1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

sử dụng điện năng lượng mặt trời của các hộ gia đình tại thành phố hồ chí minh thực trạng và giải pháp

181 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Sử dụng điện năng lượng mặt trời của các hộ gia đình tại Thành phố Hồ Chí Minh: Thực trạng và giải pháp
Tác giả Lê Xuân Vĩ
Người hướng dẫn TS. Phạm Gia Trân
Trường học ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
Chuyên ngành Quản lý tài nguyên và môi trường
Thể loại Luận văn Thạc sĩ
Năm xuất bản 2024
Thành phố Thành phố Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 181
Dung lượng 2,75 MB

Cấu trúc

  • 1. Đặt vấn đề (17)
  • 2. Mục tiêu nghiên cứu (20)
    • 2.1. Mục tiêu tổng quát (20)
    • 2.2. Mục tiêu cụ thể (20)
    • 2.3. Nội dung nghiên cứu (20)
  • 3. Đối tượng, khách thể và phạm vi nghiên cứu (22)
    • 3.1. Đối tượng nghiên cứu (22)
    • 3.2. Khách thể nghiên cứu (22)
    • 3.3. Phạm vi nghiên cứu (22)
  • 4. Tổng quan tư liệu (22)
    • 4.1. Tiềm năng phát triển điện mặt trời (22)
    • 4.2. Tổng quan về nội dung và phương pháp nghiên cứu (23)
  • 5. Ý nghĩa của luận văn (26)
    • 5.1. Ý nghĩa khoa học (26)
    • 5.2. Ý nghĩa thực tiễn (26)
  • 6. Kế hoạch nghiên cứu (27)
  • CHƯƠNG 1 TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU (28)
    • 1.1. Cơ sở lý thuyết (28)
      • 1.1.1. Khái niệm nghiên cứu (28)
      • 1.1.2. Lý thuyết nghiên cứu (28)
    • 1.2. Chính sách điện năng lượng mặt trời ......................................................... 17 1. Chính sách phát triển điện năng lượng mặt trời của doanh nghiệp . 17 (32)
      • 1.2.2. Chính sách phát triển điện năng lượng mặt trời của nhà nước (33)
      • 1.2.3. Chính sách phát triển điện năng lượng mặt trời của Thành phố Hồ Chí Minh (39)
      • 1.2.4. Kết quả thực hiện chính sách phát triển điện năng lượng mặt trời đối với hộ gia đình tại Thành phố Hồ Chí Minh (46)
      • 1.2.5. Đề xuất khuyến nghị cho chính sách trong thời gian tới để khuyến khích các hộ gia đình sử dụng điện năng lượng mặt trời (48)
  • CHƯƠNG 2 NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU (50)
    • 2.1. Khung khái niệm (50)
    • 2.2. Phương pháp nghiên cứu (51)
      • 2.2.1. Loại hình nghiên cứu (51)
      • 2.2.2. Phương pháp thu thập dữ liệu (52)
      • 2.2.3. Phương pháp xử lý dữ liệu (54)
  • CHƯƠNG 3 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN (56)
    • 3.1. Kiến thức và nhận thức sử dụng điện năng lượng mặt trời của hộ gia đình (56)
      • 3.1.1. Đặc điểm kinh tế – xã hội của dân số nghiên cứu (56)
      • 3.1.2. Kiến thức về điện năng lượng mặt trời (60)
      • 3.1.3. Nhận thức về điện năng lượng mặt trời (63)
      • 3.1.4. Tiếp cận thông tin điện năng lượng mặt trời (74)
    • 3.2. Hành vi sử dụng điện của hộ gia đình (88)
      • 3.2.1. Mức tiêu thụ điện của hộ gia đình (88)
      • 3.2.2. Hoạt động sinh hoạt sử dụng điện của hộ gia đình (92)
      • 3.2.3. Thiết bị điện sử dụng của hộ gia đình (93)
      • 3.2.4. Mức chi tiêu cho các hoạt động sinh hoạt và thiết bị điện từ năm 2021 đến năm 2023 (96)
      • 3.2.5. Tiết kiệm điện (99)
    • 3.3. Ý định sử dụng điện năng lượng mặt trời trong thời gian tới (107)
      • 3.4.1. Niềm tin về khả năng kiểm soát khó khăn (114)
      • 3.4.2. Thái độ đối với sử dụng điện năng lượng mặt trời (117)
      • 3.4.3. Hình thức truyền thông điện năng lượng mặt trời (120)
      • 3.4.4. Kinh tế – Xã hội (126)
      • 3.4.5. Nhận thức thuận lợi – khó khăn (129)
    • 3.5. Khuyến nghị (134)
      • 3.5.1. Các chính sách về nghiên cứu, sản xuất thiết bị năng lượng mặt trời tại Thành phố Hồ Chí Minh (134)
      • 3.5.2. Các chính sách khuyến khích các hộ gia đình sử dụng năng lượng mặt trời (134)
      • 3.5.3. Tăng cường công tác thông tin tuyên truyền, nâng cao nhận thức của người dân, cộng đồng về phát triển và sử dụng năng lượng điện mặt trời (135)
      • 3.5.4. Đối với các doanh nghiệp cung cấp sản phẩm điện năng lượng mặt trời (136)
      • 3.5.5. Thành lập Quỹ hỗ trợ tài chính cho phát triển và sử dụng năng lượng điện mặt trời (136)
      • 3.5.6. Phát triển nguồn nhân lực trong lĩnh vực điện mặt trời (137)
  • TÀI LIỆU THAM KHẢO (26)

Nội dung

Nội dung chính của luận văn đi sâu vào đánh giá thực trạng phát triển điện NLMT hộ gia đình tại TP.HCM, chỉ ra những tồn tại và thách thức, từ đó đưa ra một số giải pháp nhằm đóng góp th

Mục tiêu nghiên cứu

Mục tiêu tổng quát

Đề xuất chính sách nhằm góp phần thúc đẩy tỷ lệ tiếp cận và sử dụng điện NLMT của các hộ gia đình tại TP.HCM.

Mục tiêu cụ thể

Mục tiêu 1: Mô tả thực trạng về sử dụng điện NLMT của các hộ gia đình tại

Mục tiêu 2: Đánh giá kiến thức, nhận thức và ý định sử dụng (tiếp tục sử dụng) điện NLMT của các hộ gia đình tại TP.HCM

Mục tiêu 3: Phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến ý định sử dụng (tiếp tục sử dụng) điện NLMT của các hộ gia đình tại TP.HCM

Mục tiêu 4: Đề xuất giải pháp chính sách nhằm nâng cao tỷ lệ sử dụng NLMT của các hộ gia đình tại TP.HCM thời gian tới.

Nội dung nghiên cứu

Mục tiêu 1: Mô tả thực trạng về sử dụng điện NLMT của các hộ gia đình tại

 Tiềm năng ứng dụng năng lượng điện mặt trời của TP.HCM, công suất lắp đặt điện NLMT và hiệu quả đầu tư dự án ĐMT mái nhà cho hộ gia đình

 Nhu cầu sử dụng điện NLMT của các hộ gia đình tại TP.HCM

 Nhận thức và thái độ của hộ gia đình về điện NLMT

 Các thuận lợi và khó khăn khi sử dụng điện NLMT

Mục tiêu 2: Đánh giá kiến thức, nhận thức và ý định sử dụng (tiếp tục sử dụng) điện NLMT của các hộ gia đình tại TP.HCM:

Trình bày thực trạng; đánh giá thuận lợi, khó khăn và ưu điểm, hạn chế của các vấn đề:

 Nhận thức về các nhận định kỹ thuật, lợi ích của sản phẩm điện NLMT

 Kiến thức sản phẩm điện NLMT và sự trải nghiệm

 Cơ chế mua bán ĐMT

 Xu hướng và giá mua bán ĐMT

 Các chương trình phát triển điện NLMT tại TP.HCM

 Ý định sử dụng (tiếp tục sử dụng) điện NLMT

Mục tiêu 3: Phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến ý định sử dụng (tiếp tục sử dụng) điện NLMT của các hộ gia đình tại TP.HCM:

 Phân tích tác động chính sách đối với sử dụng điện NLMT hộ gia đình

 Chạy mô hình hồi quy tuyến tính dự báo sử dụng điện NLMT theo tiêu chí thu nhập

 Phân tích tương quan kiến thức điện NLMT

 Phân tích niềm tin kiểm soát khó khănkhi sử dụng điện NLMT

 Nhận thức về lợi ích – chi phí

 Phân tích hiệu quả truyền thông điện NLMT

Mục tiêu 4: Đề xuất khuyến nghị chính sách nhằm nâng cao tỷ lệ sử dụng

NLMT của các hộ gia đình tại TP.HCM thời gian tới

Cơ sở xây dựng đề xuất bao gồm:

 Phát hiện nghiên cứu trong các mục tiêu 1, 2 và 3

 Chiến lược phát triển điện NLMT hộ gia đình tại TP.HCM trong thời gian tới

 Đề xuất các tác nhân liên quan bao gồm: cơ quan chức năng, công ty cung cấp thiết bị điện NLMT, chuyên gia, người tiêu dùng…

Đối tượng, khách thể và phạm vi nghiên cứu

Đối tượng nghiên cứu

Đối tượng nghiên cứu trong đề tài là điện NLMT ở quy mô hộ gia đình tại TP.HCM thông qua các yếu tố ảnh hưởng: chính sách của Nhà nước, chính sách từ doanh nghiệp, cơ chế mua bán giá điện NLMT lên hệ thống lưới điện quốc gia.

Khách thể nghiên cứu

Khách thể nghiên cứu chính trong đề tài là hộ gia đình đang và chưa sử dụng điện NLMT tại TP.HCM với sự đa dạng về khu vực cư trú: trung tâm, ven nội thành và vùng ven).

Phạm vi nghiên cứu

Dữ liệu định tính sử dụng đề tài được thu thập trong 2017 – 2022

Dữ liệu định lượng được thu thập và xử lý từ 2021 – 2023

Luận văn chỉ tập trung nghiên cứu cơ sở lý luận về điện NLMT, thực hiện chính sách phát triển điện NLMT tại TP.HCM, đánh giá thực trạng tiếp cận và nhu cầu sử dụng của hộ gia đình tại TP.HCM.

