1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

phụ lục 1 2 3 mĩ thuật 6789 sách ctst

52 2 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề KẾ HOẠCH DẠY HỌC CỦA TỔ CHUYÊN MÔN
Trường học Trường THCS Trần Hưng Đạo
Chuyên ngành Mĩ thuật
Thể loại Kế hoạch dạy học
Năm xuất bản 2024
Định dạng
Số trang 52
Dung lượng 174,6 KB

Nội dung

Phòng học bộ môn/phòng thí nghiệm/phòng đa năng/sân chơi, bãi tập Trình bày cụ thể các phòng thí nghiệm/phòng bộ môn/phòng đa năng/sân chơi/bãi tập có thể sử dụng để tổ chức dạy học môn

Trang 1

MUA TRỰC TIẾP GIÁO ÁN, PHỤ LỤC LIÊN HỆ ĐT, ZALO: 0946.734.736TRƯỜNG THCS TRẦN HƯNG ĐẠO

TỔ: GDTC – NGHỆ THUẬT

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

Độc lập - Tự do - Hạnh phúcPHỤ LỤC I

KẾ HOẠCH DẠY HỌC CỦA TỔ CHUYÊN MÔNMÔN HỌC/HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC NGHỆ THUẬT- MỸ THUẬT LỚP 6-7-8-9 (BỘ SÁCH

CTST) (Năm học 2024 – 2025)Căn cứ pháp lý:

1 Thông tư 32/2018/TT-BGDDT ban hành CT GDPT 2018 2 CV 5512/BGDĐT-GDTrH hướng dẫn xây dựng và tổ chức thự hiện kế hoạch giáo dục nhà trường.3 CV 3935/BGDĐT-GDTrH hướng dẫn thực hiện giáo dục trung học năm 2024 – 2025 ban hành ngày 30/07/2024

Đặc điểm tình hình

1 Số lớp: 23 Số học sinh: 909 Số học sinh học chuyên đề lựa chọn (nếu có): Không có 2 Tình hình đội ngũ: Số giáo viên: 06 ;Trình độ đào tạo: Cao đẳng: ; Đại học: 06 ; Trên đại học: Mức đạt chuẩn nghề nghiệp giáo viên : Tốt: 06; Khá: 0; Đạt: 0 ; Chưa đạt: 0

MĨ THUẬT 6I Đặc điểm tình hình

1 Số lớp: 06 Số học sinh: 240 Số học sinh học chuyên đề lựa chọn (nếu có): Không có2 Tình hình đội ngũ: Số giáo viên: 02 ;Trình độ đào tạo: Cao đẳng: ; Đại học: 02 ; Trên đại học: Mức đạt chuẩn nghề nghiệp giáo viên : Tốt: 02; Khá: 0; Đạt: 0 ; Chưa đạt: 0.

- Nội dung Mĩ thuật tạo hìnhđược thiết kế gồm 20 tiết (10bài)

Sử dụng tùy từngnội dung bài học

Trang 2

MUA TRỰC TIẾP GIÁO ÁN, PHỤ LỤC LIÊN HỆ ĐT, ZALO: 0946.734.736

dán, vải vụn, kéo, kim, chỉ, thước đo, dây thép, giấy bạc, giấy bọc thực phẩm Chất liệu nhựa, hộpsữa Súng bắn keo, keo nhựa…

Từ 4-6bộ

2- Máy chiếu, máy tính, loa đài Tranh, ảnh, video mẫu thực và các đồ dùng, vật dụng thực tế : Giấy vẽ, bìa các tông, giấy báo, màu vẽ, hồ dán, băng dán, Vải vụn, kéo, kim, chỉ, thước đo, dây thép, giấy bạc, giấy bọc thực phẩm Chất liệu nhựa, hộpsữa Súng bắn keo, keo nhựa…

Từ 4-6bộ

-Nội dung Mĩ thuật ứng dụng được thiết kế gồm 14 tiết (6 bài)

Cuối cùng là Bài tổng kết: Cáchình thức mĩ thuật

Sử dụng tùy từngnội dung bài học

4 Phòng học bộ môn/phòng thí nghiệm/phòng đa năng/sân chơi, bãi tập (Trình bày cụ thể các phòng thí nghiệm/phòng bộ

môn/phòng đa năng/sân chơi/bãi tập có thể sử dụng để tổ chức dạy học môn học/hoạt động giáo dục)

STTTên phòngSố lượngPhạm vi và nội dung sử dụngGhi chú

2 Phòng mĩ thuật 1 Sử dụng dạy và học môn Mĩ thuật Chưa có phòng học bộ

CHỦ ĐỀBÀI HỌC

(1)

TUẦN

SỐTIẾ

T(2)

TIẾTTHE

OPPCT

12

2

- Chỉ ra được sự biểu cảm của nét, chấm, màu trong tranh.- Tạo được bức tranh tưởng tượng từ giai điệu của âm nhạc.- Cảm nhận được sự tương tác của âm nhạc với hội hoạ.- Thực hành: Vẽ tranh theo giai điệu âm nhạc

Trang 3

MUA TRỰC TIẾP GIÁO ÁN, PHỤ LỤC LIÊN HỆ ĐT, ZALO: 0946.734.736CỦA SẮC

MÀU

điệu âm nhạc - Thảo luận: sản phẩm của HS, tác phẩm của họa sĩ

- Thể loại: Hội họa

tĩnh vật màu

34

4

- Nêu được biểu cảm của hoà sắc trong tranh tĩnh vật.- Vẽ được bức tranh tĩnh vật màu có ba vật mẫu trở lên.- Phân tích được nét đẹp về bố cục, tỉ lệ, màu sắc trong tranh Cảm nhận được vẻ đẹp của hoa trái trong đời sống vàtrong tác phẩm mĩ thuật

- Vẽ tranh với 3 vật mẫu- Sản phẩm của HS và tác phẩm của họa sĩ- Thể loại: Hội họa

in hoa, lá

56

78

8

- Chỉ ra được cách kết hợp chữ và hình có sẵn tạo sản phẩmbưu thiếp

- Tạo được bưu thiếp chúc mừng với hình có sẵn.- Phân tích được vai trò của chữ, hình, màu trong bưu thiếp chúc mừng và sản phẩm mĩ thuật

- Sản phẩm của HS và thiệp chúc mừng.- Thể loại: Thiết kế đồ họa

KTGHKI

5

NGHỆTHUẬTTIỀN SỬTHẾ GIỚI

VÀ VIỆTNAM

Bài 1: Nhữngbài vẽ trong

hang động

9

910

- Nêu được cách mô phỏng hình vẽ theo mẫu.- Mô phỏng được hình vẽ của người tiền sử theo cảm nhận.- Cảm nhận được vẻ đẹp và giá trị của mĩ thuật thời tiền sử.- Sản phẩm của HS

- Thể loại: lịch sử mĩ thuật, hội họa

Trang 4

MUA TRỰC TIẾP GIÁO ÁN, PHỤ LỤC LIÊN HỆ ĐT, ZALO: 0946.734.736

6

Bài 2: Thờitrang vớihình vẽ thời

tiền sử

12 2 12 - Nhận biết được nguyên lí cân bằng và tỉ lệ hài hoà của

hình, màu trên sản phẩm thời trang Phát huy giá trị mĩ thuật của thời tiền sử trong cuộc sống

- Dùng hình vẽ thởi Tiền sử trang trí cho các sản phẩm thời trang

- Sản phẩm của HS- Thể loại: lịch sử mĩ thuật, hội họa

7

Bài 3: Túigiấy đựngquà tặng

13

1314

- Chỉ ra được cách thiết kế tạo dáng và trang trí một chiếc túi đựng quà đơn giản

- Thiết kế được chiếc túi đựng quà bằng giấy bìa có trang trí hoạ tiết thời tiền sử

- Phân tích được vai trò, chức năng của thiết kế mẫu sản phẩm công nghiệp

- Nhận biết được quy trình thiết kế tạo dáng và trang trí mộtsản phẩm phục vụ đời sống

- Tạo dáng và thiết kế túi đựng quà- Sản phẩm của HS

- Thể loại: thiết kế công nghiệp

8

LỄ HỘIQUÊHƯƠNG Bài 1: Nhân

vật 3D từ dâythép

1516

1718

Trang 5

MUA TRỰC TIẾP GIÁO ÁN, PHỤ LỤC LIÊN HỆ ĐT, ZALO: 0946.734.736hội trên trang phục của nhân vật và nhận biết được nét đặc

trưng văn hóa truyền thống trong các lễ hội.- Tạo trang phục cho các nhân vật 3D

- Sản phẩm của HS, của nghệ nhân- Thể loại: Thời trang

HỌC KÌ II

10

LỄ HỘIQUÊHƯƠNG

Bài 3: Hoạtcảnh ngày hội

1920

- Sắp đặt hoạt cảnh từ những nhân vật của bài học trước- Sản phẩm của HS

- Thể loại: Điêu khắc

11

Bài 4: Hộixuân quê

hương

2122

- Nhận biết được cách diễn tả không gian trong tranh dân gian

- Vẽ theo hình thức của tranh dân gian Việt Nam- Sản phẩm của HS

- Thể loại: Hội họa

12

NGHỆTHUẬTCỔ ĐẠITHẾ GIỚI

VÀ VIỆTNAM

Bài 1: Ai Cậpcổ đại trong

- Vẽ tranh ảnh theo gợi ý

Trang 6

MUA TRỰC TIẾP GIÁO ÁN, PHỤ LỤC LIÊN HỆ ĐT, ZALO: 0946.734.736- Sản phẩm của HS

- Thể loại: lịch sử mĩ thuật, hội họa

13 Bài 2: Họatiết trống

đồng

2526

26

- Chỉ ra được cách tạo hình bằng kĩ thuật in.- Mô phỏng được họa tiết trống đồng bằng in.- Phân tích được vẻ đẹp của họa tiết trống đồng qua hình in.Có ý thức trân trọng, giữ gìn, phát triển di sản nghệ thuật dân tộc

Thực hành: in- Sản phẩm của HS- Thể loại: lịch sử mĩ thuật, đồ họa tranh in

KTGHKII

14

Bài 3: Thảmtrang trí vớihoạ tiết trống

đồng

2728

- Vẽ trang trí theo nguyên lí cân bằng và đối xứng với họa tiết Đông Sơn

- Sản phẩm của HS- Thể loại: lịch sử mĩ thuật, hội họa

15

VẬT LIỆUHỮU ÍCH

Bài 1: Sảnphẩm từ vậtliệu đã qua sử

dụng

2930

Trang 7

MUA TRỰC TIẾP GIÁO ÁN, PHỤ LỤC LIÊN HỆ ĐT, ZALO: 0946.734.736

3D

3132

32

hình ngôi nhà.- Tạo được mô hình ngôi nhà 3D từ các vật liệu đã qua sử dụng

- Phân tích được tỉ lệ, sự hài hoà về hình khối, màu sắc, vật liệu của mô hình ngôi nhà Nhận biết được giá trị của đồ vậtđã qua sử dụng; có ý thức bảo vệ môi trường

- Tạo ngôi nhà từ các khối hình cơ bản- Sản phẩm của HS

- Thể loại: Điêu khắc

KTCHKII

17

Bài 3: Khunhà tương lai

3334

- Tạo khu nhà- Sản phẩm của HS- Thể loại: Điêu khắc

18

Bài tổng kếtCÁC HÌNHTHỨC MĨ

THUẬT

Trưng bày tất cả sp- Chỉ ra được những bài học thuộc các thể loại: hội hoạ, đồ hoạ và điêu khắc

- Làm được sơ đồ (hoặc bảng thống kê) các bài học thuộc các nhóm: Mĩ thuật tạo hình, Mĩ thuật ứng dụng, Tích hợp lí luận và lịch sử mĩ thuật

- Tự đánh giá được quá trình và kết quả học tập môn Mĩ thuật của bản thân

2 Kiểm tra, đánh giá định kỳBài kiểm tra, đánh

giá

Thời gian(1)

Thờiđiểm

Yêu cầu cần đạt

(3)

Hình thức(4)

Trang 8

MUA TRỰC TIẾP GIÁO ÁN, PHỤ LỤC LIÊN HỆ ĐT, ZALO: 0946.734.736(2)

Giữa Học kỳ 1 1 Tuần 8 - Học sinh phải làm được một chiếc bưu thiếp

chúc mừng vd:20/11,26/3, 8/3

Kiểm tra thực hànhCuối Học kỳ 1 1 Tuần 16 - Học sinh phải tạo được một nhân vật 3D từ

dây thép

Kiểm tra thực hànhGiữa Học kỳ 2 1 Tuần 26 - Học sinh phải vẽ được họa tiết trống đồng Kiểm tra thực hànhCuối Học kỳ 2 1 Tuần 32 - Học sinh phải vẽ được khu nhà trong tương

lai hoặc làm thành mô hình 3D

Kiểm tra thực hành

(1) Thời gian làm bài kiểm tra, đánh giá.(2) Tuần thứ, tháng, năm thực hiện bài kiểm tra, đánh giá.(3) Yêu cầu (mức độ) cần đạt đến thời điểm kiểm tra, đánh giá (theo phân phối chương trình).(4) Hình thức bài kiểm tra, đánh giá: viết (trên giấy hoặc trên máy tính); bài thực hành; dự án học tập.

III Các nội dung khác (nếu có)

TRƯỜNG: THCS TRẦN HƯNG ĐẠOCỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

Trang 9

MUA TRỰC TIẾP GIÁO ÁN, PHỤ LỤC LIÊN HỆ ĐT, ZALO: 0946.734.736TỔ: GDTC – NGHỆ THUẬTĐộc lập - Tự do - Hạnh phúc

Phụ lục IIKẾ HOẠCH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC CỦA TỔ CHUYÊN MÔN

MÔN NGHỆ THUẬT – PHÂN MÔN MĨ THUẬT LỚP 6 (BỘ SÁCH CTST)

(Năm học 2024 – 2025)Căn cứ pháp lý:

1 Thông tư 32/2018/TT-BGDDT ban hành CT GDPT 2018 2 CV 5512/BGDĐT-GDTrH hướng dẫn xây dựng và tổ chức thự hiện kế hoạch giáo dục nhà trường.3 CV 3935/BGDĐT-GDTrH hướng dẫn thực hiện giáo dục trung học năm 2024 – 2025 ban hành ngày 30/07/2024.Tổ GDTC – Nghệ thuật xây dựng kế hoạch giáo dục của tổ chuyên môn năm học 2024 – 2025 như sau:

1 Khối lớp 6, Sĩ số: 240ST

TChủ đề

(1)

Yêu cầu cần đạt

(2)

Sốtiết(3)

Thờiđiểm(4)

Địa điểm(5)

Chủ trì(6)

Phốihợp(7)

Điều kiệnthực hiện

(8)1 Tham

quan ditích lịch sử địa phương

Kiến thức:

- Biết được vẻ đẹp, cảnh quan di tích lịch sử,- Hiểu và tự hào về truyền thống của quê hương với các di tích từ các triều đại lịch sử ở địa phương - Cảm nhận được vẻ đẹp, biết xây dựng ý tưởng vàsáng tạo được một sản phẩm mĩ thuật có nội dungchủ đề về vẻ đẹp và ý nghĩa lịch sử của các côngtrình kiến trúc địa phương đã được thăm quan bănghình thức vẽ tranh, xé dán, mô hình giấy, đất nặn…

Khu di tích TƯỢNGĐÀI CHIẾN THẮNGLA NGÀ

TrườngTHCS Trần Hưng Đạo, Gv bộ môn Mĩthuật

CLB em yêukhoa học, GVCN, Phụ huynh HS và HS khối 6

- Kinh phí, phương tiện di chuyển.Máy chiếu, máy tính - Tranh, ảnh, video, bài vẽ mẫu và các đồ dùng thực thực hiện: giấy vẽ, giấy bìa, giấy màu,màu vẽ, bút vẽ, keo, hồ, kéo, đất màu,

Trang 10

MUA TRỰC TIẾP GIÁO ÁN, PHỤ LỤC LIÊN HỆ ĐT, ZALO: 0946.734.736

Yêu nước, nhân ái, chăm chỉ, trách nhiệm, trung thực

bảng mi ca, …

MĨ THUẬT 7I Đặc điểm tình hình

1 Số lớp: 07 Số học sinh: 274 Số học sinh học chuyên đề lựa chọn (nếu có): Không có2 Tình hình đội ngũ: Số giáo viên: 01 ;Trình độ đào tạo: Cao đẳng: ; Đại học: 01 ; Trên đại học: Mức đạt chuẩn nghề nghiệp giáo viên : Tốt: 01; Khá: 0; Đạt: 0 ; Chưa đạt: 0.

4- 6 bộ - Nội dung Mĩ thuật tạo

hình được thiết kế gồm18 tiết (9 bài)

Chưa có phònghọc bộ môn

2 Máy chiếu, máy tính, loa đài Tranh, ảnh, video mẫu thực và các đồ dùng, vật dụng thực tế : Giấy vẽ, bìa cáctông, giấy báo, màu vẽ, hồ dán, băng dán, vải vụn, kéo,kim, chỉ, thước đo, dây thép, giấy bạc, giấy bọc thực phẩm Chất liệu nhựa, hộp sữa Súng bắn keo, keo nhựa…

4- 6 bộ - Nội dung Mĩ thuật ứng

dụng được thiết kế gồm14 tiết (7 bài)

- 3 tiết tổng kết (Tổngkết HKI và Tổng kếtnăm học)

4.Phòng học bộ môn/phòng thí nghiệm/phòng đa năng/sân chơi, bãi tập (Trình bày cụ thể các phòng thí nghiệm/phòng bộ môn/phòng

đa năng/sân chơi/bài tập có thể sử dụng để tổ chức dạy học môn học/hoạt động giáo dục)

STTTên phòngSố lượngPhạm vi và nội dung sử dụngGhi chú

2 Phòng Mĩ thuật 1 Sử dụng dạy và học môn Mĩ thuật Chưa có phòng học bộ

Trang 11

MUA TRỰC TIẾP GIÁO ÁN, PHỤ LỤC LIÊN HỆ ĐT, ZALO: 0946.734.736môn

II Kế hoạch dạy học:

1.Phân phối chương trình: Phân phối Chương trình sách giáo khoa môn Mĩ thuật lớp 7 cụ thể như sau:

STT

(1)

TUẦN

SỐTIẾ

T(2)

TIẾTTHE

OPPCT

ĐIỆUTRONG ĐỜI

SỐNG

Bài 1: Nhịp điệuvà sắc màu của

chữ

12

- Nêu được vai trò, giá trị tạo hình của chữ ứng dụng trong đời sống

chữ

34

- Chia sẻ được cảm nhận về sự hấp dẫn của chữ trong thiết kế logo

3

Bài 3: Đườngdiềm trang trí với

họa tiết thời Lý 5

Trang 12

MUA TRỰC TIẾP GIÁO ÁN, PHỤ LỤC LIÊN HỆ ĐT, ZALO: 0946.734.736CHỦ ĐỀ:

NGHỆTHUẬTTRUNG ĐẠI

VIỆT NAM

đường nét, hình khối của họa tiết thời Lý trong sản phẩm mĩ thuật

- Có ý thức giữ gìn, phát huy nét đẹp di sản nghệthuật của dân tộc

phục áo dài vớihọa tiết dân tộc

78

KTGHKI

với di sản kiếntrúc Việt Nam

910

Bài 6: Mẫu vậtdạng khối trụ,

khối cầu

1112

Trang 13

MUA TRỰC TIẾP GIÁO ÁN, PHỤ LỤC LIÊN HỆ ĐT, ZALO: 0946.734.736

- Phân tích được màu sắc, đậm nhạt của ngôi nhàvà cảnh vật trong bài vẽ

- Chia sẻ được cảm nhận về vài trò của môi trường với cuộc sống của con người

8

Bài 8: Chao đèntrong trang trí

- Trình bày ý tưởng và phân tích được các nguyên lí tạo hình vận dụng trong sản phẩm.- Nêu được vai trò, ý nghĩa, công năng của sản phẩm thiết kế phục vụ đời sống

KTCHKI

9

Tổng kết họckì I: TRƯNGBÀY SẢNPHẨM MĨTHUẬT

Trưng bày sảnphẩm mĩ thuậtPhân tích và đánh

giá sản phẩm học

tập

1718

HỌC KÌ II

10

CHỦ ĐỀ:NGHỆ

Bài 9: Cân bằngđối xứng trongkiến trúc Gothic

1920

- Nêu được cảm nhận về vẻ đẹp và phong cách

Trang 14

MUA TRỰC TIẾP GIÁO ÁN, PHỤ LỤC LIÊN HỆ ĐT, ZALO: 0946.734.736THUẬT

TRUNG ĐẠITHẾ GIỚI

chủ đạo trong trang trí kiến trúc thời Trung đại

11 khối của nhân vậtBài 10: Hình

trong điêu khắc

2122

Phục hưng

2324

- Có ý thức phát huy giá trị thẩm mĩ của nghệ thuật Phục hưng trong học tập và sáng tạo

mảnh ghép thú vị

2526

2728

- Phân tích được vẻ đẹp của hình khối, tỉ lên

Trang 15

MUA TRỰC TIẾP GIÁO ÁN, PHỤ LỤC LIÊN HỆ ĐT, ZALO: 0946.734.736CHỦ ĐỀ:

CUỘC SỐNGXƯA VÀ

NAY

trong sản phẩm mĩ thuật.- Nêu được giá trị lịch sử, văn hóa của nghệ thuậtđiêu khắc đình làng

15 Bài 14: Nét, màutrong tranh dân

gian Hàng Trống

2930

16

Bài 16: Sắc màucủa tranh in 3132 2 3132

- Nêu được nét đặc trưng của hình in và kĩ thuật tạo tranh in độc bản đơn giản

- Tạo được tranh in từ mica.- Phân tích được màu sắc, chất cảm của hình in tronh sản phẩm mĩ thuật

- Chỉ ra được đặc điểm của tranh in độc bản

KTCHKII

theo hình thứcước lệ

3334

- Có ý thức vận dụng nét vẽ của tranh dân gian trong học tập và sáng tạo

18

Tổng kết nămhọc: TRƯNG

BÀY KẾT

-Trưng bày sảnphẩm mĩ thuật

-Phân tích vàđánh giá sảnphẩm học tập

Trang 16

MUA TRỰC TIẾP GIÁO ÁN, PHỤ LỤC LIÊN HỆ ĐT, ZALO: 0946.734.736QUẢ HỌC

TẬP

được sử dụng trong sản phẩm.- Tự đánh giá được kết quả học tập môn Mĩ thuậtcủa bản thân và tham gia đánh giá kết quả học tập của bạn

4 Kiểm tra, đánh giá định kỳBài kiểm tra, đánh

giá

Thời gian(1)

Thờiđiểm(2)

Yêu cầu cần đạt

(3)

Hình thức(4)

Giữa Học kỳ 1 1 Tuần 8 Trang trí trang phục áo dài với họa tiết dân tộc Kiểm tra thực hànhCuối Học kỳ 1 1 Tuần 16 Chao đèn trong trang trí kiến trúc (Thiết kế, tạo dáng

và trang trí chao đèn)

Kiểm tra thực hànhGiữa Học kỳ 2 1 Tuần 26 Những mảnh ghép thú vị (Tạo bức tranh bằng cách

cắt, ghép giấy màu)

Kiểm tra thực hànhCuối Học kỳ 2 1 Tuần 32 Tạo được tranh in từ mica

Phân tích được màu sắc, chất cảm của hình in trong sản phẩm mĩ thuật

Chỉ ra được đặc điểm của tranh in độc bản

Kiểm tra thực hành

(1) Thời gian làm bài kiểm tra, đánh giá.(2) Tuần thứ, tháng, năm thực hiện bài kiểm tra, đánh giá.(3) Yêu cầu (mức độ) cần đạt đến thời điểm kiểm tra, đánh giá (theo phân phối chương trình).(4) Hình thức bài kiểm tra, đánh giá: viết (trên giấy hoặc trên máy tính); bài thực hành; dự án học tập.

III Các nội dung khác (nếu có):

Trang 17

MUA TRỰC TIẾP GIÁO ÁN, PHỤ LỤC LIÊN HỆ ĐT, ZALO: 0946.734.736

TRƯỜNG: THCS TRẦN HƯNG ĐẠOTỔ: GDTC – NGHỆ THUẬT

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

Độc lập - Tự do - Hạnh phúcPhụ lục II

KẾ HOẠCH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC CỦA TỔ CHUYÊN MÔNMÔN NGHỆ THUẬT – PHÂN MÔN MĨ THUẬT LỚP 7 (BỘ SÁCH CTST)

(Năm học 2024 – 2025)Căn cứ pháp lý:

1 Thông tư 32/2018/TT-BGDDT ban hành CT GDPT 2018 2 CV 5512/BGDĐT-GDTrH hướng dẫn xây dựng và tổ chức thự hiện kế hoạch giáo dục nhà trường.3 CV 3935/BGDĐT-GDTrH hướng dẫn thực hiện giáo dục trung học năm 2024 – 2025 ban hành ngày 30/07/2024.Tổ GDTC – Nghệ thuật xây dựng kế hoạch giáo dục của tổ chuyên môn năm học 2024 – 2025 như sau:

Khối lớp 7, Sĩ số: 274

STT

Chủ đề(1)

Yêu cầu cần đạt

(2)

Sốtiết(3)

Thờiđiểm(4)

Địađiểm

(5)

Chủ trì(6)

Phối hợp(7)

Điều kiệnthực hiện

(8)1 Thi sử dụng

họa tiết trongtrang trí ứngdụng

Kiến thức:

- Sử dụng được họa tiết trong trang trí ứng dụng- Có ý tưởng sáng tạo

- Cảm nhận được vẻ đẹp và ứng dụng của cácsản phẩm

- Hiểu được họa tiết, màu sắc và cách trang trítrên mỗi loại đồ vật rất đa dạng, tùy thuộc vàohình dáng và mục đích sử dụng của đồ vật: trangtrí bằng họa tiết phức tạp hay đơn giản với màu

29

Trênlớp

GV bộmôn

GVCN, Phụhuynh vàHS khối 7

giấy vẽ,giấy bìa,giấy màu,màu vẽ,bút vẽ,keo, hồ,kéo,…

Trang 18

MUA TRỰC TIẾP GIÁO ÁN, PHỤ LỤC LIÊN HỆ ĐT, ZALO: 0946.734.736

1 Số lớp: 06 Số học sinh: 240 Số học sinh học chuyên đề lựa chọn (nếu có): Không có2 Tình hình đội ngũ: Số giáo viên: 01 ;Trình độ đào tạo: Cao đẳng: ; Đại học: 01 ; Trên đại học: Mức đạt chuẩn nghề nghiệp giáo viên : Tốt: 01; Khá: 0; Đạt: 0 ; Chưa đạt: 0.

3 Thiết bị dạy học:STTThiết bị/đồ dùng dạy họcSố lượngCác bài thí nghiệm/thực

hành

Ghi chú

1 - Tranh vẽ của hoạ sĩ Paul Gauguin- Máy tính, máy chiếu (hoặc tivi)- Màu vẽ, cọ (hoặc màu sáp), giấy vẽ

1 bộ1 bộ1 bộ/nhóm

Bài 1: Thiên nhiên trong tranhcủa hoạ sĩ Paul Gauguin

2 - Tranh về một số tác phảm của hoạ sĩ PabloPicasso

- Máy tính, máy chiếu (hoặc tivi)- Giấy vẽ, bút vẽ, màu, giấy màu, giấy bìa, kéo, hồ

1 bộ1 bộ1 bộ/nhóm

Bài 2: Nghệ thuật tranh cắt dán(Collage art)

3 - Tranh một số tác phẩm chân dung biểu cảm củahoạ sĩ tiêu biểu

- Máy tính, máy chiếu (hoặc tivi)- Màu vẽ, cọ (hoặc màu sáp), giấy vẽ, bút vẽ

1 bộ1 bộ1 bộ/hs

Bài 3: Tranh chân dung theotrường phái Biểu hiện

4 - Tranh một số tác phẩm tranh sơn mài tiêu biểu 1 bộ Bài 4: Nét đặc trưng trong

Trang 19

MUA TRỰC TIẾP GIÁO ÁN, PHỤ LỤC LIÊN HỆ ĐT, ZALO: 0946.734.736

- Máy tính, máy chiếu (hoặc tivi)- Giấy bìa các-tông, vỏ trứng, keo dán, giấy vẽ, bútvẽ, màu vẽ, chai

1 bộ1 bộ/nhóm

tranh sơn mài Việt Nam5 - Tranh mẫu về tranh lụa của hoạ sĩ Nguyễn Phan

Chánh- Máy tính, máy chiếu (hoặc tivi)- Màu vẽ, cọ (hoặc màu sáp), bút vẽ, giấy vẽ

1 bộ1 bộ1 bộ/hs

Bài 5: Nét đẹp trong tranh lụacủa hoạ sĩ Nguyễn Phan Chánh6 - Hình ảnh tượng chân dung điêu khắc hiện đại

Việt Nam- Máy tính, máy chiếu (hoặc tivi)- Đất nặn, dụng cụ tạo hình

1 bộ1 bộ1 bộ/hs

Bài 6: Tượng chân dung nhânvật

7 - Tranh một số tác phẩm trang trí trên vải của dântộc thiểu số

- Máy tính, máy chiếu (hoặc tivi)- Bút vẽ, màu vẽ, giấy bìa các tông, kéo, dây sợi,vải nỉ, hồ dán, kéo, vật liệu sẵn có

1 bộ1 bộ1 bộ/nhóm

Bài 7: Tạo mẫu nền trang trívới hoạ tiết dân tộc thiểu sốViệt Nam

8 - Tranh một số sản phẩm ứng dụng của hoạ tiết dântộc trong cuộc sống

- Máy tính, máy chiếu (hoặc tivi)- Bút vẽ, màu vẽ, giấy vẽ, hồ dán, kéo, sản phẩmcủa bài học trước

1 bộ1 bộ1 bộ1 bộ/nhóm

Bài 8: Thiết kế trang phục vớihoạ tiết dân tộc

9 - Bài vẽ, sản phẩm mĩ thuật của HS đã thực hiện ởHKI

- Máy tính, máy chiếu (hoặc tivi)

1 bộ/nhóm1 bộ

Tổng kết HKI: Trưng bày sảnphẩm mĩ thuật

10 - Tranh ảnh về sản phẩm tạo dáng mô hình nội thất

của HS và trong cuộc sống- Máy tính, máy chiếu (hoặc tivi)- Bút vẽ, màu vẽ, giấy bìa các tông, kéo, hồ dán,kéo

1 bộ1 bộ1 bộ/nhóm

Bài 9: Thiết kế sản phẩm nội thất

11 - Tranh ảnh về sản phẩm mô hình thiết kế nội thất Bài 10: Thiết kế mô hình căn

Trang 20

MUA TRỰC TIẾP GIÁO ÁN, PHỤ LỤC LIÊN HỆ ĐT, ZALO: 0946.734.736

của HS làm và trong cuộc sống - Máy tính, máy chiếu (hoặc tivi)- Bút vẽ, màu vẽ, giấy bìa các tông, kéo, hồ dán,kéo, sản phẩm nội thất của bài 9

1 bộ1 bộ1 bộ1 bộ/nhóm

phòng

12 - Tranh ảnh về một số tác phẩm nghệ thuật trang trí

bằng chấm - Máy tính, máy chiếu (hoặc tivi)- Màu vẽ, cọ (hoặc màu sáp), giấy vẽ, bút vẽ, hoa,lá,

1 bộ1 bộ1 bộ/hs

Bài 11: Tạo hoạ tiết trang trí bằng chấm màu

13 - Tranh ảnh về một số bài vẽ tranh tĩnh vật của HS

và của hoạ sỹ- Máy tính, máy chiếu (hoặc tivi)- Màu vẽ, cọ (hoặc màu sáp), giấy vẽ, bút vẽ, vậtmẫu dạng khối trụ, khối cầu và khối lập phương,vải nền, que đo

1 bộ1 bộ1 bộ/nhóm

Bài 12: Tranh tĩnh vật

14 - Tranh ảnh về tranh vẽ có sắc màu tương phản

- Máy tính, máy chiếu (hoặc tivi)- Bút chì, giấy vẽ, màu vẽ, giấy màu,

1 bộ1 bộ1 bộ/hs

Bài 13: Tranh trang trí với cácmàu tương phản

15 - Tranh ảnh về hình ảnh tranh áp phích

- Máy tính, máy chiếu (hoặc tivi)- Màu vẽ, cọ (hoặc màu sáp), giấy vẽ, bút vẽ, giấymàu, hồ dán

1 bộ1 bộ1 bộ/nhóm

Bài 14: Tranh áp phích

16 - Tranh ảnh về ngành nghề liên quan đến mĩ thuật

tạo hình- Máy tính, máy chiếu (hoặc tivi)- Màu vẽ, cọ (hoặc màu sáp), giấy vẽ, bút vẽ, hìnhảnh liên quan đến mĩ thuât tạo hình

1 bộ1 bộ1 bộ/hs

Bài 15: Khái quát về ngành nghề liên quan đến Mĩ thuật tạo hình

17 - Tranh ảnh về ngành nghề liên quan đến mĩ thuật

tạo hình- Máy tính, máy chiếu (hoặc tivi), - Giấy màu, tẩy, bút chì, màu vẽ, keo dán, bìa mica,

1 bộ1 bộ1 bộ/nhóm

Bài 16: Đặc trưng của một số nghề liên quan đến Mĩ thuật tạo hình

Trang 21

MUA TRỰC TIẾP GIÁO ÁN, PHỤ LỤC LIÊN HỆ ĐT, ZALO: 0946.734.736

bút lông18 - Bài vẽ, sản phẩm mĩ thuật của HS đã thực hiện

trong năm học- Máy tính, máy chiếu (hoặc tivi)

1 bộ1 bộ

Tổng kết năm học: Trưng bày sản phẩm

4 Phòng học bộ môn/phòng thí nghiệm/phòng đa năng/sân chơi, bãi tập (Trình bày cụ thể các phòng thí nghiệm/phòng bộ

môn/phòng đa năng/sân chơi/bãi tập có thể sử dụng để tổ chức dạy học môn học/hoạt động giáo dục)

2 Phòng Mĩ thuật 1 Sử dụng dạy và học môn Mĩ thuật Chưa có phòng học bộ

môn

II Kế hoạch dạy học:

Phân phối chương trình: Phân phối Chương trình sách giáo khoa môn Mĩ thuật lớp 8 cụ thể như sau:

STT

CHỦ ĐỀBÀI

HỌC(1)

TUẦN

SỐTIẾ

T(2)

TIẾTTHE

OPPCT

Bài 1:Thiênnhiêntrongtranh của

hoạ sĩPaulGauguin

Trang 22

MUA TRỰC TIẾP GIÁO ÁN, PHỤ LỤC LIÊN HỆ ĐT, ZALO: 0946.734.736

2

CHỦ ĐỀ1:NGHỆTHUẬT

HIỆNĐẠITHẾGIỚI

Bài 1: Thiên nhiên trong tranh của hoạ sĩ Paul Gauguin (tt)

– Có ý thức tìm hiểu tinh hoa mĩ thuật thế giới để làm giàu nền nghệ thuật dân tộc

3

Bài 2:Nghệ

thuậttranh cắt

dán(Collage

art)

34

4

– Nêu được khái quát tiến trình phát triển, đặc điểm tác phẩm, tác giả tiêu biểu của trường phái Lập thể Phân tích được sự đa dạng về hình ảnh, màu sắc trong tác phẩm của trường phái Lập thể và sản phẩm mĩ thuật

– Tạo được bức tranh cắt dán – Collage art, theo trường phái Lập thể từ những hình ảnh, màu sắc có sẵn trên vật liệu – Vận dụng được cách tạo bức tranh cắt dán để làm các sản phẩm mĩ thuật khác từ vật liệu tái chế

– Chia sẻ được ý nghĩa và giá trị của việc sử dụng vật liệu tái chế, góp phần bảo vệ môi trường xanh, sạch, đẹp

4

Bài 3:Tranhchân dung

theotrườngphái Biểu

hiện

56

Trang 23

MUA TRỰC TIẾP GIÁO ÁN, PHỤ LỤC LIÊN HỆ ĐT, ZALO: 0946.734.736

5 CHỦ ĐỀ2: NGHỆTHUẬT

HIỆNĐẠIVIỆTNAM

Bài 4: Nétđặc trưng

trongtranh sơn

mài ViệtNam

78

8

Nguyễn Gia Trí cho nghệ thuật tranh sơn mài Chỉ ra và phân tích được cách sử dụng vỏ trứng để tạo hình, màu và chất cảm trong tranh

– Tạo được bức tranh có sử dụng vỏ trứng để tạo hình, màu và chất cảm

– Vận dụng kĩ thuật gắn vỏ trứng để trang trí các sản phẩm mĩ thuật khác trong cuộc sống

– Xác định được trách nhiệm trong học tập, sáng tạo và phát huy giá trị văn hoá, nghệ thuật của dân tộc trong cuộc sống

KTGHKI

6

Bài 5: Nétđẹp trong

tranh lụacủa hoạ sĩ

NguyễnPhanChánh

910

10

– Nêu được khái quát về nghệ thuật tranh lụa Việt Nam Tómtắt được cuộc đời, sự nghiệp và nét đặc trưng trong tranh lụa của hoạ sĩ Nguyễn Phan Chánh

– Sử dụng cách vẽ màu nước để mô phỏng được bức tranh theo phong cách của hoạ sĩ Nguyễn Phan Chánh

– Vận dụng được kĩ thuật vẽ màu nước để tạo một bức tranh – Trân trọng, giữ gìn bản sắc và phát huy được giá trị, vẻ đẹp văn hoá, nghệ thuật của dân tộc trong học tập và sáng tạo

7

Bài 6:Tượngchân dung

nhân vật

1112

12

– Nêu được khái quát về thành tựu, một số tác giả, tác phẩm tiêu biểu của điêu khắc hiện đại Việt Nam Chỉ ra được cách tạo hình khối, chất cảm cho tượng chân dung nhân vật – Tạo được tượng chân dung nhân vật có tỉ lệ hài hoà với hình mẫu bằng đất nặn

– Sử dụng được cách tạo khối, chất cảm cho tượng chân dungnhân vật em yêu thích

– Tôn trọng sự khác biệt về cách thể hiện đặc điểm riêng bên ngoài và cảm xúc của mỗi cá nhân trong cuộc sống

8

CHỦ ĐỀ

Bài 7:Tạo mẫunền trangtrí với hoạ

tiết dân

131415

1415

– Nhận biết được cách sắp xếp hoạ tiết, màu sắc trong mẫu vẽvải của dân tộc thiểu số

– Tạo được khuôn in với hình hoạ tiết dân tộc thiểu số – Sử dụng khuôn để in được nền trang trí theo nguyên lí lặp lại

Trang 24

MUA TRỰC TIẾP GIÁO ÁN, PHỤ LỤC LIÊN HỆ ĐT, ZALO: 0946.734.7363: MĨ

THUẬTCỦACÁCDÂNTỘCTHIỂUSỐ VIỆT

NAM

tộc thiểusố Việt

Nam

– Chia sẻ được ý tưởng vận dụng, phát huy các giá trị văn hoánghệ thuật truyền thống của dân tộc trong học tập và trong cuộc sống

9

Bài 8:Thiết kế

trangphục với

hoạ tiếtdân tộc

1617

2

1617

– Nhận biết được vẻ đẹp của hoạ tiết dân tộc, màu sắc hài hoàtrong một sản phẩm thời trang Nêu được cách tạo hình và thiết kế sản phẩm thời trang từ nền trang trí hoạ tiết dân tộc thiểu số

– Thiết kế được bộ trang phục với hoạ tiết dân tộc thiểu số – Có ý tưởng và chia sẻ cách thiết kế thời trang từ những hoạ tiết dân tộc thiểu số

– Chỉ ra được trách nhiệm của cá nhân trong việc bảo tồn, phát triển di sản văn hoá dân tộc trong cuộc sống và trong học tập, sáng tạo

KTCHKI

10

Tổng kếtHKI:Trưngbày sảnphẩm mĩ

thuật

– Chỉ ra được các yếu tố, nguyên lí tạo hình được vận dụng trong sản phẩm mĩ thuật Nêu được tên và hình thức mĩ thuật đặc trưng của các bài trong học kì I

– Tạo và trưng bày được sản phẩm mĩ thuật của bài học yêu thích

– Đánh giá được kết quả học tập môn Mĩ thuật của bản thân và của bạn

HỌC KÌ II

11

CHỦ ĐỀ4: NỘI

THẤTCĂNPHÒNG

Bài 9:Thiết kếsản phẩm

nội thất

1920

1920

– Phân tích được vẻ đẹp tạo hình và công năng sử dụng của sản phẩm mĩ thuật Trình bày được ý tưởng và cách thiết kế tạo dáng sản phẩm nội thất

– Thiết kế được hình dáng sản phẩm nội thất từ giấy bìa – Vận dụng được phương pháp sáng tạo từ bài để thực hiện một mô hình sản phẩm nội thất

– Chia sẻ được trách nhiệm của cá nhân đối với việc sử dụng vật liệu để tiết kiệm và bảo vệ môi trường

– Phân tích được sự hài hoà về hình khối và không gian trongsản phẩm mĩ thuật Nêu được cách sắp xếp đồ vật tạo không

Trang 25

MUA TRỰC TIẾP GIÁO ÁN, PHỤ LỤC LIÊN HỆ ĐT, ZALO: 0946.734.736

12

Bài 10:Thiết kếmô hìnhcăn phòng

2122

2122

gian nội thất phù hợp với chức năng của căn phòng – Thiết kế được mô hình một không gian nội thất phù hợp vớicông năng sử dụng

– Vận dụng kiến thức và kĩ năng vào thiết kế mô hình không gian nội thất cho căn nhà của mình và người thân trong tươnglai

– Có ý thức bản thân và nhắc nhở người xung quanh về việc giữ gìn, bảo quản đồ nội thất

13

CHỦ ĐỀ5: MĨTHUẬTTRONGCUỘCSỐNG

Bài 11:Tạo hoạtiết trang

trí bằngchấm màu

2324

2324

– Nhận biết được sự tương đồng và khác biệt của hoạ tiết vẽ bằng chấm trong sản phẩm mĩ thuật và trong bài vẽ Chỉ ra được phương thức chép và cách điệu hoa, lá bằng chấm màu để tạo hoạ tiết trang trí

– Tạo được hoạ tiết trang trí hình hoa, lá từ các chấm màu – Vận dụng kĩ thuật từ bài học vào những nội dung sáng tạo mĩ thuật khác

– Nêu được trách nhiệm, rèn luyện đức tính chăm chỉ trong học tập và cuộc sống

14

Bài 13:Tranhtrang trí

với cácmàutương

phản

2526

2526

– Phân tích được nét, hình, màu tương phản trong tranh và trong bài vẽ Chỉ ra được cách sử dụng màu tương phản tạo bức tranh trang trí

– Vẽ được bức tranh trang trí có màu sắc tươi vui, rực rỡ – Áp dụng được kiến thức, kĩ năng tạo hiệu quả tranh có sắc thái tương phản

– Chia sẻ được giá trị thẩm mĩ của bức tranh có hoà sắc màu tương phản

KTGHKII

15

Bài 12:Tranhtĩnh vật

2728

2728

– Nhận biết được tỉ lệ, độ đậm nhạt, hình khối và không gian phức hợp trong bài vẽ

– Nêu được cách vẽ nhóm mẫu vật có dạng khối trụ, khối cầu, khối lập phương bằng quan sát thực tế

– Vẽ và diễn tả được hình khối của đồ vật có tỉ lệ phù hợp vớimẫu vật bằng bút chì

Trang 26

MUA TRỰC TIẾP GIÁO ÁN, PHỤ LỤC LIÊN HỆ ĐT, ZALO: 0946.734.736– Có khả năng vận dụng kĩ năng diễn tả các đồ vật, vật dụng

trong các trường hợp khác ở trạng thái tĩnh – Nêu được cảm nhận về vẻ đẹp của đồ vật và giá trị thẩm mĩcủa tranh tĩnh vật trong cuộc sống

16

CHỦ ĐỀ6:HƯỚNGNGHIỆP

Bài 15:Khái quát

về ngànhnghề liênquan đếnMĩ thuậttạo hình

2930

2930

– Chỉ ra được vai trò, hình thức thể hiện của một số ngành nghề Mĩ thuật tạo hình và liệt kê được một số ngành nghề liên quan đến Mĩ thuật tạo hình

– Biết cách tìm hiểu, nghiên cứu các ngành nghề và các vấn đề liên quan đến Mĩ thuật tạo hình và làm được sản phẩm báocáo kết quả

– Sử dụng kiến thức từ bài học để đưa ra quyết định lựa chọn nghề nghiệp tương lai của bản thân

– Chia sẻ được về ngành nghề liên quan đến MT tạo hình có tiềm năng phát triển trong tương lai

17

CHỦ ĐỀ5: MĨTHUẬTTRONGCUỘCSỐNG

Bài 14:Tranh áp

phích

3132

3132

– Nêu được giá trị của hình ảnh có tính tượng trưng, tính biểutượng và cách sử dụng chữ, hình, màu trong áp phích

– Tạo được tranh áp phích về chủ đề văn hoá – xã hội – Vận dụng kiến thức, kĩ năng của bài học để vẽ được tranh áp phích với các chủ đề khác nhau

– Chia sẻ với người thân, bạn bè về trách nhiệm đối với các vấn đề văn hoá – xã hội được tuyên truyền, cổ động

KTCHKII

18

CHỦ ĐỀ6:HƯỚNGNGHIỆP

Bài 16:Đặc trưng

của mộtsố nghềliên quan

đến Mĩthuật tạo

hình

3334

3334

– Phân tích, so sánh và nêu được các yếu tố đặc trưng của một số nghề liên quan đến MT tạo hình

– Tạo được sản phẩm giới thiệu về các yếu tố đặc trưng của một số nghề liên quan đến MT tạo hình

– Chia sẻ được về ngành nghề Mĩ thuật tạo hình có tiềm năngphát triển trong tương lai

Bài tổng

– Chỉ ra được nét đặc trưng về ngôn ngữ tạo hình của sản phẩm mĩ thuật và nêu được tên của các hình thức mĩ thuật đã

Ngày đăng: 11/09/2024, 21:51

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w