TRANG BÌA CHÍNH TIỂU LUẬN DAI HOC HUE TRUONG DAI HOC LUAT Số phách TIỂU LUẬN KÉT THÚC HỌC PHẢN ÁP DỤNG BIỆN PHÁP ĐƯA VÀO TRƯỜNG GIÁO DƯỠNG QUA THỰC TIEN TẠI TỈNH NGHỆ AN Chuyên
Trang 1TRANG BÌA CHÍNH TIỂU LUẬN
DAI HOC HUE TRUONG DAI HOC LUAT
Số phách
TIỂU LUẬN KÉT THÚC HỌC PHẢN
ÁP DỤNG BIỆN PHÁP ĐƯA VÀO TRƯỜNG GIÁO DƯỠNG QUA THỰC TIEN
TẠI TỈNH NGHỆ AN Chuyên ngành: Luật Kinh Tế
Học phần: Luật Hành Chính Giảng viên phụ trách học phan: Thac si Nguyễn Khắc Hùng
SINH VIÊN THỤC HIỆN: HuAnh Mạnh DCng MÃ SINH VIÊN: 20A5020646
LÓP CHUYỂN NGÀNH: Luật Kinh Tế-K44E
THỪA THIÊN HUÉ, năm 2021
Trang 2
ĐẠI HỌC HUE TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT
Số phách
TIỂU LUẬN KET THUC HOC PHAN
AP DUNG BIEN PHAP DUA VAO TRUONG GIAO DUGNG QUA THUC TIEN
TAI TINH NGHE AN Chuyên ngành: Luật Kinh Tế
Học phân: Luật Hành Chính
Yi Y2 Y3 Y4 Y5
NG
THUA THIEN HUE, nam 2021
Trang 32.1.2 Chế độ quản lý, sinh hoạt, học tập trong trường giáo dưỡng quy định tại nghị định 02/2014/NĐ-CP quy định chế độ áp dụng, thi hành biện pháp xử lý hành chính đưa vào trường giáo dưỡng và cơ sở giáo dục bắt buộc 4 2.13 So sánh với biện pháp tư pháp giáo dục tại trường giáo dưỡng trong BLHS
2.2 Thực trạng tại tỉnh Nghệ An - L2 1211112121221 1111118111811 1 11H ưu 6 2.2.1 Thực trạng pháp luật - S0 2221212112211 111222221211 re 7 2.2.2 Thực tiễn thực hiện ST T T1 ST 51T T ng TH HH nrrtsu 8
2.3 Giải pháp, kiến nghin cc cecccccccscecceseesesscsseseesessessvstsstesvstsssevssevevsneeveveess 10
3 _ Phần kết luận 222t2 2211 2221112221112211112111111111.11.1 01t re II
4 — Danh mục tài liệu tham khảo - L S1 n9 S11 n1 TK ky TH Ty ll
Trang 41 Phần mở đầu 1.1 Tính cấp thiết của đề tài
Đưa vào trường giáo dưỡng là một biện pháp xử lý hành chính được quy định trong luật xử lý vi phạm hành chính và là biện pháp tư pháp được quy định trong bộ luật hình sự Một chế định được quy định trong 2 văn bản luật quan trọng thuộc 2 ngành luật khác nhau chứng tỏ nó có một địa vị pháp lý rất quan trọng trong việc xử phạt người dưới 18 tuổi Nghiên cứu thực trạng về áp dụng biện pháp đưa vào trường giáo dưỡng tại tỉnh Nghệ An cCng cho tác giả thấy chế định này còn nhiều điểm bất cập cần cải thiện Một chế định quan trọng nhưng còn rất nhiều hạn chế yêu cầu tính cấp thiết là cần phải sửa đôi, nâng cao sớm nhất có thể Vì vậy, tác giả chọn đề tài để nghiên cứu, mong có thê đưa ra một vài giải pháp, kiến nghị
Về tình hình nghiên cứu, tác gia đã tìm trên trang web thế giới luật! và công cụ tìm kiém google scholar’, 1a 2 nền tảng chuyên tìm kiếm các bài viết học thuật thì nhận thay rằng đa số các bài viết về chủ đề này đều tổn tại dưới dạng tạp chí khoa học,
những khảo sát nhỏ chứ chưa tìm thay một bài viết học thuật chính thức nào liên quan
đến chuyên ngành luật (tác giả có tìm được 2 bài luận văn nhưng là của ngành học khác)
Mục đích nghiên cứu về chủ đề “biện pháp xử lý hành chính đưa vào trường giáo dưỡng” nhằm giúp độc giả và cả tác giả hiểu rõ hơn về nó Nó mang ý nghĩa lớn lao là làm tư liệu tham kháo cho các sinh viên đàn em, đồng thời tìm ra các giải pháp, kiến nghị phù hợp cho chế định này Phạm vi nghiên cứu là trên dia bàn tỉnh Nghê An, đối tượng nghiên cứu là về việc áp dụng quy định về biện pháp đưa vào trường giáo dưỡng của các Tòa án nhân dân tại Nghệ An Về phương pháp nghiên cứu, là phương pháp thông kê và phân tích
2_ Phần nội dung
2.1 Lý luận chung về biện pháp đưa vào trường giáo dưỡng Các quy định pháp luật trong tiéu luận là các quy định hiện hành và đang có hiệu lực
1 https://thegioiluat vn/bai-viet-hoc-thuat/tim-kiem/?type=bai-viet-hoc-thuat&kw=tr%C6%BO%E1%BB ?%49Dng+gi%C33%A lo+d%Cb6%BO%E 1% BB%A Ing
2https://scholar google.com/scholar?start=0 &q=tr%C6%BO%E1%BB%9Dng+ gi%C3%A lo+d %C6%B0%EI%BB%AlIng&hlEvi&as sdt=0,5
2
Trang 52.1.1 Quy định trong Luật xử lý ví phạm hành chính Đưa vào trường giáo dưỡng là một biện pháp xử lý hành chính được quy định tại điều 91 Luật Xử lý vi phạm hành chính 2012, được định nghĩa như sau: “Đưa vào trường giáo dưỡng là biện pháp xử lý hành chính áp dụng đối với người có hành vi vi phạm
pháp luật quy định tại Điều 92 của Luật này nhằm mục đích giúp họ học văn hóa, học
nghè, lao động, sinh hoạt dưới sự quản lý, giáo dục của nhà trường” Biện pháp này áp dụng với người vị thành niên v1 phạm hành chính Nó cách ly người
vi phạm ra khỏi xã hội nhưng với mức độ nhẹ hơn nhiều so với hình phạt tù Ở đó
người vI phạm vẫn được lao động, sinh hoạt, học văn hóa, học nghề
Thẩm quyên quyết định áp dụng biện pháp đưa vào trường giáo dưỡng thuộc về Tòa
án nhân dân cấp huyện
Thời hạn của biện pháp đưa vào trường giáo dưỡng là từ 6 tháng đến 24 tháng! *“Irong quá trình xem xét xử lý người chưa thành niên v1 phạm hành chính, người có
thâm quyền xử lý vi phạm hành chính phải bảo đảm lợi ích tốt nhất cho người chưa
thành niên Biện pháp đưa vào trường giáo dưỡng chỉ được áp dụng khi xét thấy không
5.99
2
có biện pháp xử lý khác phù hợp hơn Dựa theo căn cứ pháp lý trên, ta cCng đã thấy biện pháp đưa vào trường giáo dưỡng là biện pháp xử lý hành chính mang trách nhiệm pháp lý nặng nhất cho người chưa thành niên vi phạm hành chính và là biện pháp áp dụng cuối cùng
Những đối tượng sau đây bị áp dụng biện pháp đưa vào trường giáo dưỡng:
- - Người từ đủ 12 tuổi đến dưới 14 tuổi thực hiện hành vi có dấu hiệu của một tội
phạm đặc biệt nghiêm trọng do cô ý quy định tại Bộ luật hình sựŠ
- - Người từ đủ 14 tuổi đến dưới 16 tuổi thực hiện hành vi có dâu hiệu của một tội
phạm rất nghiêm trọng do vô ý quy định tại Bộ luật hình sự”
- - Người từ đủ 14 tuổi đến dưới 16 tuổi thực hiện hành vi có dâu hiệu của một tội
phạm nghiêm trọng do cô ý quy dinh tai B6 luật hình sự mà trước đó đã bị áp
dụng biện pháp giáo dục tại xã, phường, thị trấn
3 Khoản 2, điều 105, Luật xử lý vi phạm hành chính 2012
4 Quy định tại khoản 2, điêu 91, Luật xử lý ví phạm hành chính 2012 5 Đoạn 2, khoản 1, điều 134, Luật xử lý vi phạm hành chính 2012 6 Khoản I, điệu 92, Luật xử lý vi phạm hành chính 2012
7 Khoản 2, điều 92, Luật xử lý vi phạm hành chính 2012 § Khoản 3, điêu 92, Luật xử lý vi phạm hành chính 2012
3
Trang 6- _ Người từ đủ 14 tuổi đến dưới 18 tuổi 02 lần trở lên trong 06 tháng thực hiện
hành vi trộm cắp, lừa đảo, đánh bạc, gây rối trật tự công cộng mà chưa đến mức truy cứu trách nhiệm hình sự và trước đó đã bị áp dụng biện pháp giáo dục tại xã, phường, thị trấn”
Đối với ngành luật hành chính, các chế tài dành cho người chưa thành niên vi phạm hành chính còn có tính thêm mốc tuổi từ đủ 12 tudi đến dưới 14 tuổi, điều này khác so
với ngành luật hình sự
Những đối tượng sau thì không bị áp dụng biện pháp đưa vào trường giáo dưỡng:
- Người không có năng lực trách nhiệm hành chính; - Người đang mang thai có chứng nhận của bệnh viện; - Phụ nữ hoặc người duy nhất đang nuôi con nhỏ dưới 36 tháng tuổi được Ủy ban nhân dân cấp xã nơi người đó cư trú xác nhận
Người không có năng lực trách nhiệm hành chính được quy định tại khoản 15, điều 2, Luật xử ly vi phạm hành chính 2012: “Người không có năng lực trách nhiệm hành
chính là người thực hiện hành vi vi phạm hành chính trong khi đang mắc bệnh tâm thần hoặc một bệnh khác làm mắt khả năng nhận thức hoặc khả năng điều khiển hành vi của
mình” 2.1.2 Chế độ quản lý, sinh hoạt, học tập trong trường giáo dưỡng quy định tại
nghị định 02/2014/NĐ-CP quy định chế độ áp dụng, thi hành biện pháp xử lý hành chính đưa vào trường giáo dưỡng và cơ sở giáo dục bắt buộc Theo khoản I, điều 3, nghị định 02/2014/NĐ-CP, thi “học sinh là người đang chấp hành quyết định đưa vào trường giáo dưỡng.”
Theo quy định tại khoản 2, điều 14, nghị định 02/2014/NĐ-CP Căn cứ vào quy mô của từng lớp trong trường giáo dưỡng, thời hạn chấp hành quyết định, đặc điểm nhân thân, tính chất, mức độ vi phạm, tình trạng sức khoẻ, giới tính, độ tuổi, trình độ học vẫn của từng học sinh, Hiệu trưởng trường giáo dưỡng sắp xếp họ vào đội, lớp, tổ, nhóm cho phù hợp với yêu cầu của công tác quản lý, giáo dục Mỗi đội, lớp phải có cán bộ của trường giáo dưỡng trực tiếp phụ trách
9 Khoản 4, điều 92, Luật xử lý vi phạm hành chính 2012 10 Được quy định tại khoản 5, điều 92, Luật xử lý vị phạm hành chính 2012
4
Trang 7Học sinh ở trong các buông tập thê theo như phân chia ở điều 14 Ban đêm, học sinh ngủ trong các phòng tập thê và có khóa cửa bên ngoài và có cán bộ thường trực ở các
khu 6" Về chế độ học tập”, học sinh phải học văn hóa theo quy định của bộ giáo dục Ngoài
việc học văn hóa, học sinh phải được học tập chương trình giáo dục công dân, giáo dục hướng nghiệp, học nghè và chương trình giáo dục khác do Bộ Công an quy định
Về chế độ lao động, Học sinh từ đủ 15 tuôi đến dưới 18 tuổi ngoài giờ học tập phải
tham gia lao động do trường tô chức Kết quả lao động này dùng để hỗ trợ cho việc học tập, ăn uống, sinh hoạt, khám, chữa bệnh cho học sinh; bồi dưỡng cho học sinh làm thêm giờ hoặc làm ngày nghỉ, khen thưởng cho học sinh có thành tích xuất sắc, bố sung vào quỹ hòa nhập cộng đồng cho học sinh
Về khen thưởng'', học sinh có kết quả rèn luyện tốt hoặc lập công thì được khen
thưởng dưới nhiều hình thức:
“a) Biêu dương: b) Được tham quan hoặc giao lưu với các trường giáo dưỡng khác do trường giáo dưỡng tô chức;
c) Được tặng giấy khen kèm theo thưởng tiền hoặc hiện vật; đ) Được thưởng năm ngày về thăm gia đình, không kê thời gian đi đường và một khoản tiền để ăn đường, mua vé tàu, xe đi, về Trường hợp hết thời gian thưởng mà học sinh có tình không trở lại trường giáo dưỡng thì bị áp dụng biện pháp áp giải; nếu bỏ trốn thì Hiệu trưởng trường giáo dưỡng ra quyết định truy tìm;
đ) Được đề nghị xem xét giảm hoặc miễn chấp hành phần thời gian còn lại tại trường giáo dưỡng.”
Về kỷ luật”, học sinh đang chấp hành quyết định đưa vào trường giáo dưỡng nều vi phạm pháp luật hoặc không có ý thức cải thiện bán thân có thê bị xử lý vi phạm hành
chính hoặc bị truy cứu trách nhiệm hình sự tùy theo tính chất và mức độ của vi phạm 1I Khoản I, điều l7, nghị định 02/2014/NĐ-CP
12 Điều I8, nghị định 02/2014/NĐ-CP 14 Khoan 1, diéu 21, nghị định 02/2014/NĐ-CP 15 Khoản 2, điều 21, nghị định 02/2014/NĐ-CP
Trang 8Hiệu trưởng trường giáo dưỡng có thâm quyên xét và quyết định kỷ luật học sinh vi
phạm bằng hình thức cảnh cáo hoặc cách ly với học sinh khác trong thời hạn tôi đa 5
ngày
2.1.3 So sánh với biện pháp tư pháp giáo dục tại trường giáo dưỡng trong BLHS
2015 sửa đối, bỗ sung 2017
Trong bộ luật hình sự, có quy định biện pháp tư pháp “giáo dục tại trường giáo dưỡng” Vậy nó có khác so với biện pháp xử ly hành chính “đưa vào trường giáo dưỡng”
nhiệm pháp ly
dưới 18 tuổi là người phạm | dưới 18 tuổi vi phạm hành
Thời hạn áp dụng 1 năm đến 2 năm 6 tháng đến 24 tháng
Theo “Giáo trình Luật hình sự Việt Nam phần chung”của Đại học Luật- Đại học Huế
của TS Nguyễn Ngọc Kiện (chủ biên) thì có đoạn sau: “Tuy nhiên, bản chất cCng như
Giới tính: Có 41/43 đối tượng là nam giới, 2/43 đối tượng là nữ giới
16 Xem trang 297, giáo trình Luật hình sự phần chung của TS Nguyễn Ngọc Kiện (chủ biên)
6
Trang 9Trình độ học vấn của đối tượng: Đa số các đối tượng vi phạm đều đã đạt được trình độ văn hóa trung học cơ sở, chiếm tỉ lệ 79,06% Trong đó bao gồm 3 đối tượng học lớp 6,
11 đối tượng học lớp 7, 10 đối tượng học lớp 8 và 10 đối tượng học lớp 9 Các đổi
tượng còn lại thì chủ yếu không được di hoc hoặc bỏ học từ cấp 1, chiểm tí lệ 20,9%
Số đối tượng vi phạm có tiền án: 0/43 đối tượng vi phạm Chiếm tỉ lệ 0% Số đối tượng vi pham có tiền sự hoặc đã vi phạm hành chính nhiều lần trước đây: 43/43 đôi tượng vi phạm Chiếm tỉ lệ 100%
Số đối tượng đã bị áp dụng biến pháp giáo dục tại xã, phường, thị trần: 43/43 đối
tượng Chiếm tỉ lệ 100% Về các hành vi vi phạm: Lưu ý một đối tượng có thể có nhiều hành vi vi phạm hành
chính ở các tội khác nhau và phạm tội nhiều lần
Hành vi vị phạm Sô đôi tượng đã vi phạm | Tỉ lệ phân trăm
(%)
Giây tôi trật tự công cộng 3/43 đôi tượng 11,6
Xâm hại sức khỏe 2/43 đôi tượng 46 Lưừa đảo chiếm đoạt tài sản 1/43 đôi tượng 232
Xúc phạm danh dự, nhân phâm 1⁄43 đối tượng 2,32
Qua thống kê ở trên, tác giả nhận thấy biện pháp xử lý hành chính đưa vào trường giáo
dưỡng luôn được áp dụng rất trễ khi có đã có rất nhiều vụ trộm cắp xảy ra, lúc đó hậu
quả nguy hại cho xã hội đã xảy ra Tội trộm cắp tài sản nếu xảy ra I-2 lần thì chắc chắn sẽ xảy ra nhiều lần nữa vì “quen tay” Các hình thức xử phạt như cảnh cáo hoặc biện pháp giáo dục tại xã, phường, thi tran khong mang lại hiệu quả trong việc giảm tình
trạng phạm tội liên tục
Các đối tượng vi phạm pháp luật thường đang học cấp 2 hoặc bỏ học từ năm cấp 2 Đây là lúc đang trong giai đoạn dậy thì Con người phát triển mạnh về mặt sinh học nhưng lại thiếu cân đối về mặt trí tuệ Trong độ tuôi này, người chưa thành niên thường có nhu cầu chứng tỏ bản thân cCng như muốn thê hiện mình là người trưởng thành
Chính vì hiểu được đặc điểm này nên một số đôi tượng là người thành niên đã lôi kéo,
7
Trang 10xúi giục, kích động, dụ dỗ người chưa thành niên vi phạm pháp luật nói chung và
VPHC nói riêng ° Tòa án chủ yếu áp dụng điều 91, khoản 4, điều 92, Luật xử lý vi phạm hành chính
2012 đề áp dụng biện pháp đưa vào trường giáo dưỡng đối với các đối tượng Về thủ tục, quyết định áp dụng biện pháp đưa vào trường giáo dưỡng thì Tòa áp dụng Pháp
lệnh số 09/2014/UBTVQHI3 và khoản 2, điều 105 Nhận xét: Áp dụng những quy
định này là đúng pháp luật 2.2.2 Thực tiễn thực hiện Phân tích hiệu quả của trường giáo dưỡng: Theo trang web báo Nghệ An, thì tác giả tìm được ba bài báo nói về người ra khỏi trường giáo dưỡng lại tiếp tục tái vi phạm pháp luật Trong đó có đối tượng lại trộm cắp những 5 lần sau khi ra khỏi trường giáo
dưỡng Đã bị áp dụng biện pháp xử lý hành chính nặng nhất nhưng lại tiếp tục tái phạm thì quả là rất nguy hiểm cho xã hội
Tỉ lệ tái vi phạm pháp luật của các vị thành niên ở thành phố Hồ Chí Minh từ năm
2005 đến năm 2009 cho thấy trung bình hàng năm có 29% tái vi phạm pháp luật qua
nghiên cứu tạp chí khoa học ĐHSP TP HCM” Mặc dù không có số liệu chính xác của tỉnh Nghệ An, tuy nhiên, về cơ bản chế độ chăm sóc, quản lý, giáo dục học sinh trường
giáo dưỡng như nhau” nên ta có thê tham khảo địa phương khác và việc tái vi phạm
pháp luật sau ra khỏi trường giáo dưỡng chủ yếu là do những hạn chế đến từ chế độ quản lý, giáo dục của trường giáo dưỡng
Theo nghiên cứu của tác giả tại “Báo cáo nghiên cứu pháp luật về phòng ngừa, xử lý,
phục hồi, tái hòa nhập cộng đồng đối với người chưa thành niên vi phạm pháp luật và
tình hình người chưa thành niên vi phạm pháp luật tại Việt Nam”'” thực hiện bởi sự phối hợp giữa chính phủ Việt Nam và Quỹ nhi đồng Liên hợp quốc (unicef), và của tap chí khoa học ĐHSP TP HCM có một số lí do sau đây khiến cho việc tái vi phạm pháp luật sau khi chấp hành xong biện pháp đưa vào trường giáo dưỡng lại phố biến đến vậy: