1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

tại sao lượng giá trị của hàng hóa được đo bằng thời gian lao động xã hội cần thiết phân tích những nhân tố ảnh hưởng đến lượng giá trị của hàng hóa

17 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Tại sao lượng giá trị của hàng hóa được đo bằng thời gian lao động xã hội cần thiết? Phân tích những nhân tố ảnh hưởng đến lượng giá trị của hàng hóa. Để nâng cao sức cạnh tranh hàng hóa trên thị trường, người sản xuất hàng hóa cần làm gì?
Tác giả Huỳnh Mai Phương, Nguyễn Thụy Hoàng Uyên Phương, Trần Vủ Hoàng Quân, Nguyễn Thị Mỹ Quyên, Ngô Thị Mỹ Quyên, Trương Thị Thiệt, Đậu Thị Anh Thư, Trần Thảo Vy
Chuyên ngành Kinh Tế Chính Trị MáC Lê - Nin
Thể loại Tiểu Luận
Năm xuất bản 2023
Thành phố Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 17
Dung lượng 0,92 MB

Nội dung

+ Việc dùng đại lượng thời gian lao động để đo giá trị của sản phẩm, hàng hóa có thể dẫn đến mâu thuẫn và gây ngộ ận rằng người sảnh n xuất ra hàng hóa hay người lao động càng làm chậm r

Trang 1

HỒ CHÍ MINH THÁNG 12/2023

Trang 2

Nhóm thực hiện: Nhóm 1

Nguyễn Thụy Hoàng Uyên Phương 22180159

Trang 3

Nội dung

Lý do chọn đề tài 4

I Một số khái niệm 5

II Lượng giá trị của hàng hóa 5

III Những nhân tố ảnh hưởng đến lượng giá trị của hàng hóa 1 Năng suất lao động 6

Trang 4

Lý do chọn đề tài

Nếu như đặc trưng của sản xuất tự cấp, tự túc là sản xuất ra những sản phẩm thỏa mãn nhu cầu trực tiếp của người sản xuất thì sản xuất hàng hóa là sản xuất ra sản phẩm để trao đổi hay để buôn bán

Toàn bộ lý luận kinh tế củ Karl Marx dựa vào học thuyết giá a trị làm xuất phát điểm, gắn liền với việc nghiên cứu sản xuất hàng hóa với những phạm trù: Giá trị sử dụng, giá trị, hàng hóa, tiền tệ

Trong ững vấn đề về học thuyết giá trị nh được Karl Marx nghiên cứu, cụ thể là về hàng hóa thì có thể ấy yếu tố cơ bản quyết định đến giá cả thhàng hóa chính là lượng giá trị hàng hóa Lượng giá trị của hàng hóa được đo lường và chị ảnh hưởng bởi các nhân tố cụ ể như u th thế nào? Để nâng cao sức cạnh tranh của hàng hóa trên thị trường, người sản xuất cần phải làm gì?

Xuất phát từ ững nhu cầu thực tiễn, chúng tôi xin chọn đề tài: nh “Tại sao lượng giá trị của hàng hóa được đo bằng thời gian lao động xã hội cần thiết Phân tích những nhân tố ảnh hưởng đến lượng giá trị của hàng hóa Để nâng cao sức cạnh tranh hàng hóa trên thị trường, người sản xuất hàng hóa cần làm gì?” làm đề tài để ảo luậth n

Trang 5

I Một số khái niệm 1 Hàng hóa

- Hàng hóa là sản phẩm của lao động, có thể ỏa mãn nhu cầu nào đó thcủa con người thông qua trao đổi, mua bán

2 Giá trị sử dụng của hàng hóa

- Giá trị sử dụng của hàng hóa là công dụng của sản phẩm, có thể thỏa

mãn nhu cầu nào đó của con người

3 Giá trị của hàng hóa

- Giá trị là lao động xã hội của người sản xuất hàng hóa kết tinh trong

hàng hóa

- Giá trị trao đổi là hình thức biểu hiện ra bên ngoài của giá trị, giá trị là nội dung, cơ sở của trao đổi

II Lượng giá trị của hàng hóa

- Lượng giá trị của hàng hóa là lượng lao động đã hao phí để tạo ra hàng hóa

- Lượng lao động đã hao phí được tính bằng thời gian lao động - Vậy có phải thời gian hao phí càng nhiều thì giá trị của hàng hóa càng

lớn hay không? + Việc dùng đại lượng thời gian lao động để đo giá trị của sản phẩm, hàng hóa có thể dẫn đến mâu thuẫn và gây ngộ ận rằng người sảnh n xuất ra hàng hóa hay người lao động càng làm chậm rãi bao nhiêu thì lượng giá trị hàng hóa của người đó lại càng lớn bấy nhiêu, vì họ cần phải dùng nhiều thời gian hơn để sản xuất ra hàng hóa đó Như vậy sẽ dẫn đến trường hợp một người làm việc chậm chạp, lê mề, làm việc mất thời gian thì hàng hóa củ người đó tạo ra sẽ có giá trị lớn Chính a vì vậy, Karl Marx mới đưa ra khái niệm thời gian lao động xã hội cần thiết để giải thích cụ thể

+ Thời gian lao động xã hội cần thiế là thời gian đòi hỏi để sản xuất t ra một giá trị sử dụng nào đó trong những điều kiện bình thường của xã hội với trình độ thành thạ trung bình, cường độ lao động trung o bình Ví dụ: một người có thể sản xuất ra một chiếc ghế gỗ trong vòng

3 giờ trong khi người khác có thể mất tới 5 giờ, vậy thời gian lao động xã hội cần thiết trong trường hợp này sẽ là trung bình giữa họ: 4 giờ → Lượng lao động đã hao phí không phả là thời gian lao động củi a một đơn vị sản xuất cá biệt mà là thời gian lao động xã hội cần thiết - Xét về mặt cấu thành, lượng giá trị của một đơn vị hàng hóa được sản

xuất ra bao hàm:

Trang 6

+ Hao phí lao động quá khứ (chứa trong các yếu tố vật tư, nguyên nhiên liệ đã tiêu dùng để sản xuất ra hàng hóa đó).u

+ Hao phí lao động mới kết tinh thêm Ví dụ: Tại một xưởng gỗ để sản xuất ra đượ một chiếc ghế thì họ , c cần phải có nguyên vật liệu và các phương tiện sản xuất như gỗ, các loại máy móc Bản thân những hàng hóa này đã chứa một lượng giá trị do lượng thời gian lao động xã hội cần thiết để sản xuất ra chúng như chặt cây lấy gỗ, chế tạo máy móc, công cụ Sau đó những nguyên vậ t liệu sẽ được người công nhân trong xưởng gỗ lắp ráp để tạo thành chiếc ghế Vậy lượng giá trị mới kết tinh thêm chính là lượng giá trị tạo ra bởi sức lao động của công nhân trong ởng gỗ Sự kết hợxư p giữa lượng giá trị của tư liệu sản xuất và lượng giá trị tạo ra bởi sức lao động sẽ tạo thành một hàng hóa mới có ợng giá trị cao hơn – lưchiếc ghế

III Những nhân tố ảnh hưởng đến lượng giá ị của hàng hóatr

- Lượng giá trị trong một đơn vị hàng hóa được đo lường bởi thời gian lao động xã hội cần thiết để sản xuất ra hàng hóa đó

- Về nguyên tắc, những nhân tố nào ảnh hưởng tới lượng thời gian hao phí xã hội cần thiết để sản xuất ra một đơn vị hàng hóa tất sẽ ảnh hưởng tới lượng giá trị của đơn vị hàng hóa Có những nhân tố ủ yếu sau:ch

+ Một là, năng suất lao động + Hai là, tính chất phức tạp của lao động

1 Năng suất lao động ảnh hưởng đến lượng giá trị của hàng hóa a Năng suất lao động

- Năng suất lao động là năng lực sản xuất của người lao động, được tính

bằng số ợng sản phẩm sản xuất ra trong một đơn vị ời gian, hay số lưthlượng thời gian hao phí để sản xuất ra một đơn vị sản phẩm

- Năng suất lao động phản ánh mức độ ệu quả sản xuất của lao động hitrong một khoảng thời gian nhất định

- Có 2 loại năng suất lao động: năng suất lao động cá biệt và năng suất lao động xã hội

+ Năng suất lao động cá biệt (năng suất lao động đơn lẻ hay năng suất

lao động cá nhân) là hiệu quả đầu ra hay khả năng hoàn thành công việc của một cá nhân lao động trong một đơn vị ời gian nhất địth nh Ví dụ: Có hai công nhân A và B cùng làm việc trong một nhà máy với tổng số ờ làm việc đều là 8 giờ:gi

Trang 7

Công nhân A: Trong một ngày làm việc, A có thể làm ra 1000 sản phẩm

→ Năng suất lao động của A: 1000 sản phẩm : 8 giờ = 125 sản phẩm/giờ

Công nhân B: Trong một ngày làm việc, B chỉ có thể làm ra 600 sản phẩm

→ Năng suất lao động của B: 600 sản phẩm : 8 giờ = 75 sản phẩm/giờ

Như vậy, công nhân A có năng suất lao động cao hơn so với B hay nói cách khác là công nhân A có khả năng hoàn thành nhiều công việc hơn trong cùng một đơn vị ời gian so với công nhân B.th

+ Năng suất lao động xã hội (năng suất lao động tổng hợp) là khả năng

tạo ra một lượng hàng hóa hoặc dịch vụ trong một khoảng thời gian nhất định của toàn bộ lực lượng lao động trong một ngành, lĩnh vực cụ ể thhoặc trong nền kinh tế của một quốc gia nói chung Nói đơn giản hơn, nó là năng suất chung của một nhóm người hay của tất cả các cá nhân trong xã hội

Ví dụ: Trong một năm, một nhà máy sản xuất linh kiện điện tử đã sản xuất tổng cộng 1 triệu chiếc vi mạch Tổng số ờ lao động xã hội mà nhà gimáy đã sử dụng trong quá trình sản xuất là 100.000 giờ Để tính toán năng suất lao động xã hội, ta chia tổng số ợng vi mạch sản xuất đượlư c cho tổng số ờ lao động xã hộgi i:

Năng suất lao động xã hội của nhà máy: 1 triệu vi mạch / 100.000 giờ = 10 vi mạch/giờ

Năng suất lao động xã hộ thường được tính bằng cách chia tổng sải n phẩm hoặc dịch vụ của một tổ ức kinh tế ặc một ngành sản xuất… ch hocho tổng số ờ lao động xã hội đã sử dụng Tổng số gi giờ lao động xã hội bao gồm cả số giờ lao động trực tiếp và gián tiếp, bao gồm cả lao động trực tiếp trong sản xuất và lao động gián tiếp trong các ngành hỗ trợ (ví dụ: ngành vận chuyển, ngành tài chính, ngành dịch vụ )

- Mối quan hệ ữa năng suất lao động cá biệt và năng suất lao động xã gihội:

Năng suất lao động cá biệt và năng suất lao động xã hội có mối quan hệ mật thiết với nhau Năng suất lao động cá biệt là tiền đề của năng suất lao động xã hội Năng suất lao động cá biệt tăng thì năng suất lao động xã hội

Trang 8

tăng, năng suất lao động xã hội tăng thể ện rõ ở năng suất cá biệt tăng hiTuy nhiên, mối quan hệ ữa hai loại năng suất lao động này không phảgi i lúc nào cũng cùng chiều

+ Khi cả hai loại năng suất lao động này đều tăng hoặc giảm thì đây là mối quan hệ thuận (năng suất lao động cá nhân liên quan đến thu nhập của người lao động, còn năng suất lao động xã hội phản ánh lợi ích của doanh nghiệp) Nếu hai loại năng suất lao động này đều tăng thì đôi bên đều có lợi (lợi ích của doanh nghiệp và người lao động thống nhất với nhau)

Ví dụ: Trước đây, công việc đóng gói bao bì sản phẩm được thực hiện bằng tay (dùng các máy ép bao bì thủ công) Mỗi công nhân có thể đóng gói khoảng từ 100 - 150 sản phẩm trong một giờ làm việc Nhờ doanh nghiệp quyết định đầu tư vào một loại máy móc hiện đại để tự động hóa quy trình đóng gói bao bì sản phẩm Máy móc này có khả năng lắp ráp tự động, nhanh chóng hơn và các bao bì được đóng gói đều, đẹp hơn so với công nhân Sau khi áp dụng máy móc, năng suất lao động cá nhân của công nhân tăng lên Giờ đây, mỗi công nhân chỉ cần giám sát và kiểm tra quá trình đóng gói của máy móc Đồng thời, vì chất lượng sản phẩm đều và đẹp nên thu hút nhiều người tiêu dùng làm cho số ợng sản phẩlư m được bán ra nhiều hơn, doanh thu và lợi nhuận doanh nghiệp thu được tăng

+ Khi năng suất lao động cá biệt tăng trong khi năng suất lao động xã hội không tăng hoặc giảm thì đây là quan hệ nghịch biến (lợi ích của doanh nghiệp và người lao động không thống nhất với nhau)

Ví dụ: Vì mục đích tăng thu nhập nên một số cá nhân người lao động đã sử dụng máy móc thiết bị không hợp lý, lãng phí nguyên vật liệu, không chú ý đến chất lượng sản phẩm, …→ năng suất lao động cá biệt tăng, sản phẩm sản xuất ra với số ợng lớn và tiêu thụ ậm, hàng tồn kho tăng, lư chgiá bán hạ, … → ạt động sản xuất của doanh nghiệp bị đình trệ… Điềho u này dẫn đến năng suất lao động xã hội của doanh nghiệp giảm (lợi ích doanh nghiệp giảm)

- Năng suất lao động có ảnh hưởng đến lượng giá trị hàng hóa là năng suất lao động xã hội

Trang 9

- Năng suất lao động tăng lên sẽ làm giảm lượng thời gian hao phí lao động cần thiết trong một đơn vị hàng hóa Do vậy, năng suất lao động tăng lên, sẽ làm cho lượng giá trị trong một đơn vị hàng hóa giảm xuống - Đại lượng giá trị của một hàng hóa thay đổi theo tỷ lệ thuận với lượng lao

động thể ện trong hàng hóa đó (thời gian lao động xã hội cần thiết) và hitỷ lệ nghịch với sức sản xuất của lao động (năng suất lao động xã hội): Năng suất lao động xã hội tăng Số → lượng hàng hoá được sản xuất ra trong cùng một đơn vị ời gian tăng, nghĩa là thời gian lao động xã hộth i cần thiết để sản xuất ra một đơn vị hàng hoá giảm →Lượng giá trị của một đơn vị hàng hoá giảm

Ví dụ: Trước đây, may quần áo bằng tay nên thời gian để hoàn thành xong một bộ ần áo lâu hơn so với ngày nay khi mà việc may quần áo quđược thực hiện nhờ máy móc hiện đại với quy mô công nghiệp nên thời gian sản xuất được rút ngắn đáng kể Do đó, có thể sản xuất ra số lượng bộ quần áo nhiều hơn trong cùng một khoảng thời gian → giá cả của bộ quần áo được giảm xuống

- Sự thay đổi của năng suất lao động tác động theo tỷ lệ nghịch đến lượng giá trị của một đơn vị hàng hóa nhưng không tác động đến tổng lượng giá trị của tổng số hàng hóa được sản xuất ra trong cùng một đơn vị thời gian - Các nhân tố ảnh hưởng đến năng suất lao động gồm:

+ Trình độ khéo léo trung bình của người lao động

Ví dụ: Trong một xí nghiệp may, hai công nhân A và B đều làm công việc may phần cổ áo sơ mi: Công nhân B có thể hoàn thành việc may 15 cổ áo sơ mi đạt tiêu chuẩn trong một giờ làm việc trong khi công nhân A chỉ may được 10 cái tương ứng

Ta có thể ấy rằng B có trình độ khéo léo cao hơn so với A Đó là bởi B thđược tham gia các khóa đào tạo bài bản và có kinh nghiệm làm việc nhiều năm hơn A nên hiểu rõ quy trình làm việc, sử dụng các kỹ thuật may thành thạo hơn và có khả năng giải quyết hiệu quả các vấn đề phát sinh trong quá trình làm việc

Với trình độ khéo léo cao hơn, công nhân B đã đóng góp vào việc nâng cao năng suất lao động cá nhân Đồng thời, B cũng tạo ra một tác động tích cực đến A: A có thể học hỏi được từ B và nâng cao trình độ khéo léo của mình, dẫn đến tăng năng suất lao động cá nhân → tăng năng suất của nhà máy (năng suất lao động xã hội tăng lên)

Trang 10

 Ví dụ này cho thấy rằng trình độ khéo léo trung bình của người lao động có ảnh hưởng đáng kể đến năng suất lao động Khi có người lao động có trình độ khéo léo cao hơn trong tổ ức, nó không chỉ tạo ra chsự cạnh tranh và hiệu quả trong công việc của người đó, mà còn tạo động lực cho những người khác nâng cao trình độ và tăng năng suất lao động xã hội

+ Mức độ phát triển của khoa học và trình độ áp dụng khoa học vào quy trình công nghệ

Ví dụ: Trước đây, trong một trang trại trồng rau rộng (có thể đến hàng chục hecta), người nông dân sử dụng các bình tưới, ống nước dài cồng kềnh để ục vụ ệc tưới tiêu Ngoài ra, các quy trình chăm sóc khác ph vinhư bón phân, phun thuốc, …; thu hoạch đều được thực hiện thủ công Khi trang trại tiến hành nâng cấp quy trình nông nghiệp bằng cách áp dụng các thành tựu về khoa học và công nghệ vào sản xuất để tối ưu hóa việc trồng cây Các công việc tưới nước, sử dụng phân bón, thuốc trừ sâu, kiểm soát môi trường trồng cây và thu hoạch đều được tự động hóa và mang lại hiệu quả cao Từ đó, việc trồng, chăm sóc và thu hoạch trở nên hiệu quả hơn, giảm thiểu thời gian và công sức mà nông dân phải bỏ ra Đồng thời, sản lượng rau của trang trại cũng như chất lượng tăng đáp ứng nhu cầu xã hội

→ năng suất lao động đã tăng lên đáng kể  Ví dụ này cho thấy rằng mức độ phát triển của khoa học và trình độ

áp dụng khoa học vào quy trình công nghệ có ảnh hưởng đáng kể đến năng suất lao động Khi áp dụng các phương pháp nghiên cứu khoa học và công nghệ tiên tiến, sản xuất trở nên hiệu quả hơn và tối ưu hóa Điều này giúp tăng năng suất lao động và cải thiện hiệu quả sản xuất

+ Sự kết hợp xã hội của quá trình sản xuất

Ví dụ: Quá trình sản xuất ô tô bao gồm nhiều bước từ gia công kim loại, lắp ráp, kiểm tra chất lượng Mỗi người, mỗi dây chuyền có vai trò và nhiệm vụ cụ thể trong quá trình sản xuất: có những công nhân chuyên về gia công kim loại, những người thợ hàn, những người lắp ráp và những người kiểm tra chất lượng Trong quá trình sản xuất ô tô, cần có sự kết hợp xã hội giữa các công nhân và các dây chuyền khác nhau Họ ải làm ph

Trang 11

việc cùng nhau và tương tác chặt chẽ để hoàn thành quá trình sản xuất ô tô: “Công nhân gia công kim loại cần cung cấp các bộ ận kim loại đã phhoàn thành cho công nhân lắp ráp Công nhân lắp ráp sau đó sẽ sử dụng những bộ ận này để hoàn thành quá trình lắp ráp ô tô Sau đó, công phnhân kiểm tra chất lượng sẽ ểm tra ô tô đã lắp ráp xem có đáp ứng các kitiêu chuẩn chất lượng hay không.”

Sự kết hợp xã hội giữa các công nhân và các dây chuyền khác nhau trong quá trình sản xuất ô tô là quan trọng để đạt được năng suất lao động cao Nếu không thì quá trình sản xuất sẽ bị gián đoạn và không hiệu quả

+ Quy mô và hiệu suất của tư liệu sản xuất

Ví dụ: Trong quá trình sản xuất điện thoại di động, nhân tố quy mô và hiệu suất của tư liệu sản xuất có ảnh hưởng đáng kể đến năng suất lao động Nếu nhà máy có quy mô lớn và dây chuyền sản xuất hiệu quả thì sẽ có thể đáp ứng nhu cầu sản xuất lớn và có khả năng sản xuất hàng loạt điện thoại di động cùng một lúc → năng suất lao động tăng lên Ngoài ra, hiệu suất của tư liệu sản xuất cũng ảnh hưởng đến năng suất lao động Các tư liệu sản xuất như linh kiện, mạch điện và màn hình không đạt chất lượng tốt hoặc không đáp ứng tiêu chuẩn, quá trình sản xuất sẽ gặp khó khăn và năng suất lao động sẽ ảm đi Tư liệu kém chất lượng gicó thể dẫn đến việc hao hụt, lỗi sản phẩm và thời gian chờ đợi để sửa chữa hoặc thay thế tư liệu

+ Các điều kiện tự nhiên

Ví dụ: Trong quá trình sản xuất lúa, các điều kiện tự nhiên như thời tiết, khí hậu và đất đai có ảnh hưởng đáng kể đến năng suất lao động do chúng có tác động đến sự phát triển của cây lúa Mặc dù khoa học và công nghệ ngày càng phát triển, các điều kiện tự nhiên không thể được kiểm soát hoàn toàn và có thể ảnh hưởng đến năng suất lao động một cách không lường trước Điều này đặt ra thách thức cho người lao động và nhà sản xuất để tìm cách thích nghi và đối phó với các biến đổi tự nhiên để đảm bảo năng suất ổn định và hiệu quả trong quá trình sản xuất cây lúa

b Cường độ lao động

Khi xem xét về mối quan hệ ữa tăng năng suất với lượng giá trị của mộgi t đơn vị hàng hóa, cần chú ý thêm về mối quan hệ ữa tăng cường độ lao động givới lượng giá trị của một đơn vị hàng hóa

Ngày đăng: 13/09/2024, 10:57

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN