1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

phân tích giá trị văn hóa và phương thức truyền thông qua album những khúc ca việt cổ

17 1 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Phân tích giá trị văn hóa và phương thức truyền thông qua album "Những khúc ca Việt cổ"
Tác giả Nguyễn Ngọc Linh Chi, Ngô Thị Ánh, Huỳnh Ngọc Mỹ Duyên, Nguyễn Quỳnh Duyên, Trần Thị Thục Đoan, Huỳnh Đặng Thanh Nguyên, Lâm Thị Phương Thùy, Doan Nguyễn Anh Thu, Vũ Lê Mai Thy, Nguyễn Phan Anh Tuan
Người hướng dẫn Ngô Thị Nhàn
Trường học Trường Đại học Văn Lang
Chuyên ngành Cơ sở Văn hóa
Thể loại Tiểu luận cuối kỳ
Năm xuất bản 2022
Thành phố Tp.Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 17
Dung lượng 3,68 MB

Nội dung

Phong cách này ngày một thê hiện rõ ràng và sâu sắc hơn nhờ vào chuyến đi thực nghiệm của Lý đến các nước châu Phi và Mong C6, tai đây cô đã học hỏi và thu nhận được nhiều kinh nghiệm qu

Trang 1

TRUONG DAI HOC VAN LANG

S00 KHOA QUAN HE CONG CHUNG - TRUYEN THONG

TIỂU LUẬN CUOIL KY MON: CO SO VAN HOA

DE TAI: Phan tích giá trị văn hóa và

phương thức truyền thông qua album

"Những khúc ca Việt cô" Giảng viên : Ngô Thị Nhàn

Sinh viên thực hiện : Nhóm 6

Tp.Hồ Chí Minh, tháng năm 2022

Trang 2

a) Két qua truyén théng cua “Nhiing khtic ca Viét CO? o.oo cccccccccccesesssesessstessesteteeeseensee 11

b) Phan Oi thch CWO cececccccccccccesescssescsvssesssesesecsesesvssesssesessesesesescststsatstsuesessesestacscsestecstscees 12 c) Phan OG HEU CWC ee ccecccccccccccscscsuescsvesesssseseseesesesvsscssuesessescscsucscstssavatsessessesestacscsestecatsees 13

a) Cach thite tiép can van ha cc cccccccessess tess eesressressessresiesiessssressressetisetiisssessearetsees 14

b) Cach thire truyén théng van hoa dén voi dai ChUN goles esses teste eeseeseneteen 14

00 08 nh 16

E010 6 aaaăăă 16

Trang 3

Danh sanh nhom

T

1 Nguyễn Ngoc Linh Chi 2273201040161 Nhóm trưởng

2 Ngô Thị Ánh 2273201040098 3 Huỳnh Ngọc Mỹ Duyên 2273201040193 4 Nguyễn Quỳnh Duyên 2273201040196 5 Trần Thị Thục Đoan 2273201040240 6 Huỳnh Đặng Thanh Nguyên 2273201040676 7 Lâm Thị Phương Thùy 2273201041036

9 Vũ Lê Mai Thy 2273201041115 10 Nguyễn Phan Anh Tuan 2273201041235

Nhóm 6

Page 3

Trang 4

01 GIOI THIEU

a) Lé Cat Trong Ly

Lé Cat Trong Ly, sinh ngay 24 thang

8 nam I987, là một ca sĩ kiêm nhạc sĩ tự do người Việt Nam Cô sinh ra và lớn lên

tại Đà Nẵng Năm 2005, cô thi đậu vào khoa tiếng

Nga của Đại học Đà Nẵng nhưng đến

năm 2006 thì cô bỏ ngang, rời Đà Nẵng vào Thành phố Hồ Chí Minh, nơi cô đã

thì đậu vào Nhạc viện Thanh phô, học

viola ở khoa dây và bắt đầu sự nghiệp sáng tác của mình

Kể từ năm 2007, Lý đã gặt hái được nhiều thành công với nhiều thành tựu nỗi

bật, tiêu biểu nhất có thé ké đến:

e 2007: Giải ba cuộc thi “Hat cho niềm đam mê” do Nokia tô chức *® 2008: Đạt được nhiều giải trong

nhiễu hạng mục khác nhau tại cuộc thì “Bài hát Việt” do VTW3 Nhóm 6

tô chức với ca khúc “Chênh Vénh”

e 2011: Đạt giải Nhạc sĩ của năm

tại giải Cổng Hiến lan thứ 6, trỏ

thành nữ nhạc đầu tiên đoạt giải ở

hạng mục này

® 2015: Đạt giải tại hạng mục âm nhạc xuất sắc tại “Liên hoan phim Việt Nam”, với ca khúc “Đi qua

bóng đêm ” - nhạc phim “Cuộc đời của Yến”

Sau gần hai thập niên miệt mài sáng tác và công hiến, Lý đã phát hành được nhiều album, đĩa đơn cũng như tô chức

các chuyến lưu diễn xuyên Việt, hòa nhạc

thường niên Về phong cách nghệ thuật, Lý được đồng nghiệp và giới chuyên môn đánh giá có sự trưởng thành trong sáng tác: từ ca từ, nội dung đến cách thức biều diễn; nghệ sĩ vĩ cầm Tuấn Anh, người đồng hành cùng Lý qua nhiều buổi biểu diễn chia sẻ: âm nhạc của cô ngày cảng mang màu sắc nhạc thính phòng và âm hưởng nhạc thế giới Ngay từ buôi đầu sự

nghiệp màu sắc âm nhạc của cô đã được

Page 4

Trang 5

đánh giá là mang âm hưởng dân ca, dân gian Phong cách này ngày một thê hiện rõ ràng và sâu sắc hơn nhờ vào chuyến đi thực nghiệm của Lý đến các nước châu

Phi và Mong C6, tai đây cô đã học hỏi và thu nhận được nhiều kinh nghiệm quý báu về âm nhạc bản địa và phát huy

chúng trong sáng tác của mình Cảm hứng sáng tác của cô đến từ mọi thứ trong cuộc sống thông qua việc đọc sách, xem phim, trao đổi cùng mọi

người, Lý luôn được nhận xét là người

thông minh, tỉnh táo và rất hiểu mình

muốn gì Cô chọn con đường khác biệt,

khác hăn với xu hướng chung của thị trường, bản thân cô cũng kết luận rằng âm nhạc của cô không dễ tiếp cận được

nhiều phân khúc khán giả Dù vậy, với vai

trò là một ca sĩ kiêm nhạc sĩ tự do và độc

lập, Lý vẫn kiên định với phong cách của mình Nhạc sĩ - nhà sản xuất Hoàng Anh Minh đưa ra nhận xét rằng: “Nhân sinh quan và thế giới quan của Lý rất khác

biệt, cô ấy biến nó thành âm nhạc một

cách tài tình.”

và đồng quan điểm với ý kiến đó, nghệ

sự độc lập Charles cũng cho biết, nhạc

của Lý cuốn hút người hâm mộ ở ca từ bay bong, an dụ nhưng cũng rất thật, gần gũi, đời thường Người ta ví âm nhạc của cô như một dòng suối trong trẻo, yên bình giữa một nên âm nhạc công nghiỆp nơi mà ai cũng giống như al Những ấn tượng này đã hấp dẫn

nhiều người trải nghiệm âm nhạc của cô

hơn, bởi “Lý giản dị, sâu sắc và yêu đời Chỉ riêng việc Lý sống vui vẻ ở

đây cũng khiến cho mọi người xung

quanh vui vẻ theo.” - Thành Bụi, một

học viên của Lý cho hay

b) Album “Những khúc ca Việt cô”

Ngày 18, thang 11, nim 2022, trên trang Facebook chính thức của mình, Lý đã chia sẻ: “Từ

lâu, Lý đã có niềm thích thú và bị hấp dẫn bởi

những khúc nhạc dân gian cô, những bài đồng dao, những bài hát ru, những tiếng rao, thậm chí tiếng

than khóc thành nhạc Dù đi đến nơi đâu trên thể giới, thứ lôi cuôn Lý vẫn là những khúc hát ấy.”

Niềm say mê ay da dan đến sự ra đời của

album “Những khúc ca Việt cổ”, một dự án tập hợp mười ca khúc cổ xưa của nhiều dân tộc trên

được thực

hiện bởi Lê Cát Trọng Lý và những người cộng sự

bắt đầu thực hiện từ tháng 2 năm 2022 Không chỉ

dừng lại ở quá trình sáng tác thông thường, trong dự án này, Lý và những người cộng sự còn đóng vai trò người quan sát, ghi chép và thực hiện thu âm dé đưa những ca khúc dân gian đến gan hon khắp cả nước như Mông, Giáy, Dao

với khán giả

Trang 6

Nhém 6

Page 6

Trang 7

Mười bài hát ấy, theo thứ tự chuyên đi khám phá:

30 con chim (Dan ca dân tộc Chăm Pa) 0 Thế thì có thương (Dân ca dân tộc Chăm Pa)

Theo đó, mười bài hát này có thể được chia làm hai nhóm với hai chủ đề:

e Tinh cảm gia đình, tình mâu tứ, phụ tử

®- Nỗi niềm trong tình yêu lứa đôi Mong muốn của Lý thông qua dự án

nay chính la “tim khơi lại những khúc hat

ru, những khúc ca cô ở các dân tộc anh em chúng ta, thu âm lại, giữ nguyên giai điệu gôc, Lý sẽ có viết thêm một phiên

bản lời Kinh” Dù mỗi bài hát mang một

chủ để riêng, giai điệu riêng, tiếng nói

riêng của từng dân tộc nhưng tất cả đều

toát lên tỉnh thần đậm đà bản sắc Việt -

bản sắc của 54 dân tộc anh em Lý đã

mang lời ca, tiếng hát, ngôn ngữ của

những người đồng bào thiểu số đến gần hơn với miễn xuôi, lưu giữ lại những tư liệu quý giá đang bị dòng chảy của lịch sử bào mòn

“Mong sao các khúc hát cô với hình ảnh dung dị, đẹp, sâu sắc cũng như giai điệu âm áp, lung linh và nhiều tỉnh

cảm phần nào xoa dịu vỗ về được cảm

giác nhung nhớ vẻ đẹp xưa cũ đã bị lãng quên hay mắt đi của bạn Cũng như làm giàu thêm cho chúng ta về vốn văn hoá dân gian trên chính quê hương mình”, Lý chia sé

Dy an nay xuat phát từ ý niệm giới thiệu cộng đồng đến gần hơn với âm nhạc dân gian của Lý và cũng chính cộng đồng đã trực tiếp giúp đỡ cô thực hiện chuyển hành trình này thông qua đóng góp trực tẾp qua gọi vốn cộng đồng (erowdfunding) Dự án của Lê Cát Trọng

Lý đã thu hút được 300 triệu đồng từ việc

kêu gọi vốn, điều này thể hiện sự tin tưởng của khán giả, công chúng đối với năng lực, tài năng của Lý trong việc thực

hiện sứ mệnh trở thành cầu nói giữa đại

chúng và âm nhạc cô xưa của dân tộc ta

Nhóm 6

Page 7

Trang 8

“Tiếng nói là thứ của cải vô cùng lâu đời và vô cùng quý của dân tộc Chúng ta phải giữ gìn nó, quý trọng nó, làm cho nó ngày càng phố biến và rộng khắp.” Đây là

đoạn trích trong “Bài nói chuyện tại Đại hội lần thứ III của Hội Nhà báo Việt Nam”,

ngày 8-9-1962, được phát biêu bởi Chủ tịch Hồ Chí Minh

Và không chỉ riêng tiếng Việt, quốc

ngữ của nước Việt Nam ta, mọi ngôn ngữ của tất cả 53 anh em dân tộc còn lại đều

nên được nghiêm túc bảo tồn và kề thừa Việt Nam là một quốc gia đa dân tộc và đa ngôn ngữ, ngoại trừ tiếng Việt

được sử dụng chung thi các dân tộc thiểu

số còn lại đều có hệ thống ngôn ngữ riêng

của mình Dưới sự phát triển của thời đại,

văn hóa, nhiều ngôn ngữ đã trở nên mai một và dần biến mắt theo dòng chảy c

ủa lịch sử Việc g1ữ gìn ngôn ngữ của các dân tộc là vô cùng quan trọng, cấp

Nhóm 6

Page 8

Trang 9

thiết bởi lẽ việc mất đi một phần ngôn ngữ cũng đồng nghĩa với việc mắt đi nguồn cội

ma to tiên đã để lại

Sự phát triển giữa các dân tộc là không đồng đều, nhiều dân tộc có dân số chỉ khoảng từ vài chục, vài trăm đến khoảng một nghìn, đời sông vật chất khó khăn, không có đủ năng lực thực hiện công tác bảo ton va truyén thừa di sản đến thế hệ sau Ngoài ra, tần suất sử dụng ngôn ngữ của họ không nhiều, thậm chí một còn không có cả chữ viết Vấn đề truyền dạy không được chú trọng hoặc nếu có thì hiệu quả mang lại vẫn

thua xa tốc độ biến mắt Thanh nhạc là một phần của ngôn ngữ, là một sản phẩm phi vật thể có tính truyền miệng cao Trong quá trình tiếp cận ngôn ngữ, âm nhạc đóng một vai trò quan trọng không thê phủ nhận

1 Lời bài hát thường ngắn gọn - các bài hát thường là những câu từ rất ngắn nhưng lại mang theo nhiễu ý nghĩa nhằm mục đích bày tỏ cảm xúc, quan điểm

2 Phần lớn lời bài hát tuân theo một cấu trúc nhất định - điều này giúp cho việc học thuộc, truyền miệng tiện lợi hơn

3 Lời bài hát thường biểu hiện nhiễu cảm xúc, văn hóa đặc trưng của đân tộc - điều này giúp cho việc lưu giữ nét đẹp của dân tộc dễ dàng và cuốn hut hon

Vậy nên, có thể thấy để quảng bá một ngôn ngữ đến các nền văn hóa khác, âm nhạc là một phương tiện phù hợp với chức trách này “Những khúc ca Việt cô” đã sử dụng tốt chức năng này của ngôn ngữ, không chỉ mang ngôn ngữ của các dân tộc đến tai công chúng mà còn làm khơi gợi sự tò mò muốn được khám phá thêm trong lòng thính giả

trong lao động, sinh hoạt, giao duyên,

đến các lễ nghi, phong tục, hay đặc

trưng văn hóa của từng tộc TƯỜI,

từng vùng miền Điều kiện sinh sống của từng miền từng dân tộc sinh ra những hình thức ca hát và những làn điệu riêng tạo ra những nét độc đáo

riêng của từng dân tộc, ví dụ như:

múa xòe thái của dân tộc Thái, múa công chiêng của dân tộc Mường

Nhóm 6

Page 9

Trang 10

đấm â âm điệu, âm hưởng của những làn điệu dân ca, nhạc cố, hay các yếu tô dân gian, truyền thống của dân tộc Tác gia của các ca khúc đó thường là lớp nhạc sĩ lớn tudi, ma dau an vé qué huong thon da van con in dam trong tam tri ho Do co thê khúc hát ru của mẹ hay khúc hát sầu bi não lòng Các ca khúc việt cô gắn chặt với đời sống lao động của người và cũng là phần tuôi thơ của thé hé trẻ em trên vùng nay

_Ngoai yeu tố tâm linh là để cầu mùa, chúc phúc, ca hát Việt cổ còn giải trí, giãi bày nỗi lòng, thê hiện tình yêu đôi lứa, ca ngợi quê hương bản làng, lao động sản xuất Trong đời sông của người Tày, Nùng, Thái cô xưa, hát then thường được xuất hiện trong những sự kiện trọng đại như: Lễ cầu an, cầu mùa Nguoi hát then trong những dịp lễ, tết là người đại diện cho cộng đồng giao tiếp với thần linh, cầu cho mùa màng tươi tốt, bội thu, đời sống ấm no, hạnh phúc

Âm nhạc đóng vai trò quan trọng trong việc thê hiện và khẳng định bản sắc dân

tộc, đồng thời đảm bảo sự thống nhất trong đa dạng của nền văn hóa - nghệ thuật

Chính vì vậy, các loại hình nghệ thuật này đã trở thành món ăn tình thần không thể

thiếu của cộng đồng các dân tộc thiểu số, có ý nghĩa quan trọng trong việc xây dựng, bồi dưỡng nhân cách, phẩm chất, tâm hồn của các tộc người bản địa, đặc biệt là trong

thời đại mới, góp phan phuc vu đắc lực nhiệm vụ chính trị, dam bảo sự phát triển bền

vững của xã hội Với cuộc sông đổi thay như ngày nay, ca hát Việt cỗ còn được sân khấu hoá,

được đưa vào các hoạt động phục vụ sự kiện chính trị, du lịch, phục vụ nhân dân; trở

thành phong trào văn nghệ quần chúng tại các địa phương Nội dung các bài hát được các nghệ nhân đặt lời mới đề ca ngợi Đảng, Bác Hồ kính yêu, ca ngợi lao động sản xuất, xây dựng nông thôn mới, ca ngợi những doi thay của quê hương, đất nước Qua những điều bài ca muốn đem lại còn mang đến cho ta đề quảng bá hình ảnh đẹp của đất nước Việt Nam đang âm thầm đôi mới và không ngừng nhắc con em và thể hệ sau này phải biết nhớ ơn đền nguồn gốc tô tiên, có được như ngày hôm nay là do công sức lao động vất vả của thế hệ trước truyền thông rộng rãi với bạn bè quốc tế

“Những khúc ca Việt cổ” cũng tham gia góp phần làm giàu đẹp, phong phú kho tàng nhạc, quảng bá hình ảnh con người, đất nước xinh đẹp, lan tỏa những giá trị tích cực, lành mạnh đến với người trẻ, trở thành một trong những dự án tiên phong trong công cuộc giữ gìn vẻ đẹp văn hóa của người dân thiêu số Việt Nam

Nhóm 6

Page 10

Trang 11

03

TRUYEN THONG a) Kết quả truyền thông của “Những khúc ca Việt cô

é é hững khúc ca Việt cô”

đã được Lê Cát Trọng

Lý truyền tải đến thính

giả một cách lặng lẽ, đi

theo con đường của mình Không truyền

thông, không ồn ào, Lý luôn có một

lượng khán giả riêng, lượng khán giá ấy

luôn trung thành và ủng hộ các dự án của

cô Dự án đã đem lại cho công chúng

những giai điệu dân tộc vô cùng mới mẻ,

những bản phối bằng ca từ Kinh gần gũi,

thân thuộc đã góp phần đem những khúc

hát ru, khúc ca cô của các dân tộc sát lại

với lượng công chúng trẻ hiện nay Sự

thành công của dự án “Những khúc ca Việt cổ” của Lê Cát Trọng Lý là đem đến trải nghiệm thưởng thức âm nhạc độc đáo

cho khán giả Ngoài việc mang lại trải nghiệm thưởng thức âm nhạc mới lạ thì dự án đã góp phần giữ gìn bản sắc văn

hoá dân tộc Những khúc ca dân tộc cô

dưới giai điệu ấm áp, ca từ xúc cảm, gần gũi đã giúp kéo gần khoảng cách giữa hiện tại trẻ năng động với quá khứ xưa cũ tuy đẹp nhưng có khả năng bị lãng quên

Thông qua dự án Lê Cát Trọng Lý không chỉ giúp cho đồng bào dân tộc có

cơ hội bảo tồn và quảng bá âm nhạc dân

Việt cô” tô chức tại Thủ đô Hà Nội và TP

Hồ Chí Minh trong tháng 5 và tháng 6

năm 2022 Có thê nói “Những khúc ca

Việt cô” là dự án mang tính cộng đồng rất Cao

Dấu cho Lý có chia sẻ rằng đây vốn không phải là một dự án nghiên cứu văn hóa hay một đề tài nhân học, thuần túy chỉ là một cơ hội để cô bày tỏ niềm say mê của mình đối với âm nhạc đối với

âm nhạc - âm nhạc của người dân, của bà, của mẹ - thì hành trình khám phá âm

nhạc dân tộc không chỉ đơn thuần dừng

lại ở trải nghiệm âm nhạc cá nhân của Ly mà còn là một trải nghiệm văn hóa đến

với những người mến mộ cô Trong suốt chuyến đi của mình, cô thường xuyên cập nhật đến khán giả những chia sẻ, khám phá kỳ thú của mình Lý đã cần mẫn ghi chép lại những giây phút làm cô rung động trong cuộc sông, tỉ mi chép lại thành một tập bút ký đài 75 trang A5 gửi đến

Nhóm 6

Page 11

Ngày đăng: 09/09/2024, 16:42

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w