Thuế được hình thành từ nhiều nguồn khác nhau và từ các đối tượng khác nhau trong xã hội nên sẽ có những quy định khác nhau về đối tượng chịu thuế, đối tượng nộp thuế, mức thuế suất và
Trang 1OA KINA TE QUAN TRI ki? AG
INHH THUONG MAI HOANG LAN
NGÀNH: KẾ TOAN MA SỐ : 484
Giáo viên luuởng dâm: ¡
Trang 2CE¿A4500856%7.7/ 622/-⁄40396
TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP KHOA KINH TE QUAN TRI KINH DOANH
NGANH: KE TOAN MÃ SỐ : 404
Trang 3LỜI CẢM ƠN
Trên thực tế không có sự thành công nào mà không gắn liền với những
sự hỗ trợ, giúp đỡ dù ít hay nhiều, dù trực tiếp hay gián tiếp của người khác
Trong suốt thời gian từ khi bắt đầu học tập và rèn luyện tại giảng đường Đại học Lâm Nghiệp đến nay, em đã nhận được rất nhiều sự quan tậm, giúp đỡ
của nhà trường, quý thầy cô, gia đình và bạn bè Đề đánh giá kết quả học tập và khả năng giữa thực hành và lý thuyết em đã thực hiện đề tài “Giải pháp hoàn thiện công tác kế toán thuế tại Công ty TNHH Thương mại Hoàng
Lan — Lao Cai”
Với lòng biết on sâu sắc nhất, em xin gửi đến các thầy cô trong khoa Kinh tế & Quản trị kinh doanh, bộ môn tài chính kế toán và các cán bộ công
nhân viên của Công ty TNHH Thương mại Hoàng Lan — Lào Cai, đặc biệt xin
chân thành cảm ơn Thầy giáo hướng dẫn PGS.TS Nguyễn Văn Tuấn đã tận
tình, chu đáo hướng dẫn em thực hiện khóa luận này
Mặc dù đã rất cố gắng để thực hiện đề tài một cách hoàn chỉnh nhất
Song do công tác kế toán thuế là khâu quan trọng, phức tạp, buổi đầu mới làm
quen tiếp cận thực tế cũng như hạn chế về kiến thức và kinh nghiệm thực tiễn
nên không thể tránh khổi những thiếu sót nhất định mà bản thân chưa thấy
được Em rất mong được sự góp ý của quý Thầy, Cô giáo và các bạn để khóa luận được hoàn chỉnh hơn
Em xin chân thành cảm ơn!
Trang 41.2.2 Thuế thu nhập doanh nghiệp (TNDÑ|) -+©c +reee+ 12 1.2.3 Thuế xuất, nhập khẩu (XNK) : - -c2-cc-ccscerrrrrrrrrrrrrrrrrrrrre 14 1.2.4 Thuế tiêu thụ đặc biệt (TTĐB) . 2 55<cSccerertrtrrrrrrrtrrree 16
16 Thuế tli nguyễn To 4Á %yocecscinnidnauiindinninnigrintn6trgeis01111ee2 18
1.2.8 Thuế fhu nhập cá nhân (TNCN) -. -ccccccsirrrerrrrrrriee 19 1.3 Kế toán thuế trong doanh nghiệp -2+2c+++tervrerrrtrttrtrierrrre 19
1.3.1: toá f 6 gid tri gid tăng (GTGTT) -eereereerrrrrrerreererere 19
1.3.2 Kế to 5 thi nhập doanh nghiệp (TNDN) -s- g9
13.4 Kế t bai thuế khác trong doanh nghiệp . ssssee 24
Trang 52.1 Giới thiệu chung về Công ty TNHH thương mại Hoàng Lan 26
2.1.1 Lịch sử hình thành và phát triển của Công ty - -2 -ss-++ 26 2.1.2 Lĩnh vực, ngành nghề kinh doanh của Công ty -22¿ -52 27 2.2 Tình hình tổ chức quản lý sản xuất kinh doanh của Công ty 27 2.2.1 Đặc điểm các nguồn lực chủ yếu cho SXKD của Công ty ‹ : 27
2.2.2 Đặc điểm về vốn SXKD của Công ty í.⁄ vs¿ cccsz8Excecsrrreeeee 30 2.2.3 Đặc điểm tổ chức quản lý của Công ty c2s: £-2s¿-57/2224x:5ccecsereeeeee 33
2.3 Kết quả hoạt động kinh doanh của Công ty TNHH Thương mại Hoàng Lan qua 3 năm (2012-2014) .bx⁄ , 34 PHẦN III THỰC TRẠNG CÔNG TÁC KÉ TOÁN THUÊ TẠI CÔNG TY
TNHH THƯƠNG MẠI HOÀNG LAN - LÀO CAI . - 37
3.1 Đặc điểm tổ chức bộ máy kế toán tại Công ty TNHH TM Hoàng Lan 37
3.1.1 Tổ chức bộ máy kế toán . -cc+e:XẾZss++cx+serkvererxeeerkeerrrkerrrkeree 37
3.1.2 Chức năng, nhiệm vụ các bộ phận kế toán trong bộ máy kế toán 38
3.1.3 Hình thức tổ chức s6 kế toán tại Công ty . -« -«-cccecrceeee 39
3.1.4 Các chế độ kế toán áp dụng tại Công ty -c -cceeccceerrre 40 3.1.5 Hệ thống tài khoản kế toán áp dung tai Công ty - 40 3.2 Thực trạng công tác kế toán thuế tại Công ty TNHH TM Hoàng Lan 40 3.2.1 Các khoản thuế Công ty phải nộp -22+©cse+ccrrrxerrrrrrrrree 40 3.2.2 Tình hình nộp thuế củá Công ty 3 năm . -cccc+rerrre 41
3.2.3 Kế toán thuế giá trị gia tăng tại Công ty -ecceeserrrriiie 42
3.2.4 Kế toán thuế thu nhậØ doanh nghiệp . -©c-e+eerreetrrrrer 56
3.2.5 Kế A
3.2.6 PHAN I
4.1 Danh gia chung về công tác kế toán thuế tại Công ty TNHH thương mại
Hoàng Lan . . -5+-5++5s+setteteeretrtrrrrrirtrrrrrtrrrrrirririrrirrrirertrrrtrrtrrrriee 61
Trang 6Công ty TNHH thương mại Hoàng Lan ⁄*+<k+scse<s+seesese 64
Trang 7DANH MUC TU VIET TAT
TNHH Trach nhiém hitu han
Trang 8
DANH MỤC CÁC BIÊU
Biểu 1.1: Mức thuế môn bài áp dụng cho các đối tượng kinh doanh 18
Biểu 2.1: Tình hình tài sản cố định của Công ty (31/12/2014) ««‹ s¿ 27
Biểu 2.3: Tình hình vốn sản xuất kinh doanh của Công ty ‹ -: - 31
Biểu 2.4: Kết quả hoạt động kinh doanh của Công ty qua 3:năm (2012-2014) 35
