1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Chuỗi cung Ứng thủy sản toàn cầu

23 7 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Trình bày lý thuyết về quản lý chuỗi cung ứng. Áp dụng thực tế quản lý chuỗi cung ứng sản phẩm tôm PTO tại Cty Nam Thái Bình Dương
Người hướng dẫn PTS. Đinh Hữu Đông
Trường học Trường Đại học Công Thương TP.HCM
Chuyên ngành Công nghệ thực phẩm
Thể loại Tiểu luận
Năm xuất bản 2024
Thành phố Tp. Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 23
Dung lượng 2,68 MB

Nội dung

Như vậy, quản trị chuỗi cung ứng chính là việc quản lý toàn bộ các hoạt động liên quanđến chuỗi cung ứng như lập kế hoạch xây dựng chiến lược thực hiện chuỗi cung ứng, tiếnhành giám sát,

Trang 1

BỘ CÔNG THƯƠNGTRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG THƯƠNG TP.HCM

KHOA CÔNG NGHỆ THỰC PHẨM

TIỂU LUẬN

XÂY DỤNG CHUỔI GIÁ TRỊ THỦY SẢN TOÀN CẦU

Đề tài: TRÌNH BÀY LÍ THUYẾT VỀ QUẢN LÍ CHUỖI CUNGỨNG ÁP DỤNG THỰC TẾ QUẢN LÍ CHUỖI CUNG ỨNG SẢN

PHẨM TÔM PTO TẠI CTY NAM THÁI BÌNH DƯƠNG

Tp Hồ Chí Minh, tháng 06 năm 2024

Trang 2

BỘ CÔNG THƯƠNGTRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG THƯƠNG TP.HCM

KHOA CÔNG NGHỆ THỰC PHẨM

TIỂU LUẬN

XÂY DỤNG CHUỔI GIÁ TRỊ THỦY SẢN TOÀN CẦU

Đề tài: TRÌNH BÀY LÍ THUYẾT VỀ QUẢN LÍ CHUỖI CUNGỨNG ÁP DỤNG THỰC TẾ QUẢN LÍ CHUỖI CUNG ỨNG SẢN

PHẨM TÔM PTO TẠI CTY NAM THÁI BÌNH DƯƠNG

Trang 3

Lời đầu tiên chúng em xin chân thành cảm ơn thầy Đinh Hữu Đông đã truyền đạtkiến thức cũng như kinh nghiệm quý báu, nhiệt tình hướng dẫn chúng em trong việc hoànthành bài tiểu luận này.

Chúng em cũng xin cảm ơn Ban giám hiệu, cùng toàn thể thầy cô giáo Trường Đạihọc Công Thương TP.HCM đã tạo điều kiện và tận tình truyền đạt kiến thức, giúp đỡchúng em trong quá trình học tập

Chúng em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến khoa Công nghệ thực phẩm và các thầycô trong khoa đã luôn dành nhiều thời gian, công sức hướng dẫn trong suốt quá trìnhchúng em học tập và nghiên cứu

Và cuối cùng, chúng em xin gửi lời cảm ơn đến gia đình, bạn bè và người thân đã luônủng hộ, tạo động lực để chúng em có thể hoàn thành đề tài tiểu luận này

Trang 4

CHƯƠNG 1 TỔNG QUAN VỀ CHUỖI CUNG ỨNG 1

1.1 Chuỗi cung ứng là gì? 1

1.2 Quản lý chuỗi cung ứng là gì? 1

1.3 Thành phần trong chuỗi cung ứng 2

1.4 hoạt động của chuỗi cung ứng 5

1.5 Cấu trúc của chuỗi cung ứng 11

1.5.1 Chuỗi cung ứng đơn giản 11

1.5.2 Chuỗi cung ứng mỏ rộng 11

1.6 Vai trò của chuỗi cung ứng 12

1.7 Đặc điểm của chuỗi cung ứng 12

1.8 Hiện trạng ngành Logistics và quản lý chuỗi cung ứng tại Việt Nam 13

CHƯƠNG 2 ÁP DỤNG CHUỖI CUNG ỨNG VÀO SẢN PHẨM TÔM PTO TẠI CÔNG TY 15

2.1 Giới thiệu chung về Công Ty TNHH Thủy Sản Nam Thái Bình Dương 15

2.2 Cấu trúc của chuỗi cung ứng tại công ty 16

KẾT LUẬN 18

TÀI LIỆU THAM KHẢO 19

Trang 5

CHƯƠNG 1 TỔNG QUAN VỀ CHUỖI CUNG ỨNG1.1 Chuỗi cung ứng là gì?

Chuỗi cung ứng là một thuật ngữ gắn liền với ngành xuất nhập khẩu hay còn gọi với tênquốc tế là Logistics

Hiểu một cách đơn giản, chuỗi cung ứng chính là một mạng lưới kết nối giữa nhà cungứng hàng hóa hay nhà sản xuất với công ty, doanh nghiệp Chuỗi cung ứng chiếm vị tríquan trọng không thể thay thế đối với các doanh nghiệp kinh doanh, đặc biệt là các doanhnghiệp sản xuất Ngoài ra các đơn vị trong ngành giao nhận, điều vậnhàng hóa, hoạt độngchuỗi cung ứng giúp cung cấp hàng hóa đến khách hàng mục tiêu, người tiêu dùng nhanhvà kịp thời

Như vậy, quản trị chuỗi cung ứng chính là việc quản lý toàn bộ các hoạt động liên quanđến chuỗi cung ứng như lập kế hoạch xây dựng chiến lược thực hiện chuỗi cung ứng, tiếnhành giám sát, đo lường hiệu quả và tiến hành điều chỉnh khi có sự cố xảy ra

Chuỗi cung ứng bao gồm nhiều hoạt động đa dạng như:

Thu mua nguyên vật liệuSản xuất

Lên bao bì, đóng góiVận chuyển

Phân phối

1.2 Quản lý chuỗi cung ứng là gì?

Quản lý chuỗi cung ứng (tiếng Anh: Supply Chain Management - viết tắt: SCM) là mộthệ thống quản lý toàn diện bao gồm các hoạt động liên quan đến việc di chuyển hàng hóavà dịch vụ từ khâu nguyên liệu thô đến tay người tiêu dùng cuối cùng

Nói một cách đơn giản, quản lý chuỗi cung ứng bao gồm:

Mua vật liệu

Trang 6

Quản lý kho bãiSản xuất

Phân phối

Mục đích chính của việc quản lý chuỗi cung ứng là:

Nâng cao hiệu quả và tối ưu hóa toàn bộ quá trình cung ứngGiảm thiểu chi phí

Tăng cường khả năng cạnh tranh cho doanh nghiệp

Quản lý chuỗi cung ứng đóng vai trò quan trọng trong sự phát triển của doanhnghiệp vì nó ảnh hưởng đến:

Chất lượng sản phẩmGiá thành sản phẩmDịch vụ khách hàngKhả năng đáp ứng nhu cầu thị trườngĐể thực hiện quản lý chuỗi cung ứng hiệu quả, cần có sự hợp tác chặt chẽ giữa các bộphận trong doanh nghiệp và với các đối tác, khách hàng

Với sự phát triển của công nghệ, các phần mềm quản lý chuỗi cung ứng ngày càng đượcsử dụng phổ biến, giúp tự động hóa các quy trình và nâng cao hiệu quả hoạt động

1.3 Thành phần trong chuỗi cung ứng

Như đã nhắc đến trong phần chuỗi cung ứng là gì, chuỗi cung ứng liên quan đến nhiềuthành phần, từ các đối tác cho đến khách hàng Để hiểu rõ hơn, dưới đây là 5 thành phầnchính trong chuỗi cung ứng và vai trò của mỗi người

1 Nhà cung cấp nguyên liệu thô

Nhà cung cấp nguyên liệu thô đóng vai trò quan trọng trong chuỗi cung ứng, cung cấpnhững nguyên liệu đầu vào thiết yếu cho quá trình sản xuất Họ là nguồn cung cấp các

Trang 7

nguyên vật liệu chưa qua chế biến, phụ tùng, linh kiện cần thiết để tạo ra sản phẩm hoànchỉnh.

Có thể phân loại nhà cung cấp nguyên liệu thô thành các nhóm chính sau:Trang trại: Cung cấp nguyên liệu nông nghiệp như lúa mì, bông, gia súc, Mỏ khoáng sản: Cung cấp các nguyên liệu như quặng kim loại, đá quý, than đá, Công ty sản xuất: Cung cấp các nguyên liệu đã qua chế biến sơ bộ như thép, nhựa, hóachất,

Nhà cung cấp dịch vụ: Cung cấp các dịch vụ hỗ trợ cho quá trình sản xuất như vậnchuyển, kho bãi, bảo trì,

2 Nhà sản xuất

Nhà sản xuất đóng vai trò trung tâm trong chuỗi cung ứng, đảm nhận việc chuyển đổinguyên vật liệu thô (từ Nhà cung cấp) thành các sản phẩm hoàn chỉnh Hoạt động sảnxuất có thể bao gồm:

Sản xuất: Chuyển đổi nguyên liệu thành thành phẩm thông qua các quy trình và côngnghệ

Lắp ráp: Kết hợp các bộ phận thành phẩm để tạo ra sản phẩm hoàn chỉnh.Chế biến: Thay đổi tính chất của nguyên liệu để tạo ra sản phẩm mới.Có thể nói, Nhà cung cấp và Nhà sản xuất có mối liên hệ mật thiết và phụ thuộc lẫn nhau.Do đó, bất kỳ vấn đề nào xảy ra ở một trong hai đơn vị đều có thể ảnh hưởng trực tiếpđến hoạt động của cả hai và gây ra hiệu ứng domino cho toàn bộ chuỗi cung ứng

3 Nhà phân phối

Nhà phân phối đóng vai trò trung gian quan trọng trong việc kết nối nhà sản xuất vớingười tiêu dùng Họ mua sản phẩm với số lượng lớn từ nhà sản xuất, sau đó bán lại chocác nhà bán lẻ hoặc trực tiếp đến người tiêu dùng cá nhân

Có nhiều loại nhà phân phối khác nhau:

Trang 8

Nhà phân phối độc quyền: Chỉ được phép bán sản phẩm của một nhà sản xuất nhất địnhtrong một khu vực nhất định.

Nhà phân phối chọn lọc: Được phép bán sản phẩm của nhiều nhà sản xuất khác nhau.Nhà bán buôn: Bán sản phẩm cho các nhà bán lẻ khác

Nhà phân phối đóng vai trò quan trọng trong việc đảm bảo hiệu quả hoạt động của chuỗicung ứng Lựa chọn nhà phân phối phù hợp sẽ giúp nhà sản xuất tăng doanh số bán hàng,giảm chi phí và nâng cao lợi nhuận

4 Nhà bán lẻ

Như đã phân tích trong phần chuỗi cung ứng là gì, Nhà bán lẻ đóng vai trò thiết yếu trongchuỗi cung ứng, đảm nhiệm việc đưa sản phẩm trực tiếp đến tay người tiêu dùng cuốicùng Hiện nay, có nhiều loại hình nhà bán lẻ phổ biến, bao gồm:

Tạp hóa: Cửa hàng nhỏ lẻ bán đa dạng các mặt hàng thiết yếu phục vụ nhu cầu sinh hoạthàng ngày

Cửa hàng tiện lợi: Cung cấp các sản phẩm tiện dụng, phục vụ nhu cầu mua sắm nhanhchóng của khách hàng

Siêu thị lớn: Cung cấp đa dạng các mặt hàng với quy mô lớn, thường có nhiều chi nhánhvà áp dụng mô hình bán lẻ hiện đại

Cửa hàng trực tuyến: Bán hàng qua các kênh online như website, mạng xã hội, ứng dụngdi động

Với sự phát triển của công nghệ, các nhà bán lẻ ngày càng chú trọng vào việc ứng dụngcác giải pháp bán hàng hiện đại như thanh toán online, giao hàng tận nơi, quản lý khohàng bằng phần mềm, nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động và đáp ứng nhu cầu ngày càngcao của người tiêu dùng

5 Người tiêu dùng

Người tiêu dùng đóng vai trò tối quan trọng trong chuỗi cung ứng, là nhân tố quyết địnhtrực tiếp đến doanh thu của doanh nghiệp Bất kỳ ai sử dụng sản phẩm hay dịch vụ đều

Trang 9

được xem là người tiêu dùng, và chính nhu cầu và hành vi mua sắm của họ là động lựcthúc đẩy vòng lặp hoạt động của chuỗi cung ứng.

Bên cạnh 5 thành phần chính được đề cập, một số thành phần khác cũng đóng vai tròquan trọng trong chuỗi cung ứng:

Nhà cung cấp dịch vụ hậu cần: Cung cấp các dịch vụ liên quan đến kho bãi, vận chuyển,bảo hiểm, đóng gói và lưu chuyển sản phẩm

Nhà cung cấp dịch vụ tài chính: Hỗ trợ các hoạt động tài chính như tín dụng, vay nợ,thanh toán trong chuỗi cung ứng

Việc hiểu rõ các thành phần này giúp bạn nắm bắt toàn diện bức tranh hoạt động củachuỗi cung ứng, từ đó đưa ra chiến lược hiệu quả để tối ưu hóa hiệu quả và thúc đẩydoanh thu

1.4 hoạt động của chuỗi cung ứng

Mục tiêu của quản lý chuỗi cung ứng là “tăng thông lượng đầu vào và giảm đồng thờihàng tồn kho và chi phí vận hành” Theo định nghĩa này, thông lượng chính là tốc độ màhệ thống tạo ra doanh thu từ việc bán cho khách hàng – khách hàng cuối cùng Tùy thuộcvào thị trường đang được phục vụ, doanh thu hay lượng hàng bán ra có nhiều lý do khácnhau Trong một vài thị trường, khách hàng sẽ chỉ trả cho mức độ phục vụ cao hơn Ởmột số thị trường, khách hàng đơn giản tìm kiếm các mặt hàng có giá thấp nhất

Như chúng ta biết, có 5 lĩnh vực mà các công ty có thể quyết định nhằm xác định nănglực của chuỗi cung ứng: sản xuất, tồn kho, địa điểm, vận tải và thông tin Các lĩnh vựcnày là tác nhân thúc đẩy hiệu quả chuỗi cung ứng của công ty

Trang 10

1.4.1 Sản xuất

Sản xuất liên quan đến năng lực của chuỗi cung ứng để sản xuất và tồn trữ sản phẩm Cácphương tiện trong sản xuất như là các nhà xưởng và nhà kho Vấn đề cơ bản của nhàquản lý khi ra quyết định sản xuất là: giải quyết cân đối giữa tính đáp ứng và tính hiệuquả như thế nào Nếu nhà xưởng và nhả kho dược xây dựng với công suất thừa cao thìkhả năng linh động và đáp ứng nhanh khối lượng lớn về nhu cầu sản phẩm Tuy nhiên,Các nhà xưởng được xây dựng theo một trong hai phương pháp sau để phù hợp với sảnxuất:

Tập trung vào sản xuất – một nhà máy tập trung vào sản xuất một sản phẩm thì có thểthực hiện được nhiều hoạt động khác nhau trong sản xuất từ việc chế tạo các bộ phậnkhác nhau cho đến việc lắp ráp các bộ phận của sản phẩm này

Trang 11

Tập trung vào chức năng – Chỉ tập trung vào một số hoạt dộng như sản xuất một nhómcác bộ phận hay thực hiện việc lắp ráp Cách thức này có thể được áp dụng để sản xuấtnhiều loại sản phẩm khác nhau.

Khuynh hướng tiếp cận một sản phẩm thường dẫn đến việc phát triển chuyên sâu cho mộtsản phẩm tương ứng với mức chi phí bắt buộc Cách tiếp cận theo hướng chức năng tạora việc phát triển chuyên môn cho những chức năng đặc biệt của sản phẩm thay vì pháttriển cho một sản phẩm được dưa ra Các công ty cần quyết định phương pháp tiếp cậnnào và kết hợp những gì từ hai phương pháp này để mang lại cho chính công ty khả năng,kiến thức cần có để đáp ứng tốt nhất nhu cầu của khách hàng

Tương tự, đối với các nhà kho cũng được xây nhiều cách tiếp cận khác nhau Có 3phương pháp tiếp cận chính sử dụng trong nhả kho:

Đơn vị tồn trữ - SKU (Stock Keeping Unit) – Theo phương pháp truyền thống này, tất

cả sản phẩm cùng loại được tồn trữ cùng với nhau Đây là cách hiệu quả và dễ thực hiệntồn trữ sản phẩm

Tồn trữ theo lô - Theo phương pháp này, tất cả các sản phẩm có liên quan đến nhu cầu

của một loại khách hàng nào đó hay liên quan đến một công việc được tồn trữ chung vớinhau Điều này cho phép lựa chọn và đóng gói có hiệu quả nhưng đòi hỏi nhiều khônggian tồn trữ hơn so với phương pháp tồn trữ truyền thống SKU

Cross-docking - Phương pháp này của tập đoàn siêu thị Wal-Mart dıra ra nhằm tăng hiệu

quả của chuỗi cung ứng Theo phương pháp này, sản phẩm không được xếp vào kho củabộ phận Thay vì bộ phận đó được sử dụng để dự trữ một sản phẩm thì xe tải từ nhà cungcấp đến bốc dỡ số lượng lớn nhiều sản phẩm khác nhau Những lô hàng lớn này đượcphân thành những lô hàng nhỏ hơn Các lô hàng nhỏ hơn có nhiều sản phẩm khác nhaunày được kết hợp lại theo nhu cầu hằng ngày và dược bốc lên xe tải dưa đến khách hàngcuối cùng

1.4.2 Tồn kho

Hàng tồn kho bao gồm nguyên vật liệu, bán thành phẩm, thành phẩm do nhà sản xuất,nhà phân phối và người bán lẻ tồn trữ dàn trải trong suốt chuỗi cung ứng Các nhà quảnlý phải quyết định phải tồn trữ ở đâu nhằm cân đối giữa tỉnh đáp ứng và tính hiệu quả

Trang 12

động về nhu cầu khách hàng Tuy nhiên, việc xuất hiện và tồn trữ hàng tồn kho tạo ra mộtchi phí đáng kể và để đạt hiệu quả cao thì phí tồn kho nên thấp nhất có thể được.

Có 3 quyết định cơ bản để tạo và lưu trữ hàng tồn kho:Tồn kho chu kỳ - đây là khoản tồn kho cần thiết nhằm xác định nhu cầu giữa giai đoạn

mua sản phẩm Nhiều công ty nhắm đến sản xuất hoặc mua những lô hàng lớn để đạtđược kinh tế nhờ qui mô Tuy nhiên, với lô hàng lớn cũng lảm chi phí tổn trừ tăng lên.Chi phí tồn trữ xác định trên chi phí lưu trữ, xử lý và bảo hiểm hàng tồn kho

Tồn kho an toàn- là lượng hàng tồn kho được lưu trữ nhằm chống lại sự bất trắc Nếu dự

báo nhu cầu được thực hiện chính xác hoàn toàn thi hàng tồn kho chỉ cần thiết ở mức tồnkho định kỳ Mỗi lần dự báo đều có những sai số nên để bù đắp việc không chắc chắn nàyở mức cao hay thấp hơn bằng cách tồn trữ hàng khi nhu cầu đột biến so với dự báo

Tồn kho theo mùa – đây là tồn trữ xây dựng dựa trên cơ sở dự báo Tồn kho sẽ tăng theo

nhu cầu và nhu cầu này thường xuất hiện vài lần trong năm Một lựa chọn khác với tồntrữ theo mùa là hướng đến đầu tư khu vực sản xuất linh hoạt có thể nhanh chóng thay đổitỷ lệ sản xuất các sản phẩm khác nhau nhằm đáp ứng nhu cầu gia tăng Trong trường hợpnày, vấn đề cần chính là sự đánh đổi giữa chỉ phí tồn trữ theo mùa và chi phí để có đượckhu vực sản xuất linh hoạt

1.4.3 Địa điểm

Địa điểm liên quan đến vị trí, hoạt động được thực hiện ở các bộ phận của chuỗi cungứng Sự lựa chọn ở đây chính là tỉnh đáp ứng nhanh và tính hiệu quả Các quyết định sẽtập trung vào hoạt động ở một số khu vực để đạt được hiệu quả và tính kinh tế nhờ quimô Các quyết định sẽ giảm tập trung vào các hoạt động ở các khu vực gần khách hàngvà nhà cung cấp để hoạt động đáp ứng kịp thời hơn

Quyết định về địa điểm được xem như là một quyết định chiến lược vì ảnh hưởng lớn đếntài chính trong kế hoạch dài hạn Khi quyết định về địa điểm, nhà quản lý cần xem xéthàng loạt các yếu tố liên quan đến như chi phí phòng ban, lao động, kỹ năng cần có trongsản xuất, điều kiện cơ sở hạ tầng, thuế và gần với nhà cung cấp hay người tiêu dùng.Quyết định địa điểm có tác động mạnh đến chi phí và đặc tính hoạt động của chuỗi cungứng Quyết định địa điểm phản ánh chiến lược cơ bản của mmột công ty về việc xây

Trang 13

dựng và phân phối sản phẩm đến thị trường Khi định được địa điểm, số lượng và kíchcỡ thì chúng ta xác định được số lượng kênh phân phối sản phẩm đến người tiêu dùngcuối cùng.

1.4 4 Vận tải

Vận tải liên quan đến việc di chuyển từ nguyên vật liệu, bán thành phẩm và thành phẩmtrong chuỗi cung ứng Việc cân đối giữa tỉnh đáp ứng nhanh và tính hiệu quả thể hiện quaviệc lựa chọn phương thức vận tài Phương thức vận tài nhanh nhất là máy bay vì đápứng nhanh nhất nhưng cũng tốn chi phí nhiều nhất Phương thức vận tải chậm hơn nhưtàu thủy, xe lửa thì rất có hiệu quá về chi phí nhưng đáp ứng không kịp thời Chi phí vậntải có thể bằng 1/3 chi phí vận hành của chuỗi cung ứng nên quyết định chọn lựa ở đây làrất quan trọng

Có 6 phương thức vận tải mà công ty có thể lựa chọn:

Tàu thủy: rất có hiệu quả về chi phí nhưng là hình thức vận chuyển chậm nhất Nó giớihạn sử dụng các địa điểm phù hợp với tàu thuyền đi lại như sông, biển, kênh đào

Xe lửa: cũng rất có hiệu quả về chi phí nhưng chậm Nó cũng giới hạn sử dụng giữanhững nơi có lưu thông xe lửa

Xe tải: là hình thức vận chuyển tương đối nhanh và rất linh hoạt Xe tải hầu như có thểđến mọi nơi Chi phí của hình thức này dễ biến động vichi phí nhiên liệu biến động vàđường xá thay đổi

Máy bay: là hình thức vận chuyển rất nhanh, đáp ứng rất kịp thời Đây cũng là hình thứccó chi phí đắt nhất và bị hạn chế bởi công suất vận chuyển

Đường ống dẫn: rất có hiệu quả nhưng bị giới hạn với những mặt hàng là chất lỏng haykhí như nước, dầu và khí thiên nhiên

Vận chuyển điện tử: đây là hình thức vận chuyển nhanh nhất, rất linh hoạt và có hiệu quảvề chi phí Hình thức này chỉ được sử dụng để vận chuyển loại sản phẩm như năng lượngđiện, dữ liệu và các sản phẩm được tạo từ dữ liệu như hình ảnh, nhạc, văn bản

Nhà quản lý cần thiết kế lộ trình và mạng lưới phân phối sản phẩm đến thị trường với các

Ngày đăng: 12/09/2024, 16:16

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w