NOI DUNG Mùa xuân năm 1930, Chủ tịch Hồ Chí Minh sáng lập ĐCSVN - nhân tô đầu tiên, quyết định đưa cách mạng nước ta đi tới mục tiêu độc lập dân tộc gắn liền với CNXH và xây dựng những
Trang 1Khoa Quan tri Lớp Quản trị - Luật 44A2
THUYET TRINH DE TAI 6
QUAN DIEM CUA HÒ CHÍ MINH VÀ XÂY DUNG CON NGƯỜI MỚI XÃ HỌI CHỦ NGHĨA QUAN DIEM CUA NHOM VE VAN DE XAY DỰNG
VÀ HOÀN THIỆN NHÂN CÁCH CON NGƯỜI
VIET NAM TRONG THOI KY HOI NHAP QUOC
Nhóm: 06
Trang 2NOI DUNG
Mùa xuân năm 1930, Chủ tịch Hồ Chí Minh sáng lập ĐCSVN - nhân tô đầu
tiên, quyết định đưa cách mạng nước ta đi tới mục tiêu độc lập dân tộc gắn liền với CNXH và xây dựng những con người mới: Con người Việt Nam XHCN
Xuất phát từ quan điểm “cách mạng là sự nghiệp quân chúng”, trong toàn bộ hoạt động của mình, Người luôn coi sức mạnh của nhân tô con nguoi, coi chiến lược con người là chiến lược quyết định thành bại của cách mạng
Chủ tịch Hồ Chí Minh là biểu tượng của sự tích hợp tỉnh hoa văn hoá Đông —
Tây để góp phần xây dựng nên phẩm chất, nhân cách của con người mới XHCN
I QUAN DIEM CUA HO CHI MINH VE XÂY DỰNG CON NGƯỜI MỚI
XHCN
1.1 Cơ sở hình thành 111, Co sé ly luan - Theo Chủ tịch Hồ Chí Minh, con người vừa là mục tiêu, vừa là động lực của sự nghiệp xây dựng CNXH
=> Tư tưởng HCM về xây dựng con người mới với nội dung sâu sắc, mới mẻ, có ÿ nghĩa rât quan trọng đôi với sự nghiệp cách mạng giáo dục và đào tạo con người Việt Nam
- Quan điểm về con người mới XHCN của Chủ tịch HCM luôn gắn với quan điểm của chủ nghĩa Mác — Lênin
=> HCM vận dụng đề xây dựng con người mới, những con người mang thê giới quan và nhân sinh quan của chủ nghĩa Mác — Lênin, con người thấm nhuân tư tưởng XHCN và chủ nghĩa nhân văn HCM
- Người cho rằng: “A#uốn xây dựng CNXH thì trước vòng con người XHƠN” Đó là những con người: “có # trởng và tác phong XHCN”; “có ý thức làm chủ Nhà
33, 66
nước ”; “thấm nhuân sâu sắc tinh thân tập thể XHCN và tư tưởng mình vì mọi người,
mọi người vì mình”; “chăm lo việc nước như chăm lo việc nhà”; “ĐbiẾt tự mình lo
toan, gánh vác, không ÿ lại, không ngôi chò, đùn đây công việc”; “thắng được chủ nghĩa cá nhân, lợi mình hại người, tự do vô tô chức, vô kỷ luật và những tính xấu khác ”
Trang 31.1.2 Cơ sở thực tiễn
- Trong cuộc đời của mình, HCMI luôn coơi các vân đê của con người, công việc của con người, sự nghiệp trông người là mục tiêu, là môi quan tâm thường trực, là
trách nhiệm vẻ vang của mình
- Trong hàng ngàn bài viết và lời nói của mình, van đề tha thiết nhật ở HCM là các vân đề của con người Trong đó, HCM có nói về con người: “Có tai ma không có
rosy
đực là người vô dựng Có đức mà không có tài thì làm việc gì cũng khó ”
- Suốt cuộc đời hoạt động cách mạng, HCM đã xây dựng những thế hệ con
người mới vừa có đức vừa có tài, trong đó có những người học trò xuất sắc như: Đại Tướng Võ Nguyên Giáp, Giáo sư Trần Đại Nghĩa, cố Thủ tướng Phạm Văn Đồng những người đã làm nên chiến thắng thần kì trong sự nghiệp giải phóng dân tộc và con người, cả nước bước vào thời kỳ quá độ lên CNXH và giành được những thắng lợi rực TỠ
- Hồ Chí Minh cũng khăng định, con người là vốn quý nhất, nhân tô quyết định thành công của sự nghiệp cách mạng Theo Người: “Vô luận việc gì, đếu do người làm
ra, và từ nhỏ đến to, từ gân đến xa, đều thế cả”
- Trong bối cảnh quốc tế hiện nay, trải qua nhiều biến đổi nhanh chóng và sâu
sắc, sự phát triển mạnh mẽ của khoa học công nghệ, mở ra một thời đại kinh tế tri thức
và xã hội thông tin toàn cầu Vấn đề con người và xây dựng chiến lược con người, phát triển con người, phát triển nguồn nhân lực, phát huy nhân tô con người trong quá
trình phát triển kinh tế xã hội đã trở thành vấn đề bức thiết đổi với mỗi quốc gia, dân
- Mỗi con người đều có tính tốt tính xấu: HCM xem xét con người trong sự thống nhất của hai mặt đối lập: thiện - ác, tốt
- xấu bao gồm: Tính người — mặt xã hội và tính bản năng — mặt sinh hoc => “di la
xdu, tot, van minh hay d& man déu co tinh”
Trang 43 - Theo HCM: “Chữ người, nghĩa hep là gia đình, anh em, họ hàng, bầu bạn Nghĩa rộng là đồng bào cả nước Rộng hơn nữa là cá loài người” => Con người có
tính xã hội, là con người xã hội, thành viên của một cộng đồng xã hội
- HCM chỉ ra yếu tố sinh vật của con người: Theo HCM, “đân dĩ thực vi thiên”, tức “dân lấy ăn làm trời ”, nêu không có ăn là không có trời; “đâm chỉ biết rõ giá trị của tự do, độc lập khi mà dân được ăn no, mặc đủ”
=> Việc quan tâm đến cái ăn, cái mặc, cái ở của nhân dân luôn luôn đặt lên hàng đầu trong quan tâm của HCM
=> Trong mọi đường lỗi, chủ trương, chính sách, nhiệm vụ phải thực hiện ngay làm cho dân có ăn, có mặc, có chỗ ở, có học hành
- Con người có nhiều chiều quan hệ:
+ Quan hệ với cộng động xã hội - Là một thành viên
+ Quan hệ với một chế độ xã hội — Làm chủ hay bị áp bức + Quan hệ với tự nhiên — Một bộ phận không thẻ tách rời
Thứ hai: Con người cụ thể lịch sử - C.Mác đã chỉ rõ: “Con người không phải là một sinh vật trừu tượng, ẩn ndu đâu đó ở ngoài thế giới, con người chính là thế giới con người, là Nhà nước, là xã hoi”
=> HCM tiếp thu Chủ nghĩa Mác - Lênin về con người và bản chất con người một cách thấu đáo Tuy nhiên, con người trong tư tưởng HCM không tôn tại một cách
trừu tượng hoá và khái quát hoá, mà được đề cập đến một cách cụ thê
+ HCM dùng khái niệm con người theo nghĩa rộng: “phẩm giá con người”, “người ta”, “giải phóng con người”, nhưng đặt trong một bỗi cảnh cụ thể, một tư duy chung
+: Xem xét con người trong các QHXH], giai cấp, giới tính (thanh niên, phụ nữ), lứa tuổi (phụ lão, nhi đồng), nghề nghiệp (công nhân, nông dân, trí thức, ), trong khối thống nhất của cộng đồng dân tộc (sĩ, nông, công, thương) và quan hệ quốc tế (bau ban
năm châu, các dân tộc bị áp bức, bốn phương vô sản) => Con người cụ thẻ, hiện thực,
cảm tính, khách quan - Trong những năm 20 của thế kỷ XX: HCM dùng các khái niệm: “người bản
xứ”, “người bị bóc lột”, “người vô sản”, “người vô sản ở thuộc địa”, “người vô sản ở
Trang 54
chính quôc”, “người cùng khô”, >< Đôi lập là: “Thực dân”, “bọn ăn bám đủ các cỡ”,
“kẻ diễm phúc có đặc quyên đặc lợi”, “đức ngài tư bản chủ nghĩa”,
- Nét đặc sắc trong quan niệm của HCM về con người là nhìn nhận đặc điểm
con người Việt Nam với những điều kiện lịch sử cụ thé, với những cấu trúc kinh tế, xã
- Trong quá trình lao động, sản xuất, con người dần nhận thức được các hiện tượng, quy luật của tự nhiên, của xã hội; hiểu về mình và hiểu biết lẫn nhau xác lập
mối quan hệ giữa người với người - Con người là sản phẩm của xã hội + Chủ tịch HCM luôn xem xét con người trong mối quan hệ với
xã hội Người đưa ra một định nghĩa vé con người rat méc mac ma
độc đáo: “Chữ người, nghĩa hẹp là gia đình, anh em, họ hàng, bầu bạn Nghĩa rộng là đồng bào cả nước Rộng hơn nữa là cả loài người”
=> Con người là sản phẩm của xã hội, là sự tổng hợp các quan hệ xã hội từ hẹp đến rộng, chủ yếu bao gồm các quan hệ: anh, em, họ hàng, bầu bạn, đồng bảo, loài người
Trang 61.2.4 Kết luận
- Theo quan niệm về con người của Chủ tịch HCM:
+ Con người là một thực thé thong nhất của “cái cá nhân” và “cái xã hội”, con
người tổn tại trong môi quan hệ biện chứng giữa cá nhân với cộng đồng, dân tộc, giai cấp, nhân loại; yêu thương con người, tin tưởng tuyệt đối ở con người
+ Con người vừa là mục tiêu, vừa là động lực của sự nghiệp giải phóng xã hội
và giải phóng chính bản thân con người 1.3 Quan điểm của Hồ Chí Minh về vai trò con người
1.3.1 Con người là mục tiêu của cách mạng - Vì sống gần dân, với dân, giữa lòng dân, hiểu rõ dân tình, dân tâm, dân ý nên Hồ Chí Minh thấy rõ yêu cầu giải phóng dân tộc, giải phóng xã hội, giải phóng giai cấp, giải phóng con người
- Nam 1911, gitra lúc đất nước đang bị xâm lược, nhân dân chịu cảnh lầm than,
Người ra đi tìm đường cứu nước với ý chí “quyết giái phóng gông ta được hoàn toàn độc lập, dân ta được hoàn toàn tự do, đồng bào di cũng có cơm ăn, áo mặc, di cũng được cùm nô lệ cho đồng bào”
- Đối với HCM, con người là chiến lược đầu tiên trong tư tưởng và hành động
của mình Mục tiêu này được cụ thé hoa trong 3 giai đoạn cách mạng: Giải phóng dân
tộc - Xây dựng chế độ dân chủ nhân dân — Tiến dần lên xã hội chủ nghĩa
=> Nhằm giải phóng dân tộc, giải phóng xã hội, giải phóng giai cấp, giải phóng con người Cụ thể:
- Con người trong giải phóng: Cộng động dân tộc Việt Nam
- Phạm vi thế giới: Giải phóng các dân tộc thuộc địa
Thir hai: Giải phóng xã hội
Giải phóng xã hội là đưa xã hội phát triển thành một xã hội không có chế độ
người bóc lột người, một xã hội có nên sản xuât phát triên cao và bên vững, văn hóa
Trang 76 tién tién, moi người là chủ và làm chủ xã hội, có cuộc sống ấm no, tự do, hạnh phúc,
xã hội văn minh, tiễn bộ
=> Xã hội đó phát triển cao nhất là xã hội cộng sản, giai đoạn đầu là XHCN Thứ ba: Giải phóng giai cấp
- Giải phóng giai cấp là xóa bỏ sự áp bức, bóc lột của giai cấp này đối với giai cấp khác; xóa bỏ sự bất công, bất bình đăng xã hội; xóa bỏ nên tảng kinh tế - xã hội đẻ ra sự bóc lột giai cap; dan dần thủ tiêu sự khác biệt giai cấp, các điều kiện dẫn đến sự
phân chia xã hội thành giai cấp và xác lập một xã hội không có giai cấp
- Con người trong giải phóng: Các giai cấp cần lao, trước hết là giai cấp công nhân và giai cấp nông dân
- Phạm vi thế giới: Giải phóng giai cấp vô sản và nhân dân lao động các nước Thir te: Giai phong con nguwoi
Giải phóng cơn người là xóa bỏ tình trạng ap bức, bóc lột, nô dich con người; xóa bỏ các điều kiện xã hội làm tha hóa con người, làm cho mọi người được hưởng tự
do, hạnh phúc, có điều kiện phát huy khả năng sáng tạo, làm chủ xã hội, làm chủ tự
nhiên và làm chủ bản thân, phát triển toàn diện theo đúng bản chất tốt đẹp của con nguoi
- Con người trong giải phóng: Cá nhân mỗi con người
- Phạm vi thế giới: Giải phóng loài người
*Kết luận: Các “giải phóng” kết hợp chặt chẽ với nhau: - Giải phóng dân tộc đã có một phần giải phóng xã hội và giải phóng con người - Giải phóng dân tộc mở đường cho giải phóng xã hội, giải phóng giai cấp và giải phóng con người
1.3.2 Con người là động lực của cách mạng - Theo Chủ tịch HCM, sự nghiệp đấu tranh cách mạng đề giải phóng dân tộc, giải phóng giai cấp và xây dựng chế độ xã hội mới giàu mạnh, công bằng, dân chủ, văn minh, xét đến cùng là vì hạnh phúc con người
=> Con người là động lực của cách mạng được nhìn nhận trên phạm vi cả nước,
toàn thể đồng bào, trước hết là ở giai cấp công nhân và nông dân => Điều này có ý nghĩa to lớn trong sự nghiệp giải phóng dân tộc và xây dựng
chủ nghĩa xã hội
Trang 87
- Hồ Chí Minh khẳng định: Con người là vốn quý nhất, nhân tô quyết định
thành công của sự nghiệp cách mạng - Người nhấn mạnh: “mợi việc đều do người làm ra”; “trong bầu trời không quý bằng nhân dân, trong thế giới không gì mạnh bằng lực lượng đoàn kết của nhân dân”; “ý dân là ý trời”; “dễ trăm lần không dân cũng chịu, khó vạn lần dân liệu cũng xong”
=> Vì vậy, “Vô luận việc gì, đều do người làm ra, và từ nhỏ đến to, tiv gan
đến xa, đều thế cả”
- Chủ tịch HCM nhận thức sâu sắc rằng, quần chúng nhân dân là động lực của mọi phong trào đấu tranh cách mạng, là lực lượng chính, là động lực của sự nghiệp cách mạng, là lực lượng sản xuất quan trọng nhất và là chủ thê sáng tạo nên những giá trị vật chất và tinh thần của xã hội = Cách mạng là sự nghiệp của quần chúng
- Nhân dân là những người sáng tạo chân chính ra lịch sử thông qua các hoạt động thực tiễn cơ bản nhất như lao động sản xuất, đầu tranh chính trị - xã hội, sáng tạo ra các giá trị văn hoá => Nói đến nhân dân là nói đến lực lượng, trí tuệ, quyền hành, lòng tốt, niềm tin, đó chính là gốc, động lực cách mạng
1.4 Quan điểm của Hồ Chí Minh về xây dựng con người mới XHCN - Con người mới theo tư tưởng Hồ Chí Minh là con người XHCN, con người
phát triển toàn diện để phục vụ Tổ quốc, phục vụ nhân dân
- Chủ tịch HCM dùng khái niệm con người mới XHCN là để phân biệt con người sống trong xã hội cũ, con người chưa được giác ngộ cách mạng, chưa được trang bị lý luận cách mạng đúng đắn theo lập trường của giai cấp công nhân
- Con người mới XHCN không phải tự nhiên mà có, nó được gắn với sự nghiệp cách mạng, sự nghiệp đấu tranh giải phóng dân tộc, gắn với công cuộc xây dựng
XHCN trên mọi lĩnh vực kinh tế, chính trị, văn hóa, tư tưởng
1.4.1 Ý nghĩa của việc xây dựng con người mới XHCIN
Theo Chủ tịch HCM:
- Xây dựng con người là yêu cầu khách quan của sự nghiệp cách mạng, vừa cấp bách vừa lâu dài, có ý nghĩa chiến lược
- Xây dựng con người là một trọng tâm, bộ phận hợp thành của chiến lược phát
triển đất nước, có mối quan hệ chặt chẽ với nhiệm vụ xây dựng chính trị, kinh tế, văn
hóa, xã hội - Hai quan điểm nỗi bật làm sáng tỏ sự cần thiết xây dựng con người:
Trang 98 Thứ nhất: Vì lợi ích trăm năm thì phải “trồng người”
- Irong cuộc đời đấu tranh vĩ đại của Chủ tịch HCM, Người luôn coi “con
người” là vốn quý nhất và thường xuyên nhắc nhở: “Vì lợi ích mười năm thì phải
trồng cây, vì lợi ích trăm năm thì phải trồng người” Theo äó: + Sự nghiệp “Trồng người” là công việc lâu dài, gian khô, vừa vì lợi ích trước
mắt vừa vì lợi ích lâu dai, là công việc của văn hóa giáo dục
+ Phải được tiến hành thường xuyên trong suốt tiến trình đi lên CNXH và phải đạt được những kết quả cụ thể trong từng giai đoạn cách mạng
+ Phải được tiến hành song song với nhiệm vụ phát triển lực lượng sản xuất và
quan hệ sản xuất XHCN
+ Phải được tiễn hành bèn bi, thường xuyên trong suốt cuộc đời mỗi người, với ý nghĩa vừa là quyền lợi vừa là trách nhiệm của cá nhân đối với sự nghiệp xây dựng đất nước
+ Công việc “trồng người” là trách nhiệm của Đảng, Nhà nước, các đoàn thể chính trị - xã hội với tính tích cực, chủ động của từng người
Thứ hai: “Muốn xây dựng chủ nghĩa xã hội, tước hết cần có những con người xã hội chủ nghĩa”
- CNXH sé tao ra những con người XHCN, con người XHCN là động lực xây
Trang 109 1.4.2 Nội dung của xây dựng con người mới XHCN
1.4.2.L Xây dựng con người toàn điện - Bước vào thế ki mới với nhiều thách thức => Con người dứng trước những mâu thuẫn to lớn và hết sức gay gắt, buộc phải tự hoàn thiện bản thân để theo kịp xu
thế mới của thời đại => Phát triển một cách toàn diện
- Con người mà HCM hướng đến xây dựng: + Có lý tưởng sống cao đẹp => Người gọi là “hồng thấm” + Có đạo đức trung thực, thẳng thắn => Người gọi là “có đức” - Những con người có các phâm cách “hông thăm” và “có đức” phải biêu hiện thành hành động, hiệu qua trong lao động cân cu, sang tao, mang lại lợi ích cho xã hội
=> Goi la “chuyên sâu và có tài”
7“ ”, “cé dite”, “cé tai” phải được ket - Theo Người, “hông thăm”, “chuyên sâu
hợp chặt chẽ với nhau Bởi: + Nếu hồng thắm mà không chuyên sâu (có đức mà không có tài) thì chỉ như ông bụt ngồi ở chùa, chả làm lợi gì cho ai và chăng hại đến ai thì xã hội ta không cần
đến họ
+ Nếu có chuyên sâu mà không hồng thắm (có tài mà chăng có đức) thì như anh làm kinh tế giỏi, nhưng lại hay tham ô, thụt két, chỉ có lợi riêng cho anh ta, chăng những không có ích gì cho xã hội mà còn ảnh hưởng tiêu cực đến đời sống xã hội
- Con người XHCN phải hội đủ 2 yếu tô “hồng” vừa “chuyên” => HCM luôn quan tâm xây dựng con người toàn diện vừa “hồng” vừa “chuyên” Trong đó:
+ “Hồng”: Chỉ một người giác ngộ cao, trình độ hiểu biết chuyên sâu về chính trị, mang tính giai cấp, ở đây có nghĩa là người giác ngộ cao về chủ nghĩa cộng sản
+ “Chuyên”: Trình độ chuyên môn về một ngành nghề nào đó, là năng lực để
thực hiện một nhiệm vụ, một chức trách nào đó
=> Như vậy, con người toàn diện vừa “hồng” vừa “chuyên” là những con người vừa phải có đạo đức, vừa phải có trình độ chuyên môn, có mục đích và lỗi sống cao đẹp, có bản lĩnh chính trị vững vàng, những con người của CNXH, có tư tưởng, tác phong và đạo đức XHCN và năng lực làm chủ
- Xây dựng con người toàn điện với những khía cạnh chủ yếu sau:
+ Có ý thức lam cht, tinh thần tập thể xã hội chủ nghĩa và tư tưởng “minh vi
mọi người, mọi Hgười vì mình ”
Trang 1110 + Cần kiệm xây dựng đất nước, hăng hái bảo vệ Tô quốc + Có lòng yêu nước nồng nàn, tỉnh thần quốc tế trong sáng + Có phương pháp làm việc khoa học, phong cách quần chúng, dân chủ, nêu gương
- Người đặc biệt quan tâm đến việc nâng cao đạo đức cách mạng, quét sạch chủ
nghĩa cá nhân; bồi dường về năng lực trí tuệ, trình độ lý luận chính trị, văn hoá, khoa
học — kỹ thuật, chuyên môn nghiệp vụ, ngoại ngữ, sức khoẻ
- Con người mới XHCN được biểu hiện:
® - Yêu nước, yêu CNXH, một lòng một dạ trung thành với Tổ quốc, với nhân dân,
với Đảng; Dũng cảm, mưu trí, sáng tạo, dám nghĩ, dám làm; Có tình thần quốc tế trong sáng
® Có đạo đức cách mạng, cần, kiệm, liêm, chính, chí công vô tư ° Sống theo đạo lý Việt Nam nhân ái, bao dung, hiếu thảo, khiêm tốn, trung thực,
cần cù, giản dị, đoàn kết cộng đồng, hết lòng “mình vì mọi người” ® Yêu lao động, tận tụy, quên mình, lao động bền bi, tự giác, sáng tạo, có ý thức
tô chức kỷ luật, ham học hỏi cầu tiến bộ, có năng lực chuyên môn tốt, có tri
thức hiện đại; Đời sống văn hóa tình thần lành mạnh, phong phú
© Có năng lực đề làm chủ bản thân, gia đình và công việc; Không ngừng nâng cao trình độ chuyên môn, văn hóa, khoa học kỹ thuật
1.4.2.2 Xây dựng con người mới XHƠN - Chiến lược “Thông người ” - Xuất phát từ tư tưởng nhân văn luôn hướng về cộng đồng, con người Việt
Nam: “7ôi chỉ có một ham muốn, ham muốn tột bậc làm sao cho dân ta ai cling co
com ăn, áo mặc, ai cũng được học hành ” và quan điềm về con người XHCN phải hội đủ 2 yếu tố vừa “hồng” vừa “chuyên”
=> Muốn có những con người đủ đức, đủ tài thì phải tiền hành “?rông người” - Thông điệp nổi tiếng trong Bài nói chuyện tại lóp học chính trị của các giáo viên cấp II, cap III toàn miền Bắc (ngày 13/09/1958):
“Vi loi ích mười năm trồng cây Vì lợi ích trăm năm trồng người” “Trồng người” là bồi dưỡng thê hệ cách mạng cho đời sau, chăm lo giáo dục
đạo đức cách mạng cho thanh niên, đào tạo họ thành những người thừa kế xây dựng
CNXH vừa “hồng”, vừa “chuyên”