Hai là, nhu cầu được độc lập, được tự khẳng định mình trong quan hệ với người lớn, đòi hỏi người lớn phải đối xử bình đẳng, tôn trọng, tin tưởng và mở rộng quyền hạn độc lập 1.. Đặc đ
Đặc điểm giao tiếp giữa thiếu niên với người
Mâu thuẫn giữa bản thân thiếu niên với người lớn:
Một mặt, thiếu niên cảm thấy mình đã lớn, muốn được đối xử bình đẳng và tôn trọng Tuy nhiên, không phải tất cả người lớn đều bắt nhịp được những mong muốn đó mà đã quen đối xử với các em như trẻ nhỏ.
1 Đặc điểm giao tiếp giữa thiếu niên với người lớn
1 Đặc điểm giao tiếp giữa thiếu niên với người lớn
Bốn là, trong tương tác với người lớn thiếu niên có xu hướng hay suy diễn, thổi phồng, cường điệu hóa những tác động của người lớn mà bản thân các em cho là không phù hợp
=>Stress, trầm cảm, tự tử, tự hủy hoại bản thân,
Phong cách dân chủ bình đẳng - tôn trọng, tin tưởng, như người bạn - người đồng hành Có được sự đồng cảm, chia sẻ, gắn bó về tình cảm.
Các kiểu quan hệ ứng xử của người lớn với
=>Dân chủ, hợp tác, làm giảm sự xung đột thế hệ, có tác dụng tích cực đối với sự phát triển của thiếu niên.
BÀI TẬP TÌNH HUỐNG
Quan hệ giữa thiếu niên với cha mẹ
=>Khiến con cái có khiếm khuyết về mặt hành vi xã hội, thụ động hoặc chống đối, thiếu kỹ năng giao tiếp, gặp nhiều khó khăn khi khởi sự hành động như sợ sệt, lo lắng, bất an,
Cha mẹ quyền uy - khuyến khích con độc lập.
=>Tiền đề học cách ứng xử tốt trong xã hội Con tự tin, tin cậy cha mẹ, có kỹ năng giao tiếp tốt Giảm những hành vi có vấn đề và cải thiện được thành tích học tập.
3 Quan hệ giữa thiếu niên với cha mẹ
3 Quan hệ giữa thiếu niên với cha mẹ
• Cha mẹ thờ ơ - chẳng quan tâm gì đến cuộc sống của con cái
=>Con cái có suy nghĩ và cảm xúc tiêu cực -> kém cỏi trong ứng xử xã hội, thiếu kỹ năng giao tiếp, tự chủ kém và không xử lý tình huống độc lập được.
• Cha mẹ nuông chiều - rất quan tâm đến con cái nhưng lại đặt ra rất ít yêu cầu cho con, cho phép con làm những điều chúng muốn
=> Trông chờ vào sự giúp đỡ của người khác -> kém cỏi về kỹ năng xã hội, giao tiếp, sống ích kỷ, và thiếu tự tin
3 Quan hệ giữa thiếu niên với cha mẹ
Quan hệ giữa thiếu niên với thầy, cô
Thường xảy ra các mâu thuẫn Trong một số trường hợp, thầy cô hay hiểu nhầm học sinh Học sinh đôi khi nghi ngờ khả năng sư phạm của thầy cô
=>Thầy cô cần hiểu tâm lý, gương mẫu, tôn trọng, tin tưởng các em, biết cảm thông, hòa đồng để thuyết phục các em -> các em coi trọng, ít mắc sai lầm.
4 Quan hệ giữa thiếu niên với thầy, cô giáo
Giao tiếp của thiếu niên với
Muốn thể hiện tính người lớn của mình bằng cách chăm sóc, dạy dỗ, bảo ban các em Biết nhường nhịn, chiều chuộng các em nhỏ.
Khi tính trẻ con trỗi dậy->chọc ghẹo, phá phách, bắt nạt
=>Được bộc lộ nhu cầu độc lập, nhu cầu tự khẳng định mình.
Giao tiếp của thiếu niên với
1 Giao tiếp của thiếu niên với bạn cùng giới
Nhu cầu kết bạn tâm tình, nguyện vọng hòa mình vào tập thể
1 Giao tiếp của thiếu niên với bạn cùng giới
Nhu cầu kết bạn ở thiếu niên phát triển rất mạnh
• Một mặt: giao tiếp là nhu cầu thiết yếu của con người
• Mặt khác: đây là lứa tuổi đang khao khát tìm kiếm một chỗ đứng trong lòng bạn bè, một vị trí xã hội nhất định trong lòng tập thể, muốn được mọi người thừa nhận và tôn trọng mình.
Tình bạn của thiếu niên
1 Giao tiếp của thiếu niên với bạn cùng giới
Tình bạn của thiếu niên đã trở nên sâu sắc, gắn bó với nhau hơn, hình thành những nhóm bạn thân.
=> Giao tiếp với bạn là nguồn nảy sinh hứng thú mới Bạn bè mà các em yêu thích có thể trở thành hình mẫu đối với các em, nhất là các bạn có những ưu điểm.
1 Giao tiếp của thiếu niên với bạn cùng giới
Trò truyện tâm tình trao đổi tâm tư nguyên vọng giữ một vị trí quan trọng trong giao tiếp của thiếu niên
1 Giao tiếp của thiếu niên với bạn cùng giới
Quan hệ với bạn của thiếu niên được xây dựng dựa trên cơ sở của “ bộ luật tình bạn” Điều đáng chú ý là các yêu cầu trong “bộ luật tình bạn” về cơ bản khá phù hợp với chuẩn mực đạo đức xã hội.
Người lớn và thầy cô giáo, cha mẹ cần khuyến khích các em duy trì và phát triển các chuẩn mực này, thường xuyên quan tâm giúp đỡ các em tránh những thái độ hành vi không phù hợp như bao che khuyết điểm, a dua theo bạn làm chuyện xấu,
1 Giao tiếp của thiếu niên với bạn cùng giới
Bích Nhi với Mai Bông nói chuyện Bích Nhi hay mua đồ trên mạng say xưa không chú ý tới việc học giấu ba mẹ trốn học đi chơi Mai Bông nói chuyện với Bích Nhi sao hay mua đồ ăn diện rồi trốn học đi chơi quá vậy, Bích Nhi kêu kệ t đi đừng méc
Câu hỏi: Theo các bạn nếu một người bạn tốt thì nên làm gì để giúp cả 2 cùng nhau đi lên phấn đấu trong học tập?
2 Giao tiếp của thiếu niên với bạn khác giới
2 Giao tiếp của thiếu niên với bạn khác giới
Sự dậy thì đã làm xuất hiện ở thiếu niên những rung động, những cảm xúc mới lạ đối với bạn khác giới.
2 Giao tiếp của thiếu niên với bạn khác giới
Quan hệ với bạn khác giới của các em thường trải qua 3 giai đoạn :
• Đầu tuổi thiếu niên (học sinh lớp 6 – 7) : Các em thể hiện sự quan tâm đến bạn khác giới một cách trong sáng, hồn nhiên.
2 Giao tiếp của thiếu niên với bạn khác giới
8): Quan hệ thay đổi, xuất hiện
2 Giao tiếp của thiếu niên với bạn khác giới
• Cuối tuổi thiếu niên (lớp 8
– 9): Xuất hiện những nhóm bạn hỗn hợp, chơi chung cả trai lẫn gái Ở một số em đã xuất hiện tình bạn thân thiết giữa nam và nữ, những rung cảm giới tính đầu đời.
Như vậy, hoạt động giao tiếp là hoạt động chủ đạo có ý nghĩa đặc biệt trong sự hình thành và phát triển nhân cách của thiếu niên Nội dung của nó là cải tạo lại những mối quan hệ cũ và xây dựng nên những mối quan hệ mới Nhờ hoạt động giao tiếp mà các em nhận thức được người khác và bản thân mình rõ hơn, đồng thời qua đó phát triển một số kỹ năng sống làm phong phú thêm cuộc sống của các em Vì thế, người lớn nên tạo điều kiện để các em được giao tiếp với nhau, quan tâm, hướng dẫn, định hướng giá trị tnh bạn, tình yêu đúng đắn cho các em.