BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠOTRƯỜNG ĐẠI HỌC VĂN LANGKHOA QUAN HỆ CÔNG CHÚNG – TRUYỀN THÔNG TIÊU LUẬN MODULE 3 – SỬ DỤNG VĂN BẢN PHÁT TRIỂN LOẠI HÌNH DU LỊCH MẠO HIỂM TẠI VIỆT NAM Sinh viên thực
Trang 1BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠOTRƯỜNG ĐẠI HỌC VĂN LANG
KHOA QUAN HỆ CÔNG CHÚNG – TRUYỀN THÔNG
TIÊU LUẬN MODULE 3 – SỬ DỤNG VĂN BẢN
PHÁT TRIỂN LOẠI HÌNH DU LỊCH MẠO HIỂM TẠI
VIỆT NAM
Sinh viên thực hiện: TRẦN QUẾ ANHGiảng viên hướng dẫn: Thầy NGUYỄN HỮU HIỆPMSSV: 2273201040089
TP Hồ Chí Minh, ngày 01 tháng 12 năm 2022
Trang 2MỤC LỤC
CHƯƠNG 1: KHÁI QUÁT VỀ LOẠI HÌNH DU LỊCH MẠO HIỂM 1
1.1 Lý luận về loại hình du lịch mạo hiểm 1
1.1.1 Khái niệm về loại du lịch mạo hiểm 1
1.1.2 Cơ sở để xem là du lịch mạo hiểm 1
1.1.3 Cơ sở để phân loại du lịch mạo hiểm 2
1.1.4 Đặc điểm của đối tượng khách tham gia du lịch mạo hiểm 3
1.2 Các sản phẩm – dịch vụ dành cho loại hình du lịch mạo hiểm 5
1.3 Lợi ích của du lịch mạo hiểm 6
1.4 Các tour mạo hiểm phổ biến ở Việt Nam 6
CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG VIỆC PHÁT TRIỆN LOẠI HÌNH DU LỊCH MẠO HIỂM TẠI ĐẮK LẮK 7
2.1 Tiềm năng du lịch Đắk Lắk 7
2.1.1 Tài nguyên du lịch tư nhiên 7
2.1.2 Tài nguyên du lịch nhân văn 7
2.2 Thực trạng du lịch tại Đắk Lắk những năm qua 7
2.2.1 Thực trạng về hoạt động 7
KẾT LUẬN 9
TÀI LIỆU THAM KHẢO 10
Trang 4LỜI CẢM ƠN
"Đầu tiên, em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến Trường Đại Văn Lang đã đưamôn học Tin học cơ bản vào trương trình giảng dạy Đặc biệt, em xin gửi lời cảm ơnsâu sắc đến hai giảng viên – Thầy Nguyễn Hữu Hiệp và Đỗ Thanh Tùng đã dạy dỗ,truyền đạt những kiến thức quý báu cho em trong suốt thời gian học tập vừa qua.Trong thời gian tham gia lớp học Tin học cơ bản của thầy, em đã có thêm cho minhnhiều kiến thức bổ ích, tinh thần học tập hiệu quả, nghiêm túc Đây chắc chắn sẽ lànhững kiến thức quý báu, là hành trang để em có thể vững bước sau này
Bộ môn Tin học cơ bản là môn học thú vị, vô cùng bổ ích và có tinh thực tếcao Đảm bảo cung cấp đủ kiến thức, gắn liền với nhu cầu thực tiễn của sinh viên Tuynhiên, do vốn kiến thức còn nhiều hạn chế và khả năng tiếp thu thực tế còn nhiều bỡngỡ Mặc dù em đã cố gắng hết sức nhưng chắc chắn bài tiểu luận khó có thể tránhkhỏi những thiếu sót và nhiều chỗ còn chưa chính xác, kính mong hai thầy xem xét vàgóp ý để bài tiểu luận của em được hoàn thiện hơn
Em xin chân thành cảm ơn!
TP.Hồ Chí Minh, ngày 28 tháng 11 năm 2022
TRẦN QUẾ ANH
Trang 5TIỂU LUẬN MODULE 3DU LỊCH MẠO HIỂMCHƯƠNG 1: KHÁI QUÁT VỀ LOẠI HÌNH DU LỊCH
MẠO HIỂM1.1 Lý luận về loại hình du lịch mạo hiểm
1.1.1 Khái niệm về loại du lịch mạo hiểm
Định nghĩa từ mạo hiểm: Theo từ điển bamboo
http://tratu.baamboo.com/ mạo hiểm là sự sự liều lĩnh làm một việc biết là nguy hiểm, có thể mang lại hậu quả rất tai hại có thể ảnh hưởng đến tài sản thậm chi là tính mạng nhưng vẫn làm Theo nhómnghiên cứu, "Mạo hiểm” có nghĩa là sự thử thách, sự tiềm ẩn khả năng rủi ro trong một hành động
Du lịch mạo hiểm (Adventure Travel/Adventure Tourism)
đã phát triển trong những thập kỷ gần đây, nhưng việc đo lường quy
mô thị trường và tăng trưởng bị cản trở bởi thiếu một định nghĩa hoạt động rõ ràng
Hình 1: Hang Sơn Đoòng du lịch mạo hiểm hàng đầu thế giới
Du lịch mạo hiểm là loại du lịch băng qua các vùng hiểm trởbằng sự thông minh, ý chí, thể lực và thủ pháp như leo núi, vượtthác, thám hiểm hang động Du lịch mạo hiểm là một hình thức dulịch mang nhiều yếu tố khám phá, và trải nghiệm những cảm xúckhác lạ từ những chuyến du lịch đến những địa hình hiểm trở, độnguy hiểm vì vậy cũng tăng cao Và kèm theo du lịch mạo hiểm, lànhững môn thể thao mạo hiểm thích ứng và phù hợp với từng loạihình du lịch riêng biệt
Trang 1
Trang 6TIỂU LUẬN MODULE 3DU LỊCH MẠO HIỂM
1.1.2 Cơ sở để xem là du lịch mạo hiểm
Để đánh giá cơ sở để xem là du lịch mạo hiểm nhóm xin đánhgia trên ba yếu tố đó là sân chơi, luật chơi và người tổ chức
Sân chơi
Phải có địa điểm tổ chức thuận lợi và thích hợpcho việc xây dựng các hoạt động du lịch mạohiệm như phải có các cánh rừng, thác nước, sônghồ… nhưng các địa điểm đã được khảo sát vàđảm bảo về thời tiết cũng như địa hình
Luật chơi lịch Có các tiêu chí tối thiểu để đánh giá tiêu Các nghị định của nhà nước ban hành về luật du
chuẩn an toàn của nhà tổ chức
Người tổ chức
Các nhà cung ứng dịch vụ với các cơ sở vật chất đảm bảo tiêu chuẩn Có các thiết bị bảo hộ an toàn cho du khách đảm bảo tiêu chuẩn chất lượng nhằm đảm bảo an toàn tính mạng cho du khách tham gia, cần có những thông tin để du khách tham gia có thể lựa chọn được những tour phù hợp
1.1.3 Cơ sở để phân loại du lịch mạo hiểm
Hiện nay có rất nhiều sản phẩm du lịch mạo hiểm nên có một số cách nhiều cách phân loại như:
Dựa vào tính chất và đặc điểm của du lịch mạo hiểm có thểphân du lịch mạo hiểm thành ba loại
Dựa vào mục địch chuyến đi có ba loại:+ Du lịch “phượt”,
du lịch “bụi với
mục đích khámphá thiên nhiên,
trải nghiệm bảnthân và chinh phụcTrang 2
Du lịch mạo hiểm trên cạn
Các môn leo vách núiLeo núiĐi bộ băng rừng
Du lịch mạo hiểm dưới nước
Chèo thuyền vượt thác Lướt vánKhám phá đại dương
Đua cano
Du lịch mạo hiểm trên không
Các môn Bungy Jump
Nhảy dùBay tàu lượn
Trang 7TIỂU LUẬN MODULE 3DU LỊCH MẠO HIỂM
những thử tháchtrong thiên nhiên.+ Team buildingxây dựng tinh thầntập thể trong cáccông ty, tổ chức hình thành cách
làm việc có phântích logic theođúng mục đích củanhà tổ chức teambuilding
+ Khám phánghiên cứu của cácnhà khoa học:
Nghiên cứu, khảosát, phân tích tìmhiểu các loại động,thực vật, các hiệntượng tự nhiên
Dựa vào mức độ mạo hiểm có thể chia làm :
Các hoạt động bền vững với môi trường Dễ
Làm quen với người dân địa phương Khác
Trang 8TIỂU LUẬN MODULE 3DU LỊCH MẠO HIỂM
Những người đam mê du lịch nguy hiểm (extreme adventures)như nhảy vách đá, chạy 100 km, hay bơi vượt băng ở Greenland lạigiống như những người du hành độc lập để tìm kiếm cảm giác hồihộp Họ chi tiêu ít hơn vì có trang thiết bị riêng và có thể không quacác công ty du lịch thương mại để sắp xếp cho chuyến đi Họ thườngmang theo phương tiện di chuyển và cắm trại Những người đam mêdu lịch nguy hiểm chỉ chiếm một phần nhỏ trong thị trường nên mặcdù họ có giá trị marketing và quan hệ công chúng cho một điểm đếnhoặc một công ty, nhưng họ thường không thu hút sự chú ý của các
nhà xây dựng
Trang 4
Trang 9TIỂU LUẬN MODULE 3DU LỊCH MẠO HIỂM
Hình 2: Khám phá hang động Chà Lòi Quảng Bình56% khách du lịch mạo hiểm được điều tra cho biết họ tự sắp xếp cho chuyến đi của mình Tuy nhiên khách du lịch mạo hiểm vẫn sử dụng các dịch vụ như người hướng dẫn, người điều hành tour nhiều hơn so với khách du lịch không mạo hiểm
21.00%
37.00%30.00%
12.00%
Bi u đồồ ngểười tham gia du l ch m o hi m ịạể
Du l ch v i b n bèịớ ạĐi cùng b n đ iạ ờDu l ch cùng gia đìnhịM t mìnhộ
1.2 Các sản phẩm – dịch vụ dành cho loại hình du lịch mạo hiểm
Cũng như các loại hình khác, du lịch mạo hiểm cần có các sảnphẩm và dịch vụ đặc biệt dành riêng cho nó, qua nghiên cứu nhómxin đưa ra các sản phẩm - dịch vụ như sau:
C
Trang 5
Hình 3: Du lịch mạo hiểm
vượt Thác ở Đà Lạt
Trang 10TIỂU LUẬN MODULE 3DU LỊCH MẠO HIỂM
ác sản phẩm dành cho du lịchmạo hiểm là các trang thiết bịđảm bảo an toàn cho du lịchmạo hiểm: như mũ bảo hiểm,áo phao cứu sinh, túi ngủ túikhô mái chèo, quần áochuyên dụng chocác loại hình dulịch dưới nước Cáchoạt động trên cạnnhư leo núi, băng rừng, leovách,… núi cần có dây leo, móckhoá, lều bạt, mũ bảo hiểm cácdụng cụ bảo vệ đầu gối, khuỷtay, máy bộ đảm các hoạtđộng trên không như nhảy dù,tàu lượn cần mũ bảo hiểm, cácdụng cụ bảo vệ đầu gối vàkhuỷ tay, dù nhảy tuỳ theocác hoạt động mà các thiết bịgiống nhau được thiết kế khácnhau ví dụ như nón bảo hiểmcủa leo núi khác với nón bảohiểm các hoạt động dưới nước
Bất kỳ loại hình nào của du lịchmạo hiểm cũng đều trang bịhộp y tế và thiết bị thông tinliên lạc đơn giản nhất là bộđàm Bên cạnh đó là các trangthiết bị dùng để di chuyển: nhưxe đạp địa hình, xe môtôphân khối lớn nhưminskhơ, xe cào cào.Ở bộ môn dưới nước cóthuyền kayak, bè cao su chohai người, sáu người, tàulượn Dịch vụ cơ sở lưu trú choloại hình du lịch mạo hiểmcũng rất phong phủ khi thamgia này ngoài thiên nhiên ngoàicác cơ sở lưu trú là các kháchsạn đạt tiêu chuẩn thì tuỳ theonội dung, và địa điểm có cácdịch vụ lưu trú như nhà dân,nhà tổ chứu, cắm trại ngoài trờiđể phù hợp với các hình thứclưu trú của du khách
1.3 Lợi ích của du lịch mạo hiểm
mạo hiểm lại mang đến chobạn nhiều lợi ích mà nhữnghoạt động du lịch khác khôngcó Những giây phút tuyệt vờisau khi chiến thắng được bản thân, vượt qua được thử thách, khẳngđịnh bản lĩnh của con người trước thiên nhiên, là luôn luôn vươn lênđỉnh cao, không ngừng phát
triển Du lịch mạo hiểm sẽlà dịch vụ du lịch thú vị nếunhư các bạn có đam mêcảm giác mạnh và muốn
Du lịch
Trang 11TIỂU LUẬN MODULE 3DU LỊCH MẠO HIỂM
chiến thắng được bản thân, và luôn giành cho những người năngđộng và mạnh mẽ,…
Các tour Du lịch mạo hiểm gắn liền với thiên nhiênNgoài ra Du lịch mạo hiểm cũng là dịp để bạn kiểm tra sức khỏe củamình, thông thường các tour du lịch mạo hiểm có độ khó cao Bạnphải có kỹ năng và bền bĩ trong các hoạt động để tham gia tour.Các tour Du lịch mạo hiểm thường gắn liền với thiên nhiên, ít tácđộng vào môi trường
Đi du lịch mạo hiểm được hòa mình vào thiên nhiên
1.4 Các tour mạo hiểm phổ biến ở Việt Nam
Hiện nay thể loại du lịch mạo hiểmđang thu hút sự quan tâm của giới trẻ ViệtNam Nhiều nơi đã xây dựng nhiều tourmạo hiểm đặc trưng tại các địa phương TạiViệt nam du lịch mạo hiểm Quảng Bình vàDu lịch mạo hiểm ở Đà Lạt là phổ biến nhất
Đ
ể tham gia các tour mạo hiểm thường thông qua các công ty tour,
hiện tại các công ty du lịch mạo hiểm nổi tiếng nhưOxalis adventure, Jungleboss tour, Netin Travel, Đà Lạt discovery.Các
tour mạo hiểm thường có số lượngkhách giới hạn để an toàn và chuẩn
Trang 12TIỂU LUẬN MODULE 3 DU LỊCH MẠO HIỂMCHƯƠNG II: THỰC TRẠNG VIỆC PHÁT TRIỆN LOẠI
HÌNH DU LỊCH MẠO HIỂM TẠI ĐẮK LẮK2.1 Tiềm năng du lịch Đắk Lắk
2.1.1 Tài nguyên du lịch tư nhiên
Tài nguyên rừng Tài nguyên mặt nướcDiện tích đất có rừng của Đăk
Lak là 608.886,2 ha, trong đỏ rừng tự nhiên là 594.488,9 ha,rừng trong là 14.397,3 ha Độ che phủ rừng đạt 46,62% (năm 2004)
Đáng chú ý là sông Serepok với 2 nhánh sông chính là sông Krông Ana và Krông Nô, sông Krông Năng và sông Đồng Nai
2.1.2 Tài nguyên du lịch nhân văn
Là một mảnh đất có bề dày về văn hóa và lịch sử nên Đăk Lăkcó rất nhiều di tích có giá trị, có rất nhiều di tích đã và đang đượckiểm kê, công nhận và xếp hạng Ngoài những di tích khảo cổ nhưkhu mộ táng Ea Kmếk (Krông Păc), mộ Chăm Hòa Sơn (Krông Bông),tháp Yang Prong (Ea Súp) trong tỉnh còn có hàng chục di tích lịch sửvà văn hóa, như: Nhà đày Buôn Ma Thuột Đình Lạc Giao, BuônDliêya (Krông Năng), buôn căn cứ trong chống Pháp và chống Mỹ,Buôn Cháy (Cư Mgar), buồn căn cứ trong chống Mỹ Hang đá ĐăkTuôi (Krông Bông) trụ sở của Tỉnh ủy trong vùng căn cứ thời kỳchống Mỹ, Hang đá Khuê Ngọc Điền (Krông Bông) Đèo PhượngHoàng (MĐrkk), Hang Ba tầng (Lăk) Chùa Khải Đoan (TP Buôn MaThuột) Mộ Khun Ju Nốp (Buôn Don)
2.2 Thực trạng du lịch tại Đắk Lắk những năm qua
2.2.1 Thực trạng về hoạt động
Trong năm 2008 ngành du lịch Việt Nam đã tiếp đón khoảng 4.25 triệu lượt khách du lịch quốc tế, tăng khoảng 2% so với năm 2007 Tuy nhiên mức tăng trưởng này tương đối chậm hơn mức 16%
Lượt khách nội địa và quốc tế đến Đắk Lắk du lịch mạo hiểm từ năm 2005-2008
L t khách n i đ aượộ ịL t khách quốốc tếốượ
Trang 13TIỂU LUẬN MODULE 3 DU LỊCH MẠO HIỂM
đạt được trong năm 2007 do suy thoái kinh tế toàn cầu Trong năm 2008, Đăk Lây có nhiều sự kiện văn hóa, thể thao và du lịch lớn tổ chức như Lễ hội cà phê Buôn Ma Thuột lần thứ 2, Trại sáng tác âm nhạc và mùa
DU LỊCH MẠO HIỂM CAO CẤP, CHUYÊN NGHIỆP &DU LỊCH TRẢI NGHIỆM ĐỘC ĐÁO TẠI VIỆT NAM
Trang 14TIỂU LUẬN MODULE 3 DU LỊCH MẠO HIỂM
KẾT LUẬN
Xa quê mười năm, tôi nhớ lắm Lần này tôi quyết định thu xếp côngviệc để rời khỏi thành phố một thời gian Tôi rời quê lên thành phốđể học rồi làm việc mãi đến tận giờ Một năm ít nhất cũng thu xếpvề ăn tết một lần, hay thỉnh thoảng có dịp gì đó ở nhà tôi lại vềnhưng ngồi chưa nóng chỗ, đi chưa kịp in dấu chân trên các conđường dẫn vào làng đã khăn gói tất tả ra đi Cứ như vậy tròn mộtthời gian dài, cho mãi gần đây tôi bỗng thấy nhớ quê hương da diết.Tôi thèm vụng và ước ao thầm những giấc mơ về tuổi thơ Mọi thứ cứlảng vảng trong đầu làm tôi thấy xao xuyến, làm việc không yên,sẵncó những ngày nghỉ phép tôi quyết trở về
Trang 10
Trang 15TIỂU LUẬN MODULE 3 DU LỊCH MẠO HIỂMTÀI LIỆU THAM KHẢO
1 Giáo trình Tin học cơ bản và ứng dụng – Nguyễn Thu Nguyệt Minh (chủ biên) NXB Khoa học và Kỹ thuật 2021 Mã số ISBN: 978-604-67-2152-9
2 Hà Thị Thủy Anh, 2020, Tiểu luận Module 3 – Sử dụng văn bản, NỘI THẤT PHÒNG NGỦ
3 Khái niệm du lịch mạo hiểm4 Cơ sở lý luận về du lịch và du lịch mạo hiểm5 Tiềm năng du lịch Đắk Lắk
6 Cẩm nang leo núi7 Trở về
Trang 11