TÌM HIỂU - THU THẬP YÊU CẦU1.1.Tìm hiểu vấn đề- Hạn chế chính của anten vi dải truyền thống là băng thông trở kháng hẹpthường nhỏ hơn 3%, có hệ số phản xạ nhỏ hơn -10 dB.1.3.Ứng dụng- An
Trang 1ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐIỆN – ĐIỆN TỬ
Vũ Kim Ngọc 20203746
Hồ Sỹ Minh 20213998
Trang 2MỤC LỤC
DANH MỤC HÌNH VẼ 3
CHƯƠNG 1 TÌM HIỂU – THU THẬP YÊU CẦU 2
1.1 Mục tiêu đề ra 2
1.2 Tiêu chuẩn kỹ thuật 2
1.3 Ứng dụng ăng-ten vào thực tiễn 2
CHƯƠNG 2 THIẾT KẾ SƠ BỘ ĂNG-TEN 3
2.1 Tổng quát cấu trúc anten vi dải 3
2.2 Chi tiết các tầng anten 4
CHƯƠNG 3 KẾT QUẢ MÔ PHỎNG 6
3.1 Đồ thị S(1,1) 6
3.2 Đồ thị trở kháng Z 8
3.3 Đồ thị phương hướng bức xạ 9
3.4 Đồ thị Gain 12
CHƯƠNG 4 TỐI ƯU ANTEN 14
4.1 Mục tiêu đặt ra 14
4.2 Thông số tối ưu 14
KẾT LUẬN 21
ANTEN VÀ TRUYỀN SÓNG
Trang 3CHƯƠNG 1 TÌM HIỂU - THU THẬP YÊU CẦU
1.1 Tìm hiểu vấn đề
- Hạn chế chính của anten vi dải truyền thống là băng thông trở kháng hẹp(thường nhỏ hơn 3%, có hệ số phản xạ nhỏ hơn -10 dB)
1.2 Mục tiêu kỹ thuật
- Tăng cường độ rộng băng thông lên tới 41% trong phạm vi độ cao 0.06λ0
- Thông qua các bài báo nghiên cứu và kiểm chứng về các kỹ thuật tăngcường băng thông của anten vi dải, một anten vi dải băng thông rộng cấuhình thấp, với cấu trúc lai giữa dải và khe được đề xuất
- Cấu trúc lai dải-khe gồm 4 dải và 3 khe hẹp Một đường truyền vi dải hìnhchữ Y được đưa vào để cấp nguồn cho anten thông qua khe hở trên lớpground
1.3 Ứng dụng
- Anten vi dải được ứng dụng nhiều trong thiết bị liên lạc với những ưu điểm
rõ ràng của nó: chi phí sản xuất thấp, chế tạo dễ dàng và cấu hình thấp
- Anten vi dải băng thông rộng cấu hình thấp sử dụng cấu trúc kết hợp giữa
dải và khe được sử dụng trong các dịch vụ liên lạc đòi hỏi truyền thông tinvới dung lượng lớn, nhanh và đường truyền ổn định
ANTEN VÀ TRUYỀN SÓNG
Trang 4CHƯƠNG 2 THIẾT KẾ SƠ BỘ 2.1 Tổng quát cấu trúc anten vi dải
Hình 2.1 Sơ đồ tổng quát anten vi dải
Sơ đồ tổng quát anten vi dải như trên Hình 2.1 Cụ thể như sau:
- Anten gồm 3 tầng: 1 tầng ground với khe hở hình chữ nhật ở chính giữa,bao quanh tầng ground là 2 tầng điện môi đều dùng chất liệu với độ điệnthẩm tương đối là 3.38 và tổn thất tiếp tuyến tan δ là 0.0027 Trên mặt trêncủa tầng điện môi có một lớp dán bức xạ, và mặt bên dưới của tầng điện môi
là một đường truyền vi dải cấu trúc hình chữ Y Tiếp điện được đặt để nốigiữa tầng đất với đường truyền
ANTEN VÀ TRUYỀN SÓNG
Trang 52.2 Chi tiết các tầng anten
Hình 2.2 Sơ đồ chi tiết các tầng của anten
Sơ đồ chi tiết các tầng của anten được mô tả trên Hình 2.2 Các thông số cụ thểnhư sau (đơn vị: mm) :
Trang 6Hình 2.3 Anten sau khi mô phỏng
- Anten sau khi mô phỏng đạt được các kích thước kỹ thuật giống với trongbài báo
ANTEN VÀ TRUYỀN SÓNG
Trang 7CHƯƠNG 3 KẾT QUẢ MÔ PHỎNG 3.1 Đồ thị S(1,1)
Hình 3.1.1 Đồ thị S(1,1) thu được sau khi mô phỏng
Đồ thị S(1,1) thu được sau khi mô phỏng được mô tả trong Hình 3.1.1 Từ hình
có thể nhân xét:
- Anten hoạt động trong các dải tần số từ 4.3487GHz - 4.5772 GHz, từ
- Anten hoạt động mạnh tại các tần số 4.5351GHz, 5.5932GHz và
6.2665GHz Anten Hoạt động tốt nhất tại 5.5932GHz.
Trang 8So sánh với đồ thị S(1,1) trong bài báo :
Hình 3.1.2 Đồ thị S(1,1) trong bài báo
Đồ thị S(1,1) trong bài báo được biểu diễn trong Hình 3.1.2 Từ đó có thể thấykết quả mô phỏng trong báo cáo gần giống với kết quả trong bài báo, nhưng chưa đạtđược băng thông rộng như trong bài báo
ANTEN VÀ TRUYỀN SÓNG
Trang 93.2 Đồ thị trở kháng Z
Hình 3.2 Đồ thị trở kháng Z thu được sau khi mô phỏng
Đồ thị trở kháng Z thu được sau khi mô phỏng được biểu thị ở Hình 3.2 Từhình ta có thể thấy:
- Đường màu đỏ là phần thực và đường màu tím là phần ảo trở kháng Z
- Tại 4.5291GHz và 4.5823GHz, phần thực trở kháng Z xấp xỉ 50Ω, và tại4.5591GHz phần ảo xấp xỉ bằng 0
Curve Info re(Z(1,1)) Setup1 : Sw eep im(Z(1,1)) Setup1 : Sw eep
Trang 103.3 Đồ thị phương hướng bức xạ
Hình 3.3.1 Đồ thị phương hướng bức xạ tại tần số 5.5931GHz và góc Phi=0
Hình 3.3.2 Đồ thị 3D phương hướng bức xạ tại tần số 5.5931GHz
ANTEN VÀ TRUYỀN SÓNG
-35.00 -30.00 -25.00 -20.00
90 60
30 0 -30
HFSSDesign1 Radiation Pattern 1
Curve Info dB(GainTotal) Setup1 : Sw eep Freq='5.593186373GHz' Phi='0deg'
Trang 11Từ 2 đồ thị 2D và 3D phương hướng bức xạ, ta có thể thấy tại tần số 5.5931GHz,anten bức xạ mạnh nhất theo trục Ox, yếu nhất tại chiều dương trục Oz.
So sánh với bài báo
-48.00 -41.00 -34.00 -27.00
90 60 30 0 -30 -60
-90
-120 -150 -180 150 120
Hình 3.3.3 Đồ thị 2D phương hướng bức xạ tại tần số 4.7GHz
Hình 3.3.4 Đồ thị 2D phương hướng bức xạ tại tần số 4.7GHz của bài báo
ANTEN VÀ TRUYỀN SÓNG
Trang 12-9.00 -3.00 3.00 9.00
90 60 30 0 -30 -60
-90
-120
-150 -180 150 120
Hình 3.3.5 Đồ thị 2D phương hướng bức xạ tại tần số 5.5GHz
Hình 3.3.6 Đồ thị 2D phương hướng bức xạ tại tần số 5.5GHz của bài báo
-33.00 -26.00 -19.00 -12.00
90 60 30 0 -30 -60
-90
-120
-150 -180 150 120
Hình 3.3.7 Đồ thị 2D phương hướng bức xạ tại tần số 6.0GHz
ANTEN VÀ TRUYỀN SÓNG
Trang 13Hình 3.3.8 Đồ thị 2D phương hướng bức xạ tại tần số 6.0GHz của bài báo
Nhận xét: Kết quả bài mô phỏng so với bài báo cáo không giống nhau.
Trang 15CHƯƠNG 4 TỐI ƯU ANTEN 4.1 Mục tiêu đặt ra
- Tăng độ rộng băng thông lên 41%
- Tăng công suất hoạt động của anten tại 3 tần số làm anten hoạt động tốt
4.2 Thông số tối ưu
Lần 1: Điều chỉnh độ dài của phần thân đường truyền vi dải (Lwave) từ
14-16mm, step = 0.5mm
Hình 4.1 Setup Lwave từ 14-16mmANTEN VÀ TRUYỀN SÓNG
Lw ave='14mm' dB(S(1,1)) Setup1 : Sw eep
Lw ave='14.5mm' dB(S(1,1)) Setup1 : Sw eep
Lw ave='15mm' dB(S(1,1)) Setup1 : Sw eep
Lw ave='15.5mm' dB(S(1,1)) Setup1 : Sw eep
Trang 16Hình 4.2 Đồ thị S(1,1) với Lwave từ 14-16mm
Hình 4.3 Đồ thị S(1,1) với Lwave = 15.5mm(màu xanh) so với 15mm(màu đỏ)
- Sau khi tối ưu,độ rộng băng thông đạt 39.76%, anten hoạt động tốt tại 3 tần
Curve Info re(Z(1,1)) Setup1 : Sw eep
Lw ave='15mm' re(Z(1,1)) Setup1 : Sw eep
Lw ave='15.5mm' im(Z(1,1)) Setup1 : Sw eep
Lw ave='15mm' im(Z(1,1)) Setup1 : Sw eep
m10
Curve Info Setup1 : Sw eep
Lw ave='15mm' dB(S(1,1)) Setup1 : Sw eep
Trang 17- Sau khi tối ưu, tại tần số 6.3GHz trở kháng Z của anten cộng hưởng = 50Ω.Tại các tần số 4.5GHz và 5.7GHz độ cộng hưởng cũng chính xác hơn, trùngvới các tần số hoạt động tốt của anten.
Chọn thông số Lwave = 15.5mm Lần 2: Với Lwave = 15.5mm, thay đổi thông số độ rộng của 2 cánh tay đường
truyền vi dải (Wms2) từ 1.7-1.8mm, step = 0.1mm
Hình 4.5 Setup Wms2ANTEN VÀ TRUYỀN SÓNG
m8
Curve Info dB(S(1,1)) Setup1 : Sw eep
Lw ave='15.5mm' Wms2='1.7mm' Ww ='8mm' dB(S(1,1)) Setup1 : Sw eep
Lw ave='15.5mm' Wms2='1.75mm' Ww ='8mm' dB(S(1,1))
Trang 18Hình 4.6 Đồ thị S(1,1) sau khi thay đổi Wms2
Hình 4.7 Đồ thị trở kháng Z sau khi thay đổi Wms2
- Từ Hình 4.6 và Hình 4.7, có thể thấy việc thay đổi Wms2 chưa gây ra thayđổi lớn ở đồ thị S(1,1) và đồ thị trở kháng
Giữ lại thông số Wms2=1.75mm như trong báo cáo
Lần 3: Với Lwave = 15.5mm, thay đổi độ rộng (Ws) và chiều dài (Ls) của khe hở trêntấm ground
m5
m7
m8
m9 m10
Curve Inf o re(Z(1,1)) Setup1 : Sw eep
Lw ave='15.5mm' Wms2='1.7mm' Ww ='8mm' re(Z(1,1))
Setup1 : Sw eep
Lw ave='15.5mm' Wms2='1.75mm' Ww ='8mm' re(Z(1,1))
Setup1 : Sw eep
Lw ave='15.5mm' Wms2='1.8mm' Ww ='8mm' im(Z(1,1)) Setup1 : Sw eep
Lw ave='15.5mm' Wms2='1.7mm' im(Z(1,1)) Setup1 : Sw eep
Lw ave='15.5mm' Wms2='1.75mm' im(Z(1,1)) Setup1 : Sw eep
Trang 19Hình 4.8 Setup thay đổi Ws, Ls
Hình 4.9 Đồ thị S(1,1) sau khi tối ưu Ws và Ls
- Sau khi tối ưu Ws và Ls, từ đồ thị Hình 4.9 có thể thấy tại 2 thông số ban
m5
m6
m7 m9
Trang 20Giữ lại thông số của Ws=3.8mm và Ls=29mm
Lần 4: Với Lwave =15.5mm ,thay đổi thông số độ rộng của thân đường truyền vi dảiWms từ 1.6-2.0mm, step = 0.4mm
Hình 4.10 Setup tối ưu WmsANTEN VÀ TRUYỀN SÓNG
Setup1 : Sw eep Ls='29mm' Lw ave='15.5mm' w ='8.9mm' Wms='1.6mm' Wms2='1.75mm' Ws='3.8mm' Ww ='8mm' dB(S(1,1))
Setup1 : Sw eep Ls='29mm' Lw ave='15.5mm' w ='8.9mm' Wms='1.85mm' Wms2='1.75mm' Ws='3.8mm' Ww ='8mm' dB(S(1,1))
Setup1 : Sw eep Ls='29mm' Lw ave='15.5mm' w ='8.9mm' Wms='2mm' Wms2='1.75mm' Ws='3.8mm' Ww ='8mm'
Trang 21Hình 4.11 Đồ thị S(1,1) sau khi tối ưu Wms
- Sau khi tối ưu, tại Wms = 1.6mm (nhỏ hơn so với ban đầu 0.25mm) ta thuđược anten với độ rộng băng thông 40,9% (gần đạt so với mục tiêu 41%).Tại 2 tần số 4.5Ghz và 6.3Ghz, anten hoạt động với công suất mạnh hơn sovới lần tối ưu ban đầu Anten hoạt động tốt nhất tại 6.3Ghz ở mức -39dB
Hình 4.11 Đồ thị trở kháng Z giữa Wms = 1.6mm và 1.85mm
- Sau khi thay đổi Wms, đồ thị trở kháng Z không có nhiều thay đổi, tại 3 tần
số anten hoạt động tốt 4.5Ghz, 5.7Ghz và 6.3Ghz, trở kháng anten vẫn đạtcộng hưởng và bằng 50Ω
Chọn thông số Wms=1.6mm
KẾT LUẬN
Sau 4 lần tối ưu, tuy chưa đạt được kết quả giống trong bài báo, nhưng đã tối
ưu được băng thông anten lên 40.9% , gần đạt với mục tiêu 41%, anten hoạt động tốttại 3 tần số 4.5Ghz, 5.7Ghz và tốt nhất tại 6.3Ghz ở mức -39dB Kết quả cuối cùng lấyLwave = 15.5mm và Wms = 1.6mm, các thông số còn lại giữ nguyên giống như trongbài báo
m11
re(Z(1,1)) Setup1 : Sw eep Ls='29mm' Lw ave='15.5mm' w ='8.9mm' Wms='1 re(Z(1,1))
Setup1 : Sw eep Ls='29mm' Lw ave='15.5mm' w ='8.9mm' Wms='1 im(Z(1,1))
Setup1 : Sw eep Ls='29mm' Lw ave='15.5mm' w ='8.9mm' Wms='1 im(Z(1,1))
Setup1 : Sw eep Ls='29mm' Lw ave='15.5mm' w ='8.9mm' Wms='1.