son ng nu mm 13 Phụ lục A: Bảng phân công công việc của từng thành viên trong nhóm thực hiện đồ án thep các phần chính của công Phụ lục B: Bảng mắc điện & sơ đồ mạch điện của mô hình 15
Trang 1TRƯỜNG ĐẠI HỌC VĂN LANG KHOA THƯƠNG MẠI - BỘ MÔN
LOGISTICS VANLANG
UNIVERSITY 4
HỌC PHẦN
CÁC MÔ HÌNH ỨNG DỤNG LOGISTICS
ID MÔN HỌC :223_71SCMN40293_0201
GV HƯỚNG DẪN : Tống Chí Thông
ĐO AN
CÁNH TAY ROBOT HAI BẬC TỰ DO ĐÓNG GÓI SẢN PHẨM VÀO THÙNG CARTON
Trang 1
Trang 2DANH SÁCH THÀNH VIÊN NHÓM
3
Dương Ngọc Trâm 227510605046 80%
9 Quách Khải Danh 227510605005 80%
Trang 2
Trang 31 Giới thiệu về mô hình su nu nu ng nu nu ng 6
1.1 Giới thiệu ChUng nung Tnhh gay 6 — Vấn đề nghiên cứu 6
6 D2 MUC th U nA a4 6
Mục tiêu nghiên cứu 6
TH uc nh nen HH nen kh ĐK ĐEEEkku Hạn chế của mô hình 6
2.1 Khái niệm mô hÌnH cc nh Tnhh Tnhh ra 7 1Â 1 tt nh nh he Tnhh Sơ đồ khối của mô hình
7
8 2.2_ Mô hình khối n1 nh 1 51111111111 kh khen 9
25 nesses eeeeee ee eeee eran eeteaeetaa setae ntias Ban vé 3d 9
QQ 2Q ceccccecrrrsrersessseesecsseeceeeeeeeensanessseaeeesenesaaeeesseeeeen anne: Sơ đồ cấu tạo 9
2.3 Phân chia thời gian thực hiện đồ án seo 11 HP icccccccccccccccccscesecseeeeecseeeeeesueeseceveaesenys Quá trình thực hiện đồ án
11
Trang 3
Trang 43 Kết luận chung - son ng nu mm 13
Phụ lục A: Bảng phân công công việc của từng thành viên
trong nhóm thực hiện đồ án thep các phần chính của công
Phụ lục B: Bảng mắc điện & sơ đồ mạch điện của mô hình 15 Phụ lục C: Phần code lập trình cho mô hình hoạt động 15 Phụ lục D: Bảng chỉ phí của các thành phần của mô hình 15
Trang 4
Trang 5LỜI CẢM ƠN
Là nhóm sinh viên thực hiện đồ án môn học “ Các mô hình ứng dụng trong Logistics”, lời nói đầu tiên chúng em xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu Trường Đại học Văn Lang đã tạo điều kiện tốt nhất cho chúng em được học tập và rèn luyện
Đặc biệt chúng em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến ThS Tống Chí
Thông, là giảng viên đã trực tiếp hướng dẫn chúng em Và Thầy TS Nguyễn Văn Thành và các thầy/ cô thuộc bộ môn Vận hành Logistics và chuỗi cung ứng và các thầy/ cô của Trường Đại học Văn Lang nói chung đã tạo cơ hội và điều kiện cho chúng em được học tập bộ môn thực hành này ạ
Trang 5
Trang 6LỜI MỞ ĐẦU Với sự phát triển của nền công nghiệp Việt Nam thì tự động hoá ngày càng đóng một vai trò quan trọng Với tốc độ phát triển như hiện nay chúng ta không chỉ cần một lượng lao động khổng lồ mà còn đòi hỏi phải có trình độ, chất lượng tay nghề, kỹ thuật lao động và thiết bị sản xuất Mức độ phát triển của khoa học kỹ thuật ngày càng cao thì vấn đề tự động hóa ngày càng được chú trọng Tự động hóa các quá trình sản xuất cho phép cải thiện điều kiện sản xuất Các quá trình sản xuất sử dụng quá nhiều lao động sống rất dễ mất ổn định về giờ giấc, về chất lượng gia công và năng xuất lao động, gây khó khăn cho việc quản lý và điều hành sản xuất Các quá trình sản xuất tự động cho phép loại bỏ các nhược điểm trên Đồng thời tự động hóa đã thay đổi tính chất lao động, cải thiện điều kiện làm việc của công nhân, nhất là trong các khâu độc hại, nặng nhọc, có tính
lập đi lập lại nhàm chán,khắc phục dần sự khác nhau giữa lao động
trí ốc và lao động chân tay Do vậy, ứng dụng robot vào sản xuất là tính tất yếu của quá trình tự động hoá Việc áp dụng cánh tay robot vào dây chuyền sản xuất
