Đây là một bài toán hết sức khó khăn khi mà một số các dự ánnhiệt điện hiện nay đang gặp phải rất nhiều van đề về chi phí, tiễn độ và chất lượng.Theo báo cáo của Bộ Công Thuong về tình h
Trang 1NGUYEN DO THUYỀN
CAC RAO CAN TRONG QUA TRINH THUC HIEN
DU AN NHIET DIEN TAI VIET NAM
Chuyén nganh: Quan tri kinh doanhMã so: 603405
LUAN VAN THAC SI
TP HO CHI MINH, thang 05 nam 2015
Trang 2Cán bộ hướng dẫn khoa học: TS Nguyễn Thúy Quỳnh Loan
Cán bộ chấm nhận xét 1:
Cán bộ chấm nhận xét 2:
Luận văn thạc sĩ được bảo vệ tại Trường Đại Học Bách Khoa, ĐHQGTP.HCM, ngày tháng năm 2015
Thanh phan Hội đồng đánh giá luận văn thạc sĩ gồm:
Xác nhận của Chủ tịch Hội đồng đánh giá LV và Trưởng Khoa quản lý
chuyên ngành sau khi luận văn đã được sửa chữa (nêu có).
CHỦ TỊCH HỘI ĐÔNG TRƯỞNG KHOA QLCN
Trang 3NHIEM VU LUẬN VĂN THAC SĨ
Ho va tén hoc vién: NGUYEN DO THUYEN MSHV: 12170973
Ngày tháng, năm sinh: 27/01/1986 Nơi sinh: Quang Ngai
Chuyên ngành: Quản trị Kinh doanh Mã số: 603405I TÊN DE TÀI: Các rào cản trong quá trình thực hiện dự án nhiệt điện tại Việt
Nam.
NHIỆM VỤ VÀ NỘI DUNG:(1) _ Nhận diện các rào can trong quá trình thực hiện dự án từ ba góc độ Chủ đầu tư,Tư van, Nhà thâu
(2) Xác định các rào cản tác động đến việc thực hiện dự án nhiệt điện, lẫy tìnhhuống cụ thể từ ba dự án nhiệt điện tại Việt Nam
(3) Đề xuất các hàm ý quản lý nhăm làm giảm tác động của các rào cản trong quá
trình thực hiện các dự án nhiệt điện tại Việt Nam.
II NGÀY GIAO NHIEM VU: 01/12/2014
HI NGÀY HOÀN THÀNH NHIỆM VU: 25/05/2015
IV CAN BỘ HƯỚNG DAN: TS Nguyễn Thúy Quynh Loan
Tp HCM, ngày 25 tháng 05 năm 2015CÁN BO HƯỚNG DAN CHỦ NHIỆM BỘ MÔN ĐÀO TẠO
(Họ tên và chữ ký) (Họ tên và chữ ký)
TRUONG KHOA QUAN LY CÔNG NGHIỆP
(Ho tén va chit ky)
Trang 4Trước tiên, tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành và sâu sắc nhất đến TS NguyễnThúy Quynh Loan - người đã luôn tận tình chỉ bảo và hướng dân tôi trong suốt quátrình thực hiện luận văn Tiến sĩ đã đưa ra những nhận xét cùng những góp ý vô cùng
quý báu giúp luận văn của tôi ngày càng được hoàn thiện hơn.
Xin chân thành cảm on các dong nghiệp tại Công ty Cổ phan Tu vấn xây dựngđiện 3 (đặc biệt là những kỹ sư đang công tác tại các công trường) đã giúp đỡ, hỗ trợcũng như tham gia gop y kiến và tạo mọi điều kiện thuận lợi nhất cho tôi thực hiện
luận văn.
Xin chân thành cảm ơn Qui Thay, Cô khoa Quản Lý Công Nghiệp đã tận tinhhướng dan và truyền dat cho tôi những kiến thức vô cùng hữu ích trong suốt khóa
học.
Xin chân thành cam ơn các bạn K2011, K2012 - những người đã luôn bên cạnh
giúp đỡ, chia sẻ những thông tin, kiến thức bồ ích và khích lệ tôi trong quá trình học
tap.
Sau cùng, tôi xin tỏ long biết ơn sâu sắc đến gia đình tôi — những người đã độngviên, khuyến khích và tạo điều kiện cho tôi tham gia và hoàn thành khóa hoc, đồngthời giúp tôi có được những bước tiễn như ngày hôm nay
Tp.Hồ Chí Minh, tháng 05 năm 2015
Nguyễn Đỗ Thuyên
Trang 5Cho đến nay, ngành điện cả nước mới chỉ đưa vào hoạt động được trên 24.000MW, trong tong số 75.000 MW nhu cầu tổng công suất nguồn trên cả nước, theo Quyhoạch điện được Chính phủ phê duyệt Như vậy, trong giai đoạn 2014-2020, để đápứng nhu cau sử dụng điện đang ngày một tăng, ngành điện cần phải triển khai thêm51.000 MW còn lại Đây là một bài toán hết sức khó khăn khi mà một số các dự ánnhiệt điện hiện nay đang gặp phải rất nhiều van đề về chi phí, tiễn độ và chất lượng.Theo báo cáo của Bộ Công Thuong về tình hình thực hiện các dự án điện, mới chỉ có2/3 dự án điện đạt kế hoạch.
Mục tiêu chính của nghiên cứu là nhận diện các rào can trong quá trình thực
hiện dự án nhiệt điện từ ba góc độ Chủ đầu tư, Tư vẫn, Nhà thầu và đề xuất các hàmý quản lý nhăm làm giảm tác động của các rào cản Để thực hiện mục tiêu này, ngườiviết đã tham khảo các nghiên cứu về rào cản trong các loại dự án khác nhau Phươngpháp thực hiện trong nghiên cứu là phương pháp định tính, phỏng vấn cá nhân chuyênsâu đối với 26 thành viên dự án nhiệt điện và 11 thành viên dự án không phải nhiệtđiện (ở cả ba đối tượng Chủ dau tu, Tư van, Nhà thâu)
Đề tài đã thu được các dữ liệu định tính, trong đó chỉ ra 13 rào cản chính trongcác dự án nhiệt điện tại Việt Nam, cũng như các dé xuất nham làm giảm tác động củacác rào cản này Tuy nhiên bên cạnh đó, đề tài cũng còn một số hạn chế nhất định,chang hạn như chưa làm rõ được tương quan giữa các rào cản với nhau trong mô hình
13 rào cản.
Trang 6Up to now, the national electricity industry put into operation only 24,000MW, while 75,000 MW of total capacity demand is expected to carried out (accordingto the master plan of national power approved by the government) Thus, in the period2014-2020, to meet the electricity demand that increases more and more, theelectricity industry needs to carry out the remaining 51,000 MW This is an extremelydifficult problem because some thermal power projects currently have many troublesof cost, schedule and quality According to the report of Ministry of Industry andTrade, only 2/3 thermal power projects are ensured to reach to target.
The main purpose of this thesis is to identify the barriers during projectexecution from three point of views: Owner, Consultant, Contractor and to proposethe management implications for reducing the impact of those barriers Toaccomplish this goal, I referred to the studies about barriers in different types ofprojects Qualitative research method is applied for this thesis, “In-depthinterviewing” is the technique that was used for data collection from 26 members ofthermal power projects and II members of other projects (in all three subjects:Owner, Consultant, Contractor).
The qualitative data collected in the thesis indicates 13 main barriers in thermalpower projects execution in Vietnam, as well as management implications forreducing the impact of those barriers But besides that, there are still some certainrestrictions, such as not clarifying the relationship between the barriers in the modelof 13 ones.
Trang 7LỜI CAM ĐOAN
Tôi, Nguyễn Đỗ Thuyén, xin cam đoan: luận văn “Các rào can trong quá trình
thực hiện dự án nhiệt điện tại Việt Nam” là công trình nghiên cứu của riêng tôi.
