Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 98 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
98
Dung lượng
1,09 MB
Nội dung
Luận văn ThựctrạngvàmộtsốbiệnphápnhằmhoànthiệncôngtácthẩmđịnhdựánđầutưtrựctiếpnướcngoàitạiBộKếhoạchvàĐầutư LỜI MỞ ĐẦUMột trong những nhiệm vụ quan trọng của việc quản lý đầutưvà xây dựng là quản lý tốt côngtác chuẩn bị đầu tư, trong đó có việc lập, thẩmđịnhvà phê duyệt dựánđầu tư. Thẩmđịnhdựán được xem như một nhu cầu không thể thiếu và là cơ sở để ra quyết định hoặc cấp giấy phép đầu tư. Thẩmđịnhdựán được tiến hành đối với tất cả các dựán thuộc mọi nguồn vốn, mọi thành phần kinh tế. Tuy nhiên, yêu cầu thẩmđịnh đối với các dựán này là khác nhau. Trong những năm qua, thực hiện chủ trương phát huy nội lực, nâng cao hiệu quả hợp tác quốc tế của Đảng và Nhà nướcnhằm tranh thủ mọi tiềm năng, cơ hội để phát triển kinh tế, đầutưtrựctiếpnướcngoài đã trở thành mộtbộ phận không thể thiếu, đóng góp ngày càng lớn vào việc thực hiện các nhiệm vụ kinh tế xã hội của đất nước. Là một nguồn vốn giữ vai trò quan trọng và được triển khai theo những dựán lớn, Việt Nam cần nhận những dựánđầutưtrựctiếpnướcngoài tốt mang lại lợi ích cho tổng thể nền kinh tế và loại bỏ những dựán xấu. Để thực hiện được mục tiêu đó, quá trình đánh giá các dựánđầutưtrựctiếpnướcngoài trên cơ sởthẩmđịnh là hết sức quan trọng. BộKếhoạchvàĐầutư với tư cách là cơ quan đầu mối trong việc thu hút, quản lý các dựánđầutưtrựctiếpnướcngoài thường xuyên chú trọng tới côngtácthẩmđịnhdựánđầutư để ra quyết địnhđầutư hoặc đề xuất báo cáo trình Chính Phủ quyết định. Để đưa ra những quyết định ngày càng đúng đắn và phát huy mạnh mẽ hơn nữa hiệu qủa của nguồn vốn đầutưtrựctiếpnướcngoài , việc nâng cao chất lượng tiến tới hoànthiệncôngtácthẩmđịnhdựánđầutưtrựctiếpnướcngoài được đặt ra ngày càng bức xúc. Xuất phát từ lý do trên, cùng với lòng nhiệt tình muốn nâng cao hiểu biết về lĩnh vực thẩmđịnhdự án, trong thời gian thực tập tại Văn phòng thẩmđịnh - BộKếhoạchvàĐầu tư, em đã tập trung đi sâu tìm hiểu côngtácthẩmđịnh đối với các dựánđầutưtrựctiếpnướcngoàivà đã quyết định chọn đề tài nghiên cứu “Hoàn thiệncôngtácthẩmđịnhdựánđầutưtrựctiếpnướcngoàitạiBộKếhoạchvàĐầutư ”. Do sự hiểu biết và thời gian thực tập có hạn nên bài viết không thể tránh khỏi những thiếu sót. Em rất mong nhận được những ý kiến đóng góp của các thầy cô giáo và các bạn sinh viên để Chuyên đề được hoànthiện hơn. Em xin bày tỏ lòng biết ơn đến cô giáo Lưu Thị Hương và các cô chú cán bộ Văn phòng thẩmđịnh của BộKếhoạchvàĐầutư nơi em thực tập đã tận tình giúp đỡ em hoàn thành chuyên đề này. 1 MỤC LỤC CHƯƠNG 1: Lý luận chung về côngtácthẩmđịnhdựánđầutưtrựctiếpnướcngoài . 1.1. Dựánđầutưtrựctiếpnước ngoài. 1.1.1.Khái niệm và đặc điểm dựánđầutư . 1.1.2.Dự ánđầutưtrựctiếpnước ngoài. 1.1.2.1.Khái niệm, đặc điểm và vai trò của đầutưtrựctiếpnước ngoài. 1.1.2.2 Các hình thứcdựánđầutưtrựctiếpnướcngoài 1.1.2.2.1.Hợp đồng hợp tác kinh doanh 1.1.2.2.2. Doanh nghiệp liên doanh 1.1.2.2.3. Doanh nghiệp 100% vốn nướcngoài 1.1.2.2.4. Hợp đồng xây dựng- kinh doanh- chuyển giao 1.2.Công tácthẩmđịnhdựánđầutưtrựctiếpnướcngoài 1.2.1.Tổng quan về thẩmđịnhdựán 1.2.2. Nội dung thẩmđịnhdựánđầutưtrựctiếpnướcngoài 1.2.2.1. Thẩmđịnhtài chính dựán 1.2.2.2.Thẩm địnhtư cách pháp lý, năng lực tài chính của nhà đầutưnướcngoàivà Việt Nam 1.2.2.3.Thẩm định lợi ích kinh tế-xã hội 1.2.2.4.Thẩm định kỹ thuật công nghệ 1.2.2.5.Thẩm định các mục tiêu của dựán 1.2.2.6.Thẩm định mức độ phù hợp mục tiêu dựán với quy hoạch, tính hợp lý của việc sử dụng đất, phương án đền bù giải phóng mặt bằng vàđịnh giá tài sản góp vốn của bên Việt Nam. 1.2.3. Các bước thẩmđịnhvà cơ quan đơn vị thực hiện thẩmđịnhdựánđầutưtrựctiếpnướcngoài 1.2.3.1.Các bước thẩmđịnh 1.2.3.2. Cơ quan, đơn vị thực hiện thẩmđịnh 1.2.4. Các nhân tố ảnh hưởng tới côngtácthẩmđịnhdựánđầutưtrựctiếpnướcngoài 1.2.4.1.Phương phápthẩmđịnh 1.2.4.2. Lựa chọn đối tác 1.2.4.3.Môi trường pháp luật 1.2.4.4.Thông tin 1.2.4.5.Quy trình thực hiện thẩmđịnh 1.2.4.6.Quản lý nhà nước đối với đầutưtrựctiếpnướcngoài 1.2.4.7.Đội ngũ cán bộthẩmđịnh 1.2.4.8. Vấn đề định lượng và tiêu chuẩn trong thẩmđịnhdựán 2 CHƯƠNG 2: ThựctrạngcôngtácthẩmđịnhdựánđầutưtrựctiếpnướcngoàitạiBộKếhoạchvàĐầutư 2.1. Khái quát chung về các dựánđầutưtrựctiếpnướcngoài trong thời gian qua 2.1.1. Tình hình cấp giấy phép đầutư 2.1.2. Tình hình thực hiện dựán 2.1.3. Đầutưtrựctiếpnướcngoài theo hình thứcđầutư 2.1.4. Đầutưtrựctiếpnướcngoài theo ngành, lĩnh vực 2.1.5. Đầutưtrựctiếpnướcngoài theo đối tácđầutư 2.2. Quy trình tổ chức thẩmđịnhdựánđầutưtrựctiếpnướcngoàitạiBộKếhoạchvàĐầutư 2.3. Ví dụ về thẩmđịnhmộtdựánđầutưtrựctiếpnướcngoàitạiBộKếhoạchvàĐầutư 2.4. Đánh giá thựctrạngcôngtácthẩmđịnhdựánđầutưtrựctiếpnướcngoàitạiBộKếhoạchvàĐầutư CHƯƠNG 3: Mộtsố giải phápvà kiến nghị nhằmhoànthiệncôngtácthẩmđịnhdựánđầutưtrựctiếpnướcngoàitạiBộKếhoạchvàĐầutư 3.1. Triển vọng các dựánđầutưtrựctiếpnướcngoài ở Việt Nam 3.2. Giải pháp 3.3. Kiến nghị 3 CHƯƠNG 1: Lý luận chung về côngtácthẩmđịnhdựánđầutưtrựctiếpnướcngoài . 1.1. Dựánđầutưtrựctiếpnướcngoài . 1.1.1.Khái niệm và đặc điểm dựánđầu tư. Đầutư là một hoạt động bỏ vốn với hy vọng thu lợi trong tương lai. Tầm quan trọng của hoạt động đầu tư, đặc điểm và sự phức tạp về mặt kỹ thuật, hậu quả và hiệu quả kinh tế xã hội của hoạt động đầutư đòi hỏi để tiến hành mộtcông cuộc đầutư phải có sự chuẩn bị cẩn thận và nghiêm túc. Sự chuẩn bị này được thể hiện ở việc soạn thảo các dựánđầu tư. Có nghĩa là mọi công cuộc đầutư phải được thực hiện theo dựán thì mới đạt hiệu quả mong muốn. Dựánđầutư là một tập hợp hoạt động kinh tế đặc thù nhằm tạo nên một mục tiêu cụ thể một cách có phương pháp trên cơ sỏ những nguồn lực nhất định. Mộtdựánđầutư bao gồm 4 thành phần chính: + Mục tiêu của dựán được thể hiện ở hai mức: - Mục tiêu phát triển là những lợi ích kinh tế xã hội do thực hiện dựán đem lại. - Mục tiêu trước mắt là các mục đích cụ thể cần đạt được của việc thực hiện dựán + Các kết quả: là những kết quả cụ thể, có định lượng, được tạo ra từ các hoạt động khác nhau của dựán . Đây là điều kiện cần thiết để thực hiện được các mục tiêu của dựán + Các hoạt động: là những nhiệm vụ hoặc hành động được thực hiện trong dựán để tạo ra các kết quả nhất định. Những nhiệm vụ hoặc hành động này cùng với một lịch biểu và trách nhiệm cụ thể của các bộ phận thực hiện sẽ tạo thành kếhoạch làm việc của dựán . + Các nguồn lực: về vật chất, tài chính và con người cần thiết để tiến hành các hoạt động của dựán . Giá trị hoặc chi phí của các nguồn lực này chính là vốn đầutư cần cho dựán . Trong 4 thành phần trên thì các kết quả được coi là cột mốc đánh dấu tiến độ của dựán . Vì vậy, trong quá trình thực hiện dựán phải thường xuyên theo dõi các đánh giá kết quả đạt được. Những hoạt động nào có liên quan trựctiếp tới việc tạo ra các kết quả được coi là hoạt động chủ yếu phải được đặc biệt quan tâm. 1.1.2.Dự ánđầutưtrựctiếpnướcngoài . 1.1.2.1. Khái niệm, đặc điểm và vai trò của đầutưtrựctiếpnướcngoài ( FDI) 4 Đầutưtrựctiếpnướcngoài là việc nhà đầutưnướcngoài đưa vào nướcsởtại vốn hoặc bất cứ tài sản nào để tiến hành các hoạt động đầutư . Đầutưtrựctiếpnướcngoài là một hình thức chủ yếu trong đầutư quốc tế bao gồm đầutưtrựctiếp ( FDI ),đầu tư qua thị trường chứng khoán (porfolio), cho vay của các tổ chức kinh tế và các ngân hàng nướcngoài (vay thương mại ), nguồn vốn viện trợ phát triển chính thức ( ODA). Vay thương mại lãi suất cao nên dễ trở thành gánh nặng về nợ nướcngoài trong tương lai. Viện trợ bao gồm viện trợ không hoàn lại và cho vay dài hạn với lãi suất thấp từ các tổ chức quốc tế hoặc chính phủ các nước tiên tiến. Viện trợ không hoàn lại không trở thành nợ nướcngoài nhưng quy mô nhỏ và thường chỉ giới hạn trong lĩnh vực văn hoá, giáo dục và cứu trợ. Đầutư qua thị trường chứng khoán cũng không trở thành nợ nhưng sự thay đổi đột ngột trong hành động ( bán chứng khoán, rút tiền về nước) của nhà đầutưnướcngoài ảnh hưởng mạnh đến thị trường vốn, gây biến động tỷ giá và các mặt khác của nền kinh tế vĩ mô. Đầutưtrựctiếpnướcngoài ( FDI ) cũng là hình thứcđầutư không trở thành nợ. Đây là nguồn vốn có tính chất “bén rễ” ở bản xứ nên không dễ rút đi trong thời gian ngắn. Ngoài ra, đầutưtrựctiếpnướcngoài không chỉ đầutư vốn mà còn đầutưcông nghệ và tri thức kinh doanh nên dễ thúc đẩy sự phát triển của các ngành công nghiệp hiện đại và phát triển kinh tế. FDI có những đặc điểm chủ yếu sau: + Đây là hình thứcđầutư bằng vốn của tư nhân do các chủ đầutưtự quyết địnhđầutư , quyết định sản xuất kinh doanh vàtự chịu trách nhiệm về lỗ lãi . Hình thức này mang tính khả thi và hiệu quả kinh tế cao, không có những ràng buộc về chính trị , không để lại gánh nặng nợ nần cho nền kinh tế. + Chủ đầutưnướcngoài điều hành toàn bộ mọi hoạt động đầutư nếu là doanh nghiệp 100% vốn nước ngoài, hoặc tham gia điều hành doanh nghiệp liên doanh tuỳ theo tỷ lệ góp vốn của mình. Đối với nhiều nước trong khu vực, chủ đầutư chỉ được thành lập doanh nghiệp 100% vốn nướcngoài trong mộtsố lĩnh vực nhất địnhvà chỉ được tham gia liên doanh với số vốn cổ phần của bên nướcngoài nhỏ hơn hoặc bằng 49%, 51% cổ phần còn lại do nước chủ nhà nắm giữ. Trong khi đó, Luật đầutưnướcngoài của Việt Nam cho phép rộng rãi hơn đối với hình thức 100% vốn nướcngoàivà quy định bên nướcngoài phải góp tối thiểu 30% vốn phápđịnh của dựán . + Thông qua đầutưnước ngoài, nước chủ nhà có thể tiếp nhận được công nghệ, kỹ thuật tiên tiến, học hỏi kinh nghiệm quản lý. Đây là những mục tiêu mà các hình thứcđầutư khác không giải quyết được. + Nguồn vốn đầutư này không chỉ bao gồm vốn đầutư ban đầu của chủ đầutư dưới hình thức vốn phápđịnh mà trong quá trình hoạt động, nó còn bao gồm cả vốn vay của doanh nghiệp để triển khai và mở rộng dựán cũng như vốn đầutưtừ nguồn lợi nhuận thu được. 5 Do những đặc điểm và thế mạnh riêng có như ít phụ thuộc vào mối quan hệ chính trị giữa hai bên; bên nướcngoàitrựctiếptham gia quản lý sản xuất kinh doanh nên mức độ khả thi của dựán khá cao, họ quan tâm đến hiệu quả kinh doanh, lựa chọn công nghệ thích hợp, nâng cao trình độ quản lý và tay nghề của công nhân do có quyền lợi gắn chặt với dự án. Đầutưtrựctiếpnướcngoài ngày càng có vai trò to lớn đối với việc thúc đẩy quá trình phát triển kinh tế ở các nướcđầutưvà các nước nhận đầutư . Cụ thể là: + Đối với các nướcđầutư , đầutư ra nướcngoài giúp nâng cao hiệu quả sử dụng những lợi thế sản xuất ở nơi tiếp nhận đầutư , hạ giá thành sản phẩm và nâng cao tỷ suất lợi nhuận của vốn đầutưvà xây dựng, được thị trường cung cấp nguyên liệu ổn định với giá phải chăng. Mặt khác, đầutư ra nướcngoài giúp bành trướng sức mạnh kinh tế và nâng cao uy tín chính trị. Thông qua việc xây dựng nhà máy sản xuất và thị trường tiêu thụ ở nướcngoài mà các nướcđầutư mở rộng được thị trường tiêu thụ, tránh được hàng rào bảo hộ mậu dịch của các nước. + Đối với các nước nhận đầutư : hiện nay có hai dòng chảy của vốn đầutưnước ngoài. Đó là dòng chảy vào các nước phát triển và dòng chảy vào các nước đang phát triển. - Đối với các nước kinh tế phát triển, FDI có tác dụng lớn trong việc giải quyết những khó khăn về kinh tế, xã hội như thất nghiệp và lạm phát… Qua FDI, các tổ chức kinh tế nướcngoài mua lại những công ty, doanh nghiệp có nguy cơ bị phá sản giúp cải thiện tình hình thanh toán và tạo côngăn việc làm cho người lao động. FDI còn tạo điều kiện tăng thu ngân sách dưới hình thức các loại thuế để cải thiện tình hình bội chi ngân sách , tạo ra môi trường cạnh tranh thúc đẩy sự phát triển kinh tế và thương mại, giúp người lao động và cán bộ quản lý học hỏi kinh nghiệm quản lý của các nước khác. - Đối với các nước đang phát triển, FDI giúp đẩy mạnh tốc độ phát triển kinh tế thông qua việc tạo ra những doanh nghiệp mới, thu hút thêm lao động, giải quyết một phần nạn thất nghiệp ở những nước này. Theo thống kê của Liên hợp quốc, số người thất nghiệp và bán thất nghiệp của các nước đang phát triển chiếm khoảng 35- 38% tổng số lao động. FDI giúp các nước đang phát triển khắc phục tình trạng thiếu vốn kéo dài. Nhờ vậy, mâu thuẫn giữa nhu cầu phát triển to lớn với nguồn tài chính khan hiếm được giải quyết, đặc biệt là thời kỳ đầu của quá trình công nghiệp hoá_ thời kỳ mà thông thường đòi hỏi đầutưmột tỷ lệ vốn lớn hơn các giai đoạn về sau và càng lớn hơn nhiều lần khả năng tự cung ứng từ bên trong. FDI là phương thứcđầutư phù hợp với các nước đang phát triển, tránh tình trạng tích luỹ quá căng thẳng dẫn đến những méo mó về kinh tế không đáng xảy ra. Theo sau FDI là máy móc, thiết bị vàcông nghệ mới giúp các nước đang phát triển tiếp cận với khoa học kỹ thuật mới. Quá trình đưa công 6 nghệ vào sản xuất giúp tiết kiệm chi phí và nâng cao khả năng cạnh tranh của các nước đang phát triển trên thị trường quốc tế. Cùng với FDI, những kiến thức quản lý kinh tế xã hội hiện đại được du nhập vào các nước đang phát triển, các tổ chức sản xuất trong nước bắt kịp phương thức quản lý công nghiệp hiện đại, lực lượng lao động quen dần với phong cách làm việc công nghiệp cũng như hình thành dần đội ngũ những nhà doanh nghiệp giỏi. FDI giúp các nước đang phát triển mở cửa thị trường hàng hoá nướcngoàivà đi kèm với nó là những hoạt động marketing được mở rộng không ngừng. Do các công ty tư bản độc quyền quốc gia đầutưtrựctiếp vào các nước đang phát triển mà các nước này có thể bước vào thị trường xa lạ, thậm chí có thể xem như “ lãnh địa cấm kỵ ” đối với họ trước kia. FDI giúp tăng thu ngân sách nhà nước thông qua thu thuế các công ty nước ngoài. Từ đó các nước đang phát triển có nhiều khả năng hơn trong việc huy động nguồn tài chính cho các dựán phát triển. Tuy nhiên, theo kinh nghiệm của các nướctiếp nhận đầutư , bên cạnh ưu điểm thì FDI cũng có những hạn chế nhất định. Đó là: - Nếu đầutư vào môi trường bất ổn định về kinh tế và chính trị thì nhà đầutưnướcngoài dễ bị mất vốn. - Nếu nướcsởtại không có một quy hoạchđầutư cụ thể và khoa học dẫn tới sự đầutư tràn lan, kém hiệu quả, tài nguyên thiên nhiên bị khai thác quá mức và nạn ô nhiễm môi trường nghiêm trọng sẽ xảy ra. 1.1.2.2. Các hình thứcdựánđầutưtrựctiếpnướcngoài . Dựánđầutưtrựctiếpnướcngoài là loại dựánđầutư theo quy định của luật đầutưnướcngoài về nội dung, hình thứcđầutư . Các hình thứcđầutưnướcngoài cơ bản là: + Hợp đồng hợp tác kinh doanh + Doanh nghiệp liên doanh + Doanh nghiệp 100% vốn nướcngoài + Hợp đồng xây dựng- kinh doanh- chuyển giao ( BOT – BTO – BT ) 1.1.2.2.1.Hợp đồng hợp tác kinh doanh. Hợp đồng hợp tác kinh doanh là văn bản ký kết giữa các bên hợp doanh quy định trách nhiệm và phân chia kết quả kinh doanh cho mỗi bên để tiến hành đầutư kinh doanh ở Việt Nam mà không thành lập pháp nhân. Hình thức hợp đồng hợp tác kinh doanh có các đặc điểm sau: - Về đối tượng áp dụng hình thức hợp đồng hợp tác kinh doanh: 7 Việc chọn hình thứcđầutư do người đầutư quyết định. Tuy vậy Nhà nước cũng có những quy định để hướng dẫn người đầutư . Tại Việt Nam, nhà nước quy định việc xây dựng, kinh doanh mạng viễn thông quốc tế, viễn thông nội hạt chỉ thực hiện theo hình thức hợp đồng hợp tác kinh doanh. Mộtsố lĩnh vực khác có thể áp dụng hình thức hợp đồng hợp tác kinh doanh hoặc doanh nghiệp liên doanh như: khai thác chế biếndầu khí, xây dựng kinh doanh hạ tầng khu công nghiệp, khu chế xuất; xây dựng; vận tải; du lịch lữ hành… và những lĩnh vực không thuộc lĩnh vực đầutư có điều kiện theo quy địnhtại Nghị địnhsố 10/1998/NĐ-CP. - Khi thực hiện hình thức hợp đồng hợp tác kinh doanh, các bên tham gia không thành lập pháp nhân chung mà mỗi bên giữ pháp nhân của mình và chịu trách nhiệm về mọi hoạt động của mình trước pháp luật. Tuy vậy, Chính phủ cho phép, trong quá trình kinh doanh, các bên hợp doanh được quyền thoả thuận lập Ban điều phối để làm nhiệm vụ theo dõi, giám sát việc thực hiện hợp đồng hợp tác kinh doanh. Ban điều phối này không phải là đại diện pháp lý cho các bên hợp doanh. Chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cụ thể của ban điều phối do các bên hợp doanh thoả thuận. - Bên nướcngoàitham gia hợp đồng hợp tác kinh doanh thực hiện nghĩa vụ thuế, các nghĩa vụ tài chính khác theo Luật đầutưnướcngoàitại Việt Nam. Còn bên Việt Nam thì thực hiện các nghĩa vụ theo quy định của pháp luật áp dụng đối với doanh nghiệp trong nước. - Luật đầutưnướcngoàitại Việt Nam không quy định cụ thể nội dung góp vốn của từng bên tham gia hợp đồng hợp tác kinh doanh . Trong thực tế, các bên thực hiện góp vốn với các nội dung tương tự như quy định đối với các bên tham gia doanh nghiệp liên doanh, chỉ khác là không góp vốn pháp định. 1.1.2.2.2. Doanh nghiệp liên doanh Doanh nghiệp liên doanh là doanh nghiệp được thành lập trên cơ sở hợp đồng liên doanh ký giữa hai bên hoặc nhiều bên để tiến hành đầu tư, kinh doanh . Trong trường hợp đặc biệt, doanh nghiệp liên doanh có thể được thành lập trên cơ sở hiệp định ký kết giữa Chính phủ nướcsởtại với Chính phủ các nước khác. Các doanh nghiệp liên doanh đã được phép hoạt động tại Việt Nam được phép thành lập doanh nghiệp liên doanh mới với nhà đầutưnướcngoài hoặc doanh nghiệp Việt Nam; với cơ sở khám chữa bệnh, giáo dục đào tạo, nghiên cứu khoa học đáp ứng các điều kiện do Chính phủ quy định; với người Việt Nam định cư ở nướcngoài hoặc với doanh nghiệp liên doanh, doanh nghiệp 100% vốn nướcngoài đã được thành lập tại Việt Nam. Hình thức của doanh nghiệp liên doanh: 8 Doanh nghiệp liên doanh được thành lập tại Việt Nam theo hình thứccông ty trách nhiệm hữu hạn, có nghĩa là mỗi bên liên doanh chịu trách nhiệm về các khoản nợ và các nghĩa vụ tài sản khác của doanh nghiệp liên doanh trong phạm vi số vốn đã cam kết góp vào doanh nghiệp . Khác với công ty trách nhiệm hữu hạn trong nước, các bên liên doanh không nhất thiết phải góp đủ vốn phápđịnh ngay khi thành lập công ty. Việc góp vốn có thể được thoả thuận góp nhiều lần phù hợp với tiến độ thực hiện dựán . Vốn phápđịnh của doanh nghiệp liên doanh: Vốn phápđịnh của doanh nghiệp liên doanh là mức vốn bắt buộc phải có để thành lập doanh nghiệp, được ghi vào điều lệ của doanh nghiệp. Theo Luật đầutưnướcngoàitại Việt Nam, vốn phápđịnh doanh nghiệp liên doanh phải ít nhất bằng 30% vốn đầutư của doanh nghiệp. Trong trường hợp đặc biệt, tỷ lệ này có thể thấp hơn 30% nhưng phải được cơ quan quản lý Nhà nước về đầutưnướcngoài chấp thuận. Thông thường, đó là trường hợp của các doanh nghiệp liên doanh về xây dựng kết cấu hạ tầng tại các vùng có điều kiện kinh tế xã hội khó khăn, các doanh nghiệp liên doanh ở miền