ngày càng phổ biến Trước thực tế đó, nhóm em quyết định thực hiện
đề tài: ” Cánh tay Robot hai bậc tự do đóng gói sản phẩm vào thùng
carton”
Trang 6
Trang 72_ Giới thiệu về mô hình
Mục tiêu ứng dụng Robot trong công nghiệp là nhằm nâng cao nâng suất dây chuyền công nghệ,năng cao chất lượng và khả năng cạnh tranh sản phẩm, đồng thời cải thiện điều kiện lao động
2.1 Giới thiệu chung
2.1.1 Vấn đề nghiên cứu
Khoa học ngày càng phát triển và sản sinh ra các công cụ hộ trợ tối đa cho con người trong lao động và cuộc sống Trong vô vàn các ngành khoa học ứng dụng khác nhau thì khoa học robot đang là vấn đề nổi trội, bởi trong quá tình lao động sản xuất, càng ngày sức người càng được giảm tải trong các công đoạn và máy móc được đưa vào thay thế Và hơn hết, nhu cầu tìm hiểu cũng như khám phá của con người không bao giờ là đủ, nhưng trong quá trình khám phá và cải tạo thế giới, con người gặp phải những vấn đề trở ngại bởi không phải môi trường nào con người cũng có thể sống được Vì vậy, nhụ cầu tất yếu là phải có một cỗ máy đảm nhiệm những công việc này Từ đó, con người nảy sinh ra nhu cầu chế tạo robot để đảm nhận thay con người trong các công việc từ đơn giản đến phức tạp
2.1.2 Giới hạn phạm vi nghiên cứu
- Phạm vi không gian: nghiên cứu được thực hiện tại phòng thí nghiệm Logistics CS2.B.01.01 trường ĐH Văn Lang
- Phạm vi thời gian: nghiên cứu được thực hiện từ ngày: 6/6/2023 đến ngày 15/08/2023
- Phạm vi nội dung: nghiên cứu hoạt động của một hệ thống
đóng gói bằng bàn trượt và cánh tay robot
2.2 Mục tiêu
2.2.1 Mục tiêu nghiên cứu
Mục tiêu của đề tài này là nghiên cứu về cấu tạo và phương pháp điều khiển thích hợp trên cơ sở ứng dụng các kỹ thuật tiên tiến và
Trang 7
Trang 8xây dựng những giải pháp phần cứng cũng như phần mềm để chế
tạo bộ điều khiển cánh tay robot hai bậc tự do và hệ thống đóng
dán thùng carton Nhằm làm chủ kỹ thuật chế tạo robot đóng dán sản phẩm tự động, có thể ứng dụng trong phòng thí nghiệm của
các trường cao đẳng, đại học cũng như ứng dụng trong sản xuất doanh nghiệp
23.1 Hạn chế của mô hình Hệ thống điều khiển có nguy cơ bị hack
Cánh tay robot gắp sản phẩm vận hành theo cơ chế tự động, liên
kết với bản điều khiển máy tính nên có nguy cơ bị hacker xâm nhập Khi bị hack, việc điều khiển bị rối loạn có thể gây ra đình trệ
sản xuất, sai lệch trong các thông số sản phẩm dẫn đến những
thiệt hại nghiêm trọng Tốn chỉ phí vận hành bảo dưỡng Do áp dụng khoa học kỹ thuật trong cấu tạo cánh tay robot nên đòi hỏi người vận hành phải có những kiến thức, kỹ năng nhất định, thậm chí tham gia một số khóa học để diều khiển máy Bên cạnh đó, thiết bị cần được bảo trì thường xuyên để đảm bảo khả năng hoạt động ổn định và hiệu quả
Chi phí đầu vào cao
Thông thường, thiết bị robot công nghiệp có mức giá khá cao Vì vậy, chỉ phí đầu tư ban đầu để ứng dụng cho dây chuyền sản xuất là không hề nhỏ nên cần cân nhắc kỹ lưỡng
Trang 8
Trang 93 Quy trình thực hiện đồ án 3.1 Khái niệm mô hình 3.1.1 Sơ đồ khối của mô hình
Cánh tay hạ xuống < ps
Bàn trượt chạy Nam châm điện hút
Servo quay 180 độ Cánh tay nâng lên
Bàn trượt chạy Cánh tay đến vị trí
3.1.2 Nguyên lý hoạt động
Đầu tiên, cánh tay robot sẽ bắt đầu khỏi động đi đến sản phẩm sau đó cánh tay sẽ hạ xuống theo điều khiển của con step motor hút sản
phẩm lên bằng nam châm điện Cánh tay đưa sản phẩm qua thùng
carton đang trạng thái mở nắp 50% và thả sản phẩm vào thùng cánh tay quay về trạng thái ban đầu
Khi được khởi động, con step motor quay, nhờ lực quay làm hệ truyền động bánh răng, dây đai GT2 di chuyển và kéo bàn trượt được cố định liên kết với dây đai di chuyển theo như lộ trình và tốc độ đã
được lập trình sẵn theo nhu cầu vận chuyển khi thùng hàng được
đặt ở đầu hệ thống bàn trượt, nó sẽ được vận chuyển nhờ sự chuyển
Trang 9
Trang 10động của hệ thống trước nó và tại đầu hệ thống có một bộ phận
servo được lắp đặt để đồng thời gập một phần nắp thùng phía trước
Tiếp theo đó thùng hàng di chuyển và nhờ hệ thống cơ, phần khung
được lắp đặt cố định hai nắp thùng bên phải trái và một khung sắt được lắp phía sau để đồng thời gập và giữ cố định 2 nắp trước sau, theo cơ chế có 2 thanh gập được cố định theo thân máy để gập phần nắp phía hai bên lại phần đóng nắp thùng hoàn thành ở đây Bàn
trượt quay trở về và vận hành liên tục như thế cho các sản phẩm tiếp
Trang 11Mô hình từ góc nhìn trên xuống
3.2.2 Sơ đồ cấu tạo
Trang 11
Trang 123.3.1 Quá trình thực hiện đồ án
1 |2 |3 |4 |5 |6 |7 |8 |9 |10]11]12
Mua Gia c nc
code
Mua linh kiện D hình
Quy trình thực hiện đô án
- - 2 tuân đầu tiên: nhóm đã họp bàn cùng sự hỗ trợ của thầy đưa ra phương án dựng mô hình và lên danh sách BOM ( Bill of
- - Tuần 10 - 12 : Nguyên cứu phần còn lại của mô hình, ráp code,
viết báo cáo
Trang 12
Trang 13Phương án 1: Đóng thùng
đẩy sẽ đẩy thùng carton còn
đang trong trạng thái mở khoảng
50% và băng truyền ngay lúc này đẩy thùng vào hệ cơ đóng gói có thanh chắn ở giữa và dần dần đóng lại hai bên bằng hai thanh
sắt và hoàn thiện bước cuối là dán keo Ta đã đóng gói thành
công sản phẩm 1 Ưu điểm:
7 Hoạt động ổn định, năng
hành không gây tiêng ồn khi
sử dụng 1 Có độ đàn hồi tốt, có sức
chịu đập mạnh, bề mặt
Đóng thùng carton bằng hệ thống bàn trượt là phương án tối giản nhất Mô hình chạy theo cơ chế bàn trượt sẽ đẩy thùng carton nhờ Step Motor và trước khi chạy Servo sẽ thực
hiện đóng nắp thùng đầu tiên
và sau đó bàn trượt sẽ vận
hành đẩy thùng đi vào lần lượt
đóng thùng và sau đó bàn trượt sẽ chạy trở về điểm xuất phát sau khi đóng gói thùng carton hoàn thiện đưa ra ngoài
1 Ưu điểm
Chi phí rẻ, tối giản gọn hơn sử dụng băng tải Chạy tốt và khá thuận tiện khi chỉ sử dụng bàn trượt và dây đai
Trang 13
Trang 14
nhẫn dễ dàng di chuyển
hàng đến nhiều vị trí khác nhau
O Trọng lượng nhẹ va mỏng, cho khả năng vận
chuyển linh hoạt từ đó
giúp tiết lượng cho cả hệ thống
kiệm nang
dàng 7 Nhược điểm;
O Chỉ phí cao ( mô hình của nhóm em khá lớn)
Không đủ lực để đẩy
được thùng carton đến
điểm dán keo Tuy nhiên hệ thống này triển khai còn gặp nhiều vấn đề bất trắc là
băng truyền không thể chạy mượt đưa thùng di chuyển nên nhóm quyết định không sử dụng
¡Nhược điểm:
tục như băng tải Còn có rủi ro trong việc đẩy thùng O Khi thùng bi dung
bàn trượt vẫn chạy không dừng lại Chỉ được chạy 1 lượt 1 thùng và khá lâu phải đợi vài giây hệ
thống đẩy mới chạy tiếp
Và đây là phương án nhóm đã lựa chọn để thực hiện vì sự thuận tiện, vận hành trơn tru
của bàn trượt dễ dàng đẩy
được thùng carton và đã thực hiện đóng thùng thành công nên nhóm đã quyết định sử dụng phương án cho mô hình
Trang 15- Mang lại được hiệu quả và chất lượng tốt hơn -_ Tiết kiệm thời gian, mang lại hiệu quả đóng gói cao hơn so
với phương pháp thủ công
Nhưng vẫn còn một hạn chế và nhóm đã triển khai khắc phục như sau:
- _ Xảy ra sự cố khi thùng carton tiến hành đóng gói giai đoạn đầu: vì thế nhóm đã điều chỉnh phần cơ thêm hai miếng
mica vào hai bên để giảm thiểu va chạm hai bên nắp thùng vào khung mô hình và cố định hai thanh sắt đóng nắp bằng một pad chữ L để tránh việc thùng không đóng được nắp ở
giai đoạn cuối - _ Servo gập nắp thùng đầu tiên quá yếu: nhóm đã điều chỉnh
lại góc 180 độ và cố định con servo , thay thanh sắt cứng
hơn để có lực đóng nắp
- Mô hình chưa thật sự chạy trơn tru 100% vì trong quá trình vận hành thùng carton có thể bị vướng 1 vài chỗ (nhất là ở hệ thống dán keo - nhóm chưa hoàn thiện tốt phần này vì chúng em chưa tận dụng tốt thời gian và đã hoàn thành hệ thống này trong vòng 1 tuần nên còn nhiều thiếu sót) - Vì thời gian và năng lực của nhóm còn hạn chế nên chúng
em chưa thể hoàn thiện sản phẩm tối ưu nhất Nếu còn thời
gian chúng em mong muốn có thể đưa vào mô hình cảm
biến siêu âm ở cánh tay để phát hiện hàng và đưa đến vị trí
mong muốn Phụ lục A: Bảng phân công công việc của từng thành viên
trong nhóm thực hiện đồ án thep các phần chính của công
chính
Trang 15
Trang 16
Mua Mua Gia Làm Code |Vẽ mô | Báo
phần linh công | điện hình | cáo cứng kiện
Hồ Thảo Vi
Dinh Huynh Phúc Chau
Nguyễn Phúc Thịnh
Lê Bảo Hân
Lê Kim Đông
Quách Khải Danh
Dương Ngọc Trâm
Bang phan chia công việc trong nhóm
Phụ lục B: Bảng mắc điện & sơ đồ mạch điện của mô hình
Trang 16
Trang 17Cách mắc điện giữa Arduino với hệ thống bàn trượt
Tai Driver = Gắn DIR+ màu xanhlá vào Chin
S 2 TrênArduro GắnP UL+ màu xanh vio chân số 3
Trên Arduino Nổi chân DIR- vớ chân PUL- màu rội gắn chan GID thử 2 trên
Arduino
S609 ng the Dĩ
Cách mắc điện giữa CNC với cánh tay robot
Trang 17
Trang 18// Hàm điêu khiển động cơ quay bao nhiêu vòng void step(int steps ,int stepperPin, int dirPin, bool dir)
{
long totalPulse = steps * 200;
Trang 18
Trang 19digitalWrite(dirPin, dir); for {int i = 0; i< totalPulse; i++) {
digitalWrite(stepperPin, HIGH); delayMicroseconds(800); digitalWrite(stepperPin, LOW); delayMicroseconds(800);
} }
void loop(){
step(28, STEPX , DIRX , HIGH);
// câp điện cho nam châm điện
digitalWrite{relayZ, LOW); delay(3000);
step(28, STEPX , DIRX , LOW); delay(500);
Trang 19
Trang 20step(3, STEPY , DIRY , HIGH); delay(1000);
step(10, STEPX , DIRX , HIGH);
Servo myServo;
// Define stepper motor connections: #define dirPin 2
#define stepPin 3 #define EN 1 void step{int steps ,int stepperPin, int dirP, bool dir)
{
long totalPulse = steps * 200;
digitalWrite(dirP, dir); for {int i = 0; i< totalPulse; i++) {
Trang 20
Trang 21digitalWrite(stepperPin, HIGH); delayMicroseconds(600); digitalWrite(stepperPin, LOW); delayMicroseconds(600);
void setup()
{
Serial.begin(9600); // Declare pins as output: pinMode(stepPin, OUTPUT); pinMode(dirPin, OUTPUT); digitalWrite(EN, LOW); myServo.attach(servo); myServo.write(0);
}
void loop()
{
delay(30000); step(6, stepPin , dirPin , HIGH);
myServo.write(180); delay(3000); step(22, stepPin , dirPin , HIGH);
myServo.write(0); delay(1000); step(28, stepPin , dirPin , LOW); delay (3000);
}
Trang 21