Các số liệu nêu ra và trích dẫn trong luận văn là trung thực Toàn bộ kết quả nghiêncứu của luận văn chưa từng được công bố ở bat ky nơi nào khác
TP Hồ Chí Minh ngày 25 tháng 05 năm 2015
Tác giả luận văn
Nguyễn Đỗ Thuyên
Trang 8MỤC LỤC
NHIEM VỤ LUẬN VĂN THAC SĨ - LG k v.v HH ng nhọ ii
LOI CAM 0907 ằằẰẲ iiiTOM TAT LUẬN VĂN - G1121 515113151 111 5158 1151 111 111111111 gu iv
ABSTRACT wiececcccccscecssscsscscscscsesesscscsesesesssscscsesessvscscsesssssscsescsessssescsesesusscecsesesssesseaes V
DANH MUC BANG 22 xiiDANH MỤC HINH cccccescescccecceccecsecescecsscsscesceecsessceecsecscsaceaceacaavacsaceececsaceaseaees xiiiDANH MỤC CÁC TU VIET TAT wueecccccecsessccecceccessecesceececssceeseevscsacescessascaceeceaees XỈVCHƯƠNG 1: MỞ ĐẦU -.- ¿(E222 2E 12121 5 515151 1 111 1111101 1111010111710 11c |1.1 TONG QUAN Q1 HT TH HT HT TH HT TH TH TH ng chọ |12 LÍDO HINH THÀNH DE TÀI - 5-5252 S2 2222222 £+E+E£E££zEzveererscee 313_ MỤC TIÊU NGHIÊN CUU E2 S11 3123 E1 1E xưng se chọ 41⁄4 Ý NGHĨA DE TÀII G-G + E 2< SE E151 EE 3E E1 1 121 1 1111111 1 1x te 51.5 PHAM VI NGHIÊN CỨU G2398 95E SE E912 91 9v vs cha 516 BỒ CỤC ĐỂ TI -Q- SG t1 2 2 91111121 H1 1S SH HT HH HH ru chọ 6CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ THUYET -. ¿+ E522 2 S2 E 8 S28 EEESE£EEEEEEzEzEekrkrscee 82.1 KHALI NIEM 0 8
2.1.1 Dự án nhiệt điện - - E2 2 E121 1E 5111 1 515151111111 11110101011 1e 8
2.1.2 Chủ đầu tư ¿ - - E21 121 12515 5111111111 51111111110 111010101011 11 010100 10 1.0 92.1.3 Từ Vẫn c5 S1 1211 511111111111 51 1115010111 0101 0711111010100 11 010101 11110 102.1.4 Nhà thâu ¿-¿ ¿ E1 1S 51512115251 11 112511 51110101011 101010101 111101011 0 1x0 112.2 CAC RAO CAN TRONG DU ÁN G11 HH ng eed 122.3 KHUNG NGHIÊN CỨU +: 2 + 262225 2 515125 1 51511 1 E111 11 re 172.4 TÓM TAT CHƯNG 2 - E1 SE SE E3 5151511111111 1111111111111 Le 20CHƯƠNG 3: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2+ + +2 SE 2E SE 2E EE+zzEEezzeeezzs: 21
Trang 93.1 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CUU Qu ccccccceccecsececcescesssesceccsecsesscseceesaceaceavens 213.2 CÁC PHƯƠNG PHÁP ĐỊNH TÍNH THUONG GẶP -5- 5 s2 223.3 PHAN TÍCH NỘI DUNG THONG TIN ĐỊNH TÍNH - 5-5 s52 223.4 QUY TRÌNH NGHIÊN CỨU - G2 2E E1 E 95 9x 9v SE ssvseed 223.5 PHƯƠNG PHAP THU THẬP DU LIEU - - se £+E+E+e£sE+sezesd 233.5.1 Mục tiêu phỏng vấn - ¿6 2S 1212123 1 5111112111 5111111101111 ce 233.5.2 Kế hoạch phỏng vấn ¿+52 S2 2 SEE912EE12121 2121 1 12111 1111k 233.5.3 Bảng hỏi phỏng vấn cá nhân + ¿+2 222222 E2 £cEsErkeverrrrrerred 253.6 NGHIÊN CỨU ĐỊNH TINH DE HOÀN THIỆN KHUNG NGHIÊN CỨU 253.6.1 Kết quả phỏng van đối tượng Chủ đầu tư — nhóm ngoài Nhiệt điện 253.6.2 Kết quả phỏng van đối tượng Tư van - nhóm ngoài Nhiệt điện 273.6.3 Kết quả phỏng vấn đối tượng Nhà thầu - nhóm ngoài Nhiệt điện 283.6.4 Kết luận và điều chỉnh - -c- - -sxSk S321 3 S1 91 123 kg cee 293.7 TOM TAT CHƯNG 3 - - E212 SE SE 5151511111151 111111151111 Le 31CHUONG 4: KET QUA NGHIÊN CUU - 2G k2 k3 S3E 2E SE ke vsexe: 324.1 ĐẶC DIEM MAU PHONG VAN .- c- cv S1 s s ggsed 324.2 PHAN TÍCH CÁC RAO CAN CUA DỰ ÁN NHIỆT ĐIỆN 32
4.2.1 Rào cản A - Sự thiếu tin tưởng từ một bên đối với một hoặc các bên còn
33
4.2.2 Rao can B - Thành kiến từ một bên đối với một hoặc các bên còn lại 354.2.3 Rào cản C - Sự khác biệt về văn hóa của một bên ảnh hưởng đến một
hoặc các bên còn ÌạI + cc c1 0100101011101 11103 11015 111 1111 11 xe 37
4.2.4 Rào cản D - Chính sách, luật lệ của một bên ảnh hưởng đến một hoặc các
;/2;0so:0 ¡0 ad 39
4.2.5 Rao can E - Ngôn ngữ của một bên ảnh hưởng đến một hoặc các bên còn
—— ằằằ.: Al
Trang 104.2.7 Rao cản G - Tinh trạng khó xác định vấn đề cần ưu tiên hơn trong dự án
của một bên ảnh hưởng đên một hoặc các bên còn lại - «+ 44
4.2.8 Rao can H - Sự thiêu nguôn lực vé nhân sự và tai chính của một bên anhhưởng dén một hoặc các bên còn ÏạI «- «<< 1311111331311 1 11115111 x2 45
4.2.9 Rào cản I - Sự thiếu kỹ năng và kinh nghiệm cân thiết của một bên ảnh
hưởng dén một hoặc các bên còn ÏạI «- «<< 1311111331311 1 11115111 x2 47
4.2.10 Rao cản K - Sự thiếu liên kết, thiếu đồng bộ trong quá trình phối hợp của
một bên ảnh hưởng đên một hoặc các bên còn lạI - + s+<+ «+ +*++2 49
4.2.11 Rao cản L - Sự không hợp lý của một số quy trình đã và đang được sử
dụng cua một bên ảnh hưởng đên một hoặc các bên còn lạt 51
4.2.12 Rao can M - Sự thiếu đoàn kết, thiéu thống nhất trong nội bộ tổ chức của
một bên ảnh hưởng đên một hoặc các bên còn lạI - + s+<+ «+ +*++2 53
4.2.13 Rào cản N - Sự thiếu trách nhiệm của một bên ảnh hưởng đến một hoặc
CAC DEN CON Lal 0222577 131 544.2.14 Đánh giá chung .- -c- c c5 nh nh ng 56
4.3 CÁC RAO CAN CHÍNH CUA TUNG DỰ ÁN NHIỆT ĐIỆN 57
4.3.1 Dự án Nhà máy Nhiệt điện Duyên Hải 3 - 5 ĂS S2 58
4.3.2 Dự án Nha máy Nhiệt điện Nghĩ Sơn Ï - Sex 60
4.3.3 Dự án Nha máy Nhiệt điện Vĩnh Tan 4 +2 64
4.4 DE XUẤT CÁC GIẢI PHÁP DE GIẢM TÁC ĐỘNG CUA CÁC RAO CAN
4.4.1 Giải pháp cho rào cản A - Sự thiếu tin tưởng từ một bên đối với một hoặc
CAC DEN CON Lal 0222577 131 67
4.4.2 Giai phap cho rao can B - Thanh kiến từ một bên đối với một hoặc các
;/2;0so:0 ¡0 ad 68
Trang 114.4.4 Giải pháp cho rào cản D - Chính sách, luật lệ của một bên ảnh hưởng đến
một hoặc các bên còn lạI - - - -< 2+ << +31 132111 13133111 1111511115111 11555 70
4.4.5 Giải pháp cho rào cản E - Ngôn ngữ của một bên ảnh hưởng đến một hoặc
các bên CON Lal - cccc n1 020300300030 010 110 110 110 1 11 10 vu 11 v9 r 72
4.4.6 Giải pháp cho rào cản F - Tình trạng khó xác định người có thắm quyên ra
quyết định của một bên ảnh hưởng đến một hoặc các bên còn lại 72
4.4.7 Giải pháp cho rào cản G - Tình trạng khó xác định van dé cần ưu tiên hon
trong dự án của một bên ảnh hưởng đên một hoặc các bên còn lại 74
4.4.6 Giải pháp cho rào can H - Sự thiêu nguồn lực về nhân sự và tài chính cuamột bên ảnh hưởng đên một hoặc các bên còn lạI - + s+<+ «+ +*++2 74
4.4.9 Giải pháp cho rào cản I - Sự thiếu kỹ năng và kinh nghiệm cân thiết của
một bên ảnh hưởng đên một hoặc các bên còn lạI - + s+<+ «+ +*++2 75
4.4.10 Giải pháp cho rào cản K - Sự thiếu liên kết, thiếu đồng bộ trong quá trình
phối hợp của một bên ảnh hưởng đến một hoặc các bên còn lại 77
4.4.11 Giải pháp cho rào cản L - Sự không hop lý của một số quy trình đã vàđang được sử dụng của một bên ảnh hưởng đến một hoặc các bên còn lại 784.4.12 Giải pháp cho rào cản M - Sự thiếu đoàn kết, thiếu thong nhất trong nội
bộ tô chức của một bên ảnh hưởng dén một hoặc các bên còn lại 79
4.4.13 Giải pháp cho rào cản N - Sự thiếu trách nhiệm của một bên ảnh hưởngđến một hoặc các bên còn lại < -s ke k2 E9E SE S123 kg se cxe 794.5 TÓM TAT CHƯNG 4 ¿<< 1211111 1 321 1E 5151511111111 11 111 te 81CHUONG 5: KET LUẬN VÀ KIÊN NGHI ou ccccceccessecescecsesesceeceececseceaceeveeeceees 825.1 CAC KET QUA CHÍNH CUA DE 'TÀI - G6 6E EsEssEseEseeseseed 825.2 HAM Y QUAN LY uuecececcesseccscecccsscsscecsscsscescsecsesscescessscsacavsecsevaceaceesecsaceas 835.2.1 Hàm ý quản ly nhìn từ góc độ Chủ đầu tư - - +55 2 <csc+scs 83
Trang 125.2.2 Hàm ý quan lý nhìn từ góc độ Tư vấn wocccceccccccccssccssscesesesesescsssescsssesesees 835.2.3 Ham ý quan lý nhìn từ góc độ Nhà thâu ¿-¿- 5+ 2 +c+s+ssxcs2 84
5.2.4 Hàm ý quan lý nhìn từ góc độ quan lý nhân sự - «<< << 84
5.2.5 Ham ý quan ly nhìn từ góc độ quản lý sự phối hợp - 845.2.6 Hàm ý quan lý nhìn từ góc độ cải tiến cee ececcccceccccccssssesesescsescecsescsesesesees 855.3 HAN CHE VÀ HUONG NGHIÊN CUU TIẾP THEO CUA DE TÀI 855.3.1 Han ChỀ óc x1 12111 5895 18 9193191111 91v 21H HH ng net 855.3.2 Hướng nghiên cứu tiếp theo ¿- ¿+5 2222222223 222 EEErErverrrrrerred 86TÀI LIEU THAM KHẢO) G- SG s18 98 98 5195 11 9193191 E1 Hy g1 ng si 87
s08 6/9Mdadăai+^5 39
Phụ lục 1A: Danh sách tham gia phỏng vẫn — nhóm dự án - 89
Phụ luc 1B: Bang cau hoi cá nhân — nhóm dự án - «<< «s «+ << ++2 90
Phụ lục 2A: Danh sách tham gia phỏng vấn — nhóm Nhiệt điện 92
Phụ luc 2B: Bang câu hỏi cá nhân — nhóm Nhiệt điện - 94
Phụ luc 3: Phương pháp định tính - S1 ng re, 98
Phụ lục 4: Tong hợp kết quả phỏng vấn - ¿55 52222222222 ccsrsse2 101LY LICH TRÍCH NGANG G- 6 G1919 91 919151111 1T kg Hưng cho 102
Trang 13DANH MỤC BANG
Trang
Bảng 1.1: Thông tin chi tiết về ba dự án nhà máy nhiệt điện - eee 5
Bảng 2.1: Các rào cản tác động đến Chủ dau tu, Tư van, Nhà thầu - 18
Bang 3.1: Kết qua phỏng van đối tượng Chủ đầu tư — nhóm ngoài Nhiệt điện 26
Bang 3.2: Kết quả phỏng van đối tượng Tư van - nhóm ngoài Nhiệt điện 27
Bang 3.3: Kết quả phỏng van đối tượng Nhà thầu — nhóm ngoài Nhiệt điện 28
Bảng 3.4: Khung nghiên cứu hoàn chỉnh về các rào cản đối với Chủ đầu tư — Tư vẫn1) 0 30
Bảng 4.1: Quan điểm của Chủ dau tu, Tu van, và Nhà thầu về rào cản A 33
Bang 4.2: Quan điểm của Chủ dau tu, Tư van, và Nhà thầu về rào cản B 35
Bảng 4.3: Quan điểm của Chủ dau tu, Tư van, và Nhà thầu về rào cản C 37
Bảng 4.4: Quan điểm của Chủ dau tu, Tu van, và Nhà thầu về rào cản D 39
Bảng 4.5: Quan điểm của Chủ dau tu, Tu van, và Nhà thầu về rào cản E AlBang 4.6: Quan điểm của Chủ dau tu, Tu van, và Nhà thầu về rào cản E 42
Bang 4.7: Quan điểm của Chủ dau tu, Tu van, và Nhà thầu về rào cản G 44
Bang 4.8: Quan điểm của Chủ dau tu, Tư van, và Nhà thầu về rào cản H 46
Bảng 4.9: Quan điểm của Chủ dau tu, Tư van, và Nhà thầu về rào cản I 48
Bang 4.10: Quan điểm của Chủ dau tư, Tư vẫn, và Nhà thầu về rào cản K 49
Bảng 4.11: Quan điểm của Chủ dau tư, Tư van, và Nhà thầu về rào cản L 51
Bang 4.12: Quan điểm của Chủ dau tư, Tư van, và Nhà thầu về rào cản M 53
Bang 4.13: Quan điểm của Chủ dau tư, Tư van, và Nhà thầu về rào cản N 54
Bảng 4.14: Các rào cản phố biến nhất trong dự án - 5555555555: 56Bảng 4.15: Các rào cản pho biến nhất giữa Chủ đầu tư, Tư van, Nhà thầu 57
Bang 4.16: Tổng hợp các quan hệ rào cản chính ở dự án Duyên Hải 3 59
Bang 4.17: Tổng hợp các quan hệ rào cản chính ở dự án ở dự án Nghỉ Son 1 62
Bang 4.18: Tổng hợp các quan hệ rào cản chính ở dự án Vĩnh Tân 4 65
Trang 14DANH MUC HINH
Trang
Hình 1.1: Sản lượng điện va tốc độ tăng trưởng sản lượng điện, tham chiếu với tốc
độ tăng trưởng GDP, giai đoạn 2012-2014 S1 nen 01
Hình 1.2: Ty trọng thủy điện — nhiệt điện trong cơ cau tong nguồn điện sản xuất năm
Trang 15DANH MỤC CÁC TỪ VIET TAT
CDT :Chủ đầutư
NMNĐ_ : Nhà máy nhiệt điện
NT : Nhà thâuTPHCM : Thành phố Hồ Chí MinhTV : Tư vấn
Trang 16Trong vòng 10 năm trở lại đây, nhu cầu sử dụng năng lượng điện ở Việt Namngày càng lớn, thể hiện qua sản lượng điện liên tục tăng qua các năm Năm 2013,tong sản lượng điện thương phẩm cả nước đạt 115,06 tỷ kWh, tăng 9,1% so với năm2012 Trong 9 tháng đầu năm 2014, tổng lượng điện thương phẩm của đã đạt 95,1 tỷkWh, tăng 10,43% so cùng kỳ năm 2013 Đến cuối năm 2013, có thêm 20,6 triệukhách hàng đã ký hợp đồng mua điện với các đơn vị thuộc EVN, tăng thêm 787.000
Hình 1.1: Sản lượng điện và tốc độ tăng trưởng sản lượng điện, tham chiều với
tốc độ tăng trưởng GDP, giai đoạn 2012-2014(Nguén: Tổng cục thống kê, 2014)Tốc độ tăng trưởng điện năng tiêu thụ cũng vượt xa tốc độ tăng trưởng GDPtrong cùng kỳ Chăng hạn như trong giai đoạn 1995-2005, tốc độ tăng tiêu thụ điệnhàng năm là hơn 14.9% trong khi tốc độ tăng trưởng GDP chỉ là 7.2% Trong tươnglai, theo Quy hoạch phát triển điện lực quốc gia giai đoạn 2011-2020 có xét đến 2030,(gọi tắt là Quy hoạch điện VII) của Chính phủ (Thủ tướng Chính phủ, 2011), nhu cầu
Trang 17thức đảm bảo đủ năng lượng điện phục vụ cho nên kinh tế quốc gia.Hiện nay nước ta có hai nguồn sản xuất điện năng chủ yếu là thủy điện và nhiệtđiện (nhiệt điện chủ yếu gồm 3 nguồn: nhiệt điện than, nhiệt điện khí và nhiệt điện
dầu) Ngoài ra còn có một số dự án sử dụng các nguồn năng lượng tái tạo như điện
gió, góp phan tạo thêm nguồn cung cấp điện năng Trong đó, thủy điện vẫn chiếm tytrọng cao và đóng vai trò lớn trong cơ câu Đến hết năm 2013, tổng công suất lắp đặtcác nhà máy điện ở Việt Nam vào khoảng 27.000 MW, trong đó thủy điện chiếm51.63%, nhiệt điện than và dau chiêm 20.83%, tuabin khí và tuabin khí hỗn hợp chiếm26.7%, diesel chiếm 0.84%
— Thủy điệnWy 52%
Hình 1.2: Ty trong thủy điện — nhiệt điện trong co cầu tong nguồn điện sản xuất
năm 2013 (Nguồn: Công Thông tin điện tử Chính phủ, 2014)Tuy nhiên, theo Quy hoạch điện VII của Chính phủ, thủy điện sẽ giảm dan trongcơ cau tong nguồn điện sản xuất Đến năm 2020 tong công suất nguồn điện sẽ tăngđến 65.500MW với sự chuyển dịch ty trọng khá đáng kế: thuỷ điện giảm xuống26.6%, nhiệt điện than tăng lên 44,7%, nhiệt điện dầu-khí giảm xuống 19,6%, nguồnnăng lượng tái tạo chiém 4.8%, nhập khẩu chiém 2,8% va sẽ có tô may dau tién
Trang 18các nhà máy điện hạt nhân lên tới 10.700MW với ty trọng 7,8%, còn điện nhập khẩuchiếm khoảng 4.6%.
Các nguồn
điện khác, 9.1% Thủy điện,
_ 26.6 %
Nhiệt điện,64.3 %
Hình 1.3: Ty trọng thủy điện — nhiệt điện trong co cầu tong nguon điện sản xuất
năm 2020 (Nguồn: Công Thông tin điện tử Chính phủ, 2014)Có sự dịch chuyền này là vì việc thủy điện chiếm đến hơn 50% tỷ trọng côngsuất cung cấp là nguyên ngân chính của tình trạng thiếu điện vào mùa khô như hiệnnay Trong bối cảnh sản lượng điện thường xuyên không đáp ứng kịp nhu cau, hiệntượng thiếu điện vào mùa khô do lệ thuộc nhiều vào thủy điện đang là van dé bức xúckhông chi trong và ngoài ngành Trong quá trình thực hiện Quy hoạch điện VII nham
chuyển dịch cơ cau công suất sang hướng nhiệt điện, van đề về chất lượng và tiễn độ
các dự án xây dựng nhà máy nhiệt điện càng trở nên cấp thiết.1.2 LÍ DO HÌNH THÀNH DE TÀI
Đề đáp ứng kịp thời nhu cầu sử dụng điện đang ngày một tăng, Quy hoạch điệnVII (được Chính phủ phê duyệt từ năm 2011 đến năm 2020 và tầm nhìn tới năm 2030)đã chỉ ra đến năm 2020, nhu cầu tổng công suất nguôn trên cả nước vào khoảng
75.000 MW, với sản lượng điện từ 330-360 ty kWh Tuy nhiên, từ khi xây dung
ngành điện, đến nay cả nước mới đưa vào hoạt động được trên 24.000 MW Như vậy,
Trang 19Bộ Công Thương về tình hình thực hiện các dự án điện thuộc Quy hoạch phát triểnđiện lực quốc gia giai đoạn 2006-2015 xét đến năm 2025 (Quy hoạch điện VI) chothay, mới có 2/3 dự án điện đạt kế hoạch.
Cụ thể, một số dự án còn chậm trễ tiễn độ nghiêm trọng, như nhà máy nhiệt điện
Cao Ngạn bị chậm 28 tháng, nhiệt điện Sơn Động chậm 24 tháng, nhiệt điện Nông
Sơn chậm 20 tháng, nhiệt điện Cam Pha | chậm 10 tháng, nhiệt điện Câm Phả 2 chậm3 tháng Không chỉ chậm tiễn độ, chất lượng cũng là một vẫn dé đáng lo ngại Nhiều
dự án sau khi đi vào vận hành đã gặp trục trac, như nhà máy Nhiệt điện Hải Phong |
phát điện Tổ máy | từ tháng 9/2009 nhưng chỉ sau một tháng hoạt động đã gặp sự côhư hỏng bộ quá nhiệt (nhà thầu buộc phải thay thế 90 ống quá nhiệt và hệ thống điện)
và các sự cô khác như xì hơi đường ống, trục trặc hệ thống tuần hoàn nước Tại
Quảng Ninh, t6 máy số 1 Nha máy nhiệt điện Quảng Ninh 1 chỉ sau hơn hai thángvận hành chính thức thì đã gặp sự cố, chưa có khả năng hòa lưới điện quốc gia Theothống kê của chủ dau tư, có tới 17 sự cô của tổ máy này cần khắc phục Sau đó, tổmáy số 2 bắt đầu hòa lưới điện quốc gia cũng phải dừng vận hành năm lần do sự
Là một người công tác trong lĩnh vực tư vấn xây dựng điện, người viết có điềukiện tham gia nhiều công trình xây dựng nhà máy nhiệt điện, có cơ hội tiếp xúc vớicác bên tham gia dự án (Chủ dau tư, Tư van, Nhà thầu) và nhận thức được nhiều ràocản, khó khăn xảy ra trong quá trình thực hiện các dự án nhiệt điện Đó cũng là xuấtphát điểm để người viết hình thành nên đề tài “Các rào cản trong quá trình thực hiện
dự án nhiệt điện tại Việt Nam”.
1.3 MỤC TIỂU NGHIÊN CUU
Nghiên cứu có các mục tiêu sau:
- _ Nhận diện các rào cản trong quá trình thực hiện dự án từ ba góc độ Chu đầutư, Tư van, Nhà thầu
Trang 20thực hiện các dự án nhiệt điện tại Việt Nam.Từ đó, giúp trả lời hai câu hỏi nghiên cứu:- Cac dạng rào cản chính trong quá trình thực hiện dự án nhiệt điện tại Việt
Kết quả nghiên cứu cũng là tư liệu tham khảo cho các cá nhân, đơn vị khác
trong hoạt động quản lý dự án, đặc biệt là các dự án nhiệt điện.
1.5 PHAM VI NGHIEN CỨU
Đối tượng nghiên cứu: Các bên tham gia (Chủ đầu tư, Tư van, Nhà thầu) trong
ba dự án:- Duan Nha máy nhiệt điện (NMND) Duyên Hải 3.- Duan NMNĐ Vĩnh Tân 4.
- Duan NMND Nghi Sơn 1.
Thông tin chi tiết về ba dự án được thé hiện trong Bang 1.1.Bảng 1.1: Thông tin chỉ tiết về ba dự án nhà máy nhiệt điện
Dự án NMND Nohi Sơn 1 NMND Duyên Hải 3 NMND Vinh Tân 4
Chú đầu EVN EVN EVNtư (đại diện là Ban Quản (đại diện là Ban Quản lý (đại diện là Ban Quản
lý dự án Nhiệt điện 2) dự án Nhiệt điện 3) lý Dự án Nhiệt điện
Vĩnh Tân
Tư vẫn Liên danh Tư vân J- Công ty CP Tư vân Xây PECC3 cùng Tư vân
Power/AF-CS & dựng Điện 3 (PECC3) phụ nước ngoài
PECC3 cùng Tu van phụ nước (Tractebel Engineering)
ngoài (Fichtner GmbH &
Co KG)
Trang 21Tổng công | 600MW (2x300MW) 1.244MW (2x622MW) 1.200MW (2x600MW)suất lắp
đặt
Sản lượng 3,6 tỷ kWh 7,8 ty kWh 7,3 tỷ kWh
điện hàng
năm
Công nghệ | Nhiệt điện ngưng hơi Nhiệt điện ngưng hơi Nhiệt điện ngưng hơi
truyền thông, thông số
hơi dưới tới hạn
truyền thống, thông số hơi
dưới tới han
truyền thong, thông số
hơi trên tới hạn
Tổng mức 22.260 ty đông 28.463 ty đông 36.700 ty dongdau tw
Dia diém xa Hai Ha va Hai Xa Dan Thanh, huyén Xã Vĩnh Tân, huyện
Thượng, huyện Tĩnh | Duyên Hải, tỉnh Trà Vinh | Tuy Phong, tỉnh BinhGia, tỉnh Thanh Hóa Thuận
Ngày khởi 03/07/2010 08/12/2012 09/03/2014công
Thời gian | Đã vận hành thương | Dự kiên vận hành thương Dự kiên vận hànhhoàn mại tổ máy 1| trong mại tổ máy 1 trong vòng thương mại tổ máy 1thành vòng 39 tháng (quý IV | 46 tháng (dự kiến vào quý | vào cuối quý IV năm
năm 2013) và tổ máysố 2 trong vòng 43
tháng (quý IT năm2014)
IV năm 2016) và tổ máysố 2 trong vòng 50 tháng(dự kiến vào quý I năm
2017)
2017, tổ máy thứ 2 vào
cuôi quý ITI năm 2018
(Nguồn: tác giả tổng hợp từ báo chi)Thời gian thực hiện nghiên cứu: Từ 01.12.2014 đến 22.05.2015
1.6 BO CỤC DE TÀI
Chương 1: Tổng quan.Nêu tong quan về nghiên cứu, ly do hình thành dé tài, trình bày mục tiêu, phạmvi và phương pháp nghiên cứu ý nghĩa thực tiễn và bố cục của dé tài
Chương 2: Cơ sở lý thuyết và khung nghiên cứu
Nêu cơ sở lý thuyét của nghiên cứu, các khái niệm vê Chủ dau tư, Tư vân, Nhàthâu, dự án nhiệt điện, rào cản; nêu lên các nghiên cứu liên quan đã được thực hiệntrước đó, các mô hình nghiên cứu săn có Từ đó đưa ra khung nghiên cứu đê xuât.
