Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 68 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
68
Dung lượng
570,8 KB
Nội dung
Báocáotốt nghiệp “NângcaonănglựccạnhtranhcủaCôngtychứngkhoánNgânhàngthươngmạicổphầnNhàHàNội”. LỜI MỞ ĐẦU 1 CHƯƠNG 1 NĂNGLỰCCẠNHTRANHCỦACÔNGTYCHỨNGKHOÁN 3 1.1. Những vấn đề cơ bản về côngtychứngkhoán 3 1.1.1. Khái niệm, đặc điểm côngtychứngkhoán 3 1.1.2. Vai trò, chức năngcủa các côngtychứngkhoán 5 1.1.3. Các hoạt động nghiệp vụ củacôngtychứngkhoán 8 1.1.4. Mô hình, tổ chức củacôngtychứngkhoán 16 1.2. Nănglựccạnhtranhcủacôngtychứngkhoán 20 1.2.1. Khái niệm về cạnhtranh và sự cần thiết phải nângcaonănglựccạnhtranhcủacôngtychứngkhoán 20 1.2.2. Hệ thống các chỉ tiêu đánh giá nănglựccạnhtranhcủacôngtychứngkhoán 21 1.2.3. Các nhân tố ảnh hưởng tới nănglựccạnhtranhcủa CTCK 25 KẾT LUẬN CHƯƠNG 1 31 CHƯƠNG 2 THỰC TRẠNG NĂNGLỰCCẠNHTRANHCỦACÔNGTYCHỨNGKHOÁNNGÂNHÀNGTHƯƠNGMẠICỔPHẦNNHÀHÀ NỘI 32 2.1. Tổng quan về côngtychứngkhoánngânhàngthươngmạicổphầnnhàHà Nội 32 2.1.1. Sơ lược về quá trình hình thành và phát triển củacôngtychứngkhoánNgânhàngthươngmạicổphầnnhàHà Nội 32 2.1.2. Mục tiêu, chiến lược củacôngty 33 2.1.3. Cơ cấu tổ chức 33 2.1.4. Cơ cấu nhân sự 36 2.2. Kết quả hoạt động kinh doanh củacôngtychứngkhoánNgânhàngthươngmạicổphầnnhàHà Nội 37 2.2.1. Hoạt động môi giới chứngkhoán 37 2.2.2. Hoạt động tự doanh 38 2.2.3. Hoạt động bảo lãnh phát hành 39 2.2.4. Hoạt động tư vấn tài chính doanh nghiệp 40 2.3. Phân tích thực trạng nănglựccạnhtranhcủacôngtychứngkhoánNgânhàngthươngmạicổphầnnhàHà Nội 40 2.3.1. Nguồn nhân lực 40 2.3.2. Quy mô mạng lưới chi nhánh 41 2.3.3. Chất lượng sản phẩm dịch vụ 41 2.3.4. Nănglựccạnhtranh trong các hoạt động nghiệp vụ củacôngty 42 2.3.5. Các chỉ tiêu tài chính củacôngty 44 2.3.6. Hệ thống công nghệ thông tin 46 2.4. Đánh giá thực trạng nănglựccạnhtranhcủacôngtychứngkhoánNgânhàngthươngmạicổphầnnhàHà Nội 47 2.4.1. Kết quả đạt được 47 2.4.2. Hạn chế và nguyên nhân 48 CHƯƠNG 3 GIẢI PHÁP NÂNGCAONĂNGLỰCCẠNHTRANHCỦACÔNGTYCHỨNGKHOÁNNGÂNHÀNGTHƯƠNGMẠICỔPHẦNNHÀHÀ NỘI 50 3.1. Định hướng phát triển củacôngtychứngkhoán Habubank 50 3.2. Giải pháp 51 3.2.1. Xây dựng chính sách khách hàng 51 3.2.2. Nângcao chất lượng sản phẩm dịch vụ. 54 3.2.3. Kế hoạch hóa doanh thu, chi phí và lợi nhuận 55 3.2.4. Tận dụng lợi thế sẵn cócủangânhàng mẹ. 55 3.2.5. Đào tạo nguồn nhân lực. 56 3.2.6. Nâng cấp cơ sở vật chất – kỹ thuật. 59 3.2.7. Mở rộng phạm vi hoạt động 59 3.3. Kiến nghị 60 3.3.1. Kiến nghị với Uỷ ban chứngkhoánnhà nước. 60 3.3.2. Kiến nghị đối với ngânhàngthươngmạicổphầnNhàHà Nội 63 KẾT LUẬN 65 1 LỜI MỞ ĐẦU 1.1. Tính cấp thiết của đề tài Thị trường chứngkhoán Việt Nam ra đời và đi vào hoạt động từ năm 2000. Trải qua hơn 7 năm đi vào hoạt động, với bao thăng trầm thử thách, thị trường chứngkhoán Việt Nam đã có những bước phát triển đáng kể. Quy mô thị trường ngày