Tỉnh Đắk Lắk- thủ phủ cà phê của Việt Nam hiện là nơi sản xuất cũng như xuất khâu cả phê lớn nhất, chiếm khoảng 50 % tông diện tích và sản lượng của cả nước.. Hoạt động kinh doanh xuất k
KIM NGẠCH XUẤT KHẨUKim ngạch xuất khâu là lượng tiền được thu về trên hoạt động xuất khẩu của hàng hóa hay địch vụ của một quốc gia Kim ngạch xuất khâu sẽ được tính theo một khoảng thời gian cô định như tháng, quý hay năm và với một đơn vị tiền tệ ôn định được quy ước trước giữa hai bên.
ĐỊNH NGHĨA VỀ CÁC CHỈ SỐChỉ số phát triển liên hoàn Tốc độ phát triển liên hoàn phản ánh sự biến động của hiện tượng hai thời gian liềnCụng thức tớnh như sau: ẽ= ( với i=2.3 n)
T;: tốc độ phát triển liên hoàn của thoi gian i so voi thoi gian 1-1
Y,¡: mức độ của hiện tượng 1-l CHƯƠNG 2
PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH XUẤT KHẨU CÀ PHÊ CỦA TỈNH ĐẮK LẮK GIAI ĐOẠN 2015 -2018THỊ TRƯỜNG XUẤT KHAU CUA CA PHE CUA TINH DAK LAK (GIAI DOAN 2015- 2018)2.1.1 Tình hình thị trường xuất khẩu chung của cả nước Bất chấp ngành công nghiệp còn nhiều thách thức về cơ cấu, cà phê Việt Nam vẫn đang mở rộng mặc dủ tốc độ tăng trưởng chậm chạp Hiện cà phê Việt đang trải qua những bước chuyền mình tích cực nhằm củng cô vị thế của Việt Nam trong vai trò là quốc gia xuất khâu cà phê robusta lớn nhất thế giới trong vòng vài năm tới Các chương trình tái canh cây cà phê cùng với mục tiêu thúc đây ngành chế biến và cải thiện chất lượng sản phâm cà phê xuất khẩu sẽ giúp tăng kim ngạch xuất khâu cà phê trong trung hạn
Tuy nhiên, do chịu ảnh hưởng tiêu cực từ hiệu ứng El Nino ( là hiện tượng nóng lên dị thường của lớp nước biển bề mặt ở khu vực xích đạo trung tâm và Đông Thái Bình Dương kéo dai 8-12 thang, hoac lau hơn, thường xuất hiện 3-4 năm một lần) kéo đài từ tháng 5/2015 đến tháng 5/2016, lượng mưa ở Việt Nam giảm xuống mức thấp kỷ lục trong năm 2015 và khô hạn kéo dài suốt nửa đầu năm 2016 Business Monitor International (BMI) là một trong những hãng nghiên cứu thị trường hàng đầu thế giới với một loạt các dịch vụ về kinh tế vĩ mô, thị trường tài chính và tất cả các ngành công nghiệp tại gần 200 nước trên thế giới, dự báo sản lượng cà phê niên vụ 2016-2017 sẽ giảm 8,5% xuống còn 26,4 triệu bao (trọng lượng 60 kg/bao), mức thấp nhất kế từ niên vụ 2011-2012 Trong suốt kỳ hạn hán, nhiều bả con nông dân không tái canh cà phê mà chuyên sang loại cây trồng khác có lợi nhuận cao hơn (đặc biệt là hồ tiêu và hoa quả) do giá cà phê giảm xuống thấp trước năm 2016
Thị trường cà phê trong nước biến động giảm trong tháng 8/2017 theo xu hướng của thị trường thế giới So với tháng trước, giá cà phê vối nhân xô các tỉnh Tây Nguyên giảm 1.000 — 1.100 d/kg xuéng con 44.000 — 44.700 d/kg Các đại lý và các nhà xuất khâu Việt Nam hiện vần giữ cả phê lại cho giá cao hơn nữa mới xuât ban.
BMI Research đự báo sản lượng cà phê niên vụ 2017-2018 sẽ phục hồi mạnh mẽ, tăng khoảng 8,5% lên mức 28,6 triệu bao do thời tiết thuận lợi trong vải tháng trở lại đây
Tuy nhiên, xuất khâu cà phê niên vụ 2016-2017 được dự báo là sẽ giảm do sản lượng cà phê trong nước bị hụt và ngành rang, xay cà phê trong nước phát triển Trong niên vụ năm nay, thặng dư sản xuất chỉ đạt 23,6 triệu bao so với 25,6 triệu bao trong vòng 5 năm qua Xuất khẩu cả phê sẽ đạt 26 triệu bao
Theo báo cáo "Kết quả thực hiện kế hoạch tháng 8/2017 ngành nông nghiệp và phát triển nông thôn" của Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn, Xuất khâu cà phê tháng 4a!
8 năm 2017 ước đạt 88 nghìn tấn với giá trị đạt 210 triệu DSD, đưa khối lượng xuất khâu cà phê 8 tháng đầu năm 2017 ước đạt 1,02 triệu tan va 2,33 ty USD, giam 19,9% về khối lượng nhưng tăng 3% về giá trị so với cùng kỳ năm 2016 Đức và Hoa Kỳ tiếp tục là hai thị trường tiêu thụ cả phê lớn nhất của Việt Nam trong 7 tháng đầu năm 2017 với thị phần lần lượt là 15,4% và 13,9% Các thị trường có giá trị xuất khâu cà phê trong 7 tháng đầu năm 2017 tăng mạnh là: Hàn Quốc (70,3%), Bỉ (29,8%), Hoa Kỳ (20%), Italia (16,7%), Angieri (13,1%) và Đức (10,2%)
Trong niên vụ 2017-2018, lượng cả phê xuất khẩu của Việt Nam sẽ tăng trở lại do thặng dư sản xuất có thể phục hồi lên mức 25,5 triệu bao
Tổng Công ty Cả phê Việt Nam (Vinacaf) đang lên kế hoạch cho lần phát hành cỗ phiếu ra công chúng lần đầu (IPO) vào năm 2018 do chính phủ đang rút dần cô phần tại công ty
Tiêu thụ cà phê ở thị trường trong nước sẽ tăng đo GDP và dân số tăng kéo theo chi tiêu cho thực phẩm, và các loại đồ uỗng như cà phê cũng sẽ nhiều hơn Quá trình đô thị hóa và sự phát triển nở rộ của các quán cà phê theo phong cách phương tây được dự báo sẽ góp phần không nhỏ vào xu hướng này Trong giai đoạn từ năm 2005-2015, lượng tiêu thụ cà phê của Việt Nam tăng trưởng đáng kinh ngạc từ 0,43 kg/đầu người/năm lên 1,38 kg/đầu người/năm- mức tăng trưởng cao nhất trong số các quốc gia xuất khâu cà phê trên thế giới Con số này được dự báo sẽ tăng lên mức 2,6 kp/đầu/năm người vào năm 2021 Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn kỳ vọng lượng tiêu thụ cà phê trong nước sẽ tăng 10-15%.
2.1.2 Tình hình thị trường xuất khẩu của Tỉnh Đắk Lắk Niên vụ cà phê 2015-2016: Đắk Lắk xuất khâu cà phê đạt 196.391 tấn Chiều 16/12, UBND tỉnh tổ chức Hội nghị tổng kết niên vụ cà phê 2015-2016 và triển khai nhiệm vụ niên vụ 2016-2017 Tham dự Hội nghị có Phó Bí thư Thường trực Tỉnh ủy Pham Minh Tấn, Phó Chủ tịch UBND tỉnh Nguyễn Tuấn Hà, đại điện lãnh đạo Ban Chỉ đạo Tây Nguyên, Bộ Công Thương, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, Hiệp hội Cà phê, Ca cao Việt Nam và các Sở, ngành có liên quan trong tỉnh
Niên vụ 2015-2016, diện tích cả phê trên địa bàn tỉnh khoảng 203.357 ha, giảm 398 ha so với niên vụ 2014-2015, trong đó diện tích cà phê kinh doanh là 192.543 ha, tang 72 ha so với niên vụ 2014-2015, năng suất bình quân đạt trên 2,3 tan/ha, tăng 55 tạ/ha, tông sản lượng đạt 454.810 tấn, tăng 18.312 tấn so với niên vụ trước Trong niên vụ
2015-2016, trên dia ban tỉnh xuất khâu cà phê đạt 196.391 tan, ting 19.294 tan (tang
10,9%) so với niên vụ trước, chiếm tỷ trọng L1,26%% so với cả nước, kim ngạch đạt hơn 356 triệu USD, kim ngach xuất khâu cả phê hòa tan đạt trên 26 triệu USD, chiếm tỷ lệ 7,5% tông kim ngạch xuất khâu cả phê của tỉnh, giá thu mua cà phê nhân xô bình quân trên địa bàn tỉnh đạt 35.223 đồng/kg, giảm 8,1% so với niên vụ trước Trong niên vụ 2015-2016, sản phẩm cà phê Đắk Lắk xuất khâu sang 62 thị trường thế giới, trong đó tập trung xuất khâu sang các thị trường truyền thống đã có từ lâu như Đức, Italia, Mỹ, Nhật Bản
Tuy nhiên, thực trạng sản xuất cả phê trên địa bàn tỉnh niên vụ 2015-2016 vẫn tôn tại một số hạn chế như tình trạng thu hoạch cà phê xanh vấn diễn ra, quá trình chế biến, phơi khô cà phê nhân chưa đảm bảo quy trình dẫn đến sản phâm cà phê đạt chất lượng không cao, công tác cải tạo, tái canh, luân canh, chuyền đổi cây trồng khác ở những diện tích cà phê già cỗi cho năng suất thấp diễn ra chậm, số lượng tiêu thụ cả phê nhân có chỉ đẫn địa lý Buôn Ma Thuột còn ít, hoạt động quảng bá, xúc tiến thương mại cả phê có chỉ dẫn địa lý cũng như các loại cà phê bền vững có chứng nhận còn hạn ché, sản xuất cà phê còn nhỏ lẻ, manh mún, chưa có đầu mối cụ thê hỗ trợ nông dân về kỹ thuật sản xuất va tiêu thụ sản phẩm cố
Theo dự báo, niên vụ 2016-2017 do ảnh hưởng của thời tiết khô hạn kéo dai, cùng với nhiều nguyên nhân khác nên khả năng năng suất, sản lượng cà phê của Đắk Lắk sẽ không tăng so với niên vụ trước Do đó, quan điểm của tỉnh Đắk Lắk là không tăng diện tích cà phê ngoài quy hoạch mà tập trung tái canh cà phê theo kế hoạch đã được phê duyệt, đồng thời nâng cao năng suất, sản lượng, chất lượng nhằm đáp ứng nhu cầu xuất khẩu Dự kiến diện tích cà phê toản tỉnh khoảng 199.801 ha (giảm 199 ha so với niên vụ 2015-2016), năng suất bình quân 2,35 tấn/ha, tổng sản lượng ước đạt gần 453.000 tần, xuất khâu khoảng 230.000 tấn
Phát biểu tại Hội nghị, Phó Chủ tịch UBND tinh Nguyễn Tuấn Hà đề nghị các cấp, các ngành cần khuyến khích các tổ chức, cá nhân sản xuất, thu mua, chế biến cà phê đầu tư đổi mới công nghệ chế biến, bảo quản nhằm đảm bảo chất lượng cả phê sau thu hoạch, hỗ trợ các doanh nghiệp nắm bắt thông tin giá cả, tìm kiếm, mở rộng thị trường xuất khâu, đồng thời tăng cường liên kết, thúc đây hợp tác kinh doanh với các đối tác trong và ngoài nước, tiếp tục triển khai một số chính sách đã ban hành về phát triển cà phê bền vững, triển khai thực hiện tốt kế hoạch tái canh cả phê, trong đó chú trọng tuyên truyền, hướng dẫn quy trình vay vốn tái canh cà phê cho các tô chức, cá nhân có nhu cầu
Ngày 22/11, UBND tỉnh ban hành báo cáo 332/BC-UBND về tổng kết niên vụ cà phê 2017-2018 và triên khai kế hoạch niên vụ năm 2018-20 19
Niên vụ cà phê 2017-2018, điện tích cà phê của toàn tỉnh Đắk Lắk là 204.808 ha, tăng
Bang 2.1 ; Bảng kim ngạch xuất khâu cà phê của tỉnh Đắk Lắk từ 2015 - 20182.2.1 Phân tích sơ lược số liệu kim ngach xuat khau ca phé cia tinh Dak Lak giai doan 2015 - 2018
Bang 2.1 ; Bảng kim ngạch xuất khâu cà phê của tỉnh Đắk Lắk từ 2015 - 2018
2016 445 triệu USD 2017 365 triệu USD 2018 600 triệu USD
Kim ng @h xudat khẩu(triệu USD)
Nguồn: Nhóm tong hợp ti nhiéu nguon bdo và tạp chí
Hình 2.1: Biểu đồ kim ngạch xuất khâu cà phê của tinh Dak Lak 2015- 2018
2.2.2 Nhận xét chỉ số phát triển dịnh gốc (số tương đối, tuyệt đối) và vẽ đường biểu diễn số tuyệt đối định gốc theo thời gian
Năm |KIM NGẠCH | Chỉ số phát triển định gốc
(triệu USD) Số tuyệt đối định gốc Số tương đối định gốc
Bảng 2.2: Bảng chỉ số phát triển định gốc (số tương đối, tuyệt đối)
Nhận xét: So với năm gốc 2015 thì kim ngạch xuất khâu cà phê tại Đắk Lắk tăng giảm không đồng đều
Năm 2015: Vì năm nay tỉnh Đắk Lắk đã tăng cường công tác xúc tiến thương mại, củng cố lại thị trường truyền thống, chú trọng phat trién thị trường ở các nước có nhiều triển vọng
Nam 2016: Năm 2016 so với 2015 thì tình hình kim ngạch xuất khâu cà phê tại Đắk
Lắk tăng 89 triệu USD tương đương tăng 25% Vì trong năm Đắk Lắk đã đề ra những chỉ tiêu kim ngạch xuất khâu, xây dựng cơ chế chính sách về đầu tư vào lĩnh vực xuất khâu hàng hóa, tập trung tháo gỡ khó khăn, vướng mắc và hỗ trợ đoanh nghiệp đầu mỗi xuất khâu về vốn, nguồn nguyên liệu, thị trường, lao động có tay nghề
Năm 2017: Tình hình kim ngạch xuất khâu cà phê tại tỉnh Đắk Lắk của năm 2017 so với năm 2015 tăng 9 triệu ỦSD tương đương tăng 2,5% Do được thiên nhiên ưu đãi, điều kiện tự nhiên thuận lợi nên Đắk Lắk là một trong những tỉnh thuộc vùng Tây Nguyên có khí hậu 2 mùa rõ rệt, đất đỏ badan màu mỡ tỉnh Đắk Lắk đang thực hiện các dự án phát triển
Năm 2018: Kim ngạch xuất khâu cà phê tại tỉnh Đắk Lắk của năm 2018 so với năm 2015 tăng 244 triệu USD tương đương tăng 68,5% Vì trong năm 2018 tỉnh đã chủ trương tập trung tái canh cà phê theo kế hoạch đã được phê duyệt, đồng thời nâng cao năng suất, sản lượng, chất lượng nhằm đáp ứng nhu cầu xuất khâu.
BIEU DO THE HUEN C1 SO PHAT TRIEN DIN GOC (LAXIMNGAOIMUATRI(UCẢ PIE TINITDAK LAK TU 2015 DEN NAM 2018NHẬN XÉT CHUNG2.3.1 Thuận lợi Là nước năm trong vùng nhiệt đới giới mùa, lưu lượng mưa lớn tạo điều kiện thuận lợi cho sự sinh trưởng và phát triển của cây cà phê
Với diện tích trên 500.000ha, mỗi năm sản lượng đạt L triệu tấn Việt Nam đã trở thành nước xuất khâu cả phê lớn thứ 2 thế giới chỉ sau Brazil Với nguồn cung ôn định Việt Nam là bạn hàng lớn của nhiều quốc gia trên thế giới
Tây Nguyên được biết đến là thủ phủ cà phê Việt Nam Hiện nay, tông diện tích trồng cà phê tại 5 tỉnh Tây Nguyên Trung bộ (Đắk Lắk, Lâm Đồng, Đắk Nông, Gia Lai, Kon Tum) là 577,8 ngàn ha Trong đó Đắk Lắk chiếm diện tích lớn nhất (gần 205.000ha); tông sản lượng ước đạt 460.000 tấn Hiện Đắk Lắk có 12 công ty được cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng Chỉ dẫn địa lý Buôn Ma Thuột, với tông điện tích 15.600ha, sản lượng đăng ký 48.691 tắn/năm
Thực trạng canh tác, sản xuất cả phê tại Đắk Lắk và các tỉnh Tây Nguyên những năm gân đây còn nhiều phức tạp Người trồng cả phê được lợi thế về thô nhưỡng, nhưng chưa áp dụng hiệu quả khoa học công nghệ vào chăm bón, lạm đụng phân bón, cơ cấu giống chưa hợp lý, nên sản lượng chưa ôn định Mặc dù trong niên vụ 2017-2018, Đắk Lắk có 301 cở sở chế biến cà phê, tăng 4l cơ sở so với niên vụ trước, nhưng xuất khâu ca phé chi dat 191.169 tan, giảm 9.993 tấn, kim ngạch xuất khâu đạt 365 triệu USD, giam 80,23 triệu USD so với năm trước
Theo điều tra mới nhất của Cục Chế biến và phát triên thị trường nông sản: Tổng tôn thất trong toàn bộ chuỗi sản xuất và chế biến cà phê nhân tại các tỉnh Tây Nguyên là
14 khoảng 11,85% về khối lượng, tương ứng 15,21% về giá trị Xét trong niên vụ 2016- 2017, tổng sản lượng cà phê Tây Nguyên đạt 1,37 triệu tấn, giá trị xuất khâu 45 triệu déng/tan, ton thất kinh tế lên đến 9.377 tý đồng
Cả nước hiện có 150 doanh nghiệp xuất khâu, hơn 3.000 đại lý tham gia thu mua cà phê, trong đó có 13 doanh nghiệp FDI, nhưng thực tế chỉ có 1/3 doanh nghiệp có nhà máy chế biến cà phê nhân xuất khâu; 90% các doanh nghiệp trong nước và 100% các doanh nghiệp FDI mua cà phê nhân thông qua thương lái và đại lý thu mua để xuất khâu Mặc dù đã có TCVN 4193 tiệm cận với tiêu chuẩn ISO, nhưng các nhà sản xuất, xuất khâu cà phê Việt Nam vẫn giao dịch bán hàng thông qua hệ thống tiêu chuẩn cũ (phân loại theo độ âm và tỷ lệ hạt đen vỡ), dẫn đến chất lượng cà phê xuất khâu chưa cao, vì vậy để bị ép giá hoặc phá giá xuất khâu Mặt khác, năng lực quản trị của các doanh nghiệp chế biến, kinh doanh và xuất khâu cà phê còn thiếu chuyên nghiệp Hầu hết doanh nghiệp xuất khâu cả phê bán hàng thông qua 26 đầu mối và doanh nghiệp nước ngoài, chưa tiếp cận trực tiếp với các nhà rang, xay ca phê thê giới
GIẢI PHÁP VÀ KIÊN NGHỊ CHO VIỆC XUẤT KHAU CA PHE CUA TINH DAK LAKGIAI PHAPĐề nâng tầm cả phê Việt Nam trên trường quốc tế, khâu sản xuất nguyên liệu được xem là vô cùng quan trọng Muốn sản phẩm cà phê chế biến đạt chất lượng thì hạt cà phê đầu vào cũng phải đạt yêu cầu và theo chuỗi chế biến sâu, chất lượng nguồn nguyên liệu (chú trọng thu hoạch, bảo quản sau thu hoạch), cần chú trọng đầu tư dây chuyền sản xuất công nghệ tiên tiến châu Âu, chế biến phủ hợp với tiêu chuẩn quốc tế, cộng với công thức rang, xay, pha chế đáp ứng được nhu cầu người dùng cà phê trên thé gidi, Ông Nguyễn Xuân Thắng - Tông giám đốc Công ty CP Sài Gòn An Thái - chia sé:
“Trước thách thức và yêu cầu của thị trường, hướng đến sản xuất phát triển cà phê đặc sản, trước hết phải nâng cao nhận thức của người trồng cà phê Hiện nay An Thái đang
15 xây dựng chuỗi sản xuất, bảo quản, chế biến sâu Đó là chuỗi liên kết giữa các hộ nông dan dé co nguồn nguyên liệu đảm bảo chất lượng, đầu tư dây chuyền sản xuất theo công nghệ châu Âu, chế biến phù hợp tiêu chuẩn, giữ được chất lượng, hương vị cả phê, nhằm tạo ra các sản phẩm giá trị, đảm bảo nhu cầu an toàn cho sức khỏe người tiêu dùng, khăng định được thương hiệu và phân khúc thị trường cao cấp, nâng cao sức cạnh tranh của cả phê Đắk Lắk ”
Cải thiện năng suất và chất lượng dựa trên các nguyên tắc bền vững, mở rộng thị trường cũng phải có chiến lược phát triển Đó là việc phân tích những điểm thất bai thị trường, đồng thời củng có hạ tầng thương mại trong nước, hình thành các sản giao dịch, đấu giá; nâng cấp môi trường pháp lý đề phát triển các thể chế và chính sách cà phê thế hệ thứ hai dựa trên sự hợp tác, kiến thức và đôi mới, phát triển thị phần của cả phê đặc sản và chứng nhận bền vững tại thị trường Mỹ, chuyên nghiệp hóa hệ thống thông tin và phân tích giá cả thị trường, chủ động trước những yếu tố ngoại quan
Phát triển cà phê đặc sản Việt Nam là định hướng nâng cao giá trị và năng lực cạnh tranh của cà phê Việt Nam trên trường quốc tế Đó là xây dựng chuỗi sản xuất chế biến cà phê nhân hình thành dựa trên sự liên kết giữa người trồng, thu gom, sơ chế và các doanh nghiệp chế biến sản phâm cà phê nhân Ngoài ra, còn có nhà cung cấp nguyên, nhiên vật liệu, cung ứng tiêu thụ sản phẩm, phụ pham, cac dich vu quan ly, khoa hoc công nghệ thị trường Nâng cao hiệu quả, giảm chỉ phí sản xuất, cải tiễn trong thu hái, bảo quản và chế biến sâu, phát triển thi trường trong và ngoài nước đang là hướng phát triển bền vững cho ngành cà phê Việt Nam.
KIÊN NGHỊ 1 Đối với Nhà nước và Chính phủXây đựng các chính sách hỗ trợ các doanh nghiệp vẻ thuế suất,về thủ tục hải quan, có chính sách ưu đãi về thuế, giảm thuế nhập khâu đối với các mặt hàng nhập khâu dé phục vụ cho việc sản xuất hàng xuất khâu
Xây dựng khuôn khô pháp lí rõ ràng và thông thoáng nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho môi trường kinh doanh
Thường xuyên tổ chức các cuộc gặp mặt giữa các đoanh nghiệp với các đối tác nước ngoài thông qua các cuộc gặp gỡ giữa các nguyên thủ quốc gia
Nỗ lực đàm phán thuyết phục các nước giảm bớt các hàng rào bảo hộ mậu dịch tạo điều kiện cho xuất khẩu cả phê Tổ chức các tuần lễ hàng Việt Nam tại một số thị trường xuất khâu chủ yếu nhằm quảng bá rộng rãi các mặt hàng xuất khâu của Việt Nam trong đó có mặt hàng cả phê
Chính phủ cần áp dụng các biện pháp hiệu quả nhằm khuyến khích và giúp đỡ doanh nghiệp khi bị nước ngoài kiện
Xây dựng các chợ đầu mỗi thu mua cà phê hiệu quả nhằm giảm chỉ phí tìm kiếm thông tin hàng hóa, giam chi phi van tai hang hóa đảm bảo lợi ích cả người nông dan va ca xi nghiệp thu mua
Xây đựng kế hoạch kí hiệp định song phương với chính phủ các thị trường chủ lực và các thị trường khác nhằm đạt được sự thỏa thuận lâu dài và ôn định điều kiện thuận lợi cho các công ty xuất khâu
3.2.2 Đối với Ủy Ban Nhân Dân tỉnh Dak Lak
Tăng cường kiếm tra, kiểm soát tại các địa phương, cửa khâu nhằm ngăn chặn tình trạng đầu cơ tích trữ, gây ra những biến động tiêu cực trên thị trường xuất khâu cà phê
Tạo điều kiện thuận lợi cho đoanh nghiệp trong việc nâng cấp, lắp đặt máy móc công nghệ mới, hạn chế thủ tục rườm rà
Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn cam kết đồng hành cùng chính quyền địa phương, các doanh nghiệp xây đựng chương trình, đề án cụ thể phát triển cà phê đặc sản Việt Nam Đề phát triển ngành hàng cà phê đặc sản, tham gia vào thị phần cả phê nhiều tiềm năng này trước, khẳng định rằng Việt Nam không chỉ nhiều cà phê, có phê ngon mà còn có cả phê đặc sản mắt các doanh nghiệp, người nông dân trồng cả phê phải vào cuộc thay đối tư duy sản xuất, chế biến, nâng cao chất lượng cà phê, tăng cường mời gọi, quảng bá cà phê và các sản phẩm cà phê.
KET LUANKim ngạch và sản lượng xuất khâu cà phê ngày càng tăng của tỉnh Dak Lak trong những năm gần đây đã đóng góp tích cực cho kinh tế xã hội của cả vùng Tây Nguyên nói riêng và cả nước nói chung Bên cạnh đó, là vùng trọng điểm xuất khâu cà phê của cả nước, tỉnh còn góp phần vào việc khắng định vị thế của cả phê Việt Nam trên thị trường quốc tế Bản thân cả phê liên đới với nhiều ngành hàng từ nông nghiệp tới công
17 nghiệp, chế biến, thương mại nên sự phát triển của ngành cả phê đã thúc đây những ngành nghề khác phát triển, tạo sức hút lớn đối với các nhà đầu tư, kinh doanh trong và ngoài nước
Qua quá trình phân tích trên, ta thấy được hiệu quả kinh tế mà việc xuất khâu cà phê tỉnh Đăk Lăk đem lại ngày càng được nâng cao, thị trường ngày càng được mở rộng
Giá trị kim ngạch xuất khâu của tỉnh tăng đều qua các năm, nhờ các yếu tố khách quan và chủ quan đã được phân tích ở trên Mục tiêu của tỉnh là từ nay đến năm 2020 và tầm nhìn đến năm 2030, sẽ tập trung tái cơ cấu lại ngành hàng cà phê vối phát triển theo hướng bền vững, nâng cao chất lượng, đa đạng hóa sản phẩm, mang lại giá trị gia tăng cao
Tuy nhiên, để đạt được mục tiêu đã đề ra còn cần phải trải qua nhiều thách thức đặc biệt là sự cạnh tranh gây gắt từ các quốc gia cùng sản xuất, xuất khẩu mặt hàng này
Do đó đòi hỏi các cấp, các ngành, Nhà nước cần tiếp tục đưa ra các chính sách, các định hướng thích hợp hơn nữa đề giúp tỉnh nâng cao hiệu quả sản xuất trong thời gian tỚI
TÀI LIỆU THAM KHẢOPHỤ LỤCNGUON SO LIEUST Tén bang so liéu
Nguồn tài liệu tham khảo
2018 - 2012 https://www.google.com/imgres? imgurl=http://thuysanvietnam.com.vi/uploads/arti cle2/baiviet/nuoitrong/z3 00-Thuy-san-Viet- Nam3044.jpekimerefurl=hitp://tomgionethienphu vn/giai-phap-thu-hut-von-dau-tu-phat-trien-nuoi- thuy-san-kien-gianeg-den-nam-2020-article- 8423 aspx&thnidkrnW Tn9PGPMekvet=l1k&d ocid=hce2 LiViAKGIRrM&w d0&h24&hl=vi- VN& source =sh/x/im
2013 Attp://www.tapchicongthuong vn/bai-viet/kien- oiano-tono-ket-hoat-dono-noanh-cong-thuong- nam-2013-33449.htm
2014 http://daneconesan.vn/kinh-te/hai-thane-dau-nam- kim-neach-xuat-khau-cua-kien-giang-giam-hon- 30-234294 html
2015 Attp://cucthonekekg gov.vn/news.php? id72&fbclid=IwAR2AK Jud8w&L7X- HELHsXPXVnb78m4i5[4s3ebkLTBTm2DDXn5DcY
2016 Xử lí số liệu từ nguồn năm 2017
2017 Attps://www.kiengiang gov vn/trane/TinTuc/18/268
1/Kien-Giang Nam-2017 kim-neach-xuat-khau- hang-hoa-vuot-ke-hoach html
2018 https://m.kiengiang gov.vn/Home/Detail? idsd16&cate&fbclid=IwARla2kjptxMOZeT kKWv4t9XE VoMCxo0YGj000 Uasfpr8uWo0vlj4Lz0Pu -rOo
Các bảng còn lại nhóm tính toán dựa vào sô liệu tìm được từ bảng trên
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAMTHÀNH PHÔ HÒ CHÍ MINH Độc lập — Tw do — Hanh phic
KHOA QUAN TRI KINH DOANH
Thành phố Hồ Chí Minh, ngày 17 tháng 04 năm 2019
BIEN BAN PHAN CONG CONG VIEC BAI TIEU LUAN NHOM MON NGHIEN CUU DOANH NGHIEPĐịa điểm : Thư viện trường Đại học Công Nghiệp TP.HCM Chủ trì: Trưởng nhóm Cao Thị Yến Nhi Thư ký: Đỗ Thị Diễm Nhĩ Thành phần tham gia: Các thành viên của Nhóm 6 Hiện diện: 6 Vắng: 0
Nội dung được phân công như bảng sau:
ST HO VA TEN NOI DUNG CONG VIEC THỜI KY TEN1 Cao Thi Yén Nhi Phân chia công việc Hạn nộp BAI (Nhóm trưởng) | Tổng hợp + chỉnh sửa bài tiêu | 1/7/2019
2 Hà Đức Nhân Tông hợp thông tin chương T, Hạn nộp
Làm pwp tiêu luận 3 Đô Thị Diêm Nhi | Tông hợp thông tin chương 2, Hạn nộp
4 Trương Thanh Tông hợp thông tin chương 2, Hạn nộp
(16072571) 5 Võ Thị Thanh Nhật | Tông hợp thông tin chương 2, Hạn nộp
6 Lê Thị Yên Nhi Tong hop thong tin chong 1, Hạn nộp
| | (16026551) | Kết luận chung | 28/06/2019 | Cuộ họp kết thúc lúc 15 gio 30 ngay 18 thang 06 nam 2019
( Ki và ghi rõ họ tên) ( Kí và ghi rõ họ tên)
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
THÀNH PHÔ HÒ CHÍ MINH Độc lập — Tw do — Hanh phic
KHOA QUAN TRI KINH DOANH
Thành phố Hô Chí Minh, ngày 26 tháng 06 năm 2019
BIEN BAN KIEM TRA CONG VIEC BAI TIEU LUAN NHOM MON NGHIEN CUU DOANH NGHIEPĐịa điểm : Thư viện trường Đại học Công Nghiệp TP.HCM Chủ trì: Trưởng nhóm Cao Thị Yến Nhi Thư ký: Đỗ Thị Diễm Nhĩ
Thành phần tham gia: Các thành viên của Nhóm 6 Hiện diện: 6 Vắng: 0 Nội dung được phân công như bảng sau:
STT HỌ VÀ TÊN NOIDUNG | ĐÁNH | PHAN KY
CONG VIEC GIA CONG TEN
1 Cao Thi Yén Nhi Phân chia công 90%
(16077221) Tổng hợp + chỉnh sửa bài tiêu luận Làm Powerpoint tiêu luận
2 Hà Đức Nhân Tông hợp thông 90%
(16019971) tin chương |, chương 3 Làm pwp tiêu luận
3 Đồ Thị Diễm Nhi Tổng hợp thông 90%
(16032661) tin chương 2, chương 3 4 Trương Thanh Nhàn | Tông hợp thông 90%
5 Võ Thị Thanh Nhật | Tổng hợp thông 90%
(16073231) tin chương 2, chương 3 6 Lê Thị Yên Nhi Tổng hợp thông 90%
Cuộc họp kết thúc lúc 17 giờ 30 ngay 26 thang 06 nam 2019.
CHỦ TRÌ ( Kí và ghi rõ họ tên)TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
THÀNH PHÔ HÒ CHÍ MINH Độc lập — Tw do — Hanh phic
KHOA QUAN TRI KINH DOANH
Thành phố Hô Chí Minh, ngày 02 tháng 07 năm 2019
BIÊN BẢN ĐÁNH GIÁ CÔNG VIỆC BÀI TIỂU LUẬN NHÓM MÔN NGHIÊN CỨU DOANH NGHIỆPĐịa điểm : Thư viện trường Đại học Công Nghiệp TP.HCM Chủ trì: Trưởng nhóm Cao Thị Yến Nhi Thư ký: Đỗ Thị Diễm Nhĩ Thành phần tham gia: Các thành viên của Nhóm 6 Hiện diện: 6 Vắng: 0 Nội dung được phân công như bảng sau:
STT HỌ VÀ TÊN NỘI DUNG CÔNG ĐÁNH | KÝ TÊN1 Cao Thị Yên Nhi Phân chia công việc 100%
(Nhóm trưởng) Tổng hợp + chỉnh sửa bài
2 Hà Đức Nhân Tông hợp thông tin 100%
3 Đồ Thị Diễm Nhi Tông 100%
4 Trương Thanh Nhàn | Tông hợp thông tin 100%
Thuyết trình 5 Võ Thị Thanh Nhật Tông hợp thông tin 100%
Thuyết trình 6 Lê Thị Yên Nhĩ Tông hợp thông tin 100%
Cuộc họp kết thúc lúc 8 giờ 30 ngày 02 tháng 07 năm 2019
( Ki và ghi rõ họ tên) ( Kí và ghi rõ họ tên)