LỜI MỞ ĐẦUTừ khi con người hình thành ý thức về thế giới khách quan tồn tại xung quanh, nhữnghoạt động thực tiễn đã khiến con người tác động vào thực tại và khiến cho những dạngvật chất,
Trang 1BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠOTRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
KHOA KHOA HỌC CƠ BẢNLỚP CLC47QT-L(A)
BÀI THẢO LUẬNVẦN ĐỀ CHÂN LÝ TRONG TRIẾT HỌC MÁC – LÊ NINGiảng viên: TS Nguyễn Thanh Hải
Bộ môn: Chủ nghĩa xã hội khoa học Nhóm sinh viên thực hiện: Nhóm 3
Trang 2LỜI MỞ ĐẦU
Từ khi con người hình thành ý thức về thế giới khách quan tồn tại xung quanh, nhữnghoạt động thực tiễn đã khiến con người tác động vào thực tại và khiến cho những dạngvật chất, sự vật, hiện tượng xung quanh bộc lộ ra tính chất của mình Trong suốt quá trìnhphát triển của nhận thức, có vô số những nhận định, kiến thức của con người về thế giới,khi mỗi nhận thức của con người đều sáng tạo ra tri thức Thế nhưng, không phải tri thứcnào cũng có nội dung phù hợp với thực tại khách quan khi nhận thức thuộc về sự phảnánh của con người - mang tính đa chiều, vận động, riêng biệt về thế giới Từ đó, kháiniệm “chân lý" cũng dần được hình thành, và sự truy tìm chân lý cũng như việc trả lờicho câu hỏi “chân lý" rốt cuộc là gì, phụ thuộc vào đâu… cũng bắt đầu Việc xác địnhđịnh nghĩa, nguồn gốc cũng như những yếu tố tác động đến “chân lý" của những tưtưởng, chủ nghĩa khác nhau đã khiến quá trình phát triển của triết học trở nên đa dạng.Vậy, “chân lý" trong quan niệm của các nhà triết học, các chủ nghĩa từ cổ chí kim, đặcbiệt là triết học Mác Lê-nin được hiểu như thế nào? Qua những kiến thức đã tìm hiểu,nghiên cứu và chọn lọc, đề tài “Vấn đề chân lý trong triết học Mác-Lênin" sẽ làm rõ hơnvề vấn đề này
I Quan niệm về chân lýTrong lịch sử Triết học, khái niệm “chân lý" và những nghiên cứu, quan niệm về nó đóngvai trò đặc biệt quan trọng đối với mỗi chủ nghĩa triết học, mỗi giai đoạn lịch sử nói riêngvà quá trình phát triển tư duy con người nói chung Vì chân lý là khái niệm cơ bản của lýluận nhận thức, là vấn đề thuộc về tư tưởng, ý thức - một trong hai yếu tố cốt lõi trongcuộc sống loài người, cũng như mọi quá trình nhận thức đều sáng tạo ra những tri thức,tức hiểu biết của con người về thế giới khách quan, nhưng không phải mọi tri thức đều cónội dung phù hợp với thực tại khách quan khi nhận thức là yếu tố thuộc về sự phản ánhcủa con người đối với thực tế khách quan
Trong quá trình phát triển của lịch sử triết học, phần lớn tư tưởng của những triết giađược chia thành hai chủ nghĩa chính: chủ nghĩa duy tâm và chủ nghĩa duy vật, bên cạnhnhững chủ nghĩa khác như chủ nghĩa nhị nguyên, chủ nghĩa hiện sinh… Từ đó, mỗi chủnghĩa, trường phái lại có những quan điểm khác nhau, thậm chí đối lập về chân lý Vàcũng chính sự khác biệt ấy đã dẫn đến sự đa dạng, đa diện trong triết học gắn liền với đờisống, con người Những tư tưởng phong phú, nhiều mặt cũng sẽ phản ánh được sự đachiều cũng như phát triển trong nhận thức con người, và những cá nhân khác cũng cónhiều sự lựa chọn tư tưởng sao cho phù hợp với quan điểm của bản thân và theo đuổi,ủng hộ cũng như phản biện những ý kiến khác
a Chủ nghĩa duy tâm chủ quan
Trang 3Trước hết, xét trên góc độ của những nhà triết học thuộc chủ nghĩa duy tâm chủ quan,
điểm chung của họ trong quan niệm về chân lý nằm ở cách xem xét chân lý là tư duy phùhợp với cảm giác của chủ thể Điều đó xuất phát từ quan điểm cho rằng ý thức có trước,
sinh ra và quyết định vật chất Khi xem vật chất - thế giới khách quan có sau, tồn tại phụthuộc vào ý thức, cảm giác của con người, dẫn đến việc tư duy - sự phản ánh thực tạikhách quan thông qua những hoạt động thực tiễn phải phụ thuộc, phù hợp với cảm giáccủa chủ thể, mà ở đây là con người Khi tư duy về thế giới, tức sự phản ánh thế giới phùhợp, đồng điệu với cảm giác con người, khi đó con người đạt đến chân lý Điển hình chotư tưởng này là quan điểm của những nhà triết học như Thomas Hobbes với quan điểm:“Bản thân sự vật không giả dối, mà sự giả dối hay chân thực phụ thuộc vào việc nhậnđịnh của con người”, George Berkeley khi ông cho rằng tìm chân lý không phải là trongsự phù hợp của tri thức đối với sự vật bên ngoài mà là sự so sánh các quan niệm trong ýthức con người, là tính rõ ràng của các tri giác cảm tính, là sự đơn giản và dễ hiểu của cácquan niệm, là sự phù hợp với ý nghĩa Immanuel Kant cũng quan niệm chân lý như “sựtrùng hợp của nhận thức với đối tượng của nó”, và tư tưởng này tương tự với cách nghĩcủa Karl Eugen Dühring về chân lý khi ông khẳng định tư duy con người là vô thượng tốicao, chân lý là chân lý tuyệt đối vĩnh viễn, tuyệt đối bất biến: “Những chân lý thật sự thìnói chung không biến đổi” Nhìn chung, những quan điểm của những triết gia tiêu biểu
thuộc chủ nghĩa duy tâm chủ quan đều hội quy tại sự tương thích giữa tư duy và cảmgiác của chủ thể, cảm giác phải có trước, làm tiêu chuẩn cho tư duy của con người, tứcsự phản ánh về thế giới Không thể phủ nhận ý nghĩa cũng như tính hợp lý trong quanđiểm chung của chủ nghĩa duy tâm chủ quan, nhưng nếu đề cao đến mức tuyệt đối hóavai trò của con người, lấy con người - chủ thể bên cạnh những khả năng vô thường, vẫncòn những điểm khuyết thiếu - làm chuẩn mực chung nhất, cao nhất cho khái niệm “chânlý", cho rằng thế giới khách quan vô tận phải phụ thuộc vào con người thì quan điểm nàyvẫn còn những thiếu sót, phiến diện và cực đoan
b Chủ nghĩa duy tâm khách quan
c Chủ nghĩa duy vật siêu hìnhd Chủ nghĩa nhị nguyên
e Chủ nghĩa thực dụngg Chủ nghĩa phát xíth Chủ nghĩa hiện sinhi Tôn giáo
Trang 4j Những quan điểm khácII Quan niệm, khái niệm chân lý trong triết học Max - LeninIII Tài liệu tham khảo
- https://luatminhkhue.vn/khai-niem-chan-ly-vai-tro-cua-chan-ly-doi-voi-thuc-tien.aspx- https://luatduonggia.vn/chan-ly-la-gi-tinh-chat-va-vai-tro-cua-chan-ly-doi-voi-thuc-tien/- https://www.studocu.com/vn/document/truong-dai-hoc-tai-chinh-marketing/triet-hoc/nhom-12-triet-hoc-sang-thu-7/20509681?
fbclid=IwAR2K7WdoQrUShM5UIwnlyytxLiaVrGKXI22mH7Z7y23tcuvRjChrDQ6o_NA
- 211565?
https://khotrithucso.com/doc/p/chan-ly-va-tieu-chuan-cua-no-trong-triet-hoc-mac-lenin-fbclid=IwAR26Jlb9uFftTPtDxiGtdIKlE5edKrA7oB4yUOMfAN29Vv1nO2H0A2YQpVw
- https://uploads.weconnect.com/mce/aff60c26ab00f0ad980af68c68a926fa11795ef9/Saints/Ch%C3%A2n%20Dung%20M%E1%BB%99t%20V%E1%BB%8B%20Th%C3%A1nh%20-%20John%20Henry%20Newman.pdf
- http://thanhdiavietnamhoc.com/tim-hieu-quan-diem-bien-chung-ve-chan-ly/#:~:text=Theo%20l%C3%BD%20lu%E1%BA%ADn%20nh%E1%BA%ADn%20th%E1%BB%A9c,tuy%E1%BB%87t%20%C4%91%E1%BB%91i%20v%E1%BB%9Bi%20sai%20l%E1%BA%A7m
- [1] Bộ Giáo dục và Đào tạo (2006), Giáo trình triết học (Dùng cho học viên cao học vànghiên cứu sinh không thuộc chuyên ngành Triết học), Nxb Lý luận chính trị, Hà Nội.
[2] C.Mác và Ph.Ăngghen (2002), Toàn tập, t.20, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội.[3] V.I.Lênin (1980), Toàn tập, t.18, Nxb Tiến bộ, Mátxcơva
[4] V.I.Lênin (1981), Toàn tập, t.29, Nxb Tiến bộ, Mátxcơva.- Tạp chí Khoa học xã hội Việt Nam, số 11 – 2019
- 211565?
https://khotrithucso.com/doc/p/chan-ly-va-tieu-chuan-cua-no-trong-triet-hoc-mac-lenin-fbclid=IwAR26Jlb9uFftTPtDxiGtdIKlE5edKrA7oB4yUOMfAN29Vv1nO2H0A2YQpVw
- https://redsvn.net/quan-niem-ve-chan-ly-trong-triet-hoc-phuong-tay2/- http://triethoc.edu.vn/vi/thuat-ngu-triet-hoc/thuat-ngu-chuyen-biet/thuat-ngu-triet-hoc-kant-chan-ly-hy-lap-aletheia-latinh-veritas-duc-warheit-anh-truth_210.html
- http://vannghiep.vn/wp-content/uploads/2017/03/Quan-ni%E1%BB%87m-v%E1%BB%81-ch%C3%A2n-l%C3%BD-trong-tri%E1%BA%BFt-h%E1%BB%8Dc-th%E1%BB%B1c-d%E1%BB%A5ng-M%E1%BB%B9-tt.pdf
CHƯƠNG I: CƠ SỞ HÌNH THÀNH QUAN NIỆM VỀ CHÂN LÝTRONG TRIẾT HỌC MÁC-LÊNIN
Trang 51 Nguồn gốc xã hội và nhận thức luận của các quan niệm trước C.Mác vềchân lý
Như đã biết các quan niệm triết học trước Mác về chân lý đều có đặc điểm chung là khảosát chân lý tách rời với tiến trình lịch sử xã hội hiện thực, chân lý chỉ được xem xét mộtcách phiến diện đã tuyệt đối hóa một mặt hay một khía cạnh nào đó của quan hệ chủ thểvà khách thể, của mối tương quan giữa tư duy và tồn tại Sỡ dĩ có quan niệm trên về chânlý là do sự phân công lao động xã hội mà lao động trí óc đã tách biệt với lao động chântay Ở đây hoạt động trí óc bị đem tách rời và đối lập hoàn toàn với hoạt động sản xuấtvật chất Với sự tách rời đó người ta không thể hiểu được hoạt động vật chất lại có sựtham gia của yếu tố tinh thần như thế nào và hoạt động tinh thần lại hàm chứa yếu tố vậtchất ra sao Sự tách rời đó vô hình chung đã tạo ra hai hệ đối tượng hoàn toàn đối lậpnhau Cũng chính bởi sự tách rời mà người ta khó tưởng tượng được yếu tố tinh thần, ýthức nhiều khi lại có vai trò nổi bật trong hoạt động vật chất, hoạt động thực tiễn hiệnthực là hoạt động có mục đích, có ý thức như thế nào Hơn thế cả quan niệm duy vật trựcquan, lẫn quan niệm duy tâm đều hiểu khách thể và chủ thể của nhận thức như nhửng thứtrừu tượng Ở đây chủ thể chỉ đơn thuần là những cá nhân riêng lẻ nằm ngoài các mốiquan hệ xã hội Chủ thể được coi như là những thực thể tự nhiên mà toàn bộ khả năngnhân thức là những thứ được cho sẵn một cách bẩm sinh chứ không phải là sản phẩm củaquá trình lịch sử xã hội Chính vì vậy mà khả năng nhận thức của con người được quanniệm như cái gì đó được cho sẵn hoàn toàn không chịu sự tác động của hoàn cảnh xã hội.Còn khách thể cũng được lấy như những thứ cho sẵn, tồn tại vĩnh viễn và bất biến, độclập hoàn toàn với hoạt động thực tiễn của con người, không chịu sự tác động của conngười và dĩ nhiên nó cũng không phải là sản phẩm của quá trình phát triển Việc hiểukhông đúng bản chất của hoạt động thực tiễn hiện thực khiến hoạt động này hiện rakhông khác là bao so với hoạt động của các con vật Bởi vì điểm căn bản phân biệt hoạtđộng của con người với hoạt động của con vật là tính có ý thức trong hoạt động Tức làđời sống của bản thân con người cũng chính là đối tượng của nó Nếu như con vật chỉ sảnxuất vì nhu cầu thể xác trực tiếp thì con người hoạt động không những chỉ tái sản xuấtchính bản thân nó, mà còn tái sản xuất ra toàn bộ giới tự nhiên thông qua hoạt động tíchcực, có ý thức, có mục đích của nó “quên rằng con người cũng tác động trở lại tự nhiên,cải biến tự nhiên và tạo cho mình những điều kiện sinh tồn mới.”
Sự tách rời ấy đã dẫn đến sự tuyệt đối hóa một mặt, một khía cạnh của vấn đề chân lý.Nếu như chủ nghĩa duy vật trực quan không nhìn thấy tính năng động của chủ thể, chủthể được quy về cái gọi là “sinh thể tự nhiên” và tính năng động dược chuyển sang chokhách thể thì ngược lại chủ nghĩa duy tâm mặc dù thấy được tính tích cực của chủ thểnhưng cũng không thể giải quyết khá hơn vấn đề này Bởi vì tính năng động ấy được đẩycao đến mức quy nó về hoạt động tinh thần thuần túy và chủ thể nhận thức bị quy về cáigọi là “sinh thể nhận thức luận” Trong điều kiện đó vấn đề chân lý không thể được đặt ranhư là vấn đề quan hệ giữa con người với thế giới con người và tính chân thực trong điềukiện bị tha hóa biểu hiện không phải như sự phù hợp của tư tưởng với hiện thực kháchquan mà như sự “chiều” theo các nguyên tắc logic của tư duy trừu tượng hoặc tuân theokhách thể như là cái cho sẵn mà chủ thể luôn phải đuổi theo để lắp đầy tru thức về nó
Trang 6Chính vì vậy cho sự tuyệt đối hóa đó lấy ở mặt nào, ở mặt chủ thể hay khách thể, ở quanhệ trực quan hay tinh thần thì cũng đều đưa đến một kết cục là vấn đề chân lý được giảiquyết một cách phiến diến và trong cả hai trường hợp chân lý vẩn được khảo sát tách rờihoạt động thực tiễn sản xuất vât chất của con người Điểm khác nhau chỉ là chỗ khách thểhay chủ thể sẽ “vụt” hiện lên đầy năng động mà thôi
Trong “Bút ký triết học” nhân bàn về phủ định của phủ định, Lênin viết: “Khoa học làmột vòng tròn của các vòng tròn” Tư tưởng này thực ra là lịch sử triết học được so vớivòng tròn và “vòng tròn nay bao gồm ở chung quanh nó một số lớn những vòng tròn”.Bền lề Lênin viết: “So sánh rất sâu sắc và chính xác!! Mỗi khía cạnh riêng biệt của tưtưởng bằng một vòng tròn trên vòng tròn lớn (xoáy ốc) của sự phát triển của tư tưởng conngười nói chung” Khi viết, “nhận thức dưới hình thức hoạt động những vòng tròn”.Lênin cũng chỉ ra những vòng tròn khác nhau trong triết học: cổ đại, phục hưng, cận đại,Hêghen – Phơbách – Marx Sau này xuất phát từ chính cách hiểu nêu trên về nhửng đặcđiểm của quá trình nhận thức (triết học), Lê nin đã vạch ra nguồn gốc nhận thức luận củachủ nghĩa duy tâm: “Nhận thức của con người không phải là ( ) một đường thẳng, mà làmột đường cong đi gần vô hạn đến một loạt những vòng tròn, đến vòng xoáy ốc Bất cứđoạn nào, khúc nào, mảnh nào của đường cong ấy cũng có thể đã chuyển hóa ( mộtcách phiến diện) thành một đường thẳng độc lập, đầy đủ, đường thẳng này, sẽ dẫn đếnvũng bùn, đến chủ nghĩa thầy tu”
Sự khắc phục tính phiến diện ấy của vấn đề chân lý chỉ được giải quyết một cách triệt đểvới sự ra đời của triết học mác Với việc đưa phạm trù thực tiễn vào trong nhận thức chủnghĩa mác để chấm dứt tình trạng “đối đầu vĩ đại” giữa chủ thể và khách thể, giải quyếtđược trọn vẹn luận điểm cho rằng chân lý là sự phù hợp giữa tư duy và hiện thực màtrong nhiều thế kỉ nó vẫn chỉ là một tiên đề, đúng nhưng không được chứng minh
2 Quan niệm của chủ nghĩa duy vật trực quan về chân lý
Sai lầm trong quan niệm của chủ nghĩa trực quan chính là những tư tưởng, khái niệmkhông phù hợp với hiện thực khách quan, mà tiêu chuẩn tối hậu của chân lý chính làkhách thể hiện thực – tất nhiên vẫn được hiểu ở trạng thái “đông cứng”, “tự nhiên”, chưađược “nhân hóa” Do đó sai lầm chính là việc không phản ánh đúng đắn khách thể hiệnthực Cho nên các nhà duy vật trực quan không thể quan niệm được rằng, chân lý và sailàm là hai mặt của một mâu thuẫn biện chứng Với họ, chân lý và sai lầm tách rời nhaumột cách tuyệt đối Chân lý sẽ luôn là chân lý và sai lầm vẫn mãi là sai lầm Sở dĩ họkhông thể hiểu được tương quan thật sự giữa chân lý và sai lầm là do học đã xuất phát từchính quan niệm về chân lý như là sự đồng nhất trừu tượng giữa tư duy và tồn tại Chínhsự đồng nhất máy móc đó đã không còn dành chỗ cho sự khác biệt trong sự thống nhất.Ngoài ra họ không còn biết đến nhận thức như là một quá trình luôn phải chịu sự tácđộng của hoàn cảnh lịch sử xã hội, trình độ phát triển của khoa học kỹ thuật luôn đặt ranhững giới hạn cho nhận thức đạt tới chân lý khách quan Nhưng cốt lõi vấn đề vẫn làviệc họ không thấy được vai trò tích cực của chủ thể trong nhận thức, rằng sự phù hợpcủa tri thức với hiện thực khách quan là cả một quá trình tương tác hai chiều, một mặt
Trang 7chủ thể lấp đầy tri thức về khách thể hiện thực, mặt khác thông qua chính hoạt động tíchcực, có mục đích của mình chủ thể góp phần cải biến khách thể sao cho khách thể cũngphải phù hợp với khái niệm về nó qua đó làm khách thể bộc lộ bản chất để chủ thể có thểnhận thức
Thứ nhất: mặc dù thừa nhận khách thể nhận thức mang tính vật chất và chân lý là sự phản
ánh độc lập với khách thể nhận thức, nhưng lại hiểu nó một cách trừu tượng không cụthể Đối với chủ nghĩa duy vật, “vật tự nó” không mâu thuẫn từ bên trong, không có chứatrong mình động lực cố hữu của sự tự vận động; nó nhìn thấy động lực ở bên ngoài sự vậtcòn sự phát triển lại được hiểu là sự thay đổi về lượng như thêm hoặc bớt, như sự lặp lạikhông có nhảy vọt, không có sự gián đoạn và tính liên tục, không có phủ định của phủđịnh
Thứ hai: chủ nghĩa duy vật không chỉ hiểu khách thể nhận thức mà cả chủ thể cũng là hết
sức trừu tượng Nó hiểu bản chất thực con người không như là tổng thể các quan hệ xãhội, mà như cái thuộc về từng cá thể riêng biệt, như cái chung căm lặng gắn kết tập hợpcác cá thể bởi các mắt xích tự nhiên Nó đã không nghiên cứu đầy đủ chủ thể nhận thức,tức là bản thân con người xã hội và tư duy của mình, các hình thức của nó (bởi nó chỉhiểu chủ thể đơn giản là các cá nhân trừu tượng), tính đối tượng và vai trò hoạt động cảibiến thông qua thực tiễn của nó Có tình hình đó một phần là do tính siêu hình và trựcquan, một phần do tính chất và các hình thức đấu tranh của nó chống chủ nghĩa duy tâm.Nếu chủ nghĩa duy tâm không ngừng phát triển tính năng động tích cực của tư duy, tuyệtđối hóa tính đó đến mức bức nó ra khỏi “cảm tính” thì ngược lại chủ nghĩa duy vật siêuhình lạo không nhìn thấy vai trò tích cực của tư duy trong quá trình nhận thức và cải biếnhiện thực
Tóm lại, mặc dù có những phần đóng góp nhất định song chủ nghĩa duy vật trực quan
không thể đưa ra cách giải quyết thật sự khoa học vấn đề chân lý Chỉ đến khi chủ nghĩaduy vật biện chứng ra đời với cách hiểu con người như là sinh thể thực tiễn Mác mới mởtoang tấm màn bí mật cũa những hạn chế về nguyên tắc của nhận thức luận truyền thốngtrong khi không phủ nhận nguyên tắc phản ánh mà dùng nó để phân tích ý thức xã hội vàtồn tại xã hội, đặt cơ sở cho quan điểm duy vật biện chứng về nhận thức Trước tiên làluận điểm về tính tương đối của chân lý để thấy rõ rằng chân lý là một quá trình Thứ hailà bằng học thuyết về thực tiễn như là tính hiện thực và tiêu chuẩn của tư duy nó đã vượtbỏ luận đề cho rằng thiên nhiên tự nó được mang đến cho con người không phụ thuộcvào thực tiễn của họ Và cuối cùng học thuyết về nhận thức như là quá trình biện chứng,tức là những cơ sở của lý thuyết phản ánh duy vật trọn vẹn và hoàn chỉnh
Trang 8Chương II: CHÂN LÝ VÀ CÁC TÍNH CHẤT CỦA CHÂN LÝ
1 ĐỊNH NGHĨA VÀ ĐẶC TRƯNG CƠ BẢN CỦA CHÂN LÝ
Mục đích chính của mọi nhận thức khoa học là nắm bắt được chân lý Cho đến nay có rấtnhiều quan niệm khác nhau và chân lý
Theo chủ nghĩa thực chứng, chân lý là những tư tưởng, quan niệm được nhiều người thừanhận Nếu hiểu như vậy chân lý có thể mang tính chất chủ quan Trên thực tế không phảibất cứ luận điểm, quan niệm nào được nhiều người thừa nhận đều là đúng Có thể do hạnchế trong nhận thức hoặc do sự bóp méo sự thật vì những mục đích vụ lợi khác nhau củanhiều người nào đó mà một số điều bị sai lệch vẫn được thừa nhận Chẳng hạn như tôngiáo, tuy được nhiều người tin nhưng “tất cả các tôn giáo chẳng qua chỉ là sự phản ánh hưảo – vào đầu óc con người – của những lực lượng bên ngoài chi phối cuộc sống hàngngày của họ; chỉ là sự phản ánh trong đó những lực lượng ở trần thế đã mang hình thứcnhững lực lưỡng siêu trần thế” (Ph.Ăngghen) Do vậy, quan niệm của chủ nghĩa thựcchứng về chân lý sai lầm nguy hiểm
Theo phái thực dụng chủ nghĩa, Giêmxơ cho rằng: “Cái gì đã được kiểm nghiệm bằngkinh nghiệm đều có tính chân lý” Nhưng nhiều lúc, ông cho rằng: “Phàm cái gì đảm bảomột thành công nào đó cho hoạt động của chúng ta đều có tính chân lý” Nếu sa vào cáchhiểu thứ hai, thì kết luận của Giêmxơ không còn đúng đắn nữa Vì mọi sự vật, hiện tượngtrong thế giới đều luôn luôn vận động, biến đổi không ngừng nên hôm nay có thể thànhcông nhưng ngày mai có thể thất bại, một điều là chân lý lúc này nhưng ngày mai có thểthất bại, một điều là chân lý lúc này nhưng có thể là sai lầm khi khác
Chủ nghĩa duy vật biện chứng đã bác bỏ những quan niệm sai lầm trên và khẳng địnhrằng, “chân lý là những tri thức phản ánh đúng đắn hiện thực và đã được kiểm nghiệmbởi thực tiễn” , là “sự đồng nhất biện chứng giữa tư tưởng và hiện thực khách quan, luônvận động trong quá trình thực tiễn”
Cho đến nay, quan niệm của chủ nghĩa duy vật biện chứng vẫn là quan niệm đúng đắn vềchân lý Để hiểu rõ hơn cần phải xem xét những đặc điểm của chân lý
Phân tích định nghĩa chân lý theo quan niệm của chủ nghĩa duy vật biện chứng, ta rút rađược những đặc trưng cơ bản của chân lý:
“Chân lý là hiểu biết, là tri thức của con người về sự vật, hiện tượng” Như vậy ta
khẳng định, chân lý là hình ảnh tinh thần của con người chứ không phải là bảnthân sự vật, hiện tượng chân lý mang nội dung của sự vật, hiện tượng được phảnánh
“Chân lý là tri thức đúng đắn về hiện thực khách quan và được thực tiễn kiểmnghiệm” là đặc trưng mang tính bản chất của chân lý Chân lý là kết quả của quá
trình nhận thức của con người và sự kiểm nghiệm của thực tiễn là khâu cuối trongquá trình nhận thức chân lý đó Lênin luôn luôn nhấn mạnh vai trò của thực tiễn
Trang 9như là tiêu chuẩn tối cao để đánh giá, kiểm nghiệm thực tiễn: “Thực tiễn cao hơnnhận thức (lý luận), vì nó có ưu điểm không những của tính phổ biến, mà cả củatính hiện thực trực tiếp”.
“Chân lý là sự phản ánh chỉnh thể và toàn diện về khách thể” Lênin khẳng định:
“Tồn tại riêng lẻ ( ) chỉ là một mặt của (chân lý) Chân lý còn cần những mặtkhác của hiện thực; Toàn bộ tất cả các mặt của hiện tượng, của hiện thực và cácmối quan hệ (lẫn nhau) của chúng, đó là những cái hợp thành chân lý” Do đó, lýluận không thể tách rời thực tiễn, mà vốn dĩ đã là một thuộc tính của thực tiễn,nằm trong bản thân thực tiễn
2 NHỮNG TÍNH CHẤT CƠ BẢN CỦA CHÂN LÝ a) Tính khách quan
Tính khách quan hay chân lý khách quan - việc thừa nhận “chân lý khách quan” là cơ sở
của lý luận nhận thức duy vật Vậy khách quan là gì? Khách quan là tồn tại bên ngoài,độc lập với chủ thể và không phụ thuộc vào ý thức của chủ thể Chủ nghĩa duy vật biệnchứng khẳng định: nhận thức là quá trình phản ánh hiện thực khách quan và bộ óc để tạonên những tri thức nhất định thông qua hoạt động thực tiễn Chân lý là tri thức phản ánhtrung thành hiện thực khách quan Do đó, nội dung của chân lý không phụ thuộc và conngười mà phụ thuộc vào nội dung của sự vật, hiện tượng khách quan được phản ánh Bogdanov – người bị Lênin phê phán nhiều trong tác phẩm “Chủ nghĩa duy vật biệnchứng và chủ nghĩa khinh nhiệm phê phán” cho rằng: “ không có một tiêu chuẩn nàocho chân lý khách quan, , chân lý là một hình thức tư tưởng, một hình thức tổ chức kinhnghiệm của con người” Bogdanov phủ nhận chân lý khách quan, do vậy có thể coi quanđiểm của ông là bất khả tri luận và duy tâm chủ quan
Lênin đã phê phán ý kiến của Bogdanov bằng một ví dụ trong lịch sử khoa học tự nhiên.“khoa học tự nhiên không cho phép người ta nghi ngờ rằng khẳng định của khoa học đóvề sự tồn tạo của quả đất trước khi có loài ngoài người là một chân lý”
Khẳng định chân lý khách quan do hoạt động thực tiễn của con người mang lại, V.I.Lêninđã chĩ rõ: “Hoạt động của con nguòi tự tạo cho mình một bức tranh khách quan về thếgiới, nó làm biến đổi hiện thực bên ngoài, thủ tiêu tính quy định của hiện thực này (bằngbiến đổi mặt này hay mặt khác, tính chất này hay tính chất khác của hiện thực), và do đó,lấy mất của nó những đặc trưng bề ngoài và hư không, làm cho nó trở thành cái tồn tại tựnó và vì nó (bằng chân lý khách quan)” Người khẳng định, chính sự thống nhất giữa lýluân và thực tiễn là tiền đề để đem lại khả năng đạt đến chân lý khách quan, khả năngnhận thức đúng đắn về thế giới của con người,
b Tính cụ thểTính cụ thể của chân lý hay chân lý cụ thể được thể hiện trước hết ở chỗ: đối tượng mà
con người phản ánh trong quá trình nhận thức luôn luôn là những đối tượng tồn tại, phát
Trang 10triển trong những điều kiện, hoàn cảnh, những quan hệ cụ thể Thứ hai, chân lý dạt đượctrong quá trình nhân thức bao giờ cũng gắn liền với một lĩnh vực cụ thể Do đó, khi nhậnthức, không được áp đặt đối tượng vào nhưng điều kiện, hoàn cảnh một cách máy móc.Mọi chân lý đều gắn liền với những điều kiện lịch sử cụ thể, nếu tách đối tượng ra khỏinhững điều kiện ấy thì cái vốn là chân lý có thể không còn là chân lý nữa Lênin đã nêumột luận điểm nổi tiếng: “Chân lý luôn luôn là cụ thể, không có chân lý trừu tượng”.Hơn nữa, tính cụ thể của chân lý còn phụ thuộc vào năng lực nhận lực và vận dụng nóvào chủ thể Cùng một nhận thức khoa học nhưng mỗi người có một cách nhận thức, lĩnhhội khác nhau
Tuy nhiên, khi khẳng định tính cụ thể của chân lý, V.I.Lênin không phủ định những trithức mang tính phổ biến biện chứng, mà thoạt nhìn có vẻ như là trừu tượng, những trithức và cái chung cụ thể của đối tượng mà chỉ phụ định những tri thức chung trừu tượngtrống rỗng, xa rời thực tế, không gắn với bất cứ một sự vật, điều kiện, hoàn cảnh cụ thểnào Lênin sử dụng quan niệm của mình về chân lý như là một thứ vũ khí để bảo vệ tínhkhoa học chân chính và cách mạng của chủ nghĩa Mác Người cho rằng: “bản chất, linhhồn sống của chủ nghĩa Mác là xem xét một vấn đè cụ thể trong một hoàn cảnh cụ thể”.Quan niệm về tính cụ thể của chân lý có ý nghĩa phương pháp luận quan trọng trong nhậnthức và thực tiễn Nó đòi hỏi khi xem xét, đánh giá mỗi sự vật, hiện tượng, mỗi việc làmcủa con người đều phải dựa trên những điều kiện lịch sử cục thể, từ đó tìm ra phươngpháp cận dụng tri thức cho phù hợp
Dựa trên nguyên lý về tính cụ thể của chân lý, Đảng ta đã vận dụng một cách sáng tạoChủ nghĩa Mác-lênin và tư tưởng Hồ Chí Minh vào hoàn cảnh, điều kiện lịch sử cụ thể vàtừ đó đề ra đường lối, hướng đi đúng đắn cho cách mạng Việt Nam như Mác và Ăngghentừng khẳng định: “Chân lý là cụ thể, cách mạng là sáng tạo”
c Tính tương đối và tính tuyệt đối Tính tuyệt đối và tương đối của chân lý hay chân lý tuyệt đối và chân lý tương đối.
Đây là hai tính chất nói lên đặc điểm của quá trình phát triển trong nhận thức “Chân lýtương đối” là những tri thức đúng, đã được kiểm nghiệm bởi thực tiễn nhưn chưa đầy đủ,chưa hoàn thành trọn vẹn
Chân lý là kết quả của quá trình nhận thức từ hiện tượng đến bản chất, từ đơn giản đếnphức tạp Mặt khác, đối tượng của nhận thức chân lý là hiện thực khách quan luôn luônvận động , biến đổi không ngừng Do vậy, muốn nhận thức đúng đắn, toàn vẹn đối tưởngthì nhận thức con nguòi cũng phải không ngừng vận động Ngoài ra, trong mỗi giai đoạnphát triển, nhận thức của con người bị chi phối bởi rất nhiều yếu tố khác nhau như trìnhđộ của khoa học kỹ thuật, sản xuất nhận thực và thực tiễn càng phát triển thì hiểu biếtcủa con người về thế giới càng sâu sắc và chính xác Ngay cả chân lý khoa học cũng cótính tương đối vì nó không đem lại nhận thức hoàn toàn, đầy đủ ề đối tượng nghiên cứu,nó bao hàm những yếu tố mà trong quá trình nhận thức sẽ bổ sung, làm chính xác thêm.Tính tương đối của chân lý là do sự mâu thuẫn trong quá trình nhận thực quy định – đó là