1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

tiểu luận công nghiệp hóa hiện đại hóa và vai trò của nó trong sự nghiệp xây dựng cnxh ở việt nam hiện nay

28 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Công Nghiệp Hóa - Hiện Đại Hóa Và Vai Trò Của Nó Trong Sự Nghiệp Xây Dựng CNXH Ở Việt Nam Hiện Nay
Tác giả Trần Hữu Đông, Nguyễn Học Lễ, Võ Duy Thanh, Hứa Chấn Tùng
Người hướng dẫn TS. Nguyễn Thị Quyết
Trường học Trường Đại Học Sư Phạm Kỹ Thuật TP. HCM
Chuyên ngành Kinh Tế Chính Trị Mac-Lenin
Thể loại Tiểu luận
Năm xuất bản 2024
Thành phố TP. Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 28
Dung lượng 2,74 MB

Nội dung

Trong điều kiện kinh tế ế kh th thgiới lúc bấy giờ, trật tự phân công lao động quốc tế chưa được hình thành nên bản thân các nước phát triển cũng không được hưởng lợi từ sự phân công lao

Trang 1

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT TP HCM

KHOA CHÍNH TRỊ VÀ LUẬT





TIỂU LUẬN CÔNG NGHIỆP HÓA - HIỆN ĐẠI HÓA VÀ VAI TRÒ CỦA NÓ TRONG SỰ NGHIỆP XÂY DỰNG CNXH Ở

VIỆT NAM HIỆN NAY

GVHD: TS Nguyễn Thị QuyếtMã môn & lớp học:

LLCT120205_23_2_17CLCSVTH: 07B Thứ 5 - tiết: 5-61 Trần Hữu Đông - 23145082

2 Nguyễn Học Lễ - 23142149

3 Võ Duy Thanh – 23119108

4 Hứa Chấn Tùng – 23119120

TP Hồ Chí Minh tháng 5 năm 2024

Trang 2

MỤC LỤC

LỜI NÓI ĐẦU 1

PHẦN MỞ ĐẦU 2

1 Lý do chọn đ tài 2 ề 2 Mục tiêu nghiên cứu 3

3 Phương pháp nghiên cứu 3

CHƯƠNG 1: CÔNG NGHIỆP HÓA - HIỆN ĐẠI HÓA VÀ VAI TRÒ CỦA NÓ TRONG SỰ NGHIỆP XÂY DỰNG CNXH Ở VIỆT NAM HIỆN NAY 4

1.Khái quát Công nghiệp hóa-Hiện đại hóa 4

1.1 Công nghiệp hóa 4

1.2 ện đạHi i hóa 10

1.3 Tính tất yếu khách quan của Công nghiệp hóa - hiện đại hóa 10

2 Nội dung và bước phát triển của Công nghiệp hóa-Hiện đại hóa ở ệt NamVi 13

2.1 Nội dung của Công nghiệp hóa - ện đạHi i hóa 13

2.2 Bước phát triển của Công nghiệp hóa - ện đại hóa ở ệt NamHi Vi 16

CHƯƠNG 2: VAI TRÒ CỦA QUÁ TRÌNH CÔNG NGHIỆP HOÁ - HIỆN ĐẠI HOÁ ĐỐI VỚI SỰ NGHIỆP XÂY DỰNG CHỦ NGHĨA XÃ HỘ Ở I NƯỚC TA 19 2 Vai trò về kinh tế- chính trị và văn- hóa xã hội 19

2.1 Đối với kinh tế - chính trị 19

2.2 Đối với văn hóa - xã hội 21

PHẦN KẾT LUẬN 24

TÀI LIỆU THAM KHẢO 25

Trang 3

LỜI NÓI ĐẦU

Tiểu luận có thể được xem là một công trình nghiên cứu khoa học nhỏ Do vậy để hoàn thành một đề tài tiểu luận là một việc không dễ dàng đối với sinh viên chúng em Chúng em xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành và sâu sắc đến Cô Nguyễn Thị Quyết, người đã dùng những tri thức và tâm huyết của mình để có thể truyền đạt cho chúng em vốn kiến thức quý báu, cảm ơn Cô đã giúp đỡ và hướng dẫn chúng em tận tình trong suốt thời gian viết bài tiểu luận này, tạo cho chúng em những tiền đề, những kiến thức để tiếp cận, phân tích giải quyết vấn đề

