1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

báo cáo đồ án môn học công nghệ vận tải 1

72 0 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề KẾ HOẠCH HÓA VẬN TẢI
Tác giả NGUYỄN THỊ KHÁNH LY
Người hướng dẫn PHAN TRUNG NGHĨA
Trường học TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ GIAO THÔNG VẬN TẢI
Chuyên ngành CÔNG NGHỆ VẬN TẢI 1
Thể loại BÁO CÁO ĐỒ ÁN MÔN HỌC
Năm xuất bản 2020
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 72
Dung lượng 3,8 MB

Cấu trúc

  • 1.2.2.1: Vận tải đường sắt (11)
  • 1.2.2.2: Vận tải đường bộ (ô tô) (12)
  • 1.3.1. Đặc điểm quá trình vận tải (13)
  • 7Í Người tiêu (14)
    • 1.3.2. Nội dung kế hoạch vận tải (14)
      • 1.3.3.1. Vận tái đường sắt (17)
  • PHAN II PHAN II LAP KE HOACH VAN TAI (27)
  • Bảng 6: Bảng thời gian chuyến đi của từng lô hàng (33)
    • Bang 11: Bang 11: Bảng chỉ phí nhiên liệu khi sử dụng xe của từng tuyến đối với (40)
  • f> Tống chỉ phí xếp dỡ = 246.950.000đ (46)
    • Tổng 67.140.000 Tổng 67.140.000 (47)
    • Từ 6 Từ 6 đến dưới 10 Từ 10 đến (54)
    • Bang 20: Bang 20: Bảng chỉ phí BHCB và báo hiểm TNDS xe chạy rỗng về (57)
      • 2.3.3. Lap biéu dé ké hoach van tai (59)
  • Phú Thọ (60)
  • Phu Tho (63)
  • KÉT LUẬN (71)
  • GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN SINH VIÊN THỰC HIỆN (72)

Nội dung

Đôi với vận tải ô tô ,việc lập kế hoạch bao gồm : - Xác định luồng hàng tại các điểm cần vận chuyên - Xác định số xe hiện có theo từng loại 12T, LấT, 20T, 25T tại mỗi điêm - Phân tích k

Vận tải đường sắt

VTĐS gồm nhiều bộ phận sản xuất phân tán trên phạm vi toàn mạng lưới đường sắt như kết cấu hạ tầng (mạng lưới đường, thông tin tín hiệu, nhà ga), phương tiện (đầu máy, toa xe), hệ thông cứu nạn đường sắt, dịch vụ cơ khí đường sắt, Quan hệ kinh doanh giữa khách hàng và hệ thống dịch vụ VTĐS được thực hiện tại các ga, bãi hàng, đường nhánh của đường sắt Để tạo ra được sản phâm của ngành (T.km, HK.km) đòi hỏi phải có sự kết hợp chặt chẽ - ăn khớp - nhịp nhàng của tất cả các bộ phận sản xuất hoạt động theo 1 day chuyén nhất định với đối tượng lao động là đoàn tàu Tính liên tục và nhịp nhàng giữa các bộ phận sản xuất là một trong những điều kiện chủ yếu để nâng cao hiệu quả sử dụng thiết bị kỹ thuật và phuơng tiện Để đám bảo phối hợp chặt chẽ và hoạt động có hiệu quả, VTĐS hoạt động theo nguyên tắc lãnh đạo tập trung - thống nhất chỉ huy chạy tàu, có nghĩa là hoạt động của mọi bộ phận liên quan phải tuân thủ theo mệnh lệnh điều hành chạy tàu duy nhất Tuy nhiên, mỗi bộ phận sản xuất cơ sở cũng có tính độc lập trong việc thực hiện nhiệm vụ của mình nhằm hoàn thành I khâu nào đó trong quả trình vận tải

Khối lượng công tác lớn và phức tạp do phương tiện, thiết bị kỹ thuật phân tán trên toàn mạng lưới đường sắt

Hoạt động sản xuất của VTĐS đòi hỏi tính chính xác và tính ký luật cao trong tất cả các khâu, đối với mọi nhân viên làm việc trong ngành.

Vận tải đường bộ (ô tô)

Giao thông đường bộ có từ rất sớm cùng với việc con người tạo ra bánh xe, xe ngựa để chở người và hàng hoá Đến thế kỷ I9 (1885), các nhà sáng chế Bendz và Dailer cùng chế tạo thử thành công ô tô chạy xăng Cho đến nay, công nghệ chế tạo ô tô rất phát triển với sự trợ giúp của công nghệ tự động hóa Đặc trưng của vận tải bằng ô tô thể hiện trên I số khía cạnh sau:

So với vận tải đường sắt, đường thủy và hàng không, vận tải ô tô có một ưu thế hơn hắn là tính triệt để trong vận chuyên Vận tải ô tô có thể vận chuyên

"từ cửa đến cửa, từ kho đến kho " cho nên vận tải ô tô thỏa mãn phần lớn nhu cầu vận tải của xã hội Thị phần vận tải bằng ô tô luôn ở mức cao nhất trong số các phương thức vận tải tham gia, có thê chiếm tới hơn 90% ở thị trường vận tải Việt Nam Đông thời do tính triệt để trong van chuyén, van tải ô tô được coi là một câu nối quan trọng để kết nổi các phương thức vận tải khác (đường sắt, đường thủy, đường không) trong hệ thông vận tải của mỗi quốc gia và toàn câu

