1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

VẬT LÝ 12 - CHƯƠNG 2 - KHÍ LÝ TƯỞNG 2024 - 2025 - GDPT2018 SÁCH GIÁO KHOA MỚI

80 18 1
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Khí Lý Tưởng
Chuyên ngành Vật Lý
Năm xuất bản 2024 - 2025
Định dạng
Số trang 80
Dung lượng 8,9 MB

Cấu trúc

  • CHƯƠNG 2. KHÍ LÝ TƯỞNG (4)
    • I. CÁC THÔNG SỐ TRẠNG THÁI CỦA MỘT LƯỢNG KHÍ (0)
    • II. QUÁ TRÌNH ĐẲNG NHIỆT – ĐỊNH LUẬT BOYLE-MARIOTTE (12)
    • III. QUÁ TRÌNH ĐẲNG ÁP – ĐỊNH LUẬT CHARLES (12)
    • IV. PHƯƠNG TRÌNH TRẠNG THÁI CỦA KHÍ LÝ TƯỞNG (0)
    • V. CÁC QUÁ TRÌNH BIẾN ĐỔI TRẠNG THÁI KHÍ TRONG THỰC TIỄN (15)
    • VI. CÁC BÀI TOÁN ỨNG DỤNG PTTT KHÍ LÝ TƯỞNG (16)
    • VII. MỘT SỐ DẠNG BÀI ĐẲNG QUÁ TRÌNH THƯỜNG GẶP (17)
    • A. NHỮNG ĐIỀU LƯU Ý KHI GIẢI BÀI TẬP VỀ CHẤT KHÍ (0)
    • B. ĐỌC HIỂU ĐỀ BÀI (0)
    • C. NHẬN DẠNG BÀI TOÁN QUA CÁC TỪ KHÓA VÀ CÁCH DÙNG TỪ TRONG ĐỀ (18)
    • D. DẠNG BÀI TẬP BƠM BONG BÓNG – BƠM LỐP XE (QUÁ TRÌNH ĐẲNG NHIỆT) (19)
    • E. DẠNG BÀI PISTON & CYLINDER (LIÊN QUAN ĐẾN BÀI TẬP ĐẲNG ÁP) (20)
    • F. DẠNG BÀI CỘT THỦY NGÂN (THUỘC BÀI TOÁN ĐẲNG NHIỆT) (0)
    • G. ÁP SUẤT THAY ĐỔI THEO ĐỘ SÂU CHẤT LỎNG (BÀI TOÁN ĐẲNG NHIỆT) (22)
    • H. BÀI TOÁN VỀ HỖN HỢP KHÍ (0)
  • DẠNG 2. QUÁ TRÌNH ĐẲNG ÁP (27)
  • DẠNG 3. QUÁ TRÌNH ĐẲNG TÍCH (28)
  • DẠNG 4. ĐỒ THỊ CÁC ĐẲNG QUÁ TRÌNH (30)
    • VIII. BT TỰ LUẬN PT TRẠNG THÁI KHÍ LÝ TƯỞNG MENDELEEV-CLAPEYRON (33)
  • DẠNG 1. XÁC ĐỊNH CÁC THÔNG SỐ CỦA PHƯƠNG TRÌNH MENDELEEV-CLAPEYRON (0)
  • DẠNG 2. PHƯƠNG TRÌNH TRẠNG THÁI CỦA KHÍ LÝ TƯỞNG (0)
  • DẠNG 3. BÀI TOÁN LIÊN QUAN ĐẾN KHỐI LƯỢNG RIÊNG CỦA TRẠNG THÁI KHÍ (0)
  • DẠNG 4. PHƯƠNG TRÌNH TRẠNG THÁI KẾT HỢP VỚI LỰC ĐẨY ARCHIMEDES (36)
  • DẠNG 5. XÁC ĐỊNH LƯỢNG KHÍ THOÁT RA (37)
  • DẠNG 6. ĐỒ THỊ BIẾN ĐỔI TRẠNG THÁI KHÍ LÝ TƯỞNG (38)
    • IX. CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM (48)
  • DẠNG 1. TRẮC NGHIỆM LÝ THUYẾT VỀ KHÍ LÝ TƯỞNG (0)
  • DẠNG 2. TRẮC NGHIỆM LÝ THUYẾT VỀ CÁC ĐẲNG QUÁ TRÌNH (0)
  • DẠNG 3. TRẮC NGHIỆM LÝ THUYẾT VỀ PT KHÍ LÝ TƯỞNG - CLAPERON (0)
  • DẠNG 4. TRẮC NGHIỆM ĐỒ THỊ BIẾN ĐỔI TRẠNG THÁI KHÍ (53)
  • DẠNG 5. CÁC BÀI TOÁN ĐẲNG QUÁ TRÌNH + PHƯƠNG TRÌNH KHÍ LÝ TƯỞNG – PT CLAPERON (57)
    • I. ÁP SUẤT CHẤT KHÍ (62)
    • II. ĐỘNG NĂNG PHÂN TỬ KHÍ LÝ TƯỞNG (62)
    • III. VẬN TỐC CĂN QUÂN PHƯƠNG (63)
    • IV. BÀI TẬP TỰ LUẬN (6)
  • DẠNG 1: MQH ĐỘNG NĂNG TỊNH TIẾN TRUNG BÌNH VÀ NHIỆT ĐỘ TUYỆT ĐỐI (64)
  • DẠNG 2: TÌM VẬN TỐC CĂN QUÂN PHƯƠNG VÀ ĐỘNG NĂNG TỊNH TIẾN KHI BIẾT KHỐI LƯỢNG MOL VÀ NHIỆT ĐỘ TUYỆT ĐỐI (64)
  • DẠNG 3: TÌM VẬN TỐC CĂN QUÂN PHƯƠNG VÀ ĐỘNG NĂNG TỊNH TIẾN KHI BIẾT THÔNG SỐ TRẠNG THÁI KHÍ (P,V,T) (65)
  • DẠNG 4: MỘT SỐ BÀI TOÁN KHÁC (67)