Thành công luôn đi kèm với nỗ lực, trong vòng nhiều tuần, nghiên cứu đề tài “CÔNG NGHIỆP HÓA - ỆN ĐẠI HÓA VÀ VAI TRÒ CỦA NÓ TRONG SỰ HINGHIỆP XÂY DỰNG CNXH Ở ỆT NAM HIỆN NAYVI ” chúng em cũng đã gặp không ít khó khăn, thử thách nhưng nhờ sự giúp đỡ của Cô chúng em cóđã vượt qua Chúng em đã cố gắng vận dụng những kiến thức đã học được trong học kỳ qua để hoàn thành bài tiểu luận này nhưng do chưa có nhiều kinh nghiệm làm đề tài cũng như những hạn chế về kiến thức nên ắc chắn sẽ chkhông tránh khỏi những thiếu sót Chúng em rất mong nhận được sự ận xét, nhý kiến đóng góp, phê bình từ phía Cô để bài tiểu luận được hoàn thiện hơn

Chúng em cũng xin cảm ơn bạn bè, anh chị đã tận tình chỉ bảo chúng em trong quá trình hoàn thành bài tiểu luận, tạo điều kiện cho chúng em hiểu thêm về ững kiến thức thực tế.nh

Một lần nữ nhóm chúng em xin cảm ơn Cô vì đã giảng dạy và trang bị a,kiến thức cần thiết để phục vụ cho môn học cũng như làm hành trang cho cuộc sống của chúng em sau này

Chúng em xin chân thành cảm ơn!

Nhóm sinh viên thực hiện

Trang 4

PHẦN MỞ ĐẦU 1 Lý do chọn đề tài

Đất nước Việt Nam ta là nước đang phát triển, tuy có phần hiện đại hơn một số nước chưa phát triể ở khu vực Đông Nam Á nhưng để theo kị các nước phát n p triển trên thế ới như Mỹ, Pháp, Anh, Nhật Bả … thì chúng ta cần phải đẩgi n, y mạnh lĩnh vực khoa học, kinh tế, công nghệ và kỹ thuật Và để làm được điều đó thì Công nghiệp hoá - Hiện đại hoá đất nước đóng vai trò rất quan trọng trong đời sống

Từ vai trò quan trọng của Công nghiệp hoá - ện đại hoá đất nước đã dầHi n hình thành nên những nhu cầu về nghiên cứu theo góc nhìn khoa học Hiện nay ở ớc ta tuy nghiên cứu lý luận về khái Công nghiệp hoá - ện đại hoá đã đạnư Hi t được nhiều kết quả, nhưng vẫn còn tồn tại những hạn chế, bất cập Điển hình như thiếu vốn đầu tư từ nhà nước và nước ngoài; hạn chế về mặt công nghệ và kỹ thuật; thiếu nguồn nhân lực chuyên nghiệp có trình độ chuyên môn cao; hạn chế về cơ sở hạ tầng; thiếu chính sánh ưu đãi và hỗ trợ từ chính phủ tới những nhà đầu tư, những startup tiềm năng … Hơn hết, trong tình hình thế ới ngày càng phát gitriển, công nghệ càng phổ ến thì có không ít những thông tin xấu, độc hại từ bikhắp nơi trên thế ới đã làm ảnh hưởng tới tư tưởng của nhân dân về tầm quan gitrọng của Công nghiệp hoá - ện đại hoá đất nướHi c

Trước tình hình đó chúng ta càng phải phổ cập kiến thức, làm rõ khái niệm về công nghi p hoá - hiệ ện đại hoá góp ph n trang bầ ị thêm cơ sở lý lu n cho sinh ậviên nói riêng và toàn th nhân dân Vi t Nam nói chung Xu t phát t nh ng lý ể ệ ấ ừ ữdo trên, nhóm sinh viên chúng em đã lựa chọn chủ đề: “Công nghiệp hoá - Hiện đại hoá và vai trò c a nó trong s nghi p xây d ng CNXH Vi t Nam hi n nay ủ ự ệ ự ở ệ ệ” làm đề tài tiểu lu n c a nhóm chúng em ậ ủ