Biểu 3.1: Các loại thuế được áp dụng tại Công ty <-2 2sssccscccccccsccesrs 41
Biểu 3.2: Tình hình nộp thuế của Công ty qua 3 năm - 4l
Biểu 3.3: Trích số nhật ký chung -. -222+-©c+2xsExEferkeerxerkrrkrrrerrke 45 Biểu 3.4: Trích sổ cái TK 1331 . 2-:128ESEE#s+cecrecrresrxesreerrerrxee 46
Biểu 3.5: Bảng kê hoá đơn, chứng từ hàng hoá, dịch vụ mua vào 47
Biểu 3.6: Trích s6 nhật ký chung 2cs32+++©+e+erxxeeerrererrxeerrkeerrkee 51 Biểu 3.7: Trích số cái TK 333 11 42¿ 12-©2+52++SZ++++xxerrxetrkxerrkrrrkeerree 52 Biểu 3.8: Bảng kê hoá đơn, chứng từ hàng hoá, dịch vụ bán ra 53 Biểu 3.9: Số chỉ tiết tài khoắn 3333 ::s c6-cccccrreerrrrrrrrrrrrrrrrrree 58
Biểu 3.10: Số chỉ tiết tài Khodn 3338 oe eessessesssssessesssssessscsscesecsceseeaeeneensenee 60
Trang 9So dé 1.1:
So dé 1.2:
Sơ đồ 1.3: Sơ đồ 1.4: Sơ đồ 1.5:
Trình tự hạch toán thuế xuất nhập khẩu 4s 225.«- 24
Trình tự hạch toán các loại thuế khác %: :-s-c-Êk6sc 2 scsccsxeee 25
Bộ máy tô chức quản lý Công ty TNHH TM Hoàng Lan 33
Bộ máy kế toán của công ty ÔNG S55: 37 Trình tự ghi số kế toán theo hình thức kế toán Nhật ký chung 39
Sơ đồ tài khoản hạch toán thuế GTGT đầu fa:„ 48
Trang 10DAT VAN DE 1 Tính cấp thiết của đề tài
Thuế ra đời, tồn tại và phát triển cùng với sự hình thành Và phát triển
của Nhà nước, là một vấn đề hết sức quan trọng đối với bất cứ quốc gïa nào
trên thế giới, từ những nước phát triển đến các nước đang phát triển THuế là công cụ để huy động — điều tiết thu nhập, thực hiện công bằng xã hội và kiểm tra, kiểm soát các hoạt động sản xuất kinh doanh Ngoài ra thuế có vai trò
trong việc phân bổ trực tiếp, gián tiếp các nguồn tài chính trong xã hội đê, định hướng sản xuất, hình thành cơ cấu kinh tế hợp lý Thúe đây tăng trưởng kinh tế Do đó mà Nhà nước sẽ khuyến khích và hỗ tfợ:các hoạt động đầu tư,
sản xuất kinh doanh bằng việc áp dụng các việc ưu đãi về thuế và các chính sách về thuế giá trị gia tăng, thuế tiêu thụ đặc biệt, thuế thu nhập doanh
nghiép, g6p phan điều chỉnh lĩnh vực sản xuất chung trong cả nước Thuế
được hình thành từ nhiều nguồn khác nhau và từ các đối tượng khác nhau
trong xã hội nên sẽ có những quy định khác nhau về đối tượng chịu thuế, đối
tượng nộp thuế, mức thuế suất và cách tính thuế
Trong nền kinh tế thị trường ở nước ta hiện nay, tổ chức công tác kế toán trong các doanh nghiệp đóng vai trò rất quan trọng Nó là công cụ dé nhà nước tính toán và kiểm tra việc chấp hành ngân sách Nhà nước, kiểm soát quản lý và điều hành nền kinh tế ở tầm vĩ mô theo cơ chế thị trường có sự
quản lý của Nhà nước theo định hướng xã hội chủ nghĩa Tổ chức kế toán
trong Doanh nghiệp có ý nghĩa đảm bảo cho kế toán thực hiện đầy đủ chức
với Nhà nước, phản ánh tình hình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp và nó ảnh hưởng rất nhiều đến lợi nhuận của doanh nghiệp Vì vậy, tổ chức công tác kế toán hạch toán thuế là rất cần thiết, giúp các doanh nghiệp tính ra số
1
Trang 11thuế phải nộp, làm tròn nghĩa vụ với ngân sách Nhà nước Bên cạch đó, tổ chức công tác hạch toán kế toán thuế còn giúp Doanh nghiệp xác định số thuế được hoàn lại hay miễn giảm nhằm đảm bảo quyền lợi cho.Doanh nghiệp Vì vậy mỗi Doanh nghiệp phải hoàn thiện công tác kế toán thuế một cách-chính
xác, trung thực, kịp thời, phù hợp với ngành nghề
Nhận thức được sâu sắc về vai trò của kế toán, đặc biệt là ké toan hach toán thuế, dưới sự giúp đỡ tận tình của ban lãnh đạo công ty TNHH thương mại Hoàng Lan, cán bộ nhân viên trong phòng kế toán, cùng Với sự hướng
dẫn của PGS.TS Nguyễn Văn Tuấn, cộng với những kiến thức đã được trang
bị trong quá trình học tập tại trường, trong thời gian thực tập cuối khóa, em đã
lựa chọn đề tài: “Giải pháp hoàn thiện công tác kế toán thuế tại công ty
TNHH thương mại Hoàng Lan — Lào Cai” cho luận van tốt nghiệp
2 Mục tiêu nghiên cứu 2.1 Mục tiêu tong quát
- Góp phần hoàn thiện công tác hạch toán kế toán thuế tại Công ty TNHH
thương mại Hoàng Lan
2.2 Mục tiêu cụ thể - Hệ thống hóa được eơ sở lý luận về thuế và công tác kế toán thuế trong
doanh nghiệp
- Đánh giá được đặc điểm cơ bản, tình hình và kết quả sản xuất kinh doanh
của Công ty TNHH thương mại Hoàng Lan - Đánh giá được hiện trạng công tác kế toán thuế tại Công ty TNHH thương! ng Lan
c một số giải pháp góp phần hoàn thiện công tác kế toán
thuế tại Cô thương mại Hoàng Lan
am vi nghiên cứu =>
®
Trang 123.2 Phạm vỉ nghiên cứu -Phạm vi về mặt nội dung: Khóa luận tập trung nghiên cứu công tác kế
toán thuế tại công ty, bao gồm: thuế GTGT, thuế XNK, thúế'TNDN và thuế
môn bài mà Công ty TNHH thương mại Hoàng Lan đang thực hiện -Phạm vi về mặt thời gian: Nghiên cứu số liệu chung về tình hình và kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh trong 3 năm 2012, 2013, 2014 Số liệu kế
toán thuế được lấy trong tháng 12/2014
-Phạm vi về không gian: Nghiên cứu trong phạm vi Công ty TNHH thương mại Hoàng Lan — Lào Cai |
4 Nội dung nghiên cứu - Cơ sở lý luận về công tác kế toán thuế trong DN -Đặc điểm cơ bản, tình hình và kết quả sản xuất kinh doanh của Công ty
TNHH thương mại Hoàng Lan -Thực trạng công tác kế toán thuế tại Công ty'TNHH thương mại Hoàng Lan
-Giải pháp góp phan hoàn thiện công tác kế toán thuế tại Công ty TNHH
thương mại Hoàng Lan 5 Phương pháp nghiên cứu
5.1 Phương pháp thu thập số liệu, tài liệu
-Kế thừa các tài liệu có liên quan đến công tác bạch toán kế toán thuế
-Tim hiểu/các văn bản pháp luật, Nghị định, Nghị quyết, Thông tư của
Nhà nước ban hành về thuế:
ế thừa; chọn lọc số liệu có sẵn, các báo cáo và cơ sở dữ liệu
chính tro 2012, „2013, 2014; báo cáo chuyên ngành, hệ thống số sách
-Thu thé ti ñ về tình hình sản xuất kinh doanh, tình hình thực hiện
các nghiệp vụ kế foán tại Công ty TNHH thương mại Hoàng Lan
Trang 135.2 Phương pháp xử lý, phân tích số liệu tài liệu
-Phương pháp thống kê kinh tế: Thống kê mô tả, thống kê so sánh
- Phương pháp phân tích kinh tế: Nhân tố ảnh hưởng đến tông thể, tỷ số
giá
5.3 Phương pháp chuyên gia
Tham khảo xin ý kiến các nhà quản lý, các cán bộ chuyên môn và những người có liên quan đến lĩnh vực kế toán thuế
6 Kết cấu của khóa luận tốt nghiệp
Ngoài phần đặt vấn đề và kết luận, bố cục khóa luận tốt nghiệp được
chia làm 4 phần như sau: -Phan I: Cơ sở lý luận chung về thuế và công tác kế toán thuế trong doanh nghiệp
-Phan II: Đặc điểm cơ bản và tình hình sản xuất kinh doanh của Công ty
TNHH thương mại Hoàng Lan -Phan III: Thuc trang công tác kế toán thuế tại Công ty TNHH thương mại
Hoàng Lan
-Phần IV: Một số ý.kiến đề xuất ñhằm góp phan hoàn thiện công tác kế
toán thuế tại Công ty TNHH thương mại Hoàng Lan
Trang 14PHANI
CO SO LY LUAN CHUNG VE THUE VA CONG TAC KE TOAN
THUE TRONG DOANH NGHIEP
1.1 Những vấn đề chung về thuế
1.1.1 Khái niệm về thuế
Thuế là một khoản đóng góp bắt buộc cho Nhà nước do luật pháp qui
định đối với các pháp nhân và thể nhân thuộc đối tượng chịu thuế nhằm đáp
ứng nhu cầu chỉ tiêu của nhà nước Thuế là hình thức phân phối lại bộ phận nguồn tài chính của xã hội, không mang tính hoàn trả trực tiếp cho người nộp
Do đó, tại thời điểm nộp thuế, người nộp thuế không được hưởng bất kỳ một
lợi ích nào mà xem như đó là trách nhiệm và nghĩa vụ đối với nhà nước Như vậy, thuế mang tính cưỡng chế và được thiết lập theo nguyên tắc luật định
1.1.2 Đặc điểm của thuế
e_ Tính bắt buộc
Là thuộc tính vến có của thuế để phân biết giữa thuế với các hình thức
động viên tài chính khác của NSNN Tính bắt buộc của thuế không mang nội
dung hình sự, nghĩa là việc đóng thuế cho Nhà nước không phải là kết quả nảy sinh từ hành vi.vi phạm pháp luật mà là nghĩa vụ được xã hội thừa nhận
ự kh hoàn trả trực tiếp thể hiện ở cả trước và sau khi thu thuế
i thut - Trudi & Nha nuéc không hứa hẹn cung ứng trực tiếp dịch vụ
Trang 15
e Tính pháp lý cao
Đối tượng nộp thuế không có quyền trốn thuế hoặc mong muốn tự
mình ấn định, thỏa thuận mức đóng góp mà chỉ có quyền chấp nhận Những
đối tượng vi phạm sẽ bị cơ quan Nhà nước có thâm quyền xử lý vi phạm hoặc cưỡng chế thi hành theo quy định Điều này được quyết định bởi quyền lực chính trị của Nhà nước
1.1.3 Phân loại thuế
1.1.3.1 Căn cứ vào phương thức đánh thuế
- Thuế trực thu: Là loại thuế mà Nhà nước thu trực tiếp vào phần thu nhập
hoặc tài sản của các pháp nhân hoặc thể.nhân Tính chất trực thu thể hiện ở
chỗ người nộp thuế theo quy định của pháp luật đồng thời là người chịu thuế (Ví dụ: Thuế TNDN, thuế TNCN, thuế chuyển quyền sử dụng đất, thuế sử
dụng đất nông nghiệp, )
- Thuế gián thu: Là loại thuế Nhà nước sử dụng nhằm động viên một phần
thu nhập của người tiêu dùng hàng hoá, sử dụng dịch vụ thông qua việc thu
thuế đối với người sản xuất, kinh dóanh hàng hoá, dịch vụ Tính chất gián thu thể hiện ở người nộp thuế và người chịu thuế không đồng nhất với nhau Thuế
gián thu là một bộ phận cấu thành trong giá cả hàng hoá, dich vu do chi thé
nộp cho Nhà nước; những người tiêu dùng là người phải chịu thuế
(Ví dụ: Thuế GTGT, Thuế XNK; Thuế TTĐB, .)
1.1.3.2 Căn cứ vào đối tượng đánh thuế (cơ sở thuê)
Theo cách phân loại này thuế được chia thành:
ập: Là loại thuế đánh vào thu nhập của các tổ chức kinh tế
ằm điều tiết thu nhập, đảm bảo công bằng xã hội (thuế
Trang 16
1.1.4 Vai trò của thuế
-_ Thuế là công cụ chủ yếu của Nhà nước nhằm huy động tập trung một
phần của cải vật chất trong xã hội vào NSNN
-_ Thuế là công cụ điều tiết vĩ mô của Nhà nước đổi mới nền kinh tế và
đời sống xã hội
- _ Thuế là công cụ góp phần đảm bảo sự bình đẳng giữa các thành phần
kinh tế và công bằng xã hội
1.1.5 Các yếu tố cấu thành nên một sắc thuế khi Nhà nước ban hành - Tên gọi: Thể hiện đối tượng tác động của sắc thuế hay mục tiêu của việc
áp dụng sắc thuế đó
- Đối tượng nộp thuế và đối tượng được miễn thuế: Yếu tố này xác định
rõ tô chức, cá nhân nào có nghĩa vụ phải kê khai và nộp loại thuế này hay tổ
chức, cá nhân nào không phải kê khai và nộp loại thuế này (đối tượng miễn thuế) theo quy định
- Cơ sở thuế: Để xác định rõ thuế tính trên cái gì Cơ sở thuế có thể là tổng giá trị hàng hóa dịch vụ tiêu thụ trong kỳ nếu thuế đánh vào hàng hóa
dich vu - Mức thuế, thuế suất; Là yếu tố quan trọng nhất của một sắc thuế, là “linh hồn” của một sắc thuế, phản ánh yêu cầu và mức độ động viên của Nhà nước,
là mỗi quan tâm.hàng đầu của người nộp thuế
- Chế độ miễn, giảm thuế: Là yếu tố ngoại lệ được quy định trong một số
sắc thuế, quy định cụ thể các trường hợp, đối tượng nộp thuế được phép miễn thuế hoặc giả on nghĩa vụ thuế so với thông thường
-/ Trach nhié ém, nghia No của đối tượng nộp thuế: Được quy định trong
việc đăn nộp thuế, quyết toán thuế, lưu giữ số sách kế toán,
⁄ ó đúng quy định 1 ai, | 'thu nộp, quyết toán thuế: Quy định số thuế phải nộp, thời hạn nộp thuê Sa nơi nộp thuế
Trang 17Thuế GTGT là một loại thuế gián thu đánh trên khoản-giá trị gia tăng
thêm của HHDV phát sinh trong quá trình từ sảñ xuất, lưu thông đến tiêu
dùng và được nộp vào NSNN theo mức độ tiêu thụ HHDV:
1.2.1.2 Đặc điểm của thuế GTGT
- Mang đầy đủ đặc điểm của thuế gián thú - Thuế GTGT thu vào tất cả các giai đoạn của quá trình SXKD nhưng chỉ tính trên phần giá trị tăng thêm của mỗi giai đoạn
- Thuế GTGT có tính trung lập cao - Thuế GTGT mang lại số thu lớn, thường xuyên, én định cho NSNN
1.2.13 Đối tượng nỘp thuế, đối tượng chịu thuế và đối tượng không chịu thuế
- Đối tượng nộp thuế: Tắt cả các tổ chức; cá nhân có hoạt động SXKD
HHDV chịu thuế trên lãnh thô Việt Nam (gọi chung là cơ sở kinh doanh) và
mọi tổ chức, cá nhân có nhập khẩu häng hoá chịu thuế (gọi chung là người nhập khẩu) là đối tượng nộp thuế GTGT
- Đối tượng chịu thuế: Là các loại HHDV dùng cho SXKD và tiêu dùng ở Việt Nam (bao gồm cả hàng hoá mua của tổ chức, cá nhân nước ngoài) trừ
các đối tượng,không chịu thuế GTGT
- Đối tượng không chịu thuế: Theo luật thuế GTGT sửa đổi và có hiệu lực từ Aaah thì'eó 28 nhóm HHDV thuộc diện không chịu thuế GTGTf trồng chăn Ruột, nuôi trồng thuỷ hải sản, khám chữa bệnh,
và phương pháp tính thuế GTGT
Giá tính thuế hay giá chưa bao gồm thuế là giá của HHDV chưa bao gồm thuế GTGT
Trang 18
+ Đối với HHDV do cơ sở SXKD bán ra là giá chưa có thuế GTGT Đối
với HHDV chịu thuế TTĐB là giá đã có thuế TTĐB nhưng chưa có thuế
GTGT
+ Đối với hàng hoá nhập khẩu:
Giá nhập tại cửa Giá nhập tại chi phi bảo hiểm
Trường hợp được miễn thuế nhập khâu:
thuế GTGT nhập khẩu phải nộp sau khi đã được miễn giảm)
Đối với HHDV dùng để trao đổi, tiêu dùng nội bộ, biếu, tặng là giá tính
thuế GTGT của HHDV cùng loại hoặc tương: đương tại thời điểm phát sinh các hoạt động này
- Đối với dịch vụ do phía nước ngöầi cung ứng cho các đối tượng tiêu
dùng ở Việt Nam, giá tính thuế GTGT la giá dịch vụ phải thanh toán - Đối với HH cho thuê tài sản; bán ra theo phương thức trả chậm, trả góp; hoạt động xây dựng; thì giá tính thuế là giá bán chưa có thuế GTGT
4% Mức thưế suất -_ Thuế suất 0%: Áp dựng đối với HHDV xuất khẩu bao gồm cả hàng hoá gia công xuất khẩu; hoạt động xây dựng, xây lắp các công trình ở nước ngoài và công ha doanh nghiép chế xuất; hàng hoá bán cho cửa hàng miễn a kh thuộc me gen chịu thuế GTGT xuất khẩu (trừ các trường hợp
33
xuất, tiêu dùng và tác HHDV cần ưu đãi như: nước sạch phục vụ cho sản xuất, sinh hoạt (ey nước khát áp dung mức thuế suất 10%), phân bón, thuốc trừ sâu, đồ dùng học tập Từ 01/07/2013 áp dụng mức thuế suất 5% đối với
9
Trang 19bán, cho thuê, cho mua nhà ở xã hội -_ Mức thuế suất 10%: Áp dụng đối với HHDV thông thường ở các khâu nhập khẩu, sản xuất, gia công hay kinh doanh thương mại; và HHDV khác
không quy định trong nhóm thuế suất 0%, 5%
e Phương pháp tính thuế GTGT + Phương pháp khấu trừ thuế
- Đối tượng áp dụng: Áp dụng đối với các cơ sở kinh doanh thực hiện
đầy đủ chế độ kế toán, hóa đơn, chứng từ theo quy định của pháp luật và đăng ký nộp thuế theo phương pháp khấu trừ thuế
-_ Cách xác định thuế GTGT phải nộp:
phải nộp _ déu ra " được khẩu trừ
Trong đó:
ThuếGTGT _ Tổng số thuê GTGT của HHDV
hod don NHDV chịu thuê suát
Tổng số thuế GTGT của HHDV mua vào
ghi trén hoa don GIGT
- Tổng số thuế GTGT ghỉ trên hoá đơn GTGT mua HHDV (bao gồm cả TSCĐ) dùng cho SXKD HHDV chịu thuế GTGT, số thuế GTGT ghi trên
chứng từ A HOP thuế của ` hoá nhập khẩu hoặc chứng từ nộp thuế GTGT
1 IDV mua vào là loại được đùng chứng từ đặc thù ghi giá thanh toán là giá đã & đu G GTGT thì được căn cứ vào giá đã có thuế và
Giá thanh toản
10
Trang 20* Phương pháp tính thuế trực tiếp - Đối tượng áp dụng: Đối với cơ sở kinh doanh và tổ chức, cá nhân nước
ngoài kinh doanh không có cơ sở thường trú tại Việt Nam nhưng có thu nhập phát sinh tại Việt Nam chưa thực hiện đầy đủ chế độ kế toán, hoá đơn, chứng
từ; cơ sở kinh doanh hoạt động mua bán vàng, bạc, đá quý
HHDV chiu thué bán ra trong kỳ mua vào tương ứng
= Doanhthu x Tylé%GTGT x
- Đăng ký thuế GTGT: Các cơ sở kinh.doanh phải đăng ký nộp thuế với
cơ quan thuế về địa điểm kinh doanh, ngành nghề kinh doanh, lao động, tiền
vốn, nơi nộp, các chỉ tiêu liên quan theo mẫu đăng ký nộp thuế và hướng dẫn
của cơ quan thuế Các cỡở-sở đã thực hiện nộp thuế, cơ quan thuế có trách
nhiệm cấp mã số thuế cho cơ sở kỉnh doanh theo chế độ quy định
-_ Kê khai nộp thuế GTGT: Các CSKD dù có hay không phát sinh thuế
vẫn phải lập và gửi cho cớ quan thuế tờ khai thuế GTGT từng tháng kèm theo
cham nhit 1a 10 ngày đầu của tháng tiếp theo
-_ Quyết to TẤt cả các CSKD thuộc mọi thành phần kinh tệ đêu
n thuế GTGT đối với cơ quan thuế (trừ hộ kinh doanh
11
Trang 211.2.2 Thuế thu nhập doanh nghiệp (TNDN)
1.2.2.1 Khái niệm
Thuế TNDN là một loại thuế trực thu đánh trực tiếp vào thu nhập của một tổ chức, một pháp nhân có hoạt động SXKD trong kỳ sản xuất kinh
doanh nhất định 1.2.2.2 Đặc điểm eơ bản của thuế TNDN
- _ Thuế TNDN là thuế trực thu nên có tính chất luỹ tiến do việc đánh thuế
có tính đến khả năng của người nộp Tuy nhiên thuế TNDN sử dụng thuế suất
đồng nhất, mức thuế khác nhau áp dụng đối với các đối tượng khác nhau
- Thuế TNDN phụ thuộc vào lợi nhuận trong HĐKD của các DN
- _ Thuế TNDN là thuế khấu trừ trước thuế TNCN
1.2.2.3 Đối tượng nộp thuế và đối tượng chịu thuế
-_ Đối tượng nộp thuế: Các tổ chức, cá nhân có:thu nhập chịu thuế từ hoạt
động SXKD tại Việt Nam (trừ các đối tượng Luật quy định không thuộc diện
12
Trang 22nếu tổng doanh thu không quá 20 tỷ đồng thì DN quyết toán thuế TNDN phải
nộp của năm tài chính theo thuế suất 20%
-_ Thuế suất thuế DN đối với hoạt động tìm kiếm, thăm đồ; khai thác dầu,
khí và tài nguyên quý hiếm khác tại Việt Nam từ 32-50% phù hợp với từng dự án, từng cơ sở kinh doanh Thuế suất ưu đãi 10, 20%
e_ Phương pháp tính thuế TNDN Thuế TNDN phải nộp = Thu nhập tính thuế = Thuế suất thuế TNDN
Trong đó: Thu nhập Thu nhập Thu nhập được Cáè khoản lỗ được kết
tinh thué ~ chiuthué ~ mién thué + chuyén theo quy dinh
Thu nhép chiuthué = Doanhthu/- Chiphi ¥%Thunhdp chiu thué khac
1.2.2.5 Kê khai, nộp thuế, quyết toán - Đăng ký thuế TNDN: Cơ sở kinh doanh có trách nhiệm đăng ký nộp thuế TNDN với việc đăng ký nộp thuế GTGT chậm nhất là 10 ngày kể từ
ngày được cấp giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh
Kê khai thuế TNDN: Cơ sở kinh doanh có trách nhiệm kê khai và nộp tờ khai thuế tạm nộp cả năm theo mẫu quy định cho cơ quan thuế trực tiếp
quản lý chậm nhất vào ngày 25 tháng 1 hàng năm Căn cứ để kê khai là kết
quả SXKD của năm trước và khả năng kinh doanh của năm tiếp theo để tự kê
khai doanh thu, chỉ phí, thu nhập chịu thuế, số thuế phải nộp cả năm, có thể
chia ra từng quý theo mẫu của cơ quan thuế
Thời hạn nộp thuế chậm nhất không quá ngày cuối quý
é TNDN: CSKD phải thực hiện quyết toán thuế với cơ
` So
heNam quyét toan tinh theo nam duong lich al nộp BCTC và báo cáo quyết toán thuế cho cơ quan thuế trực tiếp quản lý tròng thời hạn 90 ngày, kế từ ngày kết thúc năm tài chính
13
Trang 23+ CSKD phải nộp số thuế còn thiếu theo báo cáo quyết toán trong thời
hạn 10 ngày kể từ ngày quy định phải nộp báo cáo quyết toán thuế cho cơ
quan thuế Nếu sau 10 ngày không nộp thuế thì ngoài việc phải nộp đủ số thuế còn thiếu còn phải nộp tiền phạt nộp chậm
1.2.3 Thuế xuất, nhập khẩu (XNK)
1.2.3.1 Khái niệm
Thuế XNK là loại thuế gián thu điều chỉnh vào hàng hoá xuất, nhập
khẩu qua biên giới Việt Nam 1.2.3.2 Đặc điểm cơ bản của thuế XNK
-_ Đối tượng chịu thuế XNK là hàng hoá được phép XNK một cách hợp
pháp qua biên giới Việt Nam - Hàng hóa chịu thuế XNK phải là hàng hoá được mang qua biên giới Việt Nam
-_ Thuế XNK là loại thuế gián thu phải nộp cấu thành trong giá cả HH
1.2.3.3 Đối neem nộp thuế, đối tượng chịu thuế và đối tượng không chịu thuế - Đối tượng nộp thuế XNK: Các tổ chức, cá nhân có hành vi xuất khâu,
nhập khẩu hàng hoá thuộc diện chịu thué bao gồm:
+ Chủ hàng hoá xuất khâu, nhập khẩu
+ Tổ chức nhận uỷ thác xuất khẩu, nhập khẩu
+ Cá nhân có hàng hoá xuất khẩu, nhập khẩu phải là hành vi xuất khâu, nhập khẩu hoàn tất: Hàng hoá trong hoạt động xuất khâu phải được tiêu dùng
ở thị trường nước ngoài, hàng hoá nhập khẩu phải được tiêu dùng ở thị trường
Trang 24-_ Đối tượng không chịu thuế:
+ Hàng hoá vận chuyển quá cảnh hoặc chuyển qua cửa khẩu, biên giới
Việt Nam theo quy định của hải quan
+ Hàng hoá viện trợ nhân đạo, viện trợ không hoàn lại của chính phủ,
+ Hàng hoá từ khu phi thuế quan xuất khẩu ra nước ngoài; Hàng hoá nhập khẩu từ nước ngoài vào và chỉ sử dụng trong khu phí chế quan
+ Hàng hoá là phần dầu khí thuộc tài nguyên của Nhà nước khi xuất khẩu
1.2.3.4 Căn cứ tính thuế và phương pháp tính thuế XNK
Đối với mặt hàng áp dụng thuế suất theo tỷ lệ %
-_ Số lượng HH: Lượng từng mặt hàng XNK ghi trong tờ khai hải quan
-_ Giá tính thuế: Xác định theo các phương pháp xác định trị giá hải quan
+ Giá tính thuế của HH nhập khẩu: Là-giá CIF (gid mua thực tế tại cửa
khẩu)
CIF =FOB+I+F
+ Giá tính thuế của hàng hoá xuất khẩu theo hợp đồng: Là giá FOB (giá
bán tại cửa khẩu xuất
FOB = CIF—I—F Chi gidi: 1-Phi bao hiém
4 R-Phi vận tải
suất ưu đãi của từng mặt hàng quy định trong Biểu thuế XNK
15
Trang 25-_ Thuế suất ưu đãi: Chỉ áp dụng đối với những hàng hoá XNK có xuất xứ từ nước hoặc khối nước có thoả thuận về đối xử tối huệ quốc trong quan hệ
thương mại với Việt Nam - Thuế suất ưu đãi: Áp dụng cho những hàng hoá có xuất xứ từ Đước
hoặc khối nước mà Việt Nam có thoả thuận ưu đãi đặc biệt về thuế nhập khâu
theo thể chế khu vực thương mại biên giới và các trường hợp đặc biệt khác
-_ Đối với mặt hàng hoá áp dụng mức thuế tuyệt đối Số tiền thuếphảinộệp = Số lượng hàng hoá x Mức thuế tuyệt đối 1.2.4 Thuế tiêu thụ đặc biệt (TTĐB)
1.2.4.1 Khái niệm
Thuế TTĐB là loại thuế gián thu; đánh vào một:số HHDV thuộc đối
tượng chịu thuế theo quy định của luật thuế TTĐB 1.2.4.2 Đặc điển cơ bản của thuế TTĐB
-_ Thuế TTĐB là loại thuế gián thu - Đối tượng tác động của thuế TTĐB.là những HHDV không thật cần
thiết cho nhu cầu của con người, ảnh hưởng xấu đến sức khoẻ của con người
nhưng không thể cắm hoặc tác động xấu đến môi trường
- Thuế TTĐB có đối tượng chịu thuế hẹp, thuế suất cao
- Thuế TTĐB chỉ thu ] lần từ quá trình sản xuất, lưu thông đến tiêu dùng
1.2.4.3 Đối tượng nộp thuế và đối tượng chịu thuế
- Đối tượng nộp thuế 'Tổ chức, cá nhân sản xuất, nhập khẩu và kinh
doanh dịch vụ thuộc đối tượng chịu thuế TTĐB
=| (i œ chịu thuế: Theo quy định tại Điều 1 Nghị định số
149/2003/NĐ-CP gày 04/12/2003 của Chính phủ thì các HHDV sau đây là
OR
+ Hing hod; Gét mnat hang chiu thué TIDB bao gồm: Thuốc lá diéu, xi
gà, rượu, bia, ôtô dưới 24 chỗ ngồi, xăng các loại, chê phâm tái hợp và các chế phẩm khác pha chế xăng,
16
Trang 26+ Dịch vụ: Các loại dịch vụ chịu thuế TTĐB bao gồm: Kinh doanh vũ
trường, massage, karaoke, kinh doanh casino, dua xe,
1.2.4.4 Căn cứ tính thuế và phương pháp tinh thuế TTĐB
+* Căn cứ tính thuế - Căn cứ tính thuế: Giá tính thuế của HHDV chịu thuế và thuế suất thuế
TIDB * Phương pháp tính thuế
Thuế TTĐB phải nộp = Giá tính thuếTTĐB x ThuếSuất thuế TTĐB
Giá tính thuế TTĐB là giá chưa có thuế TTĐB nhưng có các loại thuế khác
-_ Đối với hàng hoá sản xuất trong nước
Giá bán chưa bao gồm thuế VAT
1 + Thuê suất thuê TTĐB
-_ Đối với hàng nhập khâu Giá tính thué TTDB = Giá tính thuế nhập khẩu + Thuế nhập khẩu (nếu có)
- Mức thuế suất: Thuế suất không phân biệt hàng nhập khẩu hay hàng hoá sản xuất trong nước Hàng hoá: từ 10-65% Dịch vụ: từ 10-30%
1.2.5 Thuế môn bài
1.2.5.1 Khái niệm
Thuế môn bài là khoản thuế cố định mà các đơn vị kinh doanh phải nộp
theo năm tài chính nhằm trang trải chi phí về quản lý hành chính của Nhà
nước đôi với các đơn vị kinh doanh
Ậ
êm ài là một sắc thuê trực thu và được tính vào đâu năm đôi
Tất cả các tổ chức, cá nhân thuộc thành phần kinh tế có hoạt động
SXKD trừ các đối tượng phải nộp thuế sử dụng đất nông nghiệp
17
Trang 271.2.5.3 Căn cứ tính thuế môn bài
Căn cứ vào thu nhập bình quân tháng, năng lực và kết quả kinh doanh của DN Các năm sau đó, DN sẽ phải nộp thuế căn cứ theo số vốn đăng ký của năm trước năm tính thuế:
Biểu 1.1: Mức thuế môn bài áp dụng cho các đối tượng kinh doanh
Đơn vị tính: Đồng
Bậc thuế môn bài | Vốn đăng ký kinh doanh | Mức thuế môn bài cả năm
Thuế tài nguyên là khoản thu bắt buộc đối với tổ chức, cá nhân có hoạt
động khai thác tài nguyên thiên nhiên không phụ thuộc vào cách thức tổ chức và hiệu quả SXKD của người khai thác
1.2.6.2 Đối tượng nộp thuế và đối tượng chịu thuế
- Đếi tượng nộp thuế: Tất cả các tô chức, các nhân được phép khai thác tài nguyên thiên nhiên ở Việt Na đều là đối tượng nộp thuế tài nguyên
- Đối tượng chịu thuế: Là các tài nguyên thiên nhiên trong phạm vi đất liền, hải đảo, nội thuỷ; lãnh hải, vùng đặc quyền kinh tế và thềm lục địa thuộc
chủ quyền của Nhà nước
RY at va phuong phap tinh thué tai nguyén
Trang 281.2.7 Thuế nhà đất
1.2.7.1 Khái niệm
Thuế nhà đất là loại thuế thu đối với đất sử dụng để xây dựng công
trình, đất nhà ở
1.2.7.2 Đối tượng nộp thuế và đối tượng chịu thuế
-_ Đối tượng nộp thuế: Các tổ chức, cá nhân sử dụng đất để làm nhà ở và xây dựng công trình đều là đối tượng nộp thuế
Đối tượng chịu thuế: Là đất ở, đất xây dựng công trình không phân biệt
là đã xây dựng hay chưa có giấy phép sử dụng 1.2.7.3 Phương pháp tính thuế nha dat
Thuế sử dụng đát = Giá tính thuế x Thuế suất
Trong đó:
1.2.8 Thuế thu nhập cá nhân (TNCN)
Thu nhập tính thuế, = Thu nhập chịu thuế - Các khoản giảm trừ
1.3 Kế toán thuế trong doanh nghiệp
uế giá trị giá tăng (GTGT)
khấu trừ, đ trừ ở và còn được khấu trừ Tài khoản 133 chỉ áp dụng đối với CSKD thuộc đt tượng nộp thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ thuế, không áp dụng đối với CSKD thuộc đối tượng nộp thuế GTGT theo phương
pháp trực tiếp và CSKD không thuộc diện chịu thuế GTGT
19
Trang 29-_ Tài khoản 133 có 2 tài khoản cấp 2: +_ Tài khoản 1331 - Thuế GTGT được khấu trừ của hàng hoá, dịch vụ
+ Tai khoản 1332 - Thuế GTGT được khấu trừ của TSCD
- Kếtcấu:
Bên Nợ: Số thuế GTGT đầu vào được khấu trừ
Bên Có: + Kết chuyển số thuế GTGT đầu vào đã được khẩu trừ
+ Kết chuyển số thuế GTGT đầu vào không được khấu trừ
+ Số thuế GTGT đầu vào của hàng mua nhưng đã trả lại, giảm giá
+ Số thuế GTGT đầu vào đã được hoàn lại
Số dự Bên Nợ: Phản ánh số thuế GTGT:đầu vào còn được khấu trừ, số thuế GTGT đầu vào được hoàn lại nhưng NSNN chưa hoàn trả
> Tài khoản 3331 - Thuế GTGT phải nộp
-_ Nội dung: Tài khoản này dùng để phản ánh số thuế GTGT đầu ra, số
thuế GTGT phải nộp, số thuế GTGT đã nộp và còn phải nộp vào NSNN của
tất cả các CSKD thuộc diện phải nộp thuế GTGT
- _ Tài khoản 3331 có 2 tài khoản cấp.3:
+ Tài khoản 33311.- Thuế GTGT đầu ra của HHDV
+ Tài khoản 33312 - Thuế GTGT hàng nhập khẩu
- Kết cấu: Bên Nợ:
+ Kết chuyển số thuế GTGT đầu vào đã khấu trừ
của hàng bán bị trả lại, giảm giá, chiết khâu
đã nộp ÿào NSNN
Bên Có: Số thùhềGTGTà
sithtué:GTGT con phai nép vào NSNN
Số đự Bên Nợ: Số thuế GTGT đã nộp thừa vào NSNN
20
Trang 301.3.1.2 Trình tự hạch toán
* Đối với DN nộp thuế GTGT theo phương pháp khẩu trừ
Trường hợp DN áp dụng hạch toán thuế GTGT theo phương pháp khấu
trừ, trình tự hạch toán thể hiện qua Sơ đồ 1.1:
TK 1331 TK 111,112
(1)
> >
Sơ đồ 1.1 Trình tu hach toan thué GTGT theo phuong phap khau trir
Ghi chu: (1) Mua hang hoa, dich vu
Zé
(2) Chiết khấu, giảm giá hàng bán bị trả lại
(3) Bán hàng hoá, dịch vụ
(4) Thuế GTGT được Khấu trừ
(5) Thuế GTGT được hoàn
(6) Thuế GTGT đã nộp * Đối với DN nộp thuế GTGTtheo phương pháp trực tiếp
Khi ðấn hăng, kế toán phản ánh doanh thu bán hàng đã bao gồm thuế
CoN GT phải nộp Trình tự hạch toán thể hiện qua Sơ đồ 1.2
21
Trang 31Sơ đồ 1.2: Trình tự hạch toán thuế GTGT theo phương pháp trực tiếp
1.3.2 Kế toán thuế thu nhập doanh nghiệp (TNDN) 1.3.2.1 Tài khoản sử dụng
> Tai khoản 3334 - Thuế thu nhập đoanh nghiệp
Nội dung kết cấu như sau:
Bén No:
-_ Số thuế TNDN da nép vao NSNN -_ Số thuế TNDN phải nộp của các năm trước đã ghi nhận lớn hơn số phải
nộp của các năm đó do phát hiện sai sót không trọng yếu của các năm trước được ghi giảm chi phí thuế TNDN hiện hành trong năm hiện tại
- Số thuế TNDN tam phải nộp trong năm lớn hơn số thuế TNDN phải
nộp được xác định khi kết thúc năm tài chính
Bên Có: Số thuế TNDN phải nộp Thuế TNDN của các năm trước phải nộp bổ sung do phát hiện sai sót không trọng yếu của các năm trước được ghi tăng
chỉ phí thuế⁄FNĐN hiện hành của năm hiện tại
Tài Số dự Bên
- Điều c ống số é du đầu năm đối với số thuế TNDN hiện hành của
Các năm trước phải nộp bể sung do các nguyên nhân khác nhau
22
Trang 32Số dự Bên Nợ: -_ Số thuế TNDN nộp thừa -_ Điều chỉnh tăng số dư đầu năm đối với số thuế TNDN phải nộp của các năm trước được giảm trừ vào số thuế TNDN phải nộp năm-náy do áp dụng hồi tố thay đổi chính sách kế toán hoặc điều chỉnh hồi tố sai sót trọng yếu của
các năm trước 1.3.2.2 Trình tự hạch toản
Trình tự hạch toán thuế TNDN được thể hiện qua Sơ đồ 1:3:
> Tài khóản 3333 - Thuế xuất, nhập khẩu
: Tài khoản này dùng để phản ánh số thuế xuất khâu, nhập
ôp, đã nộp, còn phải nộp vào ngân sách Nhà nước
thuế XNK phải nộp vào NSNN
Số dư Bên Có: Phản sảnh số thuế XNK còn phải nộp vào NSNN Số dư Bên Nợ (nếu có): Phản ánh số thuế XNK đã nộp thừa vào NSNN
23
Trang 33—_ Số thuế xuất khẩu Số thuế nhập khẩu
Sơ đồ 1.4: Trình tự hạch toán thuế xuất nhập khẩu
1.3.4 Kế toán các loại thuế khác trong doanh nghiệp
Các loại thuế khác gồm: Thuế TTĐB, thuế nhà đất, thuế tài nguyên,
1.3.4.1 Tài khoản sử dụng > Tài khoắn 333 - Thuế và các khoản phải nộp Nhà nước
- TK 3332 -Thué TTDB
- TK 33364 Thué tai nguyén
- TK 3337 - Thué nha dat - TK 3338 - Thué mén bai
=
'Ÿào NSNN, sô thuê được mien giam
Số dự Bên Có: Phan anh số thuế còn phải nộp vào NSNN
24
Trang 3425
Trang 35PHAN II
ĐẶC DIEM CO BAN VA TINH HINH SAN XUAT KINH DOANH CUA
CONG TY TNHH THUONG MAI HOANG LAN -—LAO CAI
2.1 Giới thiệu chung về Công ty TNHH thương mại Hoàng Lan
2.1.1 Lịch sử hình thành và phát triển của Công ty
Công ty TNHH thương mại Hoàng Lan được thành lập năm 2005, hoạt
động trong các lĩnh vực: Khai thác, chế biến, kinh doanh XNK khoáng sản,
kinh doanh XNK các mặt hàng nông, lâm, hải sản, trồng rừng và chăm sóc
rừng, Tổng vốn điều lệ là 300 tỷ đồng Song song việc kinh doanh thương
mại, Công ty đã phát triển sang lĩnh vực sản xuất nông lâm nghiệp, bước đầu đạt được hiểu quả kinh té véi viéc tréngychudi để xuất khẩu và trồng cây cao su Quy mô hoạt động và doanh thu của Công ty năm sau luôn tăng hơn năm
trước, phát triển một cách bền vững
Công ty TNHH thương mại Hoàng Lan là một công ty TNHH có tư
cách pháp nhân, tự chủ về tài chính, hạch toán kinh tế độc lập, mở tài khoản
tại ngân hàng và sử dụng con dau riêng theo quy định của Nhà nước
Tên công ty viết bằng tiếng Việt CÔNG TY TNHH THƯƠNG MẠI HOÀNG
LAN
Tên công ty viết bằng tiếng nước ngoài: Hoang Lan ECI CO.,LTD
Dia chỉ trụ sở chính: Lô K5; khu Công nghiệp Đông Phố Mới, phường Phố
Mới, TP Lào Cai, tinh Lao Gai
Trang 362.1.2 Lĩnh vực, ngành nghề kinh doanh của Cong ty
Công ty được cấp Giấy phép đăng ký kinh doanh số: 5300225677 ngày
15/12/2005 do Sở Kế hoạch & Đầu tư tỉnh Lào Cai cấp, thay đổi đăng ký kinh
doanh lân thứ 12 ngày 29/05/2014
Các ngành nghề kinh doanh chính:
Khai thác chế biến, xuất nhập khẩu khoáng sản,
Kính doanh dịch vụ du lịch, khách sạn, nhà hàng
Sản xuất Nông lâm nghiệp (trồng chuối, trồng cao su)
Chế biến va bảo quản thủy sản đông lạnh và các sản phẩm từ thủy sản
Kho bãi và lưu giữ hàng hóa trong kho đông lạnh (trừ kho ngoại quan)
2.2 Tình hình tô chức quản lý sản xuất kinh doanh cửa Công ty
2.2.1 Đặc điểm các nguồn lực chủ yếu cho SXKD của Công ty
2.2.1.1 Đặc điểm cơ sở vật chất — kỹ thuật của Công ty
Tình hình về cơ sở vật chất kỹ thuật của công ty thể hiện trên Biểu 2.1: Biểu 2.1: Tình hình tài sản cố định đứa Công ty (31/12/2014)
Nguyên giá Giá tri con lai (GTCL)
1 | Nha cira vat kiến trúc | 69.387.739.263 | 34,65 60.518.379.619 | 87,22 2 | May moc thiết bị 15.277.320.545| 7,63 8.364.848.234 | 54,75 3 | Phương tiện vận tải 22.001.542.021| 10,99 15.699.904.568 | 71,36 4 | Thiét bi quan ly 211.063.637| 0,11 19.536.373 | 9,26
(Nguon: Phong TCKT) tiàáy tổng nguyên giá TSCĐ của Công ty tương đối lớn,
tính đến ngày 31/12/2014 là 200.246.927.121 đồng Trong đó:
- _ Về nhà cửa vật kiến trúc: là TSCĐ hữu hình chủ yếu của Công ty chiêm
tỷ trọng cao 34,65% trong tổng TSCĐ với nguyên giá 69.387.739.263 đồng,
27
Trang 37GTCL là 60.518.379.619 đồng, chiếm 87,22% so với nguyên giá Cho thấy
nhà cửa, vật kiên trúc của Công ty còn mới
- Về máy móc thiết bị: chiếm 7,63% tương ứng 15.277.320.545 đồng
-trong tổng TSCĐ, GTCL chỉ còn 24,75% nguyên giá 8.364:848:234 đồng,
nhìn chung số máy móc thiết bị không còn mới chủ yếu phục vụ cho đự án
chuối và cao su của Công ty
- Về phương tiện vận tải: chiếm 10,99% với nguyên giá 22.001.542.021 đồng và GTCL là 15.699.904.568 chiếm 71,36% so với nguyên giá ban đầu
'Công ty khá chú trọng vào đầu tư các phương tiện, vận tải để phục vụ quá trình kinh doanh, vận chuyền, di công tác của các cán bộ-lãnh đạo đảm bảo
sản xuất kinh doanh diễn ra liên tục và thuận lợi
-_ Về thiết bị quản lý: chiếm tỷ trọng rất nhỏ 0,11% trong tổng nguyên giá
TSCD, GTCL còn 9,26% Điều này cho thấy thiết bị quản lý đã cũ, lạc hậu,
chưa đáp ứng được với sự tiến bộ của khoa học kỹ thuật như hiện nay nhưng
Công ty vẫn sử dụng, hoạt động nên số lượng và chất lượng không được cao Do đó Công ty nên thanh lý một số máy mớc đã cũ, công suất không cao và
đầu tư vào thiết bị mới
- Ngoài ra Công ty còn trang bị mới khá nhiều TSCĐ khác, chiếm tỷ
46,63% cao nhất trong tổng nguyên giá, như hệ thống đường giao thông, hệ
thống cấp điện trạm biến áp, hệ thống tưới, phục vụ cho quá trình sản xuất
luôn điễn ra đúng tiến độ và đạt kết quả cao nhất Có được tỷ lệ này là do quy
mô SXKD của Công ty ngây càng mở rộng, việc đầu tư mới, mở rộng TSCĐ
lê : êu ảnh hưởng trực tiếp đến hoạt động SXKD của
doanh we, J t pes lao amen một cách Fes - phù meer với trình độ
hiệu quả cao
28
Trang 38Đặc điêm cơ câu lao động của Công ty được thể hiện qua Biểu 2.2
Biểu 2.2: Cơ cấu lao động của Công ty (31/12/2014)
2 | Lao déng trực tiếp 147 72,41
(Nguôn: Phòng TCHC)
Tính đến ngày 31/12/2014 Công ty TNHH thương mại Hoàng Lan có
tổng số lao động là 203 người, Tình hình lao động chung của Công ty tương đối hợp lý Xét về trình độ lao động tổng số lượng lao động có trình độ đại học, trên đại học là 27 người chiếm 13,30%; cao đẳng, trung cấp là 38 người
kinh doanh €ủa Công đối hỏi những công nhân kỹ thuật có tay nghề cao
nên trình Tất yuan trọng, số lao động công nhân kỹ thuật là 43 người chiếm 21, 8% tổng số lao động Còn lại là lượng lớn lao động phổ
thông chiếm 46 80%, cha yéu 1a đồng bào dân tộc thiểu số, góp phần xoá đói giảm nghèo trong tỉnh thời gian qua
29
Trang 39Đặc thù công việc cần lao động có tính bền bỉ, chịu được nặng nhọc,
vất vả nên số lao động nam của Công ty nhiều hơn lao động nữ Trong đó,
nam có 131 người chiếm 64,53% và nữ có 72 người chiếm 35,47%
Xét về tính chất công việc, số lao động trực tiếp là 147 người chiếm
phần lớn 72,41% tổng số lao động Số lao động gián tiếp chỉ chiếm 27,59%
với 56 người
Để duy trì và phát triển trong lĩnh vực thương mại địch vụ khốc liệt như
hiện nay nhất thiết phải có đội ngũ nhân viên giỏi Nhận thức được điều này Công ty Hoàng Lan đã chú trọng phát triển một đội ngũ nhân viên phù hợp với công việc Cơ cầu lao động của Công ty tương đối hợp lý
2.2.2 Đặc điểm về vốn SXKD của Công ty
Nguồn vốn đóng vai trò quan trọng trong quá trình SXKD giúp cho Doanh nghiệp có đầy đủ điều kiện dự trữ hàng hoá, tái SXKD, mở rộng thị trường và là sức mạnh về tài chính để cạnh tranh với các doanh nghiệp khác Vốn của Công ty TNHH thương mại Hoàng Lan chủ yếu hình thành từ hai
nguồn là vốn cố định và vốn lưu động Cơ cầu nguồn vốn SXKD của Công ty
là tương đối lớn và được thể hiện qua hai chỉ tiêu vốn SX theo nguồn hình thành và vốn SX theo mục đích sử dụng
Tình hình vốn và nguồn vốn của Công ty trong 3 năm được thể hiện qua số liệu ở Biểu.2:3
Từ Biểu 2.3, nhìn chung cơ cấu nguồn vốn SXKD qua 3 năm có xu
hướng giảm Năm 2012 tổng ñguồn vốn là 454.936.822.536 đồng,, đến năm 2013 nguồn vố'của Công ty giảm 15.957.138.619 đồng còn 438.979.684.917
đồng và is tục siam trong năm 2014 còn 428.655.403.320 déng, téc d6 phat
Trang 40
(111 Suod