- Vận tải ô tô có tính cơ động cao, có thể hoạt động với điều kiện đường sá khó khăn thậm chí cả những nơi không có đường, địa hình khó khăn như độ dốc cao, bán kính nhỏ

- Phương tiện vận tải ô tô phong phú về chủng loại, có khả năng đáp ứng nhu câu vận tải đa dạng, có ưu thể đổi với cự ly vận chuyển ngắn và trung bình

- Công tác tô chức điều hành mang tính chỉ dxn, định hướng: còn việc vận hành phương tiện ở trên đường như thé nao thi phụ thuộc hoàn toàn vào trình độ và kinh nghiệm của lái xe Do đó, năng lực của lái xe đóng vai trò quan trọng đảm bảo quá trình vận tai an toàn, nhanh chóng và thông suốt

- Dung tích và sức chở của ô tô nhỏ hơn vận tải đường sắt, đường thủy nên không có ưu thế vận chuyển hàng siêu trường, siêu trọng

- Trong hệ thống giao thông đường bộ nói chung, có sự tham gia của nhiều loại phương tiện (ô tô, các loại xe cơ giới và phương tiện thô sơ khác) nên vấn dé dam bảo an toàn giao thông đường bộ là rất khó khăn Tai nạn do ô tô gây ra chiếm ty trong kha cao và được coi là một hạn chế của vận tải ô tô Mặt khác, sự gia tăng về số lượng ô tô cũng là yếu tố gây nên tắc nghẽn giao thông thường xuyên xảy ra trên các tuyến đường quan trọng hoặc khu vực thành phố;

- Nói chung giá thành vận tải ô tô tương đổi cao so với vận tải bằng đường sắt, đường thủy Mặc dù không phải đầu tư xây dựng và quản lý hệ thông đường sa nhưng chỉ phí mua sắm, bảo dưỡng và sửa chữa phương tiện; chỉ phí nhiên liệu và các chi phí phát sinh khác trên đường đi là khá cao, đặc biệt chi phí nhiên liệu có ảnh hưởng rất lớn đến giá thành vận tải bằng ô tô

- Về phát triển bền vững, do sử dụng nhiên liệu hóa thạch nên việc phát triển vận tải ô tô sẽ dxn đến cạn kiệt nguồn nhiên liệu hữu hạn này và gây ô nhiễm môi trường

1.3: Lập kế hoạch và tổ chức quá trình vận tai

Đặc điểm quá trình vận tải

Trong hệ thống cung ứng, hình thành quá trình vận tải phía nhà sản xuất (cung cấp hàng hóa) và phía người thu mua, phân phổi đến người tiêu dùng cuối gồm 2 tiến trình vận chuyên cung cấp và thu hồi (ngược)

Trong quá trình vận chuyên và cung ứng, có sự liên kết chặt chẽ giữa các nhà sản xuất, vận chuyên, người thu mua, phân phối trung gian nhằm tối ưu hóa quá trình cung ứng cho khách hàng (cho người tiêu dùng cuối) Khi đó ngoài hoạt động vận tải và công tác thu gom hàng hóa, tổ chức khai thác kho, bãi hàng

9 đóng vai trò quan trọng đảm bảo thực hiện hoạt động một cách có hiệu quả quả trình cung ứng (tôi thiểu hóa chỉ phí và cung cấp kịp thời cho khách hàng)

Sơ đồ minh họa hoạt động vận chuyên trong chuỗi cung ứng:

7Í Người tiêu

Nội dung kế hoạch vận tải

Bao gồm các giai đoạn và thứ tự thực hiện: a Giai đoạn chuẩn bị

Chủ phương tiện sẽ tìm kiếm khách hàng, nghiên cứu thị trường để có được khối lượng hàng hóa vận chuyên Sau khi đã có khách hàng, chủ phương tiện phải xác định cách thức đóng gói, xác định điểm đi, điểm đến, thời gian vận chuyên lô hàng, phương thức thanh toán b Giai đoạn bỗ trí phương tiện và nhận hàng

Trong giai đoạn này cần phải lựa chọn phương tiện phù hợp với đặc điểm của hàng hóa, căn cứ vào số lô hàng để xác định số phương tiện phù hợp Sau khi đã thống nhất thê thức vận chuyên và hàng hóa đã chuân bị xong, chủng loại phương tiện và số lượng phương tiện đã được xác định, công việc tiếp theo là đưa phương tiện đến nơi tập kết hàng hóa để nhận hàng hoặc ngược lại chủ hàng đưa hàng hóa đến nơi tập kết phương tiện dé chủ phương tiện nhận hàng c Giai đoạn xếp hàng lên phương tiện

Việc xếp hàng lên phương tiện có thê bằng thủ công hoặc bằng máy phụ thuộc vào độ lớn, hình dạng, kích thước, đặc tính lí hóa của hàng hóa Khi xếp hàng cần phải có kế hoạch và sơ đồ bố trí hàng hóa Việc này đòi hỏi các yếu tổ như: nhanh, khoa học, tận dụng triệt để sức chứa của phương tiện, an toàn cho hàng hóa, d Giai đoạn lập đoàn phương tiện Việc lập đoàn phương tiện gồm 2 việc:

