TÍNH TOÁN BỘ TRUYỀN TRONG HỘP GIẢM TỐCA.Bộ truyền cấp nhanh: bánh răng trụ răng nghiêng3.1.. Bộ truyền cấp chậm: bánh răng trụ răng nghiêng 2... TÍNH TOÁN BỘ TRUYỀN TRONG HỘP GIẢM TỐCA..
Tính kiểm nghiệm xích về độ bền
+ Theo bảng 5.2, tải trọng phá hỏng Q = 127000N, khối lượng 1m xích q = 5,5kg ;
F v = q v 2 = 5,5 2,25 2 = 27,8 N ( lực căng do lực li tâm sinh ra).
F o = 9,81 k f qa = 9,81 4 5,5 1,505 = 324,8 N (lực căng do trọng lượng nhánh xích bị động sinh ra).
Trong đó :k f = 4 ( bộ truyền nghiêng 1 góc < 40 );
Theo bảng 5.10 với n = 200v/ph, [s] = 8,5 Vậy s > [s] : bộ truyền xích đảm bảo độ bền.
Đường kính đĩa xích………………………………………………………… 9 2.4 Xác định lực tác dụng lên trục
Theo công thức (5.17) và bảng 13.4 : d 1 = p/sin( π / z 1) = 38,1/sin( π /25) = 303,98mm d 2 = p/sin( π / z 2) = 38,1/sin( π /77) = 934,08mm d a 1 = p[0,5 + cotg( π / z 1)] = 320,64mm; d a2= 952,35mm
Với : r = 0,5025 d l + 0,05 = 0,5025.22,23 + 0,05 ,22mm và d l = 22,23mm ( xem bảng 5.2) d f 1 = d 1 – 2r = 303,98 – 2.11,22 = 281,54mm ; d f 2 = 911,64mm
Các công thức còn lại tính theo bảng 13.4
- Kiểm nghiệm độ bền tiếp xúc của đĩa xích theo công thức (5.18) σ H = 0,47√ k r ( F t K đ + F vđ ) E/( A k ≤ d ) [ σ H ]
[ σ H ] - ứng suất tiếp cho phép ; F t – lực vòng, N ;
F vđ – lực va đập trên m dãy xích, N ;
F vđ = 13 10 −7 n 3 p 3 m = 13 10 −7 142 38,1 3 1 = 10,2N k d = 1 – hệ số phân bố không đều tải trọng cho các dãy;
K đ =1,2 – hệ số tải trọng động ; k r = 0,42 – hệ số kể đến ảnh hưởng của số răng đĩa xích phụ thuộc z
A = 395 mm 2 – diện tích chiếu của bản lề
Kiểm nghiệm độ bền tiếp xúc : σ H1 = 0,47√ 0,42 ( 2362.1,2 10,2 + )2,1.10 5 /( 395.1 ) = 374,57MPa
Như vậy ta dùng Gang xám, nhiệt luyên bằng tôi ram đạt độ rắn HB321…429 sẽ đạt được ứng suất tiếp xúc cho phép [ σ H ] U0…650Mpa , đảm bảo độ bền tiếp xúc cho răng đĩa 1.
Tương tự σ H2 ¿ [ σ H ] (với cùng vật liệu và nhiệt luyện )
2.4 Xác định lực tác dụng lên trục
Trong đó đối với bộ truyền nghiêng một góc < 40 , k x = 1,15.
TÍNH TOÁN BỘ TRUYỀN TRONG HỘP GIẢM TỐC A Bộ truyền cấp nhanh: bánh răng trụ răng nghiêng 3.1 Chọn vật liệu: 3.2 Ứng suất cho phép
Xác định thông số cơ bản của bộ truyền
- Khoảng cách trục a :w aw= K (u±1) a 3 √ [ σ T H 1 ] 2 K u ψ H β ba
Trong đó: K hệ số phụ thuộc vào vật liệu của cặp bánh răng và loại răng Theo a bảng 6.5, ta có: K = 43Mpa a 1/3
ba, bd các hệ số, tra theo bảng 6.6 trang 97 tài liêu [I]: ba= 0,3
KH hệ số xét đến sự phân bố không đều tải trọng trên chiều rộng vành răng khi tính về tiếp xúc Tra bảng 6.7 trang 98 tài liệu [I], nội suy ta có: K = 1,12H
Xác định các thông số ăn khớp
Theo bảng 6.8, ta tra lấy theo tiêu chuẩn m= 2
Chọn sơ bộ , do đó cos = 0,9848 0 z = 1
Số răng bánh lớn: z = uz = 3,83 24= 95,7 Lấy z = 95 răng2 1 2
Do đó tỉ số truyền thực của bộ truyền là: u = 95/23= 3,8m
Kiểm nghiệm răng về độ bền tiếp xúc
+ Ứng suất tiếp xúc xuất hiện trên mặt răng của bộ truyền phải thoả mãn điều kiện:
Trong đó, đường kính vòng lăn bánh nhỏ: dw= 2 a w u m +1= 3,83 1 2.120 + = 50
- - Z : hệ số kể đến cơ tính vật liệu của các bánh răng ăn khớp Tra bảng M
6.5 trang 96 tài liệu [I], ta có Z = 247MPaM 1/3
- - Z : hệ số kể đến hình dạng bề mặt tiếp xúc:H
Theo bảng 6.11 trang 104 tài liêu [I]:
t=tw= arctg(tg/cos )= arctg(tg20 0 /0,991)
t=tw = 20 0 10’2” tg = cos tg = cos 20 10’2” tg 7 31’ 44”= 0,126b t o 0
- Z : hệ số kể đến sự trùng khớp của răng.
60000 = 3,7 m/s Theo bảng 6.13 trang 106, chọn cấp chính xác chế tạo bánh là cấp 9
- K : hệ số tải trọng tính về tiếp xúc:H
KH: hệ số kể đến sự phân bố không đều tải trọng cho các đôi răng đồng thời ăn khớp Tra bảng 6.14, ta có: K = 1,13H
KHv: hệ số kể đến tải trọng động xuất hiện trong vùng ăn khớp. Theo bảng 6.15, = 0,002, theo bảng 6.16, g = 73H o
36.3,83 49.9 2 = 417,01MPa Xác định chính xác ứng suất cho phép:
Theo bảng 6.1, với v= 3,7 m/s N vậy K = K =1.FE3 FO FE4 FO FL3 FL4
Từ đó ta tính được:
- ứng suất tiếp xúc cho phép :
- ứng suất uốn cho phép :
- Vậy bộ truyền có các ứng suất cho phép:
- ứng suất cho phép khi quá tải:
Xác định thông số cơ bản của bộ truyền
- Khoảng cách trục a :w aw= K (u±1) a 3 √ [ σ T H 2 ] 2 K u ψ H β ba
Trong đó: K hệ số phụ thuộc vào vật liệu của cặp bánh răng và loại răng Theo a bảng 6.5, ta có: K = 43 Mpa a 1/3
ba, bd các hệ số, tra theo bảng 6.6 trang 97 tài liêu [I]: ba= 0,3
K hệ số xét đến sự phân bố không đều tải trọng trên chiều rộng vành răng H khi tính về tiếp xúc Tra bảng 6.7 trang 98 tài liệu [I], nội suy ta có: K = 1,07H
Xác định các thông số ăn khớp
Theo bảng 6.8, ta tra lấy theo tiêu chuẩn m= 2,5
Chọn sơ bộ , do đó cos = 0,9848 0 z = 3
Số răng bánh lớn: z = uz = 2,61 44= 114,8 Lấy z = 115 răng4 3 4
Do đó tỉ số truyền thực của bộ truyền là: u = 115/44= 2,39m
Kiểm nghiệm răng về độ bền tiếp xúc
+ Ứng suất tiếp xúc xuất hiện trên mặt răng của bộ truyền phải thoả mãn điều kiện:
Trong đó, đường kính vòng lăn bánh nhỏ: dw= u 2 a w m +1= 2,39 1 2.160 + = 88,6
- - Z : hệ số kể đến cơ tính vật liệu của các bánh răng ăn khớp Tra bảng M
6.5 trang 96 tài liệu [I], ta có Z = 247MPaM 1/3
- - Z : hệ số kể đến hình dạng bề mặt tiếp xúc:H
Theo bảng 6.11 trang 104 tài liêu [I]:
t=tw= arctg(tg/cos )= arctg(tg20 0 /0,993)
t=tw = 20 0 7’47” tg = cos tg = cos 20 7’47” tg 6 24’ 33”= 0,112b t o 0
- Z : hệ số kể đến sự trùng khớp của răng.
Theo bảng 6.13 trang 106, chọn cấp chính xác chế tạo bánh là cấp 9
- K : hệ số tải trọng tính về tiếp xúc:H
KH: hệ số kể đến sự phân bố không đều tải trọng cho các đôi răng đồng thời ăn khớp Tra bảng 6.14, ta có: K = 1,13H
KHv: hệ số kể đến tải trọng động xuất hiện trong vùng ăn khớp. Theo bảng 6.15, = 0,002, theo bảng 6.16, g = 73H o
Xác định chính xác ứng suất cho phép:
Theo bảng 6.1, với v= 1,72 m/s