Nội dung

VẬT LÝ 12 - CHƯƠNG 2 - KHÍ LÝ TƯỞNG 2024 - 2025 - GDPT2018 SÁCH GIÁO KHOA MỚI MÔ HÌNH ĐỘNG HỌC PHÂN TỬ CHẤT KHÍ Chất khí được cấu tạo từ các phân tử có kích thước rất nhỏ. Lực liên kết giữa các phân tử ở thể khí rất yếu so với ở thể lỏng và thể rắn. Các phân tử khí chuyển động hỗn loạn, không ngừng (Chuyển động nhiệt) Chuyển động này càng nhanh thì nhiệt độ của khí càng cao. Khi chuyển động hỗn loạn, các phân tử khí va chạm với nhau và với thành bình. Khi va chạm với thành bình các phân tử khí tác dụng lực, gây áp suất lên thành bình. P=F/S MÔ HÌNH KHÍ LÝ TƯỞNG Các phân tử khí được xem là chất điểm: Các phân tử khí ở xa nhau, khoảng cách giữa chúng rất lớn so với kích thước mỗi phân tử nên có thể bỏ qua kích thước của chúng. Khi chưa va chạm, lực tương tác giữa các phân tử khí rất yếu, nên có thể bỏ qua. Giữa hai va chạm liên tiếp, phân tử khí lí tưởng chuyển động thẳng đều. Khi va chạm vào thành bình chứa, phân tử khí truyền động lượng cho thành bình và bị bật ngược trở lại. Va chạm của các phân tử khí với nhau và với thành bình là va chạm hoàn toàn đàn hồi. Scan QR để xem video giới thiệu mô hình động học phân tử chất khí và mô hình khí lý tưởng TRẢ LỜI CÁC CÂU HỎI LÝ THUYẾT Câu hỏi 1. (SGK CD) Khói thuốc lá sẽ gây ảnh hưởng trong phạm vi bán kính 7 - 10 m. Những người ở trong khoảng cách này với người hút thuốc sẽ hít phải khói thuốc, trở thành người hút thuốc thụ động và cũng gặp những nguy cơ về sức khỏe. Tại sao khói thuốc có thể lan rộng đến thế trong không khí? Khói thuốc lan rộng trong không khí do chuyển động Brown, trong đó các phân tử khói di chuyển không ngừng và va chạm với phân tử không khí, dẫn đến việc khói lan rộng trong không gian xung quanh. Câu hỏi 2. Trình bày thuyết động học phân tử Vật chất được cấu tạo từ những phân tử riêng biệt Các phân tử luôn luôn chuyển động hổn loạn không ngừng Các phân tử tương tác với nhau bằng những lực hút và lực đẩy Vận tốc trung bình của các phân tử chuyển động hỗn loạn cấu tạo nên vật càng lớn thì nhiệt độ của vật càng cao. Câu hỏi 3.(SGK CD) Vì sao nói chuyển động Brown là bằng chứng cho sự tồn tại của các phân tử? Chuyển động Brown là bằng chứng cho sự tồn tại của các phân tử vì nó thể hiện sự chuyển động hỗn loạn của các hạt lơ lửng trong chất lỏng hoặc khí. Chuyển động này được gây ra bởi va chạm ngẫu nhiên giữa các hạt lơ lửng và các phân tử của chất lỏng hoặc khí. Câu hỏi 4. Ta có thể quan sát được chuyển động Brown đối với các hạt có kích thước và khối lượng lớn hơn nhiều so với hạt phấn hoa không? Tại sao? Ta khó quan sát chuyển động Brown của các hạt có kích thước và khối lượng lớn hơn nhiều so với hạt phấn hoa vì hạt chịu ảnh hưởng của trọng lực. Khi kích thước hạt càng nhỏ, sự tương tác với các phân tử xung quanh càng lớn, chuyển động Brown sẽ càng rõ ràng. Câu hỏi 5. Hãy dùng mô hình động học phân tử chất khí để chứng tỏ với một khối lượng khí xác định thì nếu giảm thể tích của bình chứa và giữ nguyên nhiệt độ khí thì áp suất của khí tác dụng lên thành bình tăng. Hãy tìm ví dụ trong thực tế để minh hoạ cho tính chất trên của chất khí. Bơm lốp xe: Khi bơm khí vào lốp xe, khí bị nén trong lốp, làm tăng số lần va chạm của các phân tử khí với thành lốp, dẫn đến áp suất tăng lên. Xi lanh trong động cơ: Khi piston nén khí trong xi lanh, thể tích khí giảm, khiến các phân tử khí va chạm nhiều hơn với thành xi lanh, làm áp suất tăng lên. Bình xịt: Khi nhấn vòi bình xịt, khí bên trong bị nén vào không gian nhỏ hơn, làm tăng số lần va chạm của các phân tử khí với thành bình, dẫn đến áp suất bên trong bình tăng lên. BÀI TẬP TỰ LUẬN DẠNG 1. BÀI TẬP LƯỢNG CHẤT – MOL Số phân tử (nguyên tử) trong một khối lượng m một chất là: ▭("N=n." "N" _"A" "=" "m" /"M" "." "N" _"A" ) N (mol) Số mol chất 1 mol là lượng chất trong đó số phân tử hay nguyên tử bằng số nguyên tử chứa trong 12g đồng vị Carbon 12 (_6^12)C M (g/mol) Khối lượng mol của nguyên tử/phân tử N_A=〖6,023.10〗^23 mol^(-1) Số Avogadro: là số phân tử chứa trong một mol chất. Thể tích khí (ở điều kiện tiêu chuẩn): ▭(V=n×22,4 (lít)) Một bình kín chứa 2,5 g Heli ((_2^4)He) ở điều kiện chuẩn. Tính: a. Thể tích của bình chứa. b. Số phân tử khí Heli có trong bình. Hướng dẫn giải a) V=m/A×22,4=2,5/4⋅22,4=14" lít " b) N=m/μ⋅N_A=2,5/4⋅6,02.10^23=3,7625.10^23 " phân tử " Một phòng kín có kích thước 5" " m×6" " m×4" " m chứa không khí. Biết rằng không khí có chứa 22% là khí O_2 và 78% là khí nitrogen và khối lượng riêng của không khí là 1,29" " kg/m^3. Tính: a. Khối lượng không khí chứa trong phòng. b. Số phân tử khí oxygen và số phân tử khí nitơ chứa trong phòng. Hướng dẫn giải a. Thể tích của căn phòng là: V=5⋅6⋅4=120〖" " m〗^3 Khối lượng không khí chứa trong phòng là: m=ρ.V=1,29.120=154,8" " kg b. Khối lượng khí oxygen chứa trong phòng là: m_1=22%.m=(0,22⋅m=(0,22⋅154,8=34,056" " kg Khối lượng khí nitrogen chứa trong phòng là: m_2=78%.m=(0,78.m=0,78⋅154,8=120,744" " kg Số phân tử khí ôxi chứa trong phòng là: N_1=m_1/μ_1 ⋅N_A=(34,056⋅10^3)/32⋅6,023.10^23=6,41⋅10^26 "phân tử " Số phân tử khí nitrogen: N_2=m_2/μ_2 ⋅N_1=(120,744⋅10^3)/28⋅6,023.10^23=2,59⋅10^27 " phân tử " Đáp số: N=N_1+N_2=2,1.10^26 phân tử Điều kiện tiêu chuẩn 22,4 lít chứa 6,02.10^23 phân tử oxygen. Coi các phân tử oxygen như những quả cầu bán kính 10^(-10) " " m. Hỏi thể tích riêng của các phân tử oxygen nhỏ hơn bao nhiêu lần thể tích bình chứa khí. Biết thể tích của một phân tử khí oxygen là 4/3 πr^3 Hướng dẫn giải Thể tích của phân tử khí oxi:V=6,02.10^23⋅4/3 πr^3 ". " Thể tích của bình chứa V^''''=22,4l=22,4dm^3=22,〖4.10〗^(-3) 〖" " m〗^3. Vậy thể tích của các phân tử khí ôxi nhỏ chỉ bằng 1,125.10^(-4) lần thể tích của bình chứa. Hay nói cách khác thể tích bình chứa lớn gấp 8888 lần thể tích của các phân tử khí ôxi. Coi Trái Đất là một khối cầu bán kính 6400" " km, nếu lấy toàn bộ số phân tử nước trong 1,0" " g hơi nước trải đều trên bề mặt Trái Đất thì mỗi mét vuông trên bề mặt Trái Đất có N phân tử nước. Biết khối lượng mol của phân tử nước khoảng 18" " g/mol. Giá trị của N/10^7 là bao nhiêu (làm tròn đến 1 chữ số sau dấu phẩy thập phân). Biết diện tích bề mặt được tính theo công thức: S=4πR^2 Hướng dẫn giải Số phân tử trong 1" " g hơi nước: N=n⋅N_A=m/M⋅N_A=1/18⋅6,022⋅10^23=3,〖336.10〗^22 Số phân tử nước trên mỗi mét vuông là: N_m=N/S=N/(4πR^2 )=(3,336⋅10^22)/(4π⋅6400000^2 )=6,52.10^7 pt/m^2 Một phân tử khí lí tưởng đang chuyển động qua tâm một bình cầu có đường kính d=0,10" " m. Trong mỗi giây, phân tử này va chạm vào thành bình cầu 4000 lần. Coi rằng phân tử này chỉ va chạm với thành bình và tốc độ của phân tử là không đổi sau mỗi va chạm. Tốc độ chuyển động trung bình của phân tử khí trong binh là bao nhiêu m/s? Hướng dẫn giải Giữa hai va chạm liên tiếp, phân tử đi quãng đường là 2d. Quãng đường đi được trong 1 giây (sau 4000 va chạm) chính là tốc độ trung bình của phân tử. Vậy tốc độ trung bình là v ‾=4,〖0.10〗^2 " " m/s ⇒ Đáp án: 400" " m/s. Có 8" " g khí ôxy hỗn hợp với 22" " g khí cácbonníc (CO2). Xác định khối lượng của 1 kilômol hổn hợp đó. Hướng dẫn giải Khối lượng của 1" " mol hỗn hợp μ ‾=m/n(g/mol)=(m_1+m_2)/(m_1/μ_1 +m_2/μ_2 )(" " kg/kmol)=(8+22)/(8/32+22/44)=40" " kg/kmol BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM (SHD THPTQG 2025) Hiện tượng nào sau đây không thể hiện rõ thuyết động học phân tử? A. Không khí nóng thì nổi lên cao, không khí lạnh chìm xuống trong bầu khí quyển. B. Mùi nước hoa lan toả trong một căn phòng kín. C. Chuyển động hỗn loạn của các hạt phấn hoa trong nước yên lặng D. Cốc nước được nhỏ mực, sau một thời gian có màu đồng nhất. Hướng dẫn B. D. Thể hiện sự khuếch tán. C. Chuyển động Brown của các hạt phấn hoa là một hiện tượng giúp ta hình dung được về chuyến động phân tử. A. Thể hiện sự đối lưu của dòng khí, không thể hiện rõ thuyết động học phân tử. Các phân tử khí lí tưởng có các tính chất nào sau đây? A. Được xem là chất điểm, và chuyển động không ngừng. B. Được xem là chất điểm, tương tác hút hoặc đẩy với nhau. C. Chuyển động không ngừng, tương tác hút hoặc đẩy với nhau. D. Được xem là chất điểm, chuyển động không ngừng, tương tác hút hoặc đẩy với nhau. Khi nói về khí lý tưởng, phát biểu nào sau đây là không đúng ? A. Là chất khí mà thể tích của các phân tử khí có thể bỏ qua. B. Khi va chạm vào thành bình gây nên áp suất. C. Là chất mà các phân tử khí chỉ tương tác với nhau khi va chạm. D. Là chất mà khối lượng của các phân tử khí có thể bỏ qua. Câu nào sau đây nói về khí lí tưởng là không đúng? A. Khí lí tưởng là khí mà thể tích của các phân tử có thể bỏ qua. B. Khí lí tưởng là khí mà khối lượng của các phân tử khí có thể bỏ qua. C. Khí lí tưởng là khí mà các phân tử chỉ tương tác khi va chạm. D. Khí lí tưởng là khí có thể gây áp suất lên thành bình. Tính chất nào sau đây không phải là của phân tử? A. Có lúc đứng yên, có lúc chuyển động. B. Chuyển động không ngừng. C. Chuyển động càng nhanh thì nhiệt độ của vật càng cao. D. Va chạm vào thành bình, gây áp suất lên thành bình. Khi nhiệt độ trong một bình tăng cao, áp suất của khối khí trong bình cũng tăng lên đó là vì A. số lượng phân tử tăng. B. phân tử khí chuyển động nhanh hơn. C. phân tử va chạm với nhau nhiều hơn. D. khoảng cách giữa các phân tử tăng. Điều nào sau đây sai khi nói về cấu tạo chất? A. Các nguyên tử, phân tử luôn hút nhau. B. Các nguyên tử, phân tử chuyển động hỗn độn không ngừng. C. Các nguyên tử, phân tử chuyển động càng nhanh thì nhiệt độ của vật càng cao và ngược lại. D. Các chất được cấu tạo từ các nguyên tử, phân tử. Nguyên nhân cơ bản gây ra áp suất của chất khí là: A. chất khí thường được đựng trong bình kín. B. chất khí thường có thể tích lớn. C. các phân tử khí va chạm với nhau và va chạm vào thành bình. D. chất khí thường có khối lượng riêng nhỏ. Đun nóng khối khí trong một bình kín. Các phân tử khí A. xích lại gần nhau hơn. B. có tốc độ trung bình lớn hơn. C. nở ra lớn hơn. D. di chuyển được quãng đường dài hơn. Chuyển động của các hạt phấn hoa trong thí nghiệm của Brown chứng tỏ: A. Hạt phấn hoa hút và đẩy các phân tử nước. B. Các phân tử nước hút và đẩy hạt phấn hoa. C. Các phân từ nước lúc thì đứng yên, lúc thì chuyển động. D. Các phân tử nước không đứng yên mà luôn chuyển động không ngừng. Giải thích vì sao các hạt bụi nhỏ li ti chuyển động hỗn loạn không ngừng trong không khí? A. Do có gió làm hạt bụi chuyển động B. Do các phân tử bụi nhẹ hơn khối lượng riêng của không khí nên dễ bay từ nơi này sang nơi khác C. Do các phân tử khí chuyển động hỗn loạn không ngừng va chạm với các hạt bụi trong quá trình chuyển động làm hạt bụi chuyển động hỗn loạn không ngừng theo. D. Do điện trường của trái đất tác dụng một lực điện lên các hạt bụi làm cho các hạt bụi chuyển động hỗn loạn không ngừng Trong một căn phòng, nước hoa trong một chiếc lọ hoa bị đổ ra ngoài. Sau một lúc, mọi người trong phòng đều ngửi mùi nước hoa. Trong trường hợp này, đã có những hiện tượng Vật lí nào xảy ra? A. Bay hơi và khuếch tán. B. Ngưng tụ và khuếch tán. C. Bay hơi và ngưng tụ. D. Nóng chảy và đông đặc. Quá trình thẩm thấu là một đặc trưng rất quan trọng của các quá trình sinh học. Đó là sự chuyển dịch của dung môi từ dung dịch có nồng độ thấp sang dung dịch có nồng độ cao hơn qua màng thấm (quá trình thẩm thấu sẽ dừng lại khi hai dung dịch đạt được sự cân bằng về nồng độ). Quá trình này xảy ra được là do A. các chất được cấu tạo bởi các nguyên tử, phân tử. B. giữa các nguyên tử, phân tử có khoảng cách. C. các nguyên tử, phân tử luôn chuyển động không ngừng. D. Cả ba ý trên đều đúng. Phát biểu nào sau đây sai? Khi nhiệt độ tăng thì A. chuyển động Brown diễn ra nhanh hơn. B. hiện tượng khuếch tán diễn ra nhanh hơn. C. tốc độ chuyển động hỗn loạn của các phân tử, nguyên tử tăng lên. D. khối lượng phân tử, nguyên tử cấu tạo các chất tăng lên. Trong các hiện tượng sau đây, hiện tượng nào không phải do chuyển động không ngừng của các nguyên tử, phân tử gây ra? A. Sự tạo thành gió. B. Đường tan vào nước. C. Sự khuếch tán của đồng sunfat vào nước. D. Quả bóng bay dù được buộc thật chặt vẫn xẹp dần theo thời gian. Khi chuyển động nhiệt của các phân tử cấu tạo nên vật nhanh lên thì đại lượng nào sau đây của vật không thể tăng? A. Nhiệt độ. B. Nhiệt năng. C. Áp suất D. Khối lượng. Hiện tượng khuếch tán giữa các chất lỏng xác định xảy ra nhanh hay chậm phụ thuộc vào A. thể tích chất lỏng B. trọng lượng chất lỏng. C. khối lượng chất lỏng. D. nhiệt độ chất lỏng. Đối với một chất nào đó, gọi μ là khối lượng mol, N_A là số Avogadro , m khối lượng. Biểu thức nào sau đây cho phép xác định số phân tử (hay nguyên tử) chứa trong khối lượng của chất đó. A. N=μmN_A B. N=μ/m N_A C. N=m/μ N_A D. N=1/μm N_A Số Avogadro có giá trị bằng: A. Số nguyên tử có trong 16 gam khí ôxi ở 0^∘ C và áp suất 1 atm B. Số phân tử có trong 14 gam khí nitơ ở điều kiện tiêu chuẩn. C. Số phân tử nước có trong 18 gam nước lỏng ở nhiệt độ phòng. D. Số nguyên tử heli có trong 22,4l khí hêli ở 0^∘ C và áp suất 1 atm. Khi nói về khí lý tưởng, phát biểu nào sau đây là không đúng? A. Là khí mà thể tích các phân tử khí có thể bỏ qua. B. Là khí mà khối lượng các phân tử khí có thể bỏ qua. C. Là khí mà các phân tử chỉ tương tác với nhau khi va chạm. D. Khi va chạm với thành bình tạo nên áp suất. Chuyển động hỗn loạn của các phân tử gọi là gì? A. Chuyển động của phân tử. B. Chuyển động Brown. C. Chuyển động nhiệt. D. Chuyển động nhiễu loạn. Điền vào chỗ trống: chất khí trong đó các phân tử được coi là...và chỉ tương tác khi... được gọi là khí lí tưởng A. chất điểm; va chạm B. vật rắn; va chạm C. chất điểm; ở gần nhau D. vật rắn; ở gần nhau Nhận xét nào sau đây về các phân tử khí lí tưởng là không đúng? A. Có thể tích riêng không đáng kể. B. Có lực tương tác không đáng kể khi không va chạm. C. Có khối lượng không đáng kể. D. Có vận tốc càng lớn khi nhiệt độ phân tử càng cao. Lượng chất chứa trong một vật được xác định từ A. khối lượng của chất đó theo bảng tuần hoàn B. số phân tử hay nguyên tử chứa trong chất đó C. số kg cân được từ vật đó D. khối lượng riêng của chất đó Số phân tử hay nguyên tử chứa trong 1" " mol chất khí A. khác nhau với các chất khí khác nhau B. chất khí càng nhẹ thì số phân tử hay nguyên tử trong 1 mol càng nhiều. C. chất khí càng nặng thì số phân tử hay nguyên tử trong 1" " mol càng nhiều. D. bằng nhau về giá trị với mọi chất khí khác nhau. CHỦ ĐỀ 2: PHƯƠNG TRÌNH TRẠNG THÁI KHÍ LÝ TƯỞNG CÁC THÔNG SỐ TRẠNG THÁI CỦA MỘT LƯỢNG KHÍ Thông số trạng thái gồm 3 đại lượng : Thể tích (V) Áp suất (P) Nhiệt độ (T) Khí chuyển từ trạng thái này sang trạng thái khác bằng các quá trình biến đổi trạng thái, gọi tắt là quá trình. ĐƠN VỊ CỦA CÁC THÔNG SỐ TRẠNG THÁI THỂ TÍCH 1 l=1dm^3 1m^3=10^3 l ⟷ 1 l =10^(-3) m^3 1cm^3=10^(-3) l=10^(-6) m^3 m^3 ÁP SUẤT 1 bar = 750 mmHg = 10^5 Pa 1Pa=1 N/m^2 Atmosphere kỹ thuật (at): 1" " at=9,81.10^4 " " N/m^2 Atmosphere vật lý (atm),1 atm = 〖1,01325.10〗^5 Pa 1mmHg≈133Pa=1 tor Pa=N/m^2 NHIỆT ĐỘ 0°=273 K K Ở trạng thái chuẩn: p_0=1.013.10^5 " " Pa;T_0=273" " K" và " V_0=22,4⋅10^(-3) 〖" " m〗^3/mol". " QUÁ TRÌNH ĐẲNG NHIỆT – ĐỊNH LUẬT BOYLE-MARIOTTE Định nghĩa: Quá trình biến đổi trạng thái trong đó nhiệt độ được giữ không đổi được gọi là quá trình đẳng nhiệt Với một khối lượng khi xác định, khi giữ nhiệt độ của khí không đổi thì áp suất gây ra bởi khi tỉ lệ nghịch với thể tích. ▭("P" _"1" "V" _"1" "=" "P" _"2" "V" _"2" "=pV= hằng số" ) " " Đồ thị biểu diễn quá trình đẳng nhiệt: QUÁ TRÌNH ĐẲNG ÁP – ĐỊNH LUẬT CHARLES Định nghĩa: Quá trình thay đổi trạng thái của một lượng khí xác định mà áp suất khí không đổi được gọi là quá trình đẳng áp. ▭(V_1/T_1 =V_2/T_2 =V/T=hằng số ) V_1/T_1 =V_0/T_0 =(V_1-V_0)/(T_1-T_0 )=(V_1-V_0)/Δt=V_0/T_0 →┴(T_0=273K) (V_1-V_0)/(V_0 Δt)=1/273 {█(V_0 là thể tích khí ở nhiệt độ 0^∘ C@V là thể tích khí ở nhiệt độ t^∘ C@Δt là độ tăng nhiệt độ của khí)┤ Trong điều kiện đẳng áp, khi tăng nhiệt độ khí từ t_0=0^∘ C tới t^∘ C thì độ tăng thể tích của 1 đơn vị thể tích khí khi được tăng thêm 1 đơn vị nhiệt độ của các chất khí khác nhau đều bằng nhau và bằng 1/273 Nếu kí hiệu α=1/273 thì V=V_0 (1+α⋅Δt) Vì Δt=t-t_0=t nên: V=V_0 (1+αt) . Đồ thị biểu diễn quá trình đẳng áp: Công của hệ chất khí trong quá trình đẳng áp: PHƯƠNG TRÌNH TRẠNG THÁI CỦA KHÍ LÝ TƯỞNG Với n là số mol khí: n=(m(g))/(M(g/mol)) R là hằng số khí với điều kiện: Thể tích V Áp suất P Nhiệt độ T Hằng số khí R V(m^3) P(Pa)(N/m^2 ) T (K) R=8,31 J/(mol.K) V(lít) P (atm) T (K) R=0,082 (atm.l)/(mol.K) Khi một khối khí xác định biến đổi từ trạng thái thứ nhất qua trạng thái thứ 2 nhưng không theo đẳng quá trình nào (nghĩa là cả 3 thông số chính p,V và T đặc trưng cho trạng thái đều thay đổi). Ta có thể xác định một trong các thông số trên bằng cách áp dụng phương trình trạng thái khí lí tưởng: (P_1 V_1)/T_1 =(P_2 V_2)/T_2 =" const " Nếu trong bài toán không cho rõ hai trạng thái đầu và cuối thì bao giờ ta cũng có thể lấy thêm một trạng thái nữa, đó là trạng thái khí ở điều kiện tiêu chuẩn: p_0=1.013〖.10〗^5 " " Pa;T_0=273" " K" và " V_0=22,4.10^(-3) 〖" " m〗^3/mol". " Trong trường hợp các bài toán khối lượng khí thay đổi chúng ta phải sử dụng phương trình Claperon - Mend: pV/T=m/μ R Chứng minh hằng số khí lý tưởng R=8,31 J/(mol.K)? Hướng dẫn giải Một mol của bất kì khí nào ở điều kiện tiêu chuẩn đều có thể tích V=22,〖4.10〗^(-3) 〖" " m〗^3; áp suất p=1,〖013.10〗^5 " " Pa và nhiệt độ T=273" " K. Do đó, phương trình trạng thái của 1" " mol khí là: R=pV/T=(1,013.10^5.22,4⋅10^(-3))/273=8,31 J/(mol.K) Chứng minh hằng số khí lý tưởng R=0,082 (at.l)/(mol.K)? Hướng dẫn giải Một mol của bất kì khí nào ở điều kiện tiêu chuẩn đều có thể tích V=22,4 (l); áp suất p=1 atm và nhiệt độ T=273" " K. Do đó, phương trình trạng thái của 1" " mol khí là: R=pV/T=(1×22,4)/273=0,082 (at.l)/(mol.K) Các quá trình biến đổi trạng thái khí trong thực tiễn Quá trình trao đổi khí trong phổi: khi hít vào, sự co cơ hoành làm tăng thể tích của khoang ngực (bao quanh phổi). Khi áp suất trong khoang giảm, phổi nở ra và chứa đầy không khí. Quá trình này được xem là quá trình đẳng nhiệt. Khi thở ra, cơ hoành cũng giãn, cho phép phổi co bóp và đẩy không khí ra ngoài Quá trình nén hoặc giãn nở chậm của một khí lý tưởng trong một cylinder (bơm bong bóng, bơm lốp xe) Quá trình đốt cháy trong động cơ xăng (chuyển đổi năng lượng hóa học từ nhiên liệu thành năng lượng cơ học). Hai chu trình phổ biến: chu trình Otto (động cơ xăng), chu trình Diesel (động cơ Diesel) có bốn giai đoạn cơ bản: nạp, nén, đốt (nổ), và xả. Quá trình nạp (Intake): cylinder chứa đầy nhiên liệu và không khí Quá trình nén (Compression): Nhiệt độ và áp suất không khí tăng cao, đủ để đốt cháy nhiên liệu tự phát. Quá trình đốt (Combustion/Power): Nhiên liệu được đốt cháy sinh công đẩy piston và tạo ra năng lượng để quay trục khuỷu, sinh ra công cơ học. Quá trình xả (Exhaust): Khí thải được thải ra ngoài, chuẩn bị cho chu kỳ tiếp theo. Quá trình nén và giãn nở trong động cơ nhiệt, tua-bin khí và máy nén khí, quá trình giảm áp đột ngột trong các thiết bị làm lạnh: Trong các hệ thống làm lạnh như điều hòa không khí và tủ lạnh, chất làm lạnh (refrigerant) trải qua quá trình giảm áp đột ngột khi đi qua van tiết lưu hoặc ống mao dẫn. Khi áp suất của chất làm lạnh giảm đột ngột, dẫn đến sự giảm nhiệt độ và một phần chất làm lạnh bay hơi, hấp thụ nhiệt từ môi trường xung quanh (hiệu ứng làm lạnh). Quá trình này là quá trình đoạn nhiệt không thuận nghịch, thường không sinh công mà chỉ tạo ra hiệu ứng làm lạnh CÁC BÀI TOÁN ỨNG DỤNG PTTT KHÍ LÝ TƯỞNG Bóng thám không. Bóng thám không được sử dụng để thu thập thông tin về môi trường không khí và thời tiết. Bóng thường được bơm khí hiếm nhẹ hơn không khí, nhờ đó có thể bay lên các tầng không khí khác nhau để thu thập thông tin về nhiệt độ, độ ẩm, áp suất, tốc độ gió,...Người ta muốn chế tạo một bóng thám không có thể tăng bán kính lên tới 10" " m khi bay ở tầng khí quyển có áp suất 0,3.10^5 Pa và nhiệt độ 200" " K. Hỏi bán kính của bóng khi vừa bơm xong phải bằng bao nhiêu? Biết bóng được bơm ở áp suất 1,02.10^5 " " Pa và nhiệt độ 300" " K. Hướng dẫn giải ■( &p_1 V_1=p_2 V_2⇒1,02⋅10^5 V=0,3⋅10^5 V^''''⇒V^''''=3,4V@ &R^3=V/(4/3 π)=V^''''/(4/3 π)⋅1/3,4=8,82⇒R=2,066" " m) Túi khí. Trong ô tô, người ta thường đặt ở hệ thống tay lái một thiết bị nhằm bảo vệ người lái xe khi xe gặp tai nạn, gọi là "túi khí". Túi khí được chế tạo bằng vật liệu co giãn, chịu được áp suất lớn. Trong túi khí thường chứa chất NaN_3 (sodium szide), khi xe va chạm mạnh vào vật cản thì hệ thống cảm biến của xe sẽ kích thích chất rắn này làm nó phân hủy tạo thành Na và khí N_2. Khí N_2 được tạo thành có tác dụng làm phồng túi lên, giúp người lái xe không bị va chạm trực tiếp vào hệ thống lái a) Viết phương trình phân huỷ NaN_3. b) Tính lượng chất khí N_2 được giải phóng khi xảy ra phản ứng phân huỷ NaN_3, biết trong túi chứa 100" " gNaN_3 và thể tích mol là 24,0 lít /mol. c) Biết thể tích túi khí khi phồng lên có độ lớn tới 48 lít. Bỏ qua thể tích khí có trong túi trước khi phồng lên và thể tích của Na được tạo thành trong túi do phản ứng phân huỷ. Tính áp suất của khí N_2 trong túi khí khi đã phồng lên, biết nhiệt độ là 30^∘ C. Hướng dẫn giải Phương trình hóa học của phản ứng: 2NaN_3→2Na+3〖" " N〗_2 ■( &" " n_(NaN_3 )=m/M=100/65=1,54" " mol@ &n_(N_2 )=3/2 n_(NaN_3 )=2,31" " mol@ &V_(N_2 )=n_(N_2 )⋅V_(N_2 )=2,31.24=55,44l) ■( &T=30+273,15=303,15" " K@ &pV=nRT⇒p=nRT/V=(2,31⋅0,0821⋅303,15)/48=1,195 " " atm) MỘT SỐ DẠNG BÀI ĐẲNG QUÁ TRÌNH THƯỜNG GẶP NHỮNG ĐIỀU LƯU Ý KHI GIẢI BÀI TẬP VỀ CHẤT KHÍ. Điều 1. Khi lập tỉ lệ P, V phải thống nhất cùng một loại đơn vị. Thể tích vừa có đơn vị cm^3,m^3 và lít thì nên đổi hết VỀ m^3 Áp suất vừa có đơn vị atm và Pa (N/m^2) , thì phải đổi atm về Pa (N/m^2) Điều 2. Nhưng nhiệt độ (T) thì phải đổi sang (K) 25 độ C →┴( ) được ghi là 25°C 10 độ K ⇒ được ghi là 10K (không ghi 10°K) Điều 3. Độ chênh lệch độ C bằng độ chênh lệch độ K: Ví dụ: t_1=2^0 C=275K; 〖t_2=3〗^0 C=276 K Như vậy Δt=t_2-t_1=1^0 C=1K Điều 4. Thấy có % thì phải là % của cái gì, không được để trống không. Ví dụ 10%V_1,10% P_1,10% T_1 Điều 5. Áp suất tăng 10%, ghi P_2=P_1+ 10% là chưa đúng, phải ghi là P_2=P_1+ 10%P_1 ĐỌC HIỂU ĐỀ BÀI Thể tích khí tăng THÊM 8 lít: ____________________________________________________ Áp suất giảm BỚT 10Pa: ________________________________________________________ Áp suất giảm BỚT 10%: _________________________________________________________ Nhiệt độ khối khí TĂNG 5 lần: ___________________________________________________ Nhiệt độ khối khí GIẢM 5 lần: ___________________________________________________ Áp suất tăng LÊN ĐẾN/ CHỈ CÒN 5Pa: _____________________________________________ Áp suất tăng THÊM một lượng 0,2 lần áp suất lúc đầu: _____________________________ Nhiệt độ tăng/giảm bao nhiêu % (nghĩa là bao nhiêu % so với ban đầu): _______________________________________________________________________________ Tìm độ BIẾN THIÊN của thể tích/ Thể tích BIẾN ĐỔI bao nhiêu?_____________________ NHẬN DẠNG BÀI TOÁN QUA CÁC TỪ KHÓA VÀ CÁCH DÙNG TỪ TRONG ĐỀ ▭A Nén đẳng nhiệt, thể tích GIẢM BỚT "4m" "m" ^"3" . Áp suất tăng lên THÊM 0,2 lần áp suất ban đầu. Tìm thể tích ban đầu? ▭B Nén đẳng nhiệt, thể tích GIẢM 25%. Hỏi áp suất TĂNG LÊN bao nhiêu lần? Hướng dẫn giải V_2=V_1-0,25V_1=0,75 V_1 P_2/V_1 =P_1/V_2 ⟺P_2=P_1/V_2 ×V_1=P_1/0,75⇒P_2=4/3 P_1 Hỏi áp suất TĂNG LÊN THÊM bao nhiêu phần trăm? Hướng dẫn giải P_2=P_1+1/3 P_1=P_1+33,33%P_1 ⇒ Áp suất tăng lên thêm 33,33% ▭AMột bình kín chứa một lượng khí ở nhiệt độ 30^0 C và áp suất 2Pa. Để áp suất tăng gấp đôi thì nhiệt độ phải tăng LÊN ĐẾN bao nhiêu độ C? (nghĩa là hỏi "T" _"2" ")" ▭B Một bình kín chứa một lượng khí ở nhiệt độ 30^0 C và áp suất 2Pa. Để áp suất tăng gấp đôi thì nhiệt độ phải tăng LÊN THÊM? Hướng dẫn giải Nhiệt độ phải tăng lên thêm: Δt= 606-303=303 °C Hoặc là Δt=333-30=303 °C đều được. ▭A. Một bình kín chứa một lượng khí. Để nhiệt độ tăng lên thêm 1^0 C thì áp suất phải TĂNG THÊM một lượng bằng 1/360 áp suất ban đầu. Nhiệt độ khối khí sẽ tăng lên đến bao nhiêu? Hướng dẫn giải ▭BMột bình kín chứa một lượng khí. Người ta nung nóng khối khí, thì áp suất tăng lên gấp rưỡi áp suất ban đầu. Nhiệt độ khối khí đã thay đổi bao nhiêu phần trăm (so với ban đầu)? DẠNG BÀI TẬP BƠM BONG BÓNG – BƠM LỐP XE (QUÁ TRÌNH ĐẲNG NHIỆT) ▭A Một quả bóng có dung tích 2 lít. Lúc đầu chứa không khí ở áp suất khí quyển 1 atm. Người ta bơm không khí ở áp suất khí quyển vào bóng, mỗi lần bơm được 0,2 dm^3. Tìm áp suất của không khí trong bóng sau 50 lần bơm. Coi nhiệt độ không đổi. Hướng dẫn giải Thể tích khí bơm vào quả bóng sau 50 lần bơm : V=50.0,2=10 (lít) Vì lúc đầu bong bóng có chứa không khí, nên thể tích lượng khí ở áp suất 1 atm là V_1=2+10=12l Thể tích khí sau khi nén vào quả bóng: V_2=2 (lít) Áp dụng PT đẳng nhiệt P_2=V_1/V_2 〖×P〗_1=12/2.1=6" " atm ▭B Một ruột xe có dung tích 2000 cm^3. Mỗi lần bơm dồn được 80cm^3 không khí vào trong ruột xe. Áp suất khí quyển là 1atm. Áp suất không khí trong ruột xe sau khi bơm là 〖"2.10" 〗^"5" "N/m" . Coi nhiệt độ không đổi trong khi bơm và trước khi bơm không có không khí. Tìm số lần nén bơm? Hướng dẫn giải Gọi n là số lần bom để đưa không khí vào ruột xe. (State 1){█(V_1=nV_0=80n〖" " cm〗^3@p_1=1" " atm)┤ (State 2){█(V_2=2000〖" " cm〗^3@p_2=〖2.10〗^5=2atm)┤ (trước khi bơm không có không khí nên thể tích không khí bơm vào cũng là thể tích không khí ở trạng thái (2)) PT đẳng nhiệt P_1 V_1=P_2 V_2 80n=2×2000⇒n=50 Vậy số lần cần bom là 50 lần. DẠNG BÀI PISTON & CYLINDER (LIÊN QUAN ĐẾN BÀI TẬP ĐẲNG ÁP) ▭A Một bình chứa 20 lít không khí có áp suất p=1 atm, ở nhiệt độ 50^∘ C. Nung nóng bình tới nhiệt độ 250 ^∘ C, để áp suất không đổi, người ta mở van thông bình với bình chứa thứ hai. Tỉnh thể tích của bình chứa thứ hai. Hướng dẫn giải ▭B Một cylinder kín được chia làm hai phần bằng nhau bởi một pittông cách nhiệt. Mỗi phần có chiều dài l_0=30" " cm, chứa một lượng khí giống nhau ở 27^∘ C. Nung nóng một phần thêm 10^∘ C và làm lạnh phần kia đi 10^∘ C.Hỏi pittông di chuyển một đoạn bao nhiêu ? Hướng dẫn giải ▭A Một bình thuỷ tinh chứa không khí được đậy kín bằng một nút có khối lượng m. Tiết diện của miệng bình là s=1,5〖" " cm〗^2. Khi ở nhiệt độ phòng (27^0 C) người ta xác định được áp suất của khối khi trong bình bằng với áp suất khí quyển và bằng 1atm. Đun nóng bình tới nhiệt độ 87^∘ C thì người ta thấy nút bị đẩy lên. Tính khối lượng m của nút, cho gia tốc trọng trường g=10" " m/s^2 Hướng dẫn giải P=mg là trọng lực của nút chai F_0=p_0.S là lực áp suất khí quyển F_1=p_1.S là lực do áp suất bên trong bình Quá trình đẳng tích: p_1=p_0.T_1/T_0 =〖1,013.10〗^5/((27+273) )×(87+273) =〖1,2156.10〗^5 (Pa) Điều kiện piston cân bằng: p_1 S=p_0 S+m.g ⇒m=((P-P_0 ).S)/g=0,304 (kg) ▭B Một bình khí ở nhiệt độ -3^0 C được đóng kín bằng một nút có tiết diện 2,5cm^2. Áp suất khí trong bình và ở ngoài bằng nhau và bằng . Hỏi phải đun nóng khí đến nhiệt độ nào để nút có thể bật ra nếu lực ma sát giữ nút bằng 12 N? Hướng dẫn giải F_N=12 N là lực ma sát p_0 là áp suất khí quyển p_1 là áp suất trong bình Điều kiện piston cân bằng: p_1 S=p_0 S+F_N⇒p_1.2,5.10^(-4)=10^5.2,5.10^(-4)+12 ⇒p_1=148.10^3 (Pa) Quá trình đẳng tích: T_2=T_1 p_2/p_1 =(273-3).(148.10^3)/(100.10^3 )=399,6K∼126,6^0 C DẠNG BÀI CỘT THỦY NGÂN (THUỘC BÀI TOÁN ĐẲNG NHIỆT) ⚽ Trong một ống thuỷ tinh AB, tiết diện S nhỏ, đầu A kín, đầu B hở có một cột thủy ngân cao h_Hg Xét sự thay đổi trạng thái của lượng khí bị giam kín trong ống thủy tinh khi chuyển từ vị trí miệng ống ở trên (trạng thái 1) sang vị trí miệng ống ở dưới (trạng thái 2). Gọi p_0 là áp suất khí quyển. Ống thẳng đứng, đầu hở ở trên Ống thẳng đứng, đầu hở ở dưới Ống nằm ngang {■(V_1=S.l_1@p_1=p_0+h_Hg (mmHg))┤ {■(V_2=S.l_2@p_2=p_0-h_Hg (mmHg))┤ {■(v_3=S.l_3@p_3=p_0 (mmHg))┤ Ống dặt nghiêng góc α so với phương ngang, miệng ống ở trên {■(V_4=S.l_4@p_4=p_0+h_Hg sinα (mmHg))┤ Ống đặt nghiêng góc α so với phương ngang, miệng ống ở dưới. {■(V_5=S.l_5@p_5=p_0-h_Hg sinα (mmHg))┤ Áp dụng: Cột thủy ngân h_Hg=121 mm Cột thủy ngân cách đáy một khoảng l_1=118" " mm khi ống đứng thẳng, miệng ống ở trên. Cột thủy ngân cách đáy một khoảng l_2=163" " mm khi ống đứng thẳng, miệng ống ở dưới. Tính áp suất khí quyển p_0? Độ dài của cột không khí AA_3 khi ống nằm ngang? Hướng dẫn giải Trạng thái 1{■(v_1=S.l_1=S.118(〖" " mm〗^3 )@p_1=p_0+h(mmHg))┤ Trạng thái 2{■(v_2=S.l_2=S.163(〖" " mm〗^3 )@p_2=p_0-h(mmHg))┤ ■( &p_1 v_1=p_2 v_2⇒(p_0+121)S.118=(p_0-121)S.163@ &(p_0+121)118=(p_0-121).163⇒p_0=756mmHg) "Trạng thái " 3{■(V_3=S.AA_3@p_3=p_0 )┤ Áp dung định luật BM cho quá trình biến đổi trạng thái từ 2→3. ■( &p_2 v_2=p_3 v_3@ & (756-121)S⋅AA_2=756⋅SAA_3@ &AA_3=((756-121)⋅163)/756≈137" " mm.) Một cột không khí chứa trong một ống nhỏ, dài, tiết diện đều. Cột không khí được ngàn cách với khí quyển bởi một cột thủy ngân có chiều dài h=150" " mm. Áp suất khí quyển là p_0=750mmHg. Chiều dài cột không khí khi ống nằm ngang là l_0=144" " mm. Hãy tính chiều dài cột không khí nếu : a. ống thẳng dứng, miệng ống ở trên; b. ống thẳng đứng, miệng ông ở dưới; c. ống dặt nghiêng góc α=30^∘ so với phương ngang, miệng ống ở dưới; d. ống đặt nghiêng góc α=30^∘ so với phương ngang, miệng ông ở trên. Hướng dẫn giải Xét khối không khí trong ống, ngăn cách với khí quyển bởi cột thủy ngân. Khi ống nằm ngang (trạng thái 0), cột không khí trong ống có :Trạng thái (0){■(V_0=Sl_0 □( )@p_0 )┤ Khi ống thẳng đứng, miệng ở trên (trạng thái 1): Trạng thái (1) {■(V_1=Sl_1 □( )@p_1=p_0+h)┤ Theo ĐL BM: p_1 〖" " V〗_1=p_0 〖" " V〗_0⟺l_1=p_0/p_1 ⋅l_0=750/900⋅144=120(" " mm) b) Ống thẳng đứng, miệng ống ở dưới (trạng thái 2): Trạng thái (2) {■(V_2=Sl_2 □( )@p_2=p_0-h)┤ p_2 〖" " V〗_2=p_0 〖" " V〗_0⟺l_2=p_0/p_2 ⋅l_0=750/600⋅144=180(" " mm) c) ống dặt nghiêng góc α=30^∘ so với phương ngang, miệng ống ở dưới Trạng thái (4) {■(V_4=Sl_4 □( )@p_4=p_0-hsin30)┤ p_4 〖" " V〗_4=p_0 〖" " V〗_0⟺l_4=p_0/p_3 ⋅l_0=750/675⋅144=160(" " mm) d) Trạng thái (5) {■(V_4=Sl_5 □( )@p_4=p_0+hsin30)┤ Ta có : p_5 〖" " V〗_5=p_0 〖" " V〗_0⟺l_5=p_0/p_4 ⋅l_0=750/825⋅144=131(" " mm) ÁP SUẤT THAY ĐỔI THEO ĐỘ SÂU CHẤT LỎNG (BÀI TOÁN ĐẲNG NHIỆT) Nguyên lý Pascal Áp suất chất lỏng tại mặt thoáng (áp suất khí quyển: p_0 Áp suất chất lỏng lại độ sâu h_1: p_1=p_0+Δp_1=p_0+ρ.g.h_1 Áp suất chất lỏng lại độ sâu h_2: p_2=p_0+Δp_2=p_0+ρ.g.h_2 Trong một khoảng không gian nhỏ, áp suất khí quyển có thể coi là không đổi, không phụ thuộc độ cao. (SGK KNTT) Một bọt khí nổi từ đáy giếng sâu 6" " m lên mặt nước. Khi lên tới mặt nước, thể tích của bọt khí tăng lên bao nhiêu lần? Coi áp suất khí quyển là 1,〖013.10〗^5 " " Pa; khối lượng riêng của nước giếng là 1003" " kg/m^3 và nhiệt độ của nước giếng không thay đổi theo độ sâu. Hướng dẫn giải Áp suất tại đáy giếng: p_h=p_0+hρg=1,013⋅10^5+6⋅1003⋅9,81=1,592⋅10^5 " " Pa Áp dụng định luật Boyle: p_0 〖" " V〗_0=p_h 〖" " V〗_h=>V_0=(p_h V_h)/p_0 =(1,592⋅10^5.V)/(1,013⋅10^5 )=1,57" " V_h Thể tích của bọt khí tăng lên 1,57 lần khi lên tới mặt nước. Một bọt khí khi nổi lên từ một đáy hồ có độ lớn gấp 1,2 lần khi đến mặt nước. tính độ sâu của đáy hồ biết trọng lượng riêng của nước là d=10^4 (" " N/m^3 ), áp suất khí quyển là 10^5 (" " N/m^2 ) Hướng dẫn giải Gọi áp suất bọt khí tại mặt nước là P_0 Áp suất khí tại đáy hồ là P=P_0+d.h Ta có ■( &P_0.1,2V=(P_0+d.h)V@ & ⇒h=(0,2⋅P_0)/d=2(" " m)) Hai chất lỏng có khối lượng riêng khác nhau có đồ thị áp suất theo độ sâu như hình. Tính tỉ số khối lượng riêng (ρ_1/ρ_2 ) của hai chất lỏng? Hướng dẫn giải Kẻ một đường song song với trục Oh Để giữ cho giá trị áp suất bằng nhau ρ_1 " " g0,4=ρ_2 " " g.⇒ρ_1/ρ_2 =0,25. BÀI TOÁN VỀ HỖN HỢP KHÍ Định luật Đantôn (Dalton) được áp dụng cho hỗn hợp của nhiều khí lí tưởng. p=p_1+p_2+⋯+p_n=∑^n▒  p_i; ( p_i : áp suất riêng phần của khí) Bài toán tổng quát: Bình A có dung tích V_1, áp suất P_1 ; Bình B có dung tích V_2, áp suất P_2. Nối hai bình A,B thông với nhau bằng một ống dẫn nhỏ. Biết không có phản ứng hóa học xảy ra giữa khí trong các bình. Tính áp suất của hỗn hợp khí Gọi áp suất riêng phần của mỗi khí trong hỗn hợp khi hai bình thông với nhau là p_1^'''',p_2^''''. Do quá trình biến đổi là đẳng nhiệt, ta áp dụng định luật B-M cho khí trong mỗi bình khi chúng chiếm thể tích của cả hai bình : ■( &p_1 〖" " V〗_1=p_1^'''' (V_1+V_2 )⇒p_1^''''=V_1/(〖" " V〗_1+V_2 )⋅p_1@ &p_2 〖" " V〗_2=p_2^'''' (V_1+V_2 )⇒p_2^''''=V_2/(〖" " V〗_1+V_2 )⋅p_2 ) Áp dụng định luật Đantôn (Dalton) ta tính được áp suất của hỗn hợp khí như sau : p=p_1^''''+p_2^''''=(p_1 V_1+p_2 V_2)/(V_1+V_2 ) Ví dụ 14. Bình A có dung tích V_1=3 lít , chứa một chất khí ở áp suất p_1=2at. Bình B dung tích V_2=4 lít , chứa một chất khí ở áp suất p_2=1 at . Nhiệt độ trong hai bình là như nhau. Nối hai bình A,B thông với nhau bằng một ống dẫn nhỏ. Biết không có phản ứng hóa học xảy ra giữa khí trong các bình. Tính áp suất của hỗn hợp khí. Hướng dẫn giải ■( &p=p_1^''''+p_2^''''=V_1/(〖" " V〗_1+V_2 )⋅p_1+V_2/(〖" " V〗_1+V_2 )⋅p_2=(p_1 V_1+p_2 V_2)/(V_1+V_2 )=10/7 " (at) " ≈1,43" (at)" @ & " " ) (SGK CD) Một bình chứa 140dm^3 khí nitrogen (N_2 ) ở nhiệt độ 20^∘ C và áp suất 1" " atm. Nén thật chậm để thể tích của khí N_2 trong bình còn 42dm^3 sao cho nhiệt độ không đổi. Hướng dẫn giải a) Tính áp suất của khí sau khi nén. b) Nếu nén thật nhanh thì sẽ ảnh hưởng như thế nào đến nhiệt độ và áp suất của khí? a) p_1 V_1=p_2 V_2⇒p_2=(p_1 V_1)/V_2 =1.140/42=3,33" " atm b) Nén nhanh khí sẽ làm tăng nhiệt độ của khí. Một quả bóng có chứa 0,04〖" " m〗^3 khí ở áp suất 120 kPa. Nếu giảm thể tích quả bóng xuống còn 0,025〖" " m〗^3 ở nhiệt độ không đổi thì áp suất khí trong bóng là bao nhiêu? Hướng dẫn giải p_1 V_1=p_2 V_2⇒p_2=(p_1 V_1)/V_2 =0,04.120/0,025=192kPa Một lượng khí ở nhiệt độ 18^∘ C có thể tích 1〖" " m〗^3 và áp suất 1" " atm. Người ta nén đẳng nhiệt lượng khí này đến áp suất 3,5" " atm. Xác định thể tích khí sau khi nén. Hướng dẫn giải p_1 V_1=p_2 V_2=>V_2=(p_1 V_1)/p_2 =1.1/3,5=0,286(m^3 ) Một bình kín cách nhiệt chứa một lượng khí xác định với thông số trạng thái P_1,V_1,T_1. Nén đẳng nhiệt khối khí sao cho áp suất tăng gấp rưỡi ban đầu, thì thể tích lượng khí lúc này còn lại bao nhiêu phần trăm so với ban đầu? Hướng dẫn giải P_2=1,5P_1 V_2/V_1 =P_1/P_2 =1/1,5⇒V_2/V_1 =66,67% Một lượng khí ở nhiệt độ phòng, có thể tích V_1 và áp suất P_1=1 bar. Khi giãn đẳng nhiệt thì thể tích lượng khí tăng thêm 10% thể tích ban đầu. thì áp suất đã giảm bao nhiêu bar ? Hướng dẫn giải P_1/V_2 =P_2/V_1 =(P_1-P_2)/(V_2-V_1 ) ⟺P_1/V_2 =(P_1-P_2)/(V_2-V_1 ) ⟺1/(1,1〖.V〗_1 )=ΔP/〖0,1V〗_1 ⇒ΔP=0,09 bar Một lượng khí ở nhiệt độ phòng, có thể tích V_1 và áp suất P_1=0,8 bar. Khi nén đẳng nhiệt thì thể tích lượng khí giảm 15% thể tích ban đầu. Khi đó, thì áp suất của lượng khí thay đổi bao nhiêu phần trăm? Hướng dẫn giải Cách 1: (P_1-P_2)/P_1 =(V_2-V_1)/V_2 ⟺(P_1-P_2)/P_1 =(0,15V_1)/〖0,85.V〗_1 ⇒ΔP/P_1 =17,65% Cách 2: 0,8.V_1=P_2.0,85V_1⇒P_2=0,94 bar⇒(P_2-P_1)/P_1 =P_2/P_1 -1=0,94/0,8-1=17,5 % Xét một lượng khí lý tưởng xác định, hỏi khi nhiệt độ không đổi, áp suất của khối khí tăng 25% thì thể tích của khối khí tăng hay giảm bao nhiêu %? Hướng dẫn giải P_2=1,25P_1⇒V_2=1/1,25 V_1=0,8V_1 ⇒ giảm 20% (SGK KNTT) Một quả bóng chứa 0,04〖" " m〗^3 không khí ở áp suất 120kPa. Tính áp suất của không khí trong bóng khi làm giảm thể tích bóng còn 0,025〖" " m〗^3 ở nhiệt độ không đổi. Hướng dẫn giải p_1 〖" " V〗_1=p_2 〖" " V〗_2=>p_2=(p_1 V_1)/V_2 =120000.0,04/0,025=192000Pa Nếu áp suất của một lượng khí lí tưởng xác định tăng 2⋅10^5 " " Pa thì thể tích biến đổi 3 lít. Nếu áp suất của lượng khí trên tăng 5.10^5 " " Pa thì thể tích biến đổi 5 lít. Biết nhiệt độ không đổi trong các quá trình trên. Hãy tính ap suất và thể tích ban đầu của khí trên Hướng dẫn giải Trạng thái 1: {█(p_1@V_1 )┤ Trạng thái 2: {█(p_2=p_1+2(10^5 " " Pa)@V_2=V_1-3 (l))┤ Trạng thái 3: {█(p_3=p+5(10^5 " " Pa)@V_3=V_1-5 (l))┤ pV=(p+2)(V-3)=(p+5)(V-5)⇒{■(2V-3p=6@5V-5p=25)⇒{■(V=9(l)@p=4(10^5 Pa) )┤┤ Giọt thủy ngân trong ống nghiệm nằm ngang ngăn cách khí trong ống với bên ngoài. Ở nhiệt độ t1 = 270C, giọt thủy ngân cách đáy ống nghiệm một đoạn l_1= 6 cm và ở nhiệt độ t2 = 2270C, cách đáy một đoạn l_2. Tính l_2 Hướng dẫn giải V_1/T_1 =V_2/T_2 ⟺(S.l_1)/300=(S.l_2)/500⇒l_2=10 cm Bơm không khí có áp suất p_1= 1at vào một quả bóng da. Mỗi lần bơm, ta đưa được 125〖" " cm〗^3 không khí vào bóng. Hỏi sau khi bơm 12 lần, áp suất bên trong quả bóng là bao nhiêu ? Cho biết : Dung tích bóng không đổi là V=2,5 lít Trước khi bơm, bóng chứa không khí ở áp suất lat. Nhiệt độ không khí không đổi. Hướng dẫn giải Xét khối không khí trong bóng sau 12 lần bơm. Trước khi được đưa vào bóng, thể tích khí là : V_1=12⋅0,125+2,5=4,0" (lit) " Sau khi được bơm vào bóng, khí có thể tich : V_2=2,5" lít. " Do nhiệt độ của khí không đổi, ta áp dụng định luật BM p_2 〖" " V〗_2=p_1 〖" " V〗_1 " " ■(p_2=V_1/〖" " V〗_2 ⋅p_1 =4,0/2,5⋅1,0=1,6" (at)" &" " @ & ) Bơm không khí ở áp suất 1 at vào một quả bóng cao su, mỗi lần nén pittông thi đẩy dược 100〖" " cm〗^3. Nếu nén 60 lần thì áp suất khí trong bóng là bao nhiêu? Biết thể tích bóng là 3 l. Cho rằng truớc khi bơm bóng thi trong quả bóng không có không khí và khi bơm nhiệt độ không đổi. Hướng dẫn giải Thể tích khí sau 60 lần nén: V=0,1.60=6l Trạng thái 1 : áp suất p_1=1at; thể tích V_1=6l Trạng thái 2: áp suất p; ; thể tích V_2=3l Vì nhiệt độ không thay đổi nên theo định luật BM ta có: P_1 〖" " V〗_1=p_2 〖" " V〗_2 ⟺p_2=(p_1 〖" " V〗_1)/〖" " V〗_2 =6.1/3=2" at " (SGK CD)Áp suất khí quyển là 1,00.10^5 " " Pa tương đương với áp suất của một cột nước có độ cao 10,0 m. Một bong bóng chứa oxygen (O_2 ) có thể tích 0,42〖" " cm〗^3 được giải phóng bởi một cây thuỷ sinh ở độ sâu 2,50" " m. Tính thể tích của bong bóng khi đến mặt nước. Nêu rõ các gần đúng đã áp dụng khi tính. Hướng dẫn giải ■( &p_1=ρgh=1000⋅9,81⋅2,5=24525Pa@ &p=p_0+p_1=10^5+24525=1,24525⋅10^5 " " Pa@ &p_1 V_0 =p_2 V_2 @ & ⇒V_2=(p_1 V_0)/p_2 =(1,24525⋅10^5⋅0,42)/10^5 =0,52〖" " cm〗^3 ) Một bọt khí có thể tích tăng gấp rưỡi khi nổi tử đáy hồ lên mặt nước. Giả sử nhiệt độ ở đáy hồ và mặt hồ như nhau, hãy tính độ sâu của hồ. Cho biết áp suất khí quyển là p_0=75cmHg Xét khối khí trong bọt nước. Ở đáy hồ khí có : thể tích : V_1 áp suất : p_1=p_0+h/13.6(cmHg) Ở mặt hồ khí có : thể tích: V_2=1,5〖" " V〗_1 áp suất: p_2=p_0 Áp dụng định luật Boyle ta có : (p_0+h/13,6) V_1=p_0⋅1,5〖" " V〗_1 ⇒h=13,6/2 p_0=510" " cm=5,1" " m DẠNG 2. QUÁ TRÌNH ĐẲNG ÁP Một xilanh chứa 0,16dm^3 khí nitrogen ở nhiệt độ phòng 25^∘ C và áp suất 1,2 atm (1 atm=1,01.10^5 " " Pa ). Hơ nóng xilanh từ từ sao cho áp suất khí trong xilanh không đổi thì khi thể tích khí trong xilanh là 0,20dm^3, nhiệt độ của khí trong xilanh là bao nhiêu? Hướng dẫn giải V_1/T_1 =V_2/T_2 ⇒T_2=(V_2 T_1)/V_1 =298.0,2/0,16=372,5" " K Thể tích của một lượng khí xác định tăng thêm 10% khi nhiệt độ của khí được tăng tới 47^∘ C. Xác định nhiệt độ ban đầu của lượng khí, biết quá trình trên là đẳng áp. Hướng dẫn giải V_1/T_1 =V_2/T_2 ⇒T_1=(V_1 T_2)/V_2 =(V_1⋅47)/(1,1.V_1 )=42,73^∘ C (SGK KNTT) Một khối lượng khí 12" " g có thể tích 4 lít ở nhiệt độ 7^∘ C. Sau khi được đun nóng đẳng áp thì khối lượng riêng của khí là 1,2 g/lít. Xác định nhiệt độ của khí sau khi được đun nóng. Hướng dẫn giải Vì quá trình là đẳng áp nên:V_1/〖" " T〗_1 =V_2/〖" " T〗_2 ⇒T_2=(V_2 〖" " T〗_1)/〖" " V〗_1 Mặt khác: D=m/V (m không đổi) nên ■( &V_2/〖" " T〗_1 =D_1/D_2 ",với " D_1=12/4=3(" " g/l)@ & ⇒T_2=(D_1 〖" " T〗_1)/D_2 =(3⋅(7+273))/1,2=700" " K "hay " t_2=427^∘ C@ & ) Một khối khí có nhiệt độ t_1=32°C được đun nóng đẳng áp lên thêm 85° thì thể tích khối khí tăng thêm 1,7 (lít). Tìm thể tích khối khí trước và sau khi giãn nỡ. Giả sử ban đầu khối khí có áp suất bằng áp suất khí quyển, và quá trình này nhận được một nhiệt lượng là 200 (J) Hướng dẫn giải ■(T_1=305" " K&;T_2=390 K) " " V_1/T_1 =V_2/T_2 =(V_2-V_1)/(T_2-T_1 ) □( ) V_1/305=1,7/85⇒V_1=6,1(l)⇒V_2=7,8(l) " " A=pΔV=10^5 (7,8-6,1)⋅10^(-3)=170(" " J) ΔU=A+Q=-170+200=30(" " J) Một bình chứa 20 l không khí có áp suất p=1 atm, ở nhiệt độ 50^∘ C. Nung nóng bình tới nhiệt độ 250^∘ C, để áp suất không đồi, người ta mở van thông bình với bình chứa thứ hai. Tính thể tích của bình chứa thứ hai. Hướng dẫn giải ■(T_1=273+50=323" " K@〖" " T〗_2=273+250=523" " K) Vì áp suất không đổi, áp dụng định luật G-L ta có: V_1/T_1 =(V_1+V_2)/T_2 ⇒V_2=(T_2/〖" " T〗_1 -1)⋅V_1=(523/323-1)⋅20=12,38" " l" " DẠNG 3. QUÁ TRÌNH ĐẲNG TÍCH Biết áp suất của khí trơ trong bóng đèn tăng hai lần khi đèn cháy sáng so với khi tắt. Biết nhiệt độ đèn khi tắt là 27^∘ C. Hỏi nhiệt độ (°C) đèn khi cháy sáng bằng bao nhiêu? Hướng dẫn giải Quá trình trên là đẳng tích vì đèn kín: P_"off " /T_"off " =P_"on " /T_"on" ⇒T_"on " =T_"off " P_"on " /P_"off " =(273+27)⋅2=600" " K⇒t=327^∘ C Một bình được nạp khí ở nhiệt độ 27^∘ C dưới áp suất 250kPa. Sau đó bình được nung nóng và áp suất trong bình tăng thêm 50kPa. Tính nhiệt độ của bình lúc sau. Hướng dẫn giải Trạng thái khí lúc đầu: T_1=273+27=300" " K;p_1=250kPa Trạng thái khí lúc sau: p_2=250+50=300kPa;t_2= ? Quá trình biến đổi đẳng tích: p_1/〖" " T〗_1 =p_2/〖" " T〗_2 ⇒T_2=(p_2 〖" " T〗_1)/P_1 =300.300/250=360" " K Nhiệt độ của bình lúc sau: t_2=T_2-273=360-273=87^∘ C Khí trong bình kín có nhiệt độ là bao nhiêu biết khi áp suất tăng 2 lần thì nhiệt độ trong bình tăng thêm 313^∘ K. Hướng dẫn giải Trạng thái 1: p_1;T_1. Trạng thái 2: p_2=2p_1 ?; T_2=T_1+313" " K Vì thể tích khí không đổi nên: p_1/T_1 =p_2/T_2 ⇒T_2=(p_2 T_1)/p_1 =(2p_1 T_1)/p_1 =2T_1 T_2=T_1+313=2T_1 "Vậy " T_1=313K⇒t_1=T_1-273=313-273=40^∘ C Một bình kín chứa một lượng hơi nước có nhiệt độ 120^∘ C và áp suất p_I= 1 atm. Làm nóng bình và khí đến nhiệt độ 250^∘ C. a. Áp suất trong bình bằng bao nhiêu? b. Thành lập công thức cho áp suất của khí ở nhiệt độ t (Celsius) bất kì theo p_1. Hướng dẫn giải Trang thái 1: p_1=1" " atm;T_1=273+120=393" " K Trạng thái 2: p_2= ?; T_2=273+250=523" " K Quá trình biến đổi đå̉ng tích: p_1/〖" " T〗_1 =p_2/〖" " T〗_2 ⇒p_2=(p_1 〖" " T〗_2)/〖" " T〗_1 =1.523/393≈1,33" " atm b) Áp suất khí ở nhiệt độ t_1 ( ^0 C) là: p_1=p_0 (1+γt_1 ) Áp suất khí ở nhiệt độ t( ^0 C) là: p=p_0 (1+γt) Áp suất khí ở nhiệt độ bất kì t theo t_1 là: ■(p/p_1 =(1+γt)/(1+γt_1 )@p=p_1⋅(1+γt)/(1+γt_1 )=p_1⋅(1+t/273)/(1+t_1/273)) Một bình hình trụ dung tích 8 lít, đặt thẳng đứng, đậy kín bằng một nắp khối lượng 2 kg, đường kính 20" " cm. Trong bình chứa khí ở nhiệt độ 100^∘ C và áp suất bằng áp suất khí quyển 10^5 " " Pa. Khi nhiệt độ trong bình giảm còn 20^∘ C thì: a) áp suất khí trong bình bằng bao nhiêu? b) muốn mở nắp bình cần một lực tối thiểu bằng bao nhiêu? Lấy g=9,8" " m/s^2 Hướng dẫn giải a) Khí trong bình có khối lượng và thể tích không đổi. Trạng thái 1:V_1=8" " L;T_1=373" " K;p_1=10^5 " " Pa=1,〖0.10〗^5 " " Pa. Trạng thái 2: V_2=8" " L;T_2=293" " K;p_2= ? Vì quá trình chuyển trạng thái là đẳng tích nên: p_1/〖" " T〗_1 =p_2/〖" " T〗_2 ⇒p_2=(p_1 〖" " T〗_2)/〖" " T〗_1 =7,〖86.10〗^4 " " Pa≈7,〖9.10〗^4 " " Pa. b) Muốn mở được nắp bình cần tác dụng vào nắp một lực tối thiểu để cùng với áp lực bên trong bình thắng trọng lực của nắp và áp lực của không khí bên ngoài: ■( &F+p_2 " " S=mg+p_1 " " S," với " S=(πd^2)/4@ &" " F=692" " N) Nung đẳng tích một khối khí lý tưởng tăng thêm 2°C thì áp suất tăng thêm 1/180 áp suất ban đầu. Khối khí này được chứa trong xi-lanh 2 lít có pit-tông chuyển động được. Tính nhiệt độ ban đầu của khối khí (ĐS: 87°) Tính độ biến thiên nội năng của chất khí này. Giả sử chất khí nhận được nhiệt lượng 10 (J) và áp suất ban đầu của chất khí là 1,8 atm Hướng dẫn giải P_2=P_1+L/180 P_1⇒P_2-P_1=1/180 P_1 T_2-T_1=2 ^∘ C P_1/T_1 =P_2/T_2 =(P_2-P_1)/(T_2-T_1 )⇔(1/180P_1)/2=P_1/T_1 ⇒T_1=360" " K ΔU=A+Q=-(p_2-p_1 )V+Q =-10^5×1/180×〖2.10〗^(-3)+10=8(" " J) DẠNG 4. ĐỒ THỊ CÁC ĐẲNG QUÁ TRÌNH DẠNG 4A. SO SÁNH THÔNG SỐ CỦA 2 QUÁ TRÌNH Đồ thị biểu diễn hai đường đẳng nhiệt của cùng một lượng khí lí tưởng có nhiệt độ xác định T_1,T_2 biểu diễn trong hệ tọa độ P-V như hình vẽ. So sánh T_1 và T_2? Hướng dẫn giải Kẻ một đường thẳng bất kỳ song song với OP Trạng thái (1) và (2) có V_1=V_2⇒ P_2>P_1 Áp suất P tỉ lệ với T ⇒T_2>T_1 Đồ thị biểu diễn hai đường đẳng áp của cùng một lượng khí lí tưởng có áp suất xác định P_1,P_2 biểu diễn trong hệ tọa độ V-T như hình vẽ. So sánh P_1 và P_2? Hướng dẫn giải Kẻ một đường thẳng đứng sao cho T_1=T_2 Ta thấy V_1>V_2 Mà P~1/V ⇒ P_1p_2⇒V_2>V_1 " : chất khí dãn nở " ) DẠNG 4B. BIẾN ĐỔI ĐỒ THỊ TRẠNG THÁI (P,V), (P,T), (V,T) TƯƠNG ỨNG Đồ thị biểu diễn ba chu trình biến đổi trạng thái liên tiếp của một lượng khí trong hệ toạ độ (P,T). Hãy vẽ lại dạng đồ thị theo hệ tọa độ (P,V); (V,T) Hướng dẫn giải Đồ thị biểu diễn ba chu trình biến đổi trạng thái liên tiếp của một lượng khí trong hệ toạ độ (P,V). Hãy vẽ lại dạng đồ thị theo hệ tọa độ (P,T); (V,T) Hướng dẫn giải Đồ thị biểu diễn ba chu trình biến đổi trạng thái liên tiếp của một lượng khí trong hệ toạ độ (V,T). Hãy vẽ lại dạng đồ thị theo hệ tọa độ (P,T); (P,V) Hướng dẫn giải Đồ thị biểu diễn ba chu trình biến đổi trạng thái liên tiếp của một lượng khí trong hệ toạ độ (V,T). Hãy vẽ lại dạng đồ thị theo hệ tọa độ (P,T); (P,V) Hướng dẫn giải Hình bên vẽ đường biểu diễn bốn quá trình chuyển trạng thái liên tiếp của một lượng khí trong hệ toạ độ (p,T). So sánh thể tích V_3 và V_4 Cho biết các quá trình (1⇾2); (2 ⇾ 3); (3 ⇾ 4); (4 ⇾ 1) thể tích, áp suất, nhiệt độ thay đổi như thế nào Hãy vẽ lại dạng đồ thị theo hệ tọa độ (P,V); (V,T) (chỉ cần vẽ đúng dạng đồ thị, không cần đúng tỉ lệ) Hướng dẫn giải V_4/V_3 =P_3/P_4 ×T_4/T_3 =1,5/1×1000/1400=15/14 ⇒ V_4>V_3 (1⇾2) Quá trình đẳng tích, tăng nhiệt độ, tăng áp suất (2 ⇾ 3) Quá trình đẳng áp, tăng nhiệt độ, tăng thể tích (3 ⇾ 4) Quá trình hạ nhiệt, giảm áp, tăng thể tích (4 ⇾ 1) Quá trình đẳng áp, hạ nhiệt, giảm thể tích Một lượng khí oxi ở 1300C dưới áp suất 105N/m2 được nén đẳng nhiệt đến áp suất 1,3.105N/m2. Cần làm lạnh đẳng tích khí đến nhiệt độ nào để áp suất giảm bằng lúc đầu? Biểu diễn quá trình biến đổi trên trong các hệ tọa độ (p, V), (p, T), (V, T). Hướng dẫn giải Lúc đầu: p_1=10^5 " " N/m^2;V_1;T_1=130+273=403" " K. Sau khi nén đẳng nhiệt: p_2=1,〖3.10〗^5 " " N/m^2;V_2=2〖" " V〗_1;T_2=T_1=403" " K ). Sau khi làm lạnh đẳng tích: p_3=p_1=10^5 " " N/m^2;V_3=V_2=2〖" " V〗_1;T_3. Quá trình (2) đến (3) (đẳng tích): p_3/p_2 =T_3/T_2 ⇒T_3=p_3/p_2 T_2. ⇒□( ) T_3=10^5/(1,3⋅10^5 )⋅403=310" " K hay t_3=37^∘ C. Vậy: Để áp suất giảm bằng lúc đầu thì phải làm lạnh đến nhiệt độ 37^∘ C. Đồ thị các quá trình biến đổi trong các hệ tọa độ: BT TỰ LUẬN PT TRẠNG THÁI KHÍ LÝ TƯỞNG MENDELEEV-CLAPEYRON DẠNG 1. XÁC ĐỊNH CÁC THÔNG SỐ CỦA PHƯƠNG TRÌNH MENDELEEV-CLAPEYRON Hai grams (2" " g) khí Nitrogen chiếm thể tích 820〖" " cm〗^3 ở áp suất 2.10^5 " " N/m^2. Nhiệt độ của khối khí là: Hướng dẫn giải pV=nRT→T=pV/nR=(2×10^5×820×10^(-6))/(2/28×8.31)=276" " K (SGK CD)Một bình chứa 40,0dm^3 Carbon dioxide (CO_2 ) có áp suất 4,8.10^5 " " Pa ở nhiệt độ phòng. Biết khối lượng mol của CO_2 là 44" " g/mol. Tính a) Số mol CO_2 trong bình. b) Khối lượng CO_2 trong bình. Hướng dẫn giải n=pV/RT=(4,〖8.10〗^5.40)/8,31.293=20,2" " mol b) m=n⋅M=20,2⋅44=888,8g Trong một bình thể tích 10 lít chứa 20g hydrogen ở 27°C. Tính áp suất khí trong bình. Hướng dẫn giải Áp dụng phương trình "C - M" : pV=m/A_(H_2 ) RTvới A_(H_2 )=2g/mol;T=300K P=mRT/μV=20.0,082.300/2.10=24,6 atm Một bình chứa khí Carbon dioxide có dung tích 50 lít, áp suất 320kPa và nhiệt dộ 47^∘ C. Tính khối luợng ôxi trong bình. Hướng dẫn giải ■(V=50" lít " =0,05〖" " m〗^3,p=320kPa=320⋅10^3 " " Pa," " T=(273+47)=320" " K@" Phương trình C - M: " @□( ) pV=m/μ RT⇒m=pVμ/RT) Khối lượng khí ôxi trong bình: ⇒m=(320⋅10^3⋅0,05⋅44)/(8,31⋅320)=264,74" " g (SGK CD)Một bình chứa 500,0" " g Helium (He) ở áp suất 5,0⋅10^5 " " Pa và nhiệt độ 27^∘ C. Cho rằng khí He trong bình là một khí lí tưởng. a) Hãy tính số nguyên tử He trong bình. Biết khối lượng mol He là 4g/mol. b) Tính thể tích bình. c) Khi van của bình được mở ra trong một thời gian ngắn, một lượng nhỏ He thoát ra làm nhiệt độ của He giảm đáng kể. Giải thích tại sao nhiệt độ của He giảm. Hướng dẫn giải ■(n=m/M=500/4=125" " mol@N=n⋅N_A=125⋅6,022⋅10^23=7,53⋅10^25 ) b) pV=nRT⇒V=nRT/p=125.8,31.300,15/〖5.10〗^5 =62,4l c) Khi van mở ra, một lượng nhỏ He thoát ra ngoài. Theo nguyên lý bảo toàn năng lượng, tổng năng lượng của hệ (bình và khí He) không đổi. Do một lượng He thoát ra, năng lượng nội của phần khí He còn lại trong bình giảm. Năng lượng nội giảm dẫn đến nhiệt độ giảm. Một bình chứa khí carbon dioxide có dung tích 50 lit, áp suất 320kPa và nhiệt độ 47^∘ C. Tính khối luợng carbon dioxide trong bình. Hướng dẫn giải ■(V=50" lít " =0,05〖" " m〗^3,p=320kPa=320⋅10^3 " " Pa," " T=(273+47)=320" " K@" Phương trình C-M: " @□( ) pV=m/μ RT⇒m=pVA/RT) Khối lượng khí carbon dioxide trong bình: ⇒m=(320⋅10^3⋅0,05⋅44)/(8,31⋅320)=264,74" " g Một hỗn hợp khí có 2,8" " kg Nitơ và 3,2" " kg Ôxy ở nhiệt độ 17^∘ C và áp suất 〖4.10〗^5 " " N/m^2. Tìm thể tích của hỗn hợp đó. Hướng dẫn giải Thể tích hốn hợp V=nRT/p=(m_1/μ_1 +m_2/μ_2 )RT/p=((2800/28+3200/32)⋅8,31⋅(273+17))/(4⋅10^5 )≈1,2〖" " m〗^3 DẠNG 2. PHƯƠNG TRÌNH TRẠNG THÁI CỦA KHÍ LÝ TƯỞNG Người ta nén 15 lit khí ở nhiệt độ 27^∘ C và áp suất 1 atm để cho thể tích của nó chỉ còn là 5 lit. Khi đó nhiệt độ khôi khí là 57^∘ C. Tính áp suất của khí sau khi nén. Hướng dẫn giải Trạng thái 1: p_1=1" " atm;V_1=15 lít; T_1=273+27=300" " K Trang thái 2: V_2=5 lít; T_2=273+57=330" " K Phương trình trạng thái: (p_1 V_1)/T_1 =(p_2 V_2)/T_2 ⇒ p_2=(p_1 〖" " V〗_1 〖" " T〗_2)/(〖" " V〗_2 〖" " T〗_1 )=(1⋅15⋅330)/(5⋅300)=3,3" " atm Một thùng có thể tích 40dm^3 chứa 3,96" " kg khí Carbon Dioxide, biết rằng bình sẽ bị nổ khi áp suất vượt quá 60" " atm. Khối lượng riêng của chất khí ở điều kiện tiêu chuẩn là 1,98" " kg/m^3. Hỏi ở nhiệt độ nào thì bình bị nổ. Hướng dẫn giải Trạng thái 1 là trạng thái khí ở điều kiện tiêu chuẩn: {■(V_1=m/p=3,96/1,98=2m^3@p_1=p_0=1at@T_1=0^0 C=273" " K)┤ Trạng thái 2 là trạng thái khí ở điều kiện có thể nổ {■(V_2=0,04m^3@p_2=60at@T_2=?)┤ ■( &(p_1 V_1)/T_1 =(p_2 V_2)/T_2 ⇒T_2=(p_2 V_2 T_1)/(p_1 V_1 )=60.0,04.273/1.2@ & T_2=327,6K ⇒t_2=54,6^0 C@ & ) Một cái bơm chứa 100〖" " cm〗^3 không khí ở nhiệt độ 27^∘ C và áp suất 10^5 " " Pa. Tính áp suất của không khí trong bơm khi nó bị nén xuống còn 20〖" " cm〗^3 và tăng nhiệt độ lên đến 39^∘ C. Hướng dẫn giải Trạng thái 1: p_1=10^5 " " Pa;V_1=100〖" " cm〗^3;T_1=273+27=300" " K. Trạng thái 2: p_2= ?; V_2=20〖" " cm〗^3;T_2=273+39=312" " K. Áp dụng phương trình trạng thái của một khối lượng khí xác định (p_1 〖" " V〗_1)/〖" " T〗_1 =(p_2 〖" " V〗_2)/〖" " T〗_2 , ta có: ■(p_2& =(p_1 〖" " V〗_1 〖" " T〗_2)/(〖" " V〗_2 〖" " T〗_1 )=(10^5⋅100⋅312)/(20⋅300)=5,〖2.10〗^5 " " Pa.@ & ) DẠNG 3. BÀI TOÁN LIÊN QUAN ĐẾN KHỐI LƯỢNG RIÊNG CỦA TRẠNG THÁI KHÍ Ở nhiệt độ T_1, áp suất p_1 khối lượng riêng của một chất khí là D_1. Hãy lập biểu thức tính khối lượng riêng của chất khí đó ở nhiệt độ T_2, áp suất p_2. Hướng dẫn giải Xét một khối lượng m của chất khí đó. Theo phương trình Mendeleev Clapeyron ta suy ra : D ˙=m/V=p/RT μ. Do đó ở trạng thá

