1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

đề bài ngân sách nhà nước và thực trạng thực thi chính sách ngân sách của việt nam dưới tác động của dịch covid 19

23 0 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Ngân sách nhà nước và thực trạng thực thi chính sách ngân sách của Việt Nam dưới tác động của dịch Covid 19
Tác giả Nhóm 1
Người hướng dẫn Phan Thị Huyền Trang
Trường học Đại Học Văn
Chuyên ngành Tài Chính Tiền Tệ
Thể loại Bài Tập Lớn
Năm xuất bản 2022
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 23
Dung lượng 1,99 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC VĂN TÀI CHÍNH TIÊN TỆ ĐÈ BÀI: NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC VÀ THỰC TRẠNG THỰC THỊ CHÍNH SÁCH NGÂN SÁCH CỦA VIỆT NAM DƯỚI TÁC ĐỘNG CỦA DỊCH COVID... 8 2.1 Thực trạng thu ngân sách nhà nướ

Trang 1

ĐẠI HỌC VĂN

TÀI CHÍNH TIÊN TỆ

ĐÈ BÀI: NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC VÀ THỰC TRẠNG THỰC THỊ CHÍNH

SÁCH NGÂN SÁCH CỦA VIỆT NAM DƯỚI TÁC ĐỘNG CỦA DỊCH COVID

Trang 2

Nhận xét của củu giáo viÊH:

Trang 3

PHAN 1: CƠ SỚ LÝ THUYÉT VỀ THU CHI NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC 5

1.1 Khái niệm vỀ ngân sách HÌÀ HHÚC cành HH HH HH reo 5 1.2 Chức năng của HgẪH sách HÌHÀ HIƯỨC ch HH HH HH Ho Hà HH HH HH Hku 6 1.3 Vai trò của HgâH SACK ANG NWO Cece ttt nh hd hà TH TH kệt 6 1.4 Mỗi quan hệ giữa ngân sách nhà nước và tăng trưởng kinh ẤẾ cà ccceceeierererrreo 7

PHẢN 2: LIÊN HỆ THUC TIÊN THỰC THỊ CHÍNH SÁCH NGÂN SÁCH VIỆT NAM DƯỚI

IV 0) 0) 0200 409À4))5)ưŸ'íiVŸÝ-¬óÓó:4 4444453 8 2.1 Thực trạng thu ngân sách nhà nước - cành HH HH Hà Hà Hà HH Hiện 8 2.2 Thực trạng chỉ ngần sách nhà nước -‹- nành HH HH HH KH HH Hết 9 2.3 Thực trạng điều hành chính sách thu chỉ ngân sách nhà nước trong giai đoạn 2020 đến nay

SE esse susessstsscssasseasssesesusesssssscssssseasssesssssssssusesssasseasssesssssesesusessstsseasisseasssseesusessuisecasiseesssseseassessauieeasiueeasey 10

2.4 Chính sách tài khóa mở rộng giúp phục hồi và phát triển kinh tế sau đại dịch Covid 19 12 PHẢN 3: MỘT SỐ ĐÈ XUẤT TRONG THỜI GIAN TỚI 5: 55c 55c text crrrxrrrerrerrrrrerree 16 x00 010177 4 20 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 55: 2t St x2 tr E111 t1 eo 21

Trang 4

Lời mở đầu 1 Lý do chọn đề tài

Việt Nam đang trong quá trình phát triển, hoàn thiện nền kinh tế thị trường đầy

đủ và hiện đại theo định hướng xã hội chủ nghĩa và hội nhập quốc tế Đề điều tiết nền kinh tế vĩ mô đạt được mục tiêu ôn định, nhất là kiểm soát lạm phát, ôn định gia trị đồng tiền mới tạo điều kiện thuận lợi đề duy trì trật tự và thúc đây đầu tư, sản xuất kinh

doanh, tiêu dùng, qua đó thúc đây tăng trưởng kinh tế đất nước Bên cạnh đó tăng trưởng kinh tế sẽ tạo nền tảng cho ôn định vĩ mô thông qua việc đảm bảo các cân đối nền kinh tế như cân đối hàng tiền, tiết kiệm đầu tư; thu chỉ ngân sách nhà nước, xuất nhập khẩu, cán cân thanh toán, việc làm, thu nhập và bảo đảm an sinh xã hội

Chính sách tài khóa thông qua việc thu và chi ngân sách nhà nước được xem như một công cụ dùng đề hạ thấp sự dao động sản lượng và việc làm trong ngắn hạn Nó cũng được sử dụng đề đưa nền kinh tế trở lại mức tiềm năng Đề nền kinh tế quốc gia phát triển ôn định, đòi hỏi sự điều hành linh hoạt của Chính phủ, bằng các công cụ để điều tiết nền kinh tế vĩ mô ôn định, trong đó một trong những công cụ quan trọng

bậc nhất đó là chính sách tài khóa Do đó em đã chọn đề tài: “Ngân sách nhà nước và

thực trạng thực thi chính sách ngân sách của Việt Nam dưới tác động của dịch covid 19”

Nội dung bài viết gồm 3 phần

Phân I: Cơ sớ lý thuyết về thu chỉ ngân sách nhà nước

Phần 2: Liên hệ thực tiễn thực thi chính sách ngân sách Việt Nam dưới tác động của

Covid 19

Trang 5

Phân 3: Một số đề xuất trong thời gian tới 2 Mục đích nghiên cứu

Bài viết phân tích chính về những cơ sở lý luận của thu chi nhân sách nhà nước,

thực trạng thực thi chính sách ngân sách nhà nước của Việt Nam trong bối cảnh dịch Covid từ năm 2020 đến nay

3 Pham vi nghién ctu - Pham vi khéng gian: Thu chi ngân sách nhà nước và thực thi chính sách tài khóa - Phạm vi thời gian: Từ năm 2020 trở về đây

4 Phương pháp nghiÊn cứu - Phương pháp phân tích tổng hợp - Phương pháp so sánh các số liệu - Phương pháp thông kê

Trang 6

PHAN 1: CO SO LY THUYET VE THU CHI NGAN SACH NHA NUOC

1,1 Khải niệm về ngân sách nhà nước

Ngân sách nhà nước là toàn bộ các khoản thu, chỉ của Nhà nước đước dự toán

và thực hiện trong một khoảng thời gian nhất định do cơ quan nhà nước có thầm quyền

quyết định đề đảm bảo thực hiện các chức năng, nhiệm vụ của nhà nước Ngân sách nhà nước là toàn bộ các khoản thu — chỉ của Nhà nước, trong đó

+ Thu ngân sách nhà nước từ:

H Thuế, phí, lệ phí có tính chất thuế (như thuế giá trị gia tăng, thuế thu nhập doanh

nghiệp, thuế thu nhập cá nhân, phí bảo trì đường bộ, lệ phí công chứng ) LI Hoạt động sự nghiệp có thu của các đơn vị sự nghiệp công ví dụ như trường học

công, bệnh viện công, viện nghiên cứu, trung tâm thể thao Hiện nay, thu của các đơn vị này đang chuyền dần sang cơ chế giá dịch vụ

LI Vay, viện trợ không hoàn lại (như phát hành công trái, trái phiếu chính phủ, các khoản vay ODA hoặc vay ưu đãi của chính phủ )

LI Nguồn thu khác: Lợi tức góp vốn từ tổ chức kinh tế, thu hồi vốn từ tô chức kinh tế, bán và cho thuê tài sản nhà nước, đóng góp tự nguyện

+ Chi ngân sách nhà nước gồm các khoản:

H Nhóm chỉ thường xuyên được hiểu đơn giản là khoản chỉ nhằm duy trì hoạt

động của bộ máy nhà nước, ví dụ như lương thưởng, công tác, hội hợp, thiết bị văn

phòng, thanh toán dịch vụ công cộng (điện, nước ), công tác phí, chỉ sửa chữa thường xuyên máy móc, văn phòng

LI Nhóm chỉ đầu tư phát triển là các khoản chỉ dài hạn nhằm tăng cường cơ sở vật chất và thúc đầy tăng trưởng kinh tế như điện, đường, trường, trạm

Trang 7

L] Nhóm chỉ trả nợ và viện trợ để Nhà nước trả các khoản đã vay trong nước, nước ngoài khi đến hạn và các khoản chi làm nghĩa vụ quốc tế

L] Nhóm chị dự trữ quốc gia phục vụ việc dự trữ cho các biến động bat ngờ như

dịch bệnh, thiên tai 1,2 Chức năng của ngân sách nh nước LI Ngân sách nhà nước là một công cụ ôn định kinh tế vĩ mô, thúc đây tăng trưởng

kinh tế, chồng lạm phát và giảm thất nghiệp

LI Ngân sách nhà nước có chức năng phân bố nguồn lực trong xã hội LI Ngân sách nhà nước có chức năng phân phối lại thu nhập trong xã hội

a Ngân sách nhà nước có chức năng điều chỉnh kinh tế: 1.3 Hai trò của ngân sách nhà nước

* Ngân sách nhà nước là công cụ huy động các nguồn lực tài chính để thực hiện các

chức năng và nhiệm vụ của Nhà nước

— Nhà nước sử dụng quỹ ngân sách để đảm bảo phát triển kinh tế — Đảm bảo an ninh, quốc phòng

* Ngân sách nhà nước là công cụ kích thích nền kinh tế phát triển — Ngân sách nhà nước cung ứng vốn cho nền kinh tế

— Ngân sách nhà nước là công cụ mà Nhà nước sử dụng để điều tiết giá cả thị trường và chống lam phat

Trang 8

Thông qua trợ giá, thành lập các quỹ cho vay wu di — Ngân sách nhà nước đảm bảo tái đầu tư cho nền kinh tế * Ngân sách nhà nước đảm bảo các chính sách về mặt xã hội cho người dân — Nhà nước sử dụng tiền từ quỹ ngân sách đề xây dựng các công trình phúc lợi công cộng

— Đảm bảo các chính sách về mặt xã hội cho những đối tượng chính sách

1.4 Mỗi quan hệ giữa ngân sách nhà nước và tăng trưởng kinh tẾ

Chính sách ngân sách nhà nước là một bộ phận không thể tách rời của chính

sách kinh tế — xã hội Khi nền kinh tế suy thoái người ta thường khuyến cáo dùng chính sách tài khoá kích cầu bằng cách giảm thuế hoặc tăng chi tiêu công, từ đó làm tăng

khối lượng sản xuất xã hội Khi nền kinh tế phát triển bình thường, trong điều kiện mở

cửa thì chính sách tài khoá kích thích sẽ tạo nên phán ứng dây chuyền: chính sách tài khoá kích thích nới lỏng với mục đích tăng tông cầu, mức lãi suất trong nước tăng, giá

đồng nội tệ tăng, thuần xuất khâu giảm, tổng cầu giảm

Việc thay đổi chính sách thu NSNN một mặt làm thay đổi thu nhập trong dân

cư, mặt khác có thể tác động đến giá cả và dịch vụ Thay đổi chi tiêu l mặt hàng làm

ảnh hưởng đến tông chỉ tiêu toàn xã hội Mặt khách cũng có thể làm thay đối thu nhập của toàn dân thông qua các khoản trợ cấp Từ đó ảnh hưởng đến giá cả, sản lượng,

công ăn việc làm

Do chiếm tỷ trọng lớn trong GNP ngân sách nhà nước có tác động rất lớn đến nên kinh tế quốc dân, từ đó tác động đến các đầu vào của nền kinh tế như lao động,

von và đầu ra của neenn kinh tế là các hàng hóa dịch vụ bằng các khoản chị tiêu trực

Trang 9

tiếp và các biện pháp kích thích gián tiếp thông qua các công cụ thuế và chỉ tiêu ngân sách Hầu như các khoản thu và chỉ ngân sách đều tác động đến nền kinh tế nói chung cũng như ảnh hưởng đến thu nhập khả dụng của các hộ gia đình và cán cân thu — chỉ của các doanh nghiệp

PHAN 2: LIEN HE THUC TIEN THUC THỊ CHÍNH SÁCH NGÂN SÁCH VIỆT

NAM DUOI TAC DONG CUA COVID 19

2.1 Thục trạng thu ngân sách nhà nước

Thu Ngân sách Nhà nước ở Việt Nam có thể chia thành 3 nguồn chính đó là thu

từ thuế và phí, thu về vốn (lợi nhuận từ các doanh nghiệp có vốn nhà nước), thu từ viện

trợ không hoàn lại Nguồn thu Ngân sách Nhà nước từ thuế, phí và viện trợ được chia làm 3 loại: Nguồn thu cho ngân sách trung ương, nguồn thu cho ngân sách địa phương, nguồn thu phân chia giữa ngân sách trung ương và ngân sách địa phương Nguồn thu từ thuế và phí là nguồn thu quan trọng nhất đóng góp khoảng 90.7% tổng thu Ngân sách

Nhà nước, thu từ vốn chiếm 7.95% và thu từ viện trợ không hoàn lại chiếm khoảng

1.45% Tinh chung cả giai đoạn 2016 - 2020, tổng thu NSNN đạt 6,89 triệu tý đồng, hoàn thành vượt kế hoạch đề ra (100,4%), mức rất tích cực trong điều kiện thu NSNN năm 2020 khó khăn, tăng trưởng kinh tế thấp hơn rất nhiều so dự kiến Đồng thời,

ngành Tài chính đã cơ cầu lại một bước chỉ NSNN, ưu tiên dành nguồn lực tang chi

dau tu, ngay tir khau dy toan, ty trong chi dau tu phat triển đã được bồ trí tăng từ mức

25,7% năm 2017 lên mức 26,9% nam 2020 Ty trong chi dau tu phat trién thực hiện đạt

27 - 28% tông chỉ - thấp hơn mục tiêu, là kết quả rất tích cực, nhất là trong bối cảnh quy mô chỉ NSNN so với GDP giảm

Trang 10

Năm 2021 là một năm rất khó khăn đối với nền kinh tế, khi đại dịch Covid-19 đã ảnh hưởng nghiêm trọng đến hoạt động kinh tế và đời sông xã hội của người dân,

đồng thời tác động tiêu cực tới thực hiện dự toán ngân sách khi một 36 nguồn thu sụt

giảm Dịch Covid-19 đã đảo lộn nguyên tắc ngân sách, thu không đủ bù chỉ, mọi khoản chỉ phải có trong dự toán và không ban hành bất cứ một chính sách nào làm tăng chỉ ngân sách Nguồn chi lớn nhất là cho hoạt động phòng chống dịch và hỗ trợ người dân

bị thiệt hại do dịch Các chính sách miễn, giảm, giãn thuê, phí, lệ phí và tiền thuê đất

ban hành trong năm 2021 khoảng 119,4 nghìn tỷ đồng để hỗ trợ gần 120 nghìn doanh nghiệp và 20 nghìn hộ, cá nhân kinh doanh gặp khó khăn do tác động của dịch Covid- 19 Tính cả số miễn, giảm theo các chính sách ban hành năm 2020 nhưng tiếp tục được thực hiện trong năm 2021 là 16,8 nghìn tỷ đồng và hỗ trợ từ Quỹ bảo hiểm thất nghiệp 38 nghìn tỷ đồng, thì tổng số đã thực hiện miễn, giảm, giãn, hỗ trợ trong năm 2021 khoảng 174.2 nghìn tỷ đồng Điều này làm nguồn thu nội địa sụt giảm

Trong bối cảnh khó khăn, thách thức nhưng năm 2021 đã đạt được những kết

qua bat ngờ trong hoạt động thu - chi ngân sách Về thu NSNN, năm 2021 đạt 1.563,3

nghìn tỷ đồng, vượt 219,9 nghìn tỷ đồng so dự toán (16,4%) và tăng 3,7% so với thực hiện năm 2020 Số thu NSNN tăng chủ yếu từ dầu thô, hoạt động xuất nhập khẩu, tiền

sử dụng đất, thuế, phí nội địa, sản xuất -kinh doanh Kết quả này có được từ sự đúng đắn trong chủ trương của Bộ Tài chính, đó là: Quản lý thu, đây mạnh cải cách thủ tục

hành chính, tạo thuận lợi cho doanh nghiệp, phân đấu tăng thu ở những địa bàn, lĩnh

vực có điều kiện, quyết liệt xử lý thu hồi nợ đọng thuế Một số ngành, lĩnh vực được hưởng lợi từ chính sách nới lỏng về tài khóa, tiền tệ đã tạo thêm nguồn thu cho NSNN,

giúp NSNN đạt mức cao hơn 16,4% so với dự toán

Trang 11

2.2 Thực trạng chỉ ngân sách nhà nước

Vé chi NSNN, nam 2021 ước đạt 1.879 nghin ty déng, bang 111,4% dự toán

Trong số đó, ngân sách đã ưu tiên bé tri kinh phi cho phong, chéng dich Covid-19, ngân sách nhà nước đã chi 74 nghìn tý đồng cho phòng, chống dịch và hỗ trợ người dân gặp khó khăn do dịch Covid-19; xuất cấp 141,97 nghìn tấn gạo dự trữ quốc gia hỗ trợ cho người dân bị ảnh hưởng của dịch Covid-19 ở 33 địa phương Kết quả này đến từ việc triệt để tiết kiệm chi thường xuyên, tập trung ưu tiên nguồn lực cho phòng, chông địch Covid-19, kiểm soát dịch bệnh và đảm bảo an sinh xã hội, ôn định đời sống nhân dân, nên chỉ NSNN năm 2021 đã hoàn thành các mục tiêu đề ra

Riêng năm 2020, do anh huong cua dai dich COVID-19 lam tri tré hoạt động

sản xuất kinh doanh, khiến nguồn thu ngân sách giảm, trong khi đó tăng cường chỉ ngân sách đề ứng phó đại dịch, vì vậy thâm hụt ngân sách trầm trọng 11,12% Thâm hụt ngân sách gia tăng trong bối cảnh nguồn thu sụt giảm do cắt giảm các khoản

thuế quan khi gia nhập thị trường thế giới, và đại dịch COVID-19 toàn cầu, điều này có

thé dẫn đến ngân sách cảng thâm hụt trầm trọng Do phần lớn đầu tư công từ ngân sách, ngân sách thâm hụt thì rất khó dam bao nguồn vốn đầu tư công được duy trì ở mức cao, xuyên suốt, liên tục và ôn định đề thúc đây tăng trưởng

Ngoài ra, thâm hụt ngân sách còn làm gia tăng nợ công vừa gây áp lực gia tăng trả nợ hàng năm, vừa có nguy cơ làm giảm nguồn vốn đầu tư công, làm chậm trễ quá

trình đầu tư phát triển cơ sở hạ tầng phục vụ sản xuất, kinh doanh, từ đó làm hạn chế thu hút đầu tư tư nhân và giảm tốc độ tăng trưởng kinh tế.

Ngày đăng: 09/09/2024, 15:40

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w