một mở rộng thể hiện ở sự gia tăng số lượng các côngty niêm yết, tỷ lệ vốn hoá thị trường, sự gia tăng số tài khoảncủa các nhà đầu tư. Cùng với sự phát triển của thị trường, số lượng CTCK ra đời cũng ngày một nhiều hơn. Cho đến nay đã có khoảng gần 70 CTCK được cấp phép thành lập và đi vào hoạt động. Sự cạnhtranh giữa các CTCK đang ngày càng trở nên quyết liệt hơn đặc biệt trong bối cảnh Việt Nam đang trong quá trình hội nhập nền kinh tế quốc tế hiện nay. Chính vì vậy, để tồn tại và phát triển thì các CTCK không còn cách nào khác là phải tự mình nângcaonănglựccạnhtranh bằng việc đa dạng hoá, nângcao chất lượng sản phẩm dịch vụ phục vu khách hàng. CTCK NgânhàngthươngmạicổphầnNhàHà Nội (HBBS) ra đời và đi vào hoạt động từ tháng 4 năm 2006. Qua quá trình thực tập tại HBBS em nhận thấy, sau 2 năm đi vào hoạt động, côngty cũng đã đạt được một số thành tựu nhất định, tuy nhiên so với các CTCK khác, nănglựccạnhtranhcủacôngty vẫn còn nhiều hạn chế, vì vậy em chọn đề tài “NângcaonănglựccạnhtranhcủaCôngtychứngkhoánNgânhàngthươngmạicổphầnNhàHàNội”. 1.2. Mục tiêu nghiên cứu Chuyên đề được hoàn thiện với ba mục tiêu như sau: Thứ nhất, hệ thống các vấn đề lý thuyết về côngtychứngkhoán và nănglựccạnhtranhcủacôngtychứngkhoán 2 Thứ hai, phân tích thực trạng nănglựccạnhtranhcủa CTCK HBBS, qua đó tìm ra những điểm mạnh, điểm yếu, cơ hội và nguy cơ ảnh hưởng tới nănglựccạnhtranhcủacông ty. Thứ ba, đưa ra các giải pháp nhằm nângcaonănglựccạnhtranhcủacôngtychứngkhoánNgânhàngthươngmạicổphầnnhàHà Nội 1.3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu là nănglựccạnhtranhcủacôngtychứngkhoánNgânhàngthươngmạicổphầnnhàHà Nội - Phạm vi nghiên cứu là kết quả hoạt động kinh doanh củacôngty trong năm 2006 và 2007 1.4. Kết cấu đề tài Ngoài phần mở đầu, kết luận và các sơ đồ, bản biểu chuyên đề bao gồm 3 chương Chương 1: Nănglựccạnhtranhcủacôngtychứngkhoán Chương 2: Thực trạng nănglựccạnhtranhcủacôngtychứngkhoánNgânhàngthươngmạicổphầnnhàHà Nội Chương 3: Giải pháp để nângcaonănglựccạnhtranhcủacôngtychứngkhoánNgânhàngthươngmạicổphầnnhàHà Nội 3 CHƯƠNG 1 NĂNGLỰCCẠNHTRANHCỦACÔNGTYCHỨNGKHOÁN 1.1. Những vấn đề cơ bản về côngtychứngkhoán 1.1.1. Khái niệm, đặc điểm côngtychứngkhoán 1.1.1.1. Khái niệm Mục tiêu của việc hình thành TTCK là thu hút vốn đầu tư dài hạn cho sự phát triển của nền kinh tế, và tạo ra tính thanh khoản cho chứng khoán. TTCK hoạt động hiệu quả dựa trên nguyên tắc cạnh tranh, công bằng, công khai và trung gian. Để tuân theo nguyên tắc trên thì TTCK cần được vận hành thông qua các trung gian tài chính làm cầu nối. Các trung gian môi giới chủ yếu là các CTCK. Theo giáo trình Thị trường chứngkhoán do PGS.TS Nguyễn Văn Nam và PGS.TS Vương Trọng Nghĩa chủ biên của trường Đại học Kinh tế quốc dân “Công tychứngkhoán là một định chế tài chính trung gian thực hiện các nghiệp vụ trên thị trường chứng khoán” Theo Luật ChứngKhoán 2006, CTCK được tổ chức dưới hình thức côngty TNHH hoặc côngtycổphần theo quy định của Luật doanh nghiệp Như vậy có thể hiểu CTCK là một tổ chức kinh doanh chứngkhoáncó tư cách pháp nhân, có vốn riêng và thực hiện các nghiệp vụ trên TTCK 1.1.1.2. Đặc điểm Là một chủ thể kinh doanh, CTCK cũng có những đặc điểm tương đồng với tổ chức và hoạt động của các côngty khác nói chung. Nhưng đồng thời, do 4 hoạt động trong lĩnh vực chứngkhoán nên cũng có những đặc điểm khác biệt hơn so với các loại hình kinh doanh khác. - Phần lớn tài sản là tài sản tài chính Tài sản của các CTCK phần lớn đều là tài sản tài chính. Ngoài một phần rất nhỏ để đầu tư vào cơ sở vật chất, phần lớn tài sản còn lại của CTCK là chứng khoán. Những chứngkhoán này hình thành chủ yếu từ hoạt động tự doanh và bảo lãnh phát hành. Nét đặc trưng của các loại tài sản tài chính này là giá trị củachúngthường xuyên biếtn động trên thị trường. Sự biến động này tất yếu tạo ra những rủi ro tiềm tàng trong hoạt động của các CTCK. Để giảm thiểu rủi ro này, các chứngkhoán trong tài sản của CTCK phải có tính thanh khoản rất cao. - Sản phẩm dễ bị bắt chước Sản phẩm của các CTCK là các sản phẩm dịch vụ tài chính. Đặc điểm của loại hình sản phẩm đặc biệt này là không có hình thái vật chất, mức độ kết tinh chất xám cao, rất khó tạo ra sản phẩm mới song lại dễ dàng bị bắt chước. Vì vậy để tồn tại và phát triển, các CTCK phải không ngừng cải tiến dịch vụ, liên tục tạo ra các sản phẩm mới cũng như học hỏi đối thủ cạnhtranh để hoàn thiện nghiệp vụ của mình, nângcao chất lượng dịch vụ. - Có khả năng xảy ra xung đột lợi ích Trong lĩnh vực chứng khoán, lợi ích cá nhân của các nhân viên kinh doanh hoặc lợi ích của CTCK có thể mâu thuẫn với lợi ích của các khách hàng mà CTCK cam kết phục vụ dẫn tới những xung đột lợi ích. Nếu không được kiểm soát chặt chẽ, CTCK cũng như các nhân viên kinh doanh củacôngtycó thể lợi dụng những đặc thù trong hoạt động của mình để trục lơi, gây thiệt hại cho khách hàng. Vì vậy cần áp dụng những nguyên tắc đạo đức nghề nghiệp để ngăn chặn các xung đột lợi ích này. 5 - Mức độ chuyên môn hoá cao Các bộ phậncủa CTCK như Môi giới, Tự doanh và Bảo lãnh phát hành chứngkhoánthường được tổ chức độc lập, không phụ thuộc lẫn nhau và được chuyên môn hoá ở mức độ rất cao. Vì vậy mà việc quản lý các hoạt động củacôngtycó sự phân cấp rõ rệt, các bộ phậncó quyền độc lập trong quyết định. - Là doanh nghiệp hoạt động có điều kiện Do tầm quan trọng và sức ảnh hưởng của các CTCK trên thị trường tài chính là rất lớn, nên tất cả các quốc gia trên thế giới đều phải đặt ra những rào cản đối với các doanh nghiệp muốn tham gia vào hoạt động trong lĩnh vực này. Thông thường đó là những yêu cầu về vốn điều lệ, về đội ngũ cán bộ (kiến thức, trình độ chuyên môn, kinh nghiệm, mức độ tín nhiệm, tính trung thực và có giấy phép hành nghề), và các quy định tối thiểu về cơ sở vật chất. Thêm vào đó, trong quá trình hoạt động, CTCK luôn chịu sự giám sát chặt chẽ vởi cơ quan quản lý nhà nước (ở Việt Nam là Uỷ ban chứngkhoánnhà nước) 1.1.2. Vai trò, chức năngcủa các côngtychứngkhoán 1.1.2.1. Chức năngcủa các côngtychứngkhoán CTCK có các chức năng chính sau - Cung cấp cơ chế huy động vốn: thông qua hoạt động mua bán chứng khoán, thông qua cơ chế phát hành và bảo lãnh phát hành trên thị trường các côngtychứngkhoán tạo ra cơ chế huy động vốn linh hoạt giữa người có tiền nhàn rỗi đến người cần sử dụng nguồn vốn đó một cách nhanh chóng và hiệu quả. - Cung cấp cơ chế giá cả cho chứng khoán: TTCK là nơi gặp gỡ giữa những người cần vốn và người có vốn nhàn rỗi để đầu tư vào chứng khoán. Hai 6 chủ thể này gặp nhâu trên TTCK thông qua hệ thống khớp lệnh hoặc khớp giá để xác định giá giao dịch. Các CTCK đã giúp người bán gặp được người mua một cách nhanh chón và hiệu quả, tiết kiệm được thời gian cũng như chi phí cho cả 2 bên - Cung cấp cơ chế chuyển ra tiền mặt cho nhà đầu tư, tạo ra tính thanh khoản cho các chứngkhoán - Các CTCK thông qua hoạt động tự doanh hoặc vai trò củanhà tạo lập thị trờng (market maker) gớp phần điều tiết và bình ổn thị trường. 1.1.2.2. Vai trò củacôngtychứngkhoán - Đối với các tổ chức phát hành Mục tiêu khi tham gia vào TTCK của các tổ chức phát hành là huy động vốn thông qua việc phát hành các chứng khoán. Một trong những nguyên tắc hoạt động của TTCK là nguyên tắc trung gian. Nguyên tắc này yêu cầu nhà đầu tư và nhà phát hành không được mua bán trực tiếp chứngkhoán mà phải thông qua các trung gian mua bán. Các CTCK sẽ thực hiện vai trò trung gian cho cả nhà phát hành và nhà đầu tư thông qua hoạt động bảo lãnh phát hành, và như vậy CTCK đã tạo ra cơ chế huy động vốn phục vụ các nhà phát hành Bên cạnh đó, các CTCK cung cấp cho doanh nghiệp các giải pháp tổng hợp về tài chính công ty, cơ cấu lại doanh nghiệp, lập và đánh giá dự án, quản lý tài sản và định hướng đầu tư. - Đối với các nhà đầu tư Đối với hàng hoá thông thường, mua bán qua trung gian sẽ làm tăng chi phí cho người mua và người bán nhứng đối với TTCK, sự biến động thường xuyên của giá cả chứngkhoán cũng như mức độ rủi ro cao sẽ làm cho nhà đầu tư tốn kém chi phí, công sức và thời gian tìm hiểu thông tin trước khi quyết định 7 đầu tư. Thông qua các hoạt động như môi giới, tư vấn đầu tư, CTCK có vai trò làm giảm chi phí và thời gian giao dịch, do đó nângcao hiệu quả các khoản đầu tư. - Đối với TTCK Thứ nhất, CTCK góp phần tạo lập giá cả, điều tiết thị trường. Giá cả là do thị trường quyết định, nhưng để đưa ra mức giá cuối cùng, người mua và người bán phải thông qua CTCK vì họ không được trực tiếp tham gia vào quá trình mua bán. Với việc cung cấp cơ chế giá cả, CTCK góp phần đưa giá chứngkhoánphản ánh đúng cung cầu thị trường. Ngoài ra, CTCK cón thực hiện vai trò ổn định thị trường, can thiệp để điều tiết giá cả. Vai trò này xuất phát từ nghiệp vụ tự doanh, qua đó CTCK dành một tỷ lệ nhất định giao dịch của mình (do luật pháp quy định) để thực hiện vai trò bình ổn thị trường. Thứ hai: các CTCK làm tăng tính thanh khoảncủa các tài sản tài chính. Trên thị trường sơ cấp, do các CTCK thực hiện hoạt động bảo lãnh phát hành nên giá chứngkhoán đã được định giá phù hợp với thực trạng của tổ chức phát hành và tình hình thị trường, vì vậy mà rút ngắn được thời gian phát hành chứng khoán, giúp chứngkhoán nhanh chóng được giao dịch Bên cạnh đó, hoạt động môi giới và tư vấn của CTCK trên thị trường thứ cấp tạo nên tính thanh khoản cho chứng khoán, làm cho chúng hấp dẫn hơn trong con mắt nhà đầu tư. - Đối với các cơ quan quản lý thị trường Mục tiêu của các cơ quan quản lý, giám sát thị trường là đảm bảo giao dịch an toàn và kiểm soát thị trường. Vì vậy, việc thông tin được cung cấp cho các cơ quan quản lý một cách đầy đủ là vô cùng quan trọng. CTCK thực hiện vai trò cung cấp thông tin về TTCK cho các cơ quan quản lý bởi họ vừa là người phân phối các chứngkhoán mới phát hành thông qua hoạt động bảo lãnh phát [...]... trạng nănglựccạnhtranhcủa CTCK NgânhàngthươngmạicổphầnnhàHà Nội 31 CHƯƠNG 2 THỰC TRẠNG NĂNGLỰCCẠNHTRANHCỦACÔNGTYCHỨNGKHOÁNNGÂNHÀNGTHƯƠNGMẠICỔPHẦNNHÀHÀ NỘI 2.1 Tổng quan về côngtychứngkhoánngânhàngthươngmạicổphầnnhàHà Nội 2.1.1 Sơ lược về quá trình hình thành và phát triển củacôngtychứngkhoánNgânhàngthươngmạicổphầnnhàHà Nội Côngty TNHH chứngkhoánNgân hàng. .. quan hệ với khách hàng, mạng lưới tổ chức một côngtychứngkhoánthường gồm những chi nhánh hoặc văn phòng đại diện tại các địa phương, khu vực cần thiết 19 1.2 Năng lựccạnhtranhcủacôngtychứngkhoán 1.2.1 Khái niệm về cạnhtranh và sự cần thiết phải nâng caonănglựccạnhtranhcủacôngtychứngkhoán Theo C.Mark: Cạnhtranh là sự ganh đua, sự đấu tranh gay gắt giữa các nhà tư bản nhằm giành... nănglựccạnhtranh cũng như các nhân tố ảnh hưởng đến năng lựccạnhtranhcủa một CTCK Đó là cơ sở, là nền tảng để chúng ta đánh giá nănglựccạnhtranhcủa bất cứ CTCK nào đang hoạt động trên thị trường Nhưng đó mới chỉ là vấn đề lý thuyết, còn thực trạng nănglựccạnhtranhcủa các CTCK trên TTCK Việt Nam nói chung và ở CTCK Ngânhàng TMCP nhàHà Nội như thế nào? Điểm mạnh, điểm yếu củacôngty đó... ta Vì vậy, việc nâng caonănglựccạnhtranh là yếu tố sống còn đối với các CTCK 20 Nănglựccạnhtranhcủa CTCK là thể hiện thực lực và lợi thế củacôngty so với đối thủ cạnhtranh trong việc thoả mãn tốt nhất các đòi hỏi của khách hàng để thu lợi ngày càng cao hơn Để đánh giá nănglựccạnhtranhcủa một CTCK cần phải xác định các yếu tố phản ánh nănglựccạnhtranh từ những lĩnh vực hoạt động khác... chứngkhoánNgânhàngthươngmạicổphầnnhàHà Nội (HBBS) được thành lập ngày 03 tháng 11 năm 2005 và chính thức đi vào hoạt động vào ngày 07 tháng 04 năm 2006 với số vốn điều lệ là 20 tỷ đồng, trở thành CTCK thứ 14 hoạt động trên thị trường chứngkhoán Việt Nam HBBS ra đời là bước phát triển chiến lược củangânhàng mẹ - Tên đầy đủ :Công ty TNHH chứngkhoánngânhàng TMCP NhàHà Nội - Tên giao dịch... nhiều quốc gia như Mỹ, Nhật Bản, Hàn Quốc… 1.1.4.2 Tổ chức củacôngtychứngkhoán Hiện nay có ba loại hình tổ chức CTCK cơ bản là: côngty hợp danh, côngty trách nhiệm hữu hạn và côngtycổphần Ở Việt Nam, theo luật chứngkhoán 2006, CTCK được tổ chức dưới hình thức côngty TNHH hoặc côngtycổphần theo quy định của Luật doanh nghiệp Quy định này, giúp CTCK có khả năng huy động vốn lớn và giới hạn... xung đột lợi ích giữa côngty và khách hàng sự tách biệt này bao gồm cả về yếu tố con người, quy trình nghiệp vụ, vốn và tài sản của khách hàng, củacôngty - Ưu tiên khách hàng: nghĩa là lệnh giao dịch của khách hàng phải được xử lý trước lệnh tư doanh củacôngty Nguyên tắc này đảm bảo sự công bằng cho khách hàng trong quá trình giao dịch chứngkhoán Do CTCK có tính đặc thủ về khả năng tiếp cận thông... khách hàng hơn Chính các đối thủ này luôn ảnh hưởng đến chất lượng hoạt động và là mối lo thương trực của CTCK Nhân tố khách hàng Đối với bất kỳ côngty nào kinh doanh trong lĩnh vực chứngkhoán thì khách hàng là nhân tố quyết định tới sự tồn tại và phát triển của CTCK Khách hàngcủa các CTCK rất đa dạng từ khách hàng là cá nhân đến các khách hàng là tổ chức, các doanh nghiẹp Trình độ nănglực của. .. sổ Khách hàng phải mở tài khoản lưu ký chứngkhoán tại các 15 CTCK nếu các chứngkhoán phát hành dưới hình thức ghi sổ hoặc ký gửi các chứngkhoán nếu chúng được phát hành dưới hình thức chứng chỉ vật chất * Quản lý thu nhập của khách hàng Xuất phát từ việc lưu ký chứngkhoán cho khách hàng, CTCK sẽ theo dõi tình hình thu lãi, cổ tức củachứngkhoán và đứng ra làm dịch vụ thu nhận và chi trả cổ tức cho... hoạt động của CTCK đặc biệt là với hoạt động tự doanh và bảo lãnh phát hành đòi hỏi côngty phải có một lượng vốn rất lớn.theo Luật Chứng khoán2 007 Với quy mô nguồn vốn lớn, sẽ cho phép côngty triển khai được nhiều dịch vụ để phục vụ khách hàng Nguồn vốn nhỏ sẽ làm giảm sút khả năng cạnhtranhcủacôngty so với các côngty khác Bên cạnh quy mô nguồn vốn tự có thì tình hình tài chính củacôngtycó vai . Báo cáo tốt nghiệp “Nâng cao năng lực cạnh tranh của Công ty chứng khoán Ngân hàng thương mại cổ phần Nhà Hà Nội”. LỜI MỞ ĐẦU 1 CHƯƠNG 1 NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA CÔNG TY CHỨNG. CHƯƠNG 2 THỰC TRẠNG NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA CÔNG TY CHỨNG KHOÁN NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN NHÀ HÀ NỘI 32 2.1. Tổng quan về công ty chứng khoán ngân hàng thương mại cổ phần nhà Hà Nội 32 2.1.1 khoán Ngân hàng thương mại cổ phần nhà Hà Nội Chương 3: Giải pháp để nâng cao năng lực cạnh tranh của công ty chứng khoán Ngân hàng thương mại cổ phần nhà Hà Nội 3 CHƯƠNG 1 NĂNG LỰC CẠNH