Chương 3: Phương pháp và thiết kế nghiên cứu
Trang 22Nêu kết quả nghiên cứu Trình bày về kết quả phân tích và xử lý dữ liệu định
tính
Chương 35: Kết luận và kiến nghị.Kết luận và kiến nghị Tóm tắt các kết quả chính của nghiên cứu, đưa ra nhữngkết luận và các hàm ý quản lý liên quan Những đóng góp va hạn chế của dé tài vàhướng nghiên cứu tiếp theo cũng được xem xét
Trang 232.1 KHÁI NIỆM
2.1.1 Dự án nhiệt điện
Luật điện lực số 28/2004/QH11 tại điều 3 khoản 16, quy định “công trình điệnlực là tổ hợp các phương tiện, máy móc, thiết bị, kết cầu xây dựng phục vụ cho hoạtđộng phát điện, truyền tải điện, phân phối điện, điều độ hệ thông điện, mua bán điện,hệ thống bảo vệ công trình điện lực, hành lang bảo vệ an toàn, lưới điện, đất sử dụng
cho công trình điện, và công trình phụ trợ khác”.
Sản phẩm của các dự án nhiệt điện là năng lượng phục vụ sản xuất và bán trênthị trường theo quy định của Việt Nam Công suất của nhà máy nhiệt điện được xácđịnh bang Kwh hay MW/năm
Theo tài liệu “Hướng dẫn kỹ thuật lập báo cáo đánh giá tác động môi trường
cho dự án nhà máy nhiệt điện” của Cục Thâm định và đánh giá tác động môi trường— Bộ Tài nguyên và Môi trường (2011), sơ đồ quy trình công nghệ của một dự ánnhiệt điện được thé hiện như Hình 2.1
Hình 2.1: Sơ đồ quy trình công nghệ của một dự án nhiệt điện (Nguồn: Cục Tham
định và đánh giá tác động môi trường — Bộ Tài nguyên và Môi trường, 2009)
Trang 24quay đạt vận tốc xác định Các bộ tua bin/máy phát sẽ sản sinh ra điện năng và hơinước ở các mức áp suất thấp hơn Điện năng sẽ được cấp vào lưới điện 220 KV nốivới trạm biến thế sau đó tải vào đường dây 22KV để cung cấp năng lượng cho cácnhà máy Các loại hơi với áp suất thấp hơn sẽ được truyền đến các nhà máy khác đểtái sử dụng phục vụ sản xuẤt.
2.1.2 Chủ đầu tưTheo Nghị định 12/2009/NĐ-CP về Quản lý dự án dau tư xây dựng công trình,Chương 1, Điều 3, Chủ dau tư xây dựng công trình là người sở hữu vốn hoặc là ngườiđược giao quản lý và sử dụng vốn dé dau tư xây dựng công trình bao gồm:
“+ Đối với các dự án sử dụng vốn ngân sách nhà nước thì chủ dau tư xây dựngcông trình do người quyết định dau tư quyết định trước khi lập dự án đầu tư xây dựng
công trình phù hợp với quy định của Luật Ngân sách nhà nước.
a) Đối với dự án do Thủ tướng Chính phủ quyết định đầu tư, chủ đầu tư là mộttrong các co quan, tô chức sau: Bộ, co quan ngang Bộ cơ quan thuộc Chính phủ, cơquan khác ở Trung ương (gọi chung là cơ quan cấp Bộ), Ủy ban nhân dân tỉnh, thànhphố trực thuộc Trung ương (gọi chung là Ủy ban nhân dân cấp tỉnh) và doanh nghiệp
nhà nước;
b) Đối với dự án do Bộ trưởng, Thủ trưởng cơ quan cấp Bộ, Chủ tịch Ủy bannhân dân các cấp quyết định đầu tư, chủ đầu tư là đơn vị quản lý, sử dụng công trình
Trường hợp chưa xác định được đơn vi quản lý, sử dụng công trình hoặc đơn vi
quản lý, sử dụng công trình không đủ điều kiện làm chủ đầu tư thì người quyết địnhđầu tư có thé giao cho đơn vị có đủ điều kiện làm chủ đầu tư Trong trường hợp đơnvị quản lý, sử dụng công trình không đủ điều kiện làm chủ dau tư thì đơn vị sẽ quanlý, sử dụng công trình có trách nhiệm cử người tham gia với chủ đầu tư trong việc tôchức lập dự án, thiết kế, theo dõi, quản lý, nghiệm thu và tiếp nhận đưa công trình
vào khai thác, sử dụng:
Trang 25c) Trường hợp không xác định được chủ dau tư theo quy định tại điểm b khoảnnày thì người quyết định đầu tư có thể uỷ thác cho đơn vị khác có đủ điều kiện làmchủ đầu tư hoặc đồng thời làm chủ đầu tư.
+ Đối với các dự án sử dụng vốn tín dụng, người vay vốn là chủ đầu tư.+ Đối với các dự án sử dụng vốn khác, chủ đầu tư là chủ sở hữu vốn hoặc là
người đại diện theo quy định của pháp luật”.
Trong thực tế, các dự án nhiệt điện với công suất lớn đều được Thủ tướng hoặcBộ trưởng Bộ Công Thương phê duyệt quyết định đầu tư, do doanh nghiệp nhà nước(cụ thể là Tập đoàn Điện lực Việt Nam) làm Chủ đầu tư, và do các Ban Quản lý dựán làm đại diện Chủ đâu tư
2.1.3 Tư vẫnTư vấn là tên gol tat cua don vi tu van chuyén nganh dién luc, duoc dinh nghialà một trong các đơn vi điện lực theo Điều 3 của Luật điện lực số 28/2004/QH11
Luật điện lực số 28/2004/QH11 tại Điều 45, quy định Quyền và nghĩa vụ củađơn vị tư vấn chuyên ngành điện lực:
“Đơn vị tư vẫn chuyên ngành điện lực có các quyền sau đây:a) Hoạt động tư vấn theo giấy phép hoạt động điện lực;b) Đề nghị cơ quan nhà nước có thắm quyên sửa doi, bố sung quy phạm, tiêuchuẩn định mức kinh tế - kỹ thuật phục vụ cho hoạt động tư vấn chuyên ngành điện
dụng quy phạm và tiêu chuân của nước ngoài thì phải được cơ quan nhà nước có thâm
Trang 26quyền chấp thuận;b) Áp dụng công nghệ và phương pháp tính toán tiên tiến dé lập dé án quy hoạchphát triển điện lực và hỗ so, tài liệu về đầu tư xây dựng công trình điện lực phù hợpvới yêu cau hiện dai hoá trong lĩnh vực phát điện, truyén tải điện, phân phối điện,nhằm nâng cao hiệu quả kinh tế và bảo đảm độ an toàn, tin cậy cao trong dau tư xây
dựng công trình điện lực;
c) Chịu trách nhiệm về chất lượng sản phẩm, dịch vụ đã thực hiện;
d) Các nghĩa vụ khác theo quy định của pháp luật”.
2.1.4 Nhà thầuNghị định 15/2013/NĐ-CP về Quản lý chất lượng công trình xây dựng có quyđịnh tại Chương 4, Điều 27, 28 về Trách nhiệm của nhà thâu thi công xây dựng và
Trách nhiệm của nhà thầu chế tạo, sản xuat, cung cap vat liệu, san pham, thiét bi, cau
kiện su dụng cho công trình xây dung:
“Trách nhiệm của nhà thâu thi công xây dựng:- Lập hệ thống quản lý chất lượng phù hợp với quy mô công trình, trong đó quyđịnh trách nhiệm của từng cá nhân, từng bộ phận đối với việc quản lý chất lượng công
trình xây dựng.
- Phân định trách nhiệm quản lý chất lượng công trình xây dựng giữa các bêntrong trường hợp áp dụng hình thức tong thầu thi công xây dựng công trình; tong thầuthiết kế và thi công xây dựng công trình; tổng thâu thiết kế, cung cấp thiết bị côngnghệ và thi công xây dựng công trình; tong thầu lập dự án đầu tư xây dựng công trình,thiết kế, cung cấp thiết bị công nghệ và thi công xây dựng công trình và các hình thứctong thầu khác (nếu có)
- Bồ trí nhân lực, cung cấp vật tư, thiết bị thi công theo yêu cầu của hợp đồng
và quy định của pháp luật có liên quan.
- Tiếp nhận và quản lý mặt bằng xây dựng, bảo quản mốc định vị và mốc giới
công trình.- Lập và phê duyệt biện pháp thi công trong đó quy định rõ các biện pháp bao
đảm an toàn cho người, máy, thiết bị và công trình tiến độ thi công, trừ trường hợp
Trang 27trong hợp đồng có quy định khác.- Thực hiện các công tác kiểm tra, thí nghiệm vật liệu, cau kiện, vật tư, thiết bicông trình, thiết bị công nghệ trước khi xây dựng và lắp đặt vào công trình xây dựngtheo quy định của tiêu chuẩn, yêu cau của thiết kế và yêu cầu của hợp đồng xây dựng.- Thi công xây dựng theo đúng hợp đồng xây dựng, giấy phép xây dựng, thiếtkế xây dựng công trình; đảm bảo chất lượng công trình và an toàn trong thi công xây
- Lập nhật ký thi công xây dựng công trình theo quy định.- Lập bản vẽ hoàn công theo quy định.
- Báo cáo chủ đầu tư về tiễn độ, chất lượng, khối lượng, an toàn lao động và vệsinh môi trường thi công xây dựng theo yêu cầu của chủ đầu tư
- Hoàn trả mặt băng, di chuyén vat tu, may moc, thiét bi va những tai sản khác
của mình ra khỏi công trường sau khi công trình đã được nghiệm thu, bàn giao, trừ
trường hợp trong hợp đồng có thỏa thuận khác”.2.2 CÁC RÀO CÁN TRONG DỰ ÁN
Theo tìm hiểu của người viết, chưa có một công trình nao dé cập một cách dayđủ và tổng quát những rào cản trong quá trình thực hiện một dự án Tuy nhiên có mộtsố công trình nghiên cứu có dé cập đến các rào cản hoặc khó khăn trong một số lĩnhvực quản lý nhất định, trong một số ngành nhất định, và giữa một số đối tượng nhất
định.
Theo Từ điển Oxford Learner's Dictionaries, “barrier” có ba nghĩa, trong đónghĩa thứ hai là “một van dé, quy tac hoặc tình huống có thé ngăn chặn ai đó làm điềugi đó hoặc làm cho điều gì đó trở nên không khả thi”
Trang 28Theo Từ điển Bách khoa toàn thư Mỹ (Encyclopedia), “barrier” được định nghĩalà “một hoàn cảnh hoặc trở ngại có thể ngăn chặn thông tin liên lạc giữa người hoặcsự vật” hoặc “điều ngăn cản sự thực hiện hoặc sự thành công”.
Theo Management Concept, Inc (2009), một rao can trong dự án là bat cứ điềugi ngăn can hoặc gây trở ngại cho sự thực hiện hoặc xúc tiễn - một kiểu giới hạn hayranh giới của bất cứ thứ gì
Theo Green và Knippen (1999), khảo sát các khách hàng bao gồm nhân viên và
quản lý (như AT&T, Lucent Technologies, Delta Air Lines, and Metropolitan Life
Insurance) su dung dich vu tu van tai The Belief System Institute - Atlanta, Georgia,cũng như kết quả nghiên cứu trong 20 năm tiếp xúc với sinh viên và hon 30.000 khách
hàng của chương trình đào tạo quản lý tại Đại học South Florida, Tampa:
“Trong vô số các trở ngại về giao tiếp, là sự khác biệt về tình trạng và quyền lựcvà sự thiếu tin tưởng giữa người quản lý và nhân viên Người quản lý có xu hướngphòng thủ, không lắng nghe hoặc thường tỏ ra lo ngại, không trả lời, hoặc chậm trễtrong việc phản hồi Điều thú vị là các người quan lý không dựng lên tat cả các ràocản Ngay chính các nhân viên cũng chọn cách hạn chế thôn ø tin liên lạc lên khi thôngtin là không thuận lợi cho người quản lý hoặc khi các nhân viên có mong muốn thăngtiễn mạnh mé”
Như vậy, các rào cản giao tiếp giữa nhân viên và quản lý bao gồm:- Su khác biệt về tình trạng và quyên lực
- Su thiếu tin tưởng lẫn nhau.Theo Lindsay và cộng sự (2000), khảo sát trên 2000 quản lý cao cấp tại các
doanh nghiệp ở New York, Washington D.C, San Francisco và các khách hang
doanh nghiệp tại http://innovationedge.com/ (một công ty tu van chiến lược đôi mớitoàn cau giúp các CEO xác định chiến lược của họ và cung cấp những doi mới mangtính đột phá, và giúp các nhà phát minh tạo ra quan hệ đối tác chiến lược cho sự thành
công về mặt thương mại) cho thay các rao can trong một dự án cải tiễn bao gồm:- _ Các rào cản về con người (trộm cắp hoặc lợi dụng các sáng chế, năng lực
sáng chế yếu, hội chứng “Not Invented Here”)
Trang 29- _ Các rào cản trong tô chức (thiếu sự tin tưởng, sai sót trong tầm nhìn và raquyết định).
- Cac rào cản bên ngoài (luật lệ, chính sách, khoảng cách giữa các đại học vàcác doanh nghiệp)
Theo National Academy Press (1999), tham khảo các ý kiến từ Hội nghị bàntròn Chính phủ-Các trường Đại học-Các tô chức công nghiệp do Viện Hàn lâm Khoahọc Quốc gia Mỹ tổ chức, cho thay các rào cản trong việc hợp tác nghiên cứu giữacác trường đại học và các tô chức công nghiệp bao gồm:
- Van hóa, quản lý và sự tương đồng về mục tiêu.- Ché độ đãi ngộ và sự động viên của tô chức.- Quyén sở hữu
Theo Gerardi (1999), nghiên cứu trên các dự án của công ty thương mại điện tử
ECommerce 50 tại Boston, các van dé có thé ảnh hưởng đến thành công của dự ánbao gồm:
“Unclear Project Ownership” (chưa xác định rõ ai là người có thé ra quyếtđịnh cuối cùng bên phía Chủ đầu tư)
- “Slow Turnaround” (tình trạng chậm ra quyết định vì không xác định được
van dé nào can ưu tiên hơn.- _ Không có sự liên kết nhất quán giữa các bên.- _ Thiếu kỹ năng cần thiết
- Mộtsố quy trình là thừa thãi và không được cập nhật theo tình hình hiện tại.- Underestimating Complexity (tình trạng phức tạp hóa van dé - tâm lý đánh
giá thấp những phương án đơn giản)- _ Nguy cơ từ việc cô găng theo kịp tiễn độ.Theo nghiên cứu của Tổ chức tư van về quản lý chất lượng, chính sách và quy
trình Bizmanualz (2009) trên 25.000 khách hàng doanh nghiệp từ 1995 (trong đó bao
gồm Kia Motors, Konica, Nestle, PepsiCo, HP ) cho thấy mười rào cản trong thực
hiện dự án bao gồm:
- Thiéu sự ro ràng.
Trang 30Không nghiên cứu đầy đủ về những yêu cầu của dự án.Không đủ nguồn lực.
Thiếu sự hỗ trợ khách hàng đối với các hoạt động đang thực hiện.Thành kiến giữa các bên
rào can đôi với truyén thông trong dự an bao gôm:
Sự điều phối
Ngôn ngữ.Năng lực kỹ thuật.Kinh nghiệm.Qua tai khôi lượng công viéc.Theo Jiang va Klein (2001), nghiên cứu trên 1000 người tham gia trong các dự
án hệ thông thông tin (bao gồm quản lý, trưởng nhóm và các chuyên gia), các nguyên
nhân chính dân đền that bai của một dự án phan mém bao gom:
Quy mô dự án (số người)
Độ phức tạp của ứng dụng.Tập hợp công nghệ.
Thiéu nguồn lực.Thiếu chuyên môn về hoạt động nhóm.Thiếu hé trợ người dùng
Sự thiếu kinh nghiệm của người dùng
Không định rõ vai trò trong dự án.
Trang 31Nhân viên bị cuốn hút bởi những hành động an toàn nhưng ít va cham.Khó đo lường sự thiếu hụt nguồn lực.
Theo bài giảng của Vitek (2011) cho Trung tâm Phòng và chữa bệnh Hoa Kỷ,các rào cản trong việc phát triên đội nhóm dự án bao gôm:
Van dé giao tiếp.Sự thay đối quy mô, ngân sách, mục tiêu, luật lệ hay yêu cầu về nguôn lực.Mâu thuẫn giữa các thành viên trong vấn đề vai trò-trách nhiệm trong nhóm.Sự dau tranh giữa các thành viên về quyên lực và ảnh hưởng
Thiéu rõ ràng trong cau trúc, cấp bậc và mục tiêu của nhóm.Thiếu sự tín nhiệm/hỗ trợ từ các quản lý lâu năm/trưởng nhóm dự án
Thiéu sự cam kêt giữa các thành viên nhóm.
Theo Archibald (1991), nghiên cứu trên các khách hàng tư vấn như (BendixCorporation, ITT Corporation, Hughes Aircraft Company ), các rao cản về văn hóatổ chức trong quản lý dự án bao gồm:
Rao can trong việc chia sẻ trách nhiệm (Shared Responsibilities for Projects)cua chu nhiệm dự an (Project Manager) va các chủ nhiệm chức năng(Functional Managers):
o Một dự án sẽ hoạt động hiệu qua nếu van dé phạm vi cong việc (what)và tiễn độ công việc (when) được quản lý bởi chủ nhiệm dự án, còn các
chủ nhiệm chức năng sẽ phụ trách phần công người thực hiện (who) và
Trang 32cách thức thực hiện công việc (how) Rao can sẽ xuất hiện trong các tổchức có văn hóa truyền thống tin rằng mỗi người quản lý sẽ chịu tráchnhiệm toàn bộ bốn van đề what- when- who- how; khi các chủ nhiệmchức năng sẽ cảm thấy bị tốn thất quyên lợi và uy tín vì phải chia sẻ
trách nhiệm.
- Rao cản trong việc có nhiều hơn một cấp trên (Direction From Two Bosses):o Các tổ chức có văn hóa truyền thống tin rằng mỗi nhân viên chi phảibáo cáo với một cấp trên duy nhất sẽ gặp phải rào cản này, vì yêu cầu
của dự án đòi hỏi các thành viên trong nhóm dự án phải nhận chỉ dẫntừ cả chủ nhiệm dự án lẫn các chủ nhiệm chức năng
- Rao can trong việc chia sẻ thông tin:
o Nhiều tổ chức mang tinh quan liêu luôn cho rang “thông tin chính làquyền lực”, do đó họ giữ kín thông tin dự án thay vì chia sẻ cho cácthành viên khác Nhiều quốc gia có văn hóa không khuyến khích việc
chia sẻ thông tin.
- Rao cản từ việc xem nhẹ sự hỗ trợ của hệ thống máy tính:o Nhiều quản lý lớn tuổi chi xem máy vi tính là công cụ của các nhân
viên cấp thấp như kế toán hay thư ký
- Rao cản từ mâu thuẫn giữa mục tiêu dự án và mục tiêu của phòng ban:
o Nhiều nền văn hóa dé cao sự tưởng thưởng cho nhân viên nếu họ hoànthành mục tiêu của phòng ban thay vì làm tăng năng suất của dự án.Mục tiêu của dự án vì thế sẽ bị đặt đưới mục tiêu của phòng ban thậm
chí là dưới mục tiêu cá nhân.
- Rao cản trong van dé làm việc nhóm
2.3 KHUNG NGHIEN CUU
Từ những kết quả nghiên cứu ở mục 2.2, người viết dé xuất một khung nghiêncứu về các rào cản trong quá trình thực hiện dự án tác động đến ba đối tượng Chủ đầutư, Tư van, Nhà thâu ở Bảng 2.1
Trang 33Bảng 2.1: Các rào cản tác động đến Chủ đầu tư, Tư vấn, Nhà thầu
ST Các rào cần Ký Tham chiều từ Mô tả
còn lại Bizmanualz (2009) phát từ cach nhìn sai
lệch hoặc dựa trên cảm tính vàthường xuyên
có chiêu hướng đánh giá thấp3 | Sự khác biệt vê văn C | National Academy Bao gôm sự khác biệt vé văn
hóa của một bên ảnh Press (1999); Needs hóa quốc gia, văn hóa vùnghưởng đến một (các) (2013) miễn lẫn văn hóa doanh
bên còn lại nghiệp.4 | Chính sách, luật lệ của | D_ | Lindsay và cộng sự Các chính sách, luật lệ nội bộ
một bên ảnh hưởng (2000); Bizmanualz trong một tổ chức có thể ảnhđến một (các) bên còn (2009); Trung tam hưởng đến dự án mà tổ chức đó
lại phòng và chữa bệnh tham gia.
Hoa Kỳ (2011)5 | Ngôn ngữ của một E | Egeland (2012); Jiang Không chi là ngoại ngữ, ma đôi
bên ảnh hưởng đến và Klein (2001); Trung | khi giữa những tổ chức nói
một (các) bên còn lại tâm phòng và chữa cùng một ngồn ngữ cũng xảy
bệnh Hoa Kỳ (2011) ra hiểu sai.6 | Tình trạng khó xác F | Gerardi (1999); Jiang Có nhiêu hon một người cùng
định người có thâm va Klein (2001); Alsher | ra chỉ thị trong một tô chức, sẽquyên ra quyết định (2012); Trung tâm khiến đối phương lung túng vàcủa một bên ảnh phòng và chữa bệnh dự án sẽ bị chồng chéo, mâuhưởng đến một (các) Hoa Kỳ (2011) thuẫn.
bên còn lại7 | Tình trạng khó xác G_ | Gerardi (1999); Thứ tu công việc không hợp lý
định vấn đề cần ưu Bizmanualz (2009); sẽ dẫn đến giảm nang suất vàtiên hơn trong dự án Egeland (2012); Alsher | có thể là chất lượng.
hưởng đến một (các)
bên còn lại
(2000); Gerardi (1999);Bizmanualz (2009);Egeland (2012); Needs(2013); Jiang va Klein(2001); Trung tamphòng va chữa bệnhHoa Kỳ (2011)
nguyên nhân rat phổ bién của
những dự án thât bại.
Trang 349 | Sự thiêu kỹ năng va Gerardi (1999); Thiêu người giỏi chuyên mônkinh nghiệm cần thiết Egeland (2012); liang | và giàu kinh nghiệm cũng làcủa một bên ảnh và Klein (2001); Trung | một nguyên nhân pho biến củahưởng đến một (các) tâm phòng và chữa những dự án thất bại.
bên còn lại bệnh Hoa Ky (2011);
Jiang và Klein (2001);
10 | Su thiéu lién két, thiéu National Academy Một tô chức thiêu sự đông bộđồng bộ trong quá Press (1999); Gerardi trong công việc sẽ dan đến anhtrình phối hợp của một (1999); Needs (2013); | hưởng tiêu cực cho các đối tácbên ảnh hưởng đến Jiang va Klein (2001); | trong dự án.
một (các) bên còn lại Trung tâm phòng và
chữa bệnh Hoa Kỳ(2011)
11 | Sự không hop lý của Lindsay và cộng sự Những quy trình dư thừa hoặcmột sô quy trình đã và
đang được sử dụngcủa một bên ảnh
hưởng đến một (các)
bên còn lại
(2000); Gerardi (1999)Alsher (2012)
ksự thiếu quy trình, hoặc nhữngquy trình không đây đủ lànguyên nhân làm giảm chất
lượng và tăng chi phí dự án.
Sơ đô ở Hình 2.2 thê hiện môi quan hệ về rào cản giữa ba bên: Chu dau tư — Tư van
- Nhà thầu
Hình 2.2: Khung nghiên cứu về quan hệ rào cản giữa Chủ dau tư — Tư van
-Nhà thầu
Trang 352.4 TÓM TAT CHUONG 2Các nội dung lý thuyết được trình bày trong chương 2 giúp người doc hiểu đượccác khái niệm cơ bản về dự án nhiệt điện, Chủ dau tư, Tư vẫn và Nhà thâu; cũng nhưcác rào cản đối với dự án được liệt kê từ các nghiên cứu trước Khung nghiên cứu và11 rào can được dé xuất sẽ là cơ sở dé thực hiện việc thu thập dữ liệu và phân tích dữliệu trong các chương tiếp theo.
Trang 36CHƯƠNG 3: PHƯƠNG PHAP NGHIÊN CỨU
3.1 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨUPhương pháp nghiên cứu định tính là phương pháp được sử dụng trong dé tài.Nghiên cứu định tính bao gồm hàng chục phương pháp, kỹ thuật nghiên cứu khácnhau Các phương pháp, kỹ thuật này không ngừng được bồ sung và phát triển Ngày
nay, nghiên cứu định tính được sử dụng như một công cụ nghiên cứu hữu hiệu trongcác chuyên ngành khoa học xã hội.
Tác giả Phạm Văn Quyết và Nguyễn Quý Thanh (2001) đưa ra định nghĩa về
phương pháp nghiên cứu định tính như sau: “Nghiên cứu định tính theo nghĩa chung
nhất là chỉ ra những đặc tính, tính chất của đối tượng cần được nghiên cứu và việctrình bày kết quả của nó Theo nghĩa hẹp, đó là tập hợp căn bản các quy tắc, cácphương pháp cho việc xác định và phân tích khía cạnh chất lượng của các hiện tượng,các quá trình và các hệ thong xã hội” Hai tác giả trên cũng cho rang nghiên cứu địnhtính là dạng nghiên cứu nhằm tìm hiểu sâu về đặc tính, tính chất, bản chất của đốitượng nghiên cứu; hướng đến việc xác định các khía cạnh, các nguyên nhân của thái
độ hay phản ứng của con người.
Việc thu thập thông tin trong nghiên cứu định tính thường tập trung vào một sốđại diện nhất định của tổng thể nghiên cứu chứ không bao hàm một mẫu lớn Cácphương pháp thu thập thông tin trong nghiên cứu định tính bao gồm các kỹ thuậtphỏng vẫn sâu cá nhân và nhóm, nghiên cứu dân tộc học, các kỹ thuật quan sát, dựđoán Các phương pháp này giúp nhà nghiên cứu tìm hiểu được sâu hơn về các
nguyên nhân hành vi của con người.
Tác giả Tôn Thiện Chiếu (1996) cho rằng: “Phương pháp nghiên cứu định tínhthường được tiễn hành một cách mềm dẻo, không nhất thiết phải tuân thủ nghiêm
ngặt các quy trình của một cuộc nghiên cứu, chính vì vậy việc đánh giá một nghiên
cứu định tính có được tiến hành hợp lý hay không là rất khó, việc xác định mức độđúng đắn của các kết luận rút ra cũng rất phức tạp Nghiên cứu định tính thường hay
bị ảnh hưởng tính chủ quan của nhà nghiên cứu”.
Trang 373.2 CÁC PHƯƠNG PHÁP ĐỊNH TÍNH THƯỜNG GẶPPhương pháp nghiên cứu định tính bao gồm bốn nhóm chủ yếu sau: các phươngpháp định tính gan với cá nhân, các phương pháp định tính gan với nhóm, các kỹthuật liên tưởng (associative), các kỹ thuật nghiên cứu ý nghĩa (sense) Dac điểm củabốn nhóm phương pháp trên sẽ được trình bay cụ thé trong Phụ lục 3.
3.3 PHAN TÍCH NOI DUNG THONG TIN ĐỊNH TÍNH
Sau khi thu thập thong tin định tính từ các phương pháp và kỹ thuật nghiên cứu
định tính khác nhau, cần phân tích các nội dung thông tin này để đưa ra các giải thíchvà kết luận cần thiết Các kỹ thuật phân tích nội dung thông tin định tính sẽ được trìnhbày cụ thể trong Phụ lục 3
3.4 QUY TRÌNH NGHIÊN CỨU
» cA Z ` 2Ly thuyét Nhận diện các rao can
về rào cản trong thực hiện dự án
cụ thể ba dự “ Thu thậpán nhiệt điện và phântại Việt Nam < tích dữ liệu
`- ~ định tính
Đề xuất các hàm ý quản lý nhăm we
làm giảm tác động của các rao canđên việc thực hiện dự án nhiệt% điện tại Việt Nam
y
Hình 3.1: Quy trình nghiên cứu
Trang 383.5 PHƯƠNG PHÁP THU THẬP DỮ LIỆUPhương pháp thu thập dữ liệu được áp dụng sẽ là phương pháp phỏng vấn cá
nhân chuyền sâu.
3.5.1 Mục tiêu phỏng vanCan nhac lại hai câu hỏi nghiên cứu:
- Cac dạng rào cản chính trong quá trình thực hiện dự án nhiệt điện tại ViệtNam là gi?
- Lam gi để giảm tác động của các rào cản này?Mục tiêu đặt ra là sử dụng phương pháp phỏng van cá nhân chuyên sâu dé xácnhận xem liệu các rào cản dé cập trong khung nghiên cứu có phải cũng chính là các
rào cản trong quá trình thực hiện dự án nhiệt điện tại Việt Nam hay không, cũng như
đề nghị các thành viên tham gia phỏng van bồ sung thêm các rào cản khác nếu có.Một mục tiêu khác cũng được đặt ra, đó là thông qua kết quả phỏng vấn, phântích các rào cản dé làm rõ đặc trưng của ba dự án nhiệt điện được xem xét như: quymô dự án, năng lực của Nhà thầu, đặc trưng về công nghệ, các giai đoạn xuất hiệnnhiều rào cản dé từ đó rút ra được những giải pháp phù hợp nhất với hoàn cảnh vànăng lực của mỗi bên nhăm làm giảm tác động của các rào cản
Đề có được một hình dung đây đủ hơn về các rào cản trong dự án, trước khi tiếnhành phỏng van nhóm đối tượng công tác trong lĩnh vực nhiệt điện, người viết đã tiễnhành phỏng vẫn các đối tượng cũng công tác trong lĩnh vực dự án (khong phải dự ánNhiệt điện) Mục tiêu của lần phỏng vấn này là xác nhận xem liệu các rào cản đề cập
trong khung nghiên cứu có phải cũng chính là các rào cản trong quá trình thực hiện
các dự án nói chung tại Việt Nam hay không, cũng như dé nghi cac thanh vién thamgia phỏng van bồ sung thêm các rào can khác nếu có
3.5.2 Kế hoạch phỏng van3.5.2.1 Nguôn và dạng dit liệuNguồn dit liệu trong cuộc phỏng van cá nhân chuyên sâu chính là các ý kiến tralời, lời bình luận, nhận xét của đối tượng nghiên cứu Các thông tin, dữ liệu này đượcthu thập chủ yếu dựa trên sự tự bộc bạch của họ thông qua sự trao đối một cách cởi
Trang 39mở, thoải mái với người phỏng vấn Dạng dữ liệu thu thập trong cuộc nghiên cứu
được xác định là dữ liệu định tính.3.5.2.2 Phương pháp thu tháp thông tinPhương pháp thu thập thông tin trong nghiên cứu này sử dụng hình thức bán
cau trúc trong phương pháp phỏng van cá nhân chuyên sâu (trình bày trong mục 1.1của Phụ lục 3) Đối với nhóm thành viên dự án nhiệt điện, người phỏng vẫn sẽ đếntận công trường của ba dự án để trực tiếp phỏng vấn các thành viên dự án Đối vớinhóm thành viên dự án ngoài nhiệt điện, người phỏng van kết hợp với phỏng van qua
email.
3.5.2.3 Thiết kế câu hỏi và xác định đối tượng phỏng vấnCác câu hỏi phục vụ cho phương pháp phỏng van cá nhân chuyên sâu thông quahình thức bán cau trúc được thiết kế theo dạng các ý kiến gợi ý van dé kết hop vớicác câu hỏi mở Hình thức này cho phép tạo ra một bau không khí thoải mái, cởi mởtrong phỏng van, cho phép đối tượng nghiên cứu bộc lộ hết tư tưởng của minh
Một bảng hỏi sẽ được thiết kế để phát cho đối tượng nghiên cứu trả lời băngcách tự viết các ý kiến trả lời Các câu hỏi trong bảng bao gồm hai loại là các câu cầnphải hoàn thành và một số câu hỏi mở
Đối tượng phỏng vẫn được lựa chọn theo yêu cầu của phương pháp nghiên cứuđịnh tính chung, phương pháp phỏng vẫn cá nhân chuyên sâu, có công tác liên quanđến các dự án nhiệt điện tại Việt Nam (hoặc không) và đồng thời dựa vào kinh nghiệmcua người viết Cụ thể mẫu điều tra có những đặc điểm sau:
- §6 đối tượng nghiên cứu dự kiến gdm 8-9 người cho mỗi nhóm: nhóm dựán không phải Nhiệt điện, nhóm Nhiệt điện bao gồm nhóm Chủ đầu tư, nhómTư vấn, nhóm Nhà thâu (theo kinh nghiệm của các chuyên gia trên thế giớivà thực tiễn triển khai các cuộc phỏng vẫn cá nhân chuyên sâu thì số lượngđối tượng nghiên cứu của một cuộc nghiên cứu năm trong khoảng từ 8 đến20 người) Tuy nhiên số lượng đối tượng cũng có thể tham khảo theo quytac điểm bão hòa (saturated point) trong quy trình chọn mau lý thuyết của
Nguyễn Đình Thọ (2013),
Trang 40- Các thành viên đều là những người có công tác liên quan đến các dự án nhiệt
điện (hoặc không) tại Việt Nam,
- _ Độ tudi của các đối tượng nghiên cứu trong khoảng từ 23 đến 55 tudi,- Trinh độ học vấn gom: sau dai hoc, dai hoc
3.5.3 Bang hỏi phóng van cá nhânBảng hỏi phỏng van cá nhân được trình bày trong Phụ lục 1 (cho đối tượngngoài Nhiệt điện) và Phụ lục 2 (cho đói tượng thuộc nhóm dự án Nhiệt điện)
3.6 NGHIÊN CỨU ĐỊNH TINH DE HOÀN THIỆN KHUNG NGHIÊN CỨU
Vì các công trình nhiệt điện đều ở rất xa thành phố Hồ Chí Minh nên việc đi lại,tiếp cận các đối tượng trong nhóm Nhiệt điện để phỏng vấn là rất khó khăn Vì khôngthé thực hiện quá nhiều chuyến đi phỏng van thực tế tại công trường, nên người viếtđã tiễn hành phỏng vấn trước các đôi tượng cũng công tác trong lĩnh vực dự án (khôngphải dự án Nhiệt điện) để có được một hình dung day đủ hon về các rao cản trong dựán Người viết đã tiến hành phỏng van 11 thành viên đang công tác trong lĩnh vực dựán (không phải Nhiệt điện), trong đó có 5 thành viên công tác tại cương vi Chu Đầutư, 1 thành viên công tác tại cương vi Tư vẫn, 5 thành viên công tác tại cương vị Nhàthầu Nhìn chung, 11 thành viên đều có sự tán đồng tương đối với các rào cản đượcđề xuất trong khung nghiên cứu
3.6.1 Kết qua phỏng van đối tượng Chủ dau tư — nhóm ngoài Nhiệt điệnKết quả phỏng van đối tượng Chủ dau tư — nhóm ngoài Nhiệt điện được trình
bày trong Bảng 3.1.
Về các ký hiệu:- Các rào cản được ký hiệu băng chữ cái từ A đến L Các đối tượng được kýhiệu: (1) là Chủ đầu tư, (2) là Tư vấn, (3) là Nhà thầu
- Ký hiệu Amn được điền vào bang trả lời có nghĩa là: “tồn tại rào cản A, xuấtphát từ đối tượng m, tác động trực tiếp đến đối tượng n” (m, n có thể là 1, 2 hoặc 3)
Ví dụ:
- Rao cản A13 có nghĩa là “tồn tại rào cản về sự thiếu tin tưởng: sự thiếu tintưởng này xuất phát từ Chu dau tư và gây tác động không tốt đến Nhà thầu” Rao can