Khái niệm Luật Quốc tế International law Luật Quốc tế International law là hệ thống pháp luật độc lập bao gồm tổng thê các nguyên tắc và quy phạm pháp luật do các chủ thê của Luật Quốc t
Trang 1TRUONG DAI HOC LUAT TP HCM KHOA LUAT QUOC TE MON: CONG PHAP QUOC TE
BAI KIEM TRA GIU'A HOC KY
DE TAI: CHUNG MINH LUAT QUOC TE LA MOT HE THONG PHAP LUAT BOC LAP
Lop TM47.3 — Nhom 2
DANH SACH THANH VIEN NHOM
Trang 2Thành phố Hỗ Chí Minh, ngày 18 tháng 04 năm 2023
Trường Đại học Luật TP.HCM Khoa: Luật Quốc tế
Môn: Công pháp quốc tế
BAO CAO PHAN CONG CONG VIEC VA KET QUA LAM VIEC NHOM
BAI KIEM TRA GIUA HOC KY
Đề tài: Chứng minh Luật Quốc tế là một hệ thống pháp luật độc lập
5 | Huynh Hoang Yén Nhu | 2253801011218 Phan II 100%
)j 0:82 8v: N8 ¡ri o0¿i riẾÊÃidiỪDùDùDùDùẰẶỤẶỤẶỤẶAẶ
(Ky và ghi rõ họ tên) (Ký và ghi rõ họ tên)
MỤC LỤC
Trang 3NOI DUNG 1
I Khai niém Luat Quốc tế (International Ïaw) - cc s22: 1 II Đặc trưng của Luật Quốc 2
II Phương pháp điều chỉnh 5c SE 2E111E11E1121111 1121211 E1 rrroe 9
IV Vai trò của Luật Quốc tẾ 5c: 22 22 1112211112211112211112.11211.1 re II
V So sánh giữa Luật Quốc tế và Luật Quốc ¬ eee ceccccccceseceseesseseseceseenenaes 14
VL So sanh Céng phap Quéc té voi Tu phap Quéc té 0 cece 15
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 5° 55s 52sssSvsessexsesssseesersersrs
Trang 4NOI DUNG I Khái niệm Luật Quốc tế (International law)
Luật Quốc tế (International law) là hệ thống pháp luật độc lập bao gồm tổng thê các nguyên tắc và quy phạm pháp luật do các chủ thê của Luật Quốc tế thỏa thuận với nhau xây dựng nên trên cơ sở tự nguyện và bình đẳng nhằm điều chỉnh mỗi quan hệ
nhiều mặt giữa các chủ thể với nhau và được đảm bảo thực hiện bởi chính các chủ thể
đó
Theo giáo trình Lý luận về pháp luật của Trường Đại học Luật TPHCM, hệ thống
pháp luật là cầu trúc bên trong của pháp luật, bao gồm tổng thê các quy phạm có mỗi
liên hệ nội tại và thống nhất với nhau được phân thành các chế định pháp luật, các ngành luật và được điều chỉnh bởi tính chất, cơ cầu các quan hệ xã hội mà nó điều chỉnh Theo đó, quy phạm pháp luật là thành tổ nhỏ nhất của hệ thống pháp luật, đến
ngành luật là hệ thông quy phạm pháp luật có đặc điểm chung để điều chỉnh quan hệ xã
hội cùng loại trong một lĩnh vực nhất định
Ví dụ: Hệ thống Pháp luật Việt Nam do những ngành luật điều chỉnh các mối
quan hệ do Nhà nước Việt Nam ban hành Quy phạm pháp luật quốc gia do cơ quan lập pháp ban hành sẽ đảm bảo thực hiện bằng cơ quan cưỡng chế nhà nước
Theo những tư liệu nước ngoài về Luật Quốc tế (International law, also know as Public International law):
“International laws are a set of rules, agreements and treaties that are binding between countries Countries come together to make binding rules that they believe will benefit the citizens It is an independent system of law existing outside the legal framework of a particular state.”
Tam dich: “Ludt Quéc tế là một tập hợp các quy tac, thỏa thuận và hiệp ước đang ràng buộc giữa các quốc gia Các quốc gia kết hợp với nhau đề đưa ra các qwy
16/9/2020 ngày truy cập 14/4/2023
Trang 52
tắc ràng buộc mà họ tin rằng sẽ có lợi cho công dân Nó là một hệ thong luật độc lập
,
tôn tại bên ngoài khung pháp lý của một quốc gia cụ thé.’
Hoac theo Dai hoc Stockholm, Luat Quốc tế cũng được hiểu như sau:
“International law is a horizontal legal system in which the rules of law are created and enforced by the States themselves This is done by the States giving their consent to be bound by a certain rule, usually in written form as a treaty (e.g in agreements, conventions, or protocols), or through practice (referred to as customary international law) The starting point is that States are sovereign and legally equal to each other’?
Tam dich: “Ludt Quéc tế là một hệ thống pháp lý theo chiéu ngang trong dé cdc quy tắc của pháp luật được tạo ra và thi hành bởi chính các quốc gia Diễu này được thực hiện bởi các quốc gia đông ý bị ràng buộc bởi một quy tắc nhất định, thường ở dạng bằng văn bản như một hiệp ước (ví dụ: trong các thỏa thuận, quy ước hoặc giao thức) hoặc thông qua thực tiễn (được gọi là luật pháp quốc tế thông thường) Diễm khởi đâu là các quốc gia có chủ quyên và hợp pháp với nhau ”
“Hệ thống pháp luật độc lập” được tạo thành bởi nhiều ngành luật khác nhau
Luật Quốc tế bao gồm Luật Điều ước quốc tế, Luật Biên, Luật Ngoại giao và lãnh
sự, Luật Quốc tế về quyền con người, Luật Quốc tế về Môi trường, Luật Hàng không
dân dụng quốc tế, Luật Nhân đạo quốc tế, Luật Tô chức quốc tẾ,
IL Đặc trưng của Luật Quốc tế Với tư cách là hệ thông pháp luật độc lập, Luật Quốc tế có những điềm khác biệt
rõ ràng như sau: 2.1 Đối tượng điều chỉnh Nếu đối tượng điều chỉnh của luật quốc gia là quan hệ giữa cá nhân, tổ chức hoặc pháp nhân với nhau hay quan hệ giữa cá nhân, tô chức, pháp nhân với cơ quan nhà
2 https://Awww.su.se/english/research/research-subjects/law/public-international-law
Trang 63
nước Trong khi đó, Luật Quốc tế điều chỉnh quan hệ giữa các chủ thể ở mức độ cao
hơn, chủ yếu là quan hệ giữa các quốc gia ở cấp độ chính phủ hoặc trong khuôn khô của các tô chức quốc tế liên chính phủ
Ví dụ: Thỏa thuận giữa Nhật Bản với Việt Nam về việc trao học bồng cho sinh
viên hay thỏa thuận giữa thành phố Đà Nẵng của Việt Nam và thành phố Busan của
Hàn Quốc về du lịch thì không phải đôi tượng điều chỉnh của Luật Quốc tế mà chỉ
mang tính chất ngoại giao Đây được coi như một thỏa thuận quốc tế 2.2 Phương thức xây dựng pháp luật
Luật Quốc gia thường được xây dựng bởi một cơ quan làm luật là cơ quan quyền lực cao nhất của quốc gia đại diện cho ý chí của Nhân dân Ngược lại, Luật Quốc tế không có cơ quan lập pháp chung mà các quy phạm của Luật Quốc tế chủ yếu hình thành dựa trên sự thỏa thuận của các chủ thể của Luật Quốc tế trên nguyên tắc tự nguyện, bình đăng
2.3 Chủ thể của Luật Quốc tế:
Là những thực thê tham gia vào quan hệ pháp Luật Quốc tế một cách độc lập, có đầy đủ quyền, nghĩa vụ quốc tế và có khả năng gánh vác các trách nhiệm pháp lý quốc
tế do chính hành vi của mình gây ra
Khả năng gánh vác trách nhiệm pháp lý quốc tế là điểm đặc biệt của Luật Quốc tế, chỉ có chủ thê của Luật Quốc tế mới có khả năng gánh vác trách nhiệm pháp lý
Quốc tế bao gồm trách nhiệm vạt nhiệm và trách nhiệm phi vật chất Trong những
trường hợp phát sinh hành vi vi phạm, gây thiệt hại cho chủ thể quốc gia khác, trách
nhiệm pháp lý quốc tế ở đây bao gồm: cam kết không tái phạm, chấm dứt hành vi vi phạm, bồi thường thiệt hại, truy cứu trách nhiệm những người liên quan, xin lỗi chính thức công khai nếu có Trong trường hợp quốc gia vi phạm không có thiện chí, cộng đồng quốc tế sẽ truy cứu trách nhiệm pháp lý quốc tế thay cho quốc gia bị vi phạm như cưỡng chê quôc tê,
Chủ thê của Luật Quốc tế bao gồm những chủ thẻ sau:
Trang 72.3.1 Quéc gia
Quốc gia là chủ thê cơ bản, chủ yếu, quan trọng của Luật Quốc tế; là chủ thể xuất
hiện đầu tiên; là những chủ thé dau tiên tạo ra Luật Quốc tế; là chủ thể chủ yếu đề thực
thi Luật Quốc tế Dẫu không có khái niệm về quốc gia trong Luật Quốc tế nhưng các chủ thê của Luật Quốc tế thường căn cứ vào Điều l của Công ước Montevideo như một tập quán quôc tê:
“Quốc gia được coi là chủ thê của Luật Quốc tê phải có các yếu tô sau: a) Có cư dân ôn định
b) Có lãnh thô riêng
c) Có chỉnh phủ đ)_ Có khả năng thực hiện quan hệ với các quốc gia khác ” a) Lãnh thổ xác định:
Là nơi quốc gia hoàn toàn có khả năng thực hiện thâm quyền chính thức của mình và loại trừ quyền của các quốc gia khác trừ trường hợp có sự đồng ý của quốc gia chủ
nhà Lãnh thô xác định chứ không có quy định về lãnh thổ thống nhất như có chủ thê
quốc tế như Pháp có lãnh thổ hải ngoại ngoài phần lãnh thô ở Châu Âu vẫn có một số
đảo ở Châu Phi, ở Mỹ Latinh nhưng vẫn là lãnh thô của Pháp Lãnh thô xác định chứ
không có quy định về diện tích tối đa hay ti tối thiều
Phải phân định với lãnh thổ quốc gia khác — có thê cách biệt về địa lý nhưng
thống nhất trong một khuôn khô pháp lý chung Ví dụ: Đan Mạch và Greenland, trong cuộc trưng cầu ý dân ngày 25/11/2008, hơn 75% cử tri Greenland, đã bỏ phiếu thuận để được độc lập với Đan Mạch từ ngày 21/5/2009:
3 Neuyén ban tiéng Anh: “The state as a person of international law should possess the following qualifications: (a) a permanent population; (b) a defined terriory, (c) government; and (d) capacity to enter into relations with
Trang 85 - _ Bất đồng của thuộc địa (Greenland) với chính quốc (Đan Mạch) ngày càng
khó có thể giải quyết - _ Dân sô Greenland chủ yếu là người Kalaallit (Inuit) (chiếm 88%), 12%
con lai la nguoi Scandinavia (Dan Mach, Na-uy)
- Xétvé mat dia lý, Greenland được ngăn cách với Đan Mạch bởi Dai Tay
Dương Do đó, xu hướng ly tâm của những người gốc châu Âu ở Greenland xuất hiện
- _ lrong lịch sử đã có những thuộc địa Đan Mạch đầu tranh và giành được độc lập Đây là những tiền lệ thuận lợi cho Greenland giành được độc lập
từ Đan Mạch
- Su déc lap cua Greenland lại được da số chính trị gia Đan Mạch và các
đảng phái ở Đan Mạch cũng như nhân dân Đan Mạch ủng hộ và thông qua
hai yếu tố! là hệ thống đường biên giới quốc gia (phải có đường biên giới
cụ thể) và bằng Luật Quốc tế: phán quyết, sự chấp nhận quốc tế b) Dân cư Ổn định:
Dân cư được hiểu là tất cả những người sinh sống trên lãnh thô của quốc gia và tuân theo pháp luật của quốc gia đó Thành phần dân cư của một quốc gia bao gồm những người mang quốc tịch của quốc gia đó và người nước ngoài
Yếu t6 dan cu gan liền với lãnh thô nơi được xem là một thành phần cơ bản cho
su ton tại của quốc gia, do đó Châu Nam cực không được xem là một quốc gia
Yếu tô dân cư không phụ thuộc vào số lượng tối thiêu
Ví dụ: Đảo quốc Naưru chỉ có 3000 dân Tuy dân cư không phụ thuộc vào 36 lượng nhưng cần có tính én định, ôn định
trong phạm vi lãnh thổ quốc gia Có thê hiểu là đại đa số người dân cư trú sinh sống lâu
dài trên lãnh thô quốc gia, chịu điều chỉnh bởi pháp luật quốc gia đó, vẫn có sự biến
4 Nguyễn Văn Toản: “Vì sao Greenland lại chủ trương độc lập với Đan Mạch”
8/1/2013 ngày truy cập 14/4/2023
Trang 96
động dân cư như di cư, người chết đi, em bé mới được sinh ra nhưng sự dao động dân
cư này không quá lớn c) Chính phú: Nghĩa là quốc gia đó phải tồn tại một Chính phủ (bộ máy nhà nước) để thực hiện chức năng của Nhà nước trong lĩnh vực đối nội và đối ngoại Chính phủ đó phải là “người” đại diện hợp pháp cho quốc gia trên trường quốc tế
Chính phủ này phải đáp ứng hai dấu hiệu:
- Thực sự: chính quyền phải có đủ năng lực thực hiện quyền lực nhà nước: có năng lực thực hiện các chức năng nhà nước, đảm bảo duy trì trật tự
công cộng, thực hiện tốt chức năng lập pháp, hành pháp và tư pháp và làm
tròn các cam kết quốc tế về mặt đối ngoai
- Déc quyén: chinh quyén nay phai la duy nhất trên toàn bộ lãnh thổ và dân
cu
Kha nang quy dinh va thuc hién trat ty phap ly trong linh vuc đối nội và khả năng
thực hiện một cách độc lập các quan hệ quốc tế không có sự can thiệp của nước ngoài
- _ Đối nội: Chính phủ quản lý duy trì trật tự xã hội
- _ Đối ngoại: Khả năng tham gia quan hệ với các quốc gia khác Khả năng thực hiện quan hệ với các quốc gia khác
Theo 3 điều trên được quy định trong Điều 1 Công ước Montevideo thì đã được công nhận là một quốc gia Thực tế có trường hợp các quốc gia thê hiện sự công nhận
hoặc không với một quốc gia mới Đây là hành vi chính trị pháp lý thê hiện đường lối
chính sách của nước công nhận Ví dụ: Trường hợp 2 miền Nam Bắc nước Nam Sudan xảy ra nội chiến Năm
2016, với sự bảo trợ của Liên Hợp Quốc, một cuộc trưng cầu ý dân với 98,8% người
dân Nam Sudan đồng ý tách ra khỏi Sudan Tới năm 2010, nước Nam Sudan tuyên bố độc lập và thành lập quốc gia mới Quốc gia mới này được sự công nhận rộng rãi của cộng đông quốc tê
Trang 107
Tuy nhiên, sự công nhận một quốc gia mới nay không không phải là yếu tố bắt
buộc, quốc gia không nhận được sự công nhận vẫn là một quốc gia Šự công nhận của
quốc gia khác khẳng định địa vị pháp lý của quốc gia mới này, thuận lợi cho quốc gia
phát triển
2.3.2 Các dân tộc đang đầu tranh giành quyÊn tự qHVẾt: Dân tộc đang đầu tranh giành quyền tự quyết, trước hết là dân tộc trong Luật Quốc tế: là một tổng thê bao gồm các dân tộc tồn tại và gắn bó với nhau trên một phạm
vi lãnh thô dé tạo thành khái niệm quốc gia
Một dân tộc như vậy phải có đầy đủ hai điều kiện: - Thứ nhất, dân tộc đó đang đấu tranh chống chế độ thuộc địa, phụ thuộc, chế độ
phân biệt chủng tộc, sự thống tri cla nude ngoài
- Thứ hai, dân tộc đó phải thành lập được lực lượng lãnh đạo phong trào đầu tranh
2.3.3 Tổ chức quốc tế liên chính phủ: là thực thể liên kết giữa các quốc gia độc lập và các chủ thê khác của Luật Quốc tế, thành lập trên cơ sở điều ước quốc tế, có quyên năng chủ thê Luật Quốc tế, có cơ cầu tổ chức chặt chẽ, phù hợp nhằm duy trì sự
hoạt động thường trực và nhằm đạt được những mục đích, tôn chỉ của tô chức
Ví dụ: Liên hợp quốc, ASEAN, EU, NATO, WTO,
Các tô chức quốc tế liên chính phủ đóng vai trò rất quan trọng trong việc xây dựng và hoàn thiện các quy phạm pháp Luật Quốc tế Những hoạt động của các tổ chức quốc tế đã góp phần khiến cho pháp Luật Quốc tế được thực hiện một cách hiệu quả, cảng ngày càng hoàn thiện, góp phần thúc đầy việc hợp tác cùng phát triển giữa các quốc gia trên thế giới
Tổ chức quốc tế là thực thê liên kết các quốc gia: đây là đặc điểm cơ bản để phân
biệt với tổ chức quốc tế phi chính phủ vì tổ chức quốc tế phi chính phủ thì thành viên là
cá nhân, pháp nhân, các tổ chức khác nhau vì mục đích chung nào đó Chính vì lý do
Trang 118 này mà cá nhân và pháp nhân không được thừa nhận là đối tượng điều chỉnh của Luật Quốc tế
2.3.4 Các chủ thể đặc biệt (Ví dụ: Tòa Thánh Vatican, Hong Kông, Macau, ) Hồng Kông mặc dù thuộc lãnh thổ Trung Quốc nhưng là vùng tự trị riêng (đặc khu hành chính)
Hồng Kông thực hiện một hình thức tự quản hạn chế Quốc hội được bầu một phần bởi bỏ phiếu chung và một phần bởi các cuộc hợp kín của Bắc Kinh đề cử các
ứng cử viên nỗi bật từ các cơ quan chính sách và kinh doanh Hệ thống pháp luật của Hồng Kông dựa trên luật chung của Anh và được coi là tự do và bình đẳng Chính quyền Trung Quốc không có quyền bắt người ở Hồng Kông Giống như các quốc gia khác, họ phải nộp đơn xin lệnh bắt giữ quốc tế
Nhập cư và kiểm soát hộ chiều cũng tách biệt với Trung Quốc Đơn vị tiền tệ hợp pháp duy nhất ở Hồng Kông là đồng đô la Hồng Kông, được
định giá bằng đô la Mỹ
Ngôn ngữ chính thức của Hồng Kông là tiếng Quảng Đông và tiếng Anh Về văn hóa giữa hai đất nước (Hồng Kông và Trung Quốc) tuy chia sẻ một mỗi
quan hệ văn hóa rất bền chặt nhưng 50 năm cai trị cộng sản ở đại lục và ảnh hưởng của
Anh và quốc tế ở Hồng Kông đã khiến nó trở nên khác biệt 2.4 Phương thức thực thi pháp luật
Việc thực thi pháp luật quốc gia được thực hiện một cách tập trung, thông nhất có sự thống nhất, tập trung và tham gia phối hợp giữa các cơ quan nhà nước có thâm quyên như quân đội, cơ quan kiểm sát, tòa án, nhà tù Còn đôi với Luật Quốc tế không có cơ quan cưỡng chế thi hành Luật Quốc tế vì quan hệ quốc tế trước hết chủ yếu là quan hệ giữa các quốc gia độc lập là bình đăng với nhau