KHÍ LÝ TƯỞNG

QUÁ TRÌNH ĐẲNG NHIỆT – ĐỊNH LUẬT BOYLE-MARIOTTE

o Định nghĩa: Quá trình biến đổi trạng thái trong đó nhiệt độ được giữ không đổi được gọi là quá trình đẳng nhiệt o Với một khối lượng khi xác định, khi giữ nhiệt độ của khí không đổi thì áp suất gây ra bởi khi tỉ lệ nghịch với thể tích

P 1 V 1 =P 2 V 2 =pV= hằng số o Đồ thị biểu diễn quá trình đẳng nhiệt:

QUÁ TRÌNH ĐẲNG ÁP – ĐỊNH LUẬT CHARLES

được gọi là quá trình đẳng áp

273 { V 0 là thể tích khí ở nhiệt độ 0 ∘ C

V là thể tích khí ở nhiệt độ t ∘ C Δt là độ tăng nhiệt độ của khí o Trong điều kiện đẳng áp, khi tăng nhiệt độ khí từ t 0 = 0 ∘ C tới t ∘ C thì độ tăng thể tích của 1 đơn vị thể tích khí khi được tăng thêm 1 đơn vị nhiệt độ của các chất khí khác nhau đều bằng nhau và bằng 273 1

Đồ thị P theo V Đồ thị P theo 1/V Đồ thị P theo T Đồ thị V theo T

☆ Th ể tích 𝑽 của khí không tăng tỉ lệ thuận với nhi ệt độ Celsius

☆ Ở g ầ n nhi ệt độ ngưng tụ, chất khí không còn tuân theo định luật Boyle hay định luật Charles (vì các phân tử khí không di chuyển tự do nữa) o Đồ thị biểu diễn quá trình đẳng áp: o Công của hệ chất khí trong quá trình đẳng áp:

IV PHƯƠNG TRÌNH TRẠNG THÁI CỦA KHÍ LÝ TƯỞNG

Với n là số mol khí: n = 𝐦(𝐠) M(g/mol) Đồ thị P theo V Đồ thị V theo T Đồ thị P theo T

𝛥𝑉 là sự thay đổi thể tích của lượng khí

Quá trình chuyển từ trạng thái (1) qua trạng thái trung gian (1') tới trạng thái (2) của một khối lượng khí xác định Phương trình trạng thái của một khối lượng khí lí tưởng xác định: pV T = hằng số

Quá trình thay đổi trạng thái của một lượng khí xác định pV T =nR= m

Phương trình trạng thái của khí lí tưởng có khối lượng bất kỳ

Quá trình chuyển trạng thái không phụ thuộc cách chuyển trạng thái mà chỉ phụ thuộc trạng thái đầu và trạng thái cuối

GV CHƯƠNG 2 KHÍ LÝ TƯỞNG Trang 14

⚽ R là hằng số khí với điều kiện:

Thể tích V Áp suất P Nhiệt độ T Hằng số khí R

Khi một khối khí xác định biến đổi từ trạng thái thứ nhất qua trạng thái thứ 2 nhưng không theo đẳng quá trình nào (nghĩa là cả 3 thông số chính p, V và T đặc trưng cho trạng thái đều thay đổi) Ta có thể xác định một trong các thông số trên bằng cách áp dụng phương trình trạng thái khí lí tưởng:

Nếu trong bài toán không cho rõ hai trạng thái đầu và cuối thì bao giờ ta cũng có thể lấy thêm một trạng thái nữa, đó là trạng thái khí ở điều kiện tiêu chuẩn: p 0 = 1.013 10 5 Pa; T 0 = 273K và V 0 = 22,4 10 −3 m 3 /mol

Trong trường hợp các bài toán khối lượng khí thay đổi chúng ta phải sử dụng phương trình Claperon - Mend:

Câu 1 Chứng minh hằng số khí lý tưởng 𝑅 = 8,31 J mol.K?

Một mol của bất kì khí nào ở điều kiện tiêu chuẩn đều có thể tích 𝑉 = 22, 4.10 −3 m 3 ; áp suất p 1, 013.10 5 Pa và nhiệt độ T = 273K Do đó, phương trình trạng thái của 1mol khí là:

Câu 2 Chứng minh hằng số khí lý tưởng 𝑅 = 0,082 mol.K 𝑎𝑡.𝑙 ?