Trang 5

2 Mục tiêu nghiên cứu

Phân tích làm rõ khái niệm, tính tất yếu, nội dung và các yếu tố ảnh hưởng tới quá trình Công nghiệp hoá - Hiện đại hoá Nêu được vai trò trên các lĩnh vực như kinh tế - chính trị, văn hoá - xã hội của quá trình Công nghiệp hoá - ện đại hoá đốHi i với sự nghiệp xây dựng CNXH ở Việt Nam hiện nay

3 Phương pháp nghiên cứu

Tiểu luận vận dụng các tài liệu nghiên cứu chuyên môn, công nghệ ện đại, lịch hisử, khái quát hoá, văn bản, chú giả … Từ đó đúc kết và đưa ra nội dung phù hợi, p ngắn gọn xúc tích với chủ đề ểu luậti n

Trang 6

CHƯƠNG 1: CÔNG NGHIỆP HÓA - HIỆN ĐẠI HÓA VÀ VAI TRÒ CỦA

NÓ TRONG SỰ NGHIỆP XÂY DỰNG CNXH Ở VIỆT NAM HIỆN NAY

1.Khái quát Công nghiệp hóa- ện đại hóaHi1.1 Công nghiệp hóa

Công nghiệp hoá là quá trình chuyển đổi nền sản xuất xã hội từ dựa trên lao động thủ công là chính sang nền sản xuất xã hội dựa chủ yếu trên lao động bằng máy móc nhằm tạo ra năng suất lao động xã hội cao Khái niệm công nghiệp hóa này luôn mang tính lịch sử, có nghĩa ở từng giai đoạn, từng điều kiện kinh tế xãhội khác nhau thì nội dung khái niệm công nghiệp hóa có sự khác nhau Ví dụ: Quan niệm công nghiệp hóa khác ở giai đoạn CM Công nghiệp 1.0 (thế kỷ XVIII) khác với công nghiệp hóa ở giai đoạn 4.0 (như hiện nay)… Công nghiệp hóa giai đoạn 1.0 (thế kỷ XVIII) thì đó đơn thuần chỉ là thay thế lao động thủ công bằng lao động sử dụng máy móc

*Các loại hình công nghiệp hóa: Công nghiệp hóa kiểu truyền thống: Loại hình công nghiệp hóa này diễn ra ở các nước phương Tây từ cuối thế kỷ XVIII giữa thế kỷ XX và được - hoàn thiện ở một số nước

Công nghiệp hóa kiểu mới: Được tiến hành từ những năm 60 của thế kỉ trước đến nay và còn đang tiếp diễn Công nghiệp hóa kiểu mới đã rút kinh nghiệm từ những mặt tiêu cực và trở ngại của loại hình công nghiệp hóa cổ điển, đồng thời tiếp thu những thành công của công nghiệp hóa mới ở một số nước đi sau

Ở nhiều nước hiện nay đang nghiên cứu và thực hiện một loại hình công nghiệp hóa kiểu mới, vừa rút ngắn thời gian vừa gắn kết với yêu cầu của nền kinh tế mới, nền kinh tế tri thức, và đòi hỏi của thời đại phát triển bền vững

Loại hình công nghiệp hóa tiêu biểu trên thế giới

Trang 7

Mô hình công nghiệp hóa cổ điển, tiêu biểu là nước Anh.Một mô hình công nghiệp hóa cổ ển ển hình của Anh Đây là mô hình đi đicông nghiệp hóa đầu tiên trong lịch sử các nước tư bản cổ điển, điển hình là Anh, được triển khai trong bối cảnh cuộc Cách mạng công nghiệp lần thứ nhất ễn ra divào giữa thế kỷ 18

Quá trình công nghiệ hóa của Anh bắt đầ với công nghiệp nhẹ, trực tiếp u p hơn là công nghiệp dệ may, t những ngành cần vốít n và nhanh chóng sinh lờ Sự i.phát triển của ngành dệt may ở Anh đã kéo theo sự phát triển củ nghề a trồng bông và chăn nuôi cừu, cung cấp nguyên liệu thô cho ngành dệt may Sự phát triển của công nghiệp nhẹ và nông nghiệp đòi hỏi phải cung cấ một p lượng lớn máy móc, thiết bị cho sản xuất, từ đó tạo tiền đề cho sự phát triển của công nghiệp nặng, ngành liên quan ực tiế đến công nghiệp ế tạo máy Quá trình này xảy ra vớtr p ch i động hơi nước và hệ cơ thống đường sắt (cuối thế kỷ 19), ệc sử dụng điện (cuốvi i thế kỷ 19) và việc sử dụng ô tô, máy bay tàu thủy (đầu thế kỷ 20) Quá trình vàchuyển đổi công nghệ ở đây bao gồ giai m đoạn nền tảng, nghiên cứu ứng dụng và nghiên cứu triển khai Vào thời điểm đó, bất kỳ phát minh khoa học nào cũng phải mất hàng chục năm ặc hơn mới kết ả Hơn nữ mức độ bí mậho có qu a, t cao vàtrình độ học vấn thấp là nh ngữ nguyên nhân chính làm chậm quá trình chuyển đổi từ công nghệ ủ công sang công nghệ cơ khí, ều này đảm bảo rằ quá trình th đi ngcông nghiệp hóa của các ớc châu Âu vẫn ếp tục trong nhiều nư ti thế kỷ Quá trình công nghiệp hóa theo mô hình cổ ển thường diễn ra một đi cách tự phát Theo mô hình cổ đi n,ể công nghiệp hóa chịu sự tác động mạ mẽ của bàn tay vô hình (thị nhtrường), nhưng nhà nước tư bản với tư cách là quyền lực điều hành tác độ đếng n môi trường sản xuất kinh doanh nhưng không can thiệp trực tiếp vào quá trình công nghiệp hóa Trên thực tế, việc sử dụng các loại công cụ và máy móc làm việc mới đã dẫn đến tăng năng suấ trong sản t xuất, sản lượng tăng nhanh, giá thành sản phẩm thấp hơn và cuối cùng là tăng lợi nhuận cho các nhà tư bản Chính lợi nhuận là động lực thúc đẩy các nhà tư bản tiếp tục đổi mớ phương ức sản xuất, i th

Trang 8

đưa máy móc, công cụ cơ khí vào sản xuất Đồng thời, sự cạnh tranh của thị trường đang ộc các nhà sản xuất dự vào công cụ ủ công phải thay đổ phương bu a th i thức sản xuất nếu không muốn biến mất ỏi ị trường Trong điều kiện kinh tế ế kh th thgiới lúc bấy giờ, trật tự phân công lao động quốc tế chưa được hình thành nên bản thân các nước phát triển cũng không được hưởng lợi từ sự phân công lao động, và vốn cho công nghiệp hóa ở các nước tư bản cổ điển chủ yếu dựa vào lao động làm thuê

Việc người khác khai thác có thể dẫn đến sự phá sản của các nhà sản xuất nông nghiệp quy mô nhỏ, cũng như việc xâm chiếm thuộc địa, cướp bóc và tiến hành các cuộc chiến tranh để chiếm đoạt tài nguyên và thị trường Các nước châu Âu đã thực hiện những chính sách tích lũy tàn bạo và nguyên thủy nhất nhằm đạt được sự độc quyền về nguồn tài nguyên khổng lồ Vốn tích lũy đượ ở đây là mồ c hôi và nước mắt của người lao động Quá trình này đã tạo ra xung đột bạo lực giữa tư bản và công nhân, ở các nước tư bản lúc bấy giờ đã nổ ra cuộc đấu tranh của giai cấp công nhân chống tư bản, tạo điều kiện cho sự ra đời của chủ nghĩa Mác Quá trình công nghiệp hóa ở các nước tư bản cổ ển còn dẫn đến xung độđi t giữa các nước tư bản với nhau và giữa các nước tư bản với các nước thuộc địa Quá trình xâm lược, chiếm đoạt của thuộc địa đã làm nảy sinh các phong trào đấu tranh giành độc lập cho các nước thuộc địa, thoát khỏi ách thống trị, áp bức của các nước tư bản chủ nghĩa

Quá trình công nghiệp hóa ở các nước tư bản cổ ển diễn ra trong mộđi t khoảng thời gian tương đối dài, trung bình từ 60 đến 80 năm Đầu tiên là ở Anh, sau đó là ở Pháp và dần dần lan sang các nước châu Âu khác Đây là mô hình công nghiệp hóa điển hình của các nước châu Âu nhưng mỗi nước lại có những sắc thái riêng Quá trình công nghiệp hóa ở Anh, Pháp, Đức gắn liền với các cuộc chiến tranh xâm lược và cướp bóc thuộc địa Tuy nhiên, quá trình công nghiệp hóa ở các nước nhỏ ở châu Âu đã làm tăng sự ụ thuộc của họ vào các nướph c hùng mạnh

Trang 9

Thứ hai, mô hình công nghiệp hóa kiểu Liên Xô (cũ).Mô hình này bắt đầu từ đầu những năm 1930 ở Liên Xô sau đó được áp dụng cho các nước xã hội chủ nghĩa ở Đông Âu sau năm 1945 và một số nước đang phát triển đi theo con đường xã hội chủ nghĩa, trong đó có Việt Nam vào những năm 1960.Ngay từ đầu, Liên Xô đã chú trọng phát triển công nghiệp nặng.Nguyên nhân là do mặc dù Liên Xô là nước xã hội chủ nghĩa đầu tiên bị phương Tây bao vây và phong tỏa về mặt kinh tế nhưng nền kinh tế của nước này vẫn tụt hậu rất xa so với phương Tây.Ngoài ra, điều quan trọng là phải nhận ra rằng có nguy cơ xảy ra một cuộc chiến tranh thế giới khác sau cuộc Đại suy thoái 1929-1933.Vì vậy, tập trung phát triển công nghiệp nặng không chỉ là vấn đề kinh tế mà còn là vấn đề quốc phòng.Với nền kinh tế kế hoạch hóa tập trung, Liên Xô có khả năng huy động tối đa các nguồn lực cho công nghiệp hóa.Cuối cùng, ở những nước có nền kinh tế nông nghiệp quy mô nhỏ lan rộng, việc phát triển công nghiệp nặng là rất quan trọng để cải thiện nền kinh tế nông nghiệp quy mô nhỏ vì nó nhằm mục đích trang bị cho nền kinh tế các thiết bị kỹ thuật chung Để đạt được mục tiêu này, các quốc gia sẽ cần huy động nguồn lực to lớn của xã hội và đầu tư trực tiếp vào công nghiệp nặng thông qua hệ thống chỉ huy và kế hoạch hóa tập trung.Nguồn vốn cho công nghiệp hóa ở Liên Xô phụ thuộc hoàn toàn vào khu vực trong nước thông qua việc áp dụng các hệ thống tiết kiệm trong sản xuất và tiêu dùng, thu nhập từ nền kinh tế quốc dân và xuất khẩu hàng hóa để thu ngoại tệ Mục tiêu và cơ chế cho phép các nước kiểu Xô Viết xây dựng được hệ thống cơ sở vật chất - kỹ thuật lớn trong thời gian ngắn và đạt được mục tiêu đề ra.Xây dựng hoàn chỉnh hệ thống công nghiệp nặng luyện kim, cơ khí, hóa chất Tốc độ tăng trưởng nhanh: Tốc độ tăng trưởng bình quân giai đoạn 1928-1932 và 1933-1937 là 20% Trong cơ cấu công nghiệp và nông nghiệp, công nghiệp chiếm 75,5% (1940) Trở thành cường quốc công nghiệp số một châu Âu và cường quốc công nghiệp lớn thứ hai thế giới.(10% sản lượng công nghiệp thế giới) Có nhiều nguyên nhân dẫn đến sự thành công của công nghiệp

Trang 10

hóa ở Liên Xô, nhưng một nguyên nhân rất quan trọng cần được nhấn mạnh đó là sự nỗ lực độc lập của nhân dân Liên Xô trong quá trình công nghiệp hóa xã hội chủ nghĩa.Phong trào bắt chước chủ nghĩa xã hội phát triển mạnh mẽ trên khắp Liên Xô Ngược lại, mô hình này còn có nhiều hạn chế và sai sót lớn.Điều này tạo ra sự mất cân bằng kinh tế giữa công nghiệp và nông nghiệp, giữa công nghiệp nặng và công nghiệp nhẹ (điều này thể hiện ở việc thiếu lương thực, thực phẩm và hàng tiêu dùng; Liên Xô quay lại sử dụng tem) Mất cân đối giữa tích lũy và tiêu dùng (đời sống người dân khó khăn)

Thứ ba, mô hình công nghiệp hoá của Nhật Bản và các nước công nghiệp mới (NICs)

Các nước công nghiệp hóa mới (NIC) như Nhật Bản, Hàn Quốc và Singapore đã thu được kinh nghiệm từ quá trình công nghiệp hóa của các nước tư bản cổ điển và xã hội chủ nghĩa và đã tiến hành công nghiệp hóa theo những con đường mới Chiến lược công nghiệp hóa của các nước này về cơ bản là tận dụng khoa học công nghệ của các nước đi trước để đẩy mạnh xuất khẩu thay thế nhập khẩu và phát triển sản xuất trong nước, đồng thời phát huy các nguồn lực và lợi thế trong nước Điều này có nghĩa là quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa có thể được thực hiện thành công trong thời gian ngắn, trung bình khoảng 20-30 năm Thực tiễn của Nhật Bản và các nước công nghiệp mới (NIC) cho thấy các nước kém phát triển ngày nay đã biết tận dụng tốt lợi thế trong nước, khai thác và hấp thụ các nguồn tài nguyên, đặc biệt là các thành tựu khoa học công nghệ mới hiện đại Góp phần vào điều này, các quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa được thực hiện nhanh chóng và hiệu quả Việc tiếp thu và phát triển khoa học công nghệ hiện đại mới ở các nước đang phát triển có thể được thực hiện bằng những cách đơn giản sau: Con đường này đạt được trước hết là đầu tư vào nghiên cứu, sản xuất và nâng dần trình độ công nghệ từ thấp lên cao.Việc này thường mất nhiều thời gian và gây ra tổn thất lớn trong quá trình thử nghiệm Thứ hai, với sự chuyển giao công nghệ hiện đại từ các nước phát triển, con đường

Trang 11

này một mặt đòi hỏi lượng vốn và ngoại tệ lớn, mặt khác luôn phụ thuộc vào nước ngoài Thứ ba, xây dựng chiến lược phát triển khoa học và công nghệ nhiều tầng, kết hợp công nghệ truyền thống và công nghệ hiện đại

Bằng việc kết hợp nghiên cứu và sản xuất, tiếp nhận chuyển giao công nghệ từ các nước phát triển, con đường sẽ là căn bản, lâu dài và chắc chắn Đồng thời, nó đảm bảo rằng chúng ta có thể đi đường tắt và bắt kịp các nước phát triển hơn Lấy ví dụ như Nhật Bản, phương pháp chủ yếu và xuyên suốt của Nhật Bản trong việc tiếp cận với kỹ thuật tiên tiến phương Tây là bằng con đường nhập khẩu với nhiều hình thức khác nhau: nhập khẩu trực tiếp công nghệ, mua bằng phát minh sáng chế, khuyến khích người Nhật đi du học để tiếp thu những tri thức mới của phương Tây và “nhập khẩu" cả chuyên gia giỏi từ nhiều nước khác nhau trên thế giới Nhật Bản đã không chỉ nhập khẩu máy móc thiết bị để sử dụng, mà còn nhập khẩu cả bằng phát minh sáng chế để triển khai, hoặc để nghiên cứu, bắt chước; không chỉ học tập phương Tây về kỹ thuật, mà họ đã học tất cả các mặt tiên tiến khác về thể chế kinh tế, kinh nghiệm quản lý, kinh nghiệm phát triển giáo dục… Điều đặc biệt là, Nhật Bản không bắt chước nguyên mẫu của nước ngoài, mà họ luôn tìm cách cải tiến công nghệ nhập khẩu để thích nghi chúng (thích ứng chuyển đổi)

Vì thế, sự ra đời và phát triển của các ngành công nghiệp mới rất nhanh, và rồi nó cũng lại nhanh chóng bị thay thế bởi một ngành công nghiệp khác mới hơn Cho nên, đối với Nhật Bản việc bắt chước công nghệ và cải tiến công nghệ cho phù hợp với điều kiện nội tại là con đường ngắn nhất để tiến tới nền kinh tế hiện đại Nhật Bản và các nước công nghiệp hoá mới (NICs) đã sử dụng con đường thứ ba để tiến hành công nghiệp hoá, hiện đại hoá, kết hợp với những chính sách phát triển đúng đắn và hiệu quả, từ đó đã thực hiện thành công quá trình công nghiệp hoá hiện đại hoá; trong một khoảng thời gian ngắn đã gia - nhập vào nhóm các nước công nghiệp phát triển Con đường công nghiệp hoá - hiện đại hoá của Nhật Bản và các nước công nghiệp hoá mới (NICs) là gợi ý tốt

Trang 12

cho Việt Nam trong quá trình tiến hành công nghiệp hoá hiện đại hoá nền kinh - tế quốc dân

Tóm lại, mỗi mô hình công nghiệp hóa này có những đặc trưng riêng và chỉ phù hợp với từng giai đoạn và điều kiện kinh tế xã hội tại thời điểm ở mỗi nước Bởi vậy, ta có thể khẳng định rằng nội dung công nghiệp hóa có tính lịch sử

1.2 ện đại hóaHiHiện đại hóa có thể ợc hiểu là việc sử dụng các trang thiết bị ện đại, những đư hithành tựu khoa học và công nghệ tiên tiế ứng dụng vào quá trình sản xuất và n quản lý kinh tế xã hội

Đó là việc từ sử dụng sức lao động thủ công của con người sang sử dụng sức lao động phổ thông đượ ứng dụng những trang thiết bị công nghệ ện đại Đây là c hithuật ngữ tổng quan với mục đích thể ện tiến trình cải biến khi khoa học công hinghệ ợc con người phát triển và sử dụng thành thục Từ đó, xã hội được phát đưtriển với tốc độ nhanh chóng chưa từng thấy trong lịch sử Công nghiệp hóa, hiện đại hóa là sự thay đổi căn bản và toàn diện trong hầu hết các hoạt động sản xuất từ sử dụng lao động thủ công cơ bản sang sử dụng rộng rãi lao động phổ thông và ứng dụng những thành tựu công nghệ tân tiến, hiện đại để tăng năng suất lao động xã hội

Ngoài ra, ta có thể ấy rằng công nghiệp hóa - ện đại hóa ngày nay không còn th hibị ới hạn trình độ của những lực lượng sản xuất thuần túy mà thay vào đó là giviệc chuyển đổi lao động thủ công thành lao động cơ khí, không giống với các suy nghĩ trước đây

1.3 Tính tất yếu khách quan của Công nghiệp hóa - hiện đại hóaTrước hết công nghiệp hóa - ện đại hóa là quá trình chuyển đổi căn bản, hitoàn diện các hoạt động sản xuất kinh doanh, dịch vụ và quản lý kinh tế - xã hội,

Trang 13

từ sử dụng sức lao động thủ công là chính sang sử dụng một cách phổ ến sứbi c lao động với công nghệ, phương tiện, phương pháp tiên tiến hiện đại, dựa trên sự phát triển của công nghệ và tiến bộ khoa học công nghệ, nhằm tạo ra năng suất lao động xã hội cao Những lý do khách quan thúc đẩy Việt Nam phải thực hiện công nghiệp hóa - ện đại hóa bao gồm: hi

- Thứ nhất, công nghiệp hóa - hiện đại hóa là quy luật phổ biến của sự phát triển lực lượng sản xuất xã hội mà mọi quốc gia đều trải qua dù ở các quốc gia phát triển sớm hay các quốc gia đi sau Theo quy luật của sự phát triển, lực lượng sản xuất sẽ phát triển từ ấp tới cao Về nền kinh tế sẽ đi từ nền kinh thtế tự nhiên sang nền kinh tế nông nghiệp và sang nền kinh tế công nghiệp Quy luật này mang tính khách quan và khi đạt tới trình độ nhất định thì nền kinh tế sẽ tự chuyển sang một giai đoạn mới cao hơn Công nghiệp hóa thực chất là quá trình chuyển biến lực lượng sản xuất từ nền kinh tế nông nghiệp sang nền kinh tế công nghiệp Nếu như quốc gia nào không vậ động theo quy luật này thì sẽ n bị tụt hậu nên nếu muốn tiếp tục phát triển thì mọi quốc gia đều phải trải qua giai đoạn này Đó là tính tất yếu khách quan Về mặt thực tiễn, công nghiệp hóa, hiện đại hóa sẽ trang bị máy móc, phương tiện lao động, kỹ thuậ - công nghệ ngày t càng hiện đại, từ đó nâng cao năng suất lao động, tạo ra nhiều của cải vật chất, đáp ứng nhu cầu ngày càng cao và đa dạng của con người Ví dụ trong lĩnh vực nông nghiệp, trước kia để sản xuất nông nghiệp, người dân chủ yếu phải dựa vào lao động thủ công “con trâu đi trước cái cày theo sau”, năng suất lao động thấp, tốn nhiều nhân lực và mất nhiều thời gian Khi thực hiện công nghiệp hóa, hiện đại hóa nông nghiệp, máy móc, các thành tựu khoa họ - kỹ c thuật được áp dụng và được đưa vào sản xuất mang lại năng suất cao, tiết kiệm thời gian, nhân lực Mỗi phương thức sản xuất đều có một cơ sở vật chấ - kỹ thuật tương ứng t Cơ sở vật chấ - kỹ thuật của một phương thức sản xuất là hệ t thống các yếu tố vật chất của lực lượng sản xuất xã hội, phù hợp với trình độ kỹ thuật mà lực lượng lao động xã hội sử dụng để ến hành quá trình lao động sản xuất Cơ sở vật chấti t

Trang 14

- kỹ thuật được xem là tiêu chuẩn để đánh giá mức độ ện đại của một nền kinh hitế, nó cũng là điều kiện quyết định để xã hội có thể đạt được một năng suất lao động nào đó Bất kỳ quốc gia nào đi lên chủ nghĩa xã hội đều phải thực hiện nhiệm vụ hàng đầu là xây dựng cơ sở vật chất - kỹ thuật cho chủ nghĩa xã hội Cơ sở vật chất kỹ thuật của chủ nghĩa xã hội phải là nền kinh tế ện đại: có cơ cấu kinh tế hihợp lý, có trình độ xã hội hóa cao dựa trên trình độ khoa học và công nghệ hiện đại Chỉ có tạo ra cơ sở vật chất kỹ thuật cho nền sản xuất hiện đại mới có thể làm thay đổi căn bản đời sống vật chất cũng như tinh thần của xã hội, đẩy nhanh tốc độ phát triển tăng năng suất lao động, ngày càng thỏa mãn và đáp ứng nhu cầu của nhân dân Vì vậy, Công nghiệp hóa - Hiện đại hóa chính là con đường và bước đi tất yếu để tạo ra cơ sở vật chất kỹ thuật đó

- Thứ hai, đối với những nước có nền kinh tế còn kém phát triển mà đang trong quá trình quá độ lên chủ nghĩa xã hội như nước ta, việc xây dựng một xã hội mới phải được tiến hành một cách toàn diện trên các mặt như là quan hệ sản xuất, lực lượng sản xuất, nền văn hóa và con người của xã hội đó Chính công nghiệp hóa là con đường và là bước đi tất yếu để tạo ra cơ sở vật chất kỹ thuật cho nền sản xuất lớn hiện đại Việc thực hiện và hoàn thành tốt công nghiệp hóa có ý nghĩa đặc biệt to lớn và có tác dụng trên nhiều mặt, trên cơ sở đó từng bước nâng cao trình độ văn minh của xã hội Công nghiệp hóa nói cách chung nhất thì là cuộc cách mạng về lực lượng sản xuất làm thay đổi căn bản kỹ thuật, công nghệ sản xuất, thực hiện và xã hội hóa về mặt kinh tế, kỹ thuật góp phần tăng năng suất, tăng trưởng và phát triển kinh tế với tốc độ cao, tạo được sự ổn định và ngày càng nâng cao đời sống của mọi thành viên trong cộng đồng xã hội Ví dụ trong lĩnh vực công nghệ thông tin: Khoảng 20 năm trước, khi mà điện thoại di động vẫn là một thứ xa xỉ với mọi người, lúc ấy muốn liên lạc trao đổi ở xa thì vẫn phải viết thư xong rồi phải đợi thời gian rất lâu thư mới đến nơi người nhận Còn bây giờ, khoa học kĩ thuật đã phát triển, công nghệ đã tân tiến hơn nhờ công nghiệp hóa, hiện đại hóa thì với việc mỗi người chúng ta sở hữu mộ chiếc điệt n thoại thì nó rất đỗi bình thường, thậm chí là những chiếc điện thoại thông minh,

Ngày đăng: 13/09/2024, 10:57