Tổng quan tư liệu

Tiềm năng phát triển điện mặt trời

TP.HCM có tiềm năng rất lớn về năng lượng tái tạo, đặc biệt là điện mặt trời, để đáp ứng nhu cầu tiêu thụ điện ngày càng tăng Chỉ có 0,1% tổng mức tiêu thụ điện của TP.HCM được đáp ứng thông qua năng lượng tái tạo vào năm 2018 Thành phố đang có kế hoạch tăng tỷ lệ tiêu thụ điện từ các nguồn năng lượng tái tạo lên 1,74% (tương đương 96 – 100MW) vào năm 2020 Việc triển khai ĐMT áp mái sẽ góp phần giảm sự phụ thuộc vào lưới điện bên ngoài cho các nhu cầu điện của Thành phố

Theo dữ liệu của Global Solar Atlas (Chương trình của WB), TP.HCM có tổng cường độ bức xạ mặt trời khoảng từ 1.780 đến 1.895 kWh/m 2 /năm với tổng tiềm năng điện mặt trời áp mái là 6.300 MWp (Nguồn: Báo cáo đánh giá kỹ thuật về tiềm năng của điện mặt trời áp mái tại Việt Nam do Ngân hàng Thế giới công bố năm 2017).

Tổng quan về nội dung và phương pháp nghiên cứu

4.2.1 Vai trò năng lượng tái tạo bao gồm điện năng lượng mặt trời

Lương Duy Thành, Phan Văn Độ và Nguyễn Trọng Tâm (2015), Mô tả một số nguyên nhân chủ yếu tạo thúc đẩy sự phát triển của năng lượng tái tạo: Biến đổi khí hậu, cạn kiệt của các nguồn nhiên liệu hóa thạch, sức khỏe cộng đồng và chất lượng môi trường, cơ hội việc làm và an ninh lương thực, mô tả tiềm năng và thực trạng khai thác năng lượng tái tạo ở Việt Nam Chỉ ra các nguyên nhân chủ yếu cản trở việc phát triển và khai thác các nguồn năng lượng tái tạo tại Việt Nam

Trung tâm Thông tin – Tư liệu (2012), Phân tích tiềm năng tạo việc làm xanh ở Việt Nam dựa trên kinh nghiệm phát triển việc làm xanh tại Mỹ và Hàn Quốc Tại Việt Nam, việc phát triển kinh tế xanh phụ thuộc vào nhận thức, vị trí của tăng trưởng xanh trong phát triển kinh tế Việt Nam, trên cơ sở phân tích điểm mạnh, điểm yếu, cơ hội và thách thức để đưa ra lựa chọn phát triển xanh đáp ứng yêu cầu đổi mới mô hình tăng trưởng cụ thể của Việt Nam

4.2.2 Thực hiện chính sách phát triển điện năng lượng mặt trời

UNDP, Tổng quan nhu cầu và mục tiêu điện năng lượng tái tạo đến năm 2030, phân tích tác động tiêu cực của điện đốt than và dẫn chứng cho việc trợ giá gián tiếp các nhiên liệu hóa thạch ở Việt Nam đang giảm Phân tích những lợi thế và chính sách thuận lợi cho việc phát triển điện mặt trời tại Việt Nam và đưa ra cơ cấu biểu giá đối với các hộ gia đình theo Quyết định 28/2014/QĐ-TTg

Ngân hàng Thế giới (2019), Nhằm mục tiêu mở rộng quy mô nguồn điện mặt trời một cách bền vững và chi phí hợp lý, Chính phủ Việt Nam có kế hoạch chuyển từ FIT sang cơ chế đấu thầu cạnh tranh Với hỗ trợ của Ngân hàng Thế giới, Chính phủ đang thiết kế một chương trình dựa trên chiến lược hiện có được xây dựng từ đóng góp đầu vào của các bộ ngành, khu vực tư nhân và các đối tác phát triển Chiến lược này trình bày các khuyến nghị cho Chính phủ Việt Nam với mục đích vạch ra một lộ trình phát triển chương trình điện mặt trời bền vững

Trong chiến lược được thiết kế cẩn thận này, Chính phủ cần có quyết định ở những khía cạnh chính sau: (i) vai trò và trách nhiệm của các bên, bao gồm cả nhà nước và tư nhân, (ii) liệu có cần phải thay đổi cơ sở pháp lý và các quy định hiện hành không, (iii) loại phương án triển khai phù hợp nhất với điều kiện của Việt Nam và (iv) chính phủ sẽ tiếp nhận những rủi ro nào và cung cấp cho IPP các công cụ nào để giảm thiểu rủi ro Làm rõ những điểm này trước khi lựa chọn IPP sẽ giúp đẩy nhanh quá trình lựa chọn IPP, giảm nguy cơ thất bại khi đấu thầu và mang lại một tầm nhìn dài hạn để triển khai các dự án điện mặt trời Nhìn từ góc độ IPP, chính phủ có chiến lược rõ ràng sẽ giúp giảm thiểu rủi ro mà các IPP nhận thức được gồm khung pháp lý yếu hoặc không đầy đủ, quy trình lựa chọn không rõ ràng và các lo ngại phát triển dự án khác

Nguyễn Thị Thúy Hà (2017), Hệ thống những vấn đề lý luận về năng lượng mặt trời, chính sách phát triển năng lượng mặt trời và thực hiện chính sách phát triển điện mặt trời Mô tả, phân tích thực trạng thực hiện chính sách phát triển điện mặt trời ở Việt Nam giai đoạn 2005 – 2015 Cung cấp các giải pháp hoàn thiện chính sách và thực hiện chính sách phát triển mặt trời ở Việt Nam

4.2.3 Thực trạng sử dụng điện năng lượng mặt trời

Hoàng Công Tuấn (2020), Đánh giá thực trạng phát triển điện mặt trời, chỉ ra những tồn tại và thách thức, từ đó đưa ra một số giải pháp nhằm từng bước tháo gỡ và tạo điều kiện cho phát triển bền vững điện mặt trời tại Việt Nam trong bối cảnh Việt Nam đang phải đối mặt với nguy cơ thiếu điện cao trong giai đoạn từ 2021 –

2025, nhất là năm 2023 dự báo thiếu hụt khoảng 12 tỷ kWh

4.2.4 Ứng dụng của điện năng lượng mặt trời

Hoàng Dương Hùng (2010), Đưa ra các ứng dụng NLMT trong đời sống sinh hoạt và sản xuất, phân tích và so sánh hiệu quả kinh tế của các phương án sử dụng điện NLMT và lợi ích về mặt bảo vệ môi trường

Nguyễn Tiến Đạt và cộng sự (2010), Vấn đề triển khai ứng dụng pin NLMT ở nước ta: nguồn kinh phí, khó khăn về kỹ thuật, kinh tế trong quá trình triển khai ứng dụng và rút ra kinh nghiệm triển khai ứng dụng

4.2.5 Tiềm năng sử dụng điện năng lượng mặt trời

Nguyễn Anh Tuấn (2018), Đánh giá tiềm năng NLMT trên cơ sở bản đồ số hóa GIS, đưa ra được đánh giá chi tiết, cho các dạng tiềm năng NLMT trên bản đồ không gian, định lượng hóa các con số theo từng tỉnh và theo vùng, cũng như đưa ra được các đánh giá sơ bộ về tác động môi trường của việc phát triển NLMT theo các tiêu chí định lượng

Kết quả phân tích cho thấy Việt Nam có một tiềm năng NLMT to lớn, được phân bổ tương đối đồng đều tại miền Trung và miền Nam, một phần tại các tỉnh Tây Bắc của miền Bắc

Tiềm năng kinh tế (KB Thấp)

Tiềm năng kinh tế (KB Cao)

Nhữ Khải Hoàn (2019), Xây dựng mô hình hệ thống năng lượng điện mặt trời bao gồm các thành phần trong hệ thống như: PV cell, bộ DC/DC converter, các bộ biến tần SVPWM, hệ thống đo lường và điều khiển; Kiểm chứng khả năng ứng dụng thực tế của các thuật toán-giải pháp đề xuất cho bộ điều khiển thu nhận công suất solar cực đại (MPPT – Maximum Power Point Tracking) của hệ thống PV bằng công cụ phần mềm và hệ thống thực nghiệm; Thiết kế mô hình hệ thống NLMT điều khiển tự động hòa lưới có kiểm soát và giám sát, hệ thống bao gồm: bộ boost điện áp DC, bộ biến tần SVPWM, board điều khiển, thuật toán điều chế biến tần-điều khiển và giám sát hệ thống…

Lưu Ngọc An, Trần Phước Hiền (2018), Trình bày phương pháp nghiên cứu thực hiện đánh giá tiềm năng điện mặt trời, đồng thời áp dụng cho địa bàn tỉnh Quảng Ngãi Phương pháp thực hiện đó bao gồm các bước: thu thập dữ liệu, đánh giá sơ bộ tiềm năng năng lượng mặt trời, tiềm năng mặt trời lý thuyết, tiềm năng mặt trời kỹ thuật và tiềm năng kinh tế Từ đó xác định được các khu vực có thể triển khai thực hiện các dự án điện mặt trời, đáp ứng được theo yêu cầu thực tế của địa phương và quy định của Chính phủ, mang lại hiệu quả về kinh tế – xã hội Trên cơ sở đó, phương pháp nghiên cứu này có thể được áp dụng triển khai ở nhiều địa phương, góp phần tích cực phát triển điện mặt trời, đáp ứng nhu cầu điện năng ngày càng tăng ở nước ta

John Rockhold (2019), Chiến lược năng lượng tập trung vào năng lượng tái tạo, khí thiên nhiên, tiết kiệm năng lượng và phương pháp lưu trữ năng lượng có nhiều tiềm năng thu hút đầu tư tư nhân

Hạ Đình Trúc (2019), Nghiên cứu “Khảo sát tiềm năng ứng dụng NLMT tại một số ngành công nghiệp” là một trong những hoạt động hỗ trợ kỹ thuật góp phần thúc đẩy phát triển NLMT tại thành phố Đà Nẵng Mục đích của hoạt động nghiên cứu, khảo sát và đánh giá tiềm năng ứng dụng NLMT cho các ngành công nghiệp tại thành phố Đà Nẵng Cách tiếp cận tổng thể của hoạt động nghiên cứu dựa trên yêu cầu thúc đẩy phát triển bền vững nhờ vào tăng cường khả năng sử dụng nguồn năng lượng mặt trời của các ngành công nghiệp tại Đà Nẵng Việc nghiên cứu khảo sát bao gồm hoạt động: (i) phân tích và đề xuất các phương pháp mới và sáng tạo nhằm thúc đẩy các ứng dụng NLMT; (ii) phân tích chi tiết về kỹ thuật, kinh tế, tài chính các phương án đầu tư, sử dụng NLMT thay thế một phần điện năng và năng lượng hóa thạch được sử dụng.

Ý nghĩa của luận văn

Ý nghĩa khoa học

Luận văn giúp hiểu rõ hành vi sử dụng điện NLMT hộ gia đình thông qua các yếu tố ảnh hưởng: đặc điểm kinh tế – xã hội, hành vi, hiệu quả truyền thông, niềm tin thuận lợi và khả năng kiểm soát khó khăn, tác động từ chính sách nhà nước, chính sách doanh nghiệp cung cấp sản phẩm điện NLMT.

