Tính chất hóa học- Glucose và fructose có tính chất của alcohol đa chức polyalcohol và tính chất của hợp chấtcarbonyla Tính chất của alcohol đa chức- Phân tử glucose và fructose có nhiều
Trang 1CĐ1: Giới thiệu về carbohydrate Glucose và fructose
I Khái niệm và phân loại carbohydrate
1 Khái niệm
- Carbohydrate là những hợp chất hữu cơ tạp chức, thường có công thức chung là Cn(H2O)m
Glucose (C6H12O6) Saccharose (C12H22O11) Tinh bột (C6H10O5)n
♦ Là chất rắn, vị ngọt, dễ tan trong nước
♦ Có trong các bộ phận của cây, đặc biệt là
trong các quả chín
- Glucose cũng có trong máu người và động
vật Nồng độ glucose trong máu người trưởng
thành khoảng 4,4 – 7,2 mmol/L (hay 80 – 130
mg/dL)
♦ Glucose là chất dinh dưỡng quan trọng đối
với con người Dùng làm thực phẩm, đồ uống,
♦ Là chất rắn, vị ngọt hơn glucose, dễ tan
trong nước
♦ Fructose có nhiều trong mật ong (40% khối
lượng) và các loại quả chín như dứa, xoài, …
♦ Vai trò cung cấp năng lượng cho tế bào, sản
xuất siro, kẹo, nước trái cây đóng hộp, …
Trang 32 Cấu tạo phân tử
♦ Glucose: Công thức phân tử: C6H12O6
- Dạng mạch hở: Có 5 nhóm -OH và 1 nhóm -CHO: CH2OH – [CHOH]4 – CHO
- Dạng mạch vòng: Vòng 6 cạnh, có 2 dạng là α và β (dạng tồn tại chủ yếu trong dung dịch)
- Dạng mạch hở và 2 dạng mạch vòng chuyển hóa qua lại lẫn nhau:
♦ Fructose: Công thức phân tử: C6H12O6 (là đồng phân của glucose).
- Dạng mạch hở: Có 5 nhóm -OH và 1 nhóm -CO-: CH2OH – [CHOH]3 – CO – CH2OH
- Dạng mạch vòng: Vòng 5 cạnh, có 2 dạng α và β (dạng tồn tại chủ yếu trong dung dịch)
- Dạng mạch hở và 2 dạng mạch vòng chuyển hóa qua lại lẫn nhau:
- Trong môi trường kiềm, glucose và fructose có thể chuyển hóa qua lại:
(a) Tính chất của alcohol đa chức
- Phân tử glucose và fructose có nhiều nhóm -OH liền kề nên dung dịch glucose và dung dịchfructose có khả năng hòa tan Cu(OH)2 trong môi trường kiềm ở điều kiện thường tạo thành dungdịch màu xanh lam: 2C6H12O6 + Cu(OH)2 → (C6H11O6)2Cu + 2H2O
(b) Tính chất của aldehyde
- Glucose có phản ứng với thuốc thử Tollens tạo thành kết tủa bạc kim loại do có nhóm -CHO.CH2OH[CHOH]4CHO + 2[Ag(NH3)2]OH CH2OH[CHOH]4COONH4 + 2Ag + 3NH3 + H2Oto Ammonium gluconate
- Fructose không có nhóm -CHO nhưng phản ứng trên xảy ra trong môi trường base nên fructose
có thể chuyển hóa thành glucose và tham gia phản ứng tương tự glucose
Trang 4❖ BÀI TẬP TỰ LUẬN
Câu 1 Cho các chất: formic aldehyde, acetic acid, ethanol, glucose, saccharose, tinh bột.
(a) Viết công thức phân tử của các chất trên và cho biết nững chất nào có dạng Cn(H2O)m
(b) Những chất nào thuộc loại hợp chất carbohydrate và chúng thuộc loại carbohydrate nào?
Hướng dẫn giải
Câu 2 (a) Viết công thức cấu tạo của glucose và fructose dạng mạch hở và mạch vòng
(b) So sánh sự giống và khác nhau về đặc điểm cấu tạo của glucose và frucrose
Hướng dẫn giải
(a) Glucose:
KIẾN THỨC CẦN NHỚ KIẾN THỨC CẦN NHỚ
- Dung dịch glucose và fructose đều phản ứng với Cu(OH)2 trong môi trường kiềm khi đun nóngtạo kết tủa đỏ gạch
CH2OH[CHOH]4CHO + 2Cu(OH)2 + NaOH CH2OH[CHOH]COONa + Cu2O↓ + 3H2Oto Sodium gluconate
+ Phản ứng với nước bromine
- Glucose làm mất màu nước bromine:
CH2OH[CHOH]4CHO + Br2 + H2O → CH2OH[CHOH]4COOH + 2HBr
gluconic acid
- Fructose không có phản ứng này do phản ứng xảy ra trong môi trường acid, fructose khôngchuyển hóa thành glucose nên không có nhóm -CHO Nước bromine là thuốc thử nhận biếtglucose và fructose
(c) Tính chất của nhóm hemiacetal (hemiketal)
- Nhóm -OH hemiacetal (hay hemiketal) của glucose có phản ứng với methanol khi có mặt HClkhan tạo thành methyl glucoside
- Dạng β – glucose cũng có phản ứng tương tự, sản phẩm thu được có cả dạng α và β
(d) Phản ứng lên men của glucose
- Glucose có thể lên men tạo thành các sản phẩm khác nhau tùy loại enzyme khác nhau
Lên men rượu: C6H12O6 enzyme 2C2H5OH + 2CO2
ethanol
Lên men lactic: C6H12O6 enzyme 2CH3CH(OH)COOH
lactic acid
Trang 5Fructose:
(b) So sánh đặc điểm cấu tạo:
Giống nhau
- Đều có nhiều nhóm -OH và có nhóm >C=O
- Đều có nhóm -OH hemiacetal
- Đều có cấu tạo dạng mạch vòng và mạch hở
Khác nhau - Dạng mạch hở có nhóm -CHO.
- Mạch vòng 6 cạnh
- Không có nhóm -CHO
- Mạch vòng 5 cạnh
Câu 3 Viết phương trình hóa học xảy ra trong các trường hợp sau:
(a) Cho glucose tác dụng với dung dịch AgNO3 trong NH3 dư
(b) Cho fructose tác dụng với Cu(OH)2 trong NaOH dư ở điều kiện thường sau đó đun nóng
(c) Cho glucose tác dụng với nước bromine
(d) Cho glucose phản ứng với methanol có mặt HCl khan
(e) Lên men glucose tạo thành ethanol
(g) Lên men glucose tạo thành lactic acid
Trang 6(e) C6H12O6 enzyme 2C2H5OH + 2CO2
(g) C6H12O6 enzyme 2CH3CH(OH)COOH
Câu 4 [CD - SGK] Vì sao không thể phân biệt glucose với fructose qua phản ứng giữa chúng với
thuốc thử Tollens nhưng có thể phân biệt qua phản ứng với nước bromine?\
Hướng dẫn giải
Câu 5 Các phát biểu sau đúng hay sai? Giải thích.
(1) Carbohydrate là những hợp chất hữu cơ tạp chức, thường có công thức chung là Cn(H2O)m.(2) Có thể phân biệt glucose và fructose bằng nước bromine
(3) Độ ngọt của mật ong chủ yếu do glucose gây ra
(4) Trong môi trường acid, glucose và fructose có thể chuyển hóa lẫn nhau
(5) Fructose là đồng phân của glucose
(6) Trong dung dịch, glucose và fructose đều hòa tan Cu(OH)2 ở nhiệt độ thường cho dung dịch màuxanh lam
(7) Có thể điều chế ethyl alcohol từ glucose bằng phương pháp lên men
(8) Có thể phân biệt glucose và fructose bằng phản ứng với dung dịch AgNO3 trong NH3
(9) Trong dung dịch, glucose tồn tại chủ yếu ở dạng mạch vòng 6 cạnh (dạng α và β)
(10) Glucose dùng để tráng gương, tráng ruột phích do glucose có phản ứng với thuốc thử Tollens tạo thành kim loại bạc
Hướng dẫn giải
(1) Đúng
(2) Đúng
(3) Sai vì độ ngọt của mật ong chủ yếu do fructose gây nên
(4) Sai vì trong môi trường base, glucose và fructose có thể chuyển hóa lẫn nhau
Câu 1 [QG.21 - 203] Chất nào sau đây thuộc loại monosaccharide?
A Tinh bột B Cellulose C Fructose D Saccharose.
Câu 2 [QG.21 - 204] Chất nào sau đây thuộc loại monosaccharide?
A Glucose B Tinh bột C Saccharose D Glycerol
Câu 3 [MH - 2021] Chất nào sau đây là disaccharide?
