1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

báo cáo đồ án môn học thiết kế hệ thống xử lý nước thải sinh hoạt khu dân cư vinhomes grandpark công suất 3500 m3 ngày đêm

101 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

HỒ CHÍ MINH BÁO CÁO ĐỒ ÁN MÔN HỌC THIẾT KẾ HỆ THỐNG XỬ LÝ NƯỚC THẢI SINH HOẠT KHU DÂN CƯ VINHOMES GRANDPARK CÔNG SUẤT 3500 M3/ NGÀY ĐÊMGVHD: TS... HỒ CHÍ MINH BÁO CÁO ĐỒ ÁN MÔN HỌC THIẾT

Trang 1

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT TP HỒ CHÍ MINH

BÁO CÁO ĐỒ ÁN MÔN HỌC

THIẾT KẾ HỆ THỐNG XỬ LÝ NƯỚC THẢI SINH HOẠT KHU DÂN CƯ

VINHOMES GRANDPARK CÔNG SUẤT 3500 M3/ NGÀY ĐÊM

GVHD: TS NGUYỄN VĂN TRỰC

SVTH: PHẠM TUẤN ANH 21150056

NGUYỄN THỊ TUYẾT TRINH 21150106

Tp Hồ Chí Minh, tháng 10 năm 2023

Trang 2

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT TP HỒ CHÍ MINH

BÁO CÁO ĐỒ ÁN MÔN HỌC

THIẾT KẾ HỆ THỐNG XỬ LÝ NƯỚC THẢI SINH HOẠT KHU DÂN CƯ

VINHOMES GRANDPARK CÔNG SUẤT 3500 M3/ NGÀY ĐÊM

GVHD: TS NGUYỄN VĂN TRỰC

SVTH: PHẠM TUẤN ANH 21150056

NGUYỄN THỊ TUYẾT TRINH 21150106

Tp Hồ Chí Minh, tháng 10 năm 2023

Trang 3

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT TP.HCM KHOA CÔNG NGHỆ

HÓA HỌC & THỰC PHẨM BỘ MÔN CÔNG NGHỆ MÔI TRƯỜNG

CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

Độc lập – Tự do – Hạnh Phúc

NHIỆM VỤ ĐỒ ÁN MÔN HỌC

1.TÊN ĐỀ TÀI

THIẾT KẾ HỆ THỐNG XỬ LÝ NƯỚC THẢI CHO KHU DÂN CƯ VINHOMES GRANDPARK CÔNG SUẤT 3500 M3/ NGÀY ĐÊM.

NỘI DUNG VÀ NHIỆM VỤ Đề xuất đề tài

Lựa chọn sơ đồ công nghệ

Tính toán, thiết kế các thiết bị trong hệ thống Tính toán các thiết bị phụ : đường ống, bơm

THỜI GIAN THỰC HIỆN:

CÁN BỘ HƯỚNG DẪN: TS Nguyễn Văn Trực

Đơn vị công tác : KHOA KHOA HỌC MÔI TRƯỜNG ĐẠI HỌC SÀI GÒN

Tp HCM, ngày…tháng … năm 2023

CÁN BỘ HƯỚNG DẪN

(Ký và ghi rõ họ tên)

Trang 4

ĐÁNH GIÁ TIẾN ĐỘ THỰC HIỆN ĐỒ ÁN MÔN HỌC (ĐỒ ÁN NƯỚC THẢI)

TÊN ĐỀ TÀI: THIẾT KẾ HỆ THỐNG XỬ LÝ NƯỚC THẢI CHO KHU DÂN CƯ VINHOMES GRANDPARK CÔNG SUẤT 3500 M3/ NGÀY ĐÊM

Họ và tên sinh viên: Phạm Tuấn Anh MSSV: 21150056 Nguyễn Thị Tuyết Trinh MSSV: 21150106 Thời gian thực hiện: từ 19/92023 đến 03/01/2024

Ngày Nội dung thực hiện Nội dung cần sửa Đã chỉnh sửa

19/9 Chọn đề tài

Tìm hiểu khái quát về đề tài Phân công nhiệm vụ

22/9 Tìm hiểu tổng quan khu dân cư, nguồn nước thải cần xử lý TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT TP.HCM KHOA CÔNG NGHỆ

HÓA HỌC & THỰC PHẨM BỘ MÔN CÔNG NGHỆ MÔI TRƯỜNG

CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

Độc lập – Tự do – Hạnh Phúc

Trang 5

24/10 Đề xuất sơ đồ công nghệ Tìm hiểu hiệu suất các công trình có trong sơ đồ công nghệ

Trang 6

Tính toán song chắn rác Tính toán hố thu gom Tính toán bể tách dầu Tính toán bể điều hòa

Tính toán bể anoxic Tính toán bể

Trang 7

PHIẾU NHẬN XÉT HƯỚNG DẪN ĐỒ ÁN MÔN HỌC (ĐỒ ÁN NƯỚC THẢI)

Người nhận xét (học hàm, học vị, họ tên): TS Nguyễn Văn Trực

Cơ quan công tác: KHOA KHOA HỌC MÔI TRƯỜNG ĐẠI HỌC SÀI GÒN Họ và tên sinh viên được nhận xét: Phạm Tuấn Anh MSSV: 21150056

Nguyễn Thị Tuyết Trinh MSSV: 21150106 TÊN ĐỀ TÀI: THIẾT KẾ HỆ THỐNG XỬ LÝ NƯỚC THẢI CHO KHU DÂN XƯ PHƯỚC THẮNG TỈNH BÌNH PHƯỚC CÔNG SUẤT 3000 M / NGÀY ĐÊM.3

Vắng mặt > 50% các buổi gặp giáo viên hướng dẫn và trễ tiến độ công việc so với yêu cầu > 4 lần

0 - 0.5

Vắng mặt 50% - 30% các buổi gặp giáo viên hướng dẫn và trễ tiến độ công việc so với yêu cầu 1 4 lần- 0.75 -1

Vắng mặt trên 10 30% các buổi gặp giáo viên hướng- dẫn Tích cực trong làm việc, đúng tiến độ yêu cầu 1.25 -1.5

Có mặt đầy đủ các buổi gặp giáo viên hướng dẫn Tích cực trong làm việc, đúng tiến độ yêu cầu, có sáng kiến

Trang 8

2 Giải thích được về SĐCN nhưng không trình bày được chức năng nhiệm vụ của từng công trình

0 - 0.5

Trang 9

Ưu điểm của đồ án:

Trang 10

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT TP.HCM KHOA CÔNG NGHỆ

HÓA HỌC & THỰC PHẨM BỘ MÔN CÔNG NGHỆ MÔI TRƯỜNG

CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA Cơ quan công tác:

Họ và tên sinh viên được nhận xét: Phạm Tuấn Anh MSSV: 21150056 Nguyễn Thị Tuyết Trinh MSSV: 21150106 TÊN ĐỀ TÀI: THIẾT KẾ HỆ THỐNG XỬ LÝ NƯỚC THẢI CHO KHU CHUNG CƯ VINHOMES GRANDPARK CÔNG SUẤT 3500 M3/ NGÀY ĐÊM.”

STT Nội dung (lưu ý thang điểm nhỏ nhất là

Trình bày thuyết minh không theo format chuẩn, không thống nhất giữa các phần

0

Trình bày thuyết minh theo format chuẩn, nhưng còn nhiều lỗi : đề mục không rõ ràng, bảng biểu,

hình vẽ không được đánh số, nhiều

Trang 11

Trình bày thuyết minh theo format chuẩn nhưng còn một vài lỗi nhỏ

Cơ sở và đề xuất quy trình công nghệ xử lý Max 2 Trình bày không đầy đủ cơ sở lựa chọn công nghệ

(tổng quan PP xử lý, thành phần tính chất chất thải, vấn đề môi trường cần được

0 0.5 –

Trang 12

giải quyết) và đề xuất công nghệ xử lý chưa phù hợp (thuyết minh, sơ đồ, ưu nhược điểm) Trình bày đầy đủ cơ sở lựa chọn công nghệ nhưng

đề xuất công nghệ xử lý chưa phù hợp (thuyết minh, sơ đồ, ưu nhược điểm)

0.75 - 1

Trình bày đầy đủ cơ sở lựa chọn công nghệ và đề xuất công nghệ xử lý phù hợp nhưng thuyết minh

chưa rõ ràng, chính xác 1.25 -1.5 Trình bày đầy đủ cơ sở lựa chọn công nghệ và đề

xuất công nghệ xử lý phù hợp (thuyết minh, sơ đồ,

3

Tính toán, thiết kế công trình Max 2 Kết quả sai trên 50% nội dung tính toán hoặc có sự

Bản vẽ không thống nhất giữa bản vẽ và thuyết

minh, bản vẽ sơ sài 0 0.5 –

Trang 83

X: Nồng độ chất rắn bay hơi được duy trì trong bể Aerotank, X=3500 (mg/L) S0: Nồng độ BOD 5đầu vào (mg/L)

S: Nồng độ BOD5 hòa tan (mg/L) Kd: Hệ số phân hủy nội bào, kd = 0,1 ngày-1 SRT: Thời gian lưu bùn trong hệ thống, SRT = 10 ngày

Chiều cao xây d ng: H=h+h =5+0,5=5,5m ự bv

Thể tích xây dựng mỗi đơn nguyên là: L x B x H = 10 x 8,8 x 5,5 = 484 m3 Thời gian lưu nước trong bể

𝐻𝑅𝑇 = 𝑉

𝑄=3500 871 = 0,25 ( 𝑛𝑔à𝑦) = 6 (ℎ) Tốc đ ộsinh trưởng riêng vi sinh v t BOD, COD ậ

Điều ki n thông s phát tri n vi sinh vệ ố ể ật ở 30°C để loại b BOD,COD L a ch n các thông ỏ ự ọ s ố 𝜇m,20 , bH,20 b ng 8-14 (Wastewater Engby and MecalfandEddy 2003,Trang 759) ở ả 𝜇m,20 = 𝜇m,20 x θ(T-20) = 6 x 1,07(30-20) = 11,8 gVSS/gVSS.d

Trang 84

(Wastewater Engby and MecalfandEddy 2003, Trang 759)

Trong đó 𝜇𝑛 tốc độ tăng trưởng cực đại của sinh khối vi khuẩn Nitrat hóa ở 30oC N là hàm lượng Nito sau xử lí N = Ne = 18,8 (mg/L) DO hàm lượng oxy hòa tan (DO = 2 mg O2/L) μ =1,1× ,81,2+18,818 × 0,5+22 − 0,12= 0, 71(g/g ngày)

Lượng bùn tạo ra mỗi ngày tính theo MLVSS

PX,VSS =𝑌𝑏×𝑄×(𝑆0−𝑆)

1000 =0,225 3500 419 31 53× ×(1000− , ) = 305(kg/ngày)

Trong đó Q là lưu lượng nước thải trung bình Q = 3500 ( m3/ngày đêm) S 0là hàm lượng BOD5đầu vào (mg/L)

S là hàm lượng BOD5 hòa tan (mg/L)

Yb tốc độ tăng trưởng của bùn (mg VSS/ mg BOD) Lượng tăng sinh khối tổng cộng mỗi ngày tính theo MLSS PX,SS =𝑃0,8𝑋,𝑉𝑆𝑆=3050,8= 381 25, (kg/ngày)

Trang 85

68

Lượng bùn thải bỏ mỗi ngày = Lượng tăng sinh khối tổng cộng tính theo MLSS – hàm lượng chất rắn lơ lững còn lại trong dòng ra

Trong đó: TKN là lượng Nito tổng đầu vào, TKN = 128,3mg/L Ne là nồng độ NH4 trong nước thải đầu ra, chọn Ne = 4,5 mg/L Px,vss là lượng sinh khối tăng lên mỗi ngày, Px,vss = 305kgVSS/ngày YN là hiệu suất tăng trưởng sinh khối dựa trên Nito, YN = 0,16gVSS/g

Tính hệ s tuần hoàn

Cân bằng vật chất cho bể Aerotank: X× (Q+Qr) = Xo × Q+X × Q ur

Trong đó: Xo: Hàm lượng cặn lơ lửng đầu vào, mg/l, Xo thường rất nhỏ so với X, Xu Q: Lưu lượng nước vào bể, m3/ngày

Qr: Lưu lượng bùn tuần hoàn, m3/ngày

Xu: Nồng độ VSS của lớp bùn lắng, bùn tuần hoàn = 8000 mg/ X: Nồng độ VSS bùn hoạt tính trong bể Aerotank = 3500mg/L Giả sử Xo = 0 và Qr = α×Q, chia 2 vế cho Q ta được biểu thức: 3500× (3000+Qr) = Qr+8000

Suy ra: Q = 2333,3 m / ngày r 3 Hệ số tuần hoàn là 0,78

Kiểm tra tỷ s F/M và tải trọng hữu cơ:

Tỷ số F/M xác định theo công thức sau:

Trang 86

Tính toán lượng oxy cần thiết Lượng oxy cung cấp cho bể Aerotank:

Tính lượng oxy cần thiết cần cung cấp cho quá trình bùn hoạt tính, biết rằng hiệu suất chuyển hóa oxygen của thiết bị khếch tán khí E = 9%, hệ số an toàn f = 2 để tính công suất thực tế của máy thổi khí

Giả sử BOD5 = 0,68×BOD20, khối lượng BOD20 tiêu thụ trong quá trình sinh học bùn hoạt tính mỗi đơn nguyên:

MBOD20 =𝑄×(𝑆0−𝑆)

0,68 =3500×(419 31− , )53

0,68×1000 = 1994,33 kg BOD 20/ngày Lượng oxy cung cấp cho mỗi đơn nguyên Aerotank:

MO2= (MBOD -1,42× Px,vss)/2 = (1994,33 1,42× 305)/2= 780,6 kg O20 – 2/ ngày Trong không khí, oxy chiếm 21% thể tích Giả sử rằng trọng lượng riêng của không khí là 1.2kg/m3 Vậy lượng không khí lý thuyết cho quá trình là:

Qkk = 𝑀𝑂2

0,21×1,2= 780,60,21×1,2= 3097 62, m3/ngày

Giả sử hiệu quả vận chuyển oxy của thiết bị thổi khí là 9%, Lượng không khí yêu cầu với hiệu quả vận chuyển 9% bằng: Q =3097,62

0,09 =34418 (m /ngày) = 23,9 (m33/phút) Vậy lưu lượng cần thiết của máy thổi khí:

Qk= × h s an toà = 23,9 × 2 = 47,8 m /phút = 0,79 m /𝑄 ệ ố 𝑛 33giây Tính toán máy thổi khí:

Trang 87

hf: là tổn thất qua thiết bị phân phối, hf ≤ 0,5 m Chọn hf = 0,5 m Hi: là chiều cao hữu ích của bể điều hòa, Hi = 6,8 m

Htt = h + h + h dcf+ H = 0,3 + 0,5 + 6,8 = 7,6 m Công suất máy nén khí:

Khí từ ống dẫn khí chính được đặt theo chiều rộng của bể phân phối qua các ống dẫn khí nhánh đặt dọc theo chiều dài của bể Các ống nhánh đặt cách nhau 1 m và đặt cách tường

Trang 88

71

Tính toán đĩa phân phối khí trong bể

Đĩa phân phối khí mịn sử dụng của hãng EDI, model FlexAir Threaded Disc 12 inches (12" Micro) có các thông số kĩ thuật:

Bảng 5 13 Thông số đĩa phân phối khí.

Chọn lưu lượng thiết kế là: q = 15m3/giờ Số đĩa phân phối khí cần sử dụng: Mỗi đĩa cách nhau 1m

Đường kính ng dẫn nước đầu ra anoxic

Chọn vận tốc nước thải tự chảy trong ống: v = 1 m/s

Trang 89

72

Chọn ống có đường kính 200 mm Công suất bơm bùn tuần hoàn: Công suất của bơm: 𝑁𝑏=𝑄𝑡𝑏ℎ×𝜌×𝑔×𝐻

Bảng 5 14.Thông số thiết kể bể Aerotank

Trang 90

73

5.9. Bể lắng:

Nhiệm vụ: lắng trong nước (tách hỗn hợp bùn và nước riêng nhau) phần trên và được thu nước trên bề mặt sau đó tự chảy sang bể trung gian, đồng thời phần bùn hoạt tính ở dưới đáy bể để bơm tuần hoàn lại bể Anoxic

Trong đó: Qtb là lưu lượng trung bình trong một ngày đêm = 3500m3/nd Qth là lưu lượng bùn tuần hoàn trong một ngày đêm = 3500×0,78 = 2730m3/nd

Trang 91

74

Qtb là lưu lượng trung bình giờ = 145,833 m/h

Qth là lưu lượng bùn tuần hoàn trong một giờ = 145,833×0,78= 113,75 m3

Trong đó: t là thời gian lắng, t = 1,5 – 2,5h Chọn t = 2 h

v là vốc độ chuyển động của nước thải trong bể lắng đứng, v = 0,5– 0,8mm/s Chọn v = 0,0007 m/s;

Chiều cao phần nón của bể lắng đứng

Hn = h2+h3 = 𝐷−𝑑𝑛

2 × 𝑡𝑎𝑛𝛼 =9,2−22 × tan 50 = 4,3 m Trong đó h2 là chiều cao lớp nước trung hòa (m); h3 là chiều cao giả định của lớp cặn trong bể (m); D: Đường kính của bể lắng, D = 8.5 m;

dn –Chiều dài cạnh đáy nhỏ của hình chóp cụt, chọn dn = 2m; 𝛼- Góc nghiêng của đáy bể so với phương ngang, không lấy nhỏ hơn 50o (Điều 7.56 TCXDVN 51:2008), ch n = 50 – ọ 𝛼 o

Chiều cao của ống trung tâm lấy bằng chiều cao của vùng lắng và bằng 3.8 m (Điều 7.56 – TCXDVN 51:2008)

Đường kính miệng loe của ống trung tâm lấy bằng chiều cao phần loe và bằng 1,35 lần đường kính ống trung tâm:

d = h = 1,3511 × 𝑑 = 1,35 ×1,8 = 2,5 m

Trang 92

Tính toán máng thu nước:

Chiều cao tổng cộng của bể lắng đứng: H = htt + h + h = 5.0 + 3.8 + 0.2 = 9 m nbv

Trong đó htt: Chiều cao tính toán của vùng lắng, htt = 5m hn: Chiều cao phần hình chóp cụt, hn = 3,8m

hbv: Chiều cao bảo vệ hbv = 0,2 m

Dùng hệ thống máng vòng chảy tràn xung quanh thành bể để thu nước: thiết kế máng vòng đặt theo chu vi vành trong bể, đường kính ngoài của máng là đường kính trong của bể Chiều dài một máng thu nước:

Dm = 0,85 × D = 0,85 9,2 = 7,82 m × Bề rộng máng thu nước:

B = m 𝐷−𝐷2𝑚=9,2−7,82

2 = 0,7 m

Trang 93

76

Chọn chiều cao máng thu nước: hm = 0,3 m Diện tích mặt cắt ngang của máng: F = B mm× hm = 0,7 0,3 = 0,21 m × 2

Chiều dài máng thu nước: Lm = 𝜋 × Dm= 𝜋 × 7,82 = 24,57 m Chọn chiều dài máng thu nước: Lm = 25 m

Tải trọng thu nước trên 1m chiều dài máng:

Q là lưu lượng trung bình tính theo giây, Q = 3000 m / ngày đêm3

v là vận tốc nước trong máng thu (theo cơ chế tự chảy v = 0.3 – 1 m/s) Chọn v

Trang 94

77

4 Chiều dài cạnh đáy nhỏ ủa hình chóp cụ c m 2

7 Chiều cao ph n hình chóp chầ ứa bùn m 3,8

8 Chiều cao xây d ng t ng c ng ự ổ ộ m 5,2

Trang 95

78

5.10. Bể chứa bùn:

Thể tích bể: V = Qb × t = 4.4 × 10 = 44 (m3) Trong đó

Qb: lưu bượng bùn thải, m3/ngày t: Thời gian lưu bùn, t = 10 ngày

Chọn chiều cao hữu ích của bể là h = 3.2m Chiều cao bảo về của bể hbv = 0.3 m Chiều cao xây dựng của bể H= h+h = 3.5 m bv

Diện tích bể: F =

Chiều dài bể: L= 4 (m) Chiều rộng bể: B = 3.5 (m) Thể tích bể: V = L× B × H = 4×3.5×3.5 = 49 (m3) Tính toán bơm bùn lên máy ép bùn

Lưu lượng bùn cần bơm: Qtb = 0.15 m3/h

Cột áp của bơm từ 8 - 10 mH2O, chọn H= 9 mH O Công suất của bơm:2

Chọn 2 bơm chìm SLV.65.65.11.2.1.502 có lưu lượng 0.15 m3/h, cột áp 10 mH2O, công suất 1.1 kW , đường kính ống ra DN65, hai bơm hoạt động luân phiên nhau (Tham khảo catologue của công ty GRUNDFOS)

Bảng 5 16.Thông số thiết kế bể chứa bùn

Trang 96

Qtb : lưu lượng trung bình theo giờ Qtb=145.9 m3/h t : thời gian lưu nước

Chiều cao xây dựng là: H=h+ hbv 4.5+0.5 = 5 m = Vậy kích thước bể trung gian: L × W × H = 11 6 5 × × (m3)

Bảng 5 17.Thông số thiết kế bể trung gian

Trang 97

80

5.12. Bể khử trùng:

Lượng Clo cần thiết để khử trùng nước thải

m= Q×a×10−3 =145.9×3×10 = 0.4377 kg/h = 10.51 kg/ ngày = 73.6 −3 kg/ tuần=315.5 kg/ tháng

Trong đó:

m: lượng Clo hoạt tính cần để khử trùng nước thải, kg/h

a: liều lượng Clo hoạt tính, đối với nước thải sau xử lý sinh học chọn a = 3 g/m3 Ở trạm khử trùng, sử dụng thùng chứa Clo có các đặc tính kỹ thuật sau: Thể tích bể:

𝑉 = 𝑄 × t = 145.9 1.2 = 175.1 × (m3) Trong đó

𝑄tb: lưu lượng giờ (m3/h)

t: thời gian lưu nước trong bể, chọn t = 1.2 h, (điều 8.28.5 TCVN 7957-2008) Chọn chiều cao hữu ích của bể là h= 5 m

Diện tích b : ể 𝐹 = 𝐵 × L = 𝑉ℎ = 175.1

5 = 35.1 m 2

Chọn kích thước bể có chiều dài L=5 m, chiều rộng: B= 7.1 m Chiều cao bảo về của bể hbv = 0.5 m

Chiều cao xây dựng của bể H = 5.5 m

Kích thước thực của bể: L×B×H = 5×7.1×5.5 m3 Đường kính ống dẫn nước thải ra:

Chọn vận tốc nước chảy trong ống v = 1.5 m/s

Trang 99

82

CHƯƠNG 6: KẾT LUẬN – KIẾN NGHỊKết luận:

Chúng em đã trình bày rõ ràng lựa chọn sơ đồ công nghệ phù hợp, các bước tính toán và bản vẽ chi tiết các công trình đơn vị của hệ thống xử lý nước thải sinh hoạt khu dân cư Phước Thắng Nước thải sinh hoạt sau khi qua quá trình xử lí đạt quy chuẩn kỹ thuật quốc gia QCVN 14:2015/BTNMT, cột A

Đặc tính nước thải sinh hoạt rất thích hợp với phương pháp xử lý sinh học Việc lựa chọn phương pháp xử lý thiếu khí, hiếu khí là phụ thuộc vào đặc tính, lưu lượng, diện tích, điều kiện kinh tế đây là công nghệ xử lý mang tính khả thi cao và được áp dụng phổ biến hiện nay, ưu điểm của phương pháp này là chi phí đầu tư và chi phí vận hành thấp, phù hợp với điều kiện khí hậu Việt Nam và hiệu quả xử lý cao

Kiến nghị:

Cần tiến hành xây dựng “Trạm xử lý nước thải sinh hoạt KDC Phước Thắng tỉnh Bình Phước – Công suất 3000 m / ngày đêm” trong thời gian sớm nhất để tránh gây ra những tác 3 động tiêu cực đến con người cũng như môi trường xung quanh Trong suốt quá trình thi công xây dựng và đưa vào vận hành, cần có sự giám sát nghiêm ngặt của kỹ sư có kinh nghiệm Đào tạo cán bộ kỹ thuật môi trường có trình độ, có ý thức trách nhiệm để quản lý, giám sát, vận hành và xử lý sự cố khi vận hành cũng như quản lý môi trường nhà máy Công nhân cần thực hiện đúng quy trình kỹ thuật phân tích các chỉ tiêu để đạt tiêu chuẩn trước khi thải ra Định kỳ kiểm tra, vệ sinh, bảo trì định kỳ các thiết bị máy móc để đảm bảo hệ thống không bị hư hỏng và gián đoạn trong quá trình vận hành Để tránh các sự cố đáng tiến có thể xảy ra, cần phải có biện pháp an toàn lao động và phòng tránh cháy nổ Khi triển khai vào thực tế, cần có quá trình vận hành, chạy thử để điều chỉnh quy trình sao cho phù hợp với thực tế

Ngày đăng: 20/04/2024, 09:35

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w