Ba loại bản đồ địa hình, bình đồ địa hình, bản đồ địa chính đang được sử dụng trong xây dựng-kiến trúc có những đặc điểm khác nhau thế nào.
Trang 1(108)
BA LOẠI BẢN ĐỒ ĐỊA HÌNH, BÌNH ĐỒ ĐỊA HÌNH, BẢN ĐỒ ĐỊA CHÍNH ĐANG ĐƯỢC SỬ DỤNG TRONG XÂY DỰNG- KIẾN TRÚC CÓ NHỮNG ĐẶC ĐIỂM KHÁC NHAU THẾ NÀO
PGS.TS Phạm Văn Chuyên Trường Đại học Xây dựng Hà nôi Tóm tắt nội dung
Phân biệt và so sánh sự giống nhau và khác nhau giữa ba loại bản đồ địa hình, bình đồ địa hình, bản đồ địa chính đang được sử dụng trong xây dựng và kiến trúc
1.Đặt vấn đề
Ba loại tài liệu bản đồ địa hình, bình đồ địa hình, bản đồ địa chính đang được sử dụng trong xây dựng và kiến trúc đều có những đặc điểm riêng khác nhau Dưới đây sẽ xem xét vấn đề này
2 Bản đồ địa hình
Bản đồ địa hinh là hình vẽ thu nhỏ trên giấy các hình chiếu bằng của những phần mặt đất
rộng lớn có thể kể đến sự biến dạng do ảnh hưởng độ cong Trái đất theo một quy luật toán học
nhất định
1/Mặt quy chiếu của bản đồ địa hình
Mặt quy chiếu VN-2000 là cơ sở để thành lập bản đồ địa hình Vệt nam có ba đặc điểm: 1/Hình dáng là elip khối hai trục
1a/ o’=tâm của mặt quy chiếu quốc gia VN-2000 1b/ b’=trục đứng của mặt quy chiếu quốc giaVN-2000 1c/ [ꓕb’, O’] =mặt phẳng xích đạo của mặt quy chiếu quốc giaVN-2000.Đó là một mặt phẳng vuông góc với trục đứng b’ của mặt quy chiếu quốc gia VN-2000 ở tại tâm điểm o’ của mặt quy chiếu quốc gia VN-2000
1d/ [b’, G] =mặt phẳng kinh tuyến gốc của mặt quy chiếu quốc gia VN-2000.Đó là một mặt phẳng đi qua trục bé b’ của mặt quy chiếu quốc gia VN-2000 và điểm G (đài thiên văn Grin uyt)
1e/ AA02=pháp tuyến qua A cắt mặt quy chiếu quốc gia VN-2000 tại A02
2/Kích thước:
Trang 2Bán trục lớn a’ =6378137m Bán trục bé b’ =6356752m Độ dẹt cực α’ =(a’-b’): a’=1/298,257
3/Định vị:
Mặt quy chiếu quốc gia VN-2000 được lồng vào quả đất quốc tế WGS-84 sao cho phần lãnh thổ Việt nam gần trùng nhất với mặt thủy chuẩn gêôit Do vậy lúc này mặt quy chiếu quốc gia VN-2000 hoàn toàn không trùng với quả đất quốc tế WGS-84 nữa, cụ thể:
3a/ o’≠ C (O’C = 225 m) Trong đó:
o’ là tâm của mặt quy chiếu quốc gia VN-2000 C là tâm của quả đất quốc tế WGS-84
Nghĩa là tâm của mặt quy chiếu quốc gia VN-2000 cách xa tâm của quả đất quốc tế khoảng 225 met
3b/ b’ ≠ CN Trong đó: b’là trục đứng của mặt quy chiếu quốc giaVN-2000 CN là trục quay đứng của quả đất quốc tế WGS-84 Nghĩa là trục đứng (bé) của mặt quy chiếu quốc giaVN-2000 không trùng với trục quay đứng của quả đất quốc tế WGS-84
3c/ [ꓕb’, o’] ≠ [ꓕCN, C] Trong đó:
[ꓕb’, o’] là mặt phẳng xích đạo của mặt quy chiếu quốc giaVN-2000 [ꓕCN, C] là mặt phẳng xích đạo của quả đất quốc tế WGS-84
Nghĩa là mặt phẳng xích đạo của mặt quy chiếu quốc gia VN-2000 không trùng với mặt phẳng xích đạo của quả đất quốc tế WGS-84
3d/ [b’, G] ≠ [CN, G] Trong đó:
[b’, G] là mặt phẳng kinh tuyến gốc của mặt quy chiếu quốc gia VN-2000 [CN, G] là mặt phẳng kinh tuyến gốc của quả đất quốc tế WGS-84
Trang 3Nghĩa là mặt phẳng kinh tuyến gốc của mặt quy chiếu quốc gia VN-2000 không trùng với mặt phẳng kinh tuyến gốc của quả đất quốc tế WGS-84
Tóm lại các yếu tố của mặt quy chiếu quốc gia VN-2000 hoàn toàn không trùng với các
yếu tố của quả đất quốc tế WGS-84 Chỉ có mặt qui chiếu quốc gia VN-2000 mới là cơ sở duy
nhất để thành lập các hệ tọa độ trong hệ VN-2000
2/Phép chiếu để thành lập bản đồ địa hình
Bản đồ địa hình Việt nam VN-2000 được thành lập theo phép chiếu bản đồ UTM.Trong đó mặt trụ nằm ngang cắt múi đang xét theo hai vòng cát tuyến đối xứng qua kinh tuyến giữa múi và cách đều nó 180 km Điểm A thuộc mặt đất được chiếu vuông góc lên mặt quy chiếu VN-2000 là A02 (phép chiếu thứ nhất), Tiếp theo A02 được chiếu xuyên tâm lên mặt trụ nằm ngang là A02’ (phép chiếu thứ hai) Khai triển mặt trụ thành mặt phẳng bản đồ
3/Múi chiếu 6 độ của bản đồ địa hình
Bản đồ địa hình được thành lập trong múi chiếu loại 6 độ, giống chuẩn quốc tế Lãnh thổ Việt nam thuộc ba múi chiếu 6 độ là 48 (đất liền), 49, 50 (đảo Hoàng sa, Trường sa, vv….)
4/Kinh tuyến giữa múi của bản đồ địa hình
Kinh tuyến giữa múi của bản đồ địa hình Việt nam VN-2000 giống với chuân quốc tế Cụ hể như sau (bảng 1):
Bảng 1 Số hiệu múi 6 độ (q) Kinh tuyến trái (Lt) Kinh tuyến giữa (L0) Kinh tuyến phải (LP) 48 1020 đông 1050 đông 1080 đông
49 1080 đông 1110 đông 1140 đông 50 1140 đông 1170 đông 1200 đông
5/ Biến dang của kinh tuyến giữa múi trong bản đồ địa hình
Kinh tuyến giữa múi của bản đồ địa hình Việt nam VN-2000 bị biến dạng co ngắn lại (biến dạng âm) với k0 = 0,9996
Đặc điểm của bản đồ địa hình là có tỷ lệ thay đổi ở những phần khác nhau của nó Thường
thì dọc theo một kinh tuyến nào đó sẽ được chọn làm cơ sở để thành lập bản đồ dọc theo đó thì tỷ lệ là không đổi, tỷ lệ của các hướng đó được gọi là tỷ lệ chính Tỷ lệ tại các phần còn lại của bản
đồ sẽ khác với tỷ lệ chính và được gọi là tỷ lệ riêng
6/Hệ tọa độ vuông góc phẳng của bản đồ địa hình VN-2000 (o’x’y’)
Trên mỗi múi chiếu 6 độ quốc gia VN-2000 sẽ thành lập một hệ tọa độ vuông góc phẳng VN-2000 như sau:
1/ Gốc o’: nằm trên xích đạo và cách trung điểm múi 6 độ vê bên trái 500 km 2/Trục x’: thẳng đứng, đi qua o’ và song song với kinh tuyến giữa múi
Trang 43/ Trục y’: nằm ngang trên xích đạo, đi qua o’và vuông góc với trục x’
7/Lưới khống chế bản đồ địa hình
1/ Phân loại theo hình dạng: 1a/ Lưới đường chuyền 2b/ Lưới tam giác 2/ Phân loại theo qui mô và độ chính xác giảm dần: 2a/ Lưới Quốc gia cấp 0
2b/ Lưới Nhà nước hạng 1, 11, 111, 1V 2c/ Lưới Khu vực cấp 1, 2
10/Phiên hiệu của bản đồ địa hình
1/Sơ đồ phân mảnh bản đồ địa hình (hình 1)
Trang 5Cách chia (hàng cột =
số lượng
Kích thước mảnh con Tên mảnh con được chia ra
Tỷ lệ mảnh con
Ví dụ phiên hiệu “mảnh cuối cùng”
1 Trái đất , 46 A, B, C… (hàng)
1, 2, 3 … (cột)
1:1000000
F-48
2 1:1 000 000
Trang 611/ Đường đồng mức biểu diễn trên bản đồ địa hình
Đường đồng mức biểu diễn trên bản đồ địa hình quốc gia có các loại khoảng cao đều đường đồng mức chuẩn là: 0,25m; 0,5m; 1,0m; 2,0m; 5,0m; 10,0m
12/Nội dung biểu diễn của bản đồ địa hình
Trên bản đồ địa hình biểu diễn cả địa vật và dáng đất cao thấp khác nhau
13/ Phạm vi ứng dụng của bản đồ dịa hình
Bản đồ địa hình Việt nam VN-2000 có giá trị sử dụng trong toàn quốc
3 Bình đồ địa hình
Bình đồ địa hình là hình vẽ thu nhỏ đồng dạng mặt đất lên giấy trong phạm vi nhỏ hẹp
1/Phép chiếu để thành lập bình đồ địa hình là phép chiếu vuông góc 2/Mặt quy chiếu của bình đồ địa hình là mặt phẳng nằm ngang 3/Điểm chính giữa trung tâm công trường thường được chọn làm điểm tiếp súc giữa mặt
phẳng quy chiếu nằm ngang với mặt quy chiếu VN-2000
4/Độ biến dạng trong bình đồ địa hình: đồng dạng ở mọi nơi k = 1,0000 5/Quy mô chiếu: nhỏ bé, trong phạm vi từng công trường xây dựng 6/Hệ tọa độ vuông góc phẳng ký hiệu là (o*x*y*)
a/Gốc o*: nằm ở góc tây nam công trường sao cho toàn vùng có x*, y* đều dương b/Trục x*: chọn song song với đường giao thông quốc lộ
c/Trục y*: vuông góc với trục x*
7/ Lưới khống chế công trình có ba dạng:
a/ Lưới đường chuyền công trình b/ Lưới tam giác công trình c/ Lưới ô vuông xây dựng
Trang 78/Tính chuyển đổi giữa các tọa độ vuông góc phẳng quốc gia VN-2000 với tọa độ vuông góc
phẳng công trường theo công thức Helmet
9/ Tỷ lệ bình đồ địa hình
Bình đồ địa hình có các loại tỷ lệ sau: 1/ 1:10 000;
2/ 1:5 000; 3/ 1:2 000.; 4/ 1:1 000; 5/1:500
10/ Tên của bình đồ địa hình
Tên của bình đồ địa hình là địa chỉ hành chính của khu đất ấy
11/ Nội dung biểu diễn trên bình đồ địa hinh:
+Địa vât, +Địa hình
12/ Có vẽ đường đồng mức 13/ Phạm vi ứng dụng
Bình đồ địa hình chỉ có giá trị sử dụng trong từng công trường xây dựng
4 Bản đồ địa chính
Bản đồ địa chính là hình vẽ thu nhỏ mặt đất lên giấy theo một quy luật toán học nhất định Bản đồ địa chính có nhiều điểm khác với bản đồ địa hình và khác với bình đồ địa hình Cụ thể là bản đồ địa chính có những đặc điểm sau
1/Mặt quy chiếu để thành lập bản đồ địa chính
Mặt quy chiếu VN-2000 là cơ sở để thành lập bản đồ địa chính Vệt nam
2/ Phép chiếu để thành lập bản đồ địa chính
Bản đồ địa chính được thành lập theo phép chiếu bản đồ UTM.Trong đó mặt trụ nằm ngang cắt múi 3 độ địa chính đang xét theo hai vòng cát tuyến đối xứng qua kinh tuyến giữa múi và cách đều nó 180 km Điểm A thuộc mặt đất được chiếu vuông góc lên mặt quy chiếu VN-2000 là A04 (phép chiếu thứ nhất), Tiếp theo A04 được chiếu xuyên tâm lên mặt trụ nằm ngang là A04’ (phép chiếu thứ hai) Khai triển mặt trụ thành mặt phẳng bản đồ
Trang 83/ Múi chiếu 3 độ địa chính của từng tỉnh
Chỉ có một loại múi chiếu 3 độ địa chính để thành lập bản đồ địa chính Múi chiếu ba độ địa chính bao trùm toàn bộ vùng lãnh thổ của từng tỉnh, được cục đo đạc bản đồ Việt nam qui định riêng cho từng tỉnh
4/ Kinh tuyến (trục) giữa múi chiếu địa chính
Kinh tuyến trục giữa múi chiếu 3 độ địa chính do cục đo đạc bản đồ Việt nam quy định riêng cụ thể khác nhau cho từng tỉnh
5/ Biến dang của kinh tuyến giữa múi địa chính
Trong bản đồ địa chính kinh tuyến giữa múi bị biến dạng co ngắn lại k0=0,9999 so với chiều dài thực
6/Hệ tọa độ vuông góc phẳng địa chính (ođc xđc y đc) có đặc điểm:
Hệ tọa độ vuông góc phẳng địa chính được thành lập từ trong mỗi múi chiếu ba độ địa chính của từng tỉnh như sau:
6a/ Gốc ođc nằm trên xích đạo, cách điểm chính giữa Iđc của múi 3 độ địa chính từng tỉnh một đoạn là ođc Iđc = 500 km về bên trái
6b/ Trục xđc thẳng đứng, đi qua gốc ođc, song song với kinh tuyến giữa múi 3 độ địa chính từng tỉnh (ođc xđc // Iđc), hướng lên trên (phía bắc) là chiều dương (+)
6c/ Trục y đc nằm ngang, đi qua gốc ođc, trùng với xích đạo, vuông góc với xđc, hướng sang phải (phía đông) là chiều dương (+)
7/Lưới khống chế địa chính
Lưới khống chế địa chính gồm có: 1/ Lưới địa chính hạng 1,
2/ Lưới địa chính hạng 11, 3/ Lưới địa chính hạng 111, 4/ Lưới địa chính hạng 1V,
5/ Lưới đo vẽ địa chính
Chúng có những chỉ tiêu kĩ thuật tương ứng cụ thể riêng cho từng loại lưới
8/Tọa độ mốc địa chính
Mốc địa chính có tọa độ vuông góc phẳng địa chính (xđc, y đc)
9/Tỷ lệ bản đồ địa chính
Trang 9Bản đồ địa chính chỉ có các loại tỷ lệ sau: 1/ 1/10 000,
2/ 1/5 000, 3/ 1/2 000, 4/ 1/1 000, 5/ 1/500, 6/ 1/200
10/Phiên hiệu bản đồ địa chính
1/ Sơ đồ phân chia mảnh bản đồ địa chính (hình 2)
Hình 2
2/ Số hiệu bản đồ địa chính
Trang 101/Số hiệu tờ 1/10 000 gồm có 8 chữ số, dạng tổng quát là 10xxxyyy: +Hai chữ số đầu tiên luôn luôn là 10
+Ba chữ số tiếp theo xxx là số km chẵn của tọa độ x thuộc góc tây bắc (trên, trái) của tờ bản đồ +Ba chữ số cuối cùng yyy là số km chẵn của tọa độ y thuộc góc tây bắc (trên, trái) của tờ bản đồ Ví dụ: 10345678
2/Số hiệu tờ 1/5 000 chỉ có 6 chữ số, dạng tổng quát là xxxyyy Do mảnh 1/10 000 phân ra nó
3/Số hiệu tờ 1/2 000, ví dụ 123456-9, gồm có: +Số hiệu tờ 1/5 000 đã chia 3.3=9 ra nó +Dấu gạch ngang
+Một chữ số Ảrập 4/ Số hiệu tờ 1/1 000, ví dụ 123456-9-d, gồm có: +Số hiệu tờ 1/2 000 đã chia 2.2=4 ra nó
+Dấu gạch ngang +Một chữ cái thường 5/Số hiệu tờ 1/500, ví dụ 123456-9-(16), gồm có: +Số hiệu tờ 1/2 000 đã chia 4.4=16 ra nó
+Dấu gạch ngang +Mở ngoặc đơn, số Ả rập, đóng ngoặc đơn 6/ Số hiệu tờ 1/200, ví dụ 123456-9-100, gồm có: +Số hiệu tờ 1/2 000 đã chia 10.10=100 ra nó +Dấu gạch ngang
+Số Ả rập Không có ngoặc đơn
3/ Bảng tóm tắt các đặc tính của từng mảnh bản đồ địa chính (bảng 3)
Bảng 3
TT Tỷ lệ 1/M
Dạng số hiệu bản đồ địa chính
Đặc điếm số hiệu
Kích thước thực
Kích thước bản vẽ
Mảnh được
Cách phân chia
Tên mảnh con
Trang 11(1) (2) (3) (4) (5) (6) phân
chia(7)
(8) (9) 1
10000
8 chữ số
6.6 km (3600 ha)
60.60 cm 2
5000
6 chữ số
3.3 km (900 ha)
60.60 cm 10000
1 2.2=4
3 2000
gạch
1.1 km (100 ha)
50.50 cm 5000
1 3.3=9 1,2,3,…8,9 4
10001 xxxyyy-9-d Có 1
chữ cái
0,5.0,5 km (25 ha)
50.50 cm 2000
1 2.2=4 A,b,c,d
5
5001 xxxyyy-9-(16) Có
ngọặc đơn
0,25.0,25 km (6,25 ha)
50.50 cm 2000
1 4.4=16 (1,2,3 ,…,
15, 16) 6
2001 xxxyyy-9-100 *Có 2
gạch *Không chữ cái *Không ngoặc đơn
0,1.0,1 km (1 ha)
50.50 cm 2000
1 10.10=100
1,2,3,…,99,100
11/Đường đồng mức
Bản đồ địa chính (ngoại trừ tỷ lệ 1/10 000) không có đường đồng mức, chỉ có ít điểm ghi độ cao thủy chuẩn mà thôi
12/Nội dung biểu diễn của bản đồ địa chính
Nội dung chủ yếu của bản đồ địa chính là vị trí, chu vi thửa đất, diện tích, loại đất, chủ sở hữu
13/Phạm vi ứng dụng
Bản đồ địa chính chỉ được ứng dụng trong từng tỉnh để quản lý đất đai đô thị tính toán giải phóng mặt bằng khi cải tạo, mở rộng, xây dựng công trình mới
5 Bảng tổng hợp bản đồ địa hình, bình đồ địa hình, bản đồ địa chính
Tất cả ba loại bản đồ địa hình, bình đồ địa hình, bản đồ địa chính đều được sử dụng rất nhiều trong các giai đoạn khảo sát, thiết kế, thi công và sử dụng công trình Nhưng khi sử dụng chúng cần phải nhớ rằng từng loại cụ thể lại có những đặc điểm riêng nhất định không được
Trang 12nhầm lẫn! (bảng 4), Tại vì điều này có ảnh hưởng đến độ chính xác và chất lượng của công trình xây dựng
Bảng 4 TT Tiêu
chí
A.Bản đồ địa hình B.Bình đồ địa hình C.Bản đồ địa chính 1 Mặt
quy chiếu
Mặt quy chiếu VN-2000 Mặt phẳng nằm ngang Mặt quy chiếu VN-2000
2 Phép chiếu
Phép chiếu bản đồ UTM Phép chiếu vuông góc Phép chiếu bản đồ UTM 3 Múi
4 Kinh tuyến giữa múi
Kinh tuyến giữa múi quốc gia giống chuẩn quốc tế
Kinh tuyến giữa múi 3 độ địa chính do cục đo đạc quy định cho từng tỉnh
5 Dộ biến dạng
Kinh tuyến giữa múi bị co lại k0=0,9996
Đồng dạng, mọi nơi có k=1,0000
Kinh tuyến giữa múi 3 độ địa chính bị co lại k0=0,9999
6 Hệ tọa độ
Hệ tọa độ vuông góc phẳng quốc gia VN-2000 1/Gốc o’cách điểm giữa múi 6 độ quốc gia I’ một đoạn
o’I’=500km về bên trái 2/Trục x’ thẳng đứng, đi qua o’
và song song với kinh tuyến giữa múi 3/Trục y’ nằm ngang, đi qua o’
và vuông góc với o’x’
Hệ tọa độ vuông góc phẳng công trường 1/Gốc o* nằm ở góc tây nam công trường đảm bảo cho các tọa độ đều dương 2/Trục x* đi qua o* và song song với đường giao thông
3/Trục y* đi qua o* và vuông góc với trục o*x*
Hệ tọa độ vuông góc phẳng địa chính từng tỉnh.1/Gốc ođc cách điểm giữa múi 3 độ địa chính từng tỉnh Iđc một đoạn ođc
Iđc=500km về trái
2/Trục xđc thẳng đứng, đi qua ođc
và song song với kinh tuyến giữa múi 3 độ đạ chính(ođc xđc 3/Trục yđc nằm ngang, đi qua ođc
và vuông góc với ođc xđc
7 Lưới khống chế
1/Lưới Quốc gia cấp 0: 2/Lưới Nhà nước hạng 1,11,111,1V
3/Lưới Khu vực cấp1,2 4/Lưới Đo vẽ bản đồ
1/Lưới đường chuyền công trình
2/Lưới tam giác công trình 3/Lưới ô vuông xây dựng
1/Lưới địa chính hạng 1,11,111,1V
2/Lưới đo vẽ địa chính
8 Tỷ lệ Tỷ lệ nhỏ:
1/ 1:1 000 000, 2/ 1: 500 000, 3/ 1:250 000
1/ 1:10 000 2/ 1:5 000 3/ 1:2 000 4/ 1:1 000
1/ 1: 10 000 2/ 1: 5 000 3/ 1: 2 000 4/ 1: 1 000
Trang 13Tỷ lệ vừa: 4/ 1:100 000, 5/ 1:50 000 6/ 1: 25 000, 7/ 1:10 000 Tỷ lệ lớn: 8/ 1:5 000, 9/ 1:2 000, 10/ 1:1 000, 11/ 1:500
5/ 1:500
5/ 1: 500 6/ 1:200
9 Cách chia mảnh và ghi tên
1/ [40*60] => (1:1 000 000) =>
1/ [6km.6km] => 1: 10 000=>
Địa vật + địa hình Địa vật + địa hình Dịa vất + thuộc tính 11 Đường
đồng mức
Đường đồng mwcs0,25m.0,5m.1,0m 2,0m.5,0m.10,0m
Đường đồng mức Trừ 1/10 000 còn lại
chỉ ghi số độ cao
12 Tính chuyển tọa độ
Từ A thành B (và ngược lại) theo công thức Helmet
1/Từ A thành C: qua 2 bước (và ngược lại) 2/Từ B thành C:qua 3 bước (và ngược lại) 13 Phạm
vi
Toàn quốc Từng công trường
xây dựng
Từng tỉnh