Một giống cây trông được bÁo hộ khi đáp ứng các điều kiện đặc thù về tính mới, tình khác biệt, tình đồng nhất, tính ôn định và tên gọi phù hợp cùng với đó là quy trình khÁo nghiệm khá ph
Trang 1
[re
TRUONG DAI HaC LUAT TP Ha CHi MINH
NGANH LUAT HàC TIaU LUAN CUEI KHOA CỬ NHÂN LUAT
Trang 2
P80 1000ĐĐẺẻẻ.ốốốốốốẽốốốốốốốẽ.ẻ 1
1.3 Điều kiền bảo hề ging cAy trong cccccccccsssscssssecsssecssssseceseccosscsossssesssscsssesssussessusesasscssssasesssscsssessssesesseeeeseceareeeeans 2
K6 No): 8a ốẽ ẽ.-3(£‹£đä.ã|.): 3
1.3.5 Tính ôn đềnh giềng cây trồng 22 22222 tt nh 1 1c EEerrrerrrrrrve 3
II Tính mồi của giềng cây trồng theo Luạt sở hụu trí tuê Viễt Nam 5 25c ccSccrrerrrrierrrrerrrrrrrrrrrrrre 4
I2 Không công nhạn tính mỗi đềi vồi giềng cây trồng . 55c 2 222tr rrrrrrrerre 5 II Quyền, hạn chế quyền và nghĩa vụ đềi vồi giềng cây trồng 0 Son ntrnnrưnrrrrrrrrrrrrrrrrrrreee 5
V900 100080 3071010 W6 6 6 ẽ “4‹44dŒH HH.H, HHA , 5
HL4 Hành vi xâm phạm quyền đềi vồi giềng cây trồng HL5 Quyền tạm thời déi voi giềng cây trồng IL6 Hạn chế quyền của chú bằng bảo hề giềng cây trồng - 00c tt rrrrrrrrrrrerve 7 IIL.7 Nghĩa vụ của chú bằng bảo hề và tác giả giềng cây trồng - 202cc rHrerrrrerrrrrrve 8
IV Th4m dénh tính môi và ý nghĩa của tính mỗi đềi vồi bảo hề giềng cây trồng 0à Sccccrcerrrreerre 8
IV.1 Tham dénh tinh mai giềng cây trồng: 5-2250 THTH HH ng HH krrrrrrrrrrrrree 8 1V.2 Ý nghĩa của tính môi đềi vồi bảo hề giềng cây trồng . 225 Son the crrrrrrrrree 8 IV.3 Ý nghĩa bảo hề giềng cây trồng khi không còn tính mồi -222-222+c 222 treccrrrrirrrrrrrrrrrrrrrrirerre 9
VI — Tài liều tham khảo - 5 5s tt 3 ÊEEEES SE BE SE E271 EE71EE7111171STEE711E E11 E117171E71 11111771211, 9
Trang 3LỜI MỞ ĐÀU
BẢo hộ giống cây trồng theo một hệ thống riêng biệt đang là xu thế có tính chất phố biến của các quốc gia trên thế giới Việc bÁo hộ giống cây trồng đã được nhiều quốc gia quan tâm, tháng 12/1961 Công ước quốc tế về bÁo hộ giống cây trồng (UPOV) được ký kết lần đầu thừa nhận và bÁo hộ quyền sá hữu trí tuệ đối với những ngưôi sáng t¿o ra những giống cây trồng mới Và Việt Nam với nên văn hóa lúa nước, ngành nông nghiệp luôn đóng một vai trò quan trọng đến sự phát triển kinh tế cùng với việc hội nhập quốc tế sâu rộng bắt buộc ta phÁi¡ tuân thủ các luật lệ khi tiễn vào sân chơi quốc tê Ngày 20/4/2001 thực hiện theo Chương trình hành động về sá hữu trí tuệ trước khi gia nhập Tô chức thương
mụi thế giới (WTO) nghị định 13/2001/NĐ-CP được Chính phủ ký kết quy định về bÁo hộ sá hữu trí
tuệ đối với giống cây trồng mới và được quy định hoàn thiện dần trong Luật sá hữu trí tuệ Việt Nam Kể từ tháng 12/2006, sau gần 15 năm Việt Nam tham gia Công ước quốc tế về bÁo hộ giống cây trồng mới UPOV, công tác bÁo hộ giống cây trồng có nhiều chuyên biến tích cực, nhiều giống cây trồng mới được sáng t¿o ra và được bÁo hộ theo đúng quy định Tuy nhiên bên c¿nh đó vẫn còn nhiều h¿n chế khi công tác bÁo hộ, đăng ký bÁn quyền giống cây trồng chưa thực sự được quan tâm chú trọng
Một giống cây trông được bÁo hộ khi đáp ứng các điều kiện đặc thù về tính mới, tình khác biệt, tình đồng nhất, tính ôn định và tên gọi phù hợp cùng với đó là quy trình khÁo nghiệm khá phức t¿p đề có thé
cấp bằng bÁo hộ sáng chế đối với giỗng cây trồng Tính mới - một trong những điều kiện đầu tiên mà giống cây trồng phÁ¡ đáp ứng đề được cấp bằng bÁo hộ, mặc dù chỉ được quy định ngắn ngọn sáu dòng
t¿i Điều 159 Luật sá hữu trí tuệ 2005, được sửa đối bô sung năm 2009, 2019 (Luật SHTT) Tuy nhiên, dé thỏa mãn được điều kiện này cũng không phÁi¡ là dễ dàng, vì vậy với bài tiêu luận <Tính mới của
giống cây trồng theo Luật sá hữu trí tuệ Việt Nam= sẽ góp phần làm rỏ, sáng tỏ hơn điều kiện này, thực tr¿ng khi xem xét tính mới giống cây trồng đề được cấp bằng bÁo hộ t¿i Việt Nam và những điểm còn
h¿n chê của điêu kiện nay
Trang |
Trang 4I Cơ sở lý luạn về bảo hề giềng cây trồng I.1 Khái niềm về giềng cây trồng
Giống cây trồng là quần thể cây trồng thuộc cùng một cấp phân lo¿i thực vật thấp nhất, đồng nhất
về hình thái, ôn định qua các chu kỳ nhân giống, có thê nhận biết được bằng sự biểu hiện các tính
tr¿ng do kiểu gen hoặc sự phối hợp của các kiêu gen quy định và phân biệt được với bất kỳ quần thể
cây trồng nào khác bằng sự biểu hiện của ít nhất một tính tr¿ng có khÁ năng di truyền được (khoÁn 24 Điều 4 Luật SHTT)
Theo công ước UPOV thì <Giỗống cây trồng= là nhóm cây trong một đơn vị phân lo¿¡i thực vật á
cấp thấp nhất bất luận các điều kiện cấp quyền tác giÁ có được đáp ứng đầy đủ hay không, có thé (i)
được xác định dựa trên biểu hiện của các tính tr¿ng do một kiêu gen cụ thê hay một tô hợp các kiểu
gen quy định, (1) được phân biệt với bất cứ nhóm cây nào khác dựa trên biêu hiện của ít nhất một
trong số các tính tr¿ng nêu trên, va (iii) được coi là một đơn vị thực vật phù hợp cho việc nhân giống mà các tính tr¿ng của nó không bị thay đối
I2 Quyền đềi vôi giềng cây trồng Quyền đối với giống cây trồng là quyền của tô chức, cá nhân đối với giống cây trồng mới do mình
chọn t¿o hoặc phát hiện và phát triển hoặc được hưáng quyên sá hữu (khoÁn 5 Điều 4 Luật SHTT)
Quyền đối với giống cây trồng được xác lập trên cơ sá quyết định cấp Bằng bÁo hộ giống cây trồng
của cơ quan nhà nước có thâm quyền theo thủ tục đăng ký quy định t¿i Luật này (khoÁn 4 Điều 6 Luật
SHTT)
1.3 Điều kiền bảo hề giềng cây trồng 1.3.1 Dieu kién chung:
Giống cây trồng được bÁo hộ là giống cây trồng được chọn t¿o hoặc phát hiện và phát triển, thuộc
Danh mục loài cây trồng được Nhà nước bÁo hộ do Bộ Nông nghiệp và Phát triên nông thôn ban hành, có tính mới, tính khác biệt, tính đồng nhất, tính ôn định và có tên phù hợp (Điều 158 Luật SHTT)
1.3.2 Tinh mi:
(Điều 159 Luật SHTT)
Giống cây trồng được coi là có tính mới nếu vật liệu nhân giống hoặc sÁn phẩm thu ho¿ch của giống cây trồng đó chưa được ngưồi có quyền đăng ký quy định t¿i Điều 164 của Luật này hoặc ngưồi được phép của ngưôi đó bán hoặc phân phối bằng cách khác nhằm mục đích khai thác giống cây trồng
trên lãnh thổ Việt Nam trước ngày nộp đơn đăng ký một năm hoặc ngoài lãnh thô Việt Nam trước ngày nộp đơn đăng ký sáu năm đối với giống cây trồng thuộc loài thân gỗ và cây nho, bốn năm đôi với
giống cây trồng khác
Trang 2
Trang 51.3.3 Tính khác biềt giềng cây trồng:
(Điều 160 Luật SHTT) 1 Giống cây trồng được coi là có tính khác biệt nếu có khÁ năng phân biệt rõ ràng với các giống
cây trông khác được biết đến rộng rãi t¿¡ thôi điểm nộp đơn hoặc ngày ưu tiên nếu đơn được huang quyền ưu tiên
2 Giống cây trồng được biết đến rộng rãi quy định t¿i khoÁn I Điều này là giống cây trồng thuộc
một trong các trưồng hợp sau đây:
a) Giống cây trồng mà vật liệu nhân giồng hoặc vật liệu thu ho¿ch của giống đó được sử dụng một
cách rộng rãi trên thị trưồng á bất kỳ quốc gia nào t¿¡ thôi điểm nộp đơn đăng ký bÁo hộ; b) Giống cây trồng đã được bÁo hộ hoặc đưa vào Danh mục giống cây trồng á bất kỳ quốc gia nào; c) Giống cây trồng là đối tượng trong đơn đăng ký bÁo hộ hoặc đơn đăng ký vào Danh mục giống cây trồng á bắt kỳ quốc gia nào, nếu các đơn này không bị từ chối
L3.4 Tính đồng nhạt
(Điều 161 Luật SHTT) Giống cây trồng được coi là có tính đồng nhất nếu có sự biêu hiện như nhau về các tính tr¿ng liên
quan, trừ những sai lệch trong ph¿m vi cho phép đối với một số tính tr¿ng cụ thê trong quá trình nhân giống
L.3.5 Tính ôn đềnh giềng cây trồng
(Điều 162 Luật SHTT)
Giống cây trồng được coi là có tính ôn định nếu các tính tr¿ng liên quan của giống cây trồng đó vẫn giữ được các biểu hiện như mô tÁ ban đầu, không bi thay đôi sau mỗi vụ nhân giống hoặc sau mỗi
chu kỳ nhân giống trong trưồng hợp nhân giống theo chu kỳ
1.3.6 Tên của giềng cây trồng
(Điều 163 Luật SHTT)
1 Ngưôi đăng ký phÁ¡ đề xuất một tên phù hợp cho giống cây trồng với cơ quan quÁn lý nhà nước
về quyên đối với giông cây trồng, tên đó phÁi¡ trùng với tên đã đăng ký bÁo hộ á bất kỳ quốc gia nào có ký kết với Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam thỏa thuận về bÁo hộ giông cây trồng
2 Tên của giông cây trồng được coi là phù hợp nếu tên đó có khÁ năng dễ dàng phân biệt được với
tên của các giông cây trồng khác được biết đến rộng rãi trong cùng một loài hoặc loài tương tự 3 Tên của giống cây trồng không được coi là phù hợp trong các trưồng hợp sau đây: a) Chỉ bao gồm các chữ sô, trừ trưồng hợp chữ số liên quan đến đặc tính hoặc sự hình thành giống đó;
b) Vi ph¿m đ¿o đức xã hội;
Trang 3
Trang 6c) Dễ gây hiểu nhằm về các đặc trưng, đặc tính của giống đó; đ) Dễ gây hiệu nhằm về danh tính của tác giÁ;
đ) Trùng hoặc tương tự đến mức gây nhằm lẫn với nhãn hiệu, tên thương mị¡, chỉ dẫn địa lý đã
được bÁo hộ trước ngày công bố đơn đăng ký bÁo hộ giông cây trồng: e) Ảnh hưáng đến quyền đã có trước của tô chức, cá nhân khác 4 Tô chức, cá nhân chào bán hoặc đưa ra thị trưồng vật liệu nhân giống của giông cây trồng phÁi
sử dụng tên giống cây trồng như tên đã ghi trong bằng bÁo hộ, kê cÁ sau khi kết thúc thôi h¿n bÁo hộ 5 Khi tên giống cây trồng được kết hợp với nhãn hiệu hàng hóa, tên thương m¿¡ hoặc các chỉ dẫn
tương tự với tên giống cây trồng đã được đăng ký đề chào bán hoặc đưa ra thị trưồng thì tên đó vẫn
phÁ¡ có khÁ năng nhận biết một cách dễ dàng
IL Tính mồi của giềng cây trồng theo Luạt sở hụu trí tuề Viềt Nam HI.1 Phân tích tính mồi giềng cây trồng
Điều kiện về tính mới giống cây trồng được xem là điều kiện tiên quyết đầu tiên khi thực hiện xét
công nhận bÁo hộ đối với một giống cây trồng là một điều kiện phù hợp khi để t¿o ra một giống cây trồng mới thì tác giÁ phÁi¡ tốn rất nhiều công sức, thôi gian và tiền b¿e, nếu giống cây trồng mới được
bÁo hộ sẽ mang l¿i cho tác giÁ cơ hội thu l¿i khoÁn phí đâu tư ban đầu từ đó khuyến khích, t¿o động
lực cho ho¿t động đầu tư nghiên cứu t¿o ra giông cấy trồng mới góp phần t¿o ra các giông cay trồng mới có năng suất cao, chất lượng tốt phục vụ cho ho¿t động sẢn xuất
Theo Điều 159 Luật SHTT một giống cây trồng được coi là có tính mới nếu vật liệu nhân giống
hoặc sÁn phẩm thu ho¿ch của giống cây trồng đó chưa được ngưôi có quyền đăng ký hoặc ngưôồi được phép của ngưôồi đó bán hoặc phân phôi bằng cách khác nhằm mục đích khai thác giống cây trồng trên
lãnh thô Việt Nam trước ngày nộp đơn đăng ký một năm hoặc ngoài lãnh thổ Việt Nam trước ngày nộp đơn đăng ký sáu năm đổi với giống cây trồng thuộc loài thân gỗ và cây nho, bốn năm đối với
giống cây trồng khác Đề có thể hiệu rỏ điều kiện về tính mới giông cây trồng ta cần làm sáng tỏ các khái niệm sau:
- Vật liệu nhân giống: là cây hoặc bộ phận của cây có khÁ năng phát triển thành một cây mới dùng
đề nhân giống hoặc đề gieo trồng
- SÁn phẩm thu ho¿ch: là cây hoặc bộ phận của cây thu được từ việc gieo trồng vật liệu nhân gióng
- Ngưi có quyền đăng ký bÁo hộ giống cây trồng: là tác giÁ trực tiếp chọn t¿o hoặc phát hiện và phát triển giống cây trồng bằng công sức và chỉ phí của mình hay là tổ chức, cá nhân đầu tư cho tác
giÁ chọn t¿o hoặc phát hiện và phát triển giống cây trồng dưới hình thức giao việc, thuê việc trừ trưồng
hợp có thỏa thuận khác - Mục đích khai thác giống cây trồng: mục đích thương mự¡ hoặc phi thương mi
Trang 4
Trang 7Vậy có thể hiểu một cách đơn giÁn giống cây trồng được xem là có tính mới là giống cây trồng đó
chưa được bán hoặc phân phối bằng các cách khác nhau cho một ngưôi thứ ba nhằm mục đích khai thác giống cây trồng đó
Ngoài ra giống cây trồng cũng sẽ không bị mắt tính mới trong trưồng hợp trước ngày nộp đơn một năm, chủ đơn hoặc ngưôi được chủ đơn ủy quyền tiến hành chuyên giao vật liêu nhân của giống cây
trồng đăng ký bÁo hộ để khÁo nghiệm, sÁn xuất thử t¿i Việt Nam nhằm mục đích công nhận giống cây trồng đó theo quy định (khoÁn 2 Điều 14 Nghị định 88/NĐ-CP), Mặc dù có sự chuyển giao vật liệu
nhân giống cây trồng nhưng ho¿t động là nhằm khÁo sát, kiêm nghiệm giống cây trồng trên các mô
hình thí nghiệm hoặc ngoài tự nhiên để có những đánh giá khách quan, chính xác giống cây trồng đó
có phù hợp với môi trưông thổ nhưỡng khu vực đó hay phương thức canh tác hay, đánh giá về tính
đồng nhất, tính khác biệt và tính ôn định của giống cây trồng Mục đích chính của ho¿t động khAo nghiệm là nhằm mục đích công nhận giống cây trồng đó chứ không phÁi¡ là mục đích khai thác, sÁn xuất đ¿¡ trà thu lợi từ giống cây trồng đó
H2 Không công nhạn tính môi đềi vôi giềng cây trồng Giống cây trồng được coi là không còn tính mới sau 12 tháng kể từ ngày được phép sÁn xuất, kinh doanh t¿i Việt Nam Giống được phép sÁn xuất, kinh doanh gồm: Giống đã được công nhận chính thức; giống có tên trong danh mục giống cây trồng được phép sÁn xuất, kinh doanh t¿i Việt Nam; giống
được cấp quyết định công nhận lưu hành hoặc công nhận lưu hành đặc cách; giống tự công bố lưu
hành được đăng tÁ¡i trên trang thông tin điện tử của Cục Trồng trọt (khoÁn 2 Điều 6 Thông tư 03/2021/TT-BNNPTNT)
Quy định này nhằm thúc đây ho¿t động nghiên cứu liên tục đổi mới sáng t¿o không ngừng tìm ra những giống cây trồng mới, những nguồn giống mới góp phần đa d¿ng hóa nguồn gen cây trồng, t¿o ra những nguồn giống tốt, chất lượng, nâng cao năng xuất, hiệu quÁ cây trồng
III Quyền, hạn chế quyền và nghĩa vụ đềi vôi giềng cây trồng HI.1 Quyền tác giả giềng cây trồng
(Điều 185, Luật SHTT)
Tác giÁ giống cây trồng có các quyền sau đây: 1 Được ghi tên với danh nghĩa là tác giÁ trong Bằng bÁo hộ giống cây trồng, Số đăng ký quốc gia về giống cây trồng được bÁo hộ và trong các tài liệu công bồ về giống cây trồng;
2 Nhận thù lao theo quy định t¿i điểm a khoÁn 1 Điều 191 Luật SHTT
Như vậy tác giÁ giống cây trồng được bÁo hộ trước pháp luật về mặt chủ quyền, cũng như có thu nhập cho các chỉ phí bỏ ra đê nghiên cứu giống cây trồng
III.2 Quyền của chủ bằng bảo hề
(Điều 186, Luật SHTT)
Trang 5
Trang 81 Chủ bằng bÁo hộ có quyền sử dụng hoặc cho phép ngưồi khác sử dụng các quyền sau đây liên
quan đến vật liệu nhân giống của giống đã được bÁo hộ: a) SÁn xuất hoặc nhân giống:
b) Chế biến nhằm mục đích nhân giống:
c) Chào hàng;
d) Bán hoặc thực hiện các ho¿t động tiếp can thi truBng khác; d) Xuất khẩu;
e) Nhập khâu;
ø) Lưu giữ để thực hiện các hành vi quy định t¿i các điểm a, b, c, d, đ và e khoÁn này
2 Quyền của chủ bằng bÁo hộ giống cây trồng quy định t¿i khoÁn 1 Điều này được áp dụng đối với vật liệu thu ho¿ch thu được từ việc sử dụng bất hợp pháp vật liệu nhân giống của giống cây trồng được bÁo hộ, trừ trưồng hợp chủ bằng bÁo hộ đã có cơ hội hợp lý đề thực hiện quyền của mình đối với vật liệu nhân giông nhưng không thực hiện
3 Ngăn cắm ngưôi khác sử dụng giống cây trồng theo quy định t¿i Điều 188 Luật SHTT
4 Đề thừa kế, kế thừa quyền đối với giống cây trồng và chuyên giao quyền đối với giống cây trồng theo quy định á chương XV của Luật SHTT
à đây, chúng ta cũng làm rõ, chủ bằng bÁo hộ có thê là hoặc không là tác giÁ Và chủ bằng bÁo hộ
là ngưôi trực tiếp có các quyền và thực hiện quyền đối với giống cây trồng theo quy định của pháp luật III.3 Mở rềng quyền của chủ bằng bảo hề
(Điều 187, Luật SHTT)
Quyên của chủ bằng bÁo hộ được má rộng đối với các giông cây trông sau đây: 1 Giống cây trồng có nguồn gốc từ giống cây trồng được bÁo hộ, trừ trưồng hợp giống cây trông được bÁo hộ có nguồn góc từ một giống cây trồng đã được bÁo hộ khác
Giống cây trồng được coi là có nguồn gốc chủ yếu từ giống được bÁo hộ nếu giống cây trồng đó vẫn giữ l¿i biểu hiện của các tính tr¿ng chủ yếu thu được từ kiểu gen hoặc sự phối hợp các kiểu gen của giống được bÁo hộ, trừ những tính tr¿ng khác biệt là kết quÁ của sự tác động vào giống được bÁo
hộ;
2 Giông cây trồng không khác biệt rõ ràng với giống cây trồng đã được bÁo hộ; 3 Giống cây trồng mà việc sÁn xuất đòi hỏi phÁi¡ sử dụng lặp l¿¡ giống cây trồng đã được bÁo hộ II.4 Hành vỉ xâm phạm quyền đềi vôi giềng cây trồng
(Điều 188, Luật SHTT) Các hành vi sau đây bị coi là xâm ph¿m quyền của chủ bằng bÁo hộ:
1 Khai thác, sử dụng các quyền của chủ bằng bÁo hộ mà không được phép của chủ bằng bÁo hộ;
Trang 6
Trang 92 Sử dụng tên giống cây trông mà tên đó trùng hoặc tương tự với tên giông cây trồng đã được bÁo hộ cho giông cây trồng cùng loài hoặc loài liên quan gần gũi với giống cây trồng đã được bÁo hộ;
3 Sử dụng giống cây trồng đã được bÁo hộ mà không trÁ tiền đền bù theo quy định t¿i Điều 189
2 Trong trưồng hợp ngưôi đăng ký biết giống cây trồng đăng ký bÁo hộ đang được ngưồi khác sử dụng nhằm mục đích thương m¿i thì ngưôồi đăng ký bÁo hộ giống cây trồng có quyền thông báo bằng văn bÁn cho nguBi sử dụng về việc đã nộp đơn đăng ký bÁo hộ giống cây trồng, trong đó ghi rõ ngày nộp đơn và ngày mà đơn đăng ký bÁo hộ giống cây trồng được công bố để ngưôi đó chấm dứt việc sử dụng giống cây trồng hoặc tiếp tục sử dụng
3 Trong trưỡng hợp đã được thông báo theo quy định t¿i khoÁn 2 Điều này mà ngưôi được thông báo vẫn tiếp tục sử dụng giống cây trông thì khi Bằng bÁo hộ giống cây trồng được cấp, chủ bằng bÁo hộ có quyền yêu cầu ngưồi đã sử dụng giông cây trồng phÁi¡ trÁ một khoÁn tiền đền bù tương đương với giá chuyền giao quyền sử dụng giống cây trồng đó trong phạm vi và thôi h¿n sử dụng tương ứng
HI.6 Hạn chế quyền của chủ bằng bảo hề giềng cây trồng
đ) Hộ sÁn xuất cá thê sử dụng sÁn phẩm thu ho¿ch từ giống cây trồng để tự nhân giống và gieo
trồng cho vụ sau trên diện tích đất của mình
2 Quyền đối với giồng cây trồng không được áp dụng đối với các hành vi liên quan đến vật liệu của giống cây trồng được bÁo hộ do chủ bằng bÁo hộ hoặc ngưôi được chủ bằng bÁo hộ cho phép bán
hoặc bằng cách khác đưa ra thị trưồng Việt Nam hoặc thị trưồng nước ngoài, trừ các hành v1 sau đây:
a) Liên quan đến việc nhân tiếp giống cây trồng đó;
Trang 7
Trang 10b) Liên quan đến việc xuất khẩu các vật liệu của giông cây trồng có khÁ năng nhân giông vào
những nước không bÁo hộ các chỉ hoặc loài cây trồng đó, trừ trưồng hợp xuất khâu vật liệu nhằm mục
đích tiêu dùng a day, chúng ta cần lưu ý rằng, các hành vi không vi ph¿m quyên đối với giống cây trồng sẽ được thực hiện nhiều hơn sau thôi gian cây trồng mất đi tính mới mà chúng ta sẽ đề 4 phan tiếp theo HI.7 Nghĩa vụ của chủ bằng bảo hề và tác giả giềng cây trồng
(Điều 191, Luật SHTT)
1 Chủ bằng bÁo hộ có các nghĩa vụ sau đây:
a) TrÁ thù lao cho tác giÁ giống cây trồng theo thoÁ thuận; trưồng hợp không có thoÁ thuận thì mức
trA thù lao phÁi¡ tuân theo quy định của pháp luật; b) Nộp lệ phí duy trì hiệu lực Bằng bÁo hộ giống cây trồng theo quy định;
c) Lưu giữ giống cây trồng được bÁo hộ, cung cấp vật liệu nhân giống của giống cây trồng được bÁo hộ cho cơ quan quAn lý nhà nước về quyền đôi với giống cây trồng và duy trì tính ôn định của giống cây trồng được bÁo hộ theo quy định
2 Tác giÁ giống cây trồng có nghĩa vụ giúp chủ bằng bÁo hộ duy trì vật liệu nhân giông của giông
cây trồng được bÁo hộ
IV Thâm đềnh tính mỗi và ý nghĩa của tính môi đềi vồi bảo hề giềng cây trồng
IV.1 Tham dénh tinh mdi giềng cây trồng: Tham định tính mới của giống cây trồng đăng ký bÁo hộ gồm các nội dung sau:
+ Thâm định các thông tin trong tB khai đăng ký bÁo hộ;
+ Thẩm định kỹ thuật đối với mẫu giống: + Xử lý các ý kiến phÁn hồi, khiếu n¿i (nếu có) về tính mới của giống cây trồng đăng ký bÁo hộ sau
khi đơn được công bó IV.2 Ý nghĩa của tính mồi đềi vôi bảo hề giềng cây trồng
Căn cứ điều kiện bÁo hộ giống cây trồng tính mới được xem là có vai trò quyết định và quan trọng nhất trong việc tiễn hành cấp bằng bÁo hộ giống cây trồng Điều này thể hiện á việc nó là chứng mình cho sự độc lập, mới và duy nhất đôi với giống cây trồng
Tuy nhiên, nhằm thúc đây ho¿t động nghiên cứu liên tục đổi mới sáng t¿o không ngừng tìm ra những giống cây trồng mới, những nguồn giống mới góp phần đa d¿ng hóa nguồn gen cây trồng, t¿o ra những nguồn giống tốt, chất lượng, nâng cao năng xuất, hiệu quÁ cây trông, tính mới chỉ có giá trị:
- _ Trong vòng 12 tháng trên lãnh thô Việt Nam
Trong vòng 6 năm ngoài lãnh thổ Việt Nam đối với giống cây trông thuộc loài thân gỗ và cây
nho, bôn năm đôi với giông cây trông khác
Trang 8