1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Chương 3- Dạy học hòa nhập khiếm thị

49 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Dạy học hòa nhập khiếm thị
Chuyên ngành Giáo dục đặc biệt
Thể loại Chương trong sách giáo khoa
Định dạng
Số trang 49
Dung lượng 6,65 MB

Nội dung

Dạy học hòa nhập khiếm thị Dạy học hòa nhập khiếm thị Dạy học hòa nhập khiếm thị Dạy học hòa nhập khiếm thị Dạy học hòa nhập khiếm thị Dạy học hòa nhập khiếm thị Dạy học hòa nhập khiếm thị Dạy học hòa nhập khiếm thị Dạy học hòa nhập khiếm thị

GIAO TIẾP VÀ TÌNH CẢM XÃ HỘI

Mất hoặc giảm khả năng biểu đạt cử chỉ, điệu bộ, nét mặt Định hướng không gian trong giao tiếp

Bị động trong giao tiếp

Tâm lý mặc cảm, ngại giao tiếp

Những khó khăn mà trẻ thường gặp.

NhậnNhận thức lýNHẬN THỨC CẢM TÍNH

• Hoạt động nhận thức cảm tính là hình thức khởi đầu trong sự phát triển hoạt động nhận thức của con người

• Cảm giác là quá trình tâm lý phản ánh từng thuộc tính riêng lẻ của sự vật và hiện tượng khi trực tiếp tác động vào giác quan của ta

Ví dụ: Đặt vào tay trẻ mù một vật lạ, trẻ rất khó trả lời đúng đó là vật gì Nhưng nếu hỏi: Em cảm thấy vật đó thế nào?

(cứng, mềm, nhẵn, nóng, lạnh, nặng, nhẹ ) Nếu trẻ trả lời được tức là trẻ có cảm giác.

NHẬN THỨC CẢM TÍNH Đặc điểm cảm giác xúc giác

Cảm giác xúc giác là tổng hợp của nhiều loại cảm giác gồm: cảm giác áp lực, cảm giác nhiệt, cảm giác đau, cảm giác sờ

Có hai loại cảm giác xúc giác: cảm giác xúc giác tuyệt đối và cảm giác xúc giác phân biệt:

Ngưỡng cảm giác tuyệt đối là khả năng nhận rõ một điểm của vật tác động vào bề mặt của da

NHẬN THỨC CẢM TÍNH Đặc điểm thính giác

• Cùng với cảm giác xúc giác, cảm giác thính giác là một trong những cảm giác quan trọng giúp trẻ mù giao tiếp, định hướng trong các hoạt động: học tập, lao động và sinh hoạt cuộc sống

• Âm thanh phản ánh nhiều thông tin

• Khi bị mù buộc trẻ phải thường xuyên lắng nghe đủ mọi âm thanh, nên độ nhạy cảm giác nghe của trẻ tốt

• Âm nhạc là một công cụ rèn luyện thính giác rất tốt cho trẻ mù Đặc điểm các loại cảm giác khác

Cảm giác cơ khớp vận động

• Nhờ có cảm giác này trong khi di chuyển trẻ điều chỉnh bước đi chính xác hơn, nhận biết nhiều dấu hiệu không gian, khoảng cách, phương hướng, tốc độ của vật thể

• Nhờ cảm giác rung, trẻ đoán được vật cản, độ lớn, khoảng trống sắp đi tới

• Thông qua mùi, vị trẻ khiếm thị dễ xác định được đối tượng: nhà ăn hay nhà vệ sinh;….

• Trẻ cũng cảm nhận người quen có thể qua mùi mồ hôi

• Trẻ khiếm thị có độ nhạy cảm thăng bằng và định hướng không gian tốt

• Tri giác là một quá trình tâm lý phản ánh một cách trọn vẹn thuộc tính của sự vật và hiện tượng khi chúng tác động trực tiếp vào các giác quan của ta

• Hình ảnh xuất hiện trên vỏ não do tri giác sờ đem lại tuy bị hạn chế hơn so với tri giác nhìn nhưng cũng giúp cho trẻ mù nhận biết hình ảnh một cách trung thực Đặc điểm tri giác

NHẬN THỨC LÝ TÍNH

• Ở trẻ khiếm thị, chức năng cơ bản của ngôn ngữ không bị rối loạn Do đó tư duy của trẻ vẫn đủ điều kiện phát triển Tuy nhiên, những thao tác tư duy diễn ra phức tạp và khó khăn:

• Nhận thức cảm tính lại bị khiếm khuyết, không đầy đủ, do đó, ảnh hưởng trực tiếp đến kết quả tư duy (phân tích, tổng hợp);

• Khó tự tìm ra những dấu hiệu bản chất để khái quát hoá và phân loại theo một hệ thống xác định Đôi khi các em chỉ dựa vào một dấu hiệu đơn lẻ để khái quát thành một nhóm chung

• Nhờ có khả năng bù trừ chức năng của các giác quan nên khả năng nhận thức của trẻ không bị ảnh hưởng nhiều, vì thế tư duy của trẻ khiếm thị vẫn có thể phát triển bình thường

NHẬN THỨC LÝ TÍNH Đặc điểm biểu tượng và tưởng tượng

 Do những hạn chế của quá trình tiếp nhận thông tin của trẻ khiếm thị, biểu tượng của trẻ khiếm thị có những đặc điểm sau:

Hình ảnh bị đứt đoạn;

Mức độ khái quát thấp

Tưởng tượng của trẻ mù có đặc điểm:

• Hạn chế khả năng tái tạo, sáng tạo.hình ảnh mới (đôi khi đánh giá không đúng sự thật hoặc cường điệu hoá);

 Ví dụ 1: Trẻ mù bẩm sinh, chưa được nhìn trực tiếp đám mây thì khó tưởng tượng ra hình ảnh: một lùm cây xanh in trên nền trời xanh biếc, có đám mây trắng ngần

 Ví dụ 2: Trẻ mù bẩm sinh, trong giấc mơ của họ không bao giờ có hình ảnh màu sắc

• Trẻ mù ở độ tuổi trưởng thành, vẫn có nhiều cơ hội phát triển tưởng tượng.

NGÔN NGỮ

• Trẻ khiếm thị thường không chủ động giao tiếp với người khác, có xu hướng tách biệt, luôn cảm thấy thiếu tự tin hạn chế kỹ năng luân phiên

• Hạn chế khả năng kết hợp lời nói và cử chỉ giao tiếp: không liên hệ bằng mắt, không nhìn thấy những cử chỉ điệu bộ phi lời nói như: vẫy tay, gật đầu,

• Vốn từ: đơn điệu, nghèo nàn; có thể mắc lỗi khi dung từ: quá thu hẹp hoặc quá mở rộng nghĩa của từ.

• Dễ mắc lỗi dùng lời: đưa ra nhiều bình luận không phù hợp, hay lặp lời, đặt nhiều câu hỏi, ngữ điệu không hợp lý.

• Môi trường giao tiếp bị hạn chế, trẻ ít có cơ hội tham gia và trải nghiệm những hoạt động với mọi người xung quanh.

HÀNH ĐỘNG CƠ THỂ

Gặp khó khăn trong việc

Tư thế cơ thể không được ngay ngắn và đi lại gượng gạo vụng về

Nhận thức không gian, giữ thăng bằng, đứng và đi lại

Thiếu khả năng nhận thức bằng cảm giác

 Những chức năng vận động tĩnh như ngồi, đứng nhìn chung hình thành ở độ tuổi giống như trẻ bình thường, nhưng những chức năng vận động như bò, đi lại thì ít nhiều chậm chạp nên nhiều trẻ muốn đứng bang một chân, giữ thăng bằng, nhảy cao, là rất khó khăn

Vì thế, học sinh khiếm thị cần được học tập bằng cách quan sát thông qua các giác quan còn lại , tạo dựng môi trường học tập quan sát liên quan đến sự phát triển vận động của cơ thể, giúp trẻ khiếm thị phát triển cơ thể và hướng dẫn chúng cách nhận biết sự di chuyển của người khác và môi trường

Rèn kĩ năng định hướng diRèn các kĩ năng đặc thù cho trẻ khiếm thị

3.3 Rèn các kĩ năng đặc thù cho trẻ khiếm thị

Rèn kĩ năng lao động,Rèn kĩ năng giao tiếpRèn kĩ năng định hướng di chuyển

Kĩ năng định hướng là việc thu thập và xử lí thông tin từ môi trường bằng giác quan, qua đó xác định vị trí cá nhân của mình giúp cho di chuyển - vận động đúng mục đích.

Giúp trẻ thích ứng với môi trường sống và tạo điều kiện cần thiết để trẻ tiếp thu, lĩnh hội chương trình học tập ở trường phổ thông.

Giúp trẻ khiếm thị đi lại độc lập, an toàn, đúng mục đích và duyên dáng, lịch sự.

Ý nghĩa

Kĩ năng đặc thù của trẻ khiếm thị Kĩ năng đặc thù của trẻ khiếm

Kĩ năng kết hợp đa giác quan thị

Kĩ năng định hướng không gian bằng thính giác

Kĩ năng kết hợp đa giác quan:

- là sử dụng các phương thức vận chuyển cảm giác, cảm giác da và giác quan thứ sáu

Rèn luyện cho cảm giác trẻ được vận động trên mặt phẳng : đi lên hay đi xuống, trượt trơn Từ đó xác định vị trí của bản thân và hướng chuyển động

Hướng dẫn cho trẻ cảm nhận trẻ đang ở đâu

VD: Trong nhà hay ngoài trời…

Gíup trẻ xác định các vật cản trước mặt

VD: Nếu thử bịt mắt lại rồi đi về phía bức tường, ta sẽ cảm nhận được cảm giác sức ép hay tưng tức trước mặt.

Kĩ năng định hướng không gian với đồ vật

Dựa vào những vật chuẩn trong không gian để xác định vị trí của bản thân với môi trường xung quanh trong không gian hẹp như cửa ra vào, cửa sổ, nơi treo đèn (những nơi quen thuộc và những sự vật quen thuộc với trẻ)

Từ những vật chuẩn trên, hướng dẫn trẻ định hướng không gian 3 chiều từ bản thân trẻ như: trái phải, trên - dưới, trước - sau

Rèn luyện kĩ năng định hướng trên bằng cách di chuyển các đồ vật theo yêu cầu như: lăn quả bóng về bên trái, tung quả bóng lên cao , yêu cầu trẻ chuyển động tới các vật chuẩn đã được xác định, yêu cầu trẻ tung những vật về phía vật chuẩn, sau đó xác định hướng chuyển động so với vị trí của trẻ.

hiểm

Kĩ năng phân biệt âm thanh để trẻ định hướng vị trí của cơ

Kĩ năng định hướng không gian bằng thính giác

phát hiện âm thanh trong đời sống hàng ngày

Kĩ năng định vị âm thanh để trẻ phân biệt được nguồn gốc của âm thanh

Kĩ năng định hướng không gian bằng thính giác

Kĩ năng lao động,

Mục tiêu Ý nghĩa Khái niệm

Kỹ năng lao động tự phục vụ là những thói quen sinh hoạt thường ngày trong giao tiếp và ứng xử của trẻ đối với bản thân và những người xung quanh

Tập những kỹ năng sống, kỹ năng tự phục vụ cho trẻ, từng bước hình thành nhân cách sống cho trẻ

Trong quá trình lao động, trẻ được trực tiếp hoạt động với các đồ vật, qua đó trẻ sẽ hiểu và trau dồi thêm những tri thức mới.

●Hình thành kĩ năng qua các tiết học

●Phân tích nhiệm vụ: Chia nhiệm vụ thành các bước nhỏ, thống kê tất cả các bước đó và sắp xếp theo trật tự Ví dụ: dùng thìa và bát +Thao tác 1 : Cầm thìa.

+Thao tác 2 : Lấy thức ăn vào thìa.

+Thao tác 3 : Đưa thìa thức ăn lên miệng (mà không rơi) +Thao tác 4 : Đưa thìa thức ăn vào trong miệng.

● Liệt kê các bước mà trẻ gặp khó khăn Phân tích những khó khăn trẻ gặp phải của từng thao tác và giới thiệu lại các kĩ thuật cần có để thực hiện đúng thao tác đó

●-Chuẩn bị đồ dùng, thiết bị: chọn đồ dùng phù hợp với trẻ Ví dụ:

Chọn thìa vừa với tay của trẻ, chọn bát có thành trơn và miệng khum vào.

● Kiểm tra các kĩ năng tiên quyết: Ví dụ: đầu tiên bạn phải kiểm tra kĩ năng cầm thìa của trẻ trước khi dạy các kĩ năng xúc thức ăn Để cho trẻ được luyện tập dưới hình thức trò chơi nhiều lần trước khi thực hiện.

● Dạy trẻ từng bước: Sau khi trẻ được luyện tập nhiều lần thông qua trò chơi, ta để trẻ thực hiện theo phương pháp "chuỗi ngược"

● Sử dụng lời hướng dẫn đơn giản: GV nên dùng một số từ nhất định trong các lần hướng dẫn trẻ làm từng bước.

● Khuyến khích, động viên, tạo hứng thú Trong khi thực hiện các thao tác GV nên ở bên trẻ để hỗ trợ, động viên trẻ, trẻ sẽ có hứng thú thực hiện thành công các nhiệm vụ được giao.

Ví dụ: Học cách dùng thìa và bát

● Bước 1: Cầm thìa: dạy trẻ cách cầm thìa ở trong tay trong lúc bạn đang xúc cho trẻ ăn, vì trẻ thường thả lỏng tay lúc đang há miệng.

●Bước 2: Xúc thức ăn vào thìa, để trẻ được sờ vào thức ăn trong bát, sau đó đưa thìa của trẻ vào trong bát, hướng dẫn trẻ chọn thức ăn, đưa thức ăn tới miệng bát và gạt vào thìa Để trẻ sờ kiểm tra thức ăn trong thìa, hướng dẫn trẻ cảm nhận thìa đã có thức ăn chưa bằng cảm nhận trọng lượng của thìa - yêu cầu trẻ xúc thức ăn từ giữa bát.

● Bước 3: Lấy thức ăn và đưa thức ăn từ bát tới miệng - sửa cho trẻ cách đưa thìa thức ăn lên miệng mà không rơi vãi, tay còn lại giữ miệng bát để giữ bát không bị đổ và định hướng cho lần xúc tiếp theo.

●Bước 4: Đưa thức ăn vào miệng, dùng môi hoặc lưỡi để lấy thức ăn chứ không dùng răng Hướng dẫn trẻ đưa thìa thức ăn tới tận 2 mép chứ không đưa vào chính giữa miệng và không đưa thức ăn quá xa miệng.

- Giáo dục trẻ tình yêu thương với các thành viên trong gia đình,

- Có nhu cầu muốn thực hiện các lao động tự phục vụ bản thân và tham gia vào các công việc vừa sức trong gia đình.

Chuẩn bị: Một số dụng cụ cần thiết cho sinh hoạt của gia đình (bàn ghế, dụng cụ vệ sinh, quần áo, mũ cho búp bê, ).

Hình thành các kĩ năng lao động qua các trò chơi

Chủ đề: ''Gia đìnhRèn kĩ năng giao tiếp

*Quá trình phát triển ngôn ngữ nói cho trẻ khiếm thị có khó khăn : -Luyện phát âm trẻ khó phát triển khẩu hình.

-Vốn từ tích lũy không phong phú như trẻ mắt sáng.

*Để khắc phục những khó khăn trên người giáo viên cần chú ý:

-Luyện phát âm cho trẻ ngay từ đầu.

-Luyện từ dễ đến khó.

-Luyện cách nói từ những tiếng,từ,câu ngắn.

-Dạy phát âm gắn với những đối tượng cụ thể.

Dạy trẻ nói theo thói quen,tập quán của địa phương có văn hóa,cách xưng hô,cách chào phù hợp với bối cảnh.

Rèn kĩ năng đọc viết chữ Braille

*Rèn kĩ năng viết chữ Braille:

-Giai đoạn 1 : Giai đoạn cho trẻ tập viết những ký hiệu riêng biệt,như các chấm số 1,số 2…sau đó cho trẻ viết các tổ hợp kí hiệu có các số lượng chấm khác nhau,vị trí chấm khác nhau.

-Giai đoạn 2: Giai đoạn cho trẻ luyện tập “viết” vố các ký tự- chữ cái độc lập,các từ đơn âm tiết không có ghi dấn thanh.

-Giai đoạn 3: Giai đoạn này cho trẻ tập viết chính tả với các câu,đoạn văn hoàn chỉnh và yêu cầu trẻ viết đầy đủ các ký hiệu,như: báo hoa,dấu thanh,các dấu câu… Tiếp theo cho trẻ rèn luyện kỹ năng sờ-chép chính tả.

*Rèn kĩ năng đọc chữ Braille:

-Giai đoạn luyện kỹ năng đọc cơ bản: Giai đoạn này luyện tập theo các bước của luyện viết.

-Rèn luyện đọc nhanh,đọc hiểu và đọc diễn cảm:

+ Hướng dẫn trẻ phân biệt các kí hiệu thuộc một ô chữ Braille và giữa ô Braille với ô Braille.

+Hướng dẫn nhận diện dấu thanh,dấu câu; hướng dẫn đọc trơn thành câu,quy tắc đó chỉ được sử dụng riêng cho từng mức độ( các ký hiệu cụ thể xem trong luận án đầy đủ ).

-Sử dụng ký hiệu viết tắt : trong các năm lớp 3,lớp 4 sử dụng các ký hiệu viết tắt ở mức độ I, và lớp 5 vận dụng các ký hiệu tắt mức độ II.

BIỆN PHÁP, KĨ THUẬTthông thường

Trẻ bị khiếm thính nhẹ thì vẫn không thể thấy rõ những thứ chi tiết như tài liệu chữ, vậy nên thay vì “làm khó trẻ” hãy chuẩn bị sách nói hoặc băng đĩa ghi âm sẵn nội dung tài liệu/bài giảng đế trẻ nghe các thông tin cần thiết và quan trọng Điều này còn giúp trẻ làm quen dần với khả năng nghe, ghi nhớ nhanh hơn.

nói thật to điều mà bạn viết lên bảng

Các hình ảnh, sự vật lớn trẻ có thể ghi nhớ tưởng tượng được một phần, bên cạnh đó, việc bạn nói to thông tin bạn ghi chép giúp trẻ nắm bắt tốt hơn, không bị bối rối vì không nhìn ra được hình ảnh đó.

Hãy sử dụng nhiều vật liệu cảm quan hơn

Sử dụng các vật liệu, mô hình mô phỏng để trẻ có thể nghe/cảm nhận/ngửi/nếm được cũng rất có ích cho quá trình học hỏi của trẻ Vì các giác quan của trẻ đều nhạy bén hơn phần giác quan khiếm khuyết, trẻ vẫn có thể tiếp nhận đầy đủ thông tin chính xác và sinh động mà không cần đến thị giác.

Hãy dạy trẻ chữ nổi Braille

Chữ nổi là phương tiện tốt để người khiếm thị tự đọc sách, tự nghiên cứu các vấn đề Việc sử dụng chữ nổi đồng nghĩa với việc trẻ sử dụng song song 2 ngôn ngữ trong quá trình học, ngôn ngữ mẹ để (hoặc ngôn ngữ được giảng dạy) và ngôn ngữ Braille, trẻ phải liên tục chuyển tiếp thông tin từ tay đến não và chuyển thông tin từ ngôn ngữ này snag ngôn ngữ kia để hiểu Điều này giúp trẻ thông minh hơn rất nhiều Việc tự mình đọc được sách, tự học và nghiên cứu được khiến trẻ tự tin và hứng thú hơn.

Một số lưu ý khác

* Hãy kiên trì chỉ dạy trẻ - giai đoạn bắt đầu sẽ là thử thách của cả bé lẫn người dạy.

* Hãy kêu gọi sự hợp tác của cả lớp để hỗ trợ trẻ.

* Thay đổi một chút trong ngôn ngữ giảng dạy: những cụm từ “trên đó”, “như thế này”,… là không phù hợp với trẻ.

* Hãy ưu tiên cho các trẻ khiếm thị ngồi gần bục giảng, để trẻ nghe và yêu cầu trợ giúp tốt hơn.

Ngày đăng: 12/09/2024, 21:18

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình ảnh bị đứt đoạn; - Chương 3- Dạy học hòa nhập khiếm thị
nh ảnh bị đứt đoạn; (Trang 19)
Hình thành các kĩ năng lao động qua các trò chơi . - Chương 3- Dạy học hòa nhập khiếm thị
Hình th ành các kĩ năng lao động qua các trò chơi (Trang 37)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w