- Xác định số lượng và móc nối các phương tiện chuyên chở với nhau

- Xác định đầu máy kéo đây và móc nổi đầu máy với đoàn phương tiện chuyên chở để thành một đoàn tàu

Việc lập đoàn phương tiện đảm bảo các yếu tổ sau:

- Đảm bảo an toàn đoàn tàu bằng việc phân bố lực hãm đồng đều cho các thành phân của đoàn tàu

- Giải bớt thao tác khi lập và giải phóng đoàn tàu đến mức thấp nhất - Giảm bớt thao tác dọc đường

- Tận dụng tối đa sức kéo của đầu máy e Giai doan van chuyén Đây là giai đoạn chính của quá trình vận tải, là giai đoạn hàng hóa dịch chuyên từ nơi này đến nơi khác Giai đoạn vận chuyên có thê liên tục từ ga cảng đầu đến ga cảng cuối hoặc có thê bị gián đoạn ở dọc đường do các lí do sau:

- Dừng đề xếp đỡ hàng dọc đường:

- Dừng để thay đôi đàu máy, kéo, đây;

- Dừng để tiếp nhiên liệu;

- Dừng vi lí do an toàn giao thông;

- Dừng để chuyên phương tiện;

Thời gian giai đoạn vận chuyên được tính từ khi phương tiện bắt đầu lăn bánh ở ga, cảng đâu tiên đến khi phương tiện đến ga ở cảng cuối cùng, do vậy thời gian này bao gồm thời gian phương tiện lăn bánh và thời gian phương tiện dừng dọc đường Thời gian phương tiện lăn bánh phụ thuộc vào loại đầu máy, trạng thái kĩ thuật của phương tiện, tình trạng hàng hóa trên phương tiện, mật độ phương tiện trên tuyến đường,

# Giai đoạn đón nhận phương tiện từ nơi đến Điểm chung khi kết thúc hành trình thì phương tiện và hàng hóa có thể xảy ra sự thay đôi nào đó, do vậy trước khi dỡ hàng tại nơi đến cần phải tiến hành kiểm tra tình trạng kĩ thuật của phương tiện và hàng hóa Với phương tiện, phải tiến hành xem có an toàn hay không, sau đó có kế hoạch bảo dưỡng để đảm bao an toàn cho chuyến đi Với hàng hóa, phải kiểm tra có hư hỏng, thiếu hụt không

Nếu có phải tìm nguyên nhân và lập biên bản cụ thê vỉ nó là căn cứ để giải quyết tranh chấp hợp đồng vận chuyên không đảm bảo g Giai đoạn giải phóng đoàn phương tiện

Giải phóng đoàn phương tiện là việc thảo dỡ đội hình đoàn tàu và đưa phương tiện vào nơi dỡ hàng Trong một đoàn tàu, các toa xe hay xà lan chở hàng có vị trí đỡ hàng khác nhau, việc giải thể đoàn phương tiện thường do phương tiện của ga hay cảng đảm nhiệm, việc thảo dỡ này một mặt tạo thuận lợi

12 cho công tác dỡ hàng, nhất là khi có sử dụng máy xếp dỡ, mặt khác cũng tận dụng được khả năng khai thác của từng loại phương tiện trong đoàn tàu Thời gian giải thê đoàn phương tiện phụ thuộc vào: phương pháp giải thé, vi trí dỡ hàng của các đoàn phương tiện h Giải đoạn đỡ hàng

Việc dỡ hàng là công việc của ga cảng, chi phi dỡ hàng do chủ hàng chịu, tùy thuộc vào loại hàng mà cảng, ga để lựa chọn phương án dỡ bằng thủ công hay bang máy, bằng các thiết bị chuyên dùng như toa xe tự dỡ, ô tô ben, xà lan tự dỡ, Thời gian dỡ hàng khỏi phương tiện phụ thuộc vào lượng hàng hóa dỡ

Khi dỡ hàng xong, về phía chủ hàng thì quá trình vận tải đã kết thúc, hàng đã được vận chuyển đến tay người nhận Tuy nhiên hàng hóa được tính từ thời điểm gửi đi đến thời điểm cuối cùng thường phải trải qua nhiều loại phương tiện, chẳng hạn: ô tô-sắt-ô tô, ô tô-biên-ô tô-sắt-ô tô, những trường hợp như vậy gọi là liên vận ¡ Phương tiện chạy rỗng đến nơi nhận hàng tiếp theo

Nếu như sau quá trình dỡ hàng, quá trỉnh vận chuyển hàng hóa là kết thúc, thì đối với các phương tiện van tai, chu ki van tải sẽ kết thúc bằng việc chạy rỗng phương tiện đến nơi nhận hàng tiếp theo Nếu như việc thực hiện chu kì vận tải khác bắt đầu từ việc lấy hàng tại chỗ thì không phải trải qua quá trình nay

1.3.3 Lập kế hoạch vận tải theo các phương thức

Tổ chức chạy tàu trên tuyến đường sắt là tập hợp của nhiều hoạt động thực hiện theo quy trình thống nhất trên toàn mạng lưới đường sắt với đối tượng là toa xe và đoàn tàu Quá trình tô chức chạy tàu gồm:

- Thu thập thông tin về yêu cầu vận chuyên, xác định luỗng xe luân chuyên trên tuyến;

- Phân tích, lựa chọn phương án luồng xe và xây dựng kế hoạch lập tàu toi

- Vé biéu dé chay tau - Tổ chức điều hành vận tải ( công tác chạy tàu, dồn xe, ) Trong các quá trình trên, việc phân tích lựa chọn phương án luồng Xe CÓ tính quyết định đến kế hoạch lập các đoàn tàu chạy trên tuyến và làm cơ sở để lựa chọn phương án kẻ biêu đỗ chạy tàu Sau đó, căn cứ vào điều kiện cụ thê về thiết bị kỹ thuật, phương tiện (đầu máy-toa xe) và tỉnh hình thực hiện của các bộ phận liên quan (theo thời gian thực) để điều hành (điều khiển) quá trình vận hành của từng hành trình tàu cho phù hợp a Phương án tô chúc luông xe hàng Căn cứ vào yêu cầu vận chuyên hàng hóa và hành khách đề xác định luỗng xe luân chuyên trên từng tuyến đường và theo từng chiêu Đổi với vận tải hang hoa, nhu cau van chuyén có tính đa dạng theo loại hàng, cự ly vận chuyển, khối lượng vận chuyên theo từng chiều và yêu câu về thời gian Quá trình phân tích xác định phương án luồng xe tối ưu thực hiện theo các bước sau:

- Xác định luồng xe nặng, xe rỗng

- Cân đối nhu cầu xếp -dỡ và phân bố toa xe rỗng để xây dựng phương án điều động xe rỗng hợp lý trên toàn mạng lưới đường sắt (phương án lập tàu suốt từ nơi xếp hàng: phương án lập tàu suốt kỹ thuật; phân tích so sánh; kế hoạch lập tàu khu đoạn, tàu cắt móc và tàu con thoi)

PHAN II LAP KE HOACH VAN TAI

2.1 X4y dung phwong 4n luéng hang 2.1.1 Lap biéu luéng hang van chuyén Bảng 1: Bảng khối lượng vận chuyển

Phú Thọ HN Hải Dương | Ninh Bình

Sơ đồ mạng lưới thể hiện cự ly vận chuyển

Bang 2: Bang cw li vận chuyển đối với từng lô hàng

Phú Thọ HN Hải Dương | Ninh Bình Vinh

Phu Tho 93 km 151 km 196 km 384 km

HN 93 km 58 km 93 km 291 km

Hai Duong} 151 km 58 km 349 km

Bảng 3: Bảng biểu luồng hàng vận chuyển

Cung Khối Khối Khối Khối Cung đường lượng lượng lượng lượng đường có hàng hàng hàng di2 | hang dil | hang dil chiéu di chiều về chiều chiều chiều

Hà Nội — 350 240 240 110 Hà Nội — Vinh Vinh Hải Dương 150 0 0 150 Ninh Binh

— Vinh — Vinh Ninh Binh 120 0 0 120 Ninh Binh

Biểu đồ mạng lưới thế hiện luồng hàng vận chuyén

Chay 2 chiéu hang: ———————+ Chay | chigu: - >

2.1.2 Lập phương án luồng hàng vận chuyền trên mạng lưới

- Tận dụng sỐ xe có săn tại các tô, ưu tiên cho nhưng lô hàng có cự li vận chuyên xa, và khối lượng vận chuyển lớn, và có 2 chiều hàng thực hiện hành trình vận chuyên trước

- Kết hợp với các luỗng hàng đi 1 chiều, để hạn chế xe chạy rỗng

- Sau khi kết thúc hành trình vận chuyển, xe có thê về nơi đỗ gần nhất

Bảng 4: Bảng phương án luồng hàng vận chuyển trên mạng lưới

Trọng tải thực tế của xe(P)_ ;=Q„*ứ Trong đó:

- Q„ là trọng tải xe - ơ là hệ số lợi dụng trọng tải Trọng tải thực tế chở được

Thứ Tuyến Cựlivc | Khối Số lượng xe được sử dụng tự đường (km) | lượng ve 25T 20T 15T 12T

Chú thích: Với n là số xe sử dụng

-_ (*): là số xe được tận dụng (n**): la số xe chạy rồng được điều

-_ (H-HN,HD,E): là số xe chạy rông về Hà Nội, Hải Dương, Vinh 2.2 Phân tích tình hình phương tiện

2.2.1 Phân tích đặc điểm cơ cầu phương tiện Số lượng xe theo từng tải trọng, tốc độ, v.v (theo đề bài) được biêu hiện dưới bảng sau:

Vụ (T.bình) (có hàng/không hàng) | 45/50 | 45/60 | 50/60 | 50/60

Mức nhiên liệu (lít/100km) 30/24 28/20 20/16 | 18/12 Hệ số lợi dung tai trong (tinh) 0,9 0,9 0,95 0,95 Giá trị xe (triệu đồng) 2.400 2.200 1800 | 1.500 Tỷ lệ khẩu hao (% /năm) 10 12 8 8 Tý lệ chỉ phí SCL (%/năm) 6 8 5 10

Tỷ lệ báo dưỡng, mua sắm 10 12 10 10 (%/năm)

Thời gian sử dụng TB (số năm) 3 5 4 6

2.2.2 Xác định mức tác nghiệp, chỉ tiêu khai thắc phương tiên

+ Định mức tác nghiệp đầu cuối:

- Chuẩn bị và kiêm tra kỹ thuật phương tiện: I giờ/ ngày;

- Thời gian xếp hàng trung bình: 5 phút/4ấn; đơn giá xếp - Thời gian dỡ hàng trung bình : 4 phút/ tấn;

- Quãng đường huy động khi đưa xe ra vận dụng (km) : Tại Hà Nội: 12 km

Tại Hải Dương: 6 km Tại Vinh: 8 km + Chỉ tiêu khai thúc phương tiện Bảng 5: Bảng thời gian chạy rỗng về gara Ghi chi: "(1 xe 25 tan cia ga HN, Ic : 1 chuyén)

Tuyén đường thực Tuyến điều về Lagu va Số xe Thay hiện lô hàng trước (Km) (h) khi duoc diéu vé gara

P.Tho - N.Binh N.Binh — Ha Noi 93 3.N 1.86

Bảng 6: Bảng thời gian chuyến đi của từng lô hàng

Bang 11: Bảng chỉ phí nhiên liệu khi sử dụng xe của từng tuyến đối với

Ghi chi: - Nụ: SỐ xe chạy có hàng

- N„: SỐ xe chạy rỗng điều - Nia: Sé xe huy dong

Th Tuyén Laiin T v Lohay Liny động Mức Mức ưƯ tự đường động

Nụ | NG | Nua | nhiên liệu | Nụ | N¿, | Nua | nhiên liệu

Th Tuyén ` Lehay Liny Lain Mức 7 Mức 7 T ứ tự đường động động ẹNv | N¿ | Nua | nhiờn liệu | Nye | Ne | Nịa | nhiờn liệu

=> Tổng chỉ phí nhiên liệu = 970.630 + 183.411.370 + 19.860.360 = 204.242.360 (đ) b) Chỉ phí xếp dỡ

- Chỉ phí xếp/dỡ = Đơn giá xép/dỡ * Khối lượng hàng hóa xếp/dỡ

- Đơn giá xếp = 30.000đ/T - Đơn giá dỡ = 25.000đ/T Bảng 12: Bảng chỉ phí xếp dỡ khôi z

Thứ , Chỉ phí Tông chỉ phí

Tuyên đường lượn Chi phi dé tự xếp xếp dỡ

1.2 Vinh- H.Duong 240 | 7.200.000 | 6.000.000 13.200.000 1.1 Ha Noi- Vinh 350 | 10.500.000 | 8.750.000 19.250.000

1.2 P.Thọ-H.Dương 320 | 9.600.000 | 8.000.000 17.600.000 1.1 Ha Noi- N.Binh 250 | 7.500.000 | 6.250.000 13.750.000 1.2 N.Binh- Hà Nội 250 | 7.500.000 | 6.250.000 13.750.000

2.1 | HDương- Hà Nội | 300 | 9.000.000 | 7.500.000 16.500.000 22 | HàNội-H.Dương | 300 | 9.000.000 | 7.500.000 16.500.000 2.2 P.Tho - N.Binh 200 | 6.000.000 | 5.000.000 11.000.000

f> Tống chỉ phí xếp dỡ = 246.950.000đ

Tổng 67.140.000

- Hà Nội —- Hải Dương: 58km, Hà Nội — Ninh Bình: 93km - Chỉ phí cầu đường = Số km tính phí * Phí cầu đường trung bình*số xe Bảng 13: Bảng chỉ phí cầu đường

Tuyến đường SO xe km | THANH

Tuyên đường Lehay chay ` tính phí đi qua tính TIEN qua phí

Vinh- Phu Tho 384 | HN-NB 19 93 | 7.068.000

Phu Tho - Vinh 384 | HN-NB 16 93 | 5.952.000

Hà Nội- Vĩnh 291 | HN-NB 17 93 | 6.324.000

Vinh - Hà Nội 29I | HN-NB 11 93 | 4.092.000

Hà Nội- N.Bình 93 | HN-NB 16 93 | 5.952.000

N.Binh- Hà Nội 93 | HN-NB 16+3dvé 93 | 7.068.000

H.Duong- Ha Noi} 58 | HN-HD 15 58| 3.480.000

Ha Noi-H.Duong | 58 |HN-HD 15 58 | 3.480.000

N.Binh-H.Duong | 151 | HN-NB, NH-HD 8 151] 4.832.000

Tổng 67.140.000 f> Tổng chỉ phí cầu đường = 67.140.000đ d) Chi phí khấu hao

Bảng 14: Bảng số liệu tỷ lệ khấu hao (%)

Giá trị xe (triệu đồng) 2.400 | 2.200 1.800 | 1.500 Ty 1é khau hao (%/nam) 10 12 8 8

Tỷ lệ chỉ phí SCL (%/nam) 6 8 5 10

Tỷ lệ bảo dưỡng, stra chira (%/nam) 10 12 10 10

- Chỉ phí khấu hao = (Nguyên giá * số ngày sử dụng * Ku )/320

- Chỉ phí sửa chữa lớn = (Nguyên giá * số ngày sử dụng * Ksc)/320

- Chỉ phí bảo dưỡng, mua sắm = (Nguyên giá * số ngày sử dụng * Knpsc ⁄320

(Với Kẹu, Kscu, Kapsc lần lượt là tỷ lệ khấu hao, tỷ lệ sử chữa lớn, tỷ lệ bảo dưỡng, mua săm)

- Đối với từng loại, chi phí khẩu hao phương tiện A trong một hợp đồng là: X (đồng)

- Chi phí khấu hao cho n xe A là: n*X (đồng)

Bảng 15: Bảng tính chỉ phí khấu hao, chỉ phí SCL, chỉ phí bảo dưỡng của từng lô hàng

Chi phi | Chỉ phí Chỉ phí TE

Tuyên đường Thứ tự So xe su dụng su dung „ khâu hao |_ SCL báo dưỡng 1 25T |20T | 15T | 12T (h)

Bang 16: Bang tinh chi phi khấu hao, chỉ phí SCL, chỉ phí bảo dưỡng của luồng xe được điều rỗng về gara

x Chi phi | Chỉ phí | Chi phi TE

Tuyên đường Thứ tự So xe su dung su dung , khau hao sel báo dưỡng 1

Tổng ( © Téng chi phi khau hao, SCL va bao dudng = 0,453 + 951,777 = 952,230 (triệu đồng)2.230.000(đ) e) Chi phí lương

- Lái xe: Mỗi xe gồm 1 lát, Í phụ xe;

- Lương lái, phụ xe: 6 triệu đồng/tháng + tăng thêm 200.000đ/100 T.km

- Chi phí lương = Lương lái xe + lương thêm Trong đó:

Lương cơ bản = (6.000.000/26)*2* Thời gian làm việc thực tế*số xe Lương thêm = 200.000*((khối lượng vận chuyên*cự l¡ vận chuyển)/100) Bảng 17: Bảng lương đối với luồng xe chạy rỗng về (không có lương thêm)

Tuyến Số xe sử dụng Cự | Tổng | Lương

Ttự gian sử đường li xe cơ bản

Bang 18: Bảng lương đối với luỗng xe có hàng

, Thứ Số xe sử dụng Thời Khôi tuyên đường tư giansử | Ly lượng Tang | Lương cơ

25T |20T |1ST |12T | #*8 ve xe ban Lươi

=> Tống chỉ phí lương = 229.393.846,2+1.868.720.000+107.307,7=2.098.221.153,9(đ) f) Chí phí bảo hiểm ô tô và bảo hiểm trách nhiệm dân sự

+ Bảo hiểm vật chất phương tiện (đồng/năn/ xe)

Tổng phí bảo hiểm vật chất = Số tiền bảo hiểm * Tỉ lệ phí

- Số tiền bảo hiểm: Tính theo giá trị xe còn lại tính đến thời điểm bảo hiểm (theo thời gian sử dụng xe) được chủ xe đề : bao hiem => So tiên bảo hiểm= nguyên giá xe — nguyên giá * sô năm sử dụng * tỷ lệ khâu hao

- Tý lệ phí gồm: Tỷ lệ chuẩn (theo quy định), tỷ lệ phí bô sung (theo y/c của chủ xe): tỷ lệ phí ưu đãi do hang bao hiém

Tỷ lệ phí: = tỷ lệ chuẩn + tỷ lệ phí bỗ sung

- Tỷ lệ phí chuẩn; tính theo số năm sử dụng của xe

Tỷ lệ phí cơ bản (3%) theo thời gian sử dụng xe

Loại xe Dưới 3 năm Từ 3 đến dưới 6

Từ 6 đến dưới 10 Từ 10 đến

- Tý lệ phí bổ sung (tính trung bình): 0,5%

Ta có: Tỷ lệ phí chuẩn của xe 25T, 20T,15T là như nhau vì chúng có cùng thời gian sử dụng 3-6 năm là:

12T có thời gian sử dụng là 6 năm nên tỷ lệ phí chuẩn là: 1,9% và tỷ lệ phí bổ sung là: 0.5 (%/năm)

Tỷ lệ phí = Tỷ lệ chuẩn + Tỷ lệ phí bố sung = 1,8+0,5 = 2.3 (%/năm) đối với xe 25T, 20T, 15T

Tỷ lệ phí = Tỷ lệ chuẩn + Tỷ lệ bỗ sung = 1,9+0,5 = 2.4 (%/năm) đối với xe 12T

Giá trị xe (triệu đồng) 2.400 2.200 1.800 1.5 Tỷ lệ khấu hao (%/năm) 10 12 8 8

Thời gian sử dụng TB (số năm) 3 5 4 6

Số tiền bảo hiểm (triệu đồng) 1.680 880 1.080 78

+ Bảo hiểm trách nhiệm dân sự của chủ phương tiện (tính theo mức 2-bảo hiểm phố thông)

TT Loại xe Micl Mức 2 Mức ‹

2 Từ 3 đến 8 tấn §55.000 1.425.000 2.280.01 3 Trên 8 đến 15 tân 1.176.000 1.960.000 3.136.0:

- Mức bảo hiểm dân sự đối với xe 12 T và 15T là: 1.960.000 (đ) - Mức bảo hiểm dân sự đối với xe 20 T và 25T là: 2.500.000 (đ)

Bảng 19: Bảng tính chỉ phí bảo hiểm cơ bản và bảo hiểm (rách nhiệm dân sự đối với tuyến đường có hàng

Tuyế uyên Th Số xe sử d 6 xe str dun ian i Chi phi i phi Chi phi y me ề P BHTND đường ứ tự sử BHCB S

Bang 20: Bảng chỉ phí BHCB và báo hiểm TNDS xe chạy rỗng về

- TS ca Thời Chi Phi

Tuyén | Th S6 xe sử dụng Chỉ Phí gian sử BHTND đường ứ tự BHCB

Tổng 0,0314 | 0,0023 © Téng chi phí bảo hiểm = 44,3395+3,7160+0.0314+0.0023

Phí BH vật chất = (Số tiền bảo hiểm * Tỷ lệ phí * Tanyén * 86 xe)/320 BHTNDS = (Mức bảo hiểm xe * số xe * T cmyén)/320 ứ) Tống chỉ phớ liờn quan của những xe từ nơi xếp dỡ điều về gara sau khi hoàn thành hợp đồng

Sau khi hoàn thành xong việc vận chuyên các lô hàng, xe từ nơi xếp dỡ sẽ được điều về gara gần nhất, không nhất thiết phải điều về gara ban dau, vì thế số xe tại môi gara huy động sẽ khác so với ban đâu

Bang 21: Bảng số xe kết thúc hành trình vận chuyển được điều về gara

Số xe chạy về gara Quãng đường | Thời gian về

Gara 25T | 20T | I1ST | 12T về gara gara

Bang 22: Bang chi phi lién quan (tính toán tương tự)

Chi phi | chi phi Chi phi

chi phi lương Chi phí | Chi phí nhiên khâu báo

SCL cơ bản BHCB | BHTNDS liệu hao dưỡng

(Lân lượt là chỉ phí cửa gara tại Hà Nội, Hải Dương, Vĩnh, và tổng của từng chỉ phì) h) Chi phí quản lí

- Chỉ phí quản lý: 15% tổng chi phí vận doanh

- Tổng chỉ phí vận doanh = Chi phí nhiên liệu + chi phi xếp dỡ + chi phi cau đường + tổng chỉ phí khẩu hao + tông chỉ phí lương + tổng chỉ phí bảo hiểm

> Tổng chi phí vận doanh = 204.242.360 + 249.950.000 + 67.140.000 + 952.230.000 + 2.098.211.153,9 + 48.089.200 + 5.382.106 = 3.625.244.819,9(đ)

> Chi phi quan lí = Tổng chỉ phí vận doanh * 15% = 3.625.244.819,9*0.15 543.786.722,98 (d)

2.3.3 Lap biéu dé ké hoach van tai a) Biểu đồ luồng phương tién theo ting t6 xe (gara: Ha N6i, Hai Dwong, Vinh)

Tổ xe Hà Nội Xe 25T

Phú Thọ

Chú thích: ———>y -Luéngxening 90 > : Luéng xe réng

————————>y : buông xe nặng > :Lu6ng xe r6éng

Chú thích: ———>y -Luéngxening 90 > : Luéng xe réng

Tổ xe Hà Nội Xe 201

Chú thích: ———>y -Luéngxening 90 > : Luéng xe réng

Phu Tho

Chú thích: ———>y -Luéngxening 90 > : Luéng xe réng

Vinh Chú thích: ———>y -Luéngxening 90 > : Luéng xe réng +

Tổ xe Hà Nội Tổ xe Hải Dương Tổ xe Vinh x

Chú thích: ———>y -Luéngxening 90 > : Luéng xe réng

Tổ xe Hà Nội Xe 12

Chú thích: ———>y -Luéngxening 90 > : Luéng xe réng

Chú thích: ———>y -Luéngxening 90 > : Luéng xe réng b) Kỳ hạn vận chuyển cho từng lô hàng (h)

Phú Thọ HN H.Dương Ninh Bình Vinh

+ Chiều đi thứ I (1.1) bao gồm các lô hàng đi từ

- Vinh — Phu Tho : 65.7(h) - H.Duong — Vinh : 63.39(h) - Hà Nội - Vinh : 6I.72(h) - H.Duong — P.Tho : 42.99(h) - Ha Né6i—N.Binh: 41.74(h) + Chiều về thứ 1 (1.2) bao gồm các lô hàng đi từ

- Vinh — Hải Dương : 45.76(h) - Vinh — Ha N6i :44.47(h)

- N.Binh —Ha Noi: 41.58(h) - Ninh Binh — Hai Duong : 31.32(h)

+ Chiều đi thứ 2 (2.1) bao gồm các lô hàng đi từ - Hà Nội - Phú Thọ : 57.32(h)

+ Chiều về thứ 2 (2.2) bao gồm các lô hàng đi từ - Phu Thọ - Hà Nội : 26.07(h)

-_ Hà Nội - Hải Dương: 48.29(h) - Phu Tho - Ninh Bình : 35.87(h) T

+ Chiều đi thứ 3 (3) bao gồm các lô hàng đi từ

- P.Tho - N.Binh:1.86(h) chay rong vé

Thời gian kết thúc hợp đồng = 65.7+57.55+57.32+48.29+23.4 = 252.26(h)

“>> Sau 10.52 ngày các lô hàng được hoàn thành xong,

65 c) Giá thành vận tái đối với từng lô hàng

- Với lợi nhuận kỳ vọng : 15% chi phi vận doanh = 543.786.722,98 (đ) - Giá thành 1 T.km = (Chỉ phí vận doanh + Chi phi quan I0/>:PL

- Giá cước 1 T.km = (Chi phí vận doanh + Chi phí quản lí + Lợi nhuận kỳ vọng)/5'P

Với *PL là lượng luân chuyên tất cả lô hàng SP: là lượng luân chuyên của từng lô hàng - Giá thành của từng lô hang = giá thành I T.km * >'P Bảng 23: Bảng giá thành và giá cước của từng 16 hàng

Tuyên | Thứ KLV Giá thành Giá cước

Lichay luân đường tự Cc (d/T.Km) (d/T.Km) chuyén Vinh- Phu

2.4 Điều kiện thực hiện phương án vận chuyển - Các tác nghiệp được thực hiện đồng thời nhằm rút gọn thời gian đáng kế

- Các phương tiện đi theo đoàn, cùng xếp đỡ cùng di chuyển, nên sự chênh lệch giữa tốc độ vận chuyên có hàng không có hàng không đáng kẻ.

KÉT LUẬN

Quá trình làm đỗ án công nghệ vận tải, đã giúp em tiếp nhận được thêm nhiều phần kiến thức mới về Logistics vận tải ô tô, với việc lập phương án vận

67 chuyên, phương án điều xe đối với từng lô hàng, tính toán các chỉ phí, phụ phí phải chỉ trả cho I chuyến đi của 1 16 hang, và việc báo giá đối với từng lô hàng, nhìn nhận được sự quan trọng của vận tải đối với mọi hoạt động từ sản xuất đến phân phối Bên cạnh đó, việc dự tính thời gian hoàn thành hợp đồng và dự tính toàn bộ chỉ phí toàn lô hàng trong tháng là vô cùng quan trọng Và đây là những kiến thức rất hữu ích cho em đề hoàn thành tốt yêu cầu môn học, cũng như hiểu biết đê phục vụ cho công việc sau này

Do trình độ còn hạn chế, kinh nghiệm làm bài còn chưa nhiều Trong quá trình tìm hiểu và làm bài sẽ không tránh khỏi những thiếu sót và hạn chế nhất định Em mong thây cô thông cảm và góp ý để em có thê khắc phục những thiếu sót đó để em có thê hoàn thành tốt hơn trong những lần làm đỗ án tiếp theo

Cuối cùng, em xin chân thành cảm ơn tới thầy giáo hướng dxn Phan Trung Nghĩa đã tạo điều kiện và hướng dxn đề em có thê hoàn thành đồ án này

Em xIn chân thành cam ơn !!!

Ngày đăng: 13/09/2024, 10:57

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng  3:  Bảng  biểu  luồng  hàng  vận  chuyển - báo cáo đồ án môn học công nghệ vận tải 1
ng 3: Bảng biểu luồng hàng vận chuyển (Trang 28)
Bảng  8:  Bảng  thể  hiện  luồng  điều  xe  về  gara  Ghi  chủ:  1?"(Ị  xe  25  tan  cia  ga  HN,  Ic  :  1  chuyén) - báo cáo đồ án môn học công nghệ vận tải 1
ng 8: Bảng thể hiện luồng điều xe về gara Ghi chủ: 1?"(Ị xe 25 tan cia ga HN, Ic : 1 chuyén) (Trang 38)
Bảng  9:  Bảng  mức  nhiên  liệu  sử  dụng  và  đơn  giá  nhiên  liệu - báo cáo đồ án môn học công nghệ vận tải 1
ng 9: Bảng mức nhiên liệu sử dụng và đơn giá nhiên liệu (Trang 39)
Bảng  10:  Bảng  chỉ  phí  nhiên  liệu  của  xe  được  điều  rỗng  về  gara - báo cáo đồ án môn học công nghệ vận tải 1
ng 10: Bảng chỉ phí nhiên liệu của xe được điều rỗng về gara (Trang 40)
Bảng  14:  Bảng  số  liệu  tỷ  lệ  khấu  hao  (%) - báo cáo đồ án môn học công nghệ vận tải 1
ng 14: Bảng số liệu tỷ lệ khấu hao (%) (Trang 48)
Bảng  19:  Bảng  tính  chỉ  phí  bảo  hiểm  cơ  bản  và  bảo  hiểm  (rách  nhiệm  dân  sự  đối  với  tuyến  đường  có  hàng - báo cáo đồ án môn học công nghệ vận tải 1
ng 19: Bảng tính chỉ phí bảo hiểm cơ bản và bảo hiểm (rách nhiệm dân sự đối với tuyến đường có hàng (Trang 55)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN