Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 43 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
43
Dung lượng
1,08 MB
Nội dung
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO QUẢNG BÌNH Tµi liƯu bồi d-ỡng th-ờng xuyên dành cho giáo viên THCS môn tin häc KHAI THÁC WEBSITE GIAODUCHOANHAP.EDU.VN HỖ TRỢ DẠY HỌC HỊA NHẬP MƠN TIN HỌC Ở THCS Quảng Bình, 10/2016 LỜI NÓI ĐẦU Theo số liệu thống kê năm 2013, Việt Nam khoảng 1,2 triệu trẻ em 14 tuổi bị khuyết tật, riêng tỉnh Quảng Bình có khoảng 24.000 trẻ em từ tuổi đến 14 tuổi khuyết tật Để giúp trẻ khuyết tật có hội học tập hòa nhập với cộng đồng, năm 2015, Bộ Giáo dục Đào tạo xây dựng mơ hình giáo dục từ xa cho HS khuyết tật khơng có khả đến trường dựa công nghệ thông tin truyền thơng Ý tưởng cốt lõi mơ hình kết hợp Giáo dục từ xa dựa ứng dụng Công nghệ thông tin-Truyền thông hệ thống Giáo dục truyền thống Cụ thể xây dựng trang web giaoduchoanhap.edu.vn với học liệu dành cho học sinh khuyết tật đội ngũ quản lí để hỗ trợ học sinh khuyết tật khơng có khả đến trường tham gia tự học từ xa qua trang web Qua tham khảo tìm hiểu website cho thấy rằng, nội dung trình bày website khơng phù hợp cho việc dạy học với học sinh khuyết tật mà cịn hỗ trợ tốt cho học sinh bình thường, đặc biệt giảng e-learning phân hệ dạy học dành cho học sinh khiếm thị Hiện nay, website tích hợp giảng mơn Tin học Ngữ văn lớp Theo dự kiến Ban quản lý chương trình sang năm nâng cấp hoàn thành cho lớp khác cấp học THCS Tài liệu giới thiệu website giaoduchoanhap.edu.vn nhằm giúp đội ngũ giáo viên tin học THCS có phương pháp để hỗ trợ giúp đỡ học sinh khuyết tật học mơn Tin học hịa nhập trường THCS; Ngồi tài liệu cịn phục vụ hoạt động tự nghiên cứu giáo viên việc thiết kế giảng e-learrning, hoạt động giảng dạy giáo viên học sinh bình thường Tài liệu nhằm giúp đỡ, hỗ trợ hoạt động tự học nhà học sinh Tài liệu biên tập phần: Phần 1: Nội dung chương trình cho học sinh khiếm thính Phần hướng dẫn giáo viên giúp học sinh học e-learning môn Tin học website giaoduchoanhap.edu.vn; kinh nghiệm làm việc, giao tiếp với học sinh khiếm thính Phần 2: Nội dung chương trình cho học sinh khiếm thị Phần hồn tồn phù hợp giảng dạy mơn Tin học học sinh bình thường, bao gồm nội dung hướng dẫn giáo viên hỗ trợ học sinh khiếm thị học e-learning môn Tin học; kinh nghiệm làm việc, giao tiếp với học sinh khiếm thị PHẦN NỘI DUNG CHƢƠNG TRÌNH CHO HỌC SINH KHIẾM THÍNH I Hƣớng dẫn học sinh khiếm thính học e-learning 1.1 Truy cập trang học trực tuyến 1.1.1.Đăng nhập Bước 1: Trên hình Desktop, Nháy đúp chuột vào biểu tượng truy cập web: Mozilla Firefox Bước 2: Nhập địa website: http://giaoduchoanhap.edu.vn Bước 3: Nháy chuột vào dòng chữ: THAM GIA LỚP HỌC TRỰC TUYẾN Nháy chuột Bước 4: Nhập tên tài khoản mật khẩu, sau nháy đơn chuột vào chữ ĐĂNG NHẬP Lưu ý: - Nếu chưa có tên tài khoản, giáo viên tập hợp danh sách học sinh có nhu cầu tham gia học gửi phòng GDTrH để Sở đăng ký Ban quản lý chương trình cấp tài khoản miễn phí Tuy nhiên, người học phải tuân theo quản lý Ban quản lý chương trình việc học tập website - Nếu muốn học tập tự website, thay nháy chuột vào dịng chữ: THAM GIA LỚP HỌC TRỰC TUYẾN bước 3, ta nháy chuột vào BÀI HỌC Sau đăng nhập thành công, website sau: 1.1.2 Đăng xuất Nháy chuột vào chữ ĐĂNG XUẤT phía trang web 1.2 Truy cập học trực tuyến Chọn môn Tin học khiếm thính từ trang học 1.2.1 Chọn để học: Bước 1: Nháy đơn chuột vào chữ Học cột Xem tương ứng với học cần chọn Bài học chọn chuyển sang trang Bước 2: Học bài: Các slide chạy tự động Nháy đơn chuột vào chữ Nháy đơn chuột vào chữ muốn dừng lại muốn tiếp tục Nháy đơn chuột vào chữ phím muốn chuyển sang slide Nháy đơn chuột vào chữ phím muốn quay lại slide trước Nháy đơn chuột trực tiếp vào tên slide muốn xem nội dung slide Nháy đơn chuột vào slide để xem nội dung Quay trở lại slide trước Dừng lại tiếp tục Chuyển sang slide 1.2.2 Trả lời câu hỏi trắc nghiệm Các câu hỏi trắc nghiệm xuất sau kết thúc slide tổng kết a Câu hỏi trắc nghiệm nhiều lựa chọn Bước 1: Nháy đơn chuột vào đáp án trả lời Để thay câu trả lời vừa chọn, nháy đơn chuột vào chữ LÀM LẠI Bước 2: Nháy đơn chuột vào chữ KẾT QUẢ để xem đáp án b Câu hỏi điền đáp án vào chỗ trống Bước 1: Nháy đơn chuột vào đáp án trả lời Nháy chuột Để thay đổi câu trả lời, nháy đơn chuột vào chữ LÀM LẠI Bước 2: Nháy đơn chuột vào chữ KẾT QUẢ để xem đáp án c Câu hỏi trắc nghiệm ghép đôi Bước 1: Điền chữ in hoa vào ô theo yêu cầu đề Để thay đổi câu trả lời vừa chọn, nháy đơn chuột vào chữ LÀM LẠI Bước 2: Nháy đơn chuột vào chữ KẾT QUẢ để xem đáp án d Ôn tập, kiểm tra Bước 1: Nháy đơn chuột vào chữ LÀM BÀI cột BÀI TẬP tương ứng học Bài ôn tập, kiểm tra chuyển sang trang Bước 2: Làm kiểm tra Đọc yêu cầu Câu nháy đơn chuột chọn đáp án trả lời Nháy đơn chuột vào chữ để làm câu hỏi để làm lại câu hỏi vừa làm Nháy đơn chuột vào chữ Sau trả lời hết câu hỏi, nháy đơn chuột vào chữ NỘP BÀI để nộp Nháy đơn chuột vào chữ XEM ĐÁP ÁN để xem đáp án làm Kết sau: Nháy chuột Thơng báo hồn thành câu hỏi 1.3 Học offline Trong trường hợp khơng có mạng Internet, ta sử dụng hệ thống offline Trước sử dụng, cần phải tải phần mềm cài đặt lên máy tính người học Bước 1: Trên hình Desktop, nháy đúp chuột vào biểu tượng web offline Bước 2: Chọn môn học: Nháy chuột vào môn cần học Bước 3: Chọn học: Nháy đơn chuột vào cần học II Nội dung chƣơng trình mơn Tin học Chương trình mơn Tin học dành cho học sinh khiếm thính gồm có 21 học E-learning (45 tiết) 2.1 Mục tiêu cần đạt 2.1.1 Kiến thức: - Biế t các thành phầ n bản của máy tiń h - Bật/tắ t máy tiń h, phầ n mề m máy tiń h đúng quy triǹ h - Sử dụng mô ̣t số thiế t bi ̣máy tiń h thông du ̣ng chuô ̣t, bàn phím - Sử dụng phần mềm để rèn luyện sử dụng chuột máy tính, gõ bàn phím - Soạn thảo văn đơn giản máy tính 9 Định dạng đoạn văn Thực trái, giữa, phải Thực định dạng font chữ, kiểu chữ, cỡ chữ 10 Soạn thảo đơn xin phép Soạn thảo định dạng văn đơn giản 11 Thực hành soạn thảo văn (Bài thực hành) 12 Tìm kiếm thay 13 Trình bày đọng bảng 14 Danh bạ riêng em (Bài TH) 15 Mạng thông tin tồn cầu Internet 16 Truy cập thơng tin Internet 17 Sử dụng trình duyệt để truy cập Web (Bài thực hành) Thực nhập văn bản, biên tập định dạng văn theo mẫu văn có sẵn Thực việc chèn thêm hình ảnh sẵn có máy tính vào văn Thực việc thay đổi vị trí hình ảnh để trình bày văn Biết tác dụng cách sử dụng tính tìm thay Biết cách thực thao tác tìm kiếm, thay đơn giản văn Biết lợi ích việc trình bày thơng tin dạng bảng Biết cách tạo bảng đơn giản, thêm hàng cột, xoá hàng cột Biết cách nhập, định dạng văn bảng Tạo bảng với số hàng, số cột theo yêu cầu Thực việc nhập văn bản, biên tập định dạng văn ô bảng Biết khái niệm Internet mạng kết nối mạng máy tính khác giới Biết số dịch vụ Internet lợi ích chúng Biết khái niệm hệ thống WWW, trang web website, địa trang web địa website Biết trình duyệt cơng cụ sử dụng để truy cập web Biết sử dụng máy tìm kiếm để tìm kiếm thơng tin hình ảnh Internet Làm quen với số chức trình duyệt Firefox Truy cập số trang web trình duyệt Firefox để đọc thơng tin duyệt trang web thông qua liên kết 28 Tìm kiếm thơng tin Tìm kiếm thơng tin Internet nhờ máy 18 trênInternet tìm kiếm thơng tin từ khóa (Bài TH) VII Phƣơng pháp học, ôn tập đánh giá 7.1 Phƣơng pháp học ôn tập Tập huấn cho học sinh + Sử dụng chức máy tính để truy cập học liệu + Thao tác học + Cách làm tập kiểm tra + Sử dụng công cụ hỗ trợ Sau tập huấn xong: + HS tự học (tiếp cận giảng làm theo hướng dẫn học) + Tự ôn tập làm tập + Trao đổi với giáo viên + Tự làm kiểm tra có lịch 7.2 Phƣơng pháp tiếp cận học liệu Có dạng học liệu Online: học trực tuyến: Có thể làm tập để ôn cho học Offline: Chỉ cho phép HS tiếp cận học để học Phương pháp tiếp cận HS khiếm thị: Hướng dẫn bước thơng qua phím tắt phần mềm đọc hình (phần mềm NVDA) kết hợp với tiếng nói 7.3 Phƣơng pháp đánh giá, kiểm tra Tự đánh giá: Sau học, HS tự đánh giá qua phần tập theo hình thức trắc nghiệm Đánh giá định kỳ: Giáo viên có kế hoạch kiểm tra định kỳ để đánh giá khả tiếp thu HS VIII Kinh nghiệm làm việc, giao tiếp với học sinh khiếm thị cấp THCS 8.1 Khả – nhu cầu học sinh khiếm thị - Tri giác âm tri giác xúc giác phân biệt phát triển, bổ sung cho thiếu hụt thị lực bị suy giảm - Tư em phát triển bình thường - Ngơn ngữ nói phát triển - Có khả ghi nhớ học tập giao tiếp với bạn sáng mắt tham gia hoạt động nhà trường - Có thể sử dụng hiệu phương tiện hỗ trợ học tập hướng dẫn 29 Mức độ khó khăn đời sống mà HS khiếm thị thường gặp phải phụ thuộc nhiều vào mức độ khuyết tật thị giác Học sinh mù nhận biết giới bên ngồi khơng phải mắt Do đó, hình ảnh vật tượng thường khơng rõ ràng, thiếu xác, đơi sai lệch - Học sinh mù bẩm sinh không thu nhận hình ảnh từ thị giác, khơng có khái niệm thực màu sắc - Các em khó khăn định hướng di chuyển: chậm, lệch hướng, hay bị va vấp - Các em khó khăn lao động tự phục vụ, sinh hoạt ngày, khó cảm thụ vẻ đẹp thiên nhiên, người - Các em gặp khó tham gia trị chơi vận động thể dục, thể thao - Các em khó khăn việc học làm việc cần phối hợp tay mắt tham gia mắt để theo dõi, kiểm tra điều chỉnh thao tác tay - Mặc dù dùng tay sờ để khám phá, thu nhận thông tin để phát triển nhận thức, tay sờ thường chậm hiệu thấp so với sử dụng mắt Nhiều hình ảnh HS khó khơng thể nhận dạng tay hổ, đám mây tranh vẽ sách giáo khoa phổ thông - Bằng cách mơ tả quan sát mơ hình, HS mù hiểu vật tượng phải trải qua trình rèn luyện đặc biệt phức tạp nhiều so với HS sáng mắt - Vốn từ HS thường nghèo nàn, thiếu nội dung cụ thể mang tính hình thức Do đó, HS khó diễn đạt cách sát thực hiểu biết mình, đơi sai lệch so với thực tế - HS mù viết chữ không khó, em gặp khó khăn sửa viết chữ Nguyên nhân chữ sửa cách viết bổ sung, viết thêm vào phía hàng hàng chữ viết HS khiếm thị có số khả nhu cầu riêng học hòa nhập: - Được hướng dẫn hỗ trợ kịp thời, hiệu định hướng lại - Cần chuyển đổi, thích ứng cách khoa học, hiệu nội dung kênh hình minh họa nội dung học tập - Cần có phương pháp dạy học phù hợp với HS khiếm thị tránh việc ngồi nghe thụ động lớp có HS khiếm thị học hồ nhập - Điều kiện ánh sáng việc bố trí khơng gian cách phù hợp yếu tố cần thiết để HSkhiếm thị học hoà nhập - Cần thêm thời gian cho HS khiếm thị yêu cầu HS đọc chữ hay tri giác xúc giác 30 8.2 Giao tiếp hỗ trợ học tập học sinh khiếm thị 8.2.1 Tạo điều kiện cho học sinh trải nghiệm Học sinh khiếm thị quan sát hoạt động hành vi người xung quanh để tự học tự điều chỉnh hành vi cho phù hợp với bối cảnh thực tiễn Các em phải tự trải nghiệm đồng thời người xung quanh hướng dẫn, uốn nắn em có hội học hỏi hình thành cho kĩ phù hợp Cần thiết kế tổ chức thực hoạt động cho HS khiếm thị có hội thể ý tưởng cá nhân, tự trải nghiệm biết phân tích kinh nghiệm sống người khác Một yếu tố bảo đảm học tập với HS khiếm thị cần chuẩn bị: - Đồ dùng dạy học, vật thực, mô hình, hình nổi; - Các phiếu tập thể ký hiệu nổi; - Khi quan sát đồ dùng học tập, tranh thủ hướng dẫn cho HS sờ vào đối tượng quan sát để nhận biết đặc điểm cần thiết 8.2.2 Phát triển kĩ giao tiếp hợp tác học tập hòa nhập trường học Tự nhận thức: Đối với HS khiếm thị, việc hiểu giúp em có định, lựa chọn đắn, phù hợp với khả thân, với điều kiện thực tế yêu cầu xã hội Ngược lại, đánh giá không thân dẫn đến hạn chế, sai lầm, thất bại sống giao tiếp với người khác Kiểm soát cảm xúc: Kĩ kiểm soát cảm xúc giúp HS khiếm thị giao tiếp hiệu hơn, hài hồ phù hợp với tình huống, giúp định giải vấn đề tốt Kĩ xử lí cảm xúc cần kết hợp với kĩ tự nhận thức, kĩ ứng xử với người khác kỹ ứng phó với căng thẳng, đồng thời góp phần củng cố kĩ Kĩ tìm kiếm hỗ trợ: giúp HS khiếm thị nhận lời khuyên, can thiệp cần thiết để tháo gỡ, giải vấn đề tình mình; đồng thời hội để chia sẻ, giãi bày khó khăn, giảm bớt căng thẳng tâm lí bị dồn nén cảm xúc Biết tìm kiếm giúp đỡ kịp thời giúp HS khiếm thị không cảm thấy đơn độc, bi quan, nhiều trường hợp giúp có cách nhìn hướng Kĩ hợp tác giao tiếp: Kĩ giao tiếp giúp HS khiếm thị đánh giá tình giao tiếp điều chỉnh cách giao tiếp cách phù hợp, hiệu Kỹ giúp KS khiếm thị có mối quan hệ tích cực với người khác, bao gồm biết gìn giữ mối quan hệ tích cực với thành viên gia đình, 31 nhà trường; đồng thời biết cách xây dựng mối quan hệ với bạn bè yếu tố quan trọng niềm vui sống Kĩ giao tiếp yếu tố cần thiết cho nhiều kĩ khác bày tỏ cảm thơng, hợp tác, tìm kiếm giúp đỡ, giải mâu thuẫn, kiểm soát cảm xúc Kĩ định: HS khiếm thị thường thụ động nhiều tình huống, đặc biệt tham gia hoạt động lạ, môi trường có nhiều người xa lạ Để đưa định phù hợp, em cần: - Xác định vấn đề tình mà em gặp phải - Thu thập thơng tin vấn đề tình - Liệt kê cách giải vấn đề / tình có - Hình dung đầy đủ kết xảy lựa chọn phương án giải - Xem xét suy nghĩ cảm xúc thân giải theo phương án - So sánh phương án để định lựa chọn phương án tối ưu Kỹ định cần thiết sống, giúp cho HS khiếm thị có lựa chọn phù hợp kịp thời, đem lại thành cơng tính độc lập sống Để định cách phù hợp, cần phối hợp với KNS khác như: kĩ tự nhận thức kĩ xác định giá trị, kĩ thu thập thông tin, kĩ tư phê phán, kĩ tư sáng tạo, Kĩ tìm kiếm xử lý thơng tin: Đây lại khó khăn điển hình học sinh khiếm thị HSKT vừa khó khai thác thơng tin, tiếp nhận thơng tin chậm thiếu xác Vì để có kĩ khai thác thông tin tốt, HSKT cần: - Xác định rõ chủ đề mà cần lìm kiếm thơng tin chủ đề - Xác định nguồn địa tin cậy cung cấp loại thơng tin (ví dụ: sách, báo, mạng intemet, cán quan/ tổ chức có liên quan, bạn bè người quen, ) - Lập kế hoạch thời gian liên hệ trước với người có liên quan đến việc cung cấp thơng tin, có - Chuẩn bị phương tiện, công cụ để thu thập thông tin (ví dụ: máy tính, máy ghi âm, phiếu hỏi, câu hỏi vấn, ), cần thiết - Tiến hành thu thập thông tin theo kế hoạch xây dựng - Sắp xếp thông tin thu thập theo nội dung cách hệ thống, - Phân tích, so sánh, đối chiếu, quản lí thơng tin thu thập được, đặc biệt thông tin trái chiều xem xét cách toàn diện, thấu đáo, sâu sắc có hệ thống thơng tin 32 8.2.3 Lưu ý giao tiếp với học sinh khiếm thị - Quan sát: Quan sát hoạt động phản ứng học sinh với tác động từ xung quanh Nắm sở thích, mong muốn trẻ, lắng nghe HS nói trình bày, qua bổ sung làm rõ thêm thông tin không đầy sai lệch điều chỉnh hành vi phù hợp với ngữ cảnh Qua đó, học sinh chủ động kiếm soát hoạt động xảy xung quanh - Dành thời gian để học sinh khám phá lắng nghe Tạo cho học sinh nhiều hội để khám phá nội dung học tập giới xung quanh theo cách Cần giúp em hoạt động môi trường giàu tính kích thích với đồ vật tầm tay em em với tới dễ dàng tự thao tác với em muốn Chỉ cho học sinh cách khác để thao tác với đồ vật thiết bị giáo dục mà HS tiếp cận - Mô tả giới xung quanh Tất kinh nghiệm hàng ngày hội để học sinh hồn thiện ngơn ngữ Hãy nói học sinh nhìn thấy thứ em làm Nói mơi trường xung quanh khuyến khích ngửi, nếm lắng nghe xung quanh Học ngơn ngữ có nghĩa phải biết thêm tên người, vật hoạt động Kể với em điều người khác làm dễ dàng làm cho em hình thành hứng thú môi trường - Diễn đạt cảm xúc mô tả lại cảm giác HS lời Học sinh khiếm thị khơng thể nhìn thấy nét mặt khơng thể đọc cảm xúc người khác qua vẻ nghiêm trang, nụ cười cách diễn đạt khác Do vậy, mô tả cảm giác bạn lời, từ ngữ dùng ngữ điệu giọng nói để em biết bạn cười biểu lộ cảm giác khác em không nhìn thấy Giải thích cho em cảm xúc người khác hướng dẫn em biểu lộ cảm xúc thích hợp - Nhận ý tưởng cảm xúc thơng qua lời nói học sinh Quan sát thật kỹ hành động em kiện diễn xung quanh để giúp bạn có phản ứng phù hợp Nếu em tham gia hoạt động đấy, hỏi HS hoạt động Cho HS mơ tả lại lời mong muốn em - Giúp em hiểu điều em muốn, em mong đợi Chúng cần biết tôn trọng quyền người khác biết lắng nghe phản ứng phù hợp trước quan tâm người khác chúng Hoạt động tập thể, 33 bữa ăn hội tuyệt vời để HS chia sẻ trao đổi ý tưởng với người xung quanh - Lúc sẵn sàng hỗ trợ khuyến khích trẻ, tạo cho HS cảm giác vui thích lúc Các em học nhiều em đươc trải nghiệm thích thú Do vậy, chọn hoạt động gây hứng thú cho biến chúng thành học ngơn ngữ Trị chơi dạy HS thứ tự giống nguyên tắc giao tiếp hội thoại Trò chơi dạy HS cách trình bay, diễn đạt - Sử dụng câu hỏi có kết thúc mở để trì phát triển hội thoại Những câu hỏi có kết thúc mở thường bắt đầu “Cái xảy nếu…?”, “Hãy kể cho nghe về…,” “Chuyện xảy nào?” Những câu hỏi có kết thúc mở cho phép câu trả lời sai đúng, điều quan trọng em cần suy nghĩ để giải vấn đề - Ln ln giới thiệu mình: Một HS khiếm thị biết rõ bạn qua giọng nói, sờ vào người, số nét đặc biệt; nhiên khơng thể dựa vào thơng tin khơng biết kết hợp tên bạn với thông tin giác quan bạn - Dùng tên HS nói với em: Việc dùng tên HS có ý nghĩa quan trọng nhấn mạnh tới HS với tư cách thành viên cộng đồng HS với tư cách cá nhân riêng biệt - Gọi tên HS trước giảng giải giải thích: Điều thu hút ý HS giúp em phân biệt tiếng nói bạn với tiếng ồn xung quanh - Khuyến khích HS gọi tên người khác: Điều quan trọng hướng dẫn HS khiếm thị cách nhận người mà nói muốn nói với lắng nghe phản hồi - Tất ngơn ngữ có ý rộng trở thành vấn đề cho HS khơng nhìn thấy gì: HS khiếm thị phải liên kết ngơn ngữ hình ảnh mà chưa biết tới qua giác quan khác IX Giới thiệu phần mềm đọc hình NVDA 9.1 Mục tiêu - Giới thiệu phần mềm đọc hình NVDA đặc điểm bật - Hướng dẫn số tính cơng cụ NVDA để hỗ trợ học sinh khiếm thị 9.2 Giới thiệu phần mềm đọc hình NVDA - NVDA viết tắt NonVisual Desktop Access, phần mềm đọc hình hỗ trợ người khiếm thị sử dụng máy tính chạy hệ điều hành Windows - NVDA dự án phần mềm mã nguồn mở phát triển tổ chức NVAccess với tham gia, hỗ trợ tổ chức cộng đồng người dùng toàn giới 34 - NVDA sản phẩm hồn tồn miễn phí cho người dùng nhằm tạo hội cho người khiếm thị toàn giới, kể nước nghèo, nước phát triển tiếp cận với máy tính, cơng nghệ thơng tin Internet - NVDA phổ biến rộng rãi nhiều tổ chức khuyến nghị sử dụng cho cộng đồng người khiếm thị giới - NVDA cập nhật thường xuyên (trung bình có – phiên năm) nhằm hỗ trợ tối đa nhu cầu sử dụng người khiếm thị 9.2 Các đặc điểm bật NVDA - Có đầy đủ tính hỗ trợ người khiếm thị sử dụng máy tính chạy hệ điều hành Windows Hỗ trợ người khiếm thị thao tác Windows phần mềm ứng dụng thơng qua bàn phím chuột Một số ứng dụng phổ biến như: Bộ ứng dụng văn phòng Microsoft Office, trình duyệt web (Internet Explorer, Mozilla Firefox, Chrome) ứng dụng giao tiếp Skype, Yahoo, v.v - Sản phẩm hồn tồn miễn phí: Khơng tiền mua quyền, tự chia sẻ, tự nâng cấp - Mã nguồn mở: Người dùng tải mã nguồn sản phẩm, thay đổi mã nguồn hay phát triển thêm tính riêng theo nhu cầu cách dễ dàng - Hỗ trợ 40 ngôn ngữ có tiếng Việt Việc hỗ trợ nhiều ngơn ngữ giúp người khiếm thị giới dễ dàng tiếp cận sử dụng - Dễ sử dụng: Được phát triển dựa chuẩn tiếp cận Windows dựa thói quen người dùng nên việc tiếp cận sử dụng NVDA dễ dàng - Chạy nhanh, không yêu cầu nhiều tài nguyên phần cứng giúp người dùng sử dụng thuận tiện, linh hoạt - Có thể chạy trực tiếp mà không cần cài đặt: Bộ cài đặt chạy trực tiếp người dùng tạo chạy trực tiếp từ cài máy Sau copy vào USB cắm sang máy tính khác chạy USB mà khơng cần cài vào máy tính Tính giúp người khiếm thị sử dụng máy tính nơi nào, đặc biệt hỗ trợ cho học sinh, sinh viên khiếm thị học hịa nhập - Tương thích tốt với phần mềm tổng hợp tiếng nói tiếng Việt có Windows Sao Mai - Có nhiều công cụ mở rộng cộng đồng người dùng phát triển, đặc biệt có số cơng cụ hỗ trợ riêng cho người khiếm thị Việt Nam hỗ trợ tiếng Việt, từ điển tra nhanh Anh – Việt hay công cụ dịch văn đa ngôn ngữ, v.v 9.3 Hƣớng dẫn cài đặt 35 Yêu cầu hệ thống: Windows XP (SP2 trở lên), Windows Vista, Win Win với chế độ 32bit 64bit Tải phần mềm + Bộ đọc tiếng Việt Sao Mai: http://dc317.4shared.com/download/JEsd79wx/SaoMaiVoice.rar + Bộ cài đặt NVDA: http://blindtech.com.vn/files/download/8e10bdb29dd6b67 Có thể đăng nhập vào đường dẫn sau để tải phần mềm tin học hỗ trợ người khiếm thị: http://blindtech.com.vn/files/download/8e10bdb29dd6b67 Các bước cài đặt Bước 1: Giải nén file zip đọc Sao Mai tải Bước 2: Chạy file “Sao Mai VNVoiceSetup.exe” để cài đọc tiếng Việt Sao Mai Sau làm theo bước chương trình cài đặt Bước 3: Giải nén file zip cài NVDA, tìm file “setup.bat” chạy file để bắt đầu cài NVDA chờ cho trình cài đặt hồn tất Bước 4: Ấn tổ hợp phím Ctrl + Alt + N để khởi động NVDA, có giọng tiếng Anh việc cài đặt thành công Bước 5: muốn sử dụng giao diện tiếng Việt ấn tổ hợp phím Ctrl + Caplock + G để mở hộp thoại “General Settings” Trong cửa sổ chọn ngôn ngữ tiếng Việt (Vietnamese), chọn OK chọn tiếp Yes để NVDA khởi động lại Khi NVDA khởi động lại xong, ấn tổ hợp phím Ctrl + Alt + ` (phím dấu ngã cạnh số 1), thấy đọc tiếng Việt việc cài đặt thành công 9.4 Hƣớng dẫn số thao tác - Khởi động (hoặc khởi động lại) NVDA: Ấn tổ hợp phím Ctrl + Alt + N - Tắt NVDA: Ấn Caplock + Q - Bật/tắt chế độ nói: Ấn Caplock + S - Thay đổi tốc độ đọc (nhanh chậm hơn): Ấn Ctrl + Shift + Caplock + mũi tên lên (đọc nhanh hơn) mũi tên xuống (đọc chậm hơn) X Hƣớng dẫn sử dụng số tính cơng cụ hỗ trợ học sinh khiếm thị 10.1 Hỗ trợ sử dụng tiếng Việt - Các phím tắt chuyển nhanh giọng đọc + Chuyển tiếng Anh tiếng Việt: Caplock + ` (phím dấu ngã cạnh số hay cịn gọi phím báo chữ) + Chọn giọng đọc đọc Sao Mai: Ctrl + Alt + ` 36 10.2 Gõ tiếng Việt với Unikey Mặc định cài NVDA tải từ liên kết sử dụng Unikey để gõ tiếng Việt sử dụng NVDA Tuy nhiên để giúp học sinh khiếm thị thao tác với Unikey dễ có thơng báo chế độ gõ (tiếng Anh tiếng Việt) bật tiếng nói cần số thiết lập sau: Bước 1: Thiết lập phím chuyển Unikey Alt + Z Bước 2: Thiết lập khay hệ thống để Unikey chạy ln xuất khay hệ thống cách: Tìm mục “Customize” khay hệ thống chọn mục Trong cửa sổ, tìm thiết lập cho Unikey hình vẽ bên 37 Sau thiết lập xong sử dụng phím tắt sau để thao tác với Unikey + Ấn Ctrl + Alt + Z: Để nghe chế độ gõ bật Unikey + Ấn Alt + Z: chuyển qua lại chế độ gõ (tiếng Anh tiếng Việt) đồng thời nghe thấy thông báo chế độ vừa bật 10.3 Hƣớng dẫn sử dụng giao diện tiếng Việt Nếu giao diện NVDA tiếng Anh muốn chuyển sang giao diện tiếng Việt ấn tổ hợp phím Ctrl + Caplock + G để mở hộp thoại “General Settings” Trong cửa sổ chọn ngơn ngữ tiếng Việt (Vietnamese) hình bên dưới, chọn OK chọn tiếp Yes để NVDA khởi động lại 38 10.4 Sử dụng tính hỗ trợ tƣơng tác giáo viên ngƣời khiếm thị Nếu người khiếm thị sử dụng NVDA máy tính họ thao tác đến đâu có đường viền màu đỏ tô đậm xung quanh vị trí Ví dụ hình Tính giúp giáo viên học sinh khiếm thị trao đổi làm việc máy tính 10.5 Hỗ trợ học sinh làm quen bàn phím tập gõ Để người khiếm thị sử dụng máy tính u cầu bắt buộc phải gõ phím 10 ngón tay Tuy nhiên lúc đầu tiếp cận với bàn phím, người khiếm thị gặp nhiều khó khăn số lượng phím lớn, nhiều phím điều khiển, đặc biệt cách bố trí phím nhiều bàn phím khác NVDA có chế độ làm quen bàn phím để giúp người khiếm thị bắt đầu tiếp cận với bàn phím dễ Để bật (hoặc tắt) chức ấn tổ hợp phím Caplock + Khi bật chức tồn bàn phím bị khóa, người dùng khơng thể thao tác máy tính Thay vào ấn phím bàn phím có thơng báo tiếng nói (bằng tiếng Việt) tên phím phím Hoặc ấn tổ hợp phím tắt NVDA có thơng báo chức tổ hợp phím dùng để làm Đây cơng cụ hữu ích cho học sinh khiếm thị người khiếm thị bắt đầu tiếp cận máy tính 10.6 Sử dụng từ điển tra nhanh Anh – Việt Một khó khăn người khiếm thị việc tiếp cận thông tin rào cản ngơn ngữ, đặc biệt trình độ tiếng Anh cịn hạn chế Trong chưa có phần mềm từ điển tiếng Anh mà người khiếm thị Việt 39 Nam tiếp cận được, phần lớn người khiếm thị học tiếng Anh phải tra từ từ điển trực tuyến Công cụ từ điển tra nhanh Anh – Việt phát triển để hỗ trợ người khiếm thị tra từ điển Anh – Việt phím tắt đơn giản thơng báo nghĩa từ tiếng nói Phương pháp giúp người khiếm thị tiếp cận dễ dàng nhiều Từ điển hỗ trợ 100.000 từ tiếng Anh thông dụng Để sử dụng từ điển này, không cần có Internet Có thể sử dụng từ điển lúc nào, miễn NVDA chạy tra từ tiếng Anh nơi đâu trình soạn thảo văn bản, trang web, tài liệu file pdf, xls, ppt, v.v chí tra từ hình Desktop hay cửa sổ ứng dụng Các bước thực hiện: + Bước 1: Tô đen từ cần tra để trỏ vào đầu (hoặc giữa) từ + Bước 2: Ấn phím Ctrl + ` để tra từ từ khơng có từ điển có thơng báo “Not found in dictionary” Nếu tìm thấy từ điển bắt đầu đọc nghĩa từ + Bước 3: Ấn Alt + Shift + mũi tên lên (xuống) để duyệt qua lại nghĩa từ tiếng Anh 10.7 Sử dụng công cụ dịch văn đa ngôn ngữ Thông thường để dịch đoạn văn từ ngôn ngữ sang tiếng Việt ngược lại người khiếm thị phải sử dụng trang dịch văn trực tuyến Google Translate Cách khó khăn nhiều thời gian Công cụ dịch văn đa ngôn ngữ giúp người khiếm thị thao tác dễ thơng qua phím tắt đơn giản Công cụ hỗ trợ chế độ ngôn ngữ: + Auto-vi: dịch văn từ ngôn ngữ sang tiếng Việt + VI-EN: Dịch văn từ tiếng Việt sang tiếng Anh Nếu người dùng có nhu cầu dịch văn từ tiếng Việt sang ngôn ngữ khác tiếng Anh cần thiết lập NVDA Các phím tắt để chuyển đổi chế độ: + Shift + Caplock + R: Kiểm tra chế độ chọn + Shift + Caplock + r (2 lần): Chuyển qua lại chế độ Các bước dịch văn bản: Lưu ý: Để sử dụng công cụ phải có kết nối Internet + Bước 1: Đánh dấu vùng văn cần dịch + Bước 2: chọn chế độ ngơn ngữ cần dịch (bằng phím tắt trên) 40 + Bước 3: Ấn Shift + Caplock + T để dịch nghe nội dung dịch + Bước 4: Ấn Caplock + C để nghe lại nội dung dịch dán nội dung dịch vào trình soạn thảo văn phím Ctrl + V 10.8 Sử dụng NVDA chạy trực tiếp Để sử dụng NVDA có cách: + Cách 1: Cài NVDA vào máy tính sử dụng + Cách 2: Tạo NVDA chạy trực tiếp từ cài máy, copy vào USB mang sang máy khác sử dụng NVDA USB mà khơng cần cài đặt Hướng dẫn đóng gói NVDA máy thành NVDA chạy trực tiếp: Lưu ý: Khi đóng gói bạn cần sử dụng giọng đọc tiếng Anh nên để giao diện NVDA tiếng Anh Bước 1: Tạo thư mục để lưu trữ chạy trực tiếp Bước 2: mở thực đơn NVDA (ấn Caplock + N), chọn “Tools”, chọn tiếp “Create Portable copy ” ấn Enter Bước 3: Khi cửa sổ chọn hình bên dưới: + Thư mục lưu chạy trực tiếp mà tạo trước + Chọn “Copy current user configuration” Sau chọn “Continue” chờ hồn tất Có thể chạy chạy trực tiếp máy tính copy vào USB để mang sang máy khác dùng Cách chạy sau: + Mở thư mục chứa chạy trực tiếp + Tìm file NVDA.exe chạy file Lưu ý: Bản NVDA chạy trực tiếp không bao gồm đọc tiếng Việt nên mang sang máy tính khác muốn dùng giọng đọc tiếng Việt phải cài thêm đọc tiếng Việt máy 41 MỤC LỤC Nội dung Trang Lời nói đầu Phần Nội dung chương trình cho học sinh khiếm thính……………….… Hướng dẫn học sinh khiếm thính học e-learning …… Nội dung chương trình mơn Tin học …………………………… Phương pháp học, ôn tập đánh giá ……………………………… 15 Kinh nghiệm làm việc, giao tiếp với học sinh khiếm thính 15 Phần Nội dung chương trình cho học sinh khiếm thị…………………… 19 Phương pháp hỗ trợ học sinh khiếm thị tiếp cận máy tính 19 Hướng dẫn học sinh khiếm thị học e-learning 22 Thao tác hệ thống học trực tuyến 22 Học làm tập 23 Sử dụng học liệu offline 25 Nội dung chương trình mơn tin học 26 Phương pháp học, ôn tập đánh giá 29 Kinh nghiệm làm việc, giao tiếp với học sinh khiếm thị……… 29 Giới thiệu phần mềm đọc hình NVDA………… 34 10 Hướng dẫn sử dụng số tính cơng cụ hỗ trợ…… 36 MỤC LỤC 42 42 ... enter để mở hệ thống học liệu 5.2 Chọn môn học Sau mở hệ thống học liệu, ấn phím K để tìm đến mơn học muốn Sau ấn phím dấu cách để mở học liệu mơn học 5.3 Chọn học Khi mở học liệu môn học, học sinh... cấp học THCS Tài liệu giới thiệu website giaoduchoanhap.edu.vn nhằm giúp đội ngũ giáo viên tin học THCS có phương pháp để hỗ trợ giúp đỡ học sinh khuyết tật học mơn Tin học hịa nhập trường THCS; ... tài liệu cịn phục vụ hoạt động tự nghiên cứu giáo viên việc thiết kế giảng e-learrning, hoạt động giảng dạy giáo viên học sinh bình thường Tài liệu nhằm giúp đỡ, hỗ trợ hoạt động tự học nhà học