núi, vùng sâu, vùng xa, các doanh nghiệp liên doanh trồng rừng. Đối với các doanh nghiệp liên doanh nói trên, vốn phápđịnh có thể thấp đến 20% vốn đầutư . Trong những khoản vốn góp của bên Việt Nam, nhà đầutư thường quan tâm khoản góp bằng giá trị quyền sử dụng đất. Giá trị quyền sử dụng đất góp vốn liên doanh được xác định bằng tiền thuê đất tương ứng với thời hạn liên doanh. Trong thực tế, các doanh nghiệp Việt Nam có thể góp vốn bằng giá trị quyền sử dụng đất với thời hạn ít hơn thời hạn hoạt động của liên doanh. Tùy thuộc vào tình hình cụ thể của mình, mỗi quốc gia có thể quy định giới hạn phần góp vốn của bên nướcngoài trong doanh nghiệp liên doanh (thường không quá 49%). Với nước ta, nhằm thu hút nhiều vốn đầutưnước ngoài, trong Luật đầutưnướcngoài quy định phần góp vốn của bên nướcngoài hoặc các bên nướcngoài vào vốn phápđịnh của doanh nghiệp liên doanh không bị hạn chế về mức cao nhất theo sự thoả thuận của các bên nhưng không dưới 30% vốn phápđịnh trừ những trường hợp do Chính phủ quy định. Trong mộtsố trường hợp, căn cứ vào lĩnh vực kinh doanh, công nghệ, thị trường, hiệu quả kinh doanh và các lợi ích kinh tế xã hội khác của dự án, cơ quan cấp giấy phép đầutư có thể xem xét cho phép bên nướcngoàitham gia liên doanh có tỷ lệ góp vốn phápđịnh thấp đến 20%. Luật đầutưnướcngoài không quy định mức tối thiểu bên Việt Nam phải góp vốn, nhưng trên thực tế bên Việt Nam thường góp 30-40% vốn pháp định. Đối với doanh nghiệp liên doanh nhiều bên, Chính phủ sẽ quy định tỷ lệ góp vốn tối thiểu của mỗi bên Việt Nam. Đối với những dựán quan trọng do Chính phủ quy định, khi ký kết hợp đồng liên doanh, các 9 [...]... cho nhà nước Việt Nam Quyền và điều kiện kinh doanh công trình đối với dựán BOT,BTO, việc kinh doanh các dựán khác do thực hiện dựán BT Các nguyên tắc xác định giá trị tài sản khi chuyển giao Các cam kết của Chính phủ và các cơ quan nhà nước có liên quan 1.2 Côngtác thẩm địnhdựánđầutư trực tiếpnướcngoài 1.2.1 Tổng quan về thẩm địnhdựánThẩmđịnhdựánđầutư là việc tổ chức xem xét một cách... thổ; quy hoạch phát triển đô thị, quy hoạch 34 phát triển ngành Các dựán phù hợp danh mục dựán gọi vốn đầutưnướcngoài do các cấp có thẩm quyền côngbố được coi là phù hợp với quy hoạchMộtsốdựán đặc thù cần có quy định về quy mô đầutư thì phải có quyết định hoặc uỷ quyền của Thủ tư ng Chính phủ 1.2.3 Các bước thẩmđịnhvà cơ quan đơn vị thực hiện thẩm địnhdựánđầutư trực tiếpnướcngoài ... xác định rõ tư cách pháp nhân của các bên tham gia đầutư 1.2.2.Nội dung thẩmđịnhdựánđầutưtrựctiếpnướcngoài : 1.2.2.1 Thẩmđịnhtài chính dựán : Thẩmđịnhtài chính dựánnhằm mục đích: - Xem xét nhu cầu, sự đảm bảo các nguồn lực tài chính cho việc thực hiện có hiệu quả các dựánđầutư - Xem xét tình hình, kết quả và hiệu quả hoạt động của dựán trên góc độ hạch toán kinh tế của đơn vị thực. .. hiện, môi trường pháp lý của dựán ) Ba mục đích trên đồng thời cũng là những yêu cầu chung đối với mọi dựánđầutư Tuy nhiên, mục đích cuối cùng của việc thẩmđịnhdựán còn tuỳ thuộc vào chủ thể thẩmđịnhdựán Các chủ đầutư trong vàngoàinướcthẩmđịnhdựán khả thi để đưa ra quyết địnhđầutư Các định chế tài chính (ngân hàng, tổng cục đầutưvà phát triển…) thẩmđịnhdựán khả thi để tài trợ hoặc... của nhà nướcthẩmđịnhdựán khả thi để ra quyết định cho phép đầutư hay cấp giấy phép đầutư 17 Thẩmđịnhdựán có ý nghĩa rất lớn, giúp bảo vệ các dựán lớn tốt khỏi bị bác bỏ, ngăn chặn những dựán tồi, góp phần đảm bảo cho việc sử dụng có hiệu quả vốn đầutư Cụ thể: Thẩmđịnhdựán giúp cho chủ đầutư lựa chọn được phương ánđầutư tốt nhất Giúp cho các cơ quan quản lý vĩ mô của nhà nước đánh giá... học và toàn diện các nội dung cơ bản ảnh hưởng trựctiếp tới tính khả thi của mộtdự án, từ đó ra quyết địnhđầutưvà cho phép đầutư Đây là một quá trình kiểm tra, đánh giá các nội dung của dựánmột cách độc lập tách biệt với quá trình soạn thảo dự ánThẩmđịnhdựán tạo ra cơ sở vững chắc cho hoạt động đầutư có hiệu quả Các kết luận rút ra từ quá trình thẩmđịnh là cơ sở để các cơ quan có thẩm. .. Chính phủ nước chủ nhà sẽ dành cho nhà đầutưnướcngoài quyền kinh doanh công trình đó trong một thời hạn nhất định để thu hồi vốn đầutưvà có lợi nhuận hợp lý Hợp đồng BT có đặc điểm là sau khi xây dựng xong công trình, nhà đầutưnướcngoài chuyển giao công trình đó cho nước chủ nhà và Chính phủ nước chủ nhà sẽ tạo điều kiện cho nhà đầutưnướcngoàithực hiện dựán khác để thu hồi vốn đầutưvà có... hiện dựán Có nghĩa là xem xét những chi phí sẽ và phải thực hiện kểtừ khi soạn thảo cho đến khi kết thúcdự án, xem xét những lợi ích mà đơn vị thực hiện dựán sẽ hoặc phải đạt được nhờ thực hiện dựán Trên cơ sở đó đánh giá được hiệu quả về mặt tài chính để quyết định có nên đầutư hay không Nhà nước cũng căn cứ vào đây để xem xét dựánđầutưtrựctiếpnướcngoài có lợi ích tài chính hay không và dự. .. quyền của nhà nước ra quyết địnhđầutưvà cho phép đầutư 16 Thẩm địnhdựánđầutư là cần thiết bắt nguồn từ vai trò quản lý vĩ mô của nhà nước đối với các hoạt động đầutư Nhà nước với chức năng công quyền của mình sẽ can thiệp vào quá trình lựa chọn các dựánđầutư Tất cả các dựánđầutư thuộc mọi nguồn vốn, mọi thành phần kinh tế đều phải đóng góp vào lợi ích chung của đất nước Bởi vậy trước... có vốn đầutưnướcngoài muốn thuê tổ chức quản lý phải có các điều kiện theo quy định 1.1.2.2.3 Doanh nghiệp100% vốn đầutưnướcngoài Doanh nghiệp 100% vốn đầutưnướcngoài là doanh nghiệp thuộc sở hữu của nhà đầutưnước ngoài, do nhà đầutưnướcngoài thành lập tại Việt Nam, tự quản lý vàtự chịu trách nhiệm về kết quả kinh doanh Doanh nghiệp 100% vốn nướcngoài có hình thứcvà nội dung tư ng tự . tác đầu tư 2.2. Quy trình tổ chức thẩm định dự án đầu tư trực tiếp nước ngoài tại Bộ Kế hoạch và Đầu tư 2.3. Ví dụ về thẩm định một dự án đầu tư trực tiếp nước ngoài tại Bộ Kế hoạch và Đầu. tư 2.4. Đánh giá thực trạng công tác thẩm định dự án đầu tư trực tiếp nước ngoài tại Bộ Kế hoạch và Đầu tư CHƯƠNG 3: Một số giải pháp và kiến nghị nhằm hoàn thiện công tác thẩm định dự. Luận văn Thực trạng và một số biện pháp nhằm hoàn thiện công tác thẩm định dự án đầu tư trực tiếp nước ngoài tại Bộ Kế hoạch và Đầu tư LỜI MỞ ĐẦU Một trong những nhiệm