Xuất hiện màu vàng trong suốt... 2.3 Biến tính protein bằng acid hữu cơ: ống 1: 5 giọt dung dịch protein 0,1 % + 2 giọt dung dịch acid trichloracetic Xuất hiện màu trắng đục... Dùng 5
Trang 1BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC VĂN LANG
KHOA CÔNG NGHỆ ỨNG DỤNG Bài Báo Cáo Môn Hóa Sinh
GVHD: Mã Bích Như1) Tô Tuấn Kiệt – 21754010100262) Nguyễn Bá Long – 2175401010015
3) Lê Tấn Phát – 2175401010021
TP.HCM Ngày 30 Tháng 11 Năm 2022
Trang 2CHƯƠNG 1 : PROTEIN
Danh sách thành viên nhóm:TÔ TUẤN KIỆT_2175401010026NGUYỄN BÁ LONG_2175401010015LÊ TẤN PHÁT_2175401010021
+ BÀI 1: PHẢN ỨNG BIURET XÁC ĐỊNH LIÊN KẾT PEPTID
-Tiến hành thí nghiệm: (đánh số vào 3 ống):
ống 1: 5 giọt protein trứng 0,1% + 3 giọt NaOH 10% trong nước + 1 giọt CuSO4
1% trong nước Xuất hiện màu tím nhạt
ống 2: 5 giọt gelatin 0,1% trong nước + 3 giọt NaOH 10% trong nước + 1 giọt
CuSO4 1% trong nước Xuất hiện màu hơi tím nhẹ không rõ bằng ống 1
ống 3: 5 giọt glycin 0,1% trong nước + 3 giọt NaOH 10% trong nước + 1 giọt
CuSO4 1% trong nước Xuất hiện màu xanh biển nhạt
+BÀI 2: BIẾN TÍNH PROTEIN
Trang 32.1) Biến tính protein bằng nhiệt độ:
-Tiến hành thí nghiệm: ( đun sôi các ống nghiệm)-ống 1 : 2 ml Protein trứng không có NaCl (ml)=> Xuất hiện màu trắng đục
-ống 2: 2 ml Protein trứng không có NaCl + 4 giọt CH3COOH 1%=> Xuất hiện kết tủa
-ống 3: 2 ml protein trứng không có NaCl + 8 giọt CH3COOH 10%=> Trong suốt
-ống 4: 2 ml protein trứng không có NaCl + 8 giọt CH3COOH 10% + 5 giọt NaCl bão hòa
=> Xuất hiện kết tủa màu trắng đục- ống 5: 2 ml protein trứng không có NaCl + 5 giọt NaOH 10%=> Xuất hiện màu vàng trong
Trang 42.2) Biến tính protein bằng acid vô cơ mạnh:-Tiến hành:
ống 1: 5 giọt dung dịch protein 0,1 % + 5 giọt HNO3 đặc nhỏ từ từ vào thành ống để nghiêng
Xuất hiện màu trắng đụcống 2: 5 giọt dung dịch protein 0,1 % + 5 giọt H2SO4 đặc nhỏ từ từ vào thành ống để nghiêng
Xuất hiện màu vàng trong suốt
Trang 52.3) Biến tính protein bằng acid hữu cơ:
ống 1: 5 giọt dung dịch protein 0,1 % + 2 giọt dung dịch acid trichloracetic Xuất hiện màu trắng đục
Trang 72.4) Biến tính protein bằng muối kim loại nặng:
-ống 1: 10 giọt protein trứng 0,1% + 4 giọt CuSO4 5%=> Xuất hiện màu xanh nhạt
- ống 2: 10 giọt protein trứng 0,1% + 4 giọt Pb(CH3COO)2 5%=> Trong suốt không màu
2.5) Biến tính protein bằng dung môi hữu cơ:
Cho vào ống nghiệm: 5 giọt dung dịch protein trứng 0,1 %, 15-20 giọt Ethanol 95 độ, 1 giọt NaCl bão hòa
Có màu trắng đục
Trang 8Bài 3: PHƯƠNG PHÁP SORENSEN
-Lấy 4 bình nón:Bình 1 làm kiểm tra,bình 2,3,4 làm thí nghiệm: +Bình 1:Khi cho 5ml dd formol vào bình chứa 10ml nước cất và thêm 5ml dd NaOH 0.1N thì dd từ màu hồng nhạt của formol chuyển thành màu hồng đậm khi tác dụng với ml dd NaOH.Sau đó nhỏ 10 giọt dd H2SO4 0.1N để hiệu chỉnh màu trong bình thành màu hồng nhạt,thêm 2 giọt NaOH 0.1N,thì xuất hiện màu đỏ tươi,ứng với pH=8.8,thêm 4 giọt dung dịch NaOH 0.1N,thì xuất hiện màu đỏ tươi,ứng với pH=9.1
PTHH:
Trang 92HCHO + NaOH → HCOONa + CH3OH
Trang 11+Bình 2,3,4:Ta dùng nước mắm thay nước cất làm dịch mẫu và đem cân được 11.348g.Cho mỗi bình chứa dịch mẫu thêm 5ml dd formol và chuẩn độ bằng dd NaOH 0.1N đến khi có màu đỏ tươi(Đậm hơn msuf ở bình kiểm tra).Đây chuẩn độ từ 3 lần,thì được:
Bình 2:2ml dd NaOH Bình 3:2.1ml dd NaOH Bình 4:2.1ml dd NaOH Dùng 5 giọt dd H2SO4 để hiệu chỉnh màu của dịch trong bình đến màu hồng nhạt,sau đó thêm 5 giọt dd NaOH 0.1N để có màu đỏ tươi,tương đương với màu ở bình kiểm tra,ứn với pH=8.8,thêm giọt dd NaOH vào mỗi bình cho đến khi xuất hiện màu đỏ tươi giống như bình 1,ứng với pH=9.1
N = ((V2 – v2) – (V1-v1)) x 1.4 x 100 / a ↔N = ((2,3 – 0.25) – (5.3 – 3.9)) X 1.4 X 100 / a ↔N= (3,85 - 4,5) x 1.4 x 100 / 11.348
↔N = 8,01903