A Glucose B Saccharose C Tinh bột D Cellulose
Câu 4 [QG.22 - 201] Chất nào sau đây thuộc loại disaccharide?
A. Cellulose B Saccharose C. Glucose D. Fructose
Câu 5 [QG.21 - 201] Carbohydrate nào sau đây thuộc loại polysaccharide?
A Saccharose B Cellulose C Fructose D Glucose.
Câu 6 [QG.21 - 202] Carbohydrate nào sau đây thuộc loại polysaccharide?
Câu 7 (A.09): Carbohydrate nhất thiết phải chứa nhóm chức của
Trang 7Câu 8 (QG.18 - 202): Glucose là một loại monosaccharide có nhiều trong quả nho chín Công
thức phân tử của glucose là:
A C2H4O2 B (C6H10O5)n C C12H22O11 D C6H12O6
Câu 9 (QG.18 - 201): Fructose là một loại monosaccharide có nhiều trong mật ong, vị ngọt sắc
Công thức phân tử của fructose là
A C6H12O6 B. C2H4O2 C. C12H22O11 D. (C6H10O5)n
Câu 10 [QG.20 - 201] Số nguyên tử hydrogen trong phân tử fructose là
Câu 16 Đồng phân của glucose là
A saccharose B cellulose C fructose D maltose.
Câu 17 [QG.22 - 202] Chất nào sau đây là đồng phân của glucose?
A. Tinh bột B Fructose C Cellulose D Saccharose.
Câu 18 Ở điều kiện thường, chất nào sau đây dễ tan trong nước?
A Tristearin B Cellulose C Glucose D Tinh bột.
Câu 19 Chất phản ứng được với AgNO3/NH3, đun nóng tạo ra kim loại Ag là
A glucose B saccharose C cellulose D tinh bột.
Câu 20 Trong điều kiện thích hợp glucose lên men tạo thành khí CO2 và
Câu 21 (M.15): Khi bị ốm, mất sức, nhiều người bệnh thường được truyền dịch đường để bổ sung
nhanh năng lượng Chất trong dịch truyền có tác dụng trên là
A Glucose B Saccharose C Fructose D Maltose.
Câu 22 (204 – Q.17) Để tráng một lớp bạc lên ruột phích, người ta cho chất X phản ứng với lượng
dư dung dịch AgNO3 trong NH3, đun nóng Chất X là
A. ethyl acetate B glucose C. tinh bột D. saccharose
Câu 23 Chất nào sau đây không phản ứng với AgNO3/NH3?
Câu 24 [QG.21 - 204] Dung dịch chất nào sau đây hòa tan Cu(OH)2, thu được dung dịch có màu xanh lam?
♦ Mức độ HIỂU
Câu 25 (C.10): Cặp chất nào sau đây không phải là đồng phân của nhau?
A. Ethyl alcohol và dimethyl ether B. Glucose và fructose
C Saccharose và cellulose D. 2-methylpropan-1-ol và butan-2-ol
Trang 8Câu 26 (A.07): Để chứng minh trong phân tử của glucose có nhiều nhóm hydroxy, người ta cho
dung dịch glucose phản ứng với
A kim loại Na B AgNO3 trong dung dịch NH3, đun nóng.
C nước bromine D Cu(OH)2 ở nhiệt độ thường
Câu 27 (B.14): Glucose và fructose đều
A có nhóm -CH=O trong phân tử B có công thức phân tử C6H10O5.
C thuộc loại disaccharide D có phản ứng tráng bạc
Câu 28 [CD - SGK] Nhận xét nào dưới dây là không đúng khi nói về glucose và frucrose?
A. Đều tạo được dung dịch màu xanh lam khi tác dụng với Cu(OH)2 trong môi trường kiềm
B. Đều tạo được kết tủa đỏ gạch Cu2O khi tác dụng với Cu(OH)2, đun nóng trong môi trườngkiềm
C Đều làm mất màu nước bromine
D. Đều xảy ra phản ứng tráng bạc khi tác dụng với thuốc thử Tollens
Câu 29 Tinh thể chất rắn X vị ngọt, dễ tan trong nước X có nhiều trong các bộ phận của cây đặc biệt là quả chín Oxi hóa chất X bằng nước bromine thu được chất hữu cơ Y Tên gọi của X và Y lầnlượt là
A fructose và gluconic acid B glucose và gluconic acid
C glucose và ammonium gluconate D saccharose và glucose.
Câu 30 (C.07): Cho sơ đồ chuyển hoá: Glucose → X → Y → CH3COOH Hai chất X, Y lần lượt là
A CH3CH2OH và CH2=CH2. B CH3CHO và CH3CH2OH.
C CH3CH2OH và CH3CHO D CH3CH(OH)COOH và CH3CHO.
Câu 31 [CTST - SGK] Đun nóng dung dịch chứa 10 gam glucose với dung dịch AgNO3 (dư) trong
ammonia thấy có kim loại bạc tách ra Khối lượng kim loại bạc tối đa thu được trong thí nghiệm trênlà
Câu 35 (QG.18 - 201): Cho 0,9 gam glucose (C6H12O6) tác dụng hết với lượng dư dung dịch
AgNO3 trong NH3, thu được m gam Ag Giá trị của m là
Câu 36 (QG.18 - 204): Cho m gam glucose (C6H12O6) tác dụng hết với lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3, thu được 3,24 gam Ag Giá trị của m là
Câu 37 (QG.18 - 202): Cho 1,8 gam fructose (C6H12O6) tác dụng hết với lượng dư dung dịch
AgNO3 trong NH3, thu được m gam Ag Giá trị của m là:
Trang 9Câu 38 (QG.18 - 203): Cho m gam fructose (C6H12O6) tác dụng hết với lượng dư dung dịch AgNO3trong NH3 dư, thu được 4,32 gam Ag Giá trị của m là:
Câu 42 (C.14): Cho hỗn hợp gồm 27 gam glucose và 9 gam fructose phản ứng hoàn toàn với lượng
dư dung dịch AgNO3 trong NH3, thu được m gam Ag Giá trị của m là
Câu 45 Khi lên men 360 gam glucose với hiệu suất 100%, khối lượng ethyl alcohol thu được là
Câu 46 Lên men 45 gam glucose để điều chế ethyl alcohol, hiệu suất phản ứng 80%, thu được V lít khí CO2 (đkc) Giá trị của V là
Câu 47 (C.11): Lên men dung dịch chứa 300 gam glucose thu được 92 gam ethyl alcohol Hiệu
suất quá trình lên men tạo thành ethyl alcohol là
Câu 48 (A.13): Lên men m gam glucose để tạo thành ethyl alcohol (hiệu suất phản ứng bằng 90%)
Hấp thụ hoàn toàn lượng khí CO2 sinh ra vào dung dịch Ca(OH)2 dư, thu được 15 gam kết tủa Giá trị của m là
Câu 49 (C.12): Lên men 90 kg glucose thu được V lít ethyl alcohol (D = 0,8 g/mL) với hiệu suất
của quá trình lên men là 80% Giá trị của V là
♦ Mức độ VẬN DỤNG
Câu 50 [QG.21 - 201] Tiến hành thí nghiệm theo các bước sau:
Bước 1: Cho 5 giọt dung dịch CuSO4 0,5% vào ống nghiệm sạch
Bước 2: Thêm 1 mL dung dịch NaOH 10% vào ống nghiệm, lắc đều; gạn phần dung dịch, giữ lạikết tủa
Bước 3: Thêm tiếp 2 mL dung dịch glucose 1% vào ống nghiệm, lắc đều
Phát biểu nào sau đây sai?
A Sau bước 3, kết tủa đã bị hòa tan, thu được dung dịch màu xanh lam.
Trang 10B Nếu thay dung dịch NaOH ở bước 2 bằng dung dịch KOH thì hiện tượng ở bước 3 vẫn tương
tự
C Thí nghiệm trên chứng minh glucose có tính chất của aldehyde
D Ở bước 3, nếu thay glucose bằng fructose thì hiện tượng xảy ra vẫn tương tự.
Hướng dẫn giải
C. Sai Thí nghiệm trên chứng minh glucose có tính chất của alcohol đa chức
Câu 51 [QG.21 - 202] Tiến hành thí nghiệm theo các bước sau:
Bước 1: Cho 1 mL dung dịch AgNO3 1% vào ống nghiệm sạch
Bước 2: Thêm từ từ từng giọt dung dịch NH3, lắc đều cho đến khi kết tủa tan hết
Bước 3: Thêm tiếp khoảng 1 mL dung dịch glucose 1% vào ống nghiệm; đun nóng nhẹ
Phát biểu nào sau đây sai?
A Sản phẩm hữu cơ thu được sau bước 3 là ammonium gluconate
B Thí nghiệm trên chứng minh glucose có tính chất của polyalcohol
C.Sau bước 3, có lớp bạc kim loại bám trên thành ống nghiệm
D.Trong phản ứng ở bước 3, glucose đóng vai trò là chất khử
Hướng dẫn giải
B. Sai Thí nghiệm trên chứng minh glucose có tính chất của aldehyde
Câu 52 [CTST - SGK] Cho các phát biểu sau:
(1) Glucose và fructose không tham gia phản ứng thủy phân
(2) Có thể phân biệt glucose và fructose bằng nước bromine
(3) Carbohydrate là những hợp chất hữu cơ tạp chức, thường có công thức chung là Cn(H2O)m.(4) Chất béo không phải carbohydrate
Số phát biểu đúng là
Hướng dẫn giải
Bao gồm: 1, 2, 3, 4
Câu 53 Cho các phát biểu sau:
(a) Glucose phản ứng với Cu(OH)2 trong môi trường kiềm khi đun nóng tạo kết tủa đỏ gạch.(b) Trong môi trường acid, glucose và fructose có thể chuyển hóa lẫn nhau
(c) Có thể phân biệt glucose và fructose bằng phản ứng với nước bromine
(d) Trong dung dịch, glucose và fructose đều hòa tan Cu(OH)2 ở nhiệt độ thường cho dung dịchmàu xanh lam
(e) Fructose là hợp chất đa chức
(g) Có thể điều chế ethyl alcohol từ glucose bằng phương pháp lên men
Số phát biểu đúng là:
Hướng dẫn giải
Bao gồm: a, c, d, g
(b) Sai vì trong môi trường base, glucose và fructose mới có thể chuyển hóa lẫn nhau
(e) Sai vì fructose là hợp chất tạp chức
2 Trắc nghiệm đúng - sai
Trang 11Câu 54 Cùng với chất béo và protein, carbohydrate là một
trong ba nguồn cung cấp dinh dưỡng cần thiết cho cơ thể
a Carbohydrate thuộc loại hợp chất hữu cơ đa chức.
b Carbohydrate thuộc loại hợp chất hữu cơ tạp chức.
c Carbohydrate thường có công thức chung là C n(H2O)m
d Một số carbohydrate thường gặp như glucose, tripalmitin,
d Sai vì tripalmitin là chất béo
Câu 55 Carbohydrate được chia thành 3 loại: monosacchride, disaccharide, polysaccharide
a Nguyên tắc phân loại carbohydrate dựa trên tính chất vật lí của carbohydrate.
b Monosacchride là những carbohydrate không bị thủy phân như glucose, fructose.
c Disaccharid là những carbohydrate bị thủy phân hoàn toàn mỗi phân tử tạo thành ba phân tử
monosaccharide như saccharose, maltose
d Polysaccharide là những carbohydrate bị thủy phân hoàn toàn mỗi phân tử tạo thành nhiều phân
tử monosaccharide như tinh bột, cellulose
Glucose là chất rắn, vị ngọt, dễ tan trong nước
b Glucose có trong các bộ phận của cây đặc biệt có nhiều ở
cánh và nhụy hoa
c.
Glucose có trong máu người và động vật
d Nồng độ glucose trong máu người trưởng thành khoảng 7
Tráng gương, tráng ruột phích, sản xuất ethanol
d Pha chế nước muối, có khả năng sát khuẩn.
Hướng dẫn giải
a Đúng
b Đúng
Trang 12c Đúng.
d Sai vì pha chế nước muối phải dùng muối ăn (NaCl)
Câu 58 Ứng dụng của glucose dựa trên những tính chất của glucose
Fructose có nhiều trong mật ong và các loại quả chín
như dứa, xoài, …
c.
Fructose có vị ngọt hơn glucose
d Vị ngọt sắc của mật ong là do glucose gây nên.
Hướng dẫn giải
a Đúng
b Đúng
c Đúng
d Sai vì vị ngọt sắc của mật ong là do fructose gây nên
Câu 60 Fructose có nhiều ứng dụng trong đời sống
d Trong dung dịch dạng mạch hở và mạch vòng có thể chuyển hóa qua lại lẫn nhau trong đó dạng
tồn tại chủ yếu của glucose là dạng mạch hở
Hướng dẫn giải
a Đúng
b Đúng
Trang 13c Đúng.
d Sai vì trong dung dịch dạng tồn tại chủ yếu của glucose là dạng mạch vòng
Câu 62 Fructose có cấu tạo cả dạng mở hở và mạch vòng
a.
Fructose là đồng phân của glucose
b Dạng mạch hở fructose có 5 nhóm -OH cạnh nhau và 1 nhóm -CO-.
Câu 63 Glucose và fructose là hai monosaccharide có cấu tạo cả dạng mạch hở và mạch vòng
a Dạng mạch hở glucose và fructose đều có 5 nhóm -OH và 1 nhóm -CHO.
b.
Dạng mạch vòng glucose và fructose đều có nhóm -OH hemiacetal (hoặc hemiketal)
c Trong dung dịch, glucose và fructose đều tồn tại chủ yếu ở dạng mạch vòng 6 cạnh.
d Trong môi trường acid, glucose và fructose có thể chuyển hóa qua lại lẫn nhau.
Hướng dẫn giải
a Sai vì dạng mạch hở fructose không có nhóm -CHO
b Đúng
c Sai vì fructose tồn tại ở dạng mạch vòng 5 cạnh
d Sai vì trong môi trường base, glucose và fructose mới chuyển hóa qua lại lẫn nhau
Câu 64 Glucose có tính chất hóa học của alcohol đa chức và aldehyde
a.
Glucose có khả năng hòa tan Cu(OH) 2 trong môi trường kiềm tạo thành dung dịch có màu xanhlam ở điều kiện thường
b.
Glucose có khả năng phản ứng với AgNO 3/NH3 dư khi đun nóng tạo kết tủa bạc trắng sáng
c Khi đun nóng, glucose có phản ứng với Cu(OH)2 trong môi trường kiềm tạo kết tủa vàng.
d Glucose không làm mất màu nước bromine ở điều kiện thường.
Hướng dẫn giải
a Đúng
b Đúng
c Sai vì phản ứng tạo kết tủa đỏ gạch
d Sai vì glucose có làm mất màu nước bromine
Câu 65 Ngoài các tính chất hóa học của alcohol đa chức và aldehyde, glucose còn có các tính chất khác
a Glucose có khả năng phản ứng với methanol khi có mặt HCl khan tạo thành ethyl glucoside b.
Phản ứng của methanol với glucose khi có mặt HCl khan xảy ra tại nhóm -OH hemiacetal
Trang 14d Sai vì lactic acid có công thức CH3 – CH(OH) – COOH.
Câu 66 Fructose là monosaccharide có nhiều tính chất hóa học quan trọng
a.
Fructose có khả năng hòa tan Cu(OH) 2 trong môi trường kiềm ở điều kiện thường tạo thành dung dịch xanh lam
b.
Fructose không có nhóm -CHO nhưng vẫn có khả năng tham gia phản ứng tráng bạc
c Fructose có khả năng làm mất màu nước bromine.
c Sai vì nước bromine có môi trường acid nên fructose không chuyển hóa thành glucose nên không
có phản ứng làm mất màu nước bromine
Có thể phân biện glucose và fructose bằng nước bromine
d Glucose và fructose đều có khả năng phản ứng với Cu(OH)2 trong môi trường kiềm khi đun nóng
tạo kết tủa đỏ gạch chứng tỏ cả glucose và fructose đều có nhóm -CHO trong phân tử
Hướng dẫn giải
a Đúng
b Sai vì glucose và fructose đều có hiện tượng giống nhau khi phản ứng với thuốc thử Tollens
c Đúng vì glucose làm mất màu nước bromine còn fructose thì không
d Sai vì fructose không có nhóm -CHO nhưng trong môi trường kiềm chuyển hóa thành glucose nên
có phản ứng với Cu(OH)2
Câu 68 [QG.21 - 203] Tiến hành thí nghiệm theo các bước sau:
Bước 1: Cho 5 giọt dung dịch CuSO4 0,5% vào ống nghiệm sạch
Bước 2: Thêm 1 mL dung dịch NaOH 10% vào ống nghiệm, lắc đều; gạn phần dung dịch, giữ lại kếttủa
Bước 3: Thêm tiếp 2 mL dung dịch glucose 1% vào ống nghiệm, lắc đều
a.
Sau bước 3, kết tủa đã bị hòa tan, thu được dung dịch màu xanh lam.
b Ở bước 2, trong ống nghiệm xuất hiện kết tủa màu xanh.
c Ở bước 3, glucose bị oxygen hóa thành gluconic acid
d Thí nghiệm trên chứng minh glucose có nhiều nhóm OH liền kề nhau.
Câu 69 [QG.21 - 204] Tiến hành thí nghiệm theo các bước sau:
Bước 1: Cho 1 mL dung dịch AgNO3 1% vào ống nghiệm sạch
Bước 2: Thêm từ từ từng giọt dung dịch NH3, lắc đều cho đến khi kết tủa tan hết
Bước 3: Thêm tiếp khoảng 1 mL dung dịch glucose 1% vào ống nghiệm, đun nóng nhẹ
a Sản phẩm hữu cơ thu được sau bước 3 là sobitol
Trang 15b Thí nghiệm trên chứng minh glucose có tính chất của aldehyde
c Sau bước 3, có lớp bạc kim loại bám trên thành ống nghiệm.
d Ở bước 3, có thể thay việc đun nóng nhẹ bằng cách ngâm ống nghiệm trong nước nóng.
Glucose và fructose là đồng phân cấu tạo của nhau
b Glucose và fructose là carbohydrate thuộc nhóm monosaccharide.
c Có thể phân biệt glucose và fructose bằng thuốc thử Tollens.
c Sai vì chúng đều có phản ứng với thuốc thử Tollens và cho hiện tượng như nhau
d Đúng vì chúng đều có nhiều nhóm hydroxy (-OH) và có nhóm carbonyl (>C=O)
Câu 71 [CD - SGK] Xét các phát biểu về glucose và fructose.
Đáp số: 4 Bao gồm: glucose, maltose, fructose, cellulose.
Câu 73 (C.12): Cho dãy các chất: acetaldehyde, acethylene, glucose, acetic acid, methyl acetate Có
bao nhiêu chất trong dãy có khả năng tham gia phản ứng tráng bạc?
Hướng dẫn giải
Đáp số: 2 Bao gồm: acetaldehyde, glucose.
Câu 74 Cho các chất: methanol, ethylene glycol, formic aldehyde, glucose, acetic acid, triolein, fructose Có bao nhiêu chất tác dụng với Cu(OH)2 trong môi trường kiềm khi đun nóng tạo kết tủa
đỏ gạch?
Trang 16Hướng dẫn giải
Đáp số: 3 Bao gồm: formic aldehyde, glucose, fructose
Câu 75 (B.08): Cho các chất: ethyl alcohol, glycerol, glucose, dimethyl ether và formic acid Có
bao nhiêu chất tác dụng được với Cu(OH)2?
Hướng dẫn giải
Đáp số: 3 Bao gồm: glycerol, glucose, formic acid
Câu 76 Cho các chất: acetylene, ethyl alcohol, phenol, acrylic acid, vinyl acetate, glucose, fructose
Có bao nhiêu chất làm mất màu nước bromine ở điều kiện thường?
Hướng dẫn giải
Đáp số: 4 Bao gồm: phenol, acrylic acid, vinyl acetate, glucose.
♦ Mức độ VẬN DỤNG
Câu 77 Cho các phát biểu sau đây:
(a) Dung dịch glucose không màu, có vị ngọt
(b) Dung dịch glucose làm mất màu nước Br2 ở ngay nhiệt độ thường
(c) Lên men glucose có thể thu được ethanol hoặc lactic acid tùy enzyme sử dụng
(d) Trong tự nhiên, glucose có nhiều trong quả chín, fructose có nhiều trong mật ong
(e) Độ ngọt của mật ong chủ yếu do glucose gây ra
Trong số các phát biểu trên, có bao nhiêu phát biểu đúng?
Hướng dẫn giải
Đáp số: 4 Bao gồm: a, b, c, d
(e) Sai vì độ ngọt của mật ong chủ yếu do fructose gây ra
Câu 78 (B.11): Cho các phát biểu sau:
(a) Có thể dùng nước bromine để phân biệt glucose và fructose
(b) Trong môi trường acid, glucose và fructose có thể chuyển hóa lẫn nhau
(c) Có thể phân biệt glucose và fructose bằng phản ứng với dung dịch AgNO3 trong NH3
(d) Trong dung dịch, glucose và fructose đều hòa tan Cu(OH)2 ở nhiệt độ thường cho dung dịchmàu xanh lam
(e) Trong dung dịch, fructose tồn tại chủ yếu ở dạng mạch hở
(f) Trong dung dịch, glucose tồn tại chủ yếu ở dạng mạch vòng 6 cạnh (dạng α và β)
Có bao nhiêu phát biểu đúng?
Hướng dẫn giải
Đáp số: 3 Bao gồm: a, d, f
(b) Sai vì trong môi trường base, glucose và fructose mới có thể chuyển hóa lẫn nhau
(c) Sai vì cả glucose và fructose đều có phản ứng tráng bạc
(e) Sai vì trong dung dịch fructose tồn tại chủ yếu dạng mạch vòng
HẾT _
Trang 17CĐ2 SACCHAROSE VÀ MALTOSE
KIẾN THỨC CẦN NHỚ
I Tính chất vật lí, trạng thái tự nhiên và ứng dụng
♦ Là chất rắn, vị ngọt, tan tốt trong nước.
♦ Có nhiều trong cây mía, củ cải đường và
hoa thốt nốt đường mía, đường thốt nốt,
…
♦ Làm chất tạo ngọt trong sản xuất thực phẩm
như bánh, kẹo, nước giải khát
Mía, thốt nốt chứa nhiều saccharose
♦ Là chất rắn, vị ngọt, tan tốt trong nước.
♦ Có trong ngũ cốc nảy mầm, mạch nha
đường mạch nha Maltose được tạo ra chủ yếu
do quá trình thủy phân không hoàn toàn tinhbột
♦ Làm nguyên liệu sản xuất bia và chất tạo
ngọt cho một số bánh kẹo
Mạch nha chứa nhiều maltose
- Độ ngọt: Fructose > maltose > saccharose > glucose
II Cấu tạo phân tử
♦ Saccharose: Công thức phân tử C12H22O11
- Gồm 1 đơn vị α – glucose và 1 đơn vị β – fructose liên kết với nhau bằng liên kết α – 1, 2 –glycoside
- Chỉ có dạng mạch vòng, không có nhóm -OH hemiacetal
♦ Maltose: Công thức phân tử C12H22O11 (đồng phân của saccharose)
- Gồm 2 đơn vị α – glucose liên kết với nhau bằng liên kết α – 1, 4 – glycoside
- Có cả dạng mạch vòng và mạch hở, có nhóm -OH hemiacetal
(1) Nhóm OH có thể ở vị trí α hoặc β
Trang 18❖ BÀI TẬP TỰ LUẬN
Câu 1 Cho các đặc điểm và tính chất: (1) chất rắn, (2) vị ngọt, (3) tan tốt trong nước, (4) có nhiều
trong cây mía, (5) có nhiều trong mạch nha, (6) chất tạo ngọt trong nước giải khát, (7) nguyên liệusản xuất bia, (8) sản phẩm của quá trình thủy phân hoàn toàn tinh bột Hãy cho biết những đặc điểm
và tính chất nào là của saccharose? maltose?
Hướng dẫn giải
Saccharose: 1, 2, 3, 4, 6
Maltose: 1, 2, 3, 5, 7, 8
Câu 2 (a) Viết công thức cấu tạo của saccharose và maltose.
(b) So sánh sự giống và khác nhau về đặc điểm cấu tạo của saccharose và maltose
Giống nhau - Đều do 2 đơn vị monosaccharide tạo thành.
- Đều có công thức C12H22O11
III Tính chất hóa học của saccharose
1 Phản ứng với Cu(OH)2 (tính chất của polyalcohol)
- Phân tử saccharose có nhiều nhóm -OH liền kề nên dung dịch saccharose hòa tan được Cu(OH)2trong môi trường kiềm tạo thành dung dịch màu xanh lam
2C12H22O11 + Cu(OH)2 → (C12H21O11)2Cu + 2H2O
Trang 19Câu 3 [CTST - SGK] Hoàn thành các phương trình phản ứng theo sơ đồ (X, Y, Z, T là các chất
hữu cơ khác nhau):
3 3 o
2
2 2
AgNO / NH (2)
(1) C12H22O11 + H2O C6H12O6 + C6H12O6H , t o
glucose (Y) fructose (X)
(2) CH2OH[CHOH]4CHO + 2[Ag(NH3)2]OH CH2OH[CHOH]4COONH4 + 2Ag +3NH3 +H2O
(1) CH2OH[CHOH]4CHO + Br2 + H2O → CH2OH[CHOH]4COOH + 2HBr
(2) CH2OH[CHOH]4CHO + 2[Ag(NH3)2]OH CH2OH[CHOH]4COONH4 + 2Ag +3NH3 +H2O
Câu 5 [CTST - SGK] Giải thích vì sao đun nước đường (saccharose) có thêm một ít nước chanh thì
dung dịch thu được ngọt hơn?
Câu 6 [CD - SGK] Trong nước ép mía có khoảng 15% saccharose theo khối lượng Theo em, có
thể dùng phương pháp nào để tách saccharose từ nước ép mía? Phương pháp tách chất này dựa trêntính chất nào của saccharose?
Hướng dẫn giải
- Dùng phương pháp kết tinh để tách saccharose từ nước ép mía
- Phương pháp tách chất này dựa vào độ tan của saccharose
Câu 7 Các phát biểu sau đúng hay sai? Giải thích.
(1) Saccharose có nhiều trong cây mía nên còn gọi là đường mía
(2) Maltose được tạo ra chủ yếu do quá trình lên men glucose
(3) Saccharose có cả cấu tạo dạng mạch hở và dạng mạch vòng
(4) Mỗi phân tử maltose gồm 2 đơn vị β – glucose
(5) Hai đơn vị glucose trong phân tử maltose liên kết với nhau bằng liên kết α – 1,4 – glycoside (6) Phân tử maltose không có nhóm -OH hemiacetal
(7) Saccharose và maltose đều có công thức phân tử C12H22O11 nên chúng là đồng đẳng của nhau.(8) Saccharose có khả năng hòa tan Cu(OH)2 trong môi trường kiềm ở điều kiện thường tạo dung dịch xanh lam
(9) Thủy phân hoàn toàn saccharose trong môi trường acid thu được glucose và fructose
Trang 20(10) Saccharose có khả năng phản ứng với thuốc thử Tollens.
Hướng dẫn giải
(1) Đúng
(2) Sai vì maltose tạo ra do quá trình thủy phân tinh bột
(3) Sai vì saccharose chỉ có cấu tạo dạng mạch vòng
(4) Sai vì mỗi phân tử maltose gồm 2 đơn vị α – glucose
(5) Đúng
(6) Sai vì phân tử maltose có thể mở vòng do có nhóm hemiacetal
(7) Sai vì chúng có cùng công thức phân tử nên chúng là đồng phân của nhau
Câu 1 (QG.18 - 204): Saccharose là một loại disaccharide có nhiều trong cây mía, hoa thốt nốt, củ
cải đường Công thức phân tử của saccharose là
A. C6H12O6 B. (C6H10O5)n C C12H22O11 D. C2H4O2
Câu 2 [QG.23 - 201] Số nguyên tử carbon trong phân tử saccharose là
Câu 3 [QG.23 - 203] Số nguyên tử oxygen trong phân tử saccharose là
Câu 4 Maltose là một loại disaccharide có nhiều trong mạch nha Công thức phân tử của maltose là
A. C6H12O6 B. (C6H10O5)n C C12H22O11 D. C3H6O2
Câu 5 Chất có chứa nguyên tố oxygen là
A saccharose B toluene C benzene D ethane.
Câu 6 (A.10): Một phân tử saccharose có
A một đơn vị β-glucose và một đơn vị β-fructose.
B một đơn vị β-glucose và một đơn vị α-fructose.
C hai đơn vị α-glucose.
D một đơn vị α-glucose và một đơn vị β-fructose
Câu 7 Một phân tử maltose có
A một đơn vị β-glucose và một đơn vị β-fructose.
B một đơn vị β-glucose và một đơn vị α-fructose.
C hai đơn vị α-glucose
D một đơn vị α-glucose và một đơn vị β-fructose.
Câu 8 Đơn vị glucose và đơn vị fructose trong phân tử saccharose liên kết với nhau qua nguyên tử
A hydrogen B nitrogen C carbon D oxygen
Câu 9 [CTST - SGK] Carbohydrate nào dưới đây không có nhóm -OH hemiacetal (hoặc
hemikatal)?
A. Glucose B. Fructose C Saccharose D. Maltose
Câu 10 Chất nào sau đây không tham gia phản ứng thủy phân?
A Methyl acetate B Saccharose C Glucose D Triolein.
Câu 11 Trong dung dịch, saccharose phản ứng với Cu(OH)2 cho dung dịch màu
Trang 21Câu 12 [QG.21 - 203] Dung dịch chất nào sau đây hòa tan Cu(OH)2, thu được dung dịch có màu xanh lam?
A Saccharose B Ethyl alcohol C Propane-1,3-diol D Acetic acid.
♦ Mức độ HIỂU
Câu 13 (202 – Q.17) Saccharose và glucose đều có phản ứng
A. cộng H2 (Ni, to) B. tráng bạc C với Cu(OH)2 D. thủy phân
Câu 14 Phản ứng nào sau đây không xảy ra?
A. Glucose + AgNO3/NH3 B. Fructose + Cu(OH)2/OH-
C Saccharose + Br2/H2O D. Saccharose + H2O (H+, to)
Câu 15 Phát biểu nào sau đây không đúng?
A Saccharose và fructose là đồng phân của nhau
B. Saccharose chỉ có cấu tạo dạng mạch vòng
C Maltose có nhiều trong mạch nha
D. Saccharose và maltose đều là disaccharide
Câu 16 Phát biểu nào sau đây đúng?
A. Maltose không có nhóm -OH hemiacetal
B. Một phân tử saccharose gồm hai đơn vị α – glucose
C Hai đơn vị α – glucose trong maltose liên kết với nhau bằng liên kết α – 1, 2 – glycoside
D Saccharose và maltose có cùng công thức phân tử
Câu 17 Carbohydrate X là một disacchride có nhiều trong củ cải đường Thủy phân hoàn toàn X trong môi trường acid thu được Y có khả năng làm mất màu nước bromine Tên gọi của X và Y lần lượt là
A Maltose, glucose B Saccharose, fructose
C Saccharose, glucose D Maltose, fructose.
Câu 18 [MH2 - 2020] Thủy phân 68,4 gam saccharose với hiệu suất 75%, thu được m gam glucose.
Giá trị của m là
Câu 19 (C.10): Thuỷ phân hoàn toàn 3,42 gam saccharose trong môi trường acid, thu được dung
dịch X Cho toàn bộ dung dịch X phản ứng hết với lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3, đun nóng, thu được m gam Ag Giá trị của m là
Câu 20 [MH - 2023]Trong công nghiệp, saccharose là nguyên liệu để thủy phân thành glucose và fructose dùng trong kĩ thuật tráng gương, ruột phích Để thu được 27 kg glucose cần thủy phân m kgsaccharose với hiệu suất phản ứng là 60% Giá trị của m là
Câu 21 Cho các phát biểu sau:
(a) Saccharose là một monosaccharide
(b) Saccharose là chất rắn, vị ngọt, tan tốt trong nước ở điều kiện thường
(c) Maltose là đồng phân của saccharose
Trang 22(d) Maltose có vị ngọt hơn glucose.
(e) Saccharose và maltose đều có cấu tạo dạng mạch hở và mạch vòng
Số phát biểu đúng là
Hướng dẫn giải
Bao gồm: b, c, d
(a) Sai vì saccharose là một dissacharide
(e) Sai vì saccharose chỉ có cấu tạo dạng mạch vòng
Câu 22 Cho các phát biểu sau:
(a) Glucose và maltose đều có nhóm -OH hemiacetal
(b) Fructose và saccharose đều hòa tan được Cu(OH)2 trong môi trường kiềm ở điều kiện thường.(c) Glucose và fructose đều tham gia phản ứng tráng bạc
(d) Glucose, fructose, saccharose đều có phản ứng thủy phân
(e) Maltose và saccharose đều là các hợp chất hữu cơ tạp chức
Câu 23 Saccharose là một trong các disaccharide
a Saccharose là chất rắn, vị ngọt, tan ít trong nước ở điều kiện
thường
b Saccharose có nhiều trong cây mía nên còn gọi là đường mía.
c Saccharose có nhiều trong mầm lúa mạch.
d Saccharose được dùng làm chất tạo ngọt trong sản xuất thực
phẩm như bánh, kẹo, nước giải khát
Câu 24 Maltose là một trong các disaccharide
a Maltose là chất rắn, vị ngọt, tan tốt trong nước ở điều kiện thường.
b Maltose có trong ngũ cốc nảy mầm, mạch nha nên còn được gọi là
đường mạch nha
c Maltose được tạo ra chủ yếu do quá trình lên men glucose.
d Maltose được dùng làm nguyên liệu để sản xuất bia và chất tạo
Câu 25 Xét cấu tạo của phân tử saccharose
a Mỗi phân tử saccharose gồm 1 đơn vị α – glucose và 1 đơn vị β – fructose
Trang 23b Trong saccharose, nguyên tử C số 1 của đơn vị α – glucose liên kết với nguyên tử C số 2 củađơn vị β – fructose qua nguyên tử oxygen.
c Saccharose có cả cấu tạo dạng mạch hở và dạng mạch vòng.
d Phân tử saccharose không có nhóm -OH hemiacetal.
Câu 26 Xét cấu tạo của phân tử maltose
a Mỗi phân tử maltose gồm 2 đơn vị β – glucose.
b Hai đơn vị glucose trong phân tử maltose liên kết với nhau bằng liên kết α – 1,4 – glycoside
c Maltose có cả cấu tạo dạng mạch vòng và mạch hở.
d Phân tử maltose không có nhóm -OH hemiacetal.
Hướng dẫn giải
a Sai vì mỗi phân tử maltose gồm 2 đơn vị α – glucose
b Đúng
c Đúng
d Sai vì maltose có nhóm -OH hemiacetal
Câu 27 Xét các phát biểu về saccharose và maltose
a Saccharose và maltose đều có công thức phân tử C12H22O11 nên chúng là đồng đẳng của nhau.
b Mỗi phân tử saccharose và maltose đều gồm hai đơn vị monosaccharide.
c Saccharose có nhiều trong cây mía, củ cải đường, hoa thốt nốt còn maltose có nhiều trong
d Sai vì saccharose chỉ có cấu tạo dạng mạch vòng
Câu 28 Xét tính chất hóa học của saccharose
a Saccharose có khả năng hòa tan Cu(OH)2 trong môi trường kiềm ở điều kiện thường tạo dung
dịch xanh lam
b Saccharose bị thủy phân trong môi trường acid, base hoặc xúc tác enzyme.
c Thủy phân hoàn toàn saccharose trong môi trường acid thu được glucose và fructose.
d Saccharose có khả năng phản ứng với thuốc thử Tollens.
Hướng dẫn giải
a Đúng
b Sai vì saccharose không bị thủy phân trong môi trường base
c Đúng
d Sai vì saccharose không có nhóm -CHO nên không có phản ứng với thuốc thử Tollens
Câu 29 Cho các carbohydrate: glucose, fructose, saccharose, maltose
a Cả 4 chất ở điều kiện thường đều là chất rắn, vị ngọt, tan tốt trong nước.
b Có 2 cặp chất là đồng phân của nhau.
c Có 3 chất vừa có cấu tạo dạng mạch hở, vừa có cấu tạo dạng mạch vòng.
d Có 2 chất có nhóm -OH hemiacetal.
Hướng dẫn giải
a Đúng
Trang 24b Đúng gồm glucose và fructose, saccharose và maltose.
c Đúng gồm glucose, fructose và maltose
d Sai vì có 3 chất có nhóm -OH hemiacetal là glucose, fructose và maltose
Câu 30 Cho các carbohydrate: glucose, fructose, saccharose
a Có 3 chất tham gia phản ứng tráng bạc.
b Có 2 chất làm mất màu nước bromine.
c Có 1 chất tham gia phản ứng thủy phân.
d Có 3 chất hòa tan được Cu(OH)2 trong môi trường kiềm ở điều kiện thường tạo dung dịch xanh
Câu 31 Cho các carbohydrate: glucose, fructose, saccharose
a Có 2 chất thuộc loại monosaccharide.
b Có 2 chất có công thức phân tử C12H22O11.
c Có 2 chất tạo kết tủa đỏ gạch khi phản ứng với Cu(OH)2 trong môi trường kiềm, đun nóng.
d Có 2 chất tham gia phản ứng với thuốc thử Tollens.
Câu 32 [CTST - SGK] Cho các carbohydrate sau: glucose, fructose, saccharose và maltose Có bao
nhiêu carbohydrate có khả năng mở vòng trong dung dịch với dung môi nước?
Hướng dẫn giải
Đáp số: 3 Bao gồm: glucose, fructose, maltose.
Câu 33 Cho các chất: ethyl alcohol, glycerol, acetic aldehyde, formic acid, glucose, fructose, saccharose Có bao nhiêu chất có khả năng hòa tan được Cu(OH)2 trong môi trường kiềm ở điều kiện thường?
Hướng dẫn giải
Đáp số: 5 Bao gồm: glycerol, formic acid, glucose, fructose, saccharose
Câu 34 Cho các chất: methyl alcohol, methyl acetat, tripalmitin, glucose, fructose, saccharose Có bao nhiêu chất tham gia phản ứng thủy phân?
Trang 25Câu 36 Cho các phát biểu:
(a) Maltose được tạo ra chủ yếu do quá trình lên men glucose
(b) Saccharose có cả cấu tạo dạng mạch hở và dạng mạch vòng
(c) Mỗi phân tử maltose gồm 2 đơn vị β – glucose
(d) Hai đơn vị glucose trong phân tử maltose liên kết với nhau bằng liên kết α – 1,2 – glycoside (e) Phân tử maltose không có nhóm -OH hemiacetal
Có bao nhiêu phát biểu không đúng?
Hướng dẫn giải
Đáp số: 5
(a) Sai vì maltose tạo ra do quá trình thủy phân tinh bột
(b) Sai vì saccharose chỉ có cấu tạo dạng mạch vòng
(c) Sai vì mỗi phân tử maltose gồm 2 đơn vị α – glucose
(d) Sai vì hai đơn vị glucose trong phân tử maltose liên kết với nhau bằng liên kết α – 1,4 –glycoside
(e) Sai vì phân tử maltose có thể mở vòng do có nhóm hemiacetal
HẾT _
Trang 26CĐ3 TINH BỘT VÀ CELLULOSE
KIẾN THỨC CẦN NHỚ
I Tính chất vật lí, trạng thái tự nhiên và ứng dụng
♦ Là chất rắn, màu trắng, hầu như không tan
trong nước lạnh, trong nước nóng tinh bột tan
tạo thành dung dịch keo nhớt gọi là hồ tinh
bột
♦ Có nhiều trong các loại hạt lúa, hạt ngô, củ
sắn, củ khoai tây, quả chuối xanh, …
♦ Là nguồn lương thực chính của con người;
là nguyên liệu để sản xuất bánh, mì sợi, mạch
nha, glucose, ethanol, …; chất kết dính trong
công nghiệp giấy và dệt may
♦ Là chất rắn, dạng sợi, màu trắng, không tan
trong nước ngay cả khi đun nóng, không tantrong ether, benzene, …
♦ Có nhiều trong gỗ, tre, nứa, sợi bông, …
♦ Dùng làm vật liệu xây dựng, sản xuất giấy,
tơ, …; làm nguyên liệu điều chế ethanol vàthuốc súng không khói
II Cấu tạo phân tử
1 Tinh bột
- Công thức phân tử (C6H10O5)n
- Tinh bột gồm hai loại là amylose và amylopectin
+ Amylose: Mạch không nhánh, xoắn lại, gồm nhiều đơn vị α – glucose liên kết với nhau bằngliên kết α – 1,4 – glucoside
+ Amylopectin: Mạch phân nhánh, gồm các chuỗi chứa nhiều đơn vị α – glucose liên kết với nhaubằng liên kết α – 1,4 – glucoside Các chuỗi này liên kết với nhau bằng liên kết α – 1,6 –glucoside tạo mạch nhánh
- Trong tinh bột amylopectin thường chiếm tỉ lệ cao hơn (gạo nếp có 98%, gạo tẻ có 80%amylopectin)
Trang 272 Cellulose
- Cụng thức phõn tử (C6H10O5)n hoặc [C6H7O2(OH)3]n
- Gồm nhiều đơn vị β – glucose liờn kết với nhau bằng liờn kết β – 1,4 – glycoside tạo thành chuỗidài khụng phõn nhỏnh
III Tớnh chất húa học
1 Tớnh chất húa học của tinh bột
(a) Phản ứng thủy phõn
- Thủy phõn hoàn toàn trong mụi trường acid hoặc enzyme tạo thành glucose
(C6H10O5)n + nH2O
o
H ,t hoặc enzyme
(b) Phản ứng màu với iodine (I 2 )
- Phõn tử tinh bột hấp phụ iodine tạo thành hợp chất cú màu xanh tớm Phản ứng đặc trưngdựng để nhận biết tinh bột
- Giải thớch: Trong tinh bột cú khoảng 20 – 30% amylose Phõn tử amylose dạng vũng xoắn nờn
cú khả năng bọc (hay hấp phụ) cỏc phõn tử iodine tạo thành hợp chất bọc cú màu xanh tớm
2 Tớnh chất húa học của cellulose
(a) Phản ứng thủy phõn
- Cellulose bị thủy phõn trong mụi trường acid hoặc khi cú mặt enzyme cellulase (thường cú mặt
trong dạ dày động vật ăn cỏ) Phản ứng thủy phõn hoàn toàn tạo thành glucose
(C6H10O5)n + nH2O
o
H ,t hoặc enzyme
nC6H12O6
(b) Phản ứng với nitric acid
- Mỗi đơn vị glucose trong cellulose cú 3 nhúm OH (hydroxy) Cỏc nhúm OH này cú khả năng
phản ứng với HNO3 đặc khi cú mặt H2SO4 đặc thường tạo ra cellulose dinitrate, cellulosetrinitrate
[C6H7O2(OH)3]n+ 2nHNO3 H SO đặc 2 4
[C6H7O2(OH)(ONO2)2]n + 2nH2O[C6H7O2(OH)3]n+ 3nHNO3 H SO đặc 2 4
[C6H7O2(ONO2)3]n + 3nH2O
- Cellulose trinitrate được dựng làm thuốc sỳng khụng khúi
(c) Phản ứng với nước Schweizer
- Cellulose khụng tan trong nước nhưng tan trong nước Schweizer (dung dịch thu được khi hũa
Trang 28 CH3CHO + Cu + H2O(4) CH3CHO + H2
o Ni,t
(12) Nguyên liệu sản xuất bia
(13) Dùng làm thuốc tăng lực cho người ốm.(14) Sản xuất thuốc súng không khói
KIẾN THỨC CẦN NHỚ KIẾN THỨC CẦN NHỚ
IV Sự tạo thành tinh bột trong cây xanh và sự chuyển hóa tinh bột trong cơ thể
1 Sự tạo thành tinh bột trong cây xanh
- Sự hình thành tinh bột trong thực vật diễn ra qua nhiều giai đoạn, trong đó có hai quá trình chính
là quá trình quang hợp tạo thành glucose và quá trình kết hợp các đơn vị glucose tạo thành tinhbột
6nCO2 + 5nH2O
¸ nh s¸ ng chÊt diÖp lôc (chlorophyll)
gly co gen (dù tr÷ ë gan vµ c¬)
Trang 29(15) Có phản ứng với I2 tạo hợp chất xanh tím.(16) Tan trong nước Schweizer.
Câu 3 [CTST - SGK] Giải thích các hiện tượng sau:
(a) Xôi hoặc cơm nếp thì dẻo và dính hơn cơm tẻ
(b) Nhỏ vài giọt dung dịch iodine vào mặt cắt của quả chuối xanh thấy xuất hiện màu xanh tím.(c) Dung dịch sulfuric acid đặc làm sợi bông hoặc giấy bị hóa đen
Hướng dẫn giải
(a) Do xôi hoặc cơm nếp làm từ gạo nếp có chứa 98% tinh bột là dạng amylopectin (mạch nhánh,kết tính tốt) còn cơm tẻ làm từ gạo tẻ chỉ chứa 80% là amypolectin
(b) Do chuối xanh có tinh bột nên phản ứng với I2 tạo hợp chất xanh tím
(c) Do H2SO4 đặc có khả năng hút nước nên lấy nước từ cellulose có trong sợi bông hoặc giấy làmcho Cn(H2O)m mất nước nên chỉ còn C (hóa than – màu đen)
Câu 4 Các phát biểu sau đúng hay sai? Nếu sai hãy giải thích.
(1) Cellulose có mạch không phân nhánh do các mắt xích α– glucose tạo nên
(2) Tinh bột được tạo thành trong cây xanh nhờ quá trình quang hợp
(3) Amylose có cấu trúc mạch phân nhánh
(4) Saccharose và tinh bột đều không bị thủy phân khi có acid H2SO4 (loãng) làm xúc tác
(5) Cellulose và saccharose đều thuộc loại disaccharide
(6) Mỗi mắt xích C6H10O5 có ba nhóm OH tự do nên cellulose có công thức cấu tạo là
[C6H7O2(OH)3]n
(7) Cellulose tác dụng được với HNO3 đặc trong H 2SO4 đặc thu được cellulose trinitrate được dùng
làm thuốc súng không khói
(8) Cellulose được cấu tạo bởi các đơn vị α-glucose liên kết với nhau bằng liên kết α-1,4-glycoside.
(9) Phân tử cellulose không phân nhánh mà xoắn lại thành hình lò xo
(10) Cellulose trinitrate là nguyên liệu để sản xuất tơ nhân tạo
Hướng dẫn giải
(1) Sai vì cellulose có mạch không phân nhánh do các mắt xích β– glucose tạo nên
(2) Đúng
(3) Sai vì amylose có cấu trúc mạch không phân nhánh
(4) Sai Saccharose và tinh bột đều bị thủy phân khi có acid H2SO4 (loãng) làm xúc tác
(5) Sai vì cellulose thuộc loại polysaccharide
(6) Đúng
(7) Đúng
(8) Sai vì Cellulose được cấu tạo bởi các đơn vị β-glucose
(9) Sai vì phân tử cellulose không phân nhánh, mạch kéo dài
(10) Sai vì cellulose trinitrate là nguyên liệu để sản xuất thuốc súng không khói
BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM
1 Trắc nghiệm nhiều lựa chọn
Trang 30♦ Mức độ BIẾT
Câu 1 Tinh bột thuộc loại polysaccharide, có nhiều trong các loại ngũ cốc như hạt lúa, hạt ngô, củkhoai, củ sắn, … Công thức của tinh bột là
A (C6H10O5)n B. C12H22O11 C. C6H12O6 D. C2H4O2
Câu 2 (QG.18 - 203): Cellulose thuộc loại polysaccharide, là thành phần chính tạo nên màng tế bào
thực vật, có nhiều trong gỗ, bông gòn Công thức của cellulose là
A (C6H10O5)n B. C12H22O11 C. C6H12O6 D. C2H4O2
Câu 3 Cellulose có cấu tạo mạch không phân nhánh, mỗi đơn vị C6H10O5 có 3 nhóm OH, nên cóthể viết là
Câu 4 [CD - SGK] Trong các chất dưới đây, chất nào được tạo thành từ đơn vị khác ngoài đơn vị
glucose?
A. Maltose B Saccharose C. Tinh bột D. Cellulose
Câu 5 Đun nóng tinh bột trong dung dịch acid vô cơ loãng sẽ thu được
A cellulose B glucose C glycerol D ethyl acetate.
Câu 6 (203 – Q.17) Thủy phân hoàn toàn tinh bột trong môi trường acid, thu được chất nào sau
đây?
A Glucose B. Saccharose C. Ethyl alcohol D. Fructose
Câu 7 [QG.21 - 201] Chất nào sau đây bị thủy phân khi đun nóng trong môi trường acid?
A Saccharose B Glycerol C Glucose D Fructose.
Câu 8 [QG.21 - 202] Chất nào sau đây bị thủy phân khi đun nóng trong môi trường acid?
Câu 9 [MH - 2023]Chất nào sau đây có phản ứng tráng bạc?
A. Saccharose B. Cellulose C Tinh bột D Glucose
Câu 10 (MH1.17): Polymer thiên nhiên X được sinh ra trong quá trình quang hợp của cây xanh Ở
nhiệt độ thường, X tạo với dung dịch iodine hợp chất có màu xanh tím Polymer X là
A tinh bột B. cellulose C. saccharose D. glicogen
Câu 11 (MH3.2017) Khí sinh ra trong trường hợp nào sau đây không gây ô nhiễm không khí?
A. Quá trình đun nấu, đốt lò sưởi trong sinh hoạt
B Quá trình quang hợp của cây xanh
C. Quá trình đốt nhiên liệu trong động cơ ô tô
D. Quá trình đốt nhiên liệu trong lò cao
♦ Mức độ HIỂU
Câu 12 (Q.15): Chất nào sau đây không thủy phân trong môi trường acid?
A Tinh bột B Glucose C Saccharose D Cellulose.
Câu 13 [QG.22 - 202] Cặp chất nào sau đây đều có khả năng thủy phân trong môi trường acid, đunnóng?
A. Fructose và tinh bột B Saccharose và cellulose
C Glucose và saccharose D Glucose và fructose.
Câu 14 (204 – Q.17) Phát biểu nào sau đây đúng?
A. Phân tử cellulose được cấu tạo từ các đơn vị fructose
B. Fructose không có phản ứng tráng bạc
C Amylopectin có cấu trúc mạch phân nhánh
D. Saccharose không tham gia phản ứng thủy phân
Trang 31Câu 15 (203 – Q.17) Phát biểu nào sau đây là sai?
A. Glucose và saccharose đều là carbohydrate
B. Trong dung dịch, glucose và fructose đều hòa tan được Cu(OH)2
C Glucose và saccharose đều có phản ứng tráng bạc
D. Glucose và fructose là đồng phân của nhau
Câu 16 (201 – Q.17) Phát biểu nào sau đây là sai?
A Ở điều kiện thường, chất béo (C17H33COO)3C3H5 là chất rắn
B. Fructose có nhiều trong mật ong
C. Methyl acrylate, tripalmitin và tristearin đều là ester
D. Thủy phân hoàn toàn chất béo luôn thu được glycerol
Câu 17 (C.13): Phát biểu nào sau đây là đúng?
A Hydrogen hóa hoàn toàn glucose (xúc tác Ni, đun nóng) tạo ra sobitol
B Cellulose tan tốt trong nước và ethanol.
C Thủy phân hoàn toàn tinh bột trong dung dịch H2SO4, đun nóng, tạo ra fructose.
D Saccharose có khả năng tham gia phản ứng tráng bạc.
Câu 18 [MH - 2022] Phát biểu nào sau đây đúng?
A. Glucose bị thủy phân trong môi trường acid
B. Tinh bột là chất lỏng ở nhiệt độ thường
C Cellulose thuộc loại disaccharide.
D Dung dịch saccharose hòa tan được Cu(OH)2
Câu 19 [QG.23 - 201] Phát biểu nào sau đây sai?
A Thủy phân saccharose chỉ thu được glucose
B. Glucose có khả năng tham gia phản ứng tráng bạc
C. Cellulose và tinh bột đều thuộc loại polysaccharide
D. Cellulose có cấu tạo mạch không phân nhánh
Câu 20 [QG.23 - 203] Phát biểu nào sau đây sai?
A. Thủy phân hoàn toàn cellulose thu được glucose
B. Amylopectin có cấu trúc mạch phân nhánh
C. Fructose và glucose là đồng phân của nhau
D Fructose là sản phẩm của phản ứng thủy phân tinh bột
Câu 21 Cho một số tính chất: có dạng sợi (1); tan trong nước (2); dùng để sản xuất tơ nhân tạo (3);phản ứng với nitric acid đặc (xúc tác sulfuric acid đặc) (4); tham gia phản ứng tráng bạc (5); bị thuỷphân trong dung dịch acid đun nóng (6) Các tính chất của cellulose là:
A (2), (3), (4) và (5) B (3), (4), (5) và (6).
C (1), (2), (3) và (4) D (1), (3), (4) và (6).
Câu 22 (QG.19 - 201) Tinh thể chất rắn X không màu, vị ngọt, dễ tan trong nước X có nhiều trong
mật ong nên làm cho mật ong có vị ngọt sắc Trong công nghiệp, X được điều chế bằng phản ứngthủy phân chất Y Tên gọi của X và Y lần lượt là
A glucose và fructose B saccharose và glucose.
C saccharose và cellulose D fructose và saccharose
Câu 23 (QG.19 - 202) Chất X là chất dinh dưỡng, được dùng làm thuốc tăng lực cho người già, trẻ
nhỏ và người ốm Trong công nghiệp, X được điều chế bằng cách thủy phân chất Y Chất Y lànguyên liệu để làm bánh kẹo, nước giải khát Tên gọi của X, Y lần lượt là
A. Glucose và cellulose B. Saccharose và tinh bột
C. Fructose và glucose D Glucose và saccharose
Trang 32Câu 24 (QG.19 - 204) Tinh thể chất rắn X không màu, vị ngọt, dễ tan trong nước X có nhiều trong
cây mía, củ cải đường và hoa thốt nốt Trong công nghiệp, X được chuyển hóa thành chất Y dùng đểtráng gương, tráng ruột phích Tên gọi của X và Y lần lượt là
A. Glucose và saccharose B. Saccharose và sobitol
C. Glucose và fructose D Saccharose và glucose
Câu 25 [MH2 - 2020] Chất X được tạo thành trong cây xanh nhờ quá trình quang hợp, điều kiện
thường, X là chất rắn vô định hình Thủy phân X nhờ xúc tác acid hoặc enzyme, thu được chất Y cóứng dụng làm thuốc tăng lực trong y học Chất X và Y lần lượt là
A tinh bột và glucose B tinh bột và saccharose.
C cellulose và saccharose D saccharose và glucose.
Câu 26 [MH1 - 2020] Chất rắn X vô định hình, màu trắng, không tan trong nước nguội Thủy phân
X với xúc tác acid hoặc enzyme, thu được chất Y Chất X và Y lần lượt là
A tinh bột và glucose B tinh bột và saccharose
C cellulose và saccharose D saccharose và glucose
Câu 27 [MH - 2021]Chất rắn X dạng sợi, màu trắng, không tan trong nước ngay cả khi đun nóng.Thủy phân hoàn toàn X nhờ xúc tác acid hoặc enzyme thu được chất Y Hai chất X và Y lần lượt là
A cellulose và glucose B cellulose và saccharose.
C tinh bột và saccharose D tinh bột và glucose
Câu 28 [QG.20 - 201] Polysaccharide X là chất rắn, ở dạng bột vô định hình, màu trắng và được
tạo thành trong cây xanh nhờ quá trình quang hợp Thủy phân X, thu được monosaccharide Y Phátbiểu nào sau đây đúng?
A Y hòa tan được Cu(OH)2 B X có phản ứng tráng bạc.
C Phân tử khối của Y là 162 D X dễ tan trong nước lạnh.
Câu 29 [QG.20 - 202] Polysaccharide X là chất rắn, màu trắng, dạng sợi Trong bông nõn có gần
98% chất X Thủy phân X, thu được monosaccharide Y Phát biểu nào sau đây đúng?
A Y có tính chất của alcohol đa chức B X có phản ứng tráng bạc.
C Phân tử khối của Y bằng 342 D X dễ tan trong nước.
Câu 30 [QG.20 - 203] Thủy phân saccharose, thu được hai monosaccharide X và Y Chất X có
trong máu người với nồng độ khoảng 4,4 – 7,2 mmol/L Phát biểu nào sau đây đúng?
A Y bị thủy phân trong môi trường kiềm B X không có phản ứng tráng bạc.
C X có phân tử khối bằng 180 D Y không tan trong nước.
Câu 31 [QG.20 - 204] Thuỷ phân saccharose, thu được hai monosaccharide X và Y Chất X có
nhiều trong quả nho chín nên còn được gọi là đường nho Phát biểu nào sau đây đúng?
A Y không tan trong nước B X không có phản ứng tráng bạc.
C Y có phân tử khối bằng 342 D X có tính chất của alcohol đa chức
Câu 32 [MH - 2023] Chất X được tạo thành trong cây xanh nhờ quá trình quang hợp Thủy phânhoàn toàn X (xúc tác acid) thu được chất Y Chất Y có nhiều trong quả nho chín nên còn được gọi làđường nho Hai chất X và Y lần lượt là
A Tinh bột và glucose B. Cellulose và saccharose
C Cellulose và fructose D Tinh bột và saccharose.
Câu 33 (A.13): Dãy các chất đều có khả năng tham gia phản ứng thủy phân trong dung dịch H2SO4đun nóng là:
A glucose, tinh bột và cellulose B saccharose, tinh bột và cellulose.
C glucose, saccharose và fructose D fructose, saccharose và tinh bột.
Câu 34 Dãy gồm các chất đều không tham gia phản ứng tráng bạc là:
A saccharose, tinh b ộ t, cellulose B fructose, tinh bột, aldehyde fomic.
Trang 33C acetaldehyde, fructose, cellulose D formic acid, aldehyde fomic, glucose.
Câu 35 (B.10): Các dung dịch phản ứng được với Cu(OH)2 ở nhiệt độ thường là:
A glycerol, acetic acid, glucose B lòng trắng trứng, fructose, acetone.
C acetaldehyde, saccharose, acetic acid D fructose, acid acrylic, ethyl alcohol.
Câu 36 (C.08): Cho sơ đồ chuyển hóa sau (mỗi mũi tên là một phương trình phản ứng):
Tinh bột → X → Y → Z → methyl acetate
Các chất Y, Z trong sơ đồ trên lần lượt là:
Câu 37 Thuỷ phân 324 gam tinh bột với hiệu suất của phản ứng là 75%, khối lượng glucose thuđược là
Câu 38 (C.08): Từ 16,20 tấn cellulose người ta sản xuất được m tấn cellulose trinitrate (biết hiệu
suất phản ứng tính theo cellulose là 90%) Giá trị của m là
X + G
X, Y, Z lần lượt là:
A Cellulose, fructose, carbon dioxide B Cellulose, saccharose, carbon dioxide.
C Tinh bột, glucose, ethanol D Tinh bột, glucose, carbon dioxide
nC6H12O6(b) CH2OH[CHOH]4CHO + 2[Ag(NH3)2]OH CH2OH[CHOH]4COONH4 + 2Ag + 3NH3 +toH2O
(c) (e) C6H12O6 enzyme 2C2H5OH + 2CO2
(d) 6nCO2 + 5nH2O
¸ nh s¸ ng chÊt diÖp lôc (chlorophyll)
(C6H10O5)n + 6nO2
Câu 42 (C.12): Cho các phát biểu sau:
(1) Fructose và glucose đều có khả năng tham gia phản ứng tráng bạc;
(2) Saccharose và tinh bột đều không bị thủy phân khi có acid H2SO4 (loãng) làm xúc tác;