Một mol của bất kì khí nào ở điều kiện tiêu chuẩn đều có thể tích 𝑉 = 22,4 (l); áp suất p = 1 atm và nhiệt độ T = 273 K Do đó, phương trình trạng thái của 1 mol khí là:

V Các quá trình biến đổi trạng thái khí trong thực tiễn

1 Quá trình trao đổi khí trong phổi: khi hít vào, sự co cơ hoành làm tăng thể tích của khoang ngực (bao quanh phổi) Khi áp suất trong khoang giảm, phổi nở ra và chứa đầy không khí Quá trình này được xem là quá trình đẳng nhiệt Khi thở ra, cơ hoành cũng giãn, cho phép phổi co bóp và đẩy không khí ra ngoài

2 Quá trình nén hoặc giãn nở chậm của một khí lý tưởng trong một cylinder (bơm bong bóng, bơm lốp xe)

3 Quá trình đốt cháy trong động cơ xăng (chuyển đổi năng lượng hóa học từ nhiên liệu thành năng lượng cơ học) Hai chu trình phổ biến: chu trình Otto (động cơ xăng), chu trình Diesel (động cơ Diesel) có bốn giai đoạn cơ bản: nạp, nén, đốt (nổ), và xả

- Quá trình nạp (Intake): cylinder chứa đầy nhiên liệu và không khí

- Quá trình nén (Compression): Nhiệt độ và áp suất không khí tăng cao, đủ để đốt cháy nhiên liệu tự phát

- Quá trình đốt (Combustion/Power): Nhiên liệu được đốt cháy sinh công đẩy piston và tạo ra năng lượng để quay trục khuỷu, sinh ra công cơ học

- Quá trình xả (Exhaust): Khí thải được thải ra ngoài, chuẩn bị cho chu kỳ tiếp theo

GV CHƯƠNG 2 KHÍ LÝ TƯỞNG Trang 16

4 Quá trình nén và giãn nở trong động cơ nhiệt, tua-bin khí và máy nén khí, quá trình giảm áp đột ngột trong các thiết bị làm lạnh: Trong các hệ thống làm lạnh như điều hòa không khí và tủ lạnh, chất làm lạnh (refrigerant) trải qua quá trình giảm áp đột ngột khi đi qua van tiết lưu hoặc ống mao dẫn

Khi áp suất của chất làm lạnh giảm đột ngột, dẫn đến sự giảm nhiệt độ và một phần chất làm lạnh bay hơi, hấp thụ nhiệt từ môi trường xung quanh (hiệu ứng làm lạnh) Quá trình này là quá trình đoạn nhiệt không thuận nghịch, thường không sinh công mà chỉ tạo ra hiệu ứng làm lạnh

VI CÁC BÀI TOÁN ỨNG DỤNG PTTT KHÍ LÝ TƯỞNG

Câu 3 Bóng thám không Bóng thám không được sử dụng để thu thập thông tin về môi trường không khí và thời tiết Bóng thường được bơm khí hiếm nhẹ hơn không khí, nhờ đó có thể bay lên các tầng không khí khác nhau để thu thập thông tin về nhiệt độ, độ ẩm, áp suất, tốc độ gió, Người ta muốn chế tạo một bóng thám không có thể tăng bán kính lên tới 10m khi bay ở tầng khí quyển có áp suất 0,3 10 5 Pa và nhiệt độ 200K Hỏi bán kính của bóng khi vừa bơm xong phải bằng bao nhiêu? Biết bóng được bơm ở áp suất 1,02 10 5 Pa và nhiệt độ 300K

Scan QR để xem mô phỏng quá trình làm lạnh của máy lạnh Scan QR để xem mô phỏng quá trình làm lạnh của tủ lạnh

Câu 4 Túi khí Trong ô tô, người ta thường đặt ở hệ thống tay lái một thiết bị nhằm bảo vệ người lái xe khi xe gặp tai nạn, gọi là "túi khí" Túi khí được chế tạo bằng vật liệu co giãn, chịu được áp suất lớn Trong túi khí thường chứa chất NaN 3 (sodium szide), khi xe va chạm mạnh vào vật cản thì hệ thống cảm biến của xe sẽ kích thích chất rắn này làm nó phân hủy tạo thành Na và khí N 2 Khí N 2 được tạo thành có tác dụng làm phồng túi lên, giúp người lái xe không bị va chạm trực tiếp vào hệ thống lái a) Viết phương trình phân huỷ NaN 3 b) Tính lượng chất khí N2 được giải phóng khi xảy ra phản ứng phân huỷ NaN3, biết trong túi chứa 100 gNaN3 và thể tích mol là 24,0 lít /mol c) Biết thể tích túi khí khi phồng lên có độ lớn tới 48 lít Bỏ qua thể tích khí có trong túi trước khi phồng lên và thể tích của Na được tạo thành trong túi do phản ứng phân huỷ Tính áp suất của khí N 2 trong túi khí khi đã phồng lên, biết nhiệt độ là 30 ∘ C

Hướng dẫn giải a) Phương trình hóa học của phản ứng: 2NaN3→ 2Na + 3 N2 b)

48 = 1,195 atm VII MỘT SỐ DẠNG BÀI ĐẲNG QUÁ TRÌNH THƯỜNG GẶP

A NHỮNG ĐIỀU LƯU Ý KHI GIẢI BÀI TẬP VỀ CHẤT KHÍ Điều 1 Khi lập tỉ lệ P, V phải thống nhất cùng một loại đơn vị

Thể tích vừa có đơn vị 𝐜𝐦 𝟑 , 𝐦 𝟑 và lít thì nên đổi hết VỀ 𝐦 𝟑 Áp suất vừa có đơn vị atm và Pa (N/m 2 ) , thì phải đổi atm về Pa (𝐍/𝐦 𝟐 ) Điều 2 Nhưng nhiệt độ (T) thì phải đổi sang (K)

10 độ K ⇒ được ghi là 10K (không ghi 10°K) Điều 3 Độ chênh lệch độ C bằng độ chênh lệch độ K:

Ví dụ: t 1 = 2 0 C = 275K ; t 2 = 3 0 C = 276 K Như vậy Δt = t 2 − t 1 = 1 0 C = 1K Điều 4 Thấy có % thì phải là % của cái gì, không được để trống không

Ví dụ 10%V 1 , 10% P 1 , 10% T 1 Điều 5 Áp suất tăng 10%, ghi P 2 = P 1 + 10% là chưa đúng, phải ghi là P 2 = P 1 + 𝟏𝟎%𝐏 𝟏

GV CHƯƠNG 2 KHÍ LÝ TƯỞNG Trang 18 B ĐỌC HIỂU ĐỀ BÀI a) Thể tích khí tăng THÊM 8 lít: b) Áp suất giảm BỚT 10Pa: c) Áp suất giảm BỚT 10%: _ d) Nhiệt độ khối khí TĂNG 5 lần: _ e) Nhiệt độ khối khí GIẢM 5 lần: _ f) Áp suất tăng LÊN ĐẾN/ CHỈ CÒN 5Pa: _ g) Áp suất tăng THÊM một lượng 0,2 lần áp suất lúc đầu: _ h) Nhiệt độ tăng/giảm bao nhiêu % (nghĩa là bao nhiêu % so với ban đầu):

_ i) Tìm độ BIẾN THIÊN của thể tích/ Thể tích BIẾN ĐỔI bao nhiêu? _

C NHẬN DẠNG BÀI TOÁN QUA CÁC TỪ KHÓA VÀ CÁCH DÙNG TỪ TRONG ĐỀ

Ví dụ 1 𝐀 Nén đẳng nhiệt, thể tích GIẢM

BỚT 4mm 3 Áp suất tăng lên THÊM 0,2 lần áp suất ban đầu Tìm thể tích ban đầu?

Ví dụ 2 𝐁 Nén đẳng nhiệt, thể tích GIẢM

25% o Hỏi áp suất TĂNG LÊN bao nhiêu lần?

3 P 1 o Hỏi áp suất TĂNG LÊN THÊM bao nhiêu phần trăm?

⇒ Áp suất tăng lên thêm 𝟑𝟑, 𝟑𝟑%

CÁC QUÁ TRÌNH BIẾN ĐỔI TRẠNG THÁI KHÍ TRONG THỰC TIỄN

1 Quá trình trao đổi khí trong phổi: khi hít vào, sự co cơ hoành làm tăng thể tích của khoang ngực (bao quanh phổi) Khi áp suất trong khoang giảm, phổi nở ra và chứa đầy không khí Quá trình này được xem là quá trình đẳng nhiệt Khi thở ra, cơ hoành cũng giãn, cho phép phổi co bóp và đẩy không khí ra ngoài

2 Quá trình nén hoặc giãn nở chậm của một khí lý tưởng trong một cylinder (bơm bong bóng, bơm lốp xe)

3 Quá trình đốt cháy trong động cơ xăng (chuyển đổi năng lượng hóa học từ nhiên liệu thành năng lượng cơ học) Hai chu trình phổ biến: chu trình Otto (động cơ xăng), chu trình Diesel (động cơ Diesel) có bốn giai đoạn cơ bản: nạp, nén, đốt (nổ), và xả

- Quá trình nạp (Intake): cylinder chứa đầy nhiên liệu và không khí

- Quá trình nén (Compression): Nhiệt độ và áp suất không khí tăng cao, đủ để đốt cháy nhiên liệu tự phát

- Quá trình đốt (Combustion/Power): Nhiên liệu được đốt cháy sinh công đẩy piston và tạo ra năng lượng để quay trục khuỷu, sinh ra công cơ học

- Quá trình xả (Exhaust): Khí thải được thải ra ngoài, chuẩn bị cho chu kỳ tiếp theo

GV CHƯƠNG 2 KHÍ LÝ TƯỞNG Trang 16

4 Quá trình nén và giãn nở trong động cơ nhiệt, tua-bin khí và máy nén khí, quá trình giảm áp đột ngột trong các thiết bị làm lạnh: Trong các hệ thống làm lạnh như điều hòa không khí và tủ lạnh, chất làm lạnh (refrigerant) trải qua quá trình giảm áp đột ngột khi đi qua van tiết lưu hoặc ống mao dẫn

Khi áp suất của chất làm lạnh giảm đột ngột, dẫn đến sự giảm nhiệt độ và một phần chất làm lạnh bay hơi, hấp thụ nhiệt từ môi trường xung quanh (hiệu ứng làm lạnh) Quá trình này là quá trình đoạn nhiệt không thuận nghịch, thường không sinh công mà chỉ tạo ra hiệu ứng làm lạnh

CÁC BÀI TOÁN ỨNG DỤNG PTTT KHÍ LÝ TƯỞNG

Câu 3 Bóng thám không Bóng thám không được sử dụng để thu thập thông tin về môi trường không khí và thời tiết Bóng thường được bơm khí hiếm nhẹ hơn không khí, nhờ đó có thể bay lên các tầng không khí khác nhau để thu thập thông tin về nhiệt độ, độ ẩm, áp suất, tốc độ gió, Người ta muốn chế tạo một bóng thám không có thể tăng bán kính lên tới 10m khi bay ở tầng khí quyển có áp suất 0,3 10 5 Pa và nhiệt độ 200K Hỏi bán kính của bóng khi vừa bơm xong phải bằng bao nhiêu? Biết bóng được bơm ở áp suất 1,02 10 5 Pa và nhiệt độ 300K

Scan QR để xem mô phỏng quá trình làm lạnh của máy lạnh Scan QR để xem mô phỏng quá trình làm lạnh của tủ lạnh

Câu 4 Túi khí Trong ô tô, người ta thường đặt ở hệ thống tay lái một thiết bị nhằm bảo vệ người lái xe khi xe gặp tai nạn, gọi là "túi khí" Túi khí được chế tạo bằng vật liệu co giãn, chịu được áp suất lớn Trong túi khí thường chứa chất NaN 3 (sodium szide), khi xe va chạm mạnh vào vật cản thì hệ thống cảm biến của xe sẽ kích thích chất rắn này làm nó phân hủy tạo thành Na và khí N 2 Khí N 2 được tạo thành có tác dụng làm phồng túi lên, giúp người lái xe không bị va chạm trực tiếp vào hệ thống lái a) Viết phương trình phân huỷ NaN 3 b) Tính lượng chất khí N2 được giải phóng khi xảy ra phản ứng phân huỷ NaN3, biết trong túi chứa 100 gNaN3 và thể tích mol là 24,0 lít /mol c) Biết thể tích túi khí khi phồng lên có độ lớn tới 48 lít Bỏ qua thể tích khí có trong túi trước khi phồng lên và thể tích của Na được tạo thành trong túi do phản ứng phân huỷ Tính áp suất của khí N 2 trong túi khí khi đã phồng lên, biết nhiệt độ là 30 ∘ C

Hướng dẫn giải a) Phương trình hóa học của phản ứng: 2NaN3→ 2Na + 3 N2 b)

MỘT SỐ DẠNG BÀI ĐẲNG QUÁ TRÌNH THƯỜNG GẶP

A NHỮNG ĐIỀU LƯU Ý KHI GIẢI BÀI TẬP VỀ CHẤT KHÍ Điều 1 Khi lập tỉ lệ P, V phải thống nhất cùng một loại đơn vị

Thể tích vừa có đơn vị 𝐜𝐦 𝟑 , 𝐦 𝟑 và lít thì nên đổi hết VỀ 𝐦 𝟑 Áp suất vừa có đơn vị atm và Pa (N/m 2 ) , thì phải đổi atm về Pa (𝐍/𝐦 𝟐 ) Điều 2 Nhưng nhiệt độ (T) thì phải đổi sang (K)

10 độ K ⇒ được ghi là 10K (không ghi 10°K) Điều 3 Độ chênh lệch độ C bằng độ chênh lệch độ K:

Ví dụ: t 1 = 2 0 C = 275K ; t 2 = 3 0 C = 276 K Như vậy Δt = t 2 − t 1 = 1 0 C = 1K Điều 4 Thấy có % thì phải là % của cái gì, không được để trống không

Ví dụ 10%V 1 , 10% P 1 , 10% T 1 Điều 5 Áp suất tăng 10%, ghi P 2 = P 1 + 10% là chưa đúng, phải ghi là P 2 = P 1 + 𝟏𝟎%𝐏 𝟏

GV CHƯƠNG 2 KHÍ LÝ TƯỞNG Trang 18 B ĐỌC HIỂU ĐỀ BÀI a) Thể tích khí tăng THÊM 8 lít: b) Áp suất giảm BỚT 10Pa: c) Áp suất giảm BỚT 10%: _ d) Nhiệt độ khối khí TĂNG 5 lần: _ e) Nhiệt độ khối khí GIẢM 5 lần: _ f) Áp suất tăng LÊN ĐẾN/ CHỈ CÒN 5Pa: _ g) Áp suất tăng THÊM một lượng 0,2 lần áp suất lúc đầu: _ h) Nhiệt độ tăng/giảm bao nhiêu % (nghĩa là bao nhiêu % so với ban đầu):

_ i) Tìm độ BIẾN THIÊN của thể tích/ Thể tích BIẾN ĐỔI bao nhiêu? _

C NHẬN DẠNG BÀI TOÁN QUA CÁC TỪ KHÓA VÀ CÁCH DÙNG TỪ TRONG ĐỀ

Ví dụ 1 𝐀 Nén đẳng nhiệt, thể tích GIẢM

BỚT 4mm 3 Áp suất tăng lên THÊM 0,2 lần áp suất ban đầu Tìm thể tích ban đầu?

Ví dụ 2 𝐁 Nén đẳng nhiệt, thể tích GIẢM

25% o Hỏi áp suất TĂNG LÊN bao nhiêu lần?

3 P 1 o Hỏi áp suất TĂNG LÊN THÊM bao nhiêu phần trăm?

⇒ Áp suất tăng lên thêm 𝟑𝟑, 𝟑𝟑%

Ví dụ 3 𝐀 Một bình kín chứa một lượng khí ở nhiệt độ 30 0 𝐶 và áp suất 2Pa Để áp suất tăng gấp đôi thì nhiệt độ phải tăng LÊN ĐẾN bao nhiêu độ C? (nghĩa là hỏi T 2 )

Ví dụ 4 𝐁 Một bình kín chứa một lượng khí ở nhiệt độ 30 0 𝐶 và áp suất 2Pa Để áp suất tăng gấp đôi thì nhiệt độ phải tăng LÊN THÊM?

Nhiệt độ phải tăng lên thêm: Δ𝑡 = 606 − 303 = 303 °𝐶

Bình kín ⇒ Thể tích không đổi (đẳng tích)

Ví dụ 5 𝐀 Một bình kín chứa một lượng khí Để nhiệt độ tăng lên thêm 1 0 𝐶 thì áp suất phải TĂNG THÊM một lượng bằng 1/360 áp suất ban đầu Nhiệt độ khối khí sẽ tăng lên đến bao nhiêu?

Ví dụ 6 𝐁 Một bình kín chứa một lượng khí

Người ta nung nóng khối khí, thì áp suất tăng lên gấp rưỡi áp suất ban đầu Nhiệt độ khối khí đã thay đổi bao nhiêu phần trăm (so với ban đầu)?

D DẠNG BÀI TẬP BƠM BONG BÓNG – BƠM LỐP XE (QUÁ TRÌNH ĐẲNG NHIỆT)

Ví dụ 7 𝐀 Một quả bóng có dung tích 2 lít Lúc đầu chứa không khí ở áp suất khí quyển 1 atm Người ta bơm không khí ở áp suất khí quyển vào bóng, mỗi lần bơm được 0,2 𝑑𝑚 3 Tìm áp suất của không khí trong bóng sau 50 lần bơm Coi nhiệt độ không đổi

Thể tích khí bơm vào quả bóng sau 50 lần bơm :

𝑉 = 50.0,2 = 10 (𝑙í𝑡) Vì lúc đầu bong bóng có chứa không khí, nên thể tích lượng khí ở áp suất 1 atm là

𝑉 1 = 𝟐 + 10 = 12𝑙 Thể tích khí sau khi nén vào quả bóng: 𝑉 2 = 2 (𝑙í𝑡) Áp dụng PT đẳng nhiệt

Ví dụ 8 𝐁 Một ruột xe có dung tích 2000 𝑐𝑚 3 Mỗi lần bơm dồn được 80𝑐𝑚 3 không khí vào trong ruột xe Áp suất khí quyển là 1atm Áp suất không khí trong ruột xe sau khi bơm là 2.10 5 N/m Coi nhiệt độ không đổi trong khi bơm và trước khi bơm không có không khí Tìm số lần nén bơm?

Gọi n là số lần bom để đưa không khí vào ruột xe (State 1) { V 1 = nV 0 = 80n cm 3 p 1 = 1 atm

(State 2) { V 2 = 2000 cm 3 p 2 = 2.10 5 = 2atm (trước khi bơm không có không khí nên thể tích không khí bơm vào cũng là thể tích không khí ở trạng thái (2))

80n = 2 × 2000 ⇒ n = 50 Vậy số lần cần bom là 50 lần

⇒ Nhiệt độ tăng lên thêm 50% so với ban đầu

GV CHƯƠNG 2 KHÍ LÝ TƯỞNG Trang 20 E DẠNG BÀI PISTON & CYLINDER (LIÊN QUAN ĐẾN BÀI TẬP ĐẲNG ÁP)

Ví dụ 9 𝐀 Một bình chứa 20 lít không khí có áp suất p = 1 atm, ở nhiệt độ 50 ∘ C Nung nóng bình tới nhiệt độ 250 ∘ C , để áp suất không đổi, người ta mở van thông bình với bình chứa thứ hai Tỉnh thể tích của bình chứa thứ hai

Ví dụ 10 𝐁 Một cylinder kín được chia làm hai phần bằng nhau bởi một pittông cách nhiệt

Mỗi phần có chiều dài 𝑙 0 = 30 cm , chứa một lượng khí giống nhau ở 27 ∘ C Nung nóng một phần thêm 10 ∘ C và làm lạnh phần kia đi

10 ∘ C Hỏi pittông di chuyển một đoạn bao nhiêu

Ví dụ 11 𝐀 Một bình thuỷ tinh chứa không khí được đậy kín bằng một nút có khối lượng 𝑚 Tiết diện của miệng bình là 𝑠 = 1,5 cm 2 Khi ở nhiệt độ phòng (27 0 C) người ta xác định được áp suất của khối khi trong bình bằng với áp suất khí quyển và bằng 1atm Đun nóng bình tới nhiệt độ 87 ∘ C thì người ta thấy nút bị đẩy lên Tính khối lượng m của nút, cho gia tốc trọng trường 𝑔 = 10 m/s 2

P = mg là trọng lực của nút chai 𝐹 0 = 𝑝 0 𝑆 là lực áp suất khí quyển 𝐹 1 = 𝑝 1 𝑆 là lực do áp suất bên trong bình

= 1,2156.10 5 (𝑃𝑎) Điều kiện piston cân bằng:

Ví dụ 12 𝐁 Một bình khí ở nhiệt độ −3 0 𝐶 được đóng kín bằng một nút có tiết diện 2,5𝑐𝑚 2 Áp suất khí trong bình và ở ngoài bằng nhau và bằng

100kPa Hỏi phải đun nóng khí đến nhiệt độ nào để nút có thể bật ra nếu lực ma sát giữ nút bằng 12 𝑁?

𝐹 𝑁 = 12 𝑁 là lực ma sát 𝑝 0 là áp suất khí quyển

𝑝1 là áp suất trong bình Điều kiện piston cân bằng:

𝑇 2 Thể tích của bình thứ hai là:

T 2 Đặt khoảng dịch chuyển của pittông là x Ta có

F DẠNG BÀI CỘT THỦY NGÂN (THUỘC BÀI TOÁN ĐẲNG NHIỆT)

⚽ Trong một ống thuỷ tinh 𝐴𝐵, tiết diện 𝑆 nhỏ, đầu A kín, đầu B hở có một cột thủy ngân cao ℎ 𝐻𝑔 Xét sự thay đổi trạng thái của lượng khí bị giam kín trong ống thủy tinh khi chuyển từ vị trí miệng ống ở trên (trạng thái 1) sang vị trí miệng ống ở dưới (trạng thái 2) Gọi 𝑝 0 là áp suất khí quyển Ống thẳng đứng, đầu hở ở trên Ống thẳng đứng, đầu hở ở dưới Ống nằm ngang

{ V 1 = S ℓ 1 p 1 = p 0 + h Hg (mmHg) { 𝑉 2 = S ℓ 2 p 2 = p 0 − h Hg (mmHg) { v 3 = S ℓ 3 p 3 = p 0 (mmHg) Ống dặt nghiêng góc 𝜶 so với phương ngang, miệng ống ở trên

{ V 4 = S ℓ 4 p 4 = p 0 + h Hg sinα (mmHg) Ống đặt nghiêng góc 𝜶 so với phương ngang, miệng ống ở dưới

• Cột thủy ngân cách đáy một khoảng 𝑙 1 = 118 mm khi ống đứng thẳng, miệng ống ở trên

• Cột thủy ngân cách đáy một khoảng 𝑙 2 = 163 mm khi ống đứng thẳng, miệng ống ở dưới. a Tính áp suất khí quyển 𝑝 0 ? b Độ dài của cột không khí AA 3 khi ống nằm ngang?

Hướng dẫn giải a Trạng thái 1 { v 1 = S 𝑙 1 = S 118( mm 3 ) p 1 = p 0 + h(mmHg) Trạng thái 2 { v 2 = S 𝑙 2 = S 163( mm 3 ) p 2 = p 0 − h(mmHg) 𝑝 1 𝑣 1 = 𝑝 2 𝑣 2 ⇒ (𝑝 0 + 121)𝑆 118 = (𝑝 0 − 121)𝑆 163 (𝑝 0 + 121)118 = (𝑝 0 − 121) 163 ⇒ 𝑝 0 = 756mmHg

GV CHƯƠNG 2 KHÍ LÝ TƯỞNG Trang 22 b Trạng thái 3 { V 3 = 𝑆 AA 3 p 3 = p 0 Áp dung định luật BM cho quá trình biến đổi trạng thái từ 2 → 3 p 2 v 2 = p 3 v 3 (756 − 121)S ⋅ AA 2 = 756 ⋅ SAA 3

Ví dụ 14 Một cột không khí chứa trong một ống nhỏ, dài, tiết diện đều Cột không khí được ngàn cách với khí quyển bởi một cột thủy ngân có chiều dài h = 150 mm Áp suất khí quyển là p 0 =

750mmHg Chiều dài cột không khí khi ống nằm ngang là 𝑙 0 = 144 mm Hãy tính chiều dài cột không khí nếu : a ống thẳng dứng, miệng ống ở trên; b ống thẳng đứng, miệng ông ở dưới; c ống dặt nghiêng góc 𝛼 = 30 ∘ so với phương ngang, miệng ống ở dưới; d ống đặt nghiêng góc 𝛼 = 30 ∘ so với phương ngang, miệng ông ở trên

Xét khối không khí trong ống, ngăn cách với khí quyển bởi cột thủy ngân

Khi ống nằm ngang (trạng thái 0), cột không khí trong ống có :Trạng thái (0) { V 0 = S𝑙 0 p 0 Khi ống thẳng đứng, miệng ở trên (trạng thái 1): Trạng thái (1) { V 1 = S𝑙 1 p 1 = p 0 + h Theo ĐL BM: p 1 V 1 = p 0 V 0 ⟺ 𝑙 1 = p 0 p 1 ⋅ 𝑙 0 = 750

900 ⋅ 144 = 120( mm) b) Ống thẳng đứng, miệng ống ở dưới (trạng thái 2): Trạng thái (2) { V 2 = S𝑙 2 p 2 = p 0 − h p 2 V 2 = p 0 V 0 ⟺ 𝑙 2 = p 0 p 2 ⋅ 𝑙 0 = 750

600 ⋅ 144 = 180( mm) c) ống dặt nghiêng góc 𝛼 = 30 ∘ so với phương ngang, miệng ống ở dưới Trạng thái (4) { V 4 = S𝑙 4 p 4 = p 0 − hsin30 p 4 V 4 = p 0 V 0 ⟺ 𝑙 4 = p 0 p 3 ⋅ 𝑙 0 = 750

675 ⋅ 144 = 160( mm) d) Trạng thái (5) { V 4 = S𝑙 5 p 4 = p 0 + hsin30 Ta có : p 5 V 5 = p 0 V 0 ⟺ 𝑙 5 = p 0 p 4 ⋅ 𝑙 0 = 750

G ÁP SUẤT THAY ĐỔI THEO ĐỘ SÂU CHẤT LỎNG (BÀI TOÁN ĐẲNG NHIỆT)

D là Trọng lượng riêng của chất lỏng

D =P V (N m 3 ) ρ là khối lượng riêng của chất lỏng ρ =m V (kg m 3 ) Áp suất chất lỏng tại mặt thoáng (áp suất khí quyển: 𝑝0 Áp suất chất lỏng lại độ sâu ℎ1: 𝑝1= 𝑝 0 + Δ𝑝 1 = 𝑝 0 + 𝜌 𝑔 ℎ 1 Áp suất chất lỏng lại độ sâu ℎ2: 𝑝2= 𝑝 0 + Δ𝑝 2 = 𝑝 0 + 𝜌 𝑔 ℎ 2 Trong một khoảng không gian nhỏ, áp suất khí quyển có thể coi là không đổi, không phụ thuộc độ cao

Ví dụ 15 (SGK KNTT) Một bọt khí nổi từ đáy giếng sâu 6 m lên mặt nước Khi lên tới mặt nước, thể tích của bọt khí tăng lên bao nhiêu lần? Coi áp suất khí quyển là 1, 013.10 5 Pa; khối lượng riêng của nước giếng là 1003kg/m 3 và nhiệt độ của nước giếng không thay đổi theo độ sâu

Hướng dẫn giải Áp suất tại đáy giếng: ph= p 0 + h𝜌g = 1,013 ⋅ 10 5 + 6 ⋅ 1003 ⋅ 9,81 = 1,592 ⋅ 10 5 Pa Áp dụng định luật Boyle: p 0 V0= p h Vh=> 𝑉 0 =𝑝 h 𝑉 h

Thể tích của bọt khí tăng lên 1,57 lần khi lên tới mặt nước

NHẬN DẠNG BÀI TOÁN QUA CÁC TỪ KHÓA VÀ CÁCH DÙNG TỪ TRONG ĐỀ

Ví dụ 1 𝐀 Nén đẳng nhiệt, thể tích GIẢM

BỚT 4mm 3 Áp suất tăng lên THÊM 0,2 lần áp suất ban đầu Tìm thể tích ban đầu?

Ví dụ 2 𝐁 Nén đẳng nhiệt, thể tích GIẢM

25% o Hỏi áp suất TĂNG LÊN bao nhiêu lần?

3 P 1 o Hỏi áp suất TĂNG LÊN THÊM bao nhiêu phần trăm?

⇒ Áp suất tăng lên thêm 𝟑𝟑, 𝟑𝟑%

Ví dụ 3 𝐀 Một bình kín chứa một lượng khí ở nhiệt độ 30 0 𝐶 và áp suất 2Pa Để áp suất tăng gấp đôi thì nhiệt độ phải tăng LÊN ĐẾN bao nhiêu độ C? (nghĩa là hỏi T 2 )

Ví dụ 4 𝐁 Một bình kín chứa một lượng khí ở nhiệt độ 30 0 𝐶 và áp suất 2Pa Để áp suất tăng gấp đôi thì nhiệt độ phải tăng LÊN THÊM?

Nhiệt độ phải tăng lên thêm: Δ𝑡 = 606 − 303 = 303 °𝐶

Bình kín ⇒ Thể tích không đổi (đẳng tích)

Ví dụ 5 𝐀 Một bình kín chứa một lượng khí Để nhiệt độ tăng lên thêm 1 0 𝐶 thì áp suất phải TĂNG THÊM một lượng bằng 1/360 áp suất ban đầu Nhiệt độ khối khí sẽ tăng lên đến bao nhiêu?

Ví dụ 6 𝐁 Một bình kín chứa một lượng khí

Người ta nung nóng khối khí, thì áp suất tăng lên gấp rưỡi áp suất ban đầu Nhiệt độ khối khí đã thay đổi bao nhiêu phần trăm (so với ban đầu)?

DẠNG BÀI TẬP BƠM BONG BÓNG – BƠM LỐP XE (QUÁ TRÌNH ĐẲNG NHIỆT)

Ví dụ 7 𝐀 Một quả bóng có dung tích 2 lít Lúc đầu chứa không khí ở áp suất khí quyển 1 atm Người ta bơm không khí ở áp suất khí quyển vào bóng, mỗi lần bơm được 0,2 𝑑𝑚 3 Tìm áp suất của không khí trong bóng sau 50 lần bơm Coi nhiệt độ không đổi

Thể tích khí bơm vào quả bóng sau 50 lần bơm :

𝑉 = 50.0,2 = 10 (𝑙í𝑡) Vì lúc đầu bong bóng có chứa không khí, nên thể tích lượng khí ở áp suất 1 atm là

𝑉 1 = 𝟐 + 10 = 12𝑙 Thể tích khí sau khi nén vào quả bóng: 𝑉 2 = 2 (𝑙í𝑡) Áp dụng PT đẳng nhiệt

Ví dụ 8 𝐁 Một ruột xe có dung tích 2000 𝑐𝑚 3 Mỗi lần bơm dồn được 80𝑐𝑚 3 không khí vào trong ruột xe Áp suất khí quyển là 1atm Áp suất không khí trong ruột xe sau khi bơm là 2.10 5 N/m Coi nhiệt độ không đổi trong khi bơm và trước khi bơm không có không khí Tìm số lần nén bơm?

Gọi n là số lần bom để đưa không khí vào ruột xe (State 1) { V 1 = nV 0 = 80n cm 3 p 1 = 1 atm

(State 2) { V 2 = 2000 cm 3 p 2 = 2.10 5 = 2atm (trước khi bơm không có không khí nên thể tích không khí bơm vào cũng là thể tích không khí ở trạng thái (2))

80n = 2 × 2000 ⇒ n = 50 Vậy số lần cần bom là 50 lần

⇒ Nhiệt độ tăng lên thêm 50% so với ban đầu

DẠNG BÀI PISTON & CYLINDER (LIÊN QUAN ĐẾN BÀI TẬP ĐẲNG ÁP)

Ví dụ 9 𝐀 Một bình chứa 20 lít không khí có áp suất p = 1 atm, ở nhiệt độ 50 ∘ C Nung nóng bình tới nhiệt độ 250 ∘ C , để áp suất không đổi, người ta mở van thông bình với bình chứa thứ hai Tỉnh thể tích của bình chứa thứ hai

Ví dụ 10 𝐁 Một cylinder kín được chia làm hai phần bằng nhau bởi một pittông cách nhiệt

Mỗi phần có chiều dài 𝑙 0 = 30 cm , chứa một lượng khí giống nhau ở 27 ∘ C Nung nóng một phần thêm 10 ∘ C và làm lạnh phần kia đi

10 ∘ C Hỏi pittông di chuyển một đoạn bao nhiêu

Ví dụ 11 𝐀 Một bình thuỷ tinh chứa không khí được đậy kín bằng một nút có khối lượng 𝑚 Tiết diện của miệng bình là 𝑠 = 1,5 cm 2 Khi ở nhiệt độ phòng (27 0 C) người ta xác định được áp suất của khối khi trong bình bằng với áp suất khí quyển và bằng 1atm Đun nóng bình tới nhiệt độ 87 ∘ C thì người ta thấy nút bị đẩy lên Tính khối lượng m của nút, cho gia tốc trọng trường 𝑔 = 10 m/s 2

P = mg là trọng lực của nút chai 𝐹 0 = 𝑝 0 𝑆 là lực áp suất khí quyển 𝐹 1 = 𝑝 1 𝑆 là lực do áp suất bên trong bình

= 1,2156.10 5 (𝑃𝑎) Điều kiện piston cân bằng:

Ví dụ 12 𝐁 Một bình khí ở nhiệt độ −3 0 𝐶 được đóng kín bằng một nút có tiết diện 2,5𝑐𝑚 2 Áp suất khí trong bình và ở ngoài bằng nhau và bằng

100kPa Hỏi phải đun nóng khí đến nhiệt độ nào để nút có thể bật ra nếu lực ma sát giữ nút bằng 12 𝑁?

𝐹 𝑁 = 12 𝑁 là lực ma sát 𝑝 0 là áp suất khí quyển

𝑝1 là áp suất trong bình Điều kiện piston cân bằng:

𝑇 2 Thể tích của bình thứ hai là:

T 2 Đặt khoảng dịch chuyển của pittông là x Ta có

F DẠNG BÀI CỘT THỦY NGÂN (THUỘC BÀI TOÁN ĐẲNG NHIỆT)

⚽ Trong một ống thuỷ tinh 𝐴𝐵, tiết diện 𝑆 nhỏ, đầu A kín, đầu B hở có một cột thủy ngân cao ℎ 𝐻𝑔 Xét sự thay đổi trạng thái của lượng khí bị giam kín trong ống thủy tinh khi chuyển từ vị trí miệng ống ở trên (trạng thái 1) sang vị trí miệng ống ở dưới (trạng thái 2) Gọi 𝑝 0 là áp suất khí quyển Ống thẳng đứng, đầu hở ở trên Ống thẳng đứng, đầu hở ở dưới Ống nằm ngang

{ V 1 = S ℓ 1 p 1 = p 0 + h Hg (mmHg) { 𝑉 2 = S ℓ 2 p 2 = p 0 − h Hg (mmHg) { v 3 = S ℓ 3 p 3 = p 0 (mmHg) Ống dặt nghiêng góc 𝜶 so với phương ngang, miệng ống ở trên

{ V 4 = S ℓ 4 p 4 = p 0 + h Hg sinα (mmHg) Ống đặt nghiêng góc 𝜶 so với phương ngang, miệng ống ở dưới

• Cột thủy ngân cách đáy một khoảng 𝑙 1 = 118 mm khi ống đứng thẳng, miệng ống ở trên

• Cột thủy ngân cách đáy một khoảng 𝑙 2 = 163 mm khi ống đứng thẳng, miệng ống ở dưới. a Tính áp suất khí quyển 𝑝 0 ? b Độ dài của cột không khí AA 3 khi ống nằm ngang?

Hướng dẫn giải a Trạng thái 1 { v 1 = S 𝑙 1 = S 118( mm 3 ) p 1 = p 0 + h(mmHg) Trạng thái 2 { v 2 = S 𝑙 2 = S 163( mm 3 ) p 2 = p 0 − h(mmHg) 𝑝 1 𝑣 1 = 𝑝 2 𝑣 2 ⇒ (𝑝 0 + 121)𝑆 118 = (𝑝 0 − 121)𝑆 163 (𝑝 0 + 121)118 = (𝑝 0 − 121) 163 ⇒ 𝑝 0 = 756mmHg

GV CHƯƠNG 2 KHÍ LÝ TƯỞNG Trang 22 b Trạng thái 3 { V 3 = 𝑆 AA 3 p 3 = p 0 Áp dung định luật BM cho quá trình biến đổi trạng thái từ 2 → 3 p 2 v 2 = p 3 v 3 (756 − 121)S ⋅ AA 2 = 756 ⋅ SAA 3

Ví dụ 14 Một cột không khí chứa trong một ống nhỏ, dài, tiết diện đều Cột không khí được ngàn cách với khí quyển bởi một cột thủy ngân có chiều dài h = 150 mm Áp suất khí quyển là p 0 =

750mmHg Chiều dài cột không khí khi ống nằm ngang là 𝑙 0 = 144 mm Hãy tính chiều dài cột không khí nếu : a ống thẳng dứng, miệng ống ở trên; b ống thẳng đứng, miệng ông ở dưới; c ống dặt nghiêng góc 𝛼 = 30 ∘ so với phương ngang, miệng ống ở dưới; d ống đặt nghiêng góc 𝛼 = 30 ∘ so với phương ngang, miệng ông ở trên

Xét khối không khí trong ống, ngăn cách với khí quyển bởi cột thủy ngân

Khi ống nằm ngang (trạng thái 0), cột không khí trong ống có :Trạng thái (0) { V 0 = S𝑙 0 p 0 Khi ống thẳng đứng, miệng ở trên (trạng thái 1): Trạng thái (1) { V 1 = S𝑙 1 p 1 = p 0 + h Theo ĐL BM: p 1 V 1 = p 0 V 0 ⟺ 𝑙 1 = p 0 p 1 ⋅ 𝑙 0 = 750

900 ⋅ 144 = 120( mm) b) Ống thẳng đứng, miệng ống ở dưới (trạng thái 2): Trạng thái (2) { V 2 = S𝑙 2 p 2 = p 0 − h p 2 V 2 = p 0 V 0 ⟺ 𝑙 2 = p 0 p 2 ⋅ 𝑙 0 = 750

600 ⋅ 144 = 180( mm) c) ống dặt nghiêng góc 𝛼 = 30 ∘ so với phương ngang, miệng ống ở dưới Trạng thái (4) { V 4 = S𝑙 4 p 4 = p 0 − hsin30 p 4 V 4 = p 0 V 0 ⟺ 𝑙 4 = p 0 p 3 ⋅ 𝑙 0 = 750

675 ⋅ 144 = 160( mm) d) Trạng thái (5) { V 4 = S𝑙 5 p 4 = p 0 + hsin30 Ta có : p 5 V 5 = p 0 V 0 ⟺ 𝑙 5 = p 0 p 4 ⋅ 𝑙 0 = 750

G ÁP SUẤT THAY ĐỔI THEO ĐỘ SÂU CHẤT LỎNG (BÀI TOÁN ĐẲNG NHIỆT)

D là Trọng lượng riêng của chất lỏng

D =P V (N m 3 ) ρ là khối lượng riêng của chất lỏng ρ =m V (kg m 3 ) Áp suất chất lỏng tại mặt thoáng (áp suất khí quyển: 𝑝0 Áp suất chất lỏng lại độ sâu ℎ1: 𝑝1= 𝑝 0 + Δ𝑝 1 = 𝑝 0 + 𝜌 𝑔 ℎ 1 Áp suất chất lỏng lại độ sâu ℎ2: 𝑝2= 𝑝 0 + Δ𝑝 2 = 𝑝 0 + 𝜌 𝑔 ℎ 2 Trong một khoảng không gian nhỏ, áp suất khí quyển có thể coi là không đổi, không phụ thuộc độ cao

Ví dụ 15 (SGK KNTT) Một bọt khí nổi từ đáy giếng sâu 6 m lên mặt nước Khi lên tới mặt nước, thể tích của bọt khí tăng lên bao nhiêu lần? Coi áp suất khí quyển là 1, 013.10 5 Pa; khối lượng riêng của nước giếng là 1003kg/m 3 và nhiệt độ của nước giếng không thay đổi theo độ sâu

Hướng dẫn giải Áp suất tại đáy giếng: ph= p 0 + h𝜌g = 1,013 ⋅ 10 5 + 6 ⋅ 1003 ⋅ 9,81 = 1,592 ⋅ 10 5 Pa Áp dụng định luật Boyle: p 0 V0= p h Vh=> 𝑉 0 =𝑝 h 𝑉 h

Thể tích của bọt khí tăng lên 1,57 lần khi lên tới mặt nước

Ví dụ 16 Một bọt khí khi nổi lên từ một đáy hồ có độ lớn gấp 1,2 lần khi đến mặt nước tính độ sâu của đáy hồ biết trọng lượng riêng của nước là 𝑑 = 10 4 ( N/m 3 ), áp suất khí quyển là 10 5 ( N/m 2 )

Gọi áp suất bọt khí tại mặt nước là P0 Áp suất khí tại đáy hồ là 𝑃 = 𝑃0+ 𝑑 ℎ Ta có

Ví dụ 17 Hai chất lỏng có khối lượng riêng khác nhau có đồ thị áp suất theo độ sâu như hình Tính tỉ số khối lượng riêng ( 𝜌 1

Kẻ một đường song song với trục Oh Để giữ cho giá trị áp suất bằng nhau

GV CHƯƠNG 2 – KHÍ LÝ TƯỞNG Trang 24 H BÀI TOÁN VỀ HỖN HỢP KHÍ Định luật Đantôn (Dalton) được áp dụng cho hỗn hợp của nhiều khí lí tưởng

( p i : áp suất riêng phần của khí)

Bài toán tổng quát: Bình A có dung tích 𝑉 1 , áp suất 𝑃 1 ; Bình B có dung tích 𝑉 2 , áp suất 𝑃 2 Nối hai bình A, B thông với nhau bằng một ống dẫn nhỏ Biết không có phản ứng hóa học xảy ra giữa khí trong các bình

Tính áp suất của hỗn hợp khí Gọi áp suất riêng phần của mỗi khí trong hỗn hợp khi hai bình thông với nhau là p 1 ′ , p 2 ′

Do quá trình biến đổi là đẳng nhiệt, ta áp dụng định luật B-M cho khí trong mỗi bình khi chúng chiếm thể tích của cả hai bình : p 1 V 1 = p 1 ′ (V 1 + V 2 ) ⇒ p 1 ′ = V 1

V 1 + V 2 ⋅ p 2 Áp dụng định luật Đantôn (Dalton) ta tính được áp suất của hỗn hợp khí như sau :

Ví dụ 14 Bình A có dung tích V 1 = 3 lít , chứa một chất khí ở áp suất p 1 = 2at Bình B dung tích

V 2 = 4 lít , chứa một chất khí ở áp suất p 2 = 1 at Nhiệt độ trong hai bình là như nhau Nối hai bình A, B thông với nhau bằng một ống dẫn nhỏ Biết không có phản ứng hóa học xảy ra giữa khí trong các bình Tính áp suất của hỗn hợp khí

Câu 1 (SGK CD) Một bình chứa 140dm 3 khí nitrogen (N 2 ) ở nhiệt độ 20 ∘ C và áp suất 1 atm Nén thật chậm để thể tích của khí N 2 trong bình còn 42dm 3 sao cho nhiệt độ không đổi

Hướng dẫn giải a) Tính áp suất của khí sau khi nén b) Nếu nén thật nhanh thì sẽ ảnh hưởng như thế nào đến nhiệt độ và áp suất của khí? a) 𝑝 1 𝑉 1 = 𝑝 2 𝑉 2 ⇒ 𝑝 2 = 𝑝 1 𝑉 1

42 = 3,33 atm b) Nén nhanh khí sẽ làm tăng nhiệt độ của khí

Câu 2 Một quả bóng có chứa 0,04 m 3 khí ở áp suất 120 kPa Nếu giảm thể tích quả bóng xuống còn 0,025 m 3 ở nhiệt độ không đổi thì áp suất khí trong bóng là bao nhiêu?

Câu 3 Một lượng khí ở nhiệt độ 18 ∘ C có thể tích 1 m 3 và áp suất 1 atm Người ta nén đẳng nhiệt lượng khí này đến áp suất 3,5 atm Xác định thể tích khí sau khi nén

ÁP SUẤT THAY ĐỔI THEO ĐỘ SÂU CHẤT LỎNG (BÀI TOÁN ĐẲNG NHIỆT)

D là Trọng lượng riêng của chất lỏng

D =P V (N m 3 ) ρ là khối lượng riêng của chất lỏng ρ =m V (kg m 3 ) Áp suất chất lỏng tại mặt thoáng (áp suất khí quyển: 𝑝0 Áp suất chất lỏng lại độ sâu ℎ1: 𝑝1= 𝑝 0 + Δ𝑝 1 = 𝑝 0 + 𝜌 𝑔 ℎ 1 Áp suất chất lỏng lại độ sâu ℎ2: 𝑝2= 𝑝 0 + Δ𝑝 2 = 𝑝 0 + 𝜌 𝑔 ℎ 2 Trong một khoảng không gian nhỏ, áp suất khí quyển có thể coi là không đổi, không phụ thuộc độ cao

Ví dụ 15 (SGK KNTT) Một bọt khí nổi từ đáy giếng sâu 6 m lên mặt nước Khi lên tới mặt nước, thể tích của bọt khí tăng lên bao nhiêu lần? Coi áp suất khí quyển là 1, 013.10 5 Pa; khối lượng riêng của nước giếng là 1003kg/m 3 và nhiệt độ của nước giếng không thay đổi theo độ sâu

Hướng dẫn giải Áp suất tại đáy giếng: ph= p 0 + h𝜌g = 1,013 ⋅ 10 5 + 6 ⋅ 1003 ⋅ 9,81 = 1,592 ⋅ 10 5 Pa Áp dụng định luật Boyle: p 0 V0= p h Vh=> 𝑉 0 =𝑝 h 𝑉 h

Thể tích của bọt khí tăng lên 1,57 lần khi lên tới mặt nước

Ví dụ 16 Một bọt khí khi nổi lên từ một đáy hồ có độ lớn gấp 1,2 lần khi đến mặt nước tính độ sâu của đáy hồ biết trọng lượng riêng của nước là 𝑑 = 10 4 ( N/m 3 ), áp suất khí quyển là 10 5 ( N/m 2 )

Gọi áp suất bọt khí tại mặt nước là P0 Áp suất khí tại đáy hồ là 𝑃 = 𝑃0+ 𝑑 ℎ Ta có

Ví dụ 17 Hai chất lỏng có khối lượng riêng khác nhau có đồ thị áp suất theo độ sâu như hình Tính tỉ số khối lượng riêng ( 𝜌 1

Kẻ một đường song song với trục Oh Để giữ cho giá trị áp suất bằng nhau

GV CHƯƠNG 2 – KHÍ LÝ TƯỞNG Trang 24 H BÀI TOÁN VỀ HỖN HỢP KHÍ Định luật Đantôn (Dalton) được áp dụng cho hỗn hợp của nhiều khí lí tưởng

( p i : áp suất riêng phần của khí)

Bài toán tổng quát: Bình A có dung tích 𝑉 1 , áp suất 𝑃 1 ; Bình B có dung tích 𝑉 2 , áp suất 𝑃 2 Nối hai bình A, B thông với nhau bằng một ống dẫn nhỏ Biết không có phản ứng hóa học xảy ra giữa khí trong các bình

Tính áp suất của hỗn hợp khí Gọi áp suất riêng phần của mỗi khí trong hỗn hợp khi hai bình thông với nhau là p 1 ′ , p 2 ′

Do quá trình biến đổi là đẳng nhiệt, ta áp dụng định luật B-M cho khí trong mỗi bình khi chúng chiếm thể tích của cả hai bình : p 1 V 1 = p 1 ′ (V 1 + V 2 ) ⇒ p 1 ′ = V 1

V 1 + V 2 ⋅ p 2 Áp dụng định luật Đantôn (Dalton) ta tính được áp suất của hỗn hợp khí như sau :

Ví dụ 14 Bình A có dung tích V 1 = 3 lít , chứa một chất khí ở áp suất p 1 = 2at Bình B dung tích

V 2 = 4 lít , chứa một chất khí ở áp suất p 2 = 1 at Nhiệt độ trong hai bình là như nhau Nối hai bình A, B thông với nhau bằng một ống dẫn nhỏ Biết không có phản ứng hóa học xảy ra giữa khí trong các bình Tính áp suất của hỗn hợp khí

Câu 1 (SGK CD) Một bình chứa 140dm 3 khí nitrogen (N 2 ) ở nhiệt độ 20 ∘ C và áp suất 1 atm Nén thật chậm để thể tích của khí N 2 trong bình còn 42dm 3 sao cho nhiệt độ không đổi

Hướng dẫn giải a) Tính áp suất của khí sau khi nén b) Nếu nén thật nhanh thì sẽ ảnh hưởng như thế nào đến nhiệt độ và áp suất của khí? a) 𝑝 1 𝑉 1 = 𝑝 2 𝑉 2 ⇒ 𝑝 2 = 𝑝 1 𝑉 1

42 = 3,33 atm b) Nén nhanh khí sẽ làm tăng nhiệt độ của khí

Câu 2 Một quả bóng có chứa 0,04 m 3 khí ở áp suất 120 kPa Nếu giảm thể tích quả bóng xuống còn 0,025 m 3 ở nhiệt độ không đổi thì áp suất khí trong bóng là bao nhiêu?

Câu 3 Một lượng khí ở nhiệt độ 18 ∘ C có thể tích 1 m 3 và áp suất 1 atm Người ta nén đẳng nhiệt lượng khí này đến áp suất 3,5 atm Xác định thể tích khí sau khi nén

Câu 4 Một bình kín cách nhiệt chứa một lượng khí xác định với thông số trạng thái 𝑃1, 𝑉 1 , 𝑇 1 Nén đẳng nhiệt khối khí sao cho áp suất tăng gấp rưỡi ban đầu, thì thể tích lượng khí lúc này còn lại bao nhiêu phần trăm so với ban đầu?

Câu 5 Một lượng khí ở nhiệt độ phòng, có thể tích 𝑉1 và áp suất P1 = 1 bar Khi giãn đẳng nhiệt thì thể tích lượng khí tăng thêm 10% thể tích ban đầu thì áp suất đã giảm bao nhiêu bar ?

Câu 6 Một lượng khí ở nhiệt độ phòng, có thể tích 𝑉 1 và áp suất P 1 = 0,8 bar Khi nén đẳng nhiệt thì thể tích lượng khí giảm 15% thể tích ban đầu Khi đó, thì áp suất của lượng khí thay đổi bao nhiêu phần trăm?

Câu 7 Xét một lượng khí lý tưởng xác định, hỏi khi nhiệt độ không đổi, áp suất của khối khí tăng 25% thì thể tích của khối khí tăng hay giảm bao nhiêu %?

Câu 8 (SGK KNTT) Một quả bóng chứa 0,04 m 3 không khí ở áp suất 120kPa Tính áp suất của không khí trong bóng khi làm giảm thể tích bóng còn 0,025m 3 ở nhiệt độ không đổi

Câu 9 Nếu áp suất của một lượng khí lí tưởng xác định tăng 2 ⋅ 10 5 Pa thì thể tích biến đổi 3 lít Nếu áp suất của lượng khí trên tăng 5 10 5 Pa thì thể tích biến đổi 5 lít Biết nhiệt độ không đổi trong các quá trình trên Hãy tính ap suất và thể tích ban đầu của khí trên

GV CHƯƠNG 2 KHÍ LÝ TƯỞNG Trang 26 Trạng thái 2: {𝑝 2 = 𝑝 1 + 2(10 5 Pa)

Câu 10 Giọt thủy ngân trong ống nghiệm nằm ngang ngăn cách khí trong ống với bên ngoài Ở nhiệt độ t1

= 27 0 C, giọt thủy ngân cách đáy ống nghiệm một đoạn l1= 6 cm và ở nhiệt độ t2 = 227 0 C, cách đáy một đoạn l2 Tính l2

BÀI TOÁN VỀ HỖN HỢP KHÍ

Câu 14 Một bọt khí có thể tích tăng gấp rưỡi khi nổi tử đáy hồ lên mặt nước Giả sử nhiệt độ ở đáy hồ và mặt hồ như nhau, hãy tính độ sâu của hồ Cho biết áp suất khí quyển là p0= 75cmHg

Xét khối khí trong bọt nước

13.6(cmHg) Ở mặt hồ khí có :

• áp suất: p2= p 0 Áp dụng định luật Boyle ta có :

QUÁ TRÌNH ĐẲNG ÁP

1,01 10 5 Pa ) Hơ nóng xilanh từ từ sao cho áp suất khí trong xilanh không đổi thì khi thể tích khí trong xilanh là 0,20dm 3 , nhiệt độ của khí trong xilanh là bao nhiêu?

Câu 16 Thể tích của một lượng khí xác định tăng thêm 10% khi nhiệt độ của khí được tăng tới 47 ∘ C Xác định nhiệt độ ban đầu của lượng khí, biết quá trình trên là đẳng áp

Câu 17 (SGK KNTT) Một khối lượng khí 12g có thể tích 4 lít ở nhiệt độ 7 ∘ C Sau khi được đun nóng đẳng áp thì khối lượng riêng của khí là 1,2 g/lít Xác định nhiệt độ của khí sau khi được đun nóng

Vì quá trình là đẳng áp nên: T V 1

Mặt khác: 𝐷 = 𝑚 𝑉 (m không đổi) nên

Câu 18 Một khối khí có nhiệt độ 𝑡 1= 32°𝐶 được đun nóng đẳng áp lên thêm 85° thì thể tích khối khí tăng thêm 1,7 (lít) a Tìm thể tích khối khí trước và sau khi giãn nỡ b Giả sử ban đầu khối khí có áp suất bằng áp suất khí quyển, và quá trình này nhận được một nhiệt lượng là 200 (J)

GV CHƯƠNG 2 KHÍ LÝ TƯỞNG Trang 28

Câu 19 Một bình chứa 20 ℓ không khí có áp suất 𝑝 = 1 atm, ở nhiệt độ 50 ∘ C Nung nóng bình tới nhiệt độ 250 ∘ C, để áp suất không đồi, người ta mở van thông bình với bình chứa thứ hai Tính thể tích của bình chứa thứ hai

T1= 273 + 50 = 323 K T2= 273 + 250 = 523 K Vì áp suất không đổi, áp dụng định luật G-L ta có:

QUÁ TRÌNH ĐẲNG TÍCH

Quá trình trên là đẳng tích vì đèn kín:

Câu 21 Một bình được nạp khí ở nhiệt độ 27 ∘ C dưới áp suất 250kPa Sau đó bình được nung nóng và áp suất trong bình tăng thêm 50kPa Tính nhiệt độ của bình lúc sau

Trạng thái khí lúc đầu: T 1 = 273 + 27 = 300K; p 1 = 250kPa Trạng thái khí lúc sau: p 2 = 250 + 50 = 300kPa; t 2 = ? Quá trình biến đổi đẳng tích: p 1 T1

250 = 360 K Nhiệt độ của bình lúc sau: t 2 = T 2 − 273 = 360 − 273 = 87 ∘ C

Câu 22 Khí trong bình kín có nhiệt độ là bao nhiêu biết khi áp suất tăng 2 lần thì nhiệt độ trong bình tăng thêm 313 ∘ K

Trạng thái 1: p 1 ; T 1 Trạng thái 2: p 2 = 2p 1 ?; T 2 = T 1 + 313K Vì thể tích khí không đổi nên:

Câu 23 Một bình kín chứa một lượng hơi nước có nhiệt độ 120 ∘ C và áp suất 𝑝 𝐼 = 1 atm Làm nóng bình và khí đến nhiệt độ 250 ∘ C a Áp suất trong bình bằng bao nhiêu? b Thành lập công thức cho áp suất của khí ở nhiệt độ 𝑡 (Celsius) bất kì theo 𝑝1

Hướng dẫn giải a) Trang thái 1: p 1 = 1atm; T 1 = 273 + 120 = 393K Trạng thái 2: p 2 = ?; T 2 = 273 + 250 = 523K Quỏ trỡnh biến đổi đồ̉ng tớch: p 1 T 1 = p 2

393 ≈ 1,33 atm b) Áp suất khí ở nhiệt độ t 1 ( 0 C) là: p 1 = p 0 (1 + 𝛾t 1 ) Áp suất khí ở nhiệt độ t( 0 C) là: p = p0(1 + 𝛾t) Áp suất khí ở nhiệt độ bất kì t theo 𝑡1 là:

Câu 24 Một bình hình trụ dung tích 8 lít, đặt thẳng đứng, đậy kín bằng một nắp khối lượng 2 kg, đường 273 kính 20 cm Trong bình chứa khí ở nhiệt độ 100 ∘ C và áp suất bằng áp suất khí quyển 10 5 Pa Khi nhiệt độ trong bình giảm còn 20 ∘ C thì: a) áp suất khí trong bình bằng bao nhiêu? b) muốn mở nắp bình cần một lực tối thiểu bằng bao nhiêu? Lấy 𝑔 = 9,8m/s 2

Hướng dẫn giải a) Khí trong bình có khối lượng và thể tích không đổi

• Trạng thái 1: V 1 = 8L; T 1 = 373K; p 1 = 10 5 Pa = 1, 0.10 5 Pa Trạng thái 2: V 2 = 8L; T 2 = 293K; p 2 = ?

• Vì quá trình chuyển trạng thái là đẳng tích nên: p 1 T 1 = p 2

T 1 = 7, 86.10 4 Pa ≈ 7, 9.10 4 Pa. b) Muốn mở được nắp bình cần tác dụng vào nắp một lực tối thiểu để cùng với áp lực bên trong bình thắng trọng lực của nắp và áp lực của không khí bên ngoài:

Câu 25 Nung đẳng tích một khối khí lý tưởng tăng thêm 2°𝐶 thì áp suất tăng thêm 1/180 áp suất ban đầu Khối khí này được chứa trong xi-lanh 2 lít có pit-tông chuyển động được a Tính nhiệt độ ban đầu của khối khí (ĐS: 87°) b Tính độ biến thiên nội năng của chất khí này Giả sử chất khí nhận được nhiệt lượng 10 (J) và áp suất ban đầu của chất khí là 1,8 atm

GV CHƯƠNG 2 KHÍ LÝ TƯỞNG Trang 30

ĐỒ THỊ CÁC ĐẲNG QUÁ TRÌNH

BT TỰ LUẬN PT TRẠNG THÁI KHÍ LÝ TƯỞNG MENDELEEV-CLAPEYRON

DẠNG 1 XÁC ĐỊNH CÁC THÔNG SỐ CỦA PHƯƠNG TRÌNH MENDELEEV-CLAPEYRON Câu 1 Hai grams (2g) khí Nitrogen chiếm thể tích 820cm 3 ở áp suất 2 10 5 N/m 2 Nhiệt độ của khối khí là:

Câu 2 (SGK CD)Một bình chứa 40,0dm 3 Carbon dioxide (CO 2 ) có áp suất 4,8 10 5 Pa ở nhiệt độ phòng

Biết khối lượng mol của CO2 là 44 g/mol Tính

GV CHƯƠNG 2 KHÍ LÝ TƯỞNG Trang 34 a) Số mol CO 2 trong bình b) Khối lượng CO 2 trong bình

Câu 3 Trong một bình thể tích 10 lít chứa 20g hydrogen ở 27°C Tính áp suất khí trong bình

Hướng dẫn giải Áp dụng phương trình C - M: 𝑝𝑉 = 𝑚

Câu 4 Một bình chứa khí Carbon dioxide có dung tích 50 lít, áp suất 320kPa và nhiệt dộ 47 ∘ C Tính khối luợng ôxi trong bình

Phương trình C - M: pV =m 𝜇RT ⇒ m =pV𝜇

RT Khối lượng khí ôxi trong bình:

Câu 5 (SGK CD)Một bình chứa 500,0 g Helium (He) ở áp suất 5,0 ⋅ 10 5 Pa và nhiệt độ 27 ∘ C Cho rằng khí He trong bình là một khí lí tưởng a) Hãy tính số nguyên tử He trong bình Biết khối lượng mol He là 4g/mol b) Tính thể tích bình c) Khi van của bình được mở ra trong một thời gian ngắn, một lượng nhỏ He thoát ra làm nhiệt độ của He giảm đáng kể Giải thích tại sao nhiệt độ của He giảm

5.10 5 = 62,4𝑙 c) Khi van mở ra, một lượng nhỏ He thoát ra ngoài

• Theo nguyên lý bảo toàn năng lượng, tổng năng lượng của hệ (bình và khí He) không đổi

• Do một lượng He thoát ra, năng lượng nội của phần khí He còn lại trong bình giảm

• Năng lượng nội giảm dẫn đến nhiệt độ giảm

Câu 6 Một bình chứa khí carbon dioxide có dung tích 50 lit, áp suất 320kPa và nhiệt độ 47 ∘ C Tính khối luợng carbon dioxide trong bình

RT Khối lượng khí carbon dioxide trong bình:

Câu 7 Một hỗn hợp khí có 2,8kg Nitơ và 3,2kg Ôxy ở nhiệt độ 17 C và áp suất 4.10 N/m Tìm thể tích của hỗn hợp đó

DẠNG 2 PHƯƠNG TRÌNH TRẠNG THÁI CỦA KHÍ LÝ TƯỞNG Câu 8 Người ta nén 15 lit khí ở nhiệt độ 27 ∘ C và áp suất 1 atm để cho thể tích của nó chỉ còn là 5 lit Khi đó nhiệt độ khôi khí là 57 ∘ C Tính áp suất của khí sau khi nén

Trạng thái 1: p 1 = 1atm; V 1 = 15 lít; T 1 = 273 + 27 = 300K Trang thái 2: V 2 = 5 lít; T 2 = 273 + 57 = 330K

Câu 9 Một thùng có thể tích 40dm 3 chứa 3,96 kg khí Carbon Dioxide, biết rằng bình sẽ bị nổ khi áp suất vượt quá 60 atm Khối lượng riêng của chất khí ở điều kiện tiêu chuẩn là 1,98 kg/m 3 Hỏi ở nhiệt độ nào thì bình bị nổ

Trạng thái 1 là trạng thái khí ở điều kiện tiêu chuẩn: {

Trạng thái 2 là trạng thái khí ở điều kiện có thể nổ {

Câu 10 Một cái bơm chứa 100 cm 3 không khí ở nhiệt độ 27 ∘ C và áp suất 10 5 Pa Tính áp suất của không khí trong bơm khi nó bị nén xuống còn 20 cm 3 và tăng nhiệt độ lên đến 39 ∘ C

Trạng thái 1: p 1 = 10 5 Pa; V 1 = 100cm 3 ; T 1 = 273 + 27 = 300K Trạng thái 2: p 2 = ?; V 2 = 20cm 3 ; T 2 = 273 + 39 = 312K Áp dụng phương trình trạng thái của một khối lượng khí xác định p 1 T V 1

DẠNG 3 BÀI TOÁN LIÊN QUAN ĐẾN KHỐI LƯỢNG RIÊNG CỦA TRẠNG THÁI KHÍ Câu 11 Ở nhiệt độ 𝑇 1 , áp suất 𝑝 1 khối lượng riêng của một chất khí là 𝐷 1 Hãy lập biểu thức tính khối lượng riêng của chất khí đó ở nhiệt độ T 2 , áp suất p 2

Xét một khối lượng m của chất khí đó Theo phương trình Mendeleev Clapeyron ta suy ra : 𝐷˙ = 𝑚

𝑅𝑇𝜇 Do đó ở trạng thái 1 và trạng thái 2 ta có:

GV CHƯƠNG 2 KHÍ LÝ TƯỞNG Trang 36

Câu 12 Tính khối lượng riêng của khộng khí ở đỉnh núi Phăng-xi-păng cao 3140 m Biết rằng mỗi khi lên cao thêm 10 m thi áp suất khí quyển giảm 1mmHg và nhiệt độ trên đỉnh núi là 2 ∘ C Khối lượng riêng của không khí ở điều kiện chuẩn (áp suất 760mmHg và nhiệt độ 0 ∘ C) là 1,29kg/m 3

Ta có áp suất ở đỉnh núi: p = 760 − 314 = 446mmHg; Nhiệt độ T = 2 + 273 = 275 ∘ C Khối lượng riêng ở đỉnh núi: 𝜌 1 = 𝑚

𝑉 1 Ở chân núi (điều kiện chuẩn) p o = 760mmHg T o = 273 ∘ K 𝜌 o = m

Câu 13 Tính khối lượng riêng của không khí và khí H 2 ở áp suất và nhiệt độ của khí quyến : 𝑃 𝑜 10 6 N/m 2 ; t o = 27 ∘ C Biết khối lượng mol của không khí là 𝐌 = 𝟐𝟗𝐠/𝐦𝐨𝐥

P o = 10 5 N/m 2 M KK = 29 g/mol = 29 ⋅ 10 −3 kg mol R = 8,31 J mol⋅K

DẠNG 4 PHƯƠNG TRÌNH TRẠNG THÁI KẾT HỢP VỚI LỰC ĐẨY ARCHIMEDES Câu 14 Bơm khí H 2 vào quả bóng sao cho bóng lơ lửng Khối lượng vỏ quả bóng là m = 2g Tính thể tích quả bóng Cho rà̀ng áp suất và nhiệt độ khí H2 trong quả bóng có áp suất là áp suất khí quyển 𝑃𝑜 10 6 N/m 2 và nhiệt độ to = 27 ∘ C Lấy g = 10 m/s 2

Trọng lượng vỏ bong bóng và khí Hydrogen trong bong bóng

∑ 𝑃 = 𝑃 𝑏𝑎𝑙𝑜𝑜𝑛 + 𝑃 𝐻 = m g + (V g D H 2 ) = 10 × 2.10 −3 + 10 × 0,080 V (1) Khối lượng riêng của không khí:

8,31 ⋅ 300 = 1,163( kg/m 3 ) Lực đẩy Archimedes tác dụng lên quả bóng:

DẠNG 5 XÁC ĐỊNH LƯỢNG KHÍ THOÁT RA

Vì phòng không kín đối với không khí nên áp suất khí trong phòng luôn bằng áp suất khí quyển, còn thể tích khí là thể tích phòng, do đó ta có :

⇒ Lượng khí thay đổi: Δm = m1− m2=PVM

Câu 15 (SGK KNTT) Một bình chứa một chất khí được nén ở nhiệt độ 27 ∘ C và áp suất 40atm Nếu nhiệt độ của khí giảm xuống còn 12 ∘ C và một nửa lượng khí thoát ra khỏi bình thì áp suất khí sẽ bằng bao nhiêu?

Khí chưa thoát ra ngoài: { 𝑃 1 = 40 𝑎𝑡𝑚

𝜇 𝑅𝑇 1 (1) Một nửa lượng khí đã thoát ra ngoài: {

𝜇 𝑅𝑇 2 (1) Vì lượng khí có thể tích của bình chứa không đổi nên 𝑉 1 = 𝑉 2 = 𝑉

Câu 16 Một bình có dung tích V = 10 lít chứa một lượng khí hiđrô bị nén ở áp suất p = 50atm và nhiệt độ 7 ∘ C Khi nung nóng bình, do bình hở nên có một phần khí thoát ra; phần khí còn lại có nhiệt độ 17 ∘ C và vẫn dưới áp suất như cũ Tính khối lượng khí đã thoát ra

Gọi m1, m2 là khối lượng khí trong bình trước và sau khi nung nóng bình Áp dụng phương trình Mendeleev Clapeyron ta có: pV = m 𝜇 1 RT 1 , pV = m 2

) Vói p = 50 atm, V = 10 lít, 𝜇 = 2 g R = 0,082( atm/mol K) mà T1 = 273 + 7 = 280 K; T2= 273 + 17 = 290 K

Câu 17 Một phòng có kích thước 8m x 5m x 4m Ban đầu không khí trong phòng ở điều kiện chuẩn, sau đó nhiệt độ của không khí tăng lên tới 10°C, trong khi áp suất là 78 cmHg Biết khối lượng riêng của không khí ở điều kiện chuẩn là 1,29 𝑘𝑔/𝑚 3 Tính khối lượng không khí còn lại trong phòng?

Hướng dẫn giải Δ𝑉 = 1,6m 3 ; m ′ = 204,84kg Lượng không khí trong phòng ở trạng thái ban đầu (điều kiện chuẩn) p 0 = 76cmHg; V 0 = 5.8.4 = 160 m 3 ; T 0 = 273 K

GV CHƯƠNG 2 KHÍ LÝ TƯỞNG Trang 38 Lượng không khí trong phòng ở trạng thái 2: p 2 = 78cmHg; V 2 ; T 2 = 283K

273.78 ≈ 161,60m 3 Thể tích không khí thoát ra khỏi phòng: Δ𝑉 = 𝑉 2 − 𝑉 0 = 161,6 − 160 = 1,6𝑚 3 Thể tích không khí thoát ra khỏi phòng tính ở điều kiện chuẩn là:

283.76 ≈ 1,58 m 3 Khối lượng không khí còn lại trong phòng:

DẠNG 6 ĐỒ THỊ BIẾN ĐỔI TRẠNG THÁI KHÍ LÝ TƯỞNG Câu 18 Hai bình có thể tích bằng nhau chứa cùng một chất khí có khối lượng lần lượt bằng

𝑚 1 và 𝑚 2 Biết đồ thị biểu diễn sự biến đổi của áp suất 𝑝 theo nhiệt độ 𝑇 của hai lượng khí như trên hình So sánh các khối lượng m 1 , m 2

Gọi 𝑉 là thể tích mỗi bình Áp dựng phương trình M.C cho hai lượng khí chứa trong hai bình ta có :

2 (3) Ta vẽ đường đẳng nhiệt cắt hai đường đẳng tích tại A và B Dựa vào đồ thị ta có p2> p 1 , nên từ (3) suy ra m2> m 1 Vậy ta có m2> m 1

Câu 19 Một mol khí lý tưởng thực hiện chu trình 1 − 2 − 3 − 4 (hình vẽ)

V 1 = 40dm 3 V 3 = 10dm 3 Tính áp suất P ở các trạng thái và vẽ đồ thị P − V và P – T

Các quá trình (4 − 1), (2 − 3) là đẳng áp vì 𝑉 tỉ lệ với 𝑇

Các quá trình (1 − 2), (3 − 4) là đẳng nhiệt vì T1= 2 T4, T2= 2 T3

Nên từ phương trình trạng thái cho quá trình đẳng áp

= 20dm 3 Từ phương trình trạng thái cho một mol khí:

Câu 20 Một mol khí thực hiện chu trình biểu diễn bằng hình chữ nhật (hình vē) Đường thẳng

(2 − 4) đi qua gốc 𝑂, hai điểm 1 và 3 trên cùng một đường đẳng nhiệt Biết : 𝑉 1 = 𝑉 4 = 8,31dm 3

P 1 = P 2 = 4.10 5 Pa P 3 = P 4 = 10 5 Pa Tính nhiệt độ của các trạng thái và vẽ đồ thị P − T(R = 8,31 J/mol K)

Từ phương trình trạng thái cho một mol khí ta có:

• T 3 = T 1 ⇒ T 3 = 400K trên cùng một đường cong dẳng nhiệt

Vì P 2 = 4P 4 , nên từ đường thẳng qua gốc tọa độ và qua 2 − 4, ta suy ra:

GV CHƯƠNG 2 KHÍ LÝ TƯỞNG Trang 40

Câu 21 Hình bên là đồ thị biểu diễn sự biến đổi trạng thái của một lượng khí lí tưởng trong hệ toạ độ (p, V) a) Mô tả các quá trình biến đổi trạng thái của lượng khí đó b) Tính nhiệt độ cuối 𝑇3 của lượng khí đó Cho biết t1 0 = 27 0 C

Vẽ đồ thị biểu diễn các quá trình trên trong các hệ toạ độ (V, T) và (p, T)

Hướng dẫn giải a Theo đồ thị trên hình ta thấy :

• Quá trình 1 − 2 là quá trình đẳng tích ( V1= V2= 10l), áp suất tăng từ p1= 1 atm đến p 2 = 2 atm

• Quá trình 2 − 3 là quá trình đẳng áp (𝑝 2 = 𝑝 3 = 2 atm) thể tích tăng từ V2= 10𝑙 dến V 3 = 15𝑙

2 Áp dụng phương trình trạng thái của khí lí tưởng : 𝑝 1 𝑇 𝑉 1

⇒ T 3 = 900K(= 627 ∘ C), 3 Để tính 𝑇2, dựa vào quá trình đẳng tích (1) − (2) :

𝑇 1 = 600K(= 327 ∘ C) Dựa vào các số liệu đã biết và đã tìm được ta có các đồ thị sau đây :

Câu 1 Bình chứa được 4 g Hydrogen ở 53 ∘ C dưới áp suất 44, 4.10 5 N/m 2 Thay Hydrogen bởi khí A thì bình chứa được 8 g khí mới ở 27 ∘ C dưới áp suất 5 10 5 pa Khí A là khí gì? Biết khí này là đơn chất

Khí trong bình là Hydrogen:

Thay khí trong bình bằng khí X:

Câu 2 Hai bình có thể tích 0,2 lít và 0,1 lít nối với nhau bằng ống nhỏ, ngắn, trong có chứa một khối xốp cho khí đi qua nhưng cách nhiệt như hình 18.2 Trong hai bình chứa khí ở cùng nhiệt độ 27 ∘ C và áp suất

760mmHg Sau đó người ta nâng nhiệt độ bình lớn lên 100 ∘ C và hạ nhiệt độ bình nhỏ xuống 0 ∘ C Tính áp suất cuối trong hai bình

Gọi 𝑉1 và 𝑉2 là thể tích bình lớn và bình nhỏ p 12 là áp suất khí trong hai bình lúc đầu m là khối lượng khí trong hai bình lúc đầu p 12 ′ là áp suất khí trong hai bình lúc sau m 2 là khối lượng khí trong bình nhỏ lúc sau

Phương trình trạng thái khí lí tưởng cho hai bình ở trạng thái đầu p 12 (V 1 + V 2 ) =m

𝜇 RT Với V1= 0,2lít; V1= 0,1 lít; p12 = 760mmHg; T = 27 + 273 = 300 ∘ K Tacó: 760(0,2 + 0,1) = 𝑚 𝜇 𝑅 300

Phương trình trạng thái khí lí tưởng cho bình nhỏ ở trạng thái cuối p 12 ′ ⋅ V 2 =m 2

𝜇 R ⋅ 273 Phương trình trạng thái khí lí tưởng cho bình lớn ở trạng thái cuối p 12 ′ ⋅ V 1 =m − m 2

PHƯƠNG TRÌNH TRẠNG THÁI KẾT HỢP VỚI LỰC ĐẨY ARCHIMEDES

10 6 N/m 2 và nhiệt độ to = 27 ∘ C Lấy g = 10 m/s 2

Trọng lượng vỏ bong bóng và khí Hydrogen trong bong bóng

∑ 𝑃 = 𝑃 𝑏𝑎𝑙𝑜𝑜𝑛 + 𝑃 𝐻 = m g + (V g D H 2 ) = 10 × 2.10 −3 + 10 × 0,080 V (1) Khối lượng riêng của không khí:

8,31 ⋅ 300 = 1,163( kg/m 3 ) Lực đẩy Archimedes tác dụng lên quả bóng:

XÁC ĐỊNH LƯỢNG KHÍ THOÁT RA

Vì phòng không kín đối với không khí nên áp suất khí trong phòng luôn bằng áp suất khí quyển, còn thể tích khí là thể tích phòng, do đó ta có :

⇒ Lượng khí thay đổi: Δm = m1− m2=PVM

Câu 15 (SGK KNTT) Một bình chứa một chất khí được nén ở nhiệt độ 27 ∘ C và áp suất 40atm Nếu nhiệt độ của khí giảm xuống còn 12 ∘ C và một nửa lượng khí thoát ra khỏi bình thì áp suất khí sẽ bằng bao nhiêu?

Khí chưa thoát ra ngoài: { 𝑃 1 = 40 𝑎𝑡𝑚

𝜇 𝑅𝑇 1 (1) Một nửa lượng khí đã thoát ra ngoài: {

𝜇 𝑅𝑇 2 (1) Vì lượng khí có thể tích của bình chứa không đổi nên 𝑉 1 = 𝑉 2 = 𝑉

Câu 16 Một bình có dung tích V = 10 lít chứa một lượng khí hiđrô bị nén ở áp suất p = 50atm và nhiệt độ 7 ∘ C Khi nung nóng bình, do bình hở nên có một phần khí thoát ra; phần khí còn lại có nhiệt độ 17 ∘ C và vẫn dưới áp suất như cũ Tính khối lượng khí đã thoát ra

Gọi m1, m2 là khối lượng khí trong bình trước và sau khi nung nóng bình Áp dụng phương trình Mendeleev Clapeyron ta có: pV = m 𝜇 1 RT 1 , pV = m 2

) Vói p = 50 atm, V = 10 lít, 𝜇 = 2 g R = 0,082( atm/mol K) mà T1 = 273 + 7 = 280 K; T2= 273 + 17 = 290 K

Câu 17 Một phòng có kích thước 8m x 5m x 4m Ban đầu không khí trong phòng ở điều kiện chuẩn, sau đó nhiệt độ của không khí tăng lên tới 10°C, trong khi áp suất là 78 cmHg Biết khối lượng riêng của không khí ở điều kiện chuẩn là 1,29 𝑘𝑔/𝑚 3 Tính khối lượng không khí còn lại trong phòng?

Hướng dẫn giải Δ𝑉 = 1,6m 3 ; m ′ = 204,84kg Lượng không khí trong phòng ở trạng thái ban đầu (điều kiện chuẩn) p 0 = 76cmHg; V 0 = 5.8.4 = 160 m 3 ; T 0 = 273 K

GV CHƯƠNG 2 KHÍ LÝ TƯỞNG Trang 38 Lượng không khí trong phòng ở trạng thái 2: p 2 = 78cmHg; V 2 ; T 2 = 283K

273.78 ≈ 161,60m 3 Thể tích không khí thoát ra khỏi phòng: Δ𝑉 = 𝑉 2 − 𝑉 0 = 161,6 − 160 = 1,6𝑚 3 Thể tích không khí thoát ra khỏi phòng tính ở điều kiện chuẩn là:

283.76 ≈ 1,58 m 3 Khối lượng không khí còn lại trong phòng:

ĐỒ THỊ BIẾN ĐỔI TRẠNG THÁI KHÍ LÝ TƯỞNG

CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM

DẠNG 1 TRẮC NGHIỆM LÝ THUYẾT VỀ KHÍ LÝ TƯỞNG

Câu 1 Tập hợp ba thông số nào sau đây xác định trạng thái của một lượng khí xác định?

A Áp suất, thể tích, khối lượng

B Áp suất, nhiệt độ, thể tích

C Thể tích, khối lượng, áp suất

D Áp suất, nhiệt độ, khối lượng

Câu 2 Cho các đại lượng vật lý:

I áp suất (p) II thể tích (V)

III khối lượng (m) IV nhiệt độ (T) V khối lượng mol (𝜇)

Các thông số trạng thái của chất khí là:

A I và II B I, II và III C I, II và IV D Cả 5 đại lượng trên Câu 3 Câu nào đúng? Nhiệt độ của vật giảm là do các nguyên tử, phân tử cấu tạo nên vật

A Ngừng chuyển động B Nhận thêm động năng

C Chuyển động chậm đi D Va chạm vào nhau

Câu 4 Khi khoảng cách giừa các phân tử rất nhỏ, thì giữa các phân tử

A Chỉ có lực hút B Chỉ có lực đẩy C Có cả lực hút và lực đẩy, nhưng lực đẩy lớn hơn lực hút D Có cả lực hút và lực đẩy, nhưng lực đẩy nhỏ hơn lực hút

Câu 5 Hiện tượng nào sau đây liên quan đến lực đẩy phân tử?

A Không thể ghép liền hai nửa viên phân với nhau được

B Cho hai giọt nước tiến sát lại nhau, hai giọt nước sẽ hợp thành một giọt

C Không thể làm giảm thể tích của một khối chất lỏng

D Phải dùng lực mới bẻ gãy được một miếng gỗ

Câu 6 Câu nào sau đây nói về khí lý tưởng là không đúng?

A Khí lý tưởng là khí mà thể tích của các phân tử có thể bỏ qua

B Khí lý tưởng là khí mà khối lượng của các phân tử có thể bỏ qua

C Khí lý tưởng là khí mà các phân tử chỉ tương tác khi va chạm

D Khí lý tưởng là khí có thể gây áp suất lên thành bình chứa

Câu 7 Tính chất nào sau đây không phải là của phân tử của vật chất ở thể khí?

C Chuyển động hỗn loạn và không ngừng

D Chuyển động hỗn loạn xung quanh các vị trí cân bằng cố định

Câu 8 Trong các đại lượng sau đây, đại lượng nào không phải là thông số trạng thái của một lượng khí?

A Thể tích B Khối lượng C Nhiệt độ tuyệt đối D Áp suất

Câu 9 Mối liên hệ giữa áp suất, thể tích, nhiệt độ của một lượng khí trong quá trình nào sau đây không được xác định bằng phương trình trạng thái của khí lý tưởng?

A Nung nóng một lượng khí trong một bình đậy kín

B Nung nóng một lượng khí trong một bình không đậy kín

C Nung nóng một lượng khí trong một xilanh kín có pit-tông làm khí nóng lên, nở ra, đẩy pit-tông di chuyển

D Dùng tay bóp lõm quả bóng bàn

Câu 10 Chọn câu trả lời đúng Khối khí ở điều kiện tiêu chuẩn, khi nhiệt độ và áp suất của nó là:

Câu 11 Chọn câu trả lời đúng Một kmol khí lý tưởng ở điều kiện tiêu chuẩn chiếm thể tích:

Câu 12 Chọn câu trả lời đúng Một mol hiđrô có khối lượng: 2 gam, một mol ôxi có khối lượng 32 gam Đó là vì:

A Số phân tử ôxi trong 1mol nhiều hơn số phân tử hiđrô

B Phân tử ôxi có khối lượng lớn hơn phân tử hiđrô

C Trong cùng điều kiện, ôxi chiếm thể tích lớn hơn hiđrô

D Cả ba câu trên đều sai

Câu 13 Hãy tính: Tỷ số khối lượng phân tử nước và nguyên tư các bon C12

DẠNG 2 TRẮC NGHIỆM LÝ THUYẾT VỀ CÁC ĐẲNG QUÁ TRÌNH

Câu 14 Quá trình nào sau đây là đẳng quá trình?

A Đun nóng khí trong một bình đậy kín

B Không khí trong quả bóng bay bị phơi nắng, nóng lên, nở ra làm căng bóng

C Đun nóng khí trong một xi lanh, khí nở ra đẩy pít-tông chuyển động

D Cả ba quá trình trên đều không phải là đẳng quá trình

Câu 15 Hệ thức nào sau đây không phù hợp với quá trình đẳng áp?

Câu 16 (SGK CD)Hệ thức nào sau đây diễn tả đúng định luật Boyle?

Câu 17 (SGK CD)Từ phương trình trạng thái của khí lí tưởng, có thể suy ra mối liên hệ nào giữa áp suất và nhiệt độ của một lượng khí trong quá trình biến đổi mà thể tích được giữ không đổi?

Câu 18 Công thức nào dưới đây biểu diễn định luật Charles

GV CHƯƠNG 2 KHÍ LÝ TƯỞNG Trang 50 P = P 0 (1 + t

Công thức (1) Công thức (2) Công thức (3) Công thức (4)

A Công thức (3) và công thức (4) B Công thức (4) và công thức (1) C Công thức (2) và công thức (3) D Công thức (1) và công thức (3)

Câu 19 Công thức P T = const diễn tả quá trình hay tên gọi của định luật vật lý nào?

A Định luật Boyle Mariotte B Quá trình đẳng tích

C Định luật Charles D Phương trình trang thái

Câu 20 Khi đun nóng một lượng khí ở thể tích không đổi thì:

A Áp suất khí không đổi

B Khối lượng riêng của khí tăng lên

C Số phân tử khí trong một đơn vị thể tích tăng

D Số phân tử khí trong một đơn vị thể tích không đổi

Câu 21 Hiện tượng nào sau đây liên quan đến định luật Saclơ?

A Quả bóng bay bị vỡ ra khi bóp mạnh B Săm xe đạp để ngoài nắng bị nổ

C Nén khi trong xilanh để tăng áp suất D Cả ba hiện tượng trên

Câu 22 Phát biểu nào sau đây không đúng khi nói về quá trình đẳng nhiệt cho một lượng khí xác định:

A Áp suất tỷ lệ nghịch với thể tích

B Tích của áp suất và thể tích là một hằng số

C Trên giản đồ PV, đồ thị là một đường Hypebol

D Áp suất tỷ lệ với thể tích

Câu 23 Phát biểu nào là đúng khi nói về quá trình đẳng áp cho một lượng khí xác định:

A Áp suất tỷ lệ với nhiệt độ tuyệt đối B Thể tích tỷ lệ với nhiệt độ tuyệt đối

C Áp suất tỷ lệ nghịch với thể tích D Thể tích không đổi

Câu 24 Quá trình nào sau đây có liên quan tới định luật Charles (quá trình biến đổi đẳng áp)?

A Quả bóng bàn bị bẹp nhúng vào nước nóng, phồng lên như cũ

B Thổi không khí vào một quả bóng bay

C Đun nóng khí trong một bình kín

D Đun nóng khí trong một xilanh hở

Câu 25 Khi làm nóng một lượng khí có thể tích không đối thì:

A Áp suất khí không đổi

B Số phân tử trong đơn vị thể tích không đổi

C Số phân tử trong đơn vị thể tích tăng tỷ lệ thuận với nhiệt độ

D Số phân tử trong đơn vị thể tích tăng tỷ lệ nghịch với nhiệt độ

Câu 26 Đối với một lượng khí xác định, quá trình nào sau đây là đẳng áp?

A Nhiệt độ không đổi, thể tích tăng

B Nhiệt độ không đổi, thể tích giảm

C Nhiệt độ tăng, thể tích tăng tỷ lệ thuận với nhiệt độ tuyệt đối

D Nhiệt độ giảm, thể tích tăng tỷ lệ nghịch với nhiệt độ tuyệt đối

Câu 27 Trong các biểu thức sau đây biểu thức nào không phù hợp với định luật Boyl?

Câu 28 Trong các biểu thức sau đây, biểu thức nào không phù hợp với định luật Charles?

Câu 29 Trong hệ tọa độ (p, T), đường biểu diễn nào sau đây là đường đẳng tích?

A Đường hypebol B Đường thẳng kéo dài qua gốc tọa độ

C Đường thẳng không đi qua gốc tọa độ 𝐃 Đường thẳng cắt trục p tại điểm p = p0

Câu 30 Biểu thức nào sau đây phù hợp với định luật Charles?

Câu 31 Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về định luật Boyle và Charles

A Theo định luật Charles, thể tích của khí tăng tỉ lệ với nhiệt độ Kelvin

B Ở gần nhiệt độ ngưng tụ và nhiệt độ sôi, chất khí tuân theo định luật Boyle và Charles C Theo định luật Boyle, áp suất tỉ lệ nghịch với thể tích khí

D Theo định luật Charles, biểu thức liên hệ giữa thể tích và nhiệt độ Celsius (𝑡°𝐶) có thể được viết: 𝑉 𝑉 1

☆ Th ể tích 𝑽 của khí không tăng tỉ lệ thuận với nhi ệt độ Celsius

☆ Ở g ầ n nhi ệt độ ngưng tụ, chất khí không còn tuân theo định luật Boyle hay định luật Charles (vì các phân tử khí không di chuyển tự do nữa)

Câu 32 Trong hệ tọa độ (V, T), đường biểu diễn nào sau đây là đường đẳng áp?

A Đường thẳng song song với trục hoành B Đường thẳng song song với trục tung

C Đường hypebol D Đường thẳng kéo dài đi qua gốc tọa độ

Câu 33 Chọn câu trả lời đúng Định luật Boyle Mariotte được áp dụng trong quá trình:

A Nhiệt độ của khối khí không đổi

B Khối khí dãn nở tự do

C Khối khí không có sự trao đổi nhiệt lượng với bên ngoài

D Khối khí đựng trong bình kín và bình không dãn nở nhiệt

Câu 34 Chọn câu trả lời đúng Quá trình đẳng áp được áp dụng trong quá trình:

A Nhiệt độ của khối khí không đổi

B Khối khí dãn nở tự do và áp suất không đổi

C Khối khí không có sự trao đổi nhiệt lượng với bên ngoài

D Khối khí đựng trong bình kín và bình không dãn nở nhiệt

Câu 35 Hệ thức nào sau đây phù hợp với quá trình nén khí đẳng nhiệt?

Câu 36 Hệ thức nào sau đây phù hợp với quá trình làm lạnh khí đẳng tích?

Câu 37 Hệ thức Δ𝑈 = 𝑄 là hệ thức của nguyên lý 𝐼 nhiệt động lực học:

A Áp dụng cho quá trình đẳng nhiệt B Áp dụng cho quá trình đẳng áp

C Áp dụng cho quá trình đẳng tích D Áp dụng cho cả ba quá trình trên

GV CHƯƠNG 2 KHÍ LÝ TƯỞNG Trang 52

Câu 38 Một lượng khí được giãn từ thể tích V 1 đến thể tích V 2 (V 2 > V 1 ) Trong quá trình nào lượng khí thực hiện công ít nhất?

A Trong quá trình giãn đẳng áp B Trong quá trình giãn đẳng nhiệt

C Trong quá trình giãn đẳng áp rồi đẳng nhiệt D Trong quá trình giãn đẳng nhiệt rồi đẳng áp

Câu 39 Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về nhiệt lượng?

A Một vật lúc nào cũng có nội năng do đó lúc nào cũng có nhiệt lượng

B Đơn vị của nhiệt lượng cũng là đơn vị của công

C Nhiệt lượng không phải là nội năng

D Nhiệt lượng là phần nội năng vật tăng thêm khi nhận được nội năng từ vật khác

Câu 40 Biểu thức nào sau đây diễn tả quá trình nung nóng khí trong binh kín?

Câu 41 Trong quá trình chất khí nhận nhiệt và sinh công thì 𝑄 và 𝐴 trong biểu thức ΔU = Q + A phải có giá trị:

Câu 1 Trường hợp nào sau đây ứng với quá trình đẳng tích khi nhiệt độ tăng?

DẠNG 3 TRẮC NGHIỆM LÝ THUYẾT VỀ PT KHÍ LÝ TƯỞNG - CLAPERON Câu 42 Hệ thức nào sau đây không phù hợp với phương trình trạng thái của lý tưởng?

Câu 43 Phương trình nào sau đây là phương trình trạng thái của khí lý tưởng?

A pT V = hằng số B TV p = hằng số C pV T = hằng số D VT p = hằng số

Câu 44 Chọn câu sai Số A-vô-ga-đrô có giá trị bằng:

A Số nguyên tử chứa trong 4g heli

B Số phân tử chứa trong 16 g ôxi

C Số phân tử chứa trong 18 g nước lỏng

D Số nguyên tử chứa trong 22,4𝑙 khi trơ ở 0 ∘ C và áp suất 1 atm

Câu 45 Hằng số của các khí R có giá trị bằng

A Tích của áp suất và thể tích của một mol khí ở O ∘ C

B Tích của áp suất và thể tích chia cho số mol ở O ∘ C

C Tích của áp suất và thể tích của một mol khí ở nhiệt độ bất kỳ chia cho nhiệt độ đó

D Tích của áp suất và thể tích của một mol khí ở nhiệt độ bất kỳ

Câu 46 Hai phòng kín có thể tích bằng nhau, thông với nhau bằng một cửa mở Nhiệt độ không khí trong hai phòng khác nhau, thì số phân tử trong mỗi phòng so với nhau sẽ là

A Bằng nhau B Nhiều hơn ở phòng nóng

C Nhiều hơn ở phòng lạnh D Tùy theo kích thước của cửa

Câu 47 Chọn câu trả lời đúng Số Avôgađrô có giá trị bằng:

A Số phân tử chứa trong 1 gam hiđrô

B Số nguyên tử chứa trong 4 gam hêli

C Số phân tử chứa trong 24 gam khí O 2

D Số phân tử chứa trong 22,4 lít khí CO 2 ở điều kiện chuẩn

Câu 48 Chọn câu trả lời đúng Khi đun nóng khí trong bình kín dãn nở nhiệt kém thì:

A Khối lượng của khối khí giảm

B Khối lượng của khối khí và khối lượng riêng không đổi

C Khối lượng của khối khí không đổi và khối lượng riêng giảm

D Khối lượng của khối khí không đổi và khối lượng riêng tăng

Câu 49 Chọn câu trả lời đúng Khi một lượng khí dãn đẳng nhiệt thi số phân tử n trong một đơn vị thể tích:

A Tăng tỉ lệ nghịch với áp suất 𝑝

B Giảm tỉ lệ với áp suất 𝑝

D Biến đổi theo qui luật khác với các trường hợp trên

DẠNG 4 TRẮC NGHIỆM ĐỒ THỊ BIẾN ĐỔI TRẠNG THÁI KHÍ

Câu 50 Đường biểu diễn nào sau đây không phù hợp với quá trình đẳng tích?

Câu 51 Đồ thị bên biểu diễn các chu trình thay đổi trạng thái khí (A⇾ B⇾ C⇾ D)

Trong các đồ thị (P,T); (V,T), (𝜌, 𝑇), (𝑚, 𝑇) dưới đây, đồ thị nào không đúng?

GV CHƯƠNG 2 KHÍ LÝ TƯỞNG Trang 54

Câu 52 Đồ thị hình bên biểu diễn một khối khí thay đổi trạng thái của 2 quá trình (1) → (2) → (3) Mô tả nào sau đây là đúng?

A Nung nóng đẳng tích sau đó giãn đẳng áp

B Nung nóng đẳng tích sau đó nén đẳng áp

C Nung nóng đẳng áp sau đó giãn đẳng nhiệt

D Nung nóng đẳng áp sau đó nén đẳng nhiệt

Câu 53 Đồ thị hình bên biểu diễn một khối khí thay đổi trạng thái của 2 quá trình (1) → (2) → (3) Mô tả nào sau đây là đúng?

A Nung nóng đẳng tích rồi nén đẳng nhiệt

B Nung nóng đẳng tích rồi dãn đẳng nhiệt

C Nung nóng đẳng áp rồi dãn đẳng nhiệt

D Nung nóng đẳng áp rồi nén đẳng nhiệt

Câu 54 Cho đồ thị biến đổi trạng thái của một khối khí lý tưởng xác định, từ trạng thái (1) đến (2) Đồ thị nào dưới đây tương ứng với đồ thị trên biểu diễn đúng quá trình biến đổi trạng thái của khối khí?

Câu 55 Cho đồ thị biến đổi trạng thái của một khối khí lý tưởng xác định, từ trạng thái (1) đến (2) đến (3) về (1) Đồ thị nào dưới đây tương ứng với đồ thị trên biểu diễn đúng quá trình biến đổi trạng thái của khối khí?

Câu 56 Cho đồ thị biến đổi trạng thái của một khối khí lý tưởng xác định, từ trạng thái (1) đến (2) đến (3) về (1) Đồ thị nào dưới đây tương ứng với đồ thị trên biểu diễn đúng quá trình biến đổi trạng thái của khối khí?

Câu 57 Dựa vào 5 đồ thị dưới đây thể hiện sự biến đổi của các đẳng quá trình Phát biểu nào sau đây là sai?

A Hình 1 biểu diễn quá trình nén đẳng nhiệt B Hình 4, hình 5 biểu diễn quá trình nén đẳng áp C Hình 2, hình 3 biểu diễn quá trình đẳng tích D Hình 1, Hình 2, Hình 3 là các quá trình làm tăng áp suất khí

Câu 58 Đồ thị nào dưới đây mô tả định luật Boyle-Marriot

GV CHƯƠNG 2 KHÍ LÝ TƯỞNG Trang 56

Câu 59 Đồ thị nào dưới đây mô tả định luật Charles

Câu 60 Chọn câu trả lời đúng Quá trình biến đổi của một lượng khi lý tưởng trong đó áp suất tỉ lệ thuận với số phân tử trong đơn vị thể tích là quá trình:

A Đẳng nhiệt B Đẳng tích C Đoan nhiệt D Đẳng áp

Câu 61 Đồ thị (Đường biểu diễn) nào sau đây không đúng với định luật Charles

Câu 62 Một mol khí lý tưởng thực hiện một chu trình 1 − 2 − 3 − 4 (hình vẽ) Biết 𝑇1= 𝑇2 = 400 K, 𝑇3= 𝑇4= 200 K, 𝑉1 40dm 3 , V3 = 10dm 3 p 1 , p 2 , p 3 , p 4 lần lượt nhận các giá trị sau?

Trong hệ tọa độ (V, T) Từ trạng thái (2) đến trạng thái (3) là quá trình đẳng áp p 2 = p 3 V 3 T3

400⇔ V 2 = 20(dm 3 )Từ trạng thái (4) đến trạng thái (1) là quá trình đẳng áp

400⇔ V 4 = 20(dm 3 ) p 1 V 1 = nRT 1 ⇔ p 1 ⋅ 40 ⋅ 10 −3 = 1 ⋅ 8,31 ⋅ 400 ⇔ p 1 = 0,83 ⋅ 10 5 Pa p 2 V2= nRT 2 ⇔ p 2 ⋅ 20 ⋅ 10 −3 = 1 ⋅ 8,31 ⋅ 400 ⇔ p 2 = 1,66 ⋅ 10 5 Pa

DẠNG 5 CÁC BÀI TOÁN ĐẲNG QUÁ TRÌNH + PHƯƠNG TRÌNH KHÍ LÝ TƯỞNG – PT CLAPERON

Câu 63 Cho bốn phương trình dưới đây 𝑃 1 𝑉 1

𝑃 0 𝑉 0 𝑇 0 = R Phương trình (1) Phương trình (2) Phương trình (3) Phương trình (4)

Phương trình nào sau đây là phương trình trạng thái của khí lí tưởng viết cho một khối lượng khí xác định?

A Phương trình (4) B Phương trình (1) C Phương trình (2) D Phương trình (3)

Cho bốn phương trình dưới đây

𝑀𝑡 𝑅 Phương trình (1) Phương trình (2) Phương trình (3) Phương trình (4)

Phương trình nào sau đây là phương trình trạng thái của một khối khí lí tưởng có khối lượng bất kì

A Phương irình (1) B Phương trình (2) C Phương trình (4) D Phương trình (3)

Câu 64 Chọn câu trả lời đúng Ở nhiệt độ nào sau đây mà nhiệt độ Celsius 𝑡°𝐶 và Fahrenheit 𝑇 𝐹 có cùng giá trị? Biết mối liên hệ giữa nhiệt độ Celsius và nhiệt độ Fahrenheit có biểu thức 𝑡°𝐶 = 5

Câu 65 Hãy tính: Số phân tử H 2 O trong 1g nước

Câu 66 Trong một phòng rộng 20 m 2 , cao 5 m, có không khí ở điều kiện chuẩn Hãy tính số phân tử Oxygen có trong phòng Biết rằng phân tử lượng của Oxygen bằng 32 kg kmol, khối lượng riêng của nó bằng 1,43kg/m 3

GV CHƯƠNG 2 KHÍ LÝ TƯỞNG Trang 58 Trong 1 kmol khí Oxygen (hay trong 32kg) có 𝑛 = 6,02 ⋅ 10 26 phân tử, vậy trong 1m 3 Oxygen có khối lượng m = 1,43kg chứa N = N 0

A phân tử Tổng số phân tử Oxygen có trong phòng:

Câu 67 Chọn câu trả lời đúng Mỗi phân tử nước gồm 1 nguyên tử ôxi và 2 nguyên tử hiđrô Khối lượng của nguyên tử hiđrô là 1, 67.10 −27 kg, khối lượng của nzuyên tử ôxi là 26,56 ⋅ 10 −27 kg Số phân tử nước trong 1 gam nước là:

Số phân tử nước trong 1 gam nước là: n = 1

Câu 68 Chọn câu trả lời đúng Một bình kín chứa ôxi ở nhiệt độ T và áp suất p Hoi khi cho nhiệt độ tăng lên hai lần thì áp suất khối khí tăng:

Vì thể tích 𝑉 = const nên: 𝑃 𝑇 = const Nếu T = 2T thì: T P ′ ′ = P ′

TRẮC NGHIỆM ĐỒ THỊ BIẾN ĐỔI TRẠNG THÁI KHÍ

Câu 50 Đường biểu diễn nào sau đây không phù hợp với quá trình đẳng tích?

Câu 51 Đồ thị bên biểu diễn các chu trình thay đổi trạng thái khí (A⇾ B⇾ C⇾ D)

Trong các đồ thị (P,T); (V,T), (𝜌, 𝑇), (𝑚, 𝑇) dưới đây, đồ thị nào không đúng?

GV CHƯƠNG 2 KHÍ LÝ TƯỞNG Trang 54

Câu 52 Đồ thị hình bên biểu diễn một khối khí thay đổi trạng thái của 2 quá trình (1) → (2) → (3) Mô tả nào sau đây là đúng?

A Nung nóng đẳng tích sau đó giãn đẳng áp

B Nung nóng đẳng tích sau đó nén đẳng áp

C Nung nóng đẳng áp sau đó giãn đẳng nhiệt

D Nung nóng đẳng áp sau đó nén đẳng nhiệt

Câu 53 Đồ thị hình bên biểu diễn một khối khí thay đổi trạng thái của 2 quá trình (1) → (2) → (3) Mô tả nào sau đây là đúng?

A Nung nóng đẳng tích rồi nén đẳng nhiệt

B Nung nóng đẳng tích rồi dãn đẳng nhiệt

C Nung nóng đẳng áp rồi dãn đẳng nhiệt

D Nung nóng đẳng áp rồi nén đẳng nhiệt

Câu 54 Cho đồ thị biến đổi trạng thái của một khối khí lý tưởng xác định, từ trạng thái (1) đến (2) Đồ thị nào dưới đây tương ứng với đồ thị trên biểu diễn đúng quá trình biến đổi trạng thái của khối khí?

Câu 55 Cho đồ thị biến đổi trạng thái của một khối khí lý tưởng xác định, từ trạng thái (1) đến (2) đến (3) về (1) Đồ thị nào dưới đây tương ứng với đồ thị trên biểu diễn đúng quá trình biến đổi trạng thái của khối khí?

Câu 56 Cho đồ thị biến đổi trạng thái của một khối khí lý tưởng xác định, từ trạng thái (1) đến (2) đến (3) về (1) Đồ thị nào dưới đây tương ứng với đồ thị trên biểu diễn đúng quá trình biến đổi trạng thái của khối khí?

Câu 57 Dựa vào 5 đồ thị dưới đây thể hiện sự biến đổi của các đẳng quá trình Phát biểu nào sau đây là sai?

A Hình 1 biểu diễn quá trình nén đẳng nhiệt B Hình 4, hình 5 biểu diễn quá trình nén đẳng áp C Hình 2, hình 3 biểu diễn quá trình đẳng tích D Hình 1, Hình 2, Hình 3 là các quá trình làm tăng áp suất khí

Câu 58 Đồ thị nào dưới đây mô tả định luật Boyle-Marriot

GV CHƯƠNG 2 KHÍ LÝ TƯỞNG Trang 56

Câu 59 Đồ thị nào dưới đây mô tả định luật Charles

Câu 60 Chọn câu trả lời đúng Quá trình biến đổi của một lượng khi lý tưởng trong đó áp suất tỉ lệ thuận với số phân tử trong đơn vị thể tích là quá trình:

A Đẳng nhiệt B Đẳng tích C Đoan nhiệt D Đẳng áp

Câu 61 Đồ thị (Đường biểu diễn) nào sau đây không đúng với định luật Charles

Câu 62 Một mol khí lý tưởng thực hiện một chu trình 1 − 2 − 3 − 4 (hình vẽ) Biết 𝑇1= 𝑇2 = 400 K, 𝑇3= 𝑇4= 200 K, 𝑉1 40dm 3 , V3 = 10dm 3 p 1 , p 2 , p 3 , p 4 lần lượt nhận các giá trị sau?

Trong hệ tọa độ (V, T) Từ trạng thái (2) đến trạng thái (3) là quá trình đẳng áp p 2 = p 3 V 3 T3

400⇔ V 2 = 20(dm 3 )Từ trạng thái (4) đến trạng thái (1) là quá trình đẳng áp

400⇔ V 4 = 20(dm 3 ) p 1 V 1 = nRT 1 ⇔ p 1 ⋅ 40 ⋅ 10 −3 = 1 ⋅ 8,31 ⋅ 400 ⇔ p 1 = 0,83 ⋅ 10 5 Pa p 2 V2= nRT 2 ⇔ p 2 ⋅ 20 ⋅ 10 −3 = 1 ⋅ 8,31 ⋅ 400 ⇔ p 2 = 1,66 ⋅ 10 5 Pa

CÁC BÀI TOÁN ĐẲNG QUÁ TRÌNH + PHƯƠNG TRÌNH KHÍ LÝ TƯỞNG – PT CLAPERON

ÁP SUẤT CHẤT KHÍ

𝑝 i = 𝐹 Thời gian phân tử khí va vào thành bình rồi bật trở lại: 𝑆 Δ𝑡 = 2𝐿 Độ biến thiên động lượng bằng xung lượng của lực trung bình do phân tử khí va vào thành bình: 𝑣 Δ𝑝 = 𝐹 𝑡 ⟺ 2𝑚𝑣 = 𝐹 2𝐿

= 𝑚𝑣 2 𝐿 Áp suất do một phân tử khí gây ra:

𝐋 𝐒 = 𝑚𝑣 2 Áp suất do N phân tử khí gây ra 𝑽

𝑚 3 ) là khối lượng riêng của chất khí Các phân tử trong bình chuyển động hỗn loạn không có phương nào ưu tiên, tức là chúng chuyển động và va chạm với 3 cặp mặt đối diện của hình lập phương như nhau Áp suất trung bình của N phân tử trong bình:

ĐỘNG NĂNG PHÂN TỬ KHÍ LÝ TƯỞNG

𝑛 là số Avogadro (số phân tử trong một mol khí)

Hằng số k được gọi là hằng số Boltzmann: k = R N A = 8,31 J/molK

BÀI TẬP TỰ LUẬN

DẠNG 1 BÀI TẬP LƯỢNG CHẤT – MOL

Số phân tử (nguyên tử) trong một khối lượng m một chất là:

1 mol là lượng chất trong đó số phân tử hay nguyên tử bằng số nguyên tử chứa trong 12g đồng vị Carbon 12 12 6 C

M (g/mol) Khối lượng mol của nguyên tử/phân tử N A = 6,023.10 23 mol −1 Số Avogadro: là số phân tử chứa trong một mol chất

Thể tích khí (ở điều kiện tiêu chuẩn): 𝐕 = 𝐧 × 𝟐𝟐, 𝟒 (lít)

Câu 1 Một bình kín chứa 2,5 g Heli ( 𝐻 2 4 𝑒) ở điều kiện chuẩn Tính: a Thể tích của bình chứa b Số phân tử khí Heli có trong bình

Câu 2 Một phòng kín có kích thước 5 m × 6 m × 4 m chứa không khí Biết rằng không khí có chứa 22% là khí O2 và 78% là khí nitrogen và khối lượng riêng của không khí là 1,29 kg/m 3 Tính: a Khối lượng không khí chứa trong phòng b Số phân tử khí oxygen và số phân tử khí nitơ chứa trong phòng

Hướng dẫn giải a Thể tích của căn phòng là: 𝑉 = 5 ⋅ 6 ⋅ 4 = 120 m 3 Khối lượng không khí chứa trong phòng là: m = 𝜌 V = 1,29.120 = 154,8 kg b Khối lượng khí oxygen chứa trong phòng là: m 1 = 22% m = (0,22 ⋅ m = (0,22 ⋅ 154,8 = 34,056kg Khối lượng khí nitrogen chứa trong phòng là: m 2 = 78% m = (0,78 m = 0,78 ⋅ 154,8 = 120,744kg Số phân tử khí ôxi chứa trong phòng là: N1= m 𝜇 1

1 ⋅ N A = 34,056⋅10 32 3 ⋅ 6,023 10 23 = 6,41 ⋅ 10 26 phân tử Số phân tử khí nitrogen: N2 = m 𝜇 2

2 ⋅ N 1 = 120,744⋅10 28 3 ⋅ 6,023 10 23 = 2,59 ⋅ 10 27 phân tử Đáp số: N = N1+ N 2 = 2,1 10 26 phân tử

Câu 3 Điều kiện tiêu chuẩn 22,4 lít chứa 6,02 10 23 phân tử oxygen Coi các phân tử oxygen như những quả cầu bán kính 10 −10 m Hỏi thể tích riêng của các phân tử oxygen nhỏ hơn bao nhiêu lần thể tích bình chứa khí Biết thể tích của một phân tử khí oxygen là 4 3 𝜋𝑟 3

Thể tích của phân tử khí oxi:𝑉 = 6,02 10 23 ⋅ 4 3 𝜋𝑟 3 Thể tích của bình chứa 𝑉 ′ = 22,4𝑙 = 22,4𝑑𝑚 3 = 22, 4.10 −3 m 3 Vậy thể tích của các phân tử khí ôxi nhỏ chỉ bằng 1,125 10 −4 lần thể tích của bình chứa Hay nói cách khác thể tích bình chứa lớn gấp 8888 lần thể tích của các phân tử khí ôxi

Câu 4 Coi Trái Đất là một khối cầu bán kính 6400 km, nếu lấy toàn bộ số phân tử nước trong 1,0 g hơi nước trải đều trên bề mặt Trái Đất thì mỗi mét vuông trên bề mặt Trái Đất có N phân tử nước Biết khối lượng mol của phân tử nước khoảng 18g/mol Giá trị của 𝑁/10 7 là bao nhiêu (làm tròn đến 1 chữ số sau dấu phẩy thập phân) Biết diện tích bề mặt được tính theo công thức: 𝑆 = 4𝜋𝑅 2

Số phân tử trong 1g hơi nước: 𝑁 = 𝑛 ⋅ 𝑁 𝐴 = 𝑚

18⋅ 6,022 ⋅ 10 23 = 3, 336.10 22 Số phân tử nước trên mỗi mét vuông là:

Câu 5 Một phân tử khí lí tưởng đang chuyển động qua tâm một bình cầu có đường kính 𝑑 = 0,10m Trong mỗi giây, phân tử này va chạm vào thành bình cầu 4000 lần Coi rằng phân tử này chỉ va chạm với thành bình và tốc độ của phân tử là không đổi sau mỗi va chạm Tốc độ chuyển động trung bình của phân tử khí trong binh là bao nhiêu m/s?

Giữa hai va chạm liên tiếp, phân tử đi quãng đường là 2𝑑 Quãng đường đi được trong 1 giây (sau 4000 va chạm) chính là tốc độ trung bình của phân tử

Vậy tốc độ trung bình là 𝑣‾ = 4, 0.10 2 m/s ⇒ Đáp án: 400 m/s

Câu 6 Có 8 g khí ôxy hỗn hợp với 22 g khí cácbonníc (CO2) Xác định khối lượng của 1 kilômol hổn hợp đó

Khối lượng của 1mol hỗn hợp

Câu 1 (SHD THPTQG 2025) Hiện tượng nào sau đây không thể hiện rõ thuyết động học phân tử?

A Không khí nóng thì nổi lên cao, không khí lạnh chìm xuống trong bầu khí quyển

B Mùi nước hoa lan toả trong một căn phòng kín

C Chuyển động hỗn loạn của các hạt phấn hoa trong nước yên lặng D Cốc nước được nhỏ mực, sau một thời gian có màu đồng nhất

B D Thể hiện sự khuếch tán

C Chuyển động Brown của các hạt phấn hoa là một hiện tượng giúp ta hình dung được về chuyến động phân tử

A Thể hiện sự đối lưu của dòng khí, không thể hiện rõ thuyết động học phân tử

Câu 2 Các phân tử khí lí tưởng có các tính chất nào sau đây?

A Được xem là chất điểm, và chuyển động không ngừng

B Được xem là chất điểm, tương tác hút hoặc đẩy với nhau

C Chuyển động không ngừng, tương tác hút hoặc đẩy với nhau

D Được xem là chất điểm, chuyển động không ngừng, tương tác hút hoặc đẩy với nhau

Câu 3 Khi nói về khí lý tưởng, phát biểu nào sau đây là không đúng ?

A Là chất khí mà thể tích của các phân tử khí có thể bỏ qua

B Khi va chạm vào thành bình gây nên áp suất

GV CHƯƠNG 2 KHÍ LÝ TƯỞNG Trang 8

C Là chất mà các phân tử khí chỉ tương tác với nhau khi va chạm

D Là chất mà khối lượng của các phân tử khí có thể bỏ qua

Câu 4 Câu nào sau đây nói về khí lí tưởng là không đúng?

A Khí lí tưởng là khí mà thể tích của các phân tử có thể bỏ qua

B Khí lí tưởng là khí mà khối lượng của các phân tử khí có thể bỏ qua

C Khí lí tưởng là khí mà các phân tử chỉ tương tác khi va chạm

D Khí lí tưởng là khí có thể gây áp suất lên thành bình

Câu 5 Tính chất nào sau đây không phải là của phân tử?

A Có lúc đứng yên, có lúc chuyển động

C Chuyển động càng nhanh thì nhiệt độ của vật càng cao

D Va chạm vào thành bình, gây áp suất lên thành bình

Câu 6 Khi nhiệt độ trong một bình tăng cao, áp suất của khối khí trong bình cũng tăng lên đó là vì

A số lượng phân tử tăng

B phân tử khí chuyển động nhanh hơn

C phân tử va chạm với nhau nhiều hơn

D khoảng cách giữa các phân tử tăng

Câu 7 Điều nào sau đây sai khi nói về cấu tạo chất?

A Các nguyên tử, phân tử luôn hút nhau

B Các nguyên tử, phân tử chuyển động hỗn độn không ngừng

C Các nguyên tử, phân tử chuyển động càng nhanh thì nhiệt độ của vật càng cao và ngược lại

D Các chất được cấu tạo từ các nguyên tử, phân tử

Câu 8 Nguyên nhân cơ bản gây ra áp suất của chất khí là:

A chất khí thường được đựng trong bình kín

B chất khí thường có thể tích lớn

C các phân tử khí va chạm với nhau và va chạm vào thành bình

D chất khí thường có khối lượng riêng nhỏ

Câu 9 Đun nóng khối khí trong một bình kín Các phân tử khí

A xích lại gần nhau hơn B có tốc độ trung bình lớn hơn

C nở ra lớn hơn D di chuyển được quãng đường dài hơn

Câu 10 Chuyển động của các hạt phấn hoa trong thí nghiệm của Brown chứng tỏ:

A Hạt phấn hoa hút và đẩy các phân tử nước

B Các phân tử nước hút và đẩy hạt phấn hoa

C Các phân từ nước lúc thì đứng yên, lúc thì chuyển động

D Các phân tử nước không đứng yên mà luôn chuyển động không ngừng

Câu 11 Giải thích vì sao các hạt bụi nhỏ li ti chuyển động hỗn loạn không ngừng trong không khí?

A Do có gió làm hạt bụi chuyển động B Do các phân tử bụi nhẹ hơn khối lượng riêng của không khí nên dễ bay từ nơi này sang nơi khác C Do các phân tử khí chuyển động hỗn loạn không ngừng va chạm với các hạt bụi trong quá trình chuyển động làm hạt bụi chuyển động hỗn loạn không ngừng theo

D Do điện trường của trái đất tác dụng một lực điện lên các hạt bụi làm cho các hạt bụi chuyển động hỗn loạn không ngừng

Câu 12 Trong một căn phòng, nước hoa trong một chiếc lọ hoa bị đổ ra ngoài Sau một lúc, mọi người trong phòng đều ngửi mùi nước hoa Trong trường hợp này, đã có những hiện tượng Vật lí nào xảy ra?

A Bay hơi và khuếch tán B Ngưng tụ và khuếch tán

C Bay hơi và ngưng tụ D Nóng chảy và đông đặc

Câu 13 Quá trình thẩm thấu là một đặc trưng rất quan trọng của các quá trình sinh học Đó là sự chuyển dịch của dung môi từ dung dịch có nồng độ thấp sang dung dịch có nồng độ cao hơn qua màng thấm (quá trình thẩm thấu sẽ dừng lại khi hai dung dịch đạt được sự cân bằng về nồng độ) Quá trình này xảy ra được là do

A các chất được cấu tạo bởi các nguyên tử, phân tử

B giữa các nguyên tử, phân tử có khoảng cách

C các nguyên tử, phân tử luôn chuyển động không ngừng

D Cả ba ý trên đều đúng

Câu 14 Phát biểu nào sau đây sai? Khi nhiệt độ tăng thì

A chuyển động Brown diễn ra nhanh hơn

B hiện tượng khuếch tán diễn ra nhanh hơn

C tốc độ chuyển động hỗn loạn của các phân tử, nguyên tử tăng lên

D khối lượng phân tử, nguyên tử cấu tạo các chất tăng lên

Câu 15 Trong các hiện tượng sau đây, hiện tượng nào không phải do chuyển động không ngừng của các nguyên tử, phân tử gây ra?

C Sự khuếch tán của đồng sunfat vào nước

D Quả bóng bay dù được buộc thật chặt vẫn xẹp dần theo thời gian

Câu 16 Khi chuyển động nhiệt của các phân tử cấu tạo nên vật nhanh lên thì đại lượng nào sau đây của vật không thể tăng?

A Nhiệt độ B Nhiệt năng C Áp suất D Khối lượng

Câu 17 Hiện tượng khuếch tán giữa các chất lỏng xác định xảy ra nhanh hay chậm phụ thuộc vào

A thể tích chất lỏng B trọng lượng chất lỏng

C khối lượng chất lỏng D nhiệt độ chất lỏng

Câu 18 Đối với một chất nào đó, gọi 𝜇 là khối lượng mol, NA là số Avogadro , 𝐦 khối lượng Biểu thức nào sau đây cho phép xác định số phân tử (hay nguyên tử) chứa trong khối lượng của chất đó

Câu 19 Số Avogadro có giá trị bằng:

A Số nguyên tử có trong 16 gam khí ôxi ở 0 ∘ C và áp suất 1 atm

B Số phân tử có trong 14 gam khí nitơ ở điều kiện tiêu chuẩn

C Số phân tử nước có trong 18 gam nước lỏng ở nhiệt độ phòng

D Số nguyên tử heli có trong 22,4𝑙 khí hêli ở 0 ∘ C và áp suất 1 atm

Câu 20 Khi nói về khí lý tưởng, phát biểu nào sau đây là không đúng?

A Là khí mà thể tích các phân tử khí có thể bỏ qua

𝐁 Là khí mà khối lượng các phân tử khí có thể bỏ qua

C Là khí mà các phân tử chỉ tương tác với nhau khi va chạm

D Khi va chạm với thành bình tạo nên áp suất

Câu 21 Chuyển động hỗn loạn của các phân tử gọi là gì?

A Chuyển động của phân tử

GV CHƯƠNG 2 KHÍ LÝ TƯỞNG Trang 10

Câu 22 Điền vào chỗ trống: chất khí trong đó các phân tử được coi là và chỉ tương tác khi được gọi là khí lí tưởng

A chất điểm; va chạm B vật rắn; va chạm

C chất điểm; ở gần nhau D vật rắn; ở gần nhau

Câu 23 Nhận xét nào sau đây về các phân tử khí lí tưởng là không đúng?

A Có thể tích riêng không đáng kể B Có lực tương tác không đáng kể khi không va chạm

C Có khối lượng không đáng kể D Có vận tốc càng lớn khi nhiệt độ phân tử càng cao

Câu 24 Lượng chất chứa trong một vật được xác định từ

A khối lượng của chất đó theo bảng tuần hoàn B số phân tử hay nguyên tử chứa trong chất đó C số kg cân được từ vật đó D khối lượng riêng của chất đó

Câu 25 Số phân tử hay nguyên tử chứa trong 1mol chất khí

A khác nhau với các chất khí khác nhau B chất khí càng nhẹ thì số phân tử hay nguyên tử trong 1 mol càng nhiều

C chất khí càng nặng thì số phân tử hay nguyên tử trong 1mol càng nhiều

D bằng nhau về giá trị với mọi chất khí khác nhau

CHỦ ĐỀ 2: PHƯƠNG TRÌNH TRẠNG THÁI KHÍ LÝ TƯỞNG

I CÁC THÔNG SỐ TRẠNG THÁI CỦA MỘT LƯỢNG KHÍ

Thông số trạng thái gồm 3 đại lượng :

1 Thể tích (V) 2 Áp suất (P) 3 Nhiệt độ (T)

Khí chuyển từ trạng thái này sang trạng thái khác bằng các quá trình biến đổi trạng thái, gọi tắt là quá trình ĐƠN VỊ CỦA CÁC THÔNG SỐ TRẠNG THÁI

Atmosphere kỹ thuật (at): 1 at = 9,81 10 4 N/m 2

Atmosphere vật lý (atm),1 atm = 1,01325.10 5 Pa

NHIỆT ĐỘ 0° = 273 K K Ở trạng thái chuẩn: p 0 = 1.013 10 5 Pa; T 0 = 273 K và V 0 = 22,4 ⋅ 10 −3 m 3 /mol

Một lượng khí đựng trong một bình kín được xác định bởi 4 đại lượng là :

Khối lượng (m) Thể tích (V) Áp suất (P) Nhiệt độ (T)

GV CHƯƠNG 2 – KHÍ LÝ TƯỞNG Trang 12 II QUÁ TRÌNH ĐẲNG NHIỆT – ĐỊNH LUẬT BOYLE-MARIOTTE o Định nghĩa: Quá trình biến đổi trạng thái trong đó nhiệt độ được giữ không đổi được gọi là quá trình đẳng nhiệt o Với một khối lượng khi xác định, khi giữ nhiệt độ của khí không đổi thì áp suất gây ra bởi khi tỉ lệ nghịch với thể tích

P 1 V 1 =P 2 V 2 =pV= hằng số o Đồ thị biểu diễn quá trình đẳng nhiệt:

III QUÁ TRÌNH ĐẲNG ÁP – ĐỊNH LUẬT CHARLES o Định nghĩa: Quá trình thay đổi trạng thái của một lượng khí xác định mà áp suất khí không đổi được gọi là quá trình đẳng áp

273 { V 0 là thể tích khí ở nhiệt độ 0 ∘ C

MQH ĐỘNG NĂNG TỊNH TIẾN TRUNG BÌNH VÀ NHIỆT ĐỘ TUYỆT ĐỐI

Câu 1 (SGK CTST) Tính nhiệt độ của một khối khí để động năng tịnh tiến trung bình của các phần tử khi đó bằng 1,0 eV Lấy 1eV = 1,6.10-19 J

Câu 2 (SGK CD)Một mẫu khí neon (Ne) được chứa trong một xilanh ở 7 ∘ C Nhiệt độ của mẫu này tăng lên đến 243 ∘ C a) Tính động năng tịnh tiến trung bình của các nguyên tử Ne ở 27 ∘ C và 243 ∘ C b) So sánh áp suất gây ra bởi các phân tử Ne trong xilanh ở hai nhiệt độ này

2⋅ 1,38 ⋅ 10 −23 ⋅ 516,15 = 1,05 ⋅ 10 −20 𝐽 c) Vì n và V không đổi, áp suất tỉ lệ thuận với động năng

⇒ Áp suất gây ra bởi các nguyên tử Ne trong xilanh ở 243 ∘ C cao hơn áp suất ở 27 ∘ C

Câu 3 (Halliday) Tính động năng tịnh tiến trung bình theo đơn vị eV của các phân tử Oxygen ở nhiệt độ 27°𝐶 So sánh động năng tịnh tiến trung bình của Oxygen và Nitrogen tại cùng một nhiệt độ? Biết 1eV 1,6.10 −19 (J)

Hướng dẫn giải Động năng tịnh tiến trung bình chỉ phụ thuộc vào nhiệt độ mà không phụ thuộc vào bản chất của phân tử Cả các phân tử oxy và nitơ đều được tính theo pt:

TÌM VẬN TỐC CĂN QUÂN PHƯƠNG VÀ ĐỘNG NĂNG TỊNH TIẾN KHI BIẾT KHỐI LƯỢNG MOL VÀ NHIỆT ĐỘ TUYỆT ĐỐI

Câu 4 Khí Heli đựng trong bình kín thể tích là 2𝑙 ở 27 ∘ C,áp suất 10 5 (N/m 2 ) Tính vận tốc trung bình và động năng tịnh tiến của nguyên tử

Câu 5 Biết khối lượng mol của hydrogen ở nhiệt độ phòng 27 ∘ C là 2,02 g/mol Xác định vận tốc căn quân phương của phân tử khí v

Câu 6 Tính vận tốc căn quân phương và động năng trung bình của 1 mol hydrogen ở điều kiện tiêu chuẩn Biết rằng khối lượng riêng của hydrogen ở điều kiện này là 0,09kg/m 3 Đ𝐾𝑇𝐶: 𝑉 = 22,4 𝑛 = 22,4 (𝑙) = 22,4.10 −3 (𝑚 3 )

TÌM VẬN TỐC CĂN QUÂN PHƯƠNG VÀ ĐỘNG NĂNG TỊNH TIẾN KHI BIẾT THÔNG SỐ TRẠNG THÁI KHÍ (P,V,T)

Câu 7 (SHD THPTQG2025) Áp suất của khí lý tưởng là 2,00 𝑀𝑃𝑎, số phân tử khí trong 1,00 𝑐𝑚 3 là 4,84.10 28 Xác định a) Động năng trung bình của phân tử khí tính theo đơn vị J b) Nhiệt độ của khí tính theo đơn vị Kelvin

Hướng dẫn giải a) Từ công thức 𝑝 = 1 3 Nm V 𝑣̅̅̅ = 2 2

3 N V𝑊̅̅̅̅ 𝑑 tính được 𝑊̅̅̅̅ = 𝑑 3𝑝𝑉 2 N = 6,20 ⋅ 10 −21 J b) Từ công thức 𝑊̅̅̅̅ = 𝑑 1

Câu 8 (SHD THPTQG2025) Đại lượng Nm là tổng khối lượng của các phân tử khí, tức là khối lượng của một lượng khí xác định Ở nhiệt độ phòng, mật độ không khí xấp xỉ 1,29 𝑘𝑔/𝑚 3 ở áp suất 1,00.10 5 𝑃𝑎 Sử dụng những số liệu này để suy ra giá trị √𝑣̅̅̅ 2

Câu 9 Tìm vận tốc căn quân phương của phân tử khí Heli biết rằng khi nó có áp suất 2.10 4 N/m 2 thì trong 1 cm 3 của khí có chứa 5.10 19 phân tử

Câu 10 Động năng tịnh tiến trung bình của các phần tử Nitrogen chứa trong một khí cầu thể tích 0,02 m 3 bằng 5.10 3 ( J) và vận tốc căn quân phương của phân tử khí đó là 2.10 3 m/s a- Tìm khối lượng khí nitơ trong khối cầu b- Áp suất của khí tác dụng lên thành khí cầu

28 × 2,85 10 −3 × (2 10 3 ) 2 Câu 11 (SHD THPTQG2025) Một bình kín có thể tích 0,10 m 3 chứa khí hydrogen ở nhiệt độ 25 ∘ C và áp suất 6, 0.10 5 Pa Biết khối lượng của phân tử khí hydrogen là 𝑚 = 0,33 ⋅ 10 −26 kg

Một trong các giá trị trung bình đặc trưng cho tốc độ của các phân tử khí thường dùng là căn bậc hai của trung bình bình phương tốc độ phân tử √𝑣̅̅̅ 2 Giá trị này của các phân tử hydrogen trong bình là 𝑋 ⋅ 10 3 m/s Tìm 𝑋 (viết kết quả chỉ gồm hai chữ số) Giải

Từ công thức: 𝑝𝑉 = 𝑁𝑘𝑇 tính được

GV CHƯƠNG 2 KHÍ LÝ TƯỞNG Trang 66 Áp dụng công thức

1,4.10 25 0,33.10 −26 = 3,9.10 7 (𝑚 2 /𝑠 2 ) Căn bậc hai của trung bình bình phương tốc độ phân tử là

Câu 12 Một khối khí He chứa trong bình có thể tích 5l, áp suất 1, 5.10 5 (N/m 2 ), nhiệt độ 27 ∘ C a) Tính động năng trung bình của phân tử và mật độ phân tử b) Nén đẳng áp khối khí để mật độ phân tử tăng gấp hai lần Tính nhiệt độ và thể tích khí sau khi nén c) Tính nhiệt lượng khí truyền cho bên ngoài

Bài giải a) Động năng trung bình của các phân tử và mật độ phân tử khí

1,38 ⋅ 10 −23 ⋅ 300= 3, 6.10 25 m −3 Động năng trung bình của các phân tử khí là 𝑊̅̅̅̅ = 6, 21.10 d −21 J và mật độ phân tử khí là 𝑛 0 = 3, 6.10 25 m −3 b) Nhiệt độ và thể tích khí sau khi nén đẳng áp

• Ta có: 𝑉 𝑇 = 𝑉 𝑇 ′ ′ ⇒ 𝑉 ′ = 𝑉 𝑇 𝑇 ′ = 5 ⋅ 150 300 = 2,5𝑙 Vậy: Nhiệt độ và thể tích khí sau khi nén đẳng áp là 𝑇 ′ = −123 ∘ C và 𝑉 ′ = 2,5(lít)

Câu 13 (SGK CD) Một chiếc xe tải vượt qua sa mạc Sahara Chuyến đi bắt đầu vào sáng sớm khi nhiệt độ là

3, 0 ∘ C Thể tích khí chứa trong mỗi lốp xe là 1,50m 3 và áp suất trong các lốp xe là 3,42 10 5 Pa Coi khí trong lốp xe có nhiệt độ như ngoài trời a) Giải thích vì sao các phân tử khí trong lốp xe gây ra áp suất lên thành lốp b) Tính số mol khí trong mỗi lốp xe c) Đến giữa trưa, nhiệt độ tăng lên đến 42 ∘ C o Tính áp suất trong lốp ở nhiệt độ mới này Cho rằng khí trong lốp không thoát ra ngoài và thể tích lốp không thay đổi o Tính độ tăng động năng tịnh tiến trung bình của một phân tử không khí do sự gia tăng nhiệt độ này a) Các phân tử khí trong lốp xe chuyển động liên tục và va chạm với thành lốp xe

Mỗi va chạm tạo ra một lực, và tổng hợp các lực này tạo ra áp suất lên thành lốp Áp suất này là do lực đẩy của các phân tử khí lên một đơn vị diện tích của thành lốp b)

Câu 14 Một bình có dung tích V = 20 lít chứa n = 1mol khí hêli ở áp suất 𝑝 = 2 atm Tính động năng trung bình và vận tốc trung bình của phân tử khí hêli trong bình

4.10 −3 = 425,07 𝑚/𝑠 Ta áp dụng phương trình cơ bản của khí lí tưởng:

𝑝 =2 3𝑛 0 𝑊̅̅̅̅ 𝑑 Gọi N là số phân tử khí hêli trong bình ta có :

N = n 0 V = nNA(N A là số Avôgađrô ) → n0 =nN A

V Thay vào (1) ta có: p = 2 3 nN V A W̅ d

Từ đó động năng trung bình của phân tử khí hêli trong bình là : W̅̅̅̅ = đ 3pV

2nN A Thay số ta được

𝐴 ta suy ra vận tốc trung bình của phân tử khí hêli: v̅ = √v̅̅̅ = √ 2 2W̅̅̅̅ 𝑁 đ 𝐴

Ghi chú Cách khác : Tính nhiệt độ T từ phương trình p = n 0 kT = nN A

V , từ đó tính W̅ d và v̅ theo công thức W̅̅̅̅ = d 3

MỘT SỐ BÀI TOÁN KHÁC

Câu 15 (SGK CTST) Ở nhiệt độ phòng và áp suất 10 5 Pa, không khí có khối lượng riêng khoảng 1,29 kg/m 3 Xác định giá trị trung bình của bình phương tốc độ các phân tử không khí

Câu 16 (Halliday) Để tăng cường hiệu quả của sự phân hạch hạt nhân của urani, cần phải tách đồng vị U235

(khả năng phân hạch cao) ra khỏi đồng vị U238 (khả năng phân hạch kém) Một cách thực hiện điều đó là tạo nên từ urani khí 𝑈𝐹6 và cho chúng khuếch tán nhiều lần qua các vách ngăn xốp Các phân tử nhẹ hơn khuếch tán nhanh hơn và hiệu suất của vách ngăn được xác định bởi hệ số tách 𝛼 là tỉ số hai vận tốc độ căn quân phương Vậy hệ số tách là bao nhiêu với hai loại khí urani hexaflorid (UF 6 ) ?

UF 6 (urani 238) M238= 238 + 6 × 19,6 = 352 g/mol UF 6 (urani 235) M 235 = 235 + 6 × 19,6 = 349g/mol Hệ số tách 𝛼 được tính:

GV CHƯƠNG 2 KHÍ LÝ TƯỞNG Trang 68

⚽ BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM PHƯƠNG TRÌNH ĐỘNG LỰC HỌC CHẤT KHÍ Câu 1 Đơn vị của hằng số Boltzmann là gì?

A Newton×Joule Kelvin B Kilogram× Joule

Kelvin C Joule × (Kelvin) −1 D Kelvin × Joule Câu 2 (SHD THPTQG2025) Công thức liên hệ hằng số Boltzmann 𝑘 với số Avogadro 𝑁 A và hằng số khí lý tưởng

Câu 3 (SHD THPTQG2025) Căn bậc hai của trung bình bình phương tốc độ phân tử của một lượng khí lí tưởng là 𝑣 = √𝑣̅̅̅ 2 Nếu nhiệt độ của lượng khí tăng gấp đôi thì giá trị này là

Câu 4 Nếu coi phân tử chuyển động với vận tốc 𝒗 vận tốc này có thể chiếu lên các phương 0𝑥, 0𝑦, 0𝑧 và vì các phương này là bình đảng, vậy ta có biểu thức liên hệ 𝑣̅̅̅, 𝑣 𝑥 2 ̅̅̅, 𝑣 𝑦 2 ̅̅̅ 𝑧 2 thế nào?

𝑁 thì biểu thức áp suất 𝒑 phụ thuộc vào 𝒗̅̅̅ 𝒙 𝟐 có dạng thế nào?

Câu 6 Biết 𝑣̅̅̅ = 𝑣 2 ̅̅̅ + 𝑣 𝑥 2 ̅̅̅ + 𝑣 𝑦 2 ̅̅̅ 𝑧 2 , áp suất 𝑝 do 𝑁 phân tử khí gây lên một mặt bên của bình phụ thuộc 𝑣̅̅̅ 2 có dạng thế nào?

Câu 7 Ta biết thể tích bình là 𝑉 = ℓ 3 , mật độ phân tử khí trong 1 đơn vị thể tích là 𝑁 𝑉 , đặt là 𝜇 Biểu thức áp suất p phụ thuộc 𝜇 và 𝑣̅̅̅ 2 có dạng thế nào?

Câu 8 Biết động năng của một phân tử E̅ đ = 1

2𝑚𝑣̅̅̅ 2 , biểu thức áp suất phụ thuộc E̅ d có dạng thế nào?

Câu 9 (PhysicsBox) Cylinder A chứa khí oxygen (𝑂 2 ) và cylinder B chứa khí Nitrogen (𝑁 2 ) Nếu các phân tử trong hai xi-lanh có cùng vận tốc trung bình bình phương (rms speed), thì câu nào sau đây là sai?

A Hai loại khí có nhiệt độ khác nhau

B Nhiệt độ của cylinder B thấp hơn nhiệt độ của cylinder A

C Nhiệt độ của cylinder B cao hơn nhiệt độ của cylinder A

D Năng lượng động học trung bình của các phân tử nitơ nhỏ hơn năng lượng động học trung bình của các phân tử oxy

Vì vận tốc căn quân phương bằng nhau nên T ~M

Câu 10 (PhysicsBox) Một khí lý tưởng được duy trì ở áp suất không đổi Nếu nhiệt độ của khí được tăng từ 200 K lên 600K, vận tốc trung bình bình phương (rms speed) của các phân tử sẽ thay đổi như thế nào?

A Tăng 3 lần B Giảm 3 lần C Tăng √3 lần D Giảm √3 lần

Câu 11.Một khí ở nhiệt độ 200 K Nếu chúng ta muốn tăng gấp đôi vận tốc trung bình bình phương (rms speed) của các phân tử khí, thì phải nâng nhiệt độ lên đến giá trị nào?

Câu 12 (SHD THPTQG2025) Ở nhiệt độ nào căn bậc hai của trung bình bình phương tốc độ các phân tử khí oxygen (O 2 ) đạt tốc độ vũ trụ cấp I (7,9km/s) ? Biết phân tử Oxygen có khối lượng 32𝑢 ≈ 5.3137 ⋅ 10 −26 kg

Tốc độ vũ trụ cấp 1: 𝑣 = 7.9 km/s = 7900 m/s Với 𝑣 là vận tốc trung bình:

Câu 13 (SHD THPTQG2025) Căn bậc hai của trung bình bình phương tốc độ phân tử √𝑣̅̅̅ 2 nitrogen ở 0 ∘ C là

Câu 14 (PhysicsBox) Tính vận tốc căn quân phương của phân tử Hydrogen, có khối lượng phân tử là 2,02 g/mol (theo đơn vị SI) tại nhiệt độ 23°𝐶

GV CHƯƠNG 2 KHÍ LÝ TƯỞNG Trang 70

Hướng dẫn giải v rms = √3RT

Câu 15.Thể tích của 10g khí Oxygen ở áp suất 750mmHg và nhiệt độ 20 ∘ C là:

Câu 16.Có 1 g khí hydrogen được đựng trong bình có thể tích 4 lít Mật độ phân tử của chất khí đó là:

Câu 17.Biết khối lượng mol của không khí là 29g/mol Vận tốc căn nguyên phương của các phân tử không khí ở nhiệt độ 17 ∘ C là:

Câu 18.Số phân tử khí hydro chứa trong 1m 3 có áp suất 200mmHg và vận tốc căn nguyên phương 2400m/s là:

Câu 19.Một bình dung tích 7,5 lít chứa 24g khí ôxi ở áp suất 2,5 ⋅ 10 N/m Tính động năng trung bình của các phân tử khí ôxi

V = mN 𝜇V A ( n 0 là mật độ phân tử khí, N là số phân tử khí trong bình)

Câu 20.Bình có dung tích 2 lít chứa 10 g khí ở áp suất 680mmHg Tính vận tốc căn quân phương của khí

V (2); m0= m ( n 0 là mật độ phân tử khí, N m 0 là khối lượng của một phân tử khí, N là số phân tử khí trong bình) Thay (2) và (3) vào (1) ta được: 𝑣̅̅̅ = 2 𝑁 3𝑝

Vận tốc trung bình của khí là: 𝑣‾ = √𝑣̅̅̅ = √ 2 3𝑝𝑉

Câu 21 (Physics Box) Bình có dung tích 2 lít chứa một loại khí ở nhiệt độ 27 ∘ C và áp suất 10 −6 mmHg Tính mật độ phân tử khí trong bình

Câu 22.Bình có dung tích 2 lít chứa một loại khí ở nhiệt độ 27 ∘ C và áp suất 10 −6 mmHg Tính tổng số phân tử khí trong bình

GV CHƯƠNG 2 KHÍ LÝ TƯỞNG Trang 72 Ta có: p = n 0 kT ⇒ n 0 = p kT

⇒ n 0 10 −6 760 ⋅ 1,013 10 5 1,38 ⋅ 10 −23 ⋅ 300= 3,2 ⋅ 10 16 m −3 Số phân tử khí trong bình: N = n 0 V = 3,2 ⋅ 10 16 ⋅ 2 ⋅ 10 −3 = 6,4 ⋅ 10 13 phân tử

Câu 23.Khối lượng phân tử H2 là 3,3 ⋅ 10 −24 g Biết rằng trong 1 giây, có 10 23 phân tử H2 với vận tốc

1000m/s đập vào 1cm 2 thành bình theo phương nghiêng 30 ∘ với thành bình Tìm áp suất khí lên thành bình

Với 1 phân tử khí H 2 , ta có:

Hệ thức giữa độ biến thiên động lượng và xung của lực: Δ𝑝⃗ = 𝑝⃗ ′ − 𝑝⃗ = 𝑓⃗ 1 ⋅ Δ𝑡 ⇒ 2mv ⋅ sin 30 ∘ = 𝑓 1 ⋅ Δ𝑡 ⇔ 𝑚𝑣 = 𝑓 1 ⋅ Δ𝑡 ⇒ 𝑓 1 =𝑚𝑣 Áp suất tác dụng lên thành bình: 𝑝1= f S 1 = S⋅Δt mv Δ𝑡 Áp suất do khí H 2 tác dụng lên thành bình là: p = np 1

CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM ĐÚNG – SAI (CHƯƠNG 2)

Câu 1 (SHD THPTQG2025) Trong các phát biểu sau về nội dung thuyết động học phân tử chất khí, phát biểu nào là đúng, phát biểu nào là sai?

A Các phân tử chất khí chuyển động hỗn loạn, không ngừng Đ

B Các phân tử chất khí chuyển động xung quanh các vị trí cân bằng cố định S

C Các phân tử chất khí không va chạm với nhau S

D Các phân tử chất khí gây ra áp suất khi va chạm với thành bình chứa Đ

Câu 2 (SHD THPTQG2025) Câu nào đúng, câu nào sai Nếu áp dụng định luật Charles cho một khối khí xác định, đại lượng không thay đổi là

A Nhiệt độ và số mol của khối khí S

B Áp lực lên thành bình Đ

C Áp suất và số mol của khối khí Đ

D Nhiệt độ và thể tích của khối khí S

Câu 3 (SHD THPTQG2025) Khi xây dựng công thức tính áp suất chất khí từ mô hình động học phân tử khí Trong các phát biểu sau đây, phát biểu nào là đúng, phát biểu nào là sai?

A Trong thời gian giữa hai va chạm liên tiếp với thành bình, động lượng của phân tử khi thay đổi một lượng bằng tích khối lượng phân tử và tốc độ trung bình của nó

B Giữa hai va chạm với thành bình, phân tử khí chuyển động thẳng đều Đ

C Lực gây ra thay đổi động lượng của phân tử khí là lực do phân tử khí tác dụng lên thành bình

D Các phân tử khí chuyển động không có phương ưu tiên, số phân tử đến va chạm với các mặt của thành bình trong mỗi giây là như nhau Đ

Hướng dẫn giải a) Sai vì động lượng của phân tử khí thay đổi một lượng bằng hai lần tích khối lượng phân tử và tốc độ trung bình của nó b) Đúng, do bỏ qua lực tương tác nên giữa hai va chạm với thành bình, phân tử khí chuyển động thẳng đều c) Sai vì theo định luật thứ 2 của Newton, lực gây ra thay đổi động lượng của phân tử khí là lực do thành bình tác dụng lên phân tử khí d) Đúng, các phân tử khí chuyển động không có phương ưu tiên, số phân tử đến va chạm với các mặt của thành bình trong mỗi giây là như nhau Đáp án: a) Sai; b) Đúng; c) Sai; d) Đúng

Câu 4 (SHD THPTQG2025) Trong các phát biểu sau đây, phát biểu nào là đúng, phát biểu nào là sai?

A Các phân tử khí được coi là những quả cầu, đàn hồi tuyệt đối và kích thước của các phân tử rất nhỏ so với khoảng cách trung bình giữa chúng Đ

B Tổng thể tích của các phân tử đáng kể so với thể tích của bình chứa khí S

C Giữa hai lần va chạm liên tiếp, các phân tử chuyển động thẳng biến đổi đều S

D Chuyển động của các phân tử tuân theo định luật I, II và III của Newton Đ

Câu 5 (SHD THPTQG2025) Trong các phát biểu sau về ứng dụng thuyết động học phân tử, phát biểu nào là đúng, phát biểu nào là sai?

A Các nội dung thuyết động học phân tử chất khí mô tả các đặc điểm của chất khí lí tưởng Đ

GV CHƯƠNG 2 KHÍ LÝ TƯỞNG Trang 74

B Nhiệt độ càng cao thì động năng chuyển động nhiệt các phân tử không khi càng giảm do không khí bị giảm áp suất

C Chuyển động Brown của các hạt khói lơ lửng trong không khí giúp ta hình dung được về chuyển động của các phân tử khí Đ

D Ở nhiệt độ bình thường, tốc độ trung bình của các phân tử lên tới hàng trăm mét trên giây

Cõu 6 (SHD THPTQG2025) Trong cỏc phỏt biếu sau đõy, phỏt biếu nào là đỳng, phỏt biểu nồo là sai?

A Định luật Charles là định luật thu được từ két quá thực nghiệm về chất khí Đ

B Đường biều diễn quá trình đẳng áp của một lượng khí trong hệ (𝑉 − 𝑇) là đường thẳng kéo dài đi qua gốc toạ độ Đ

C Trong quá trình đẳng áp, thể tích của một lượng khí luôn tỉ lệ nghich với nhiệt độ (K) của lượng khí đó

D Phương trình trạng thái của khí lí tường thể hiện mối liên hệ giữa nhiệt độ, khối lượng và áp suất của một lượng khí

Câu 7 (SHD THPTQG2025) Trong các phát biểu sau đây về một lượng khí lí tưởng xác định, phát biểu nào là đúng, phát biểu nào là sai?

A Áp suất của khí tăng lên bằng cách làm tăng nhiệt độ ở thể tích không đổi, tương ứng động năng trung bình của các phân tử đã tăng theo sự tăng nhiệt độ Đ

B Khi giữ nhiệt độ không đổi, dù thể tích tăng, áp suất giảm nhưng động năng trung bình của các phân tử vẫn không thay đổi Đ

C Khi tốc độ của mỗi phân tử tăng lên gấp đôi, áp suất cũng tăng lên gấp đôi S

D Khi khối khí giảm nhiệt độ, tương ứng động năng trung bình của các phân tử khí cũng giảm nhưng giảm chậm hơn sự giảm nhiệt độ

Ngày đăng: 25/05/2024, 15:34

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Đồ thị P theo V  Đồ thị P theo 1/V  Đồ thị P theo T  Đồ thị V theo T - VẬT LÝ 12 - CHƯƠNG 2 - KHÍ LÝ TƯỞNG 2024 - 2025 - GDPT2018 SÁCH GIÁO KHOA MỚI
th ị P theo V Đồ thị P theo 1/V Đồ thị P theo T Đồ thị V theo T (Trang 12)
Đồ thị P theo V  Đồ thị V theo T  Đồ thị P theo T - VẬT LÝ 12 - CHƯƠNG 2 - KHÍ LÝ TƯỞNG 2024 - 2025 - GDPT2018 SÁCH GIÁO KHOA MỚI
th ị P theo V Đồ thị V theo T Đồ thị P theo T (Trang 13)
DẠNG 4. ĐỒ THỊ CÁC ĐẲNG QUÁ TRÌNH - VẬT LÝ 12 - CHƯƠNG 2 - KHÍ LÝ TƯỞNG 2024 - 2025 - GDPT2018 SÁCH GIÁO KHOA MỚI
4. ĐỒ THỊ CÁC ĐẲNG QUÁ TRÌNH (Trang 30)
Đồ thị các quá trình biến đổi trong các hệ tọa độ: - VẬT LÝ 12 - CHƯƠNG 2 - KHÍ LÝ TƯỞNG 2024 - 2025 - GDPT2018 SÁCH GIÁO KHOA MỚI
th ị các quá trình biến đổi trong các hệ tọa độ: (Trang 33)
DẠNG 6. ĐỒ THỊ BIẾN ĐỔI TRẠNG THÁI KHÍ LÝ TƯỞNG  Câu 18.  Hai bình có thể tích bằng nhau chứa - VẬT LÝ 12 - CHƯƠNG 2 - KHÍ LÝ TƯỞNG 2024 - 2025 - GDPT2018 SÁCH GIÁO KHOA MỚI
6. ĐỒ THỊ BIẾN ĐỔI TRẠNG THÁI KHÍ LÝ TƯỞNG Câu 18. Hai bình có thể tích bằng nhau chứa (Trang 38)
Đồ thị nào dưới đây tương ứng với đồ thị trên biểu diễn đúng quá trình biến đổi trạng thái của khối khí? - VẬT LÝ 12 - CHƯƠNG 2 - KHÍ LÝ TƯỞNG 2024 - 2025 - GDPT2018 SÁCH GIÁO KHOA MỚI
th ị nào dưới đây tương ứng với đồ thị trên biểu diễn đúng quá trình biến đổi trạng thái của khối khí? (Trang 54)
Đồ thị nào dưới đây tương ứng với đồ thị trên biểu diễn đúng quá trình biến đổi trạng thái của khối khí? - VẬT LÝ 12 - CHƯƠNG 2 - KHÍ LÝ TƯỞNG 2024 - 2025 - GDPT2018 SÁCH GIÁO KHOA MỚI
th ị nào dưới đây tương ứng với đồ thị trên biểu diễn đúng quá trình biến đổi trạng thái của khối khí? (Trang 55)
Đồ thị nào dưới đây tương ứng với đồ thị trên biểu diễn đúng quá trình biến đổi trạng thái của khối khí? - VẬT LÝ 12 - CHƯƠNG 2 - KHÍ LÝ TƯỞNG 2024 - 2025 - GDPT2018 SÁCH GIÁO KHOA MỚI
th ị nào dưới đây tương ứng với đồ thị trên biểu diễn đúng quá trình biến đổi trạng thái của khối khí? (Trang 55)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w