Ý nghĩa thực tiễn

 Đóng góp thông tin, cung cấp các giải pháp hoàn thiện và thực hiện chính sách trong việc phát triển ĐMT hộ gia đình tại TP.HCM trong thời gian sắp tới cho các sở ban ngành như sở Tài nguyên và môi trường, sở Khoa học và công nghệ

 Tài liệu tham khảo cho những cá nhân, tổ chức quan tâm, nghiên cứu về tiềm NLMT quy mô hộ gia đình.

Kế hoạch nghiên cứu

1 Viết đề cương nghiên cứu

Thu thập và xử lý dữ liệu

Tạp chí, sách báo, Internet, bài viết học thuật có liên quan

Tổng hợp và phân tích

3 Viết báo cáo sơ bộ

4 Viết báo cáo cuối cùng

5 In và nộp báo cáo

TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU

Cơ sở lý thuyết

Khái niệm điện năng lượng mặt trời: Điện năng là dạng năng lượng được sinh ra từ các nguồn (nhà máy phát điện ) như: thủy điện, nhiệt điện (điện than, điện khí, điện dầu, điện mặt trời, điện hạt nhân ), điện gió Điện năng có vai trò rất quan trọng trong xã hội, bởi vì điện năng là dạng năng lượng phục vụ cho cuộc sống của con người trong sản xuất và tiêu dùng Điện năng là yếu tố đầu vào quan trọng cho các ngành sản xuất (công nghiệp, nông nghiệp, thương mại ) và cho sinh hoạt hàng ngày của con người (thắp sáng, đun nấu, sửa ấm, làm mát ) Điện NLMT là việc ứng dụng kỹ thuật biến đổi ánh sáng thành điện dựa trên động cơ nhiệt và pin quang điện Điện NLMT là năng lượng được tạo ra từ ánh sáng mặt trời Nguồn năng lượng này được sản sinh trong quá trình tự nhiên, không bị cạn kiệt và không ngừng được tái sinh

Khái niệm sử dụng điện năng lượng mặt trời:

Là hành vi tiêu dùng của hộ gia đình sử dụng các thiết bị điện hoạt động dựa vào NLMT: đèn ngoài trời dùng năng lượng mặt trời, máy nước nóng NLMT, thiết bị làm lạnh và điều hòa không khí dùng NLMT

Khái niệm điện mặt trời mái nhà: ĐMT mái nhà là hệ thống sử dụng các tấm pin mặt trời được lắp đặt trên mái nhà để thu năng lượng từ ánh sáng mặt trời và chuyển hóa thành điện năng cung cấp năng lượng cho các thiết bị điện phục vụ cho nhu cầu sinh hoạt của hộ gia đình

Lý thuyết hành vi hợp lý (TRA) gợi ý rằng hành vi của một người được xác định bởi ý định thực hiện hành vi của họ và ý định này liên quan thái độ đối với hành vi và các chuẩn mực chủ quan (Fishbein & Ajen, 1975) Yếu tố dự đoán tốt nhất về hành vi là ý định hoặc tính công cụ (niềm tin rằng hành vi sẽ dẫn đến kết quả dự định) Tính công cụ được xác định bởi ba yếu tố: thái độ của họ đối với hành vi cụ thể, các chuẩn mực chủ quan của họ và khả năng kiểm soát hành vi nhận thức được của họ Thái độ và các chuẩn mực chủ quan càng thuận lợi và khả năng kiểm soát nhận thức càng lớn thì ý định thực hiện hành vi của người đó càng mạnh mẽ Thêm vào đó, tác giả cho rằng, điện NLMT được sử dụng hàng ngày, người dùng có cân nhắc, tính toán và lên kế hoạch về việc lắp đặt và sử dụng chứ không phải là sản phẩm mua ngẫu hứng Qua tổng quan các nghiên cứu trước đây về ý định sử dụng điện NLMT, tác giả cho rằng sử dụng Lý thuyết hành vi hợp lý và Lý thuyết hành vi có kế hoạch làm cơ sở lý thuyết cho luận văn này là phù hợp

Mô hình hành vi tiêu dùng của Philip Kotler và cộng sự (2001) cũng khẳng định ý định tiêu dùng là tiền đề của hành vi tiêu dùng Mô hình hành vi người tiêu dùng của Hawkins và Mothersbaugh (1980) cũng khẳng định ảnh hưởng của thái độ tới hành vi người tiêu dùng Tuy nhiên có một điểm đặc biệt của Lý thuyết hành vi hợp lý và Lý thuyết hành vi có kế hoạch là hai lý thuyết này nhấn mạnh việc giải thích hành vi của con người thông qua ý định hành động của họ

Thái độ có thể được mô tả là “mức độ mà một người có đánh giá hoặc đánh giá thuận lợi hoặc không thuận lợi đối với hành vi được đề cập” Tiêu chuẩn chủ quan mà trong được định nghĩa là “áp lực xã hội nhận thức được để thực hiện hoặc không thực hiện hành vi” Nói cách khác, Thái độ là một yếu tố cá nhân đề cập đến đánh giá của một người về hành vi trong khi Tiêu chuẩn chủ quan là ý kiến nhận thức của những người khác quan trọng, những người gần gũi, quan trọng với một cá nhân và những người ảnh hưởng đến việc ra quyết định của họ (ví dụ: họ hàng, bạn thân, đồng nghiệp hoặc đối tác kinh doanh) Theo lý thuyết hành vi hợp lý, thái độ được hình thành bởi hai nhân tố: (1) những niềm tin của cá nhân về những kết quả của hành vi (là niềm tin về việc hành vi sẽ mang lại những kết quả có những tính chất nhất định) và (2) đánh giá của người đó về kết quả này (giá trị liên quan đến đặc điểm của kết quả hành động)

Chuẩn mực chủ quan được hình thành bởi hai nhân tố: (1) niềm tin về việc những người có ảnh hưởng cho rằng cá nhân này nên thực hiện hành vi (cảm giác hay niềm tin về việc những người xung quanh ta có đồng tình hay không đồng tình với hành vi của chúng ta) và (2) động lực để tuân thủ theo những người có ảnh hưởng này (ý định hay hành vi của cá nhân có bị ảnh hưởng bởi ý nghĩ của những người xung quanh hay không)

Lý thuyết hành vi hợp lý được sử dụng trong việc giải thích hành vi ở rất nhiều các lĩnh vực khác nhau như hành vi mua thực phẩm hữu cơ, hành vi ra quyết định đạo đức trong ngành kế toán công, hành vi tiêm phòng vacxin, hành vi sử dụng dây hữu cơ và mũ bảo hiểm trong lái xe, ý định sử dụng năng lượng có thể tái tạo, ý định tường trình việc nhìn thấy vật thể bay lạ, ý định mua hàng hóa, Tuy nhiên, những nghiên cứu sau này cũng tìm ra một số hạn chế của lý thuyết này Nghiên cứu của Sheppard và cộng sự (1988) chỉ ra rằng lý thuyết hành vi hợp lý có một số hạn chế sau (1) lý thuyết này cho rằng hành vi mục tiêu của cá nhân hoàn toàn nằm dưới sự kiểm soát về ý chí của họ, (2) vấn đề lựa chọn bối cảnh phân tích không được Fishbein và Ajzen chỉ ra rõ ràng và (3) ý định của cá nhân được đo lường trong điều kiện không đầy đủ thông tin cần thiết để hình thành nên ý định chắc chắn hoàn toàn (Sheppard và cộng sự, 1988) Nghiên cứu này cũng cho rằng lý thuyết hành vi hợp lý chỉ tập trung vào việc xác định hành vi đơn lẻ, trong khi đó trong điều kiện thực tế, con người thường phải đối mặt với nhiều hành vi như lựa chọn đơn vị thi công và lắp đặt, lựa chọn sản phẩm, kiểu loại, công suất Sự tồn tại nhiều sự lựa chọn như vậy có thể làm hoán đổi bản chất của quy trình hình thành ý định và vai trò của ý định trong việc dự áo hành vi thực tế Những hạn chế này làm giới hạn việc áp dụng lý thuyết này đối với những hành vi nhất định (Buchan, 2005) Để khắc phục điểm này, lý thuyết hành vi có kế hoạch (TPB) đã ra đời (Ajzen, 1991) Các nhà nghiên cứu sau đó đã phát hiện ra rằng có một số hạn chế liên quan đến việc sử dụng thái độ đối với hành vi và các chuẩn mực chủ quan trong việc dự đoán ý định cũng như mối quan hệ giữa ý định và hiệu suất (hành vi) Trong nghiên cứu phân tích, Sheppard và cộng sự (1988) đã đánh giá ảnh hưởng của việc nằm ngoài thái độ và các chuẩn mực chủ quan trong việc dự đoán hành vi có ý định, Các tác giả giải thích rằng khả năng áp dụng của Lý thuyết Hành động có lý do chỉ được áp dụng tốt nhất trong đó (1) hành vi mục tiêu không hoàn toàn nằm dưới sự kiểm soát theo ý muốn của chủ thễ, (2) tình huống liên quan đến vấn đề lựa chọn không được Fishbein và Ajzen giải quyết rõ ràng, và / hoặc (3) ý định của chủ thể được đo lường khi họ không thể có tất cả các thông tin cần thiết để hình thành một ý định hoàn toàn tự tin (Sheppard và cộng sự, 1988, trang 325)

Trong đề tài này, lý thuyết TRA được sử dụng nhằm mục đích xác định hành vi sử dụng điện NLMT của các hộ gia đình tại TP.HCM thông qua niềm tin vào các yếu tố thuận lợi, khả năng kiểm soát những yếu tố khó khăn, mức độ tiếp nhận giá trị lợi ích thông tin điện NLMT từ người thân, bạn bè, xã hội và từ đó có quyết định đến việc lắp đặt điện NLMT phù hợp với nhu cầu của hộ gia đình Các khái niệm biến số của TRA được thể hiện trong đề tài qua các chỉ tiêu/ chỉ báo:

 Nội dung, tần suất và kênh thông tin được biết đến điện NLMT

 Mức độ hiểu biết các nội dung liên quan đến điện NLMT: Chính sách nhà nước, chi phí lắp đặt, chính sách bán hàng, bảo hành của doanh nghiệp cung cấp điện NLMT, thời gian hoàn vốn, cách bảo dưỡng và tuổi thọ

 Nhận thức về lợi ích và khả năng kiểm soát rủi ro khi lắp đặt điện NLMT, niềm tin về chi phí - lợi ích để quyết định hành vi sử dụng điện NLMT.

