1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Bài tập vật lí nhiệt (Vật lí 12)

4 1 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

VẬT LÍ 12 – SÁCH MỚI NĂM HỌC 2024-2025 BÀI TẬP VẬT LÍ NHIỆT PHẦN TRẮC NGHIỆM – ôn tập chương 1 Câu 1: Câu nào sau đây đúng về cấu trúc của chất rắn? A. Các phân tử sắp xếp ngẫu nhiên. B. Các phân tử sắp xếp có trật tự. C. Các phân tử không chuyển động. D. Các phân tử có khoảng cách xa nhau. Câu 2: Chất lỏng có đặc điểm gì? A. Có hình dạng cố định. B. Không có thể tích riêng. C. Có thể tích riêng nhưng không có hình dạng cố định. D. Không có thể tích và hình dạng riêng. Câu 3: Trong quá trình sôi, nhiệt độ của chất lỏng: A. Tăng. B. Giảm. C. Không đổi. D. Thay đổi không đều. Câu 4: Chất khí có đặc điểm gì? A. Có thể tích và hình dạng riêng. B. Có thể nén được. C. Không chiếm toàn bộ thể tích bình chứa. D. Các phân tử sắp xếp có trật tự. Câu 5: Lực liên kết giữa các phân tử trong chất rắn: A. Yếu hơn trong chất lỏng. B. Yếu hơn trong chất khí. C. Mạnh nhất trong ba thể. D. Không có lực liên kết. Câu 6: Quá trình nào sau đây là sự chuyển thể từ rắn sang lỏng? A. Bay hơi. B. Ngưng tụ. C. Nóng chảy. D. Đông đặc. Câu 7: Nội năng của hệ là gì? A. Tổng động năng của các phân tử trong hệ. B. Tổng thế năng của các phân tử trong hệ. C. Tổng động năng và thế năng của các phân tử trong hệ. D. Tổng nhiệt lượng của hệ. Câu 8: Nội năng của hệ phụ thuộc vào yếu tố nào? A. Nhiệt độ của hệ. B. Thể tích của hệ. C. Áp suất của hệ. D. Tất cả các yếu tố trên. Câu 9: Công thức nào sau đây biểu diễn sự biến thiên nội năng của hệ? A. ΔU = Q + A B. ΔU = Q – A C. ΔU = Q × A D. ΔU = Q / A Câu 10: Trường hợp nội năng của vật bị biến đổi không phải do truyền nhiệt là A. chậu nước để ngoài nắng một lúc thì nóng lên. B. gió mùa đông bắc tràn về làm cho không khí lạnh đi. C. khi trời lạnh, ta xoa hai bàn tay vào nhau cho ấm lên. D. cho cơm nóng vào bát thì bưng bát cũng thấy nóng. Câu 11: Khi đun nóng nước, nội năng của nước: A. Giảm B. Không đổi C. Tăng D. Không có thông tin đủ để kết luận Câu 12 : Biểu thức diễn tả đúng quá trình chất khí vừa nhận nhiệt vừa nhận công là: A. ΔU = Q + A; Q > 0; A < 0. B. ΔU = Q; Q > 0. C. ΔU = Q + A; Q < 0; A > 0. D. ΔU = Q + A; Q > 0; A > 0. Câu 13: Một lượng không khí nóng được chứa trong một xilanh cách nhiệt đặt nằm ngang có pit-tông có thể dịch chuyển được. Không khí nóng dãn nở đẩy pit-tông dịch chuyển. Nếu không khí nóng thực hiện một công có độ lớn là 2000 J thì nội năng của nó biến đổi một lượng bằng. A. 2000 J. B. – 2000 J. C. 1000 J. D. – 1000 J. Câu 14: Trong một quá trình nung nóng đẳng áp ở áp suất 1,5.105 Pa, một chất khí tăng thể tích từ 40 dm3 đến 60 dm3 và tăng nội năng một lượng là 4,28 J. Nhiệt lượng truyền cho chất khí là A. 1280 J. B. 3004,28 J. C. 7280 J. D. – 1280 J.

Trang 1

VẬT LÍ 12 – SÁCH MỚI NĂM HỌC 2024-2025

BÀI TẬP VẬT LÍ NHIỆTPHẦN TRẮC NGHIỆM – ôn tập chương 1Câu 1: Câu nào sau đây đúng về cấu trúc của chất rắn?

A Các phân tử sắp xếp ngẫu nhiên B Các phân tử sắp xếp có trật tự C Các phân tử không chuyển động D Các phân tử có khoảng cách xa nhau

Câu 2: Chất lỏng có đặc điểm gì?

A Có hình dạng cố định B Không có thể tích riêng C Có thể tích riêng nhưng không có hình dạng cố định

D Không có thể tích và hình dạng riêng

Câu 3: Trong quá trình sôi, nhiệt độ của chất lỏng:

Câu 4: Chất khí có đặc điểm gì?

A Có thể tích và hình dạng riêng B Có thể nén được C Không chiếm toàn bộ thể tích bình chứa D Các phân tử sắp xếp có trật tự

Câu 5: Lực liên kết giữa các phân tử trong chất rắn:

A Yếu hơn trong chất lỏng B Yếu hơn trong chất khí C Mạnh nhất trong ba thể D Không có lực liên kết

Câu 6: Quá trình nào sau đây là sự chuyển thể từ rắn sang lỏng?

Câu 7: Nội năng của hệ là gì?

A Tổng động năng của các phân tử trong hệ B Tổng thế năng của các phân tử trong hệ C Tổng động năng và thế năng của các phân tử trong hệ D Tổng nhiệt lượng của hệ

Câu 8: Nội năng của hệ phụ thuộc vào yếu tố nào?

C Áp suất của hệ D Tất cả các yếu tố trên

Câu 9: Công thức nào sau đây biểu diễn sự biến thiên nội năng của hệ?

A ΔU = Q + AU = Q + A B ΔU = Q + AU = Q – A C ΔU = Q + AU = Q × A D ΔU = Q + AU = Q / A

Câu 10: Trường hợp nội năng của vật bị biến đổi không phải do truyền nhiệt là

A chậu nước để ngoài nắng một lúc thì nóng lên B gió mùa đông bắc tràn về làm cho không khí lạnh đi C khi trời lạnh, ta xoa hai bàn tay vào nhau cho ấm lên D cho cơm nóng vào bát thì bưng bát cũng thấy nóng

Câu 11: Khi đun nóng nước, nội năng của nước:

luận

Câu 12 : Biểu thức diễn tả đúng quá trình chất khí vừa nhận nhiệt vừa nhận công là:

A ΔU = Q + AU = Q + A; Q > 0; A < 0 B ΔU = Q + AU = Q; Q > 0 C ΔU = Q + AU = Q + A; Q < 0; A > 0 D ΔU = Q + AU = Q + A; Q > 0; A > 0

Câu 13: Một lượng không khí nóng được chứa trong một xilanh cách nhiệt đặt nằm ngang có pit-tông

có thể dịch chuyển được Không khí nóng dãn nở đẩy pit-tông dịch chuyển Nếu không khí nóng thựchiện một công có độ lớn là 2000 J thì nội năng của nó biến đổi một lượng bằng

Câu 16: Vật ở thể lỏng có

Trang 2

A thể tích và hình dạng riêng, khó nén B thể tích và hình dạng riêng, dễ nén C thể tích riêng nhưng không có hình dạng riêng, khó nén.

D thể tích riêng nhưng không có hình dạng riêng, dễ nén

Câu 17: Một số chất ở thể rắn như iodine (i-ốt), băng phiến, đá khô (CO, ở thể rắn), có thể chuyển

trực tiếp sang (1) khi nó (2) Hiện tượng trên gọi là sự thăng hoa Ngược lại, với sự thăng hoa làsự ngưng kết Điền cụm từ thích hợp vào chỗ trống

A (1) thể lỏng; (2) toả nhiệt B (1) thể hơi; (2) toả nhiệt C (1) thể lỏng; (2) nhận nhiệt D (1) thể hơi; (2) nhận nhiệt

Câu 18: Người ta cung cấp nhiệt lượng cho chất khí đựng trong một xilanh đặt nằm ngang Chất khí

nở ra, đẩy pit-tông đi một đoạn 5 cm và nội năng của chất khí tăng 0,5 J Biết lực ma sát giữa pit-tôngvà xilanh là 20 N Nhiệt lượng đã cung cấp cho chất khí là

Câu 19: Hình 1.1 mô tả chuyển động phân tử ở các thể khác nhau Hình cầu là phân tử, mũi tên

là hướng chuyển động của phân tử Hình mô tả chuyển động phân tử tương ứng với thể rắn, thểlỏng và thể khí lần lượt là

A a), b), c) B b), c), a) C c), b), a) D b), a), c).

Câu 20: Khi truyền nhiệt lượng 6.106 J cho khí trong một xilanh hình trụ thì khí nở ra đẩy pit-tông lênlàm thể tích của khí tăng thêm 0,50 m3 Tính độ biến thiên nội năng của khí Biết áp suất của khí là8.106 N/m2 và coi áp suất này không đổi trong quá trình khí thực hiện công

A 3.106 (J)B 1,5.106 (J) C 2.106 (J) D 3,5.106 (J)

Câu 21: Nhiệt độ là gì?

A Đại lượng đo mức độ nóng lạnh của vật B Đại lượng đo áp suất của vật

Câu 22: Công thức quy đổi từ độ Celsius sang độ Fahrenheit là gì?

Câu 23: Nhiệt kế hoạt động dựa trên nguyên lý nào?

Câu 24: Độ Kelvin bắt đầu từ nhiệt độ nào?

Câu 25: Công thức quy đổi từ độ Celsius sang Kelvin là gì?

Câu 26: Nhiệt dung riêng là gì?

A Lượng nhiệt cần thiết để tăng nhiệt độ của 1 kg chất lên 1°C B Lượng nhiệt cần thiết để làm tan chảy 1 kg chất

C Lượng nhiệt cần thiết để làm bay hơi 1 kg chất D Lượng nhiệt cần thiết để làm giảm nhiệt độ của 1 kg chất xuống 1°C

Câu 27: Đơn vị đo của nhiệt dung riêng là gì?

Câu 28: Khi nhiệt độ của một vật tăng thì:

Câu 29: Nhiệt lượng cần thiết để làm nóng 2 kg nước từ 20°C lên 80°C là bao nhiêu?

Câu 30: Một vật được làm lạnh từ 25 °C xuống 5 °C Nhiệt độ của vật theo thang Kelvin giảm

đi bao nhiêu kelvin?

Trang 3

Α 15 Κ.Β 20 Κ.C 11 K.D 18 K

Câu 31: Nhiệt dung riêng của nước là bao nhiêu?

Câu 32: Nhiệt nóng chảy riêng là gì?

A Lượng nhiệt cần thiết để tăng nhiệt độ của 1 kg chất lên 1°C B Lượng nhiệt cần thiết để làm tan chảy 1 kg chất

C Lượng nhiệt cần thiết để làm bay hơi 1 kg chất D Lượng nhiệt cần thiết để làm giảm nhiệt độ của 1 kg chất xuống 1°C

Câu 33: Đơn vị đo của nhiệt nóng chảy riêng là gì?

Câu 34: Khi một chất rắn nóng chảy, nhiệt độ của nó:

Câu 37: Quá trình nào sau đây không phải là quá trình nóng chảy?

Câu 38: Nhiệt hóa hơi riêng là gì?

A Lượng nhiệt cần thiết để tăng nhiệt độ của 1 kg chất lên 1°C B Lượng nhiệt cần thiết để làm tan chảy 1 kg chất

C Lượng nhiệt cần thiết để làm bay hơi 1 kg chất D Lượng nhiệt cần thiết để làm giảm nhiệt độ của 1 kg chất xuống 1°C

Câu 39: Đơn vị đo của nhiệt hóa hơi riêng là gì?

Câu 40: Câu Khi một chất lỏng bay hơi, nhiệt độ của nó:

lượng

Câu 41: Công thức tính nhiệt lượng Q trong quá trình hóa hơi là gì?

Câu 42: Quá trình nào sau đây không phải là quá trình hóa hơi?

Câu 43: Hiệu suất của một động cơ nhiệt là 40%, nhiệt lượng nguồn nóng cung cấp là 800J Công mà

động cơ nhiệt thực hiện là A 2kJ B 320J C 800J D 480J

Câu 44: Một động cơ nhiệt nhận từ nguồn nóng một nhiệt lượng 1200J và truyền cho nguồn lạnh một

nhiệt lượng 900J Hiệu suất của động cơ là

Câu 45: Thả một quả cầu bằng nhôm khối lượng 0,105kg được đun nóng tới 142°C vào một cốc đựng

nước ở 20°C, biết nhiệt độ khi có sự cân bằng nhiệt là 42°C Tính khối lượng của nước trong cốc, biếtnhiệt dung riêng của nhôm là 880J/kg.K và của nước là 4200J/kg.K

A 0,1kg B 0,2kg C 0,3kg D 0,4kg

Câu 46: Để xác định nhiệt độ của một lò nung, người ta đưa vào trong lò một miếng sắt có khối lượng

50 g Khi miếng sắt có nhiệt độ bằng nhiệt độ của lò, người ta lấy ra và thả nó vào một nhiệt lượng kếchứa 900 g nước ở nhiệt độ 17°C Khi đó nhiệt độ của nước tăng lên đến 23°C, biết nhiệt dung riêngcủa sắt là 478 J/(kg.k), của nước là 4180 J/(kg.k) Nhiệt độ của lò xấp xỉ bằng

Câu 47: Một viên đạn bằng chì khối lượng m, bay với vận tốc v = 195 m/s, va chạm mềm vào một

quả cầu bằng chì cùng khối lượng m đang đứng yên Nhiệt dung riêng của chì là c = 130 J/kg.K Nhiệt

Trang 4

độ ban đầu của viên đạn và quả cầu bằng nhay Coi nhiệt lượng truyền ra môi trường là không đáng kể.Độ tăng nhiệt độ của viên đạn và quả cầu là

A 146oC B 73oC C 37oC D 14,6oC

Câu 48: Một hỗn hợp gồm 0.5 kg nước đá ở 0°C và 1 kg nước ở 20°C Tính khối lượng nước đá còn

lại sau khi đạt cân bằng nhiệt Biết nhiệt nóng chảy riêng của nước đá là 334 kJ/kg và nhiệt dung riêng của nước là 4200 J/kg.K

Câu 49: Tính nhiệt lượng cung cấp cho 2 kg băng từ -10°C đến khi tan chảy hoàn toàn và nhiệt độ

nước đạt 50°C Biết nhiệt dung riêng của băng là 2100 J/kg.K, của nước là 4200 J/kg.K, và nhiệt nóng chảy riêng của băng là 334 kJ/kg

Câu 50: Tính nhiệt dung riêng của nước Khi đóng khóa K Số vôn kế chỉ

1,6V , số Ampe kế chỉ 2,5A , nhiệt độ ban đầu của nước là 270C Sau 171giây thì 150g nước tăng lên 1K

Ngày đăng: 14/09/2024, 12:26

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w