọc bản vẽ mặt bằng móng để xác định chiều dài giằng móng;
- SV đọc bản vẽ mặt cắt chi tiết móng, mặt cắt giằng móng để xác định kích thước, rộng, cao của giằng móng;
- Sv căn cứ vào kích thước giằng móng, chiều dài giằng và BPTC đào đất móng xác định kích thước đào giằng móng;
- (Khối lượng giao nhau giữa phần đào đất móng và đào giằng móng chỉ được tính một lần)
- Một số công thức toán học thường được sử dụng để đo bóc khối lượng đất đào + Công thức xác định thể tích hình chữ nhật:
V=a*b*h a, b - Là kích thước chiều dài, chiều rộng hố đào h- là chiều sâu hố đào
+ Công thức xác định thể tích khi đào theo mái dốc: (Công thức ba mức cao)
Hình 1: hình dạng hố đào móng
- Áp mã định mức, đơn giá công tác: Đào đất bằng máy, đào đất bằng thủ công + Căn cứ để tra định mức: Biện pháp thi công, loại móng, chiều rộng, chiều sâu hố đào, loại đất
+ Mã công tác đào đất: AB AB.1: đào đất bằng thủ công, AB.2 đào đất bằng máy + Nếu đào móng bằng thủ công thì tách riêng hai phần: ỉ AB114 Đào múng tra mó đào cột trụ, hố kiểm tra: ỉ AB113 Đào giằng múng, tra mó đào múng băng:
+ Nếu đào đất bằng máy thì ghộp chung: Móng và giằng móng
Phần ví dụ minh họa: ỉ Xỏc định kớch thước mặt bằng hố đào: a 1 b 1
HÌNH 2: Mặt bằng móng mặt bằng móng
HÌNH 3: MẶT CẮT NGANG MÓNG
- Từ mặt bằng móng xác đinh có 3 loại đài: ĐM1; ĐM2; ĐM 3
+ ĐM1; ĐM 3 có dạng hình chữ nhật kích thước: ĐM1 (1,7x1,7); ĐM 3(0,8x1,7) + ĐM2 có dạng hình thang: (1,7x0,65) Để đơn giản đào hố móng theo dạng hình chữ nhật
+ Vậy ta sẽ tính theo 3 trục A, B, C
+ Xác định đoạn mở rộng móng: b=0,5m Từ đó xác định kích thước hố đào: v Theo truc C có loại hố móng đài Đ M1; ĐM 2, kích thước móng (1,7*1,7)
- Căn cứ vào biện pháp thi công công trình, mặt cắt ngang móng Giả thiết móng có thể sử dụng phương án đào thẳng
(cốt sân hoàn thiện) mặt cắt 1-1 bt đá 4x6 m100#
CọC BTCT 250X250 mặt bằng ĐM1 (SL:9CK)
1 1 thép lớp dưới thép lớp trên
MÓNG KÍCH THƯỚC HỐ ĐÀO Chiều sâu hố đào
Trên đoạn A-B, vì chiều dài móng và giằng nhỏ nên sử dụng phương án đào toàn bộ đài móng và giằng móng thành mương theo trục (A-B) giao với các trục (1, 2, 3, 4, 5, 6, ) Vậy chiều dài hố móng trên trục A-B giao với trục 1 được tính như sau:
Vậy chiều rộng hố móng trên trục A-B giao với trục 1 được tính như sau:
Chiều sâu hố móng trên trục A-B giao với trục 1 tương tự ĐM2, ĐM 3:
Với các trục 2,3,4 giao vơi trục (A-B) Tính tương tự v Xác định chiều dài giằng móng
HÌNH 4: CHI TIẾT GIẰNG MÓNG
- Chiều cao giằng DM1; DM2, DM3 căn cứ vào mặt cắt, xác định cao trình đỉnh giằng -1.55, chiều cao giằng (h=0,7)
- Chiều dài giằng DM2, DM3 đoạn trục (A-B) được căn cứ vào bản vẽ mặt bằng móng ( Hình 2 ) L= [(7,2-(1,7+0,5*2)] Đoạn A-B đã được tính theo hố đào phần đài, giằng ở trên bt đá 4x6 mác 100# dÇm mãng dm3
Buổi 4, 5, 6, 7, 8: Đo bóc khối lượng các công tác phần ngầm và áp mã định mức, đơn giá
Bê tông lót móng
- Bản vẽ: Kết cấu móng, chi tiết móng,
- Biện pháp kỹ thuật thi công;
- Phần mềm tính toán: Dự toán xây dựng công trình
- Xác định khối lượng bê tông lót móng, tra mã định mức, áp đơn giá
- SV đọc BPTC bê tông lót đài móng, giằng móng (đổ bơm hay đổ thủ công)
- SV đọc ghi chú trong bản vẽ kết cấu móng để xác định cấp độ bền bê tông, loại đá dùng để đổ bê tông;
- SV đọc bản vẽ mặt bằng để xác định hình dạng, kích thước dài, rộng của lớp bê tông lót đài móng, giằng móng;
- SV đọc bản vẽ mặt cắt chi tiết móng để xác định chiều dày bê tông lót móng;
Chú ý: Trong bài toán bỏ qua phần khối lượng cọc chiếm chỗ trong khối lượng bê tông lót đài móng
+ AF11 tra mã định mức bê tông lót móng
+ Căn cứ để tra định mức: BPTC, rộng móng, loại bê tông, loại đá ( Bê tông lót móng thường dùng biện pháp trộn bằng máy trộn, đổ thủ công vì thường sử dụng loại đá 2x4 và đá 4x6)
Hình 5: Chi tiết phần cọc chiếm chỗ trong lớp bê tông lót móng
Bê tông móng
- Bản vẽ: Kết cấu móng, chi tiết đài móng, giằng móng;
- Biện pháp kỹ thuật thi công;
- Phần mềm tính toán: dự toán công trình xây dựng
- Đo bóc khối lượng bê tông đài móng, áp định mức, đơn giá
- Sv đọc bản vẽ mặt bằng bố trí móng để xác định hình dạng, kích thước dài, rộng móng
- Sv đọc bản vẽ mặt cắt chi tiết móng để xác định chiều cao đài móng
- Sv xác định khối lượng bê tông đài từ các số liệu đã tính toán
- Sv đọc biện pháp thi công bê tông để xác định: Phương pháp thi công bê tông, cấp bê tông, mác xi măng, loại đá
( Chú ý tại vị trí giao nhau thì khối lượng bê tông chỉ được tính một lần)
Hình 6: Chi tiết giao nhau giữa bê tông đài móng và giằng móng
- Sv tra định mức tính bê tông đài móng,:
+ Căn cứ để tra định mức: rộng móng, phương pháp thi công, mác bê tông, loại đá AF11: Bê tông móng sản xuất bằng máy trộn, đổ bằng thủ công
AF 21: Bê tông móng sản xuất bằng máy trộn, đổ bằng cần cẩu
AF 31: Bê tông móng sản xuất qua dây chuyền trạm trộn, đổ bằng bơm
Phần ví dụ minh họa:
- Căn cứ vào mặt bằng móng (Hình 2) Xác đinh kích thước dài rộng đài
- Căn cứ vào mặt cắt ngang móng (Hình 3) Xác đinh chiều cao đài móng
LOẠI MÓNG KÍCH THƯỚC CHIỀU CAO ĐM1 1,7*1,7 0,8 ĐM2 (Hình thang) 1,7*1,7 0,8 ĐM3 0,8*1,7 0,8
Ván khuôn móng
- Bản vẽ mặt bằng kết cấu móng, chi tiết móng các ghi chú kèm theo
- Biện pháp thi công ván khuôn móng: Loại ván khuôn được sử dụng trong công tác bê tông móng
- Phần mềm tính toán: dự toán công trình xây dựng
- Tính diện tích ván khuôn đài móng tra định mức,áp đơn giá
-Sv đọc thuyết minh BPTC xác định loại ván khuôn dùng cho công tác bê tông móng; -Sv đọc bản vẽ mặt bằng móng xác định được kích thước (Dài, rộng, của ván khuôn);
SV đọc bản vẽ mặt cắt móng để xác định chiều cao ván khuôn
- Sv tính được diện tích ván khuôn từ số liệu vừa tính toán Đơn vị tính ván khuôn là 100m 2 nên sau khi tính khối lượng m 2 sv cần chia cho 100
Chú ý tại các vị trí giao nhau giữa đài móng và dầm móng sinh viên cần phải tính toán cụ thể phần ván khuôn được sử dụng
HÌNH 7: Chi tiết giao nhau giữa ván khuôn đàivà giằng móng
Sv tra mã định mức công tác ván khuôn móng:
Căn cứ để tra định mức: Loại cấu kiện, hình dạng móng, loại vật liệu dùng làm ván khuôn Đối với công tác ván khuôn cần tách riêng hai phần công việc: Ván khuôn đài móng, ván khuôn giằng móng
Trường hợp ván khuôn gỗ:
AF.81111 Ván khuôn móng băng, móng bè, bệ máy
AF.81122 Ván khuôn móng cột - Móng vuông, chữ nhật
Trường hợp ván khuôn thép:
AF.82511 Ván khuôn móng dài
AF.82521 Ván khuôn móng cột ví dụ minh họa:
- Từ ví dụ trên tính được ván khuôn đài móng (ĐM1, ĐM2, ĐM3)
- ĐM1, ĐM3 tính bốn mặt của hình hộp chữ nhật;
- ĐM2 Tính theo hình hộp chữ nhật sau đó trừ phần vát hình tam giác;
LOẠI ĐÀI BPGN DÀI RỘNG CAO DIỆN TÍCH ĐM1 2 1,7 0,8 2,72 ĐM1 2 1,7 0,8 2,72 ĐM1 5,44 ĐM3 2 1,7 0,8 2,72 ĐM3 2 0,8 0,8 1,28 ĐM3 4 ĐM2 HCN 2 1,7 0,8 2,72 ĐM2 HCN 2 1,7 0,8 2,72 ĐM2 HCN 0 ĐM2 phần vát
Cốt thép móng
- Bản vẽ kết cấu móng, chi tiết móng các ghi chú kèm theo
- Bảng thống kê thép móng
- Biện pháp thi công bê tông móng: Mác thép, Các loại cốt thép đường kính được sử dụng trong công trình
- Phần mềm tính toán: dự toán công trình xây dựng
- Đọc bản vẽ và xác định khối lượng thép được sử dụng trong công trình
- Sv đọc bản vẽ mặt bằng móng, chi tiết móng
- Sv đọc bảng thống kê thép móng Phân loại xác đinh khối lượng cho từng chủng loại khác nhau dựa vào đường kính thép;
- Cụ thể phải được chia thành 03 loại:
+ AF.611: tra mã định mức công tác cốt thép móng
+ Căn cứ để tra định mức: Loại cấu kiện, đường kính.
Bê tông giằng móng
- Bản vẽ: Kết cấu móng, chi tiết đài móng, giằng móng;
- Biện pháp kỹ thuật thi công;
- Phần mềm tính toán: dự toán công trình
- Đo bóc khối lượng bê tông giằng móng, áp định mức, đơn giá
- Sv đọc bản vẽ mặt bằng bố trí móng để xác định hình dạng, kích thước dài, rộng giằng móng
- Sv đọc bản vẽ mặt cắt chi tiết giằng móng để xác định chiều cao giằng móng, cao trình đỉnh giằng
- Sv xác định khối lượng bê tông giằng móng từ các số liệu đã tính toán
- Sv đọc biện pháp thi công bê tông để xác định: Phương pháp thi công bê tông, cấp bê tông, mác xi măng, loại đá
+ Căn cứ để tra mã hiệu: BPTC , rộng móng, loại bê tông, loại đá
+ AF11: Nếu thi công bằng thủ công
+ AF21: Nếu bê tông sản xuất qua dây chuyền, trạm trộn, đổ bằng cần cẩu
+ AF31: Nếu bê tông đổ bơm thì tra mã ỉ Phần vớ dụ minh họa:
Ví dụ với mặt bằng (Hhình 2), mặt cắt ngang, chi tiết móng ( Hình 3), chi tiết giằng móng ( Hình 4)
HÌNH 4: Chi tiết giằng móng
- Chiều cao giằng DM2, DM3 căn cứ vào mặt cắt, xác định cao trình đỉnh giằng -1.55, chiều cao giằng (h=0,7);
- Chiều dài giằng DM2, DM3 đoạn trục (A-B) được căn cứ vào bản vẽ mặt bằng móng ( Hình 2 ) L= (7,2-1,7); bt đá 4x6 mác 100# dÇm mãng dm3
- Chiều dài giằng DM2, DM3 đoạn trục (A-B) được căn cứ vào bản vẽ mặt bằng móng ( Hình 2 ) L= (2,4-1,7)
Các số liệu được tính toán theo bảng sau:
LOẠI GIẰNG MÓNG KÍCH THƯỚC CHIỀU DÀI m m
LOẠI GIẰNG MÓNG KÍCH THƯỚC CHIỀU DÀI m m
Ván khuôn dầm, giằng móng
- Bản vẽ mặt bằng kết cấu móng, chi tiết móng các ghi chú kèm theo;
- Biện pháp thi công ván khuôn giằng móng: Loại ván khuôn được sử dụng trong công tác bê tông móng
- Phần mềm tính toán: Dự toán công trình
- Xác định diện tích ván khuôn giằng móng
- Sv đọc thuyết minh BPTC xác định loại ván khuôn dùng cho công tác bê tông giằng
- Sv đọc bản vẽ mặt bằng móng xác định được kích thước (Dài, rộng, của ván khuôn giằng);
- SV đọc bản vẽ mặt cắt móng để xác định chiều cao ván khuôn;
- Sv tính được diện tích ván khuôn từ số liệu vừa tính toán
+ Căn cứ để tra định mức: Loại cấu kiện, hình dạng móng
+ AF825: “Ván khuôn móng dài” trường hợp dùng ván thép
+ AF811: “Ván khuôn móng băng” trường hợp dùng ván gỗ
- Từ bản vẽ mặt bằng móng (Hình 2) xác định được chiều dài ván khuôn giằng;
- Từ bản vẽ mặt cắt ngang giằng móng (Hình 4) xác định chiều cao ván khuôn Giằng móng đoạn (B-C)
LOẠI GIẰNG MÓNG CAO CHIỀU DÀI m m
LOẠI GIẰNG MÓNG CAO CHIỀU DÀI m m
Bê tông, ván khuôn, cốt thép cổ móng
- Bản vẽ mặt bằng kết cấu móng, chi tiết móng, mặt bằng định vị cột tầng 1, mặt cắt ngang chi tiết chờ cột các ghi chú kèm theo
- Biện pháp thi công bê tông móng, cổ móng
- Bảng thống kê cốt thép cổ móng
- Phần mềm tính toán: dự toán công trình
- Xác định khối lượng bê tông cổ móng; tra mã định mức, đơn giá
- Xác định diện tích ván khuôn cổ móng; tra mã định mức, đơn giá
- Xác đinh khối lượng cốt thép cổ móng; tra mã định mức, đơn giá
- Sv đọc thuyết minh BPTC xác định loại ván khuôn dùng cho công tác bê tông cổ móng;
- Sv đọc bản vẽ mặt bằng móng kết hợp bản vẽ định vị cột tầng 1 xác định số lượng, vị trí các loại cổ móng trong công trình;
- Sv đọc bản vẽ mặt cắt chi tiết chờ cột, chi tiết mặt cắt ngang móng xác đinh kích thước mặt cắt ngang, chiều cao của từng loại cổ móng
- Sv tính được khối lượng bê tông, diện tích ván khuôn từ số liệu vừa tính toán
- Sv tính được khối lượng cốt thép từ số liệu từ bảng thống kê thép, cốt thép được chia thành ba loại tương tự như thép móng:
Tra mã định mức: Không có quy định cụ thể trong đinh mức cho công tác cổ cột, nên tác giả đưa ra mã hiệu quy về công tác bê tông cột với nhà có chiều cao H≤ 6m
+ Căn cứ tra mã hiệu định mức: Biện pháp thi công, Tiết diện cột, chiều cao công trình, loại bê tông, loại đá
+ Căn cứ tra mã hiệu định mức ván khuôn: Biện pháp thi công, hình dạng cột, chiều cao công trình,
- Căn cứ để tra định mức cốt thép: Loại cấu kiện, đường kính
- AF.81 Nếu ván khuôn gỗ tra loại:
AF.86 Nếu ván khuôn thép tra loại:
Chú ý: Đơ n v ị tính kh ố i l ượ ng c ủ a c ố t thép theo “T ấ n”
Theo BPTC được duyệt thì ván khuôn cổ móng được sử dụng là ván thép Bê tông trộn bằng máy trộn, đổ thủ công, dung loại câp độ bên B15, đá 1x2 Thép dọc loại CII, thép đai CI
Hình 8: Chi tiết mặt bằng định vị cột mặt bằng định vị cột
A cét c1 cét c2 cét c1 cét c1 cét c2 cét c1 cét c1 cét c2 cét c1
MC CH¢N CéT cc1 (CộT cC1: SLCáI)
MC CH¢N CéT cc2 (CộT cC2: SLCáI)
(cốt sân hoàn thiện) (cốt sân hoàn thiện)
Hình 9: Chi tiết chờ cột
- Từ mặt bằng móng xác định số lượng, kích thước các loại cột
- Từ mặt cắt chi tiết chờ cột xác đinh chiều cao đổ bê tông cổ móng
KHỐI LƯỢNG BÊ TÔNG CỔ MÓNG
LOẠI CỔ MÓNG CỘT DÀI RỘNG CAO KHỐI LƯỢNG m m m m 3
DIỆN TÍCH VÁN KHUÔN CỔ MÓNG
LOẠI CỔ MÓNG BPGN DÀI RỘNG CAO DIỆN TÍCH m m m m 2
Xây tường móng, giằng chống thấm
Đ o bóc kh ố i l ượ ng công tác xây t ườ ng móng, tra mã đị nh m ứ c, đơ n giá
- Bản vẽ mặt bằng kết cấu móng, bản vẽ mặt bằng xây tường móng, mặt bằng kiến trúc tầng 1, mặt bằng định vị cột tầng 1; chi tiết móng, chi tiết xây tường móng giằng chống thấm, chị tiết mặt cắt cổ móng
- Biện pháp thi công xây tường móng, đổ bê tông giằng chống thấm
- Phần mềm tính toán: Dự toán công trình
- Xác định khối lượng xây tường móng, áp định mức, đơn giá
- Sv đọc thuyết minh BPTC xác định loại gạch xây tường móng, phương pháp xây tường
- Sv đọc bản vẽ mặt bằng xây tường móng, kết hợp mặt bằng kiến trúc tầng 1 xác định các vị trí, chiều dày, chiều dài tường xây;
- SV đọc bản vẽ mặt cắt chi tiết chờ cột, chi tiết mặt cắt xây tường móng xác đinh chiều cao xây tường móng (Thường được tính từ cos mặt móng đến đáy giằng) Chú ý: Khi tính khối lượng tường cần trừ phần khối lượng cột chiếm chỗ
- Tra mã hiệu định mức:
- Căn cứ để tra mã hiêu: loại cấu kiện, loại gạch, chiều dày tường, mác gạch, mác vữa
- Mã hiệu xây tường: xây móng: AE21 gạch nung:AE22; gạch bê tông AE8
Theo BPTC được duyệt thì tường được xây là gạch không nung mac 75, vữa xi măng mac 75; kích thước tường 330
HÌNH 10: MẶT BẰNG XÂY TƯỜNG MÓNG
HÌNH 11: MẶT CẮT TƯỜNG MÓNG
Tính khối lượng xây tường móng trục 1(GT3); Tường móng truc 3 (GT4);
+ Căn cứ vào mặt bằng xác định vị trí tường xây, tính chiều dài tường xây GT; + Căn cứ vào mặt cắt tính chiều cao, chiều rộng tường xây;
+ Căn cứ vào mặt bằng định vị cột để trừ phần khối lượng bê tông cột bt đá 4x6 mác 100# xây gạch bloc vxm mác 75# dÇm mãng dm2(cốt sân hoàn thiện)
DIỆN TÍCH TƯỜNG XÂY CỔ MÓNG
BPGN DÀI RỘNG CAO KHỐI
GT4 1 7,2+0,22-(2*0,4) 0,33 1,41 3,080 Đ o bóc kh ố i l ượ ng gi ằ ng ch ố ng th ấ m, áp mã đị nh m ứ c, đơ n giá Đo bóc ván khuôn giằng chống thấm, áp mã định mức, đơn giá
- Bản vẽ mặt bằng xây tường móng, mặt bằng kiến trúc tầng 1, mặt bằng định vị cột tầng 1; chi tiết móng, chi tiết xây tường móng, giằng chống thấm, chi tiết mặt cắt cổ móng
- Biện pháp thi công xây tường móng, đổ bê tông giằng chống thấm, loại ván khuôn dùng cho công tác bê tông giằng
- Phần mềm tính toán: Dự toán công trình
- Xác định diện tích ván khuôn giằng chống thấm, áp định mức, đơn giá
- Sv đọc thuyết minh BPTC xác định loại ván khuôn dùng để đổ bê tông giằng chống thấm
- Sv đọc bản vẽ mặt bằng xây tường móng xác định chiều dài giằng móng
- Sv đọc bản vẽ mặt cắt cổ móng, định vị cột xác định phần ván khuôn cổ móng giao với ván khuôn giằng chống thấm (Phần khối lượng này sẽ được tính cho cổ móng)
- Tra định mức: Căn cứ vào công tác bê tông nhà có chiều cao H