Chính sách điện năng lượng mặt trời 17 1 Chính sách phát triển điện năng lượng mặt trời của doanh nghiệp 17

1.2.1 Chính sách phát triển điện năng lượng mặt trời của doanh nghiệp

TP.HCM có số giờ nắng trong năm lớn, các điều kiện thuận lợi về cơ sở hạ tầng cũng như lực lượng sản xuất, đang là trung tâm có tiềm năng phát triển công nghiệp NLMT nhất cả nước Công nghiệp điện mặt trời tại TP.HCM đã xây dựng được một số cơ sở sản xuất tiêu biểu như nhà máy sản xuất Module mặt trời quy mô công nghiệp đầu tiên tại Việt Nam, cơ sở hạ tầng công nghiệp sản xuất chế tạo các thiết bị điện tử ngoại vi phục vụ cho điện mặt trời; Solar và Công ty CP Nam Thái

Hà hợp tác xây dựng nhà máy “Solar Materials Incorporated”, có khả năng cung cấp cả 2 loại silic khối sử dụng cho công nghiệp sản xuất pin mặt trời (PMT)

Công nghiệp PMT TP.HCM đã dần đi vào hoàn thiện, hiện chỉ còn thiếu 2 khâu trong quy trình khép kín, là tinh chế quặng silic từ cát và chế tạo phiến PMT từ phiến silic Nếu hoàn thiện 2 khâu này, Việt Nam sẽ trở thành một trong số ít những nước ở châu Á có nền công nghiệp chế tạo PMT khép kín

Một số doanh nghiệp kinh doanh điện NLMT tại TP.HCM có chất lượng dịch vụ và sản phẩm tốt để tiếp cận được nhiều khách hàng hơn: Đảm bảo sản phẩm chính hãng, có đầy đủ giấy tờ chứng thực chất lượng; Chính sách bảo hành rõ ràng; Chi phí lắp đặt và chương trình ưu đãi phù hợp với nhu cầu và khả năng kinh tế của hộ gia đình; Thi công lắp đặt chuyên nghiệp đảm bảo thời gian lắp đặt nhanh chóng với chi phí tiết kiệm nhất

“Công ty có đội ngũ nghiên cứu về thị trường và điện NLMT được công ty chú trọng phát triển trong những 5 năm trở lại đây, để có được nhiều khách hàng tin tưởng và sử dụng thì công ty sẽ đưa ra những sản phẩm chất lượng tốt, giá cả cạnh tranh, chính sách cam kết bảo hành rõ ràng và nhiều chương trình khuyến mãi cho khách hàng.”

Nguồn: PVS trong khảo sát (Đại diện cung cấp sản phẩm điện NLMT)

1.2.2 Chính sách phát triển điện năng lượng mặt trời của nhà nước

Nhà nước ta rất quan tâm đến các chính sách phát triển năng lượng tái tạo, trong đó có chính sách ĐMT Nghị quyết Đại hội IX của Đảng đã đưa ra định hướng đối với phát triển năng lượng tái tạo: “Ưu tiên phát triển các nguồn năng lượng mới và năng lượng tái tạo như: điện mặt trời, thủy điện”

Quốc hội đã ban hành Luật Điện lực năm 2004 và được bổ sung ở Luật Điện lực năm 2012 Luật Điện lực quy định: “Phát triển điện bền vững trên cơ sở khai thác tối ưu mọi nguồn lực, đáp ứng nhu cầu điện năng phục vụ đời sống nhân dân và phát triển kinh tế – xã hội, góp phần bảo đảm an ninh quốc phòng, và an ninh năng lượng”,

“Đẩy mạnh việc khai thác và sử dụng các nguồn năng lượng tái tạo để phát điện”

Ngày 05 tháng 10 năm 2004, Thủ tướng Chính phủ ban hành Quyết định số 176/2004/QĐ-TTg phê duyệt Chiến lược phát triển ngành Điện Việt Nam giai đoạn

2004 – 2010, định hướng đến 2020 Đến ngày 27 tháng 12 năm 2007, Thủ tướng Chính phủ ban hành Quyết định số 1855/QĐ-TTg phê duyệt chiến lược phát triển năng lượng quốc gia của Việt Nam đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2050

Luật số 50/2010/QH12 của Quốc hội này 17/06/2010 về Sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả

Quyết định 1208/QĐ-TTg ngày 21/7/2011 của Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Quy hoạch phát triển điện lực quốc gia giai đoạn 2011 – 2020 có xét đến năm 2030

Quyết định số 1393/QĐ-TTG của Thủ tướng Chính phủ ngày 23/09/2012 phê duyệt Chiến lược quốc gia về tăng trưởng xanh, với mục tiêu giảm cường độ phát thải khí nhà kính và thúc đẩy sử dụng năng lượng sạch, năng lượng tái tạo

Luật Đầu tư năm 2014 quy định cơ chế chính sách ưu đãi để phát triển năng lượng tái tạo nói chung và điện mặt trời nói riêng Theo đó, việc đầu tư sản xuất năng lượng mới, năng lượng sạch, năng lượng tái tạo thuộc ngành, nghề ưu đãi đầu tư

Quyết định số 2068/QĐ-TTG của Thủ tướng Chính phủ ngày 25/11/2015 phê duyệt Chiến lược phát triển năng lượng tái tạo của Việt Nam đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2050 với mục tiêu cho năng lượng tái tạo nói chung và điện mặt trời nói riêng

Quyết định số 11/2017/QĐ-TTg của Thủ tướng Chính Phủ ngày 11/04/2017 về cơ chế khuyến khích phát triển các dự án điện mặt trời tại Việt Nam, trong đó có các nội dung chính như sau: Giá mua và giá bán điện; Huy động vốn đầu tư; Thuế nhập khẩu đối với hàng hóa nhập khẩu để tạo tài sản cố định cho dự án

Thông tư số 16/2017/TT-BCT của Bộ Công Thương ngày 12/09/2017 quy định về phát triển dự án và hợp đồng mua bán điện mẫu áp dụng cho các dự án điện mặt trời

Quyết định số 13/2020 QĐ-TTg của Thủ tướng Chính Phủ ngày 06/04/2020 về cơ chế khuyến khích phát triển điện mặt trời tại Việt Nam thay thế Quyết định 11/2017 hết hiệu lực từ 30/06/2019

Chỉ thị số 20/CT-TTg ngày 07/5/2020 của Thủ tướng Chính phủ về tăng cường tiết kiệm điện giai đoạn 2020 – 2025 Trong đó có quy định về tiết kiệm điện tại cơ quan, công sở như sau: “Tận dụng và huy động các nguồn lực để lắp đặt và sử dụng hệ thống điện mặt trời trên mái nhà, hệ thống đun nước nóng từ năng lượng mặt trời để giảm tiêu thụ điện từ hệ thống điện quốc gia”

Nghị Quyết 55-NQ/TW của Bộ chính trị ban hành ngày 11 tháng 02 năm 2020 về Định hướng chiến lược phát triển năng lượng quốc gia của Việt Nam đến năm

2030, tầm nhìn đến năm 2045 có một số quan điểm chỉ đạo:

 Bảo đảm vững chắc an ninh năng lượng quốc gia

 Phát triển năng lượng quốc gia phải phù hợp với thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, xu thế hội nhập quốc tế

NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

Khung khái niệm

v Để xác định thực trạng và tiềm năng sử dụng điện NLMT hộ gia đình tại TP.HCM Tác giả xây dựng khung khái niệm dựa trên lý thuyết hành vi hợp lý (TRA)

Hành vi sử dụng điện NLMT được xác định bởi ý định thực hiện hành vi liên quan thái độ đối với hành vi sử dụng điện NLMT Từ các đặc điểm kinh tế – xã hội của hộ gia đình, kiến thức về điện NLMT, thực trạng sử dụng điện, hiệu quả truyền thông điện NLMT và niềm tin về các yếu tố thuận lợi khi sử dụng điện NLMT sẽ quyết định ĐẶC ĐIỂM

HIỆU QUẢ TRUYỀN THÔNG ĐIỆN NLMT

NIỀM TIN VỀ CÁC YẾU TỐ THUẬN LỢI ĐIỆN NLMT

NIỀM TIN KIỂM SOÁT CÁC

YẾU TỐ KHÓ KHĂN KHI

NIỀM TIN KIỂM SOÁT CÁC YẾU TỐ KHÓ KHĂN KHI LẮP ĐẶT ĐIỆN NLMT THÁI ĐỘ ĐỐI VỚI

HÀNH VI SỬ DỤNG ĐIỆN NLMT

CHÍNH SÁCH DOANH NGHIỆP ĐỀ XUẤT KHUYẾN NGHỊ THỰC TRẠNG VÀ TIỀM NĂNG SỬ DỤNG ĐIỆN MẶT TRỜI HỘ GIA ĐÌNH NHẬN THỨC CÁ

NHÂN VỀ LỢI ÍCH ĐIỆN NLMT đến chuẩn mực chủ quan hay còn có thể hiểu nhận thức của hộ gia đình về các yếu tố tác động như trên đối với việc có hay không sử dụng điện NLMT Thái độ của hộ gia đình đối với hành vi sử dụng điện NLMT

Nhận thức của hộ gia đình về lợi ích điện NLMT, thái độ đối với hành vi sử dụng điện NLMT, thêm vào đó là các chính sách của nhà nước, chính sách từ các doanh nghiệp càng thuận lợi dẫn đến niềm tin kiểm soát các yếu tố khó khăn khi lắp đặt và sử dụng điện NLMT càng cao thì ý định thực hiện hành vi sử dụng điện NLMT của hộ gia đình càng mạnh mẽ.

Phương pháp nghiên cứu

Phương pháp nghiên cứu mô tả là để mô tả đặc điểm kinh tế – xã hội, các yếu tố ảnh hưởng, thái độ và hành vi sử dụng điện NLMT của khách thể nghiên cứu

Mục đích chính của phương pháp khi sử dụng trong đề tài là để có được dữ liệu chính xác có thể được áp dụng trong mức trung bình và tính toán thống kê phản ánh thực trạng và tiềm năng sử dụng điện NLMT, là dữ liệu cho những nghiên cứu sâu hơn và phức tạp hơn về tiềm năng sử dụng điện NLMT

2.2.1.2 Nghiên cứu quan hệ nhân quả

Nghiên cứu quan hệ nhân quả được sử dụng để tìm ra những bằng chứng của quan hệ nhân quả và giải thích ảnh hưởng của một biến lên các biến khác Mục đích của nghiên cứu nhân quả là để hiểu rõ những nhân tố nào là nhân tố nguyên nhân (các biến độc lập) và nhân tố nào là kết quả (biến phụ thuộc) của thực trạng sử dụng điện NLMT, xác định bản chất của mối quan hệ giữa các nhân tố nguyên nhân và kết quả phục vụ mục đích dự báo.

Dự báo là những luận điểm có căn cứ khoa học trên cơ sở những nguyên nhân, những quy luật vận động, phát triển của đối tượng mà từ đó dự báo những tình huống và xu thế có thể xảy ra trạng thái khả dĩ của đối tượng trong tương lai và các con đường, các biện pháp cũng như thời hạn để đạt tới trạng thái tương lai đó

Mục đích sử dụng phương pháp nghiên cứu dự báo trong đề tài để dự báo tính khả thi triển khai điện NLMT hộ gia đình tại TP.HCM, cơ sở đề xuất giải pháp phù hợp

Nghiên cứu trường hợp là việc điều tra sâu, trong một khoảng thời gian dài về một hoặc nhiều vấn đề khoa học được phát hiện trong thực tế cuộc sống Dữ liệu có thể được thu thập bằng cách sử dụng kết hợp các phương pháp như phỏng vấn, quan sát cá nhân và phân tích tài liệu

Mục đích sử dụng phương pháp nghiên cứu trường hợp trong nghiên cứu để diễn giải kết quả định lượng, phân tích những trường hợp riêng lẻ, đối chiếu với giả thuyết nghiên cứu

2.2.2 Phương pháp thu thập dữ liệu

2.2.2.1 Thu thập dữ liệu sơ cấp a/ Đối với dữ liệu định tính

Phỏng vấn sâu: Đề tài tiến hành phỏng vấn các đối tượng nghiên cứu nhằm phân tích, giải thích cho các kết quả định lượng, bao gồm: 1 cán bộ Phòng Năng lượng (Trung tâm Ứng dụng tiến bộ Khoa học và Công nghệ – Sở Khoa học và Công nghệ TP.HCM), 2 đại diện doanh nghiệp kinh doanh điện NLMT, và một số hộ gia đình điển hình sẽ được lựa chọn trong quá trình khảo sát bảng hỏi

Khảo sát thực địa: Hỏi thăm, ghi chép về nhu cầu và mong muốn của các hộ gia đình khi sử dụng điện NLMT b/ Đối với dữ liệu định lượng Đề tài sử dụng phương pháp điều tra xã hội với công cụ bảng hỏi cấu trúc được thiết kế nhằm thu thập dữ liệu về nhân khẩu học; các nhu cầu sử dụng điện NLMT, động lực và khả năng chuyển đổi sang sử dụng điện NLMT trong thời gian tới

TP.HCM có 2,5 triệu hộ gia đình (Tổng điều tra dân số và nhà ở, 2019) Nghiên cứu biết được tổng thể và dùng công thức sau:

Với n là cỡ mẫu, N là số lượng tổng thể, e là sai số tiêu chuẩn n = N

Cỡ mẫu sẽ được tính là: n = 2.500.000

Trong đó: n:Số lượng mẫu để tiến hành khảo sát N: 2.500.000 hộ gia đình e: Sai số cho phép là ±0.05 Địa điểm khảo sát:

Luận văn chọn ra sáu phường (xã) đại diện cho TP.HCM theo tiêu chí khu vực Trung tâm (Phường 7 và phường 2, quận 3) , khu vực Ven nội thành (Phường 1 và phường 13, quận 6) và khu vực Vùng ven (Thị trấn Tân Túc và xã Vĩnh Lộc B, huyện Bình Chánh)

Hình 2.1 Bản đồ hành chính địa điểm khảo sát

Luận văn sử dụng phương pháp chọn mẫu ngẫu nhiên đơn thuần Dựa vào dung lượng mẫu và tiêu chí mẫu, mỗi xã (phường) sẽ chọn ra ngẫu nhiên 68 hộ gia đình, trong đó có 34 hộ gia đình đã sử dụng điện NLMT và 34 hộ gia đình chưa sử dụng điện NLMT Tổng cộng trên địa bàn nghiên cứu là 408 hộ

Tiêu chuẩn mẫu tham gia nghiên cứu:

2.2.2.2 Thu thập dữ liệu thứ cấp

Các tài liệu sẵn có (sách, báo khoa học, luận văn, luận án, văn bản quản lý của Nhà nước ) liên quan đến NLMT, chính sách công và thực hiện chính sách công, tiềm năng phát triển điện NLMT tại các khu vực khác

2.2.3 Phương pháp xử lý dữ liệu

2.2.3.1 Xử lý dữ liệu sơ cấp a/ Đối với dữ liệu định tính

Dữ liệu định tính từ phương pháp điều tra xã hội bằng công cụ phỏng vấn sâu sẽ được chọn lọc, hệ thống hóa và sắp xếp phù hợp với nội dung nghiên cứu, các chương mục của đề tài b/ Đối với dữ liệu định lượng

Sử dụng công cụ SPSS 20.0 để thực hiện thống kê mô tả, kiểm định giả thuyết và mô hình hồi quy tuyến tính

2.2.3.2 Xử lý dữ liệu thứ cấp

Dữ liệu thu thập được sẽ được sắp xếp bố trí phù hợp vào các nội dung nghiên cứu

Trên kết quả phân tích cơ sở lý thuyết và nội dung các chính sách điện NLMT, với mục đích đưa ra hướng nghiên cứu nhằm trả lời được các câu hỏi nghiên cứu, thu thập và phân tích dữ liệu nhằm giải quyết được các mục tiêu của đề tài Chương 2 đã xây dựng khung khái niệm của đề tài; đưa ra các loại hình nghiên cứu phù hợp: nghiên cứu mô tả, nghiên cứu quan hệ nhân quả, nghiên cứu dự báo, nghiên cứu trường hợp Với đặc điểm riêng của dữ liệu sơ cấp và dữ liệu thứ cấp, chương 2 đưa ra các phương pháp thu thập và xử lý dữ liệu khác nhau cho các nhóm dữ liệu nhằm mục đích có được nhiều thông tin chính xác, phục vụ cho việc phân tích kết quả nghiên cứu của đề tài và đề xuất khuyến nghị giải pháp dựa trên kết quả nghiên cứu ở chương 3.

KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN

Kiến thức và nhận thức sử dụng điện năng lượng mặt trời của hộ gia đình

Nghiên cứu đã tiến hành điều tra khảo sát tại 408 hộ gia đình chia làm 2 nhóm: đang sử dụng điện NLMT (204 hộ gia đình) và chưa sử dụng điện NLMT (204 hộ gia đình) tại 6 phường, xã được chọn đại diện theo tiêu chí khu vực Trung tâm, khu vực Ven nội thành và khu vực Vùng ven, mỗi phường xã tiến hành khảo sát 34 hộ gia đình

Bảng 3.1 Thông tin nhân khẩu học

Yếu tố nhân khẩu học Đang sử dụng điện NLMT

Chưa sử dụng điện NLMT

Trung cấp, Cao đẳng, Đại học 34 16,7 20 9,8 54 13,2

Nhân viên văn phòng 16 7,8 17 8,3 33 8,1 Công chức, viên chức 9 4,4 8 3,9 17 4,2

Nghề tự do (thợ mộc, thợ hồ ) 87 42,6 109 53,4 196 48

Số thành viên trong gia đình

Tổng thu nhập hàng tháng

Từ 3 triệu đồng/người/tháng trở xuống 1 0,5 4 2 5 1,2

Trên 3 triệu đồng/người/tháng 203 99,5 200 98 403 98,8

Nguồn: Kết quả khảo sát (Tháng 6/2022)

Về tuổi, phần lớn người tham gia thuộc nhóm tuổi 35 – 60 (61,3% số người tham gia phỏng vấn), độ tuổi trung bình là 56 tuổi Nhóm đang sử dụng điện NLMT có độ tuổi trung bình thấp hơn so với nhóm chưa sử dụng điện NLMT (54 tuổi so với

Giới tính người tham gia phỏng vấn chủ yếu là nam (62,7% số người tham gia phỏng vấn) Không có sự khác biệt về đặc điểm giới tính này giữa nhóm đang sử dụng và nhóm chưa sử dụng điện NLMT (55,4% và 70,1% số người tham gia phỏng vấn, tương ứng)

Hơn 2/5 (43,1%) số người tham gia phỏng vấn có trình độ học vấn cấp 2, số năm đi học trung bình là học đến lớp 8 Không có sự khác biệt về số năm đi học trung bình giữa nhóm đang sử dụng và nhóm chưa sử dụng điện NLMT (Đều có số năm đi học trung bình là học đến lớp 8)

Nghề nghiệp tạo ra thu nhập chính cho hộ gia đình, đa phần đại diện hộ gia đình tham gia phỏng vấn trả lời là nghề tự do (bao gồm các nghề như: thợ hồ, thợ mộc, thợ nhôm, cơ khí, thợ may tại nhà, sửa chữa xe máy ) (48% số hộ gia đình tham gia phỏng vấn) Nghề tự do cũng là nghề nghiệp tạo thu nhập chính của nhóm đang sử dụng và nhóm chưa sử dụng điện NLMT (42,6% và 53,4%, tương ứng)

Hộ gia đình có số thành viên trong gia đình từ 5 người trở lên chiếm đa số (74,3% số người tham gia phỏng vấn), số thành viên trong gia đình trung bình là 5,4 người Nhóm đang sử dụng điện NLMT có số thành viên trong gia đình trung bình cao hơn so với nhóm chưa sử dụng điện NLMT (5,4 người so với 5,3 người, tương ứng)

Về thu nhập hàng tháng, hầu hết các hộ trên chuẩn nghèo về chiều thu nhập của TP.HCM (Trên 3 triệu đồng/người/tháng) (98,8% số người tham gia phỏng vấn), thu nhập bình quân trên đầu người trung bình là 7,7 triệu đồng/người/tháng Nhóm đang sử dụng điện NLMT có thu nhập bình quân trên đầu người trung bình cao hơn so với nhóm chưa sử dụng điện NLMT (8,1 triệu đồng/người/tháng so với 7,6 triệu đồng/người/tháng, tương ứng)

Tình trạng cư trú hộ gia đình hầu hết là thường trú (96,1% số người tham gia phỏng vấn) Không có sự khác biệt về đặc điểm tình trạng cư trú này giữa nhóm đang sử dụng và nhóm chưa sử dụng điện NLMT (98,5% và 93,6% số người tham gia phỏng vấn, tương ứng)

Về diện tích mái nhà, các hộ gia đình có diện tích mái nhà lớn hơn 50 m 2 chiếm đa số (92,4% số người tham gia phỏng vấn), diện tích mái nhà trung bình là 74 m 2 Nhóm đang sử dụng điện NLMT có diện tích mái nhà trung bình cao hơn so với nhóm chưa sử dụng điện NLMT (80 m 2 so với 68 m 2 , tương ứng)

Theo số liệu khảo sát của đề án quy hoạch phát triển điện lực TP.HCM giai đoạn 2016 – 2025, xét đến năm 2035, vào mùa khô số giờ nắng khoảng 300 giờ/tháng (tháng 10), vào mùa mưa số giờ nắng khoảng 150 giờ/tháng (tháng 3) Điều này cho thấy, tiềm năng phát triển và ứng dụng NLMT trên địa bàn TP.HCM là rất lớn, đặc biệt là ĐMT mái nhà 1 Bên cạnh điều kiện tự nhiên thì TP.HCM cũng có điều kiện kinh tế, xã hội thuận lợi, kết quả khảo sát cho thấy người dân có mức tổng thu nhập trung bình hằng tháng ở mức cao hơn mức trung bình cả nước (7,9 triệu đồng/ người/ tháng) Đa phần các hộ dân được khảo sát có tình trạng cư trú là thường trú và nhà ở hiện tại là nhà của gia đình hoặc nhà ở riêng chiếm đa số Diện tích mái nhà của người dân trong khu vực khảo sát đa phần lớn hơn 50 m 2 (chiếm tỷ lệ 92,4%), có thể lắp đặt điện NLMT với công suất lớn từ 1200 kWh/ tháng trở lên, phù hợp nhu cầu sử dụng điện hộ gia đình Tuy nhiên, phát triển hệ thống điện mặt trời mái nhà cho hộ gia đình cần xem xét đến nhiều nhóm ảnh hưởng khác: các yếu tố liên quan đến sản xuất điện mặt trời, yếu tố liên quan đến năng lực triển khai thực hiện, trong đó việc ban hành và thực thi chính sách đúng đắn sẽ giúp người dân tiếp cận được gần hơn hướng đến sử dụng điện NLMT nhằm mục đích bảo vệ môi trường

1 Hà Duyên (2023) TP Hồ Chí Minh tìm giải pháp thúc đẩy năng lượng tái tạo Báo Công Thương online 25/8/2023 https://congthuong.vn/tp-ho-chi-minh-tim-giai-phap-thuc-day-nang-luong-tai-tao-268641.html

3.1.2 Kiến thức về điện năng lượng mặt trời

Bảng 3.2 Thông tin về điện NLMT Đang sử dụng điện NLMT

Chưa sử dụng điện NLMT Tổng số

Số hộ Tỷ lệ (%) Số hộ Tỷ lệ (%) Số hộ Tỷ lệ (%) Đã nghe 202 99 204 100 406 99,5

Nguồn: Kết quả khảo sát (Tháng 6/2022)

Thông tin về điện NLMT, hầu hết các hộ gia đình đã được biết đến (99,5% số người tham gia phỏng vấn) Không có sự khác biệt về thông tin về điện NLMT giữa nhóm đang sử dụng và nhóm chưa sử dụng điện NLMT (99% và 100% số người tham gia phỏng vấn, tương ứng)

Những hộ gia đình đã được biết đến điện NLMT hiểu điện NLMT được tạo ra từ ánh sáng mặt trời và thân thiện môi trường

Bảng 3.3 Ý kiến về nhận định liên quan đến điện NLMT

Nhận định Đang sử dụng điện NLMT

Chưa sử dụng điện NLMT

(%) Điện mặt trời lắp đặt được khi chưa biết thông tin liên quan

“Điện NLMT là nguồn năng lượng sạch, chuyển đổi năng lượng từ mặt trời thành điện để đưa vào sử dụng cho tất cả các thiết bị.”

Nguồn: PVS trong khảo sát (Nữ, 51 tuổi, Đang sử dụng điện NLMT)

Lắp điện mặt trời mái nhà cần dùng điện lưới

Sử dụng hệ thống điện mặt trời đảm bảo an toàn

Ban đêm hệ thống điện mặt trời mái nhà tạo ra điện

Hệ thống điện NLMT vẫn hoạt động khi mất điện

Có 177 86,8 130 63,7 307 75,2 Không 27 13,2 74 36,3 101 24,8 Tổng số 204 100 204 100 408 100 Trong những ngày mây mù, mưa, mùa đông hệ thống vẫn tạo ra điện

Nguồn: Kết quả khảo sát (Tháng 6/2022)

Có quan hệ thống kê giữa hiện trạng sử dụng điện NLMT và ý kiến cho rằng chưa biết gì về điện mặt trời vẫn có thể lắp đặt được (P = 0,000, giá trị Chi-square 47,138) Trong đó, tỷ lệ cao nhất cho rằng chưa biết gì về điện mặt trời vẫn có thể lắp đặt được thuộc về nhóm đang sử dụng điện NLMT (88,7% số người tham gia phỏng vấn) Ngược lại, tỷ lệ cao nhất cho rằng chưa biết gì về điện mặt trời không thể lắp đặt được thuộc về nhóm chưa sử dụng điện NLMT (41,2% số người tham gia phỏng vấn)

Có quan hệ thống kê giữa Hiện trạng sử dụng điện NLMT và ý kiến cho rằng lắp điện mặt trời mái nhà vẫn cần dùng điện lưới quốc gia (P = 0,000, giá trị Chi- square = 87,046) Trong đó, tỷ lệ cao nhất cho rằng lắp điện mặt trời mái nhà có cần dùng điện lưới quốc gia thuộc về nhóm đang sử dụng điện NLMT (88,2% số người tham gia phỏng vấn) Ngược lại, tỷ lệ cao nhất cho rằng lắp điện mặt trời mái nhà không cần dùng điện lưới quốc gia thuộc về nhóm chưa sử dụng điện NLMT (55,4% số người tham gia phỏng vấn)

Có quan hệ thống kê giữa hiện trạng sử dụng điện NLMT và ý kiến cho rằng sử dụng hệ thống điện mặt trời là đảm bảo an toàn (P = 0,030, giá trị Chi-square 4,69) Trong đó, tỷ lệ cao nhất cho rằng sử dụng hệ thống điện mặt trời là đảm bảo an toàn thuộc về nhóm đang sử dụng điện NLMT (69,1% số người tham gia phỏng vấn) Ngược lại, tỷ lệ cao nhất cho rằng sử dụng hệ thống điện mặt trời không đảm bảo an toàn thuộc về nhóm chưa sử dụng điện NLMT (41,2% số người tham gia phỏng vấn)

Hành vi sử dụng điện của hộ gia đình

3.2.1 Mức tiêu thụ điện của hộ gia đình

Về số tiền điện chi trả trong năm 2020, tính chung cho cả 2 nhóm đang sử dụng và chưa sử dụng điện NLMT có số tiền điện chi trả trong năm 2020 trung bình là 15,8 triệu đồng (Xem Phụ lục B4)

Chưa sử dụng điện NLMT

Bảng 3.8 Số tiền điện chi trả trong năm 2020

Nhóm Trung bình Giá trị t P Đang sử dụng điện NLMT

Chưa sử dụng điện NLMT

Nguồn: Kết quả khảo sát (Tháng 6/2022)

Kết quả kiểm định cho thấy có quan hệ thống kê giữa hiện trạng sử dụng điện NLMT và số tiền điện chi trả trong năm 2020 (Giá trị t = 5,932, P = 0,000) Trong đó, nhóm đang sử dụng điện NLMT có số tiền điện chi trả trong năm 2020 trung bình cao hơn nhóm chưa sử dụng điện NLMT (17,6 triệu đồng so với 13,4 triệu đồng, tương ứng)

Hình 3.11 Tháng chi trả tiền điện nhiều nhất

Nguồn: Kết quả khảo sát (Tháng 6/2022)

Về tháng chi trả tiền điện nhiều nhất, gần 1/3 (28,4%) số hộ gia đình tham gia phỏng vấn có tháng chi trả tiền điện nhiều nhất vào tháng 6, số tiền trung bình chi trả cho tháng tiền điện nhiều nhất là 1,5 triệu đồng (Xem Phụ lục B4 và B5)

Nguyên nhân chính là từ tháng 4 đến tháng 6 trời nắng nóng, người dân sử dụng các thiết bị làm mát nhiều hơn Ngoài ra, yếu tố nhảy bậc theo biểu giá điện

140 Đơn vị: Hộ gia đình Đang sử dụng điện NLMT Chưa sử dụng điện NLMT Tổng hiện hành, sử dụng càng nhiều làm tiền điện càng tăng cao Bùi Trung Kiên (2021), nhận định máy lạnh là thiết bị hao tốn điện năng nhất và chiếm tỷ trọng tiêu thụ điện lớn trong hộ gia đình Tiêu thụ điện của máy lạnh chiếm từ 28 – 64%, có khi đến 80% chi phí điện của cả gia đình Khi thời tiết nắng nóng 35 – 40 0 C, nhiều người có thói quen cài đặt máy lạnh tối đa 18 0 C thì mức tiêu thụ điện của máy lạnh có thể tăng lên đến 400% so với những ngày nhiệt độ ở mức trung bình và cài máy lạnh ở mức

26 0 C Điều đó dẫn đến tổng lượng điện năng tiêu thụ có thể tăng trên 200% so với các tháng khác, làm làm tăng tiền điện của hộ gia đình

Bảng 3.9 Số tiền điện chi trả cho tháng sử dụng điện nhiều nhất

Nhóm Trung bình Giá trị t P Đang sử dụng điện NLMT

Chưa sử dụng điện NLMT

Nguồn: Kết quả khảo sát (Tháng 6/2022)

Kết quả kiểm định cho thấy có quan hệ thống kê giữa hiện trạng sử dụng điện NLMT và số tiền điện chi trả cho tháng sử dụng điện nhiều nhất (Giá trị t = 6,668, P

= 0,000) Trong đó, nhóm đang sử dụng điện NLMT có số tiền điện chi trả cho tháng sử dụng điện nhiều nhất trung bình cao hơn nhóm chưa sử dụng điện NLMT (1,7 triệu đồng so với 1,3 triệu đồng, tương ứng)

Hình 3.12 Tháng chi trả tiền điện ít nhất

Nguồn: Kết quả khảo sát (Tháng 6/2022)

Về tháng chi trả tiền điện ít nhất, gần 1/5 (17,2%) số hộ gia đình tham gia phỏng vấn có tháng chi trả tiền điện ít nhất vào tháng 2, số tiền trung bình chi trả cho tháng tiền điện ít nhất là 1,2 triệu đồng Có sự khác biệt về tháng chi trả tiền điện ít nhất giữa nhóm đang sử dụng và nhóm chưa sử dụng điện NLMT, nhóm đang sử dụng điện NLMT có hơn 1/5 (20,6%) số hộ gia đình tham gia phỏng vấn chi trả tiền điện ít nhất vào tháng 10, trong khi đó nhóm chưa sử dụng điện NLMT có hơn 1/5 (21,6%) số hộ gia đình chi trả tiền điện ít nhất vào tháng 2 (Xem Phụ lục B4và B5)

Bảng 3.10 Số tiền điện chi trả cho tháng sử dụng điện ít nhất

Nhóm Trung bình Giá trị t P Đang sử dụng điện NLMT

Chưa sử dụng điện NLMT

Nguồn: Kết quả khảo sát (Tháng 6/2022)

Kết quả kiểm định cho thấy có quan hệ thống kê giữa hiện trạng sử dụng điện NLMT và số tiền điện chi trả cho tháng sử dụng điện ít nhất (Giá trị t = 6,248, P 0,000) Trong đó, nhóm đang sử dụng điện NLMT có số tiền điện chi trả cho tháng

80 Đơn vị: Hộ gia đình Đang sử dụng điện NLMT Chưa sử dụng điện NLMT Tổng sử dụng điện ít nhất trung bình cao hơn nhóm chưa sử dụng điện NLMT (1,4 triệu đồng so với 1 triệu đồng, tương ứng)

3.2.2 Hoạt động sinh hoạt sử dụng điện của hộ gia đình

Hình 3.13 Hoạt động sinh hoạt sử dụng điện nhiều nhất của tổng hộ gia đình

Nguồn: Kết quả khảo sát (Tháng 6/2022)

Tính chung cho cả 2 nhóm đang sử dụng và chưa sử dụng điện NLMT, hoạt động sinh hoạt sử dụng điện nhiều nhất được khai báo bao gồm: chiếu sáng (ưu tiên 1), chiếu sáng (ưu tiên 2) và bảo quản thực phẩm (ưu tiên 3) (47,3%, 35,8% và 62,5%, tương ứng) Đối với nhóm đang sử dụng điện NLMT, hoạt động sinh hoạt sử dụng điện nhiều nhất được khai báo bao gồm: chiếu sáng (ưu tiên 1), làm mát (ưu tiên 2) và bảo quản thực phẩm (ưu tiên 3) (66,7%, 47,5% và 71,1%, tương ứng) (Xem Phụ lục C1) Đối với nhóm chưa sử dụng điện NLMT, hoạt động sinh hoạt sử dụng điện nhiều nhất được khai báo bao gồm: làm mát (ưu tiên 1), chiếu sáng (ưu tiên 2) và bảo quản thực phẩm (ưu tiên 3) (59,8%, 44,6% và 53,9%, tương ứng) (Xem Phụ lục C2)

0 10 20 30 40 50 60 70 Đun nấu (bếp điện, lò nướng, ấm đun nước) Làm mát (quạt, máy lạnh )

Chiếu sáng (đèn tròn, đèn hùynh quang) Giải trí (tivi, nghe nhạc) Bảo quản thực phẩm (tủ lạnh) Đơn vị: % Ưu tiên 3 Ưu tiên 2 Ưu tiên 1

3.2.3 Thiết bị điện sử dụng của hộ gia đình

Bảng 3.11 Thiết bị sử dụng điện nhiều nhất

Thiết bị điện Đang sử dụng điện NLMT

Chưa sử dụng điện NLMT Tổng số

Không chọn 204 100 203 99,5 407 99,8 Ưu tiên 1 0 0 0 0 0 0 Ưu tiên 2 0 0 1 0,5 1 0,2 Ưu tiên 3 0 0 0 0 0 0

Không chọn 204 100 202 99 406 99,5 Ưu tiên 1 0 0 1 0,5 1 0,2 Ưu tiên 2 0 0 1 0,5 1 0,2 Ưu tiên 3 0 0 0 0 0 0

Không chọn 42 20,6 6 2,9 48 11,8 Ưu tiên 1 30 14,7 119 58,3 149 36,5 Ưu tiên 2 24 11,8 48 23,5 72 17,6 Ưu tiên 3 108 52,9 31 15,2 139 34,1

Không chọn 203 99,5 202 99 405 99,3 Ưu tiên 1 1 0,5 0 0 1 0,2 Ưu tiên 2 0 0 1 0,5 1 0,2 Ưu tiên 3 0 0 1 0,5 1 0,2

Bếp điện Không chọn 187 91,7 203 99,5 390 95,6 Ưu tiên 1 2 1 1 0,5 3 0,7 Ưu tiên 2 3 1,5 0 0 3 0,7 Ưu tiên 3 12 5,9 0 0 12 2,9

Không chọn 167 81,9 148 72,5 315 77,2 Ưu tiên 1 5 2,5 2 1 7 1,7 Ưu tiên 2 19 9,3 17 8,3 36 8,8 Ưu tiên 3 13 6,4 37 18,1 50 12,3

Không chọn 203 99,5 202 99 405 99,3 Ưu tiên 1 0 0 0 0 0 0 Ưu tiên 2 0 0 0 0 0 0 Ưu tiên 3 1 0,5 2 1 3 0,7

Không chọn 149 73 176 86,3 325 79,7 Ưu tiên 1 7 3,4 1 0,5 8 2 Ưu tiên 2 11 5,4 2 1 13 3,2 Ưu tiên 3 37 18,1 25 12,3 62 15,2

Không chọn 203 99,5 204 100 407 99,8 Ưu tiên 1 0 0 0 0 0 0 Ưu tiên 2 0 0 0 0 0 0 Ưu tiên 3 1 0,5 0 0 1 0,2

Không chọn 23 11,3 9 4,4 32 7,8 Ưu tiên 1 53 26 9 4,4 62 15,2 Ưu tiên 2 106 52 86 42,2 192 47,1 Ưu tiên 3 22 10,8 100 49 122 29,9

Không chọn 201 98,5 200 98 401 98,3 Ưu tiên 1 0 0 1 0,5 1 0,2 Ưu tiên 2 2 1 1 0,5 3 0,7 Ưu tiên 3 1 0,5 2 1 3 0,7

Không chọn 50 24,5 82 40,2 132 32,4 Ưu tiên 1 104 51 72 35,3 176 43,1 Ưu tiên 2 39 19,1 46 22,5 85 20,8 Ưu tiên 3 11 5,4 4 2 15 3,7

Không chọn 204 100 203 99,5 407 99,8 Ưu tiên 1 0 0 1 0,5 1 0,2 Ưu tiên 2 0 0 0 0 0 0 Ưu tiên 3 0 0 0 0 0 0

Nguồn: Kết quả khảo sát (Tháng 6/2022)

Tính chung cho cả 2 nhóm đang sử dụng và chưa sử dụng điện NLMT, thiết bị sử dụng điện nhiều nhất được khai báo bao gồm: máy lạnh (ưu tiên 1), tủ lạnh (ưu tiên 2) và bóng đèn led (ưu tiên 3) (43,1%, 47,1% và 34,1%, tương ứng) Đối với nhóm đang sử dụng điện NLMT, thiết bị sử dụng điện nhiều nhất được khai báo bao gồm: máy lạnh (ưu tiên 1), tủ lạnh (ưu tiên 2) và bóng đèn led (ưu tiên 3) (51%, 52% và 52,9%, tương ứng) Đối với nhóm chưa sử dụng điện NLMT, thiết bị sử dụng điện nhiều nhất được khai báo bao gồm: bóng đèn led (ưu tiên 1), tủ lạnh (ưu tiên 2) và tủ lạnh (ưu tiên 3) (58,3%, 42,2% và 49%, tương ứng)

3.2.4 Mức chi tiêu cho các hoạt động sinh hoạt và thiết bị điện từ năm 2021 đến năm 2023

Hình 3.14 Mức chi tiêu cho các hoạt động sinh hoạt sử dụng điện từ đầu năm 2021 trở lại đây so với thời điểm trước 2021 của tổng hộ gia đình

Nguồn: Kết quả khảo sát (Tháng 6/2022)

Tính chung cho cả 2 nhóm đang sử dụng và chưa sử dụng điện NLMT, mức chi tiêu của hộ gia đình từ đầu năm 2021 trở lại đây so với thời điểm trước 2021 được khai báo cho hoạt động đun nấu: bếp điện, lò nướng, ấm đun nước là ít hơn chiếm đa số (39,5% số hộ gia đình tham gia phỏng vấn), cho hoạt động làm mát: máy quạt, máy lạnh ; chiếu sáng: đèn tròn, đèn led, đèn huỳnh quang ; giải trí: tivi, nghe nhạc ; bảo quản thực phẩm là như nhau chiếm đa số (44,6%, 58,6%, 64,2% và 60,3% số hộ gia đình tham gia phỏng vấn, tương ứng)

Nhóm đang sử dụng điện NLMT, mức chi tiêu của hộ gia đình từ đầu năm

2021 trở lại đây nhiều hơn so với thời điểm trước 2021 chiếm đa số ở tất cả hoạt động: đun nấu: bếp điện, lò nướng, ấm đun nước ; làm mát: máy quạt, máy lạnh ; chiếu sáng: đèn tròn, đèn led, đèn huỳnh quang ; giải trí: tivi, nghe nhạc ; bảo quản

0 10 20 30 40 50 60 70 Đun nấu (bếp điện, lò nướng, ấm …

Làm mát (quạt, máy lạnh )

Chiếu sáng (đèn tròn, đèn hùynh …

Giải trí (tivi, nghe nhạc)

Bảo quản thực phẩm (tủ lạnh)

Như nhau Nhiều hơn Ít hơn thực phẩm (37,7%, 53,9%, 51,5%, 48,5 và 65,2% số hộ gia đình tham gia phỏng vấn, tương ứng) (Xem Phụ lục C3)

Nhóm chưa sử dụng điện NLMT, mức chi tiêu của hộ gia đình từ đầu năm

2021 trở lại đây như nhau so với thời điểm trước 2021 chiếm đa số ở tất cả hoạt động: đun nấu: bếp điện, lò nướng, ấm đun nước ; làm mát: máy quạt, máy lạnh ; chiếu sáng: đèn tròn, đèn led, đèn huỳnh quang ; giải trí: tivi, nghe nhạc ; bảo quản thực phẩm (47,1%, 57,8%, 73,5%, 82,4 và 82,7% số hộ gia đình tham gia phỏng vấn, tương ứng) (Xem Phụ lục C4)

Bảng 3.12 Mức chi tiêu cho các thiết bị sử dụng điện từ đầu năm 2021 trở lại đây so với thời điểm trước 2021 của tổng hộ gia đình

Hoạt động sinh hoạt Đang sử dụng điện NLMT

Chưa sử dụng điện NLMT Tổngsố

(%) Đun nấu (bếp điện, lò nướng, ấm đun nước) Ít hơn 67 32,8 94 46,1 161 39,5

Làm mát (quạt, máy lạnh ) Ít hơn 24 11,8 14 6,9 38 9,3

Chiếu sáng (đèn tròn, đèn hùynh quang ) Ít hơn 10 4,9 4 2 14 3,4

Giải trí (tivi, nghe nhạc) Ít hơn 11 5,4 8 3,9 19 4,7

Bảo quản thực phẩm (tủ lạnh) Ít hơn 6 2,9 5 2,5 11 2,7

Nguồn: Kết quả khảo sát (Tháng 6/2022)

Ý định sử dụng điện năng lượng mặt trời trong thời gian tới

Hình 3.21 Ý định tiếp tục sử dụng điện NLMT trong thời gian tới của các hộ gia đình đang sử dụng điện NLMT

Nguồn: Kết quả khảo sát (Tháng 6/2022)

Phần lớn các hộ gia đình đang sử dụng điện NLMT chắc chắn tiếp tục sử dụng điện NLMT trong thời gian tới (72% số hộ gia đình tham gia phỏng vấn)

Hình 3.22 Ý định mốc thời gian tiếp tục sử dụng điện NLMT của các hộ gia đình đang sử dụng điện NLMT

Nguồn: Kết quả khảo sát (Tháng 6/2022)

Có lẽ không Có lẽ có Chắc chắn có

Năm 2025 Năm 2030 Năm 2040Năm 2050 Năm 2060Năm 2070 Năm 2080 Đơn vị: Hộ gia đình Đa phần các hộ gia đình đang sử dụng điện NLMT có ý định sử dụng điện NLMT đến năm 2050 (52,5% số hộ gia đình tham gia phỏng vấn) (Xem Phụ lục B7)

Bảng 3.15 Khó khăn được lựa chọn nếu được cải thiện của các hộ gia đình đang sử dụng điện NLMT

Yếu tố khó khăn sử dụng điện

Lựa chọn cải thiện Không chọn Ưu tiên 1 Ưu tiên 2 Ưu tiên 3

Chất lượng sản phẩm kém 191 93,6 5 2,5 4 2,0 4 2,0 Chính sách bảo hành không tốt 55 27,0 10 4,9 95 46,6 44 21,6 Công suất điện tạo ra không đúng thông số kỹ thuật 172 84,3 5 2,5 23 11,3 4 2,0

Chi phí đầu tư cao 9 4,4 171 83,8 18 8,8 6 2,9

Thời gian thu hồi vốn lâu 178 87,3 6 2,9 12 5,9 8 3,9 Khu vực lắp đặt không đủ ánh sáng 193 94,6 1 0,5 4 2,0 6 2,9 Thiếu điện sử dụng vào ban đêm 197 96,6 0 0,0 2 1,0 5 2,5 Gặp khó khăn trong việc bán điện cho ngành điện lực 202 99,0 1 0,5 0 0,0 1 0,5

Chưa tiếp cận được các chính sách hỗ trợ của nhà nước 31 15,2 8 3,9 43 21,1 122 59,8

Việc bảo dưỡng, bảo trì gặp khó khăn 197 96,6 0 0,0 3 1,5 4 2,0

Nguồn: Kết quả khảo sát (Tháng 6/2022) Ưu tiên 1 được chọn nhiều nhất trong các khó khăn nếu được lựa chọn để cải thiện là chi phí đầu tư cao chiếm tỷ lệ (83,8% số hộ gia đình tham gia phỏng vấn) Ưu tiên 2 được chọn nhiều nhất trong các khó khăn nếu được lựa chọn để cải thiện là chính sách bảo hành không tốt chiếm tỷ lệ (46,6% số hộ gia đình tham gia phỏng vấn) Ưu tiên 3 được chọn nhiều nhất trong các khó khăn nếu được lựa chọn để cải thiện là chưa tiếp cận được các chính sách hỗ trợ của nhà nước chiếm tỷ lệ (59,8% số hộ gia đình tham gia phỏng vấn)

Hình 3.23 Ý định lắp đặt thêm điện NLMT trong thời gian sắp tới của các hộ gia đình đang sử dụng điện NLMT

Nguồn: Kết quả khảo sát (Tháng 6/2022)

Khi được hỏi về ý định lắp đặt thêm điện NLMT trong thời gian sắp tới, đa phần các hộ gia đình đang sử dụng điện NLMT cho rằng có lẽ có (71% số hộ gia đình tham gia phỏng vấn)

Có lẽ không Có lẽ có Chắc chắn có

Hình 3.24 Mục đích sử dụng chủ yếu sau khi lắp thêm điện NLMT của các hộ gia đình có ý định lắp đặt thêm điện NLMT

Nguồn: Kết quả khảo sát (Tháng 6/2022)

Về mục đích sử dụng chủ yếu sau khi lắp thêm điện NLMT, trong tổng số các hộ gia đình đang sử dụng điện NLMT có ý định lắp đặt thêm điện NLMT trong thời gian sắp tới hầu hết có mục đích sử dụng cho thiết bị chiếu sáng (97% số hộ gia đình tham gia phỏng vấn)

Nấu ăn Đun nước nóng, thiết bị làm mát

Bán điện cho ngành Điện lực

Hình 3.25 Dự kiến tỷ trọng điện NLMT so với điện lưới quốc gia sau khi lắp thêm của các hộ gia đình có ý định lắp đặt thêm điện NLMT

Nguồn: Kết quả khảo sát (Tháng 6/2022)

Về tỷ trọng điện NLMT so với điện lưới quốc gia sau khi lắp thêm, gần 1/2 (46%) hộ gia đình tham gia phỏng vấn dự kiến tỷ trọng điện NLMT nhiều hơn điện lưới quốc gia

Bảng 3.16 Tỷ trọng điện NLMT dự kiến dư ra so với nhu cầu sử dụng sau khi lắp đặt thêm Đơn vị: %

Số hộ Nhỏ nhất Lớn nhất Trung bình Độ lệch chuẩn

Nguồn: Kết quả khảo sát (Tháng 6/2022)

Những hộ gia đình dự kiến tỷ trọng điện NLMT nhiều hơn điện lưới quốc gia cótỷ trọng điện NLMT dư ra so với nhu cầu sử dụng sau khi lắp đặt thêm trung bình 44,4%

43% Đơn vị: % Điện NLMT ít hơn điện lưới quốc gia Điện NLMT nhiều hơn điện lưới quốc gia Điện NLMT và điện lưới quốc gia là ngang nhau

Hình 3.26 Ý định lắp đặt điện NLMT trong thời gian tới của các hộ gia đình chưa sử dụng điện NLMT

Nguồn: Kết quả khảo sát (Tháng 6/2022)

Về ý định lắp đặt điện NLMT trong thời gian tới của các hộ gia đình chưa sử dụng điện NLMT, gần 1/2 (49%) số hộ gia đình tham gia phỏng vấn cho rằng có lẽ sẽ lắp đặt điện NLMT trong thời gian sắp tới

Bảng 3.17 Khoảng thời gian dự định lắp đặt điện NLMT trong thời gian tới của các hộ gia đình chưa sử dụng điện NLMT Đơn vị: Năm

Số hộ Nhỏ nhất Lớn nhất Trung bình Độ lệch chuẩn

Nguồn: Kết quả khảo sát (Tháng 6/2022)

Khoảng thời gian dự định lắp đặt điện NLMT trong thời gian tới của các hộ gia đình chưa sử dụng điện NLMT trung bình là 2,7 năm

Có lẽ không Có lẽ có Chắc chắn có

Hình 3.27 Mục đích sử dụng chủ yếu sau khi lắp điện NLMT của các hộ gia đình có ý định lắp đặt điện NLMT

Nguồn: Kết quả khảo sát (Tháng 6/2022)

Về mục đích sử dụng chủ yếu sau khi lắp điện NLMT của các hộ gia đình có ý định lắp đặt điện NLMT, toàn bộ hộ gia đình tham gia phỏng vấn có mục đích sử dụng cho thiết bị chiếu sáng (100% hộ gia đình tham gia phỏng vấn)

3.4 Các yếu tố ảnh hưởng đến ý định sử dụng điện năng lượng mặt trời của hộ gia đình

Bảng 3.18 Ý định lắp đặt điện NLMT trong thời gian sắp tới

Chưa sử dụng điện NLMT Đang sử dụng điện NLMT

Số hộ Tỷ lệ (%) Số hộ Tỷ lệ (%)

Nguồn: Kết quả khảo sát (Tháng 6/2022)

Nấu ăn Đun nước nóng, thiết bị làm mát

Bán điện cho ngành Điện lực

Về ý định lắp đặt điện NLMT trong thời gian sắp tới, tỷ lệ cao nhất cho rằng có lẽ có và chắc chắn có ý định lắp đặt điện NLMT trong thời gian sắp tới thuộc về nhóm đang sử dụng điện NLMT (71,6% và 8% số người tham gia phỏng vấn, tương ứng), ngược lại tỷ lệ cao nhất cho rằng có lẽ không ý định lắp đặt điện NLMT trong thời gian sắp tới thuộc về nhóm chưa sử dụng điện NLMT (47,1% số người tham gia phỏng vấn) Giữa nhóm đang sử dụng và chưa sử dụng điện NLMT có các yếu tố khác nhau ảnh hưởng đến ý định sử dụng điện NLMT của hộ gia đình trong thời gian sắp tới

3.4.1 Niềm tin về khả năng kiểm soát khó khăn a/ Nhóm đang sử dụng điện NLMT Đa số các hộ gia đình đang sử dụng điện NLMT có niềm tin về “Khả năng kiểm soát nhiều” đối với các yếu tố khó khăn trong quá trình sử dụng điện NLMT (Xem Phụ lục C5) Có mối tương quan giữa một số niềm tin kiểm soát được yếu tố khó khăn trong quá trình sử dụng điện NLMT và Ý định tiếp tục sử dụng thời gian tới:

Có mối tương quan giữa Niềm tin kiểm soát được chất lượng của pin và thiết bị điện NLMT và Ý định tiếp tục sử dụng thời gian tới (P = 0,000, giá trị Chi-Square

= 37,692) Trong đó, tỷ lệ có ý định sử dụng NLMT trong thời gian tới cao nhất ở các hộ cho rằng mình có niềm tin về khả năng kiểm soát được chất lượng của pin và thiết bị điện NLMT ở mức độ “Nhiều” và “Rất nhiều” (85,7% và 88,9%, tương ứng) Ngược lại, tỷ lệ không có ý định sử dụng điện NLMT trong thời gian tới cao nhất ở các hộ cho rằng mình “Không có” niềm tin về khả năng kiểm soát được chất lượng pin NLMT (50%) (Xem Phụ lục B8)

Có mối tương quan giữa Niềm tin kiểm soát được chính sách bảo hành của bên cung cấp thiết bị điện NLMT và Ý định tiếp tục sử dụng thời gian tới (P = 0,000, giá trị Chi-Square = 27,000) Trong đó, những hộ cho rằng mình có niềm tin về khả năng kiểm soát được chính sách bảo hành của bên cung cấp thiết bị điện NLMT ở mức độ “Rất nhiều” chiếm tỷ lệ cao thuộc về nhóm có ý định sử dụng NLMT trong thời gian tới (84,5%) Ngược lại, những hộ cho rằng mình “Không có” niềm tin về khả năng kiểm soát được chính sách bảo hành của bên cung cấp thiết bị điện NLMT chiếm tỷ lệ cao thuộc về nhóm không có ý định sử dụng NLMT trong thời gian tới (81,2%) (Xem Phụ lục B9)

Ngày đăng: 13/09/2024, 09:54

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN