1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Mua bán và sáp nhập doanh nghiệp tại việt nam hậu đại dịch COVID 19

3 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

TÀI CHÍNH -Tháng 6/2022 MUA BÁN VÀ SÁP NHẬP DOANH NGHIỆP TẠI VIỆT NAM HẬU ĐẠÌ DỊCH COVID-19 TẠ THỊ BÍCH THUỶ Mua bán íáp nhập doanh nghiệp (M&A) từ lâu trở thành hoạt động thiếu kinh tếcủa quốc gia Các nhà đẩu tư sử dụng M&A công cụ chiến lược để mở rộng hoạt động kinh doanh Từ năm 2020 đến nay, đại dịch CO VID-19 tác động đáng kể đến mặt đời sống kinh tế- xã hội, đặc biệt hoạt động kinh doanh doanh nghiệp Mặc dù đối diện với nhiều khó khăn, thách thức, song nhiểu doanh nghiệp có chung tầm nhìn, hịa hợp triết lý kinh doanh "đứng tạo lập chuỗi giá trị", qua dẩn nối liền đứt gãy khách quan, biến nguy thành cơ, tạo đà bùng nổ tích cực sau đại dịch Từ khoá: Mua bán, sáp nhập, hợp nhất, doanh nghiệp MERGERS AND ACQUISITIONS OF BUSINESSES IN VIETNAM IN THE POST-COVID-19 PANDEMIC Ta Thi Bich Thuy Mergers and Acquisitions (M&A) have long become indispensable activities in countries Investors have used M&A as a strategic tool to expand their business From 2020 to now, the cOVID-19 pandemic has significantly impacted all aspects of socio-economic life, especially business activities of enterprises Despite facing many difficulties and challenges, businesses with similar vision and business philosophy have "stood together to create a value chain”, thereby gradually connecting the dots and create a positive momentum after the pandemic Keywords: Trading, merger, consolidation, enterprise Ngày nhận bài: 17/5/2022 Ngày hoàn thiện biên tập: 1/6/2022 Ngày duyệt đăng: 6/6/2022 Động lực thúc đẩy hoạt động mua bán sáp nhập doanh nghiệp thời kỳ hậu COVID-19 Thời gian qua, hên kinh tế toàn cầu đối mặt vói nhiêu khó khăn, thử thách, tác động tiêu cực đến hên kinh tế nhiều quốc gia, thị trường M&A đà phục hồi mạnh mẽ với nhiều thương vụ đình đám Theo Bộ Cơng Thương, năm 2021, hoạt động M&A phạm vi toàn cầu lập kỷ lục với 63.000 giao dịch M&A, đạt giá trị 5.900 tỷ USD Đây số kỷ lục kể từ hoạt động M&A ghi nhận năm 1980, lĩnh vực cơng nghệ chiếm khoảng 20%, lĩnh vực tài chiếm khoảng 13% lĩnh vực công nghiệp chiếm khoảng 11% số lượng giao dịch với quy mơ lớn (có giá trị giao dịch từ 1-5 tỷ USD) tăng gấp đôi Đáng ý, có đến 55 thương vụ M&A có giá trị giao dịch 10 tỷ USD Tại thị trường M&A Việt Nam, năm 2021 diễn 875 thương vụ tập trung kinh tế, có 134 giao dịch mua lại, 90 giao dịch sáp nhập 651 giao dịch hình thức liên doanh M&A diên sôi động với nhiều thương vụ lớn, trở thành điểm đến M&A khu vực Đông Nam Á Nhiều nhà đầu tư quốc tế lựa chọn Việt Nam để thực nhiều thương vụ lớn Trong đó, xuất nhiều giao dịch tập trung kinh tế mà chủ thể doanh nghiệp (DN) tập đoàn lớn Việt Nam Vingroup, Massan, Kido Một số thương vụ tiêu biểu năm 2021 như: Ngân hàng TMCP Việt Nam như: Thịnh Vượng (VPBank) hoàn tất chuyển nhượng 49% vốn điều lệ Công ty Tài TNHH MTV Ngân hàng Việt Nam Thịnh Vượng (FE Credit) cho Cơng ty Tài Tiêu dùng SMBC (SMBCCF); Ngân hàng TMCP Sài Gòn - Hà Nội (SHB) bán 100% vốn điều lệ SHB Finance cho Ngân hàng TNHH Đại chúng 145 THỰC TIỀN-KINH NGHIỆM Ayudhya (Krungsri); SK Group (Hàn Quốc) Masan Group ký kết thoả thuận việc SK Group mua lại 16,26% cô phần VinCommerce với tổng giá trị tiền mặt 410 triệu USD Từ cuối năm 2021 tháng đầu năm 2022, nhờ sách tiêm chủng vắc xin liệt từ Chính phủ, Bộ Y tế đồng lòng người dân khắp nước, vấn đề miên dịch cộng đồng xác lập, bệnh dịch COVID-19 kiểm soát, hoạt động kinh tế, xã hội, du lịch theo trở lại trạng thái bình thường Các kế hoạch M&A, mua bán cổ phần chiến lược cố phần hóa DNNN tiếp tục đẩy nhanh Điều giúp thu hút quỹ nước vào Việt Nam giúp khai phá giá trị công ty Việt Nam Các hoạt động M&A giúp Việt Nam phục hồi năm tới, phản ánh tăng trưởng kinh tể, tiêu dùng, dẫn dắt đặc diêm nhân hấp dẫn vị tăng lên chuỗi giá trị toàn cầu Các động lực thúc đẩy hoạt động M&A Việt Nam năm tói bao gồm: thị trường tiêu thụ lớn mở rộng (gần 100 triệu người), phản ánh tiềm tăng trưởng ngành chủ chốt như: bán lẻ, dịch vụ nhà hàng quầy uống, dịch vụ tài chính, bất động sản, vận tải, y tế giáo dục, nhu cầu vốn chuyên môn công ty nước giai đoạn phát triển Các DN Việt Nam qua giai đoạn hoàn thiện tảng từ năm 2000-2010 giai đoạn tái cấu trúc, từ năm 2011-2018 Hiện tại, Việt Nam củng cố tảng kinh doanh phát triển chiến lược phát triển rõ ràng cho chu kỳ Nhu cầu vốn chuyên môn, đặc biệt việc xây dựng mạng lưới kỹ thuật số hoá trọng Điều mở hội M&A ngành bán lẻ, dịch vụ tài gồm ngân hàng, chứng khốn; cơng nghiệp vận tải Bên cạnh cịn giúp đẩy nhanh phần hố doanh nghiệp nhà nước Hiện có 93 DN nhà nước có kế hoạch bán cổ phần lần đầu cơng chúng (IPO) 209 DN nhà nước có kế hoạch thoái vốn, bao gồm DN lớn ngành ngân hàng, viễn thông, bán lẻ, dịch vụ vận tải Q trình cổ phân hố bị trì trệ giai đoạn 2018- 2021, nhiều yêù tố như: rào cản pháp lý hạn chế quyền sở hữu nước ngồi quyền sử dụng đất dẫn đên trì trệ hoạt động cổ phân hóa DN lớn ngành đặc thù; dịch COVID-19 dẫn đến trì hoãn việc khảo sát Hiện nay, dịch COVID-19 đẩy lùi, Chính phủ tập trung giải rào cản pháp 146 lý để đẩy nhanh bước cuối q trình cổ phần hố DN nhà nước với mục tiêu nhằm tăng hiệu suất tồn kinh tế Việc đẩy nhanh tiến độ hoàn thành q trình M&A, IPO, chiến lược thối vốn kếhoạch cổ phần hoá cải thiện định giá DN Việt Nam, dẫn đến thúc đẩy thị hiếu tái định giá DN Kỳ vọng bùng nổ hoạt động mua bán sáp nhập sau đại dịch COVID-19 Sau tác động đại dịch COVID-19 đê DN Việt Nam mạnh lên "bình thường mới", chi có M&A cách tốt đê’ cấu trúc lại DN Đồng thời, thời điểm hợp lý để "dọn dẹp" lại DN sau bị "cơn bão" COVID-19 quét qua bật có hai vấn đ'ê cân lưu ý: Thứ nhất, tái cấu trúc DN Việt Nam cần thay đổi điều kiện tháo gỡ chế sách, khơng chi hội cho DN thay đổi hình ảnh thân mà rộng hội cho đất nước Thứ hai, nỗ lực từ phía DN cách thức thực M&A cho hiệu Từ việc phân tích xu hướng, nhận diện hội mói mà DN nước tham gia, không trông chờ vào đối tác quốc tế Năm 2022, ngành Dịch vụ tài Việt Nam tiếp tục điểm đến đầu tư quan trọng định chế tài nước ngồi, đặc biệt khu vực châu Á Dịch vụ tài lĩnh vực hấp dẫn quan trọng tranh M&A Việt Nam thời gian qua, tạo sức bật cho tăng trưởng kinh tế năm 2022 Bởi vì, số lượng ngân hàng, cơng ty tài tham gia thị trường nhiều, đó, Chính phu Ngân hàng Nhà nước (NHNN) bước tái cấu tinh gọn quy mô hệ thống ngân hàng phát triển bền vững Do vậy, hoạt động M&A đẩy mạnh để củng cố lại ngành dịch vụ tài thời gian tới Thị trường M&A năm 2022 kỳ vọng sôi động với thương vụ số công ty lên sàn như: VPBank (VPB), Maritime Bank (MSB), Vietcombank (VCB), Ngân hàng Thương mại cổ phần Đầu tư Phát triển Việt Nam - BIDV (BID), Sacombank (STB) Ngồi ngân hàng trên, cơng ty đầu ngành có kế hoạch thối vốn, IPO, M&A năm 2022 như: Cơng ty Cổ phân Tập đồn Masan (MSN), Công ty cổ phần Đầu tư Thế giới di động (MWG) Tập đoàn Vingroup (VIC) Đối với Maritime Bank, theo kế hoạch, ngân hàng đàm phán với đối tác nước ngồi TÀI CHÍNH - Tháng 6/2022 chờ phê duyệt NHNN, để thoái vốn 100% cổ phân tín dụng tiêu dùng, cụ thể Cơng ty TNHH Một thành viên; kỳ vọng sau thoái vốn thu 1,8-2 nghìn tỷ đồng Đối với Vietcombank, ngân hàng lên kế hoạch phát hành riêng lẻ 7% cổ phần từ năm 2020, dịch bệnh COVID-19 bùng phát mạnh mẽ, kế hoạch bị trì hoãn Năm 2022, ngân hàng dự kiến đẩy nhanh tiến độ phát hành riêng lẻ Với BIDV, ngân hàng niêm yết lớn thứ 4, đồng thời ngân hàng NHNN sở hữu 81% cổ phần, KEB Hana Bank sở hữu 15% cổ phân, tỉ lệ cổ phiếu tự đạt 4% Với hệ số an toàn vốn (CAR) thấp, đạt 9%, ngân hàng dự kiến ban đầu cải thiện vôh năm 2021 Tuy nhiên, kế hoạch bị trì hỗn dịch COVID-19 kéo dài Kếhoạch phát hành 341,5 triệu cổ phiếu mới, xấp xỉ 8,5% cô phần với xấu tỷ lệ khả toán cải thiện, ngân hàng dự báo trì tăng trưởng lợi nhuận mạnh mẽ năm 2022 Đối với Sacombank (STB), ngân hàng đứng đầu ngân hàng tư nhân Việt Nam quy mô, thị phân, dịch vụ ngân hàng bán lẻ SME banking (dịch vụ tài tín dụng chuyên biệt cho doanh nghiệp nhỏ vừa) lớn mạnh Việc sáp nhập vào Southern Bank vào năm 2015 gây khủng hoảng lãnh đạo hệ nợ xấu, tương đương thêm 30% dư nợ Ngân hàng Nhà nước chiếm quyền sở hữu lớn trình tái cấu trúc Ngân hàng Nhà nước dự kiến đấu giá 33% cổ phần Sacombank Đối với Techcombank (TCB), ngân hàng có cơng ty Techcombank Securities (TCBS) cánh tay đắc lực Techcombank việc phát triển trái phiếu cơng chúng, đóng góp 40% giá trị trái phiếu 2020 Tiềm IPO TBCS kiện giúp thị trường nhận giá trị công ty, giúp tái định giá Techcombank, ngân hàng sở hữu 89% TCBS Ban lãnh đạo TCBS dự kiến tiến hành IPO vào đầu năm 2023, với tham vọng phát triển TCBS thành công ty mạnh vùng công nghệ quản lý tài sản, với mục tiêu định giá đạt tỳ USD Ngoài ngân hàng, hàng loạt doanh nghiệp đầu ngành có kế hoạch thối vốn, IPO hoạt động M&A năm Đơn cử như: Công ty Cổ phần Tập đoàn Masan - Masan Group (MSN) tham vọng phát triển tảng bán lẻ; CrownX định hướng phát triển thành kênh dịch vụ tiêu dùng tích hợp Việt Nam, dựa hên tảng dịch vụ nhà hàng F&B, hệ thống bán lẻ (chuyển nhượng ìặ} sở hữu Vincommerce từ Vingroup), trở thành hên tảng, đối tác Techcombank tiềm M&A thương hiệu tiêu dùng khác Đến nay, Masan Group thuyết phục thành công SK Group (Hàn Quốc) Alibaba (Trung Quốc) làm đối tác chiến lược Masan Group có kế hoạch có thêm đối tác chiến lược khác với CrownX, với cổ phần 10% Bên cạnh đó, Masan Group có dự kiến hoạt động M&A kế hoạch, việc tạo nên câu chuyện cho Masan Group Ngoài ra, năm 2022, Nhà nước dự kiến tiếp tục thoái vốn nhiều doanh nghiệp đầu ngành như: Cơng ty phân FPT (FPT), Tập đồn Bảo Việt (BVH), hay Tổng Công ty Máy động lực máy nông nghiệp Việt Nam (VEA) điều kiện thuận lợi để thúc đẩy trình M&A Kết luận Khó khăn từ đại dịch COVID-19 "khúc cua" đường đua thương trường Ưu điểm DN Việt Nam nhanh nhạy, xoay chuyên tình thời gian ngắn Khi yếu tố kết hợp với tư tưởng cộng sinh, cộng hưởng, kèm với trách nhiệm xã hội ngày lớn, vun đắp cho cộng đồng doanh nghiệp vững mạnh Năm 2022, đại dịch kiểm soát, người dân tiêm vắc xin đầy đủ, hoạt động M&A sôi động trở lại đạt tốc độ tăng trưởng 100% so với tranh kỳ năm 2021 Giai đoạn COVID-19 khiến nhiều đơn vị muốn thay đổi chiến lược, từ bỏ mảng kinh doanh hữu Và hướng cộng sinh với doanh nghiệp lớn đặt V Tài liệu tham khảo: Andrew/ Sherman, Milledge A Hart (2009), Mua lại sáp nhập từA đến ĩ, NXB Tri thức, Hà Nội; Phạm Trí Hùng- Đặng Thế Đức (2011), M&A Sáp nhập mua lại doanh nghiệp Việt Nam - Hướng dãn bán dành cho bên bán, NXB Lao động -Xãhội, Hà Nội; Michael E.s Frankel (2009), M&A Mua lại sáp nhập bước guan trọng trình mua bán doanh nghiệp đáu tư, NXB Tri thức, Hà Nội; Scott Moeller & Chris Brady (2009), M&A Mua lại sáp nhập thông minh, kim chì nam trận sáp nhập mua lại, NXB Tri thức, Hà Nội; Viện Nghiên cứu quàn lý kinh tế Trung ương (2009), Hoạt động sáp nhập mua lại: Cơ sở lý luận, kinh nghiệm quốc tế kiến nghị sách cho Việt Nam, Để tài nghiên cứu khoa học cấp Bộ, Hà Nội Thông tin tác già: ThS Tợ Thị Bích Thúy Khoa Tài chính, Học viện Ngân hàng Email: thuyttb@hvnh.edu.vn 147 ... thiện định giá DN Việt Nam, dẫn đến thúc đẩy thị hiếu tái định giá DN Kỳ vọng bùng nổ hoạt động mua bán sáp nhập sau đại dịch COVID- 19 Sau tác động đại dịch COVID- 19 đê DN Việt Nam mạnh lên "bình... M&A Sáp nhập mua lại doanh nghiệp Việt Nam - Hướng dãn bán dành cho bên bán, NXB Lao động -Xãhội, Hà Nội; Michael E.s Frankel (2009), M&A Mua lại sáp nhập bước guan trọng trình mua bán doanh nghiệp. .. hàng tư nhân Việt Nam quy mô, thị phân, dịch vụ ngân hàng bán lẻ SME banking (dịch vụ tài tín dụng chuyên biệt cho doanh nghiệp nhỏ vừa) lớn mạnh Việc sáp nhập vào Southern Bank vào năm 2015

Ngày đăng: 08/11/2022, 15:07

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w