1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Chương 2 carbohydrate thptqg 2025

50 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Cấu trúc

  • DẠNG 3: BÀI TẬP TÍNH TOÁN CARBOHYDRATE Câu 46. (SGK – CTST) Đun nóng dung dịch chứa 10 gam glucose với dung dịch AgNO 3 (dư) (20)
    • B. Carbohydrate được chia thành ba nhóm chủ yếu là: monosaccharide, disaccharide, (25)
    • C. Monosaccharide là nhóm carbohydrate đơn giản nhất không thể thủy phân được (25)
    • D. Disaccharide là nhóm carbohydrate mà khi thủy phân mỗi phân tử sinh ra hai phân tử (25)
    • D. Tác dụng với nước bromine (26)
    • A. Điều chế ethylic alcohol bằng cách lên men rượu (27)
    • B. Tráng ruột phích, gương soi (27)
    • D. Nguyên liệu sản xuất nhựa polyvinyl chloride (PVC) (27)
    • B. đều có nhóm -CHO trong phân tử (27)
    • C. là hai dạng thù hình của cùng một chất (27)
    • D. Glucose và fructose có công thức phân tử giống nhau (27)
    • A. Glucose và fructose là đồng phân cấu tạo của nhau B. Glucose và fructose tác dụng với Cu(OH) 2 ở điều kiện thường tạo dung dịch xanh lam (27)
    • C. Có thể phân biệt glucose với fructose bằng phản ứng tráng bạc (27)
    • D. Trong dung dịch, glucose tồn tại ở dạng mạch vòng ưu tiên hơn dạng mạch hở (27)
    • C. Đều làm mất màu nước bromine (28)
    • D. Đều xảy ra phản ứng tráng bạc khi tác dụng với thuốc thử Tollens (28)
    • A. Saccharose tạo thành aldehyde sau phản ứng (28)
    • B. Saccharose bị thuỷ phân tạo thành glucose và fructose (28)
    • D. Phản ứng thuỷ phân trong môi trường acid (28)
    • D. Đều tham gia được phản ứng thủy phân trong môi trường acid (30)
    • B. Ruột bánh mì ngọt hơn vỏ bánh (30)
    • C. Cellulose có phân tử khối rất lớn, khoảng 1000000- 2400000 (31)
    • D. Cellulose có tính khử mạnh (31)
    • A. Thủy phân hoàn toàn Cellulose thu được glucose (31)
    • B. Amylopectin có cấu trúc mạch phân nhánh (31)
    • C. Fructose và glucose là đồng phân của nhau (31)
    • D. Fructose là sản phẩm của phản ứng thủy phân tinh bột (31)
    • A. Cellulose có cấu tạo mạch không phân nhánh (31)
    • B. Cellulose và tinh bột đều thuộc loại polysaccharide (31)
    • C. Glucose có khả năng tham gia phản ứng tráng bạc (31)
    • D. Thủy phân saccharose chỉ thu được glucose (31)
    • D. Cho từng chất tác dụng với vôi sữa (31)
    • B. Saccharose làm mất màu nước bromine (31)
    • C. Amylopectin có cấu trúc mạch phân nhánh (31)
    • D. Cellulose có cấu trúc mạch phân nhánh (31)
    • A. Cellulose tan tốt trong nước và ethanol (31)
    • B. Glucose làm mất màu dung dịch bromine (31)
    • C. Saccharose có khả năng tham gia phản ứng tráng bạc (31)
    • B. Cellulose bị thuỷ phân trong dung dịch kiềm đun nóng (32)
    • C. Glucose bị thủy phân trong môi trường acid (32)
    • D. Tinh bột có phản ứng tráng bạc (32)
    • A. Glucose và saccharose đều là carbohydrate (32)
    • C. Glucose và saccharose đều có phản ứng tráng bạc (32)
    • D. Glucose và fructose là đồng phân của nhau (32)
    • B. Fructose không có phản ứng tráng bạc (32)
    • D. Saccharose không tham gia phản ứng thuỷ phân (32)
    • A. Y bị thủy phân trong môi trường kiềm B. Phân tử khối của X là 180 (33)
    • A. Amylose và amylopectin đều có cấu trúc mạch phân nhánh (33)
    • B. Glucose và fructose đều có phản ứng thủy phân (33)
    • D. Thành phần chính của bông nõn là cellulose (33)
    • B. Fructose có nhiều trong mật ong (34)
    • C. Methyl acrylate, tripalmitin và tristearin đều là ester (34)
    • D. Thủy phân hoàn toàn chất béo luôn thu được glycerol (34)
    • A. Sau bước 3, kết tủa đã bị hòa tan, thu được dung dịch màu xanh lam (40)
    • B. Nếu thay dung dịch NaOH ở bước 2 bằng dung dịch KOH thì hiện tượng ở bước 3 vẫn tương (40)
    • C. Thí nghiệm trên chứng minh glucose có tính chất của aldehyde (40)
    • D. Ở bước 3, nếu thay glucose bằng fructose thì hiện tượng xảy ra vẫn tương tự (40)
    • B. Ở bước 2, trong ống nghiệm xuất hiện kết tủa màu xanh (40)
    • C. Ở bước 3, glucose bị oxygen hóa thành gluconic acid (40)
    • D. Thí nghiệm trên chứng minh glucose có nhiều nhóm OH liền kề nhau (40)
    • A. Thí nghiệm trên chứng minh glucose có tính chất của polyalcohol (40)
    • B. Trong phản ứng ở bước 3, glucose đóng vai trò là chất khử (40)
    • C. Sau bước 3, có lớp bạc kim loại bám trên thành ống nghiệm (40)
    • D. Sản phẩm hữu cơ thu được sau bước 3 là amoni gluconat (40)
    • A. Sản phẩm hữu cơ thu được sau bước 3 là gluconic acid (41)
    • B. Sau bước 3, có lớp bạc kim loại bám trên thành ống nghiệm (41)

Nội dung

Chương 2 carbohydrate thptqg 2025 Chương 2 carbohydrate thptqg 2025 Chương 2 carbohydrate thptqg 2025 Chương 2 carbohydrate thptqg 2025 Chương 2 carbohydrate thptqg 2025 Chương 2 carbohydrate thptqg 2025

BÀI TẬP TÍNH TOÁN CARBOHYDRATE Câu 46 (SGK – CTST) Đun nóng dung dịch chứa 10 gam glucose với dung dịch AgNO 3 (dư)

Carbohydrate được chia thành ba nhóm chủ yếu là: monosaccharide, disaccharide,

Disaccharide là nhóm carbohydrate mà khi thủy phân mỗi phân tử sinh ra hai phân tử

Câu 2 (TNPT-2021) Chất nào sau đây thuộc loại monosaccharide?

A Tinh bột B Cellulose C Fructose D Saccharose

Câu 3 (TNPT-2021) Chất nào sau đây thuộc loại disaccharide?

Câu 4 (TNPT-2021) Carbohydrate nào sau đây thuộc loại polysaccharide?

A Saccharose B Cellulose C Fructose D Glucose Câu 5 (TNPT-2021) Chất nào sau đây bị thủy phân khi đun nóng trong môi trường acid?

Câu 6 (TNPT-2021) Dung dịch chất nào sau đây hòa tan Cu(OH)2, thu được dung dịch có màu xanh lam?

C Alcohol etylic D Lòng trắng trứng

Câu 7 (TNPT-2009) Carbohydrate nhất thiết phải chứa nhóm chức của A alcohol B keton C amine D aldehyde

Câu 8 Nguyên tắc phân loại carbohydrate là dựa vào A tên gọi B phản ứng thuỷ phân

C tính oxygen hoá D tính khử

Câu 9 Cho dãy các chất: tinh bột, cellulose, glucose, fructose, saccharose Số chất thuộc loại monosaccharide là

Câu 10 (SGK – CTST) Cho 6 carbohydrate sau: glucose, fructose, maltose, saccharose, tinh bột và cellulose Có bao nhiêu carbohydrate đã cho thuộc nhóm polysaccharide?

Câu 11 (TNPT-2018) Glucose là một loại monosaccharide có nhiều trong quả nho chín Công thức phân tử của glucose là

Câu 12 (TNPT-2007) Để chứng minh trong phân tử của glucose có nhiều nhóm hydroxyl, người ta cho dung dịch glucose phản ứng với?

A AgNO3 trong dung dịch NH3, đun nóng B dung dịch Br2

C Cu(OH)2 trong NaOH, đun nóng D Cu(OH)2 ở nhiệt độ thường.

Câu 13 Để chứng minh glucose có nhóm chức aldehyde, có thể dùng một trong ba phản ứng hoá học Phản ứng nào sau đây không chứng minh được nhóm chức của glucose?

A Oxygen hoá glucose bằng AgNO3/NH3

B Oxygen hóa glucose bằng Cu(OH)2, ở nhiệt độ cao

C Lên men glucose bằng xúc tác enzyme

D Oxygen hóa glucose bằng dung dịch Br2

Câu 14 (TNPT-2017) Để tráng một lớp bạc lên ruột phích, người ta cho chất X phản ứng với lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3, đun nóng Chất X là

A Ethyl formate B Glucose C Tinh bột D Saccharose

Câu 15 Khi bị ốm, mất sức, nhiều người bệnh thường truyền dịch đường để bổ sung năng lượng

Chất được truyền vào tĩnh mạch đó là

Câu 16 Trong điều kiện thích hợp glucose lên men tạo thành khí CO2 và

A C2H5OH B CH3COOH C HCOOH D CH3CHO

Câu 17 Glucose không có được tính chất nào dưới đây?

A Tính chất của nhóm aldehyde B Tính chất polyalcohol

C Tham gia phản ứng thuỷ phân D Lên men tạo ethanol

Câu 18 Phát biểu nào sau đây không đúng?

A Dung dịch glucose tác dụng với Cu(OH)2 trong môi trường kiềm khi đun nóng cho kết tủa Cu2O màu đỏ gạch

B Dung dịch AgNO3 trong môi trường NH3 oxygen hóa glucose thành amonium gluconate và tạo ra sliver (bạc) kim loại

C Lên men glucose ở nhiệt độ 30 – 32 0 C thu được ethylic alcohol

D Dung dịch glucose phản ứng với Cu(OH)2 trong môi trường kiềm ở nhiệt độ cao tạo ra phức đồng glucose

Câu 19 Phản ứng nào sau đây glucose thể hiện tính chất của polyalcohol?

A Tác dụng với dung dịch AgNO3 trong NH3

B Tác dụng với Cu(OH)2 trong OH - , điều kiện thường

C Tác dụng với Cu(OH)2 trong dung dịch NaOH, đun nóng.

Tác dụng với nước bromine

Câu 20 Ứng dụng nào sau đây không phải là ứng dụng của glucose?

Tráng ruột phích, gương soi

C Làm thuốc tăng lực cho trẻ em và người già.

Nguyên liệu sản xuất nhựa polyvinyl chloride (PVC)

Câu 21 (TNPT-2018) Fructose là một loại monosaccharide có nhiều trong mật ong, có vị ngọt sắc Công thức phân tử của fructose là

Câu 22 (TNPT- 2022) Chất nào sau đây là đồng phân của fructose?

A Tinh bột B Glucose C Cellulose D Saccharose

Câu 23 Hóa chất dùng để nhận biết hai dung dịch không màu glucose và fructose là A dung dịch AgNO3 trong NH3 B Cu(OH)2 /OH - , đun nóng

C Cu(OH)2 ở điều kiện thường D dung dịch Br2

Câu 24 Phát biểu đúng về glucose và fructose là A đều tồn tại chủ yếu ở dạng mạch hở.

là hai dạng thù hình của cùng một chất

D đều tạo dung dịch màu xanh lam khi tác dụng với Cu(OH)2

Câu 25 Glucose và fructose đều A có công thức phân tử C6H10O5 B có phản ứng tráng bạc

C có nhóm chức –CH=O trong phân tử D thuộc loại disaccharide

Câu 26 Cho sơ đồ chuyển hoá: Glucose → X → Y → CH3COOH Hai chất X, Y lần lượt là

A CH3CH2OH và CH2=CH2 B CH3CHO và CH3CH2OH

C CH3CH(OH)COOH và CH3CHO D CH3CH2OH và CH3CHO

Câu 27 Trong các nhận xét dưới đây, nhận xét nào không đúng?

A Glucose và fructose vào dung dịch AgNO3 trong NH3 đun nóng có phản ứng tráng bạc

B Glucose và fructose tác dụng với Cu(OH)2 trong môi trường kiềm đun nóng, thu được kết tủa đỏ gạch Cu2O

C Glucose và fructose tác dụng với Cu(OH)2 tạo ra cùng một loại phức đồng màu xanh lam.

Glucose và fructose có công thức phân tử giống nhau

Câu 28 Phát biểu nào sau đây không đúng?

Trong dung dịch, glucose tồn tại ở dạng mạch vòng ưu tiên hơn dạng mạch hở

Câu 29 (SGK – CD) Nhận xét nào dưới đây không đúng khi nói về glucose và fructose?

A Đều tạo được dung dịch màu xanh lam khi tác dụng với Cu(OH)2 trong môi trường kiềm

B Đều tạo được kết tủa đỏ gạch Cu2O khi tác dụng với Cu(OH)2, đun nóng trong môi trường kiềm.

Đều xảy ra phản ứng tráng bạc khi tác dụng với thuốc thử Tollens

Câu 30 (SGK – CTST) Có các phát biểu sau:

1) Glucose và fructose không tham gia phản ứng thuỷ phân

2) Có thể phân biệt glucose và fructose bằng nước bromine

3) Carbohydrate là những hợp chất hữu cơ tạp chức, thường có công thức chung là Cn(H2O)m

4) Chất béo không phải là carbohydrate

Số phát biểu đúng là

Câu 31 (TNPT 2018) Saccharose là một loại đisaccarit có nhiều trong cây mía, hoa thốt nốt, củ cải đường Công thức phân tử của saccharose là

Câu 32 Một phân tử saccharose có A 1 gốc β–glucose và 1 gốc α–fructose B 1 gốc β–glucose và 1 gốc β–fructose

C Hai gốc α–glucose D 1 gốc α–glucose và 1 gốc β–fructose

Câu 33 Dung dịch saccharose tinh khiết không có tính khử, nhưng khi đun nóng với dung dịch

H2SO4 lại có thể cho phản ứng tráng gương, đó là do?

Saccharose bị thuỷ phân tạo thành glucose và fructose

C Saccharose bị thuỷ phân tạo thành glucose D Saccharose bị thuỷ phân tạo thành fructose

Câu 34 Trong công nghiệp dược phẩm, saccharose dùng để?

A Điều chế glucose và fructose B Dùng để làm bánh kẹo

C Dùng để pha chế thuốc D Dùng tráng gương; ruột phích

Câu 35 Dãy sắp xếp các chất theo thứ tự độ ngọt tăng dần của các đường là A Glucose < saccharose < fructose B Fructose < glucose < saccharose

C Glucose < fructose < saccharose D Saccharose < fructose < glucose

Câu 36 Dãy các chất nào đều phản ứng được với Cu(OH)2 ở điều kiện thường?

A Ethylen glycol, glycerol và alcohol ethylic B Glycerol, glucose và ethyl acetate

C Glucose, glycerol và methyl acetate D Glucose, glycerol và saccharose

Câu 37 Saccharose, glucose và fructose đều có?

A Phản ứng với AgNO3 trong dung dịch NH3, đun nóng

B Phản ứng với dung dịch Br2

C Phản ứng với Cu(OH)2 ở nhiệt độ thường tạo thành dung dịch xanh lam.

Phản ứng thuỷ phân trong môi trường acid

Câu 38 Thực hiện các thí nghiệm sau:

(a) Cho glucose tác dụng với Cu(OH)2 ở điều kiện thường

(b) Cho glucose tác dụng với dung dịch AgNO3 trong NH3 dư, đun nóng

(c) Cho glucose tác dụng với H2, Ni, đun nóng

(d) Đun nóng dung dịch saccharose có acid vô cơ làm xúc tác

Số thí nghiệm xảy ra phản ứng oxygen hóa - khử là

Câu 39 (SGK – CTST) Carbohydrate nào dưới đây không có nhóm – OH hemiacetal hoặc nhóm

Câu 40 (SGK – CTST) Cho các carbohydrate sau: glucose, fructose, saccharose và maltose Số carbohydrate có khả năng mở vòng trong dung dịch nước là

Câu 41 (SGK – CD) Trong các chất dưới đây, chất nào không được tạo thành chỉ từ các đơn vị glucose?

A Maltose B Saccharose C Tinh bột D Cellulose

Câu 42 Khi hạt lúa nẩy mầm, tinh bột dự trữ trong hạt lúa được chuyển hóa thành A Glucose B Fructose C Maltose D Saccharose

Câu 43 Maltose có trong ngũ cốc nảy mầm, các loài thực vật, rau quả Công thức phân tử của maltose là

Câu 44 Phân tử maltose được tạo bởi A 1 gốc β–glucose và 1 gốc α–fructose B 1 gốc β–glucose và 1 gốc β–fructose

C hai gốc glucose D 1 gốc α–glucose và 1 gốc β–fructose

Câu 45 Carbohydrate nào không có khả năng mở vòng trong dung dịch nước?

Câu 46 (MINH HỌA-2017) Polyme thiên nhiên X được sinh ra trong quá trình quang hợp của cây xanh Ở nhiệt độ thường, X tạo với dung dịch iodine hợp chất có màu xanh tím Polyme X là

A Tinh bột B Cellulose C Saccharose D Glycogen

Câu 47 (TNPT-2017) Thuỷ phân hoàn toàn tinh bột trong môi trường acid, thu được chất nào sau đây?

A Glucose B Saccharose C Alcohol etylic D Fructose

Câu 48 Thuốc thử nào sau đây dùng để nhận biết tinh bột?

A Cu(OH)2 B AgNO3/NH3 C Br2 D I2

Câu 49 Ở nhiệt độ thường, nhỏ vài giọt dung dịch iot vào hồ tinh bột thấy xuất hiện màu A vàng B xanh tím C hồng D nâu đỏ

Câu 50 Chất nào sau đây là polime có cấu trúc mạch phân nhánh A Amylopectin B Cellulose C Saccharose D Amylose

Câu 51 Carbohydrate chứa đồng thời liên kết α–1,4–glycoside và liên kết α–1,6–glycoside trong phân tử là

A tinh bột B cellulose C saccharose D fructose

Câu 52 Trong điều kiện thường, X là chất rắn, dạng sợi màu trắng Phân tử X có cấu trúc mạch không phân nhánh, không xoắn Thủy phân X trong môi acid, thu được glucose X là

Câu 53 Y là một polysaccharide có trong thành phần của tinh bột và có cấu trúc mạch không phân nhánh Tên gọi của Y là

Câu 54 Cho sơ đồ chuyển hóa sau: Tinh bột → X → Y → acid acetic X và Y lần lượt là A Alcohol ethylic, aldehyde acetic B Glucose, alcohol ethylic

C Glucose, etyl acetate D Glucose, aldehyde acetic

Câu 55 Cho sơ đồ chuyển hóa sau (mỗi mũi tên là một phương trình phản ứng): Tinh bột → X → Y

→ Z → methyl acetate Các chất Y, Z trong sơ đồ trên lần lượt là

A C2H5OH, CH3COOH B CH3COOH, C2H5OH

C C2H4, CH3COOH D CH3COOH, CH3OH

Câu 56 Điểm giống nhau giữa glucose, saccharose và tinh bột?

A Đều có trong củ cải đường B Đều thuộc carbohydrate

C Đều hoà tan Cu(OH)2 ở nhiệt độ thường

Đều tham gia được phản ứng thủy phân trong môi trường acid

Câu 57 Nhận xét nào sau đây không đúng ? A Khi ăn cơm, nếu nhai kĩ sẽ thấy vị ngọt.

Ruột bánh mì ngọt hơn vỏ bánh

C Nước ép chuối chín cho phản ứng tráng bạc

D Nhỏ dung dịch iodine lên miếng chuối xanh thấy xuất hiện màu xanh tím

Câu 58 (TNPT-2018) Cellulose thuộc loại polysacchride, là thành phần chính tạo nên màng tế bào thực vật, có nhiều trong gỗ, bông nõn Công thức của Cellulose là

Câu 59 Chất lỏng hòa tan được Cellulose là A benzene B ether C ethanol D nước schweizer

Câu 60 Cho một số tính chất: có dạng sợi (1); tan trong nước (2); tan trong nước schweizer (3); phản ứng với acid nitric đặc (xúc tác acid sulfuric đặc) (4); tham gia phản ứng tráng bạc (5); bị thủy phân trong dung dịch acid đun nóng (6) Các tính chất của cellulose là

Câu 61 Tinh bột, cellulose, saccharose đều có khả năng tham gia phản ứng ? A Hòa tan Cu(OH)2 B Thủy phân

Câu 62 Nhận định sai về cellulose là A Cellulose là thành phần chính tạo nên lớp màng thực vật

B Công thức của cellulose là [ C6H7O2(OH)3]n.

Cellulose có tính khử mạnh

Câu 63 Cho sơ đồ phản ứng: Thuốc súng không khói  X → Y→ ethanol Tên gọi X, Y lần lượt là

A Cellulose, glucose B Tinh bột, glucose

Câu 64 Tinh bột và cellulose khác nhau về A công thức phân tử B tính tan trong nước lạnh

C phản ứng thuỷ phân D cấu trúc phân tử

Câu 65 Dãy các chất đều bị thủy phân trong dung dịch H2SO4 đun nóng là

A Fructose, saccharose và tinh bột B Saccharose, tinh bột và cellulose

C Glucose, saccharose và fructose D Glucose, tinh bột và cellulose

Câu 66 (MINH HỌA-2024) Chất nào sau đây là nguyên liệu để sản xuất tơ visco?

A Saccarozo B Tinh bột C Glucose D Cellulose

Câu 67 (TNPT-2024) Phát biểu nào sau đây sai?

Fructose là sản phẩm của phản ứng thủy phân tinh bột

Câu 68 (TNPT-2024) Phát biểu nào sau đây sai?

Thủy phân saccharose chỉ thu được glucose

Câu 69 Để phân biệt saccharose, tinh bột, cellulose ở dạng bột nên dùng cách nào?

A Cho từng chất tác dụng với HNO3 đặc trong H2SO4 đặc

B Cho từng chất tác dụng với dung dịch I2

C Hoà tan từng chất vào nước, đun nóng nhẹ và thử với dung dịch I2.

Cho từng chất tác dụng với vôi sữa

Câu 70 Phát biểu nào sau đây là đúng?

A Glucose bị khử bởi dung dịch AgNO3/NH3.

Cellulose có cấu trúc mạch phân nhánh

Câu 71 Phát biểu nào sau đây là đúng?

Saccharose có khả năng tham gia phản ứng tráng bạc

D Thủy phân hoàn toàn tinh bột trong môi trường acid H2SO4 thu được fructose

Câu 72 (MINH HỌA-2017) Phát biểu nào sau đây đúng ? A Dung dịch saccharose phản ứng với Cu(OH)2 tạo dung dịch màu xanh lam.

Tinh bột có phản ứng tráng bạc

Câu 73 (TNPT-2017) Phát biểu nào sau đây sai?

Glucose và saccharose đều là carbohydrate

B Trong dung dịch, glucose và fructose đều hoà tan được Cu(OH)2.

Glucose và fructose là đồng phân của nhau

Câu 74 (TNPT-2017) Phát biểu nào sau đây đúng ? A Phân tử cellulose được cấu tạo từ các gốc fructose.

Fructose không có phản ứng tráng bạc

C Amylopectin có cấu trúc mạch phân nhánh.

Saccharose không tham gia phản ứng thuỷ phân

Câu 75 Cho các phát biểu sau về carbohydrate:

(a) Tất cả các carbohydrate đều có phản ứng thủy phân

(b) Thủy phân hoàn toàn tinh bột thu được glucose

(c) Glucose và fructose đều có phản ứng tráng bạc

(d) Glucose làm mất màu nước bromine

Số câu phát biểu đúng là

Câu 76 Cho các phát biểu sau:

(1) Fructose và glucose đều có khả năng tham gia phản ứng tráng bạc

(2) Saccharose và tinh bột đều không bị thủy phân khi có acid H2SO4 (loãng) làm xúc tác

(3) Tinh bột được tạo thành trong cây xanh nhờ quá trình quang hợp

(4) Cellulose và saccharose đều thuộc loại disaccharide

Câu 77 (TNPT-2019) Tinh thể chất X không màu, vị ngọt, dễ tan trong nước X có nhiều trong mật ong nên làm cho mật ong có vị ngọt sắc Trong công nghiệp, X được điều chế bằng phản ứng thủy phân chất Y Tên gọi của X và Y lần lượt là

A Fructose và saccharose B Saccharose và glucose

C Saccharose và Cellulose D Glucose và fructose

Câu 78 (TNPT-2019) Chất X là chất dinh dưỡng, được dùng làm thuốc tăng lực cho người già, trẻ nhỏ và người ốm Trong công nghiệp, X được điều chế bằng cách thủy phân chất Y Chất Y là nguyên liệu để làm bánh kẹo, nước giải khát Tên gọi của X, Y lần lượt là

A Glucose và Cellulose B Saccharose và tinh bột

C Fructose và glucose D Glucose và saccharose

Câu 79 (TNPT-2019) Tinh thể chất rắn X không màu, vị ngọt, dễ tan trong nước X có nhiều trong cây mía, củ cải đường và hoa thốt nốt Trong công nghiệp, X được chuyển hóa thành chất Y dùng để tráng gương, tráng ruột phích Tên gọi của X và Y lần lượt là

A Glucose và saccharose B Saccharose và sobitol

C Glucose và fructose D Saccharose và glucose

Câu 80 (MINH HỌA-2020) Chất X được tạo thành trong cây xanh nhờ quá trình quang hợp Ở điều kiện thường, X là chất rắn vô định hình Thủy phân X nhờ xúc tác acid hoặc enzyme, thu được chất Y có ứng dụng làm thuốc tăng lực trong y học Chất X và Y lần lượt là

A tinh bột và glucose B tinh bột và saccharose

C Cellulose và saccharose D saccharose và glucose

Câu 81 (MINH HỌA -2024) Chất X được tạo thành trong cây xanh nhờ quá trình quang hợp Thủy phân hoàn toàn X (xúc tác acid) thu được chất Y Chất Y có nhiều trong quả nho chín nên còn được gọi là đường nho Hai chất X và Y lần lượt là

A Tinh bột và glucose B Cellulose và saccharose

C Cellulose và fructose D Tinh bột và saccharose

Câu 82 (TNPT-2020) Polysaccharide X là chất rắn, ở dạng bột vô định hình, màu trắng và được tạo thành trong cây xanh nhờ quá trình quang hợp Thủy phân X, thu được monosaccharide Y Phát biểu nào sau đây đúng?

A Y làm mất màu dung dịch bromine B X có phản ứng tráng bạc C Phân tử khối của Y là 162 D X dễ tan trong nước lạnh

Câu 83 (TNPT-2020) Polysacchride X là chất rắn, màu trắng dạng sợi Trong bông nõn có gần 98% chất X Thủy phân X, thu được monosaccharide Y Phát biểu nào sau đây đúng?

A Y có tính chất của alcohol đa chức B X có phản ứng tráng bạc

C Phân tử khối của Y là 342 D X dễ tan trong nước lạnh

Câu 84 (TNPT-2020) Thủy phân saccharose thu được hai monosaccharide X và Y Chất X có trong máu người với nồng độ khoảng 4,4 – 7,2 mmol/L Phát biểu nào sau đây đúng?

Y bị thủy phân trong môi trường kiềm B Phân tử khối của X là 180

C X không có phản ứng tráng bạc D X không tan trong nước lạnh

Câu 85 (TNPT-2020) Thủy phân saccharose thu được hai monosaccharide X và Y Chất X có nhiều trong quả nho chín nên còn gọi là đường nho Phát biểu nào sau đây đúng?

A X có tính chất của alcohol đa chức B Y có phân tử khối là 342

C X không có phản ứng tráng gương D Y không tan trong nước lạnh

Câu 86 (TNPT-2020) Phát biểu nào sau đây đúng?

Glucose và fructose đều có phản ứng thủy phân

C Saccharose còn được gọi là đường nho.

Thành phần chính của bông nõn là cellulose

Câu 87 (TNPT-2020) Phát biểu nào sau đây đúng?

A Amylose và amylopectin đều có cấu trúc mạch phân nhánh

B Trong phân tử glucose có 4 nhóm alcohol (OH)

C Ở điều kiện thường, saccharose là chất rắn kết tinh

D Saccharose có phản ứng tráng bạc

Câu 88 (TNPT-2017) Phát biểu nào sau đây sai ? A Ở điều kiện thường, chất béo (C17H33COO) 3 C3H5 ở trạng thái rắn.

Thủy phân hoàn toàn chất béo luôn thu được glycerol

Câu 89 (TNPT-2017) Cho các chất: ethyl formate, glucose, saccharose, tinh bột, fructose Số chất bị thủy phân trong môi trường acid là

Câu 90 (TNPT 2022) Cặp chất nào sau đây đều có khả năng thủy phân trong môi trường acid, đun nóng?

A Fructose và tinh bột B Saccharose và cellulose

C Glucose và saccharose D Glucose và fructose

Câu 91 (TNPT-2022) Cho dãy các chất sau: glucose, fructose, saccharose, cellulose Số chất trong dãy có khả năng tham gia phản ứng tráng bạc là

Câu 92 Cho các chất: alcohol ethylic, glycerol, glucose, fructose và fomic acid Số chất tác dụng được với Cu(OH)2 ở điều kiện thường là

Câu 93 Cho các chuyển hoá sau:

Y + 2AgNO3 + 3NH3 + H2O ⎯⎯→ t o amonium gluconate + 2Ag + 2NH4NO3 Y ⎯⎯→ xt E + Z

Các chất X, Y, Z lần lượt là

A Cellulose, fructose và khí carbonic B Tinh bột, glucose và alcohol ethylic

C Cellulose, glucose và khí carbonic D Tinh bột, glucose và khí carbonic

Câu 94 Cho sơ đồ phản ứng

(b) Y + AgNO3 + NH3 + H2O ⎯⎯→ t o amonium gluconate + Ag + NH4NO3 (c) Y ⎯⎯→ xt E + Z

(d) Z + H2O ⎯⎯⎯→ diep luc as X + G X, Y, Z lần lượt là

A Cellulose, saccharose, carbon dioxygende B Tinh bột, glucose, carbon dioxygende

C Cellulose, fructose, carbon dioxygende D Tinh bột, glucose, ethanol

Câu 95 Cho các phát biểu sau:

(a) Glucose được gọi là đường nho do có nhiều trong quả nho chín

(b) Chất béo là diester của glycerol với acid béo

(c) Phân tử amylopectin có cấu trúc mạch phân nhánh

(d) Ở nhiệt độ thường, triolein ở thể rắn

(e) Trong mật ong chứa nhiều fructose

(f) Tinh bột là một trong những lương thực cơ bản của con người

Số phát biểu đúng là

Câu 96 Cho các phát biểu sau: a) Có thể dùng nước bromine để phân biệt glucose và fructose b) Trong môi trường acid, glucose và fructose có thể chuyển hóa lẫn nhau c) Có thể phân biệt glucose và fructose bằng phản ứng với dung dịch AgNO3 trong NH3 d) Trong dung dịch, glucose và fructose đều hòa tan Cu(OH)2 ở nhiệt độ thường cho dung dịch màu xanh lam e) Trong dung dịch, fructose tồn tại chủ yếu ở dạng mạch hở. g) Trong dung dịch, glucose tồn tại chủ yếu ở dạng vòng 6 cạnh (dạng α và β)

Số nhận xét đúng là

Câu 97 Có một số nhận xét về carbohydrate như sau:

(a) Saccharose, tinh bột và cellulose đều có thể bị thủy phân

(b) Glucose, fructose, saccharose đều tác dụng được với Cu(OH)2 và có khả năng tham gia phản ứng tráng bạc

(c) Tinh bột và cellulose là đồng phân cấu tạo của nhau

(d) Phân tử cellulose được cấu tạo bởi nhiều gốc β-glucose

(e) Thủy phân tinh bột trong môi trường acid sinh ra fructose

Trong các nhận xét trên, số nhận xét đúng là

A 2 B 5 C 4 D 3 Câu 98 Cho các phát biểu sau về carbohydrate: a) Glucose và saccharose đều là chất rắn có vị ngọt, dễ tan trong nước b) Tinh bột và cellulose đều là polysacchride c) Trong dung dịch, glucose và fructose đều hòa tan Cu(OH)2, tạo phức xanh lam d) Khi thủy phân hoàn toàn tinh bột và saccharose trong môi trường acid, chỉ thu được một loại monosaccharide duy nhất e) Khi đun nóng glucose (hoặc fructose) với dung dịch AgNO3 trong NH3 thu được Ag g) Glucose và saccharose đều làm mất màu dung dịch bromine

Số phát biểu đúng là

Câu 99 Cho các phát biểu sau:

(a) Bromine tác dụng với glucose tạo ra gluconic acid

(b) Ở điều kiện thường, glucose và saccharose đều là những chất rắn, dễ tan trong nước

(c) Cellulose trinitrate là nguyên liệu sản xuất tơ nhân tạo và chế tạo thuốc súng không khói

(d) Amylopectin trong tinh bột chỉ có các liên kết –1,4–glycoside

(e) Saccharose bị hóa đen trong H2SO4 đặc

(f) Trong công nghiệp dược phẩm, saccharose được dùng để pha chế thuốc

Trong các phát biểu trên, số phát biểu đúng là

Câu 100 Tiến hành thí nghiệm theo các bước sau:

- Bước 1: Cho 1 ml dung dịch AgNO3 1% vào ống nghiệm sạch

- Bước 2: Thêm từ từ từng giọt dung dịch NH3, lắc đều cho đến khi kết tủa tan hết

- Bước 3: Thêm tiếp khoảng 1 ml dung dịch glucose 1% vào ống nghiệm; đun nóng nhẹ

Cho các phát biểu sau đây:

(a) Thí nghiệm trên chứng minh glucose có tính chất của polyalcohol

(b) Trong phản ứng ở bước 3, glucose đóng vai trò là chất khử

(c) Sau bước 3, có lớp bạc kim loại bám trên thành ống nghiệm

(d) Sản phẩm hữu cơ thu được sau bước 3 là gluconic acid

(e) Ở bước 3, có thể thay việc đun nóng nhẹ bằng cách ngâm ống nghiệm trong nước nóng

(g) Thí nghiệm trên chứng minh glucose có tính chất của aldehyde

Số phát biểu sai là

Câu 101 Cho mô hình thí nghiệm sau:

Cho các nhận xét sau:

(a) Thí nghiệm trên nhằm mục đích xác định định tính carbon và hydrogen trong hợp chất hữu cơ

(b) Bông tẩm CuSO4 khan nhằm phát hiện sự có mặt của nước trong sản phẩm cháy

(c) Ống nghiệm được lắp hơi chúi xuống để oxygen bên ngoài dễ vào để đốt cháy chất hữu cơ

(d) Ống nghiệm đựng nước vôi trong dùng để nhận biết khí CO2 (e) Chất sử dụng để oxygen hóa chất hữu cơ trong thí nghiệm trên là CuO

(f) Có thể sử dụng mô hình trên để xác định nitrogen trong hợp chất hữu cơ

Số phát biểu đúng là

Câu 102 Thí nghiệm xác định định tính nguyên tố carbon và hydrogen trong phân tử saccharose được tiến hành theo các bước sau:

- Bước 1: Trộn đều khoảng 0,2 gam saccharose với 1 đến 2 gam đồng (II) oxygent, sau đó cho hỗn hợp vào ống nghiệm khô (ống số 1) rồi thêm tiếp khoảng 1 gam đồng (II) oxygent để phủ kín hỗn hợp Nhồi một nhúm bông có rắc bột CuSO4 khan vào phần trên ống số 1, rồi nút bằng nút cao su có ống dẫn khí

- Bước 2: Lắp ống số 1 lên giá thí nghiệm, rồi nhúng ống dẫn khí vào dung dịch Ca(OH)2 đựng trong ống nghiệm (ống số 2)

- Bước 3: Dùng đèn cồn đun nóng ống số 1 (lúc đầu đun nhẹ, sau đó đun tập trung vào phần có hỗn hợp phản ứng) Cho các phát biểu sau (a) Sau bước 3, màu trắng của CuSO4 khan chuyển thành màu xanh CuSO4.5H2O

(b) Thí nghiệm trên, CuO có vai trò chuyển nguyên tố C thành CO2, nguyên tố H thành H2O

(c) Thí nghiệm trên còn được dùng để xác định định tính nguyên tố oxygen trong phân tử saccharose

(d) Dung dịch Ca(OH)2 dùng để nhận biết CO2 sinh ra trong ống nghiệm trên

(e) Ở bước 2, lắp ống số 1 sau cho miệng ống hướng lên

(g) Kết thúc thí nghiệm: tắt đèn cồn, để ống số 1 nguội hẳn rồi mới đưa ống dẫn khí ra khỏi dung dịch trong ống số 2

Số phát biểu đúng là

Câu 103 Tiến hành thí nghiệm theo các bước sau:

- Bước 1: Cho 5 giọt dung dịch CuSO4 0,5% vào ống nghiệm sạch

-Bước 2: Thêm 1 ml dung dịch NaOH 10% vào ống nghiệm, lắc đều; gạn phần dung dịch, giữ lại kết tủa

- Bước 3: Thêm tiếp 2 ml dung dịch glucose 1% vào ống nghiệm, lắc đều

Cho các phát biểu sau:

(a) Sau bước 3, kết tủa đã bị hòa tan, thu được dung dịch màu xanh lam

(b) Nếu thay dung dịch NaOH ở bước 2 bằng dung dịch KOH thì hiện tượng ở bước 3 vẫn tương tự

(c) Thí nghiệm trên chứng minh glucose có tính chất của aldehyde

(d) Ở bước 3, nếu thay glucose bằng fructose thì hiện tượng xảy ra vẫn tương tự

(e) Ở bước 2, trong ống nghiệm xuất hiện kết tủa màu xanh

(g) Ở bước 3, glucose bị oxygen hóa thành gluconic acid

(h) Thí nghiệm trên chứng minh glucose có nhiều nhóm OH liền kề nhau

Số phát biểu chưa chính xác là

Câu 104 (TNPT-2020) Thí nghiệm xác định định tính nguyên tố carbon và hydrogen trong phân tử saccharose được tiến hành theo các bước sau

- Bước 1: Trộn đều khoảng 0,2 gam saccharose với 1 đến 2 gam đồng (II) oxygent, sau đó cho hỗn hợp vào ống nghiệm khô (ống số 1) rồi thêm tiếp khoảng 1 gam đồng (II) oxygent để phủ kín hỗn hợp Nhồi một nhúm bông có rắc bột CuSO4 khan vào phần trên ống số 1, rồi nút bằng nút cao su có ống dẫn khí

- Bước 2: Lắp ống số 1 lên giá thí nghiệm, rồi nhúng ống dẫn khí vào dung dịch Ca(OH)2 đựng trong ống nghiệm (ống số 2)

- Bước 3: Dùng đèn cồn đun nóng ống số 1 (lúc đầu đun nhẹ, sau đó đun tập trung vào phần có hỗn hợp phản ứng) Cho các phát biểu sau (a) Sau bước 3, màu trắng của CuSO4 khan chuyển thành màu xanh CuSO4.5H2O

(b) Thí nghiệm trên còn được dùng để xác định định tính nguyên tố oxygen trong phân tử saccharose

(c) Dung dịch Ca(OH)2 được dùng để nhận biết CO2 sinh ra trong ống nghiệm trên

(d) Ở bước 2, lắp ống số 1 sau cho miệng ống hướng lên

(e) Kết thúc thí nghiệm: tắt đèn cồn, để ống số 1 nguội hẳn rồi mới đưa ống dẫn khí ra khỏi dung dịch trong ống số 2

Số phát biểu đúng là

Câu 105 (TNPT-2020) Thí nghiệm xác định định tính nguyên tố carbon và hydrogen trong phân tử saccharose được tiến hành theo các bước sau

- Bước 1: Trộn đều khoảng 0,2 gam saccharose với 1 đến 2 gam đồng (II) oxygent, sau đó cho hỗn hợp vào ống nghiệm khô (ống số 1) rồi thêm tiếp khoảng 1 gam đồng (II) oxygent để phủ kín hỗn hợp Nhồi một nhúm bông có rắc bột CuSO4 khan vào phần trên ống số 1, rồi nút bằng nút cao su có ống dẫn khí

- Bước 2: Lắp ống số 1 lên giá thí nghiệm, rồi nhúng ống dẫn khí vào dung dịch Ca(OH)2 đựng trong ống nghiệm (ống số 2)

- Bước 3: Dùng đèn cồn đun nóng ống số 1 (lúc đầu đun nhẹ, sau đó đun tập trung vào phần có hỗn hợp phản ứng) Cho các phát biểu sau (a) Ở bước 2, lắp ống số 1 sau cho miệng ống hướng lên

(b) Thí nghiệm trên, CuO có vai trò chuyển nguyên tố C thành CO2, nguyên tố H thành H2O

(c) Thí nghiệm trên còn được dùng để xác định định tính nguyên tố oxygen trong phân tử saccharose

(d) Dung dịch Ca(OH)2 được dùng để nhận biết CO2 sinh ra trong ống nghiệm trên (e) Kết thúc thí nghiệm: tắt đèn cồn, để ống số 1 nguội hẳn rồi mới đưa ống dẫn khí ra khỏi dung dịch trong ống số 2

Số phát biểu đúng là

Câu 106 (TNPT-2020) Thí nghiệm xác định định tính nguyên tố carbon và hydrogen trong phân tử saccharose được tiến hành theo các bước sau

- Bước 1: Trộn đều khoảng 0,2 gam saccharose với 1 đến 2 gam đồng (II) oxygent, sau đó cho hỗn hợp vào ống nghiệm khô (ống số 1) rồi thêm tiếp khoảng 1 gam đồng (II) oxygent để phủ kín hỗn hợp Nhồi một nhúm bông có rắc bột CuSO4 khan vào phần trên ống số 1, rồi nút bằng nút cao su có ống dẫn khí

- Bước 2: Lắp ống số 1 lên giá thí nghiệm, rồi nhúng ống dẫn khí vào dung dịch Ca(OH)2 đựng trong ống nghiệm (ống số 2)

- Bước 3: Dùng đèn cồn đun nóng ống số 1 (lúc đầu đun nhẹ, sau đó đun tập trung vào phần có hỗn hợp phản ứng) Cho các phát biểu sau (a) CuSO4 khan dùng để nhận biết nước sinh ra trong thí nghiệm

(b) Thí nghiệm trên trong ống số 2 có xuất hiện kết tủa trắng

(c) Ở bước 2, lắp ống số 1 sau cho miệng ống hướng lên

(d) Thí nghiệm trên còn được dùng để xác định định tính nguyên tố oxygen trong phân tử saccharose

(e) Kết thúc thí nghiệm: tắt đèn cồn, để ống số 1 nguội hẳn rồi mới đưa ống dẫn khí ra khỏi dung dịch trong ống số 2

Số phát biểu đúng là

Câu 107 (TNPT-2020) Thí nghiệm xác định định tính nguyên tố carbon và hydrogen trong phân tử saccharose được tiến hành theo các bước sau

- Bước 1: Trộn đều khoảng 0,2 gam saccharose với 1 đến 2 gam đồng (II) oxygent, sau đó cho hỗn hợp vào ống nghiệm khô (ống số 1) rồi thêm tiếp khoảng 1 gam đồng (II) oxygent để phủ kín hỗn hợp Nhồi một nhúm bông có rắc bột CuSO4 khan vào phần trên ống số 1, rồi nút bằng nút cao su có ống dẫn khí

- Bước 2: Lắp ống số 1 lên giá thí nghiệm, rồi nhúng ống dẫn khí vào dung dịch Ca(OH)2 đựng trong ống nghiệm (ống số 2)

- Bước 3: Dùng đèn cồn đun nóng ống số 1 (lúc đầu đun nhẹ, sau đó đun tập trung vào phần có hỗn hợp phản ứng) Cho các phát biểu sau (a) Sau bước 3, màu trắng của CuSO4 khan chuyển thành màu xanh CuSO4.5H2O

(b) Thí nghiệm trên trong ống số 2 có xuất hiện kết tủa trắng

(c) Ở bước 2, lắp ống số 1 sau cho miệng ống hướng lên (d) Thí nghiệm trên còn được dùng để xác định định tính nguyên tố oxygen trong phân tử saccharose

(e) Kết thúc thí nghiệm: tắt đèn cồn, để ống số 1 nguội hẳn rồi mới đưa ống dẫn khí ra khỏi dung dịch trong ống số 2

Số phát biểu đúng là

Câu 108 (TNPT-2021) Tiến hành thí nghiệm theo các bước sau:

Bước 1: Cho 5 giọt dung dịch CuSO4 0,5% vào ống nghiệm sạch

Bước 2: Thêm 1 ml dung dịch NaOH 10% vào ống nghiệm, lắc đều; gạn phần dung dịch, giữ lại kết tủa

Bước 3: Thêm tiếp 2 ml dung dịch glucose 1% vào ống nghiệm, lắc đều

Phát biểu nào sau đây sai?

Nếu thay dung dịch NaOH ở bước 2 bằng dung dịch KOH thì hiện tượng ở bước 3 vẫn tương

Ở bước 3, nếu thay glucose bằng fructose thì hiện tượng xảy ra vẫn tương tự

Câu 109 (TNPT-2021) Tiến hành thí nghiệm theo các bước sau:

Bước 1: Cho 5 giọt dung dịch CuSO4 0,5% vào ống nghiệm sạch

Bước 2: Thêm 1 ml dung dịch NaOH 10% vào ống nghiệm, lắc đều; gạn phần dung dịch, giữ lại kết tủa

Bước 3: Thêm tiếp 2 ml dung dịch glucose 1% vào ống nghiệm, lắc đều

Phát biểu nào sau đây sai?

A Sau bước 3, kết tủa đã bị hòa tan, thu được dung dịch màu xanh lam.

Thí nghiệm trên chứng minh glucose có nhiều nhóm OH liền kề nhau

Câu 110 (TNPT-2021) Tiến hành thí nghiệm theo các bước sau:

Bước 1: Cho 1 ml dung dịch AgNO3 1% vào ống nghiệm sạch

Bước 2: Thêm từ từ từng giọt dung dịch NH3, lắc đều cho đến khi kết tủa tan hết

Bước 3: Thêm tiếp khoảng 1 ml dung dịch glucose 1% vào ống nghiệm; đun nóng nhẹ

Phát biểu nào sau đây sai?

Sản phẩm hữu cơ thu được sau bước 3 là amoni gluconat

Câu 111 (TNPT-2021) Tiến hành thí nghiệm theo các bước sau:

Bước 1: Cho 1 ml dung dịch AgNO3 1% vào ống nghiệm sạch

Bước 2: Thêm từ từ từng giọt dung dịch NH3, lắc đều cho đến khi kết tủa tan hết

Bước 3: Thêm tiếp khoảng 1 ml dung dịch glucose 1% vào ống nghiệm; đun nóng nhẹ

Phát biểu nào sau đây sai?

Sau bước 3, có lớp bạc kim loại bám trên thành ống nghiệm

C Ở bước 3, có thể thay việc đun nóng nhẹ bằng cách ngâm ống nghiệm trong nước nóng D Thí nghiệm trên chứng minh glucose có tính chất của aldehyde

PHẦN TRẮC NGHIỆM ĐÚNG SAI Câu 1 Hằng ngày, cơ thể chúng ta được cung cấp các chất dinh dưỡng như tinh bột, đường saccharose, glucose, fructose, Các sản phẩm làm từ giấy, gỗ, sợi cotton, với thành phần chính là cellulose cũng được con người sử dụng a Các chất tinh bột, đường saccharose, glucose, fructose, cellulose có tên gọi là carbohydrate b Carbohydrate là những hợp chất hữu cơ đa chức, thường có công thức chung là Cn(H2O)m c Carbohydrate được chia làm 3 nhóm chủ yếu monosaccharide, disaccharide, polysaccharide d Disaccharide là nhóm carbohydrate phức tạp đơn giản nhất, khi bị thủy phân hoàn toàn mỗi phân tử tạo thành hai phân tử monosaccharide

Câu 2 Glucose và fructose thuộc nhóm monosaccharide, không bị thủy phân a Glucose là chất rắn, vị ngọt, dễ tan trong nước, glucose có trong nhiều loại trái cây chín b Ở người trưởng thành, khoẻ mạnh lượng glucose trong máu trước khi ăn khoảng 4,4 – 7,2 mmol/L c Fructose là chất rắn, dễ tan trong nước, có vị ngọt hơn glucose, có nhiều trong mật ong d Trong dung dịch, glucose tồn tại chủ yếu ở dạng vòng 6 cạnh và fructose tồn tại chủ yếu ở dạng mạch hở

Câu 3 Glucose và fructose thuộc nhóm monosaccharide a Glucose và fructose không tham gia phản ứng thuỷ phân b Có thể phân biệt glucose và fructose bằng nước bromine c Glucose và fructose là đồng phân cấu tạo của nhau d Có thể phân biệt glucose và fructose bằng thuốc thử Tollens

Câu 4 Glucose và fructose a đều tạo được dung dịch màu xanh lam khi tác dụng với Cu(OH)2 b đều có nhóm chức CHO trong phân tử c là hai dạng thù hình của cùng một chất d đều tồn tại chủ yếu ở dạng mạch hở

Câu 5 Tiến hành thí nghiệm theo các bước sau:

– Bước 1: Cho 1 ml dung dịch AgNO3 1% vào một ống nghiệm sạch

– Bước 2: Thêm từ từ từng giọt dung dịch NH3, lắc đều cho đến khi kết tủa tan hết

– Bước 3: Thêm tiếp khoảng 1 ml dung dịch glucose 1% vào ống nghiệm, đun nóng nhẹ a Sản phẩm hữu cơ thu được sau bước 3 là sobitol b Thí nghiệm trên chứng minh glucose có tính chất của aldehyde c Sau bước 3, có lớp bạc kim loại bám trên thành ống nghiệm d Ở bước 3, có thể thay việc đun nóng nhẹ bằng cách ngâm ống nghiệm trong nước nóng

Câu 6 Cho các chất: formic aldehyde, acetic acid, glucose a Khi đốt cháy hoàn toàn cùng khối lượng các chất cho cùng khối lượng CO2 và H2O b Cả 3 chất đều có khả năng phản ứng được với Cu(OH)2 c Cả 3 chất đều có khả năng phản ứng cộng hợp với H2, xúc tác Ni, t o d Đều có cùng công thức đơn giản nên có cùng thành phần % các nguyên tố C, H, O

Câu 7 Glucose và fructose thuộc nhóm monosaccharide a Trong môi trường axit, glucose và fructose có thể chuyển hóa lẫn nhau b Có thể phân biệt glucose và fructose bằng phản ứng với dung dịch AgNO3 trong NH3 c Trong dung dịch, glucose và fructose đều hòa tan Cu(OH)2 ở nhiệt độ thường tạo kết tủa đỏ gạch d Nhóm -OH hemiaxetal của glucose có khả năng phản ứng với methanol khi có mặt HCl khan

Câu 8 Glucose và fructose là những hợp chất được sử dụng nhiều trong lĩnh vực y tế và công nghiệp thực phẩm a Trong y học, glucose được dùng làm thuốc tăng lực b Trong công nghiệp thực phẩm, fructose được dùng để sản xuất siro, kẹo mứt, nước trái cây c Glucose được sử dụng trong sản xuất bánh kẹo, ethyl alcohol d Glucose là nguyên liệu để tráng gương, tráng ruột phích

Câu 9 Tiến hành thí nghiệm theo các bước sau:

– Bước 1: Cho 5 giọt dung dịch CuSO4 0,5% vào ống nghiệm

– Bước 2: Thêm 1 ml dung dịch NaOH 10% cào ống nghiệm, lắc đều gạn phần dung dịch, giữ lại kết tủa

– Bước 3: Thêm tiếp 2 ml dung dịch glucose 1% vào ống nghiệm, lắc đều a Sau bước 3, kết tủa đã bị hòa tan, thu được dung dịch màu xanh lam b Nếu thay dung dịch NaOH ở bước 2 bằng dung dịch KOH thì hiện tượng vẫn tương tự c Thí nghiệm trên chứng minh glucose có tính chất của aldehyde d Ở bước 3, nếu thay glucose bằng fructose thì hiện tượng vẫn xảy ra tương tự

Câu 10 Tiến hành thí nghiệm theo các bước sau:

– Bước 1: Cho 5 giọt dung dịch CuSO4 0,5% vào ống nghiệm

– Bước 2: Thêm 1 ml dung dịch NaOH 10% cào ống nghiệm, lắc đều gạn phần dung dịch, giữ lại kết tủa

– Bước 3: Thêm tiếp 2 ml dung dịch glucose 1% vào ống nghiệm, đun nóng hỗn hợp a Sau bước 3, kết tủa đã bị hòa tan, thu được dung dịch màu đỏ gạch b Trong phản ứng ở bước 3, glucose đóng vai trò là chất khử c Sản phẩm hữu cơ thu được sau bước 3 là amoni gluconat d Thí nghiệm trên chứng minh glucozơ có tính chất của poliancol

Câu 11 Hợp chất saccharose và maltose a đều thuộc loại carbohydrat b là hai chất đồng phân c khi bị thủy phân hoàn toàn, mỗi phân tử đều tạo thành hai phân tử glucose d đều thuộc loại disaccharide

Câu 12 Saccharose được tiêu thụ với lượng lớn trên toàn cầu a Saccharose còn được gọi là đường ăn, là chất rắn, vị ngọt, dễ tan trong nước b Saccharose có nhiều trong cây mía, hoa thốt nốt, củ cải đường c Saccharose là monosaccharide có công thức phân tử là C12H22O11 d Phân tử saccharose được tạo nên bởi hai đơn vị glucose

Câu 13 Cấu trúc phân tử saccharose như sau a Phân tử saccharose gồm một gốc α-glucose và một gốc β-fructose b Phân tử saccharose có chứa nhóm -OH hemiacetal c Phân tử saccharose có chứa nhóm -OH hemiketal d Hai gốc monosaccharide trong saccharose được liên kết với nhau bởi một nguyên tử oxygen

Câu 14 Đường mạch nha có thành phần chính là maltose a Maltose là chất rắn, vị ngọt, dễ tan trong nước b Maltose có trong ngũ cốc nảy mầm, các loại thực vật, rau quả c Maltose chủ yếu được tạo ra trong quá trình thuỷ phân tinh bột d Phân tử maltose được tạo nên bởi hai đơn vị fructose

Câu 15 Cấu trúc phân tử maltose như sau a Phân tử maltose gồm một gốc α-glucose và một gốc β-fructose b Phân tử maltose có chứa nhóm -OH hemiacetal c Phân tử maltose có chứa nhóm -OH hemiketal d Phân tử maltose có thể mở vòng trong dung dịch nước để tạo nhóm aldehyde

Ngày đăng: